Ho t ạt động hỡnh thành kiến thức mới: động hỡnh thành kiến thức mới: ng hỡnh th nh ki n th c m i: ành kiến thức mới: ến thức mới: ức mới: ới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạ
Trang 1i MụC TIêU
1 Kiến thức: HS nhận biết góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tơng ứng, trong đó có một
cung bị chắn.Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thớc đo góc, thấy rõ sự tơng ứng giữa số đo
độ của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trờng hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đờngtròn HS biết suy ra số đo độ của cung lớn
Biết so sánh hai cung trên một đờng tròn Hiểu đợc định lí về “cộng hai cung”
2 Kĩ năng: Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lô gíc.
Biết bác bỏ mệnh đề bằng một phản ví dụ
3 Thái độ: Yêu thích bộ môn
4 Năng lực, phẩm chất : -Năng lực giải quyết vấn đề; sỏng tạo; tớnh toỏn
- Phẩm chất: Yờu gia đỡnh, quờ hương đất nước, nhõn ỏi khoan dung , trung thực, tự trọng
II CHUẩN Bị:
1 Giỏo viờn: - Thớc thẳng, compa, thớc đo góc, đồng hồ
- Bảng phụ hình 1, 3, 4 (tr 67, 68 )
2 Học sinh: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc, bảng nhóm.
III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
- PPDH : Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề ; PP thuyết trỡnh ; PP hoạt động nhúm.
- KTDH : Kĩ thuật chia nhúm, KT đặt cõu hỏi, KT sơ đồ tư duy
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1 Hoạt động khởi động :
- Sĩ số 9A: /40
- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
2 Ho t ạt động hỡnh thành kiến thức mới: động hỡnh thành kiến thức mới: ng hỡnh th nh ki n th c m i: ành kiến thức mới: ến thức mới: ức mới: ới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : GIớI THIệU CHơNG III: Góc với đờng tròn
GV : ở chơng II, các em đã đợc học về đờng tròn, sự xác định và tính chất đối xứng của nó, vịtrí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, vị trí tơng đối của hai đờng tròn
Chơng III, các em sẽ học về các loại góc với đờng tròn đó là góc ở tâm, , ngoài ra trong chơng này các em cũng đợc học quĩ tích cung chứa góc, tứ giác nội tiếp và các công thức tính trong đờng tròn Tiết học hôm nay, các em sẽ học “Góc ở tâm Số đo cung”
Trang 2Sau đó nghe GV giới thiệu về: cung nhỏ,
cung lớn, cung nửa đờng tròn, cung bị
chắn
Yêu cầu HS làm bài tập 1 (tr 68, sgk)
(Đa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ)
Yêu cầu HS quan sát các đồng hồ đã vẽ
sẵn trên bảng phụ để cho biết số đo các
góc ở tâm tơng ứng với các thời điểm
q
O C
O n
m B A
+ Cho AOB là góc ở tâm+ Hai cạnh của góc cắt đờng tròn tại hai điểmchia đờng tròn thành hai cung:
- Với các góc (00 < < 1800) cung nằmbên trong góc gọi là “cung nhỏ”( VD:
AmB), cung nằm bên ngoài góc gọi là
“cung lớn” ( VD: AnB)
- Nếu = 1800 thì mỗi cung là một nửa ờng tròn( VD: CpD CqD ; )
đ Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị
chắn (VD: AmB là cung bị chắn bởi AOB)
Ta nói AOB chắn cung nhỏ AmB, góc bẹt COD
chắn nửa đờng tròn
Số đo các góc ở tâm tơng ứng với các thời
điểm a) 900
Kĩ thuật: KT đặt cõu hỏi; KT động nóo
GV giới thiệu định nghĩa số đo cung nhỏ,
cung lớn, số đo nửa đờng tròn và kí hiệu
m B
Kĩ thuật: KT đặt cõu hỏi; KT động nóo
Ta chỉ so sánh 2 cung trong một đờng tròn
hoặc hai đờng tròn bằng nhau
- Ví dụ : Cho góc ở tâm AOB , vẽ phân
Trang 3Vậy trong một đờng tròn hoặc hai đờng
tròn bằng nhau, thế nào là hai cung bằng
nhau?
GV tơng tự cho hai cung không bằng
nhau cung nào có số đo lớn hơn đợc gọi là
Kĩ thuật: KT đặt cõu hỏi; KT động nóo
GV cho HS làm bài toán sau :
Cho (O), AB điểm C AB Hãy chứng
Với C AB nhỏ Ta có tia OC nằm giữa hai tia
OA và OB AOB AOC COB
sd AC sd AOC sdCB sdCOB
Trang 4- Lu ý : để tính số đo cung, ta phải thông qua số đo góc ở tâm tơng ứng.
Bài tập về nhà số 2, 4, 5 tr 69 SGK Bài tập 3, 4, 5 tr 74 SBT
******************************************* Ngày soạn: 3 / 1 / 2018
Ngày dạy: / / 2018 Tiết 38 LUYệN TậP
I MụC TIêU:
1 Kiến thức: Củng cố cách xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn hoặc số đo
cung lớn Biết so sánh hai cung, vận dụng định lí về cộng hai cung
2 Kĩ năng: Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lôgic.
3.Thái độ: Yêu thích bộ môn
4 Năng lực, phẩm chất : -Năng lực giải quyết vấn đề; sỏng tạo; tớnh toỏn
- Phẩm chất: Yờu gia đỡnh, quờ hương đất nước, nhõn ỏi
khoan dung , trung thực, tự trọng
II CHUẩN Bị:
1 Giỏo viờn: - Compa, thớc thẳng, bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ.
2 Học sinh : - Compa, thớc thẳng, thớc đo góc.
III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
- PPDH : Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề ; PP thuyết trỡnh ; PP hoạt động nhúm
- KTDH : Kĩ thuật chia nhúm, KT đặt cõu hỏi, KT động nóo
Trang 5Yêu cầu HS tính số đo của các góc ở tâm
AOB BOC COA; ;
Bài 7 tr 69, SGK
a) Em có nhận xét gì về số đo của các
cung nhỏ AM, CP, BN, DQ?
b) Hãy nêu tên các cung nhỏ bằng nhau?
c) Nêu tên hai cung lớn bằng
Bài 6 tr 69, SGK
/
O
C B
A
a)Ta có tam giác ABC đều => AO là p/g góc A
=>BAO CAO =300 Tơng tự ACO=300=> AOC=1200 Tơng tự
AOB BOC =1200
b) Từ câu a sđAB= sđBC = sđCA= 1200
sđABC = sđBAC = sđCAB = 3600- 1200 = 2400
Bài 7 tr 69, SGK
Trang 6Cho HS sinh làm bài tập bổ sung :
Cho đờng tròn tâm O bán kính R đờng
kính AB Gọi C là điểm chính giữa của
cung AB Vẽ dây CD = R Tính góc ở tâm
DOB Có mấy đáp số?
Yêu cầu HS lên bảng giải
GV nhận xét bài làm của HS
Q P
N
A B
a, AOM QOD ( hai góc đối đỉnh)
Trang 72 Kĩ năng: Biết sử dụng các cụm từ "cung căng dây " , "dây căng cung "
Hiểu đợc vì sao định lý 1, 2 chỉ phát biểu đối với cung nhỏ trong một đờng tròn hay trong
2 đờng tròn bằng nhau
3 Thái độ: Yêu thích bộ môn
4 Năng lực, phẩm chất : -Năng lực giải quyết vấn đề; sỏng tạo; tớnh toỏn
- Phẩm chất: Yờu gia đỡnh, quờ hương đất nước, nhõn ỏi khoan dung , trung thực, tự trọng
II CHUẩN Bị:
1 Giỏo viờn: - Bảng phụ, thớc thẳng, compa, thớc đo góc.
2 Học sinh: - Thớc thẳng, compa
III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
- PPDH : Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề ; PP thuyết trỡnh ; PP hoạt động nhúm.
- KTDH : Kĩ thuật chia nhúm, KT đặt cõu hỏi, KT động nóo
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1 Hoạt động khởi động :
- Sĩ số 9A: /40
- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
2 Ho t ạt động hỡnh thành kiến thức mới: động hỡnh thành kiến thức mới: ng hỡnh th nh ki n th c m i: ành kiến thức mới: ến thức mới: ức mới: ới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 1) Định lí 1.
Phương phỏp: PP thuyết trỡnh
Kĩ thuật: KT đặt cõu hỏi, KT động nóo
GV vẽ đờng tròn (O) và một dây AB
và giới thiệu: ngời ta dùng cụm từ “cung
căng dây” hoặc “dây căng cung” để chỉ mối
liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút
Trong một đờng tròn, mỗi dây căng hai
cung phân biệt
VD: dây AB căng hai cung AmB và AnB
Trên hình cung AmB là cung nhỏ, cung
AnB là cung lớn
Cho (O) có cung nhỏ AB bằng cung nhỏ
O n
A
Dây AB căng hai cung AmB và AnB Trên hình cung AmB là cung nhỏ, cung AnB là cung lớn
Trang 8CD Có nhận xét gì về hai dây căng hai
cung đó?
HS: hai dây đó bằng nhau
? Hãy cho biết GT, KL của định lí đó?
? Hãy chứng minh đ/l đó?
Điều ngợc lại có đúng ko? Chứng minh?
GV: Vậy liên hệ giữa cung và dây ta có
định lí nào?
GV nhấn mạnh: Định lí này áp dụng với hai
cung nhỏ trong cùng một đờng tròn hoặc
hai đờng tròn bằng nhau( hai đờng tròn có
cùng bán kính) Nếu cả hai cung đều là
? Vậy dây AB dài bao nhiêu?
AOB = 600 sđ AB= 600
b) Làm thế nào để chia đờng tròn thành 6
cung bằng nhau?
Còn với hai cung nhỏ không bằng nhau
trong một đờng tròn thì sao? Ta có đ/l 2
Định lớ 1 / SGK-71
O D
B C
A
GT Cho (O) ABnhỏ = CDnhỏ
KL AB = CDChứng minh:
thì AOB = COD (c-c-c)
AOB COD ( hai góc tơng ứng)
AB CD
Bài 10/ SGK - 71a) sđAB= 600 AOB = 600
Ta vẽ góc ở tâm AOB = 600 suy ra sđAB= 600
6 cung bằng nhau, vậy số đo mỗi cung là 600
Do đó các dây căng của mỗi cung bằng R
Cách vẽ: Từ một điểm A trên đờng tròn, đặt liên tiếp các dây có độ dài bằng R, ta đợc 6 cung bằng nhau
Trang 9Giáo án: Hình học 9 Năm học : 2017- 2018
O F
E
D
C
B A
Hoạt động 2: 2) Định lí 2
Phương phỏp: PP thuyết trỡnh
Kĩ thuật: KT đặt cõu hỏi, KT động nóo
GV vẽ hình:
Cho đờng tròn (O) có cung nhỏ AB lớn hơn
cung nhỏ CD Hãy so sánh hai dây AB và CD
Trong một đờng tròn hoặc trong hai đờng trònbằng nhau:
ABnhỏ > CDnhỏ AB > CD
AB > CD ABnhỏ > CDnhỏ
3 Hoạt động luyện tập:
Trang 10a) GV vẽ hình, cho HS nêu GT, KL
? Lập mệnh đề đảo của bài toán? Mệnh đề đảo
có đúng không?
b) Chứng minh AB vuông góc với MN
GV: Liên hệ giữa đờng kính, cung và dây ta
có: với AB là đờng kính, MN là một dây cung
(O), AB là đờng kính
GT MN là dây cung AM AN
KL IM = INChứng minh:
đó là đờng kính, đúng khi dây đó không đi qua tâm
- Học thuộc định lí 1 và 2 liên hệ giữa cung và dây
- Nắm vững nhóm đ/l liên hệ giữa đờng kính , cung và dây
- Đọc trớc bài 3: Góc nội tiếp
Ngày soạn: 10 / 1 / 2018
Ngày dạy: / / 2018 Tiết 40
Trang 11Giáo án: Hình học 9 Năm học : 2017- 2018
Góc nội tiếp
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS nhận biết đợc những góc nội tiếp trên một đờng tròn và phát biểu đợc
định nghĩa về góc nội tiếp
Phát biểu và chứng minh đợc định lí về số đo của góc nội tiếp
2 Kĩ năng: Nhận biết bằng cách vẽ hình và chứng minh đợc các hệ quả của định lí góc
nội tiếp Biết cách phân chia các trờng hợp
3 Thái độ: Yêu thích bộ môn
4 Năng lực, phẩm chất : -Năng lực giải quyết vấn đề; sỏng tạo; tớnh toỏn
- Phẩm chất: Yờu gia đỡnh, quờ hương đất nước, nhõn ỏi khoan dung , trung thực, tự trọng
II Chuẩn bị:
1 Giỏo viờn: - Thớc thẳng, compa, thớc đo góc, phấn màu.
2 Học sinh: - Ôn tập về góc ở tâm, tính chất góc ngoài của tam giác, thớc kẻ, compa III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
- PPDH : Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề ; PP thuyết trỡnh ; PP hoạt động nhúm.
- KTDH : Kĩ thuật chia nhúm, KT đặt cõu hỏi, KT động nóo
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1 Hoạt động khởi động :
- Sĩ số 9A: /40
- Kiểm tra bài cũ:
GV nêu yêu cầu KT: Nhắc lại đ/l liên hệ giữa
đờng kính, cung và dây
C B
A
a) áp dụng bất đẳng thức trong tam giácABC có: BC < AB + AC mà AD = AC (gt)nên BC < AB +AD hay BC < BD từ đó ta có:
OH > OK ( liên hệ giữa dây và khoảng cách
từ tâm đến dây)b) Theo câu a) ta có BC < BD BD BC
3 Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 1) Định nghĩa.
Phương phỏp: PP thuyết trỡnh
Kĩ thuật: KT đặt cõu hỏi, KT động nóo
GV: GV chỉ vào hình vẽ và giới thiệu: Góc
Định nghĩa/SGK-72
Trang 12BAC là góc nội tiếp Hãy nhận xét về đỉnh và
cạnh của góc nội tiếp
VD ở H13a) cung bị chắn là cung nhỏ BC;
H13b) cung bị chắn là cung lớn BC Đây là
điều góc nội tiếp khác góc ở tâm vì góc ở tâm
chỉ chắn cung nhỏ hoặc nửa đờng tròn
GV: Ta đã biết góc ở tâm có số đo bằng sđ của
cung bị chắn(≤ 1800) Còn số đo góc nội tiếp
có quan hệ gì với số đo của cung bị chắn? Ta
thực hiện ? 2
C O
?1H14: Các góc có đỉnh không nằm trên ờng tròn nên không phải là góc nội tiếp.H15: Các góc có đỉnh nằm trên đờng tròn nh-
đ-ng góc E ở Ha cả hai cạnh khôđ-ng chứa dây cung của đờng tròn Góc G ở Hb một cạnh không chứa dây cung của đờng tròn
Hoạt động 2: 2) Định lí
Phương phỏp: PP thuyết trỡnh
Kĩ thuật: KT đặt cõu hỏi, KT động nóo
GV yêu cầu HS thực hành đo gúc sau đó đa ra
kết luận
HS: Số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của
cung bị chắn
GV yêu cầu HS đọc đ/l và nêu GT, KL
GV: Ta sẽ chứng minh định lí trong 3 trờng
GT BAC : góc nội tiếp (O)
KL 1
2
BAC sđBC
TH a) Tâm đờng tròn nằm trên một cạnh của góc
Trang 13D C A
Vì O nằm trong BAC nên tia AD nằm giữa hai tia AB và AC:BAC BAD DAC
Kĩ thuật: KT đặt cõu hỏi, KT động nóo
GV đa đề bài lên bảng phụ: Cho hình vẽ sau:
Có AB là đờng kính, AC CD
a) Chứng minh: ABC CBD AEC
GV: Nh vậy từ chứng minh a ta có t/c: trong
một đờng tròn các góc nội tiếp cùng chắn một
cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng
nhau Ngợc lại, trong một đờng tròn nếu các
góc nội tiếp bằng nhau thì các cung bị chắn
nh thế nào?
GV cho HS đọc hệ quả a; b / SGK
? Chứng minh b rút ra mối liên hệ gì giữa góc
nội tiếp và góc ở tâm nếu góc nội tiếp ≤ 900?
GV: Với góc nội tiếp lớn hơn 900 thì t/c trên
ko đúng.( GV lấy VD)
? Góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn thì sao?
GV cho HS làm bài 15/ SGK để củng cố
Trong một đờng tròn, nếu các góc nội tiếp
bằng nhau thì các cung bị chắn bằng nhau
Góc nội tiếp ≤ 900 có số đo bằng nửa sđ của
b) AEC = 1
2sđ AC
AOC = sđ AC ( số đo góc ở tâm)
Trang 143 Hoạt động luyện tập: Kết hợp trong bài
4 Hoạt động vận dụng: Hóy liờn hệ thực tế
1 Kiến thức: Củng cố định nghĩa, định lí và các hệ quả của góc nội tiếp.
2 Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp
vào chứng minh hình Rèn t duy lôgic, chính xác cho HS
3 Thái độ: Yêu thích bộ môn
4 Năng lực, phẩm chất : -Năng lực giải quyết vấn đề; sỏng tạo; tớnh toỏn
- Phẩm chất: Yờu gia đỡnh, quờ hương đất nước, nhõn ỏi khoan dung , trung thực, tự trọng
II Chuẩn bị:
1 Giỏo viờn: - Thớc thẳng, compa, eke.
2 Học sinh: - Compa, thớc kẻ, eke.
III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
- PPDH : Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề ; PP thuyết trỡnh ; PP hoạt động nhúm.
- KTDH : Kĩ thuật chia nhúm, KT đặt cõu hỏi, KT động nóo
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1 Hoạt động khởi động :
- Sĩ số 9A: /40
- Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu ĐN và định lí góc nội tiếp?
Chữa bài 19/ SGK – 75
Bài 19/ SGK – 75
Trang 15Giáo án: Hình học 9 Năm học : 2017- 2018
O H N M
S
B A
Tam giác SAB có AMB ANB 90 0
( góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn)
SH thuộc đờng cao thứ ba ( vì ba đờng cao trong tam giác đồng qui)
SH AB
2 Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Luyện tậpPhương phỏp: PP vấn đỏp, đặt vấn đề và giải
B A
Trang 16Bài 22/ SGK – 76
GV đa đề bài lên bảng phụ
Bài 23/ SGK - 76
GV yêu cầu HS xét hai trờng hợp
- TH1: điểm M nằm bên trong đờng tròn
- TH2: điểm M nằm bên ngoài đờng tròn
Từ bài bài 13 / sgk - 72 hớng dẫn HS vận
dụng chứng minh bài 26 SGK – 76
BT: Các câu sau đúng hay sai?
a) Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đờng
tròn và có cạnh chứa dây cung của đờng tròn
b) Góc nội tiếp luôn có số đo bằng nửa số đo
B A
Có AMB = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đờng tròn)
MA2 = MB MC ( hệ thức lợng trong tam giác vuông)
Bài 23/ SGK – 76a) TH1: M nằm bên trong đờng tròn
2 1
M 1M 2 ( đối đỉnh) CAB BDC ( góc nội tiếp cùng chắn cung
C
B A
Trang 17Giáo án: Hình học 9 Năm học : 2017- 2018
b) Đc) Đd) S
4 Hoạt động vận dụng: Hóy liờn hệ thực tế
5 Hoạt động tỡm tũi mở rộng:
Làm bài 24; 25; 26/ SGK và bài 16; 17; 23/ SBT - 76; 77
Ôn tập kỹ định lí và hệ quả của góc nội tiếp
Ngày dạy: / / 2018
Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS nhận biết đợc góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung.
HS phát biểu và chứng minh đợc định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ( 3 trờng hợp)
2 Kĩ năng: HS biết áp dụng định lí vào giải bài tập.
Rèn suy luận lôgíc trong chứng minh hình học
3 Thái độ: Yêu thích bộ môn
4 Năng lực, phẩm chất : -Năng lực giải quyết vấn đề; sỏng tạo; tớnh toỏn
- Phẩm chất: Yờu gia đỡnh, quờ hương đất nước, nhõn ỏi khoan dung , trung thực, tự trọng
II Chuẩn bị:
1 Giỏo viờn:- Thớc thẳng, compa, thớc đo góc.
2 Học sinh: - Thớc thẳng, compa.
III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
- PPDH : Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề ; PP thuyết trỡnh ; PP hoạt động nhúm.
- KTDH : Kĩ thuật chia nhúm, KT đặt cõu hỏi
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1 Hoạt động khởi động :
- Sĩ số 9A: /40
- Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra dới dạng bài tập trắc nghiệm về:
- ĐN góc nội tiếp
- Định lí về góc nội tiếp
GV: Mối quan hệ giữa góc và đờng tròn đã
thể hiện qua góc ở tâm, góc nội tiếp Bài hôm
nay ta xét tiếp mối quan hệ đó qua góc tạo bởi
tia tiếp tuyến và dây chung
HS lên bảng trả lời
2 Ho t ạt động hỡnh thành kiến thức mới: động hỡnh thành kiến thức mới: ng hỡnh th nh ki n th c m i: ành kiến thức mới: ến thức mới: ức mới: ới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Trang 18Hoạt động 1:1) Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
GV: Trên hình ta có CAB là góc nội tiếp của
(O).Giữ nguyên dây AC, di chuyển dây AB
đến vị trí tiếp tuyến của (O) tại điểm A thì
góc CABcó còn là góc nội tiếp nữa không?
GV kết luận: CAB lúc này là góc tạo bởi tia
tiếp tuyến và dây cung, là một trờng hợp đặc
biệt của góc nội tiếp, đó là trờng hợp giới hạn
của góc nội tiếp khi một cát tuyến trở thành
một tiếp tuyến
GV vẽ hình lên bảng và giới thiệu về góc tạo
bởi tia tiếp tuyến và dây cung
,
BAx BAy là các góc tạo bởi tia tiếp tuyến và
dây cung
BAx có cung bị chắn là cung nhỏ AB
BAy có cung bị chắn là cung lớn AB
? Góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây có đặc
,
BAx BAy là các góc tạo bởi tia tiếp tuyến vàdây cung
BAx có cung bị chắn là cung nhỏ AB
BAy có cung bị chắn là cung lớn ABGóc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây có đặc
điểm:
- Đỉnh góc nằm trên đờng tròn
- Một cạnh là một tia tiếp tuyến
- Cạnh kia chứa một dây cung của đờng tròn
?1:H23: vì không có cạnh nào tia tiếp tuyến của
? 2
x
B
O A
Vì Ax là tia tiếp tuyến của (O)
Trang 19GV: Đó cũng chính là nội dung đ/l góc tạo
bởi tia tiếp tuyến và dây cung
x
B O
Kéo dài tia AO cắt (O)tạo A’ sđAA' = 1800
Kĩ thuật: KT đặt cõu hỏi và KT động nóo
GV: Có 3 TH xảy ra đối với góc nội tiếp Với
góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cũng có
Trang 20GV: Đó chính là hệ quả của định lí vừa học chắn một cung thì bằng nhau.
B O
A
Ta có: PBT = 1
2sđPmB ( định lí góc tạo bởitia tiếp tuyến và dây)
Vậy APO PBT ( t/c bắc cầu)
4.Hoạt động vận dụng: Hóy liờn hệ thực tế
Luyện tập
I Mục tiêu:
1.Kiến thức: nhận biết góc giữa tia tiếp tuyến và một dây.
2 Kĩ năng: Rèn kỹ năng áp dụng các định lí vào giải bài tập.
Rèn t duy lôgíc và cách trình bày lời giải bài tập hình
3 Thái độ: Yêu thích bộ môn
4 Năng lực, phẩm chất : -Năng lực giải quyết vấn đề; sỏng tạo; tớnh toỏn
- Phẩm chất: Yờu gia đỡnh, quờ hương đất nước, nhõn ỏi khoan dung , trung thực, tự trọng
II Chuẩn bị:
1 Giỏo viờn:- Thớc thẳng, compa.
2 Học sinh: -Thớc thẳng, compa.
III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
- PPDH : Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề ; PP thuyết trỡnh ; PP hoạt động nhúm.
Trang 21- Kiểm tra bài cũ:
GV nêu câu hỏi
? Phát biểu đ/l, hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung
HS lên bảng trả lời và chữa bài tập
Theo đề bài TPB là góc giữa tia tiếp tuyến vàdây cung
Do đó TPB = 1
2 sđ BP
Mà BOP = sđBP ( góc ở tâm) BOP 2TPB
Kĩ thuật: KT đặt cõu hỏi, KT động nóo,
t
N M C
B A
Trang 22Bài 34/ SGK - 80
GV yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình, nêu gt, kl
GV yêu cầu HS phân tích sơ đồ chứng minh
MT2 = MA MB
MT MB
MA MT
TMA ~ BMT
Chứng minh bài toán?
GV: Kết quả của bài toán này đợc coi nh một
hệ thức lợng trong đờng tròn, cần ghi nhớ
BT: Cho đờng tròn (O; R) Hai đờng kính AB
và CD vuônh góc với nhau, I là một điểm trên
cung AC, vẽ tiếp tuyến qua I cắt DC kéo dài
tại M sao cho IC = CM
a) Tính góc AOI
b) Tính độ dài OM theo R
GV yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở
GV: AOI và OIM bằng góc nào? Tìm mối
M chung ATM B ( cùng chắn cung TA)
2 1
Trang 23Góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn Góc có đỉnh ở bên ngoài
đ-ờng tròn.
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS nhận biết đợc góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đờng tròn.
HS phát biểu và chứng minh đợc định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài ờng tròn
đ-2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng chứng minh chặt chẽ, chính xác.
3 Thái độ: Yêu thích bộ môn
4 Năng lực, phẩm chất : -Năng lực giải quyết vấn đề; sỏng tạo; tớnh toỏn
- Phẩm chất: Yờu gia đỡnh, quờ hương đất nước, nhõn ỏi khoan dung , trung thực, tự trọng
II Chuẩn bị:
1 Giỏo viờn:- Thớc thẳng, compa.
2 Học sinh: - Thớc thẳng, compa.
III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
- PPDH : Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề ; PP thuyết trỡnh ; PP hoạt động nhúm.
- KTDH : Kĩ thuật chia nhúm, KT đặt cõu hỏi
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1 Hoạt động khởi động :
Trang 24Xác định góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi
tia tiếp tuyến và dây cung Viết biểu thức tính
số đo các góc đó theo cung bị chắn, so sánh
các góc đó?
Trên hình có: AOB là góc ở tâm
ACB là góc nội tiếp
BAx là góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung
2 Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 1) Góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn.
Phương phỏp: PP vấn đỏp, đặt vấn đề và giải
quyết vấn đề
Kĩ thuật: KT đặt cõu hỏi và KT động nóo
GV cho HS quan sát hình vẽ và giới thiệu:
BEC có đỉnh E nằm bên trong (O) đợc gọi là
góc có đỉnh nằm bên trong đờng tròn Ta qui
-ớc mỗi góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn
chắn hai cung, một cung nằm bên trong góc,
cung kia nằm bên trong góc đối đỉnh của nó
Vậy trên hình, góc BEC chắn những cung
nào?
? Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở trong
đ-ờng tròn không?
GV cho HS dùng thớc đo góc xác định số đo
của góc BEC và số đo của các cung BnC và
DmA ( đo thông qua góc ở tâm tơng ứng)
HS: Số đo góc BEC bằng nửa tổng số đo haicung bị chắn
Định lí (SGK / 36)
Trang 25Giáo án: Hình học 9 Năm học : 2017- 2018
GV cho HS làm bài 36/ SGK
O H E
N
M
B
C A
2
sd AM sd NC AHM
Vậy AEH cân tại A
Hoạt động 2: 2) Góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn
Phương phỏp: PP vấn đỏp, đặt vấn đề và giải
quyết vấn đề
Kĩ thuật: KT đặt cõu hỏi và KT động nóo
GV yêu cầu HS đọc SGK/ 81 và cho biết
những điều em hiểu về khái niệm góc có đỉnh
ở bên ngoài đờng tròn?
GV đa các hình 33; 34; 35 lên bảng phụ cho
HS quan sát và chỉ rõ từng trờng hợp
? Hãy đọc định lí xác định số đo của góc có
đỉnh ở bên ngoài đờng tròn trong SGK và
h-ớng dẫn HS chứng minh trong từng trờng hợp
nh SGK
HS: Góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn là góccó:
Trang 26
D
T E
O
C
B A
4.Hoạt động vận dụng: Hóy liờn hệ thực tế
5.Hoạt động tỡm tũi mở rộng :
- Hệ thống lại các loại góc với đờng tròn, nhận biết đợc từng loại góc, nắm vững và biết
áp dụng các định lí về số đo của nó trong từng đờng tròn
1 Kiến thức: HS nhận biết góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đờng tròn
2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng áp dụng các định lí và số đo của góc có đỉnh ở bên trong, bên
ngoài đờng tròn vào giải bài tập Rèn kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng vẽ hình , t duy hợp lí
3 Thỏi độ: Yờu thớch bộ mụn.
4 Năng lực, phẩm chất : -Năng lực giải quyết vấn đề; sỏng tạo; tớnh toỏn
- Phẩm chất: Yờu gia đỡnh, quờ hương đất nước, nhõn ỏi khoan dung , trung thực, tự trọng
II Chuẩn bị:
1 Giỏo viờn: - SGK, SBT, thớc thẳng, compa.
2 Học sinh: Thớc thẳng, compa.
III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
- PPDH : Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề ; PP thuyết trỡnh ; PP hoạt động nhúm.
- KTDH : Kĩ thuật chia nhúm, KT đặt cõu hỏi, KT động nóo
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1 Hoạt động khởi động :
- Sĩ số 9A: /40
- Kiểm tra bài cũ:
Trang 27O S
E
D
C B
C B
M
N A
? Em h·y nªu c¸ch chøng minh bµi
Trang 281 360
I Phần trắc nghiệm khỏch quan: (5 điểm)
Khoanh trũn chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng Câu 1: Cho đờng tròn (O) đờng kính AB, cung CD có số đo bằng 800 nằm cùng phía đối với
AB ( D thuộc cung BC ) Gọi E là giao điểm của AC và BD, F là giao điểm của AD và BC.a) Số đo của góc AEB là:
Câu 2: Từ một điểm M ở bên ngoài đờng tròn (O)
vẽ tiếp tuyến MT và cát tuyến MAB đi qua tâm O
(A nằm giữa M và B) Biết số đo của cung nhỏ AT
T
B A
Câu 3: ở hình vẽ bên với O là tâm đờng tròn đờng
kính CD Biết AB = OD,DOE 45 0 Số đo của
45
O B
A
Trang 29A
Câu 6: Hai ti p tuy n t i A, B c a ến thức mới: ến thức mới: ạt động hình thành kiến thức mới: ủa đường tròn tâm O bán đường tròn tâm O bán ng tròn tâm O bán
kính R c t nhau t i M Bi t r ng OM = 2R S o góc ắt nhau tại M Biết rằng OM = 2R Số đo góc ở ạt động hình thành kiến thức mới: ến thức mới: ằng OM = 2R Số đo góc ở ố đo góc ở đ ở
tâm AOB l : ành kiến thức mới:
Câu 7: Số các cặp góc nội tiếp cùng chắn một cung là:
Trang 30Cõu 9: Trong hình vẽ bên có các góc nội tiếp là :
A BAC ; ABC ; ACB
B ACB ; ABC ; BEC
C BEC ; BAC ; BFC
D BAC ; ABC ; BFC
F E
C
O
B A
II Phần tự luận: (5 điểm)
Cho đờng tròn (O) và điểm M nằm bên ngoài đờng tròn đó Qua điểm M kẻ tiếp tuyến MT vàcát tuyến MAB Chứng minh rằng:
a MAT ~ MTB
b MT2 = MA MB
Đề LẺ.
I Phần trắc nghiệm khỏch quan: (5 điểm)
Khoanh trũn chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng Câu 1: Cho đờng tròn (O) đờng kính AB, cung CD có số đo bằng 800 nằm cùng phía đối với
AB ( D thuộc cung BC ) Gọi E là giao điểm của AC và BD, F là giao điểm của AD và BC.a) Số đo của góc AEB là:
Câu 2: Từ một điểm M ở bên ngoài đờng tròn (O)
vẽ tiếp tuyến MT và cát tuyến MAB đi qua tâm O
(A nằm giữa M và B) Biết số đo của cung nhỏ AT
T
B A
Câu 3: ở hình vẽ bên với O là tâm đờng tròn đờng
kính CD Biết AB = OD,DOE 45 0 Số đo của
45
O B
A
Trang 31A
Câu 6: Hai tiếp tuyến tại A, B của đường tròn tâm
O bán kính R cắt nhau tại M Biết rằng OM = 2R
Số đo góc ở tâm AOB là:
Câu 7: Số các cặp góc nội tiếp cùng chắn một cung là:
Trang 32Cõu 9: Trong hình vẽ bên có các góc nội tiếp là :
C
O
B A
II Phần tự luận: (5 điểm)
Cho đờng tròn (O) và điểm M nằm bên ngoài đờng tròn đó Qua điểm M kẻ tiếp tuyến MT vàcát tuyến MAB Chứng minh rằng:
T
B A
a.Xột MAT và MTB cú:
TMB chung
tạo bởi tia tiếp tuyến và dõy cựngchắn cung AT)
- Đọc trớc bài 6: Cung chứa góc
Tiết 46 Ngày soạn: 31 / 1/ 2018 Ngày dạy: / / 2018
Trang 33Giáo án: Hình học 9 Năm học : 2017- 2018
Cung chứa góc
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: - HS hiểu cách chứng minh thuận, chứng minh đảo và kết luận quỹ tích
cung chứa góc Đặc biệt là quỹ tích cung chứa góc 900
- HS biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng
2 Kĩ năng: - HS biết vẽ cung chứa góc trên đoạn thẳng cho trớc
- Biết các bớc giải một bài toán quỹ tích gồm phần thuận, đảo và kết luận
3 Thái độ: Yêu thích bộ môn.
4 Năng lực, phẩm chất : -Năng lực giải quyết vấn đề; sỏng tạo; tớnh toỏn
- Phẩm chất: Yờu gia đỡnh, quờ hương đất nước, nhõn ỏi khoan dung , trung thực, tự trọng
II Chuẩn bị:
1.Giỏo viờn: - Bảng phụ, thớc thẳng, compa, eke
2 Học sinh: - Ôn tập t/c trung tuyến trong tam tam giác vuông, quỹ tích đờng tròn, đ/l
góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
- Thớc kẻ, compa
III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
- PPDH : Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề ; PP thuyết trỡnh ; PP hoạt động nhúm
- KTDH : Kĩ thuật chia nhúm, KT đặt cõu hỏi, KT động nóo
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1 Hoạt động khởi động :
- Sĩ số 9A: /40
- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
2 Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 1) Bài toán quỹ tích “ Cung chứa góc”.
CN1D, CN2D, CN3D là các tam giácvuông có chung cạnh huyền CD
2
3 2
1
CD O N O N O
Trang 34GV vẽ đờng tròn đờng kính AB và giới thiệu
cung chứa góc 900 dựng trên đoạn AB
muốn vẽ một cung chứa góc trên đoạn
thẳng AB cho trớc, ta phải tiến hành ntn?
y d m
M'
M
B A
Kết luận:SGK - 85
O
M
B A
Chú (SGK – 85) Cách vẽ cung chứa góc
- Dựng đờng trung trực d của đoạn AB
- Vẽ tia Ax sao cho BAx
- Vẽ tia Ay vuông góc với Ax cắt d tại O
- Vẽ cung AmB tâm O bán kính OA, cung nàynằm ở nửa mp bờ AB không chứa tia Ax
- Vẽ cung Am’B đối xứng với cung AmB quaAB
Hoạt động 2: 2) Cách giải bài toán quỹ tích
GV: Qua BT trên muốn CM quĩ tích các điểm
M có tính chất T là 1 hình H nào đó ta cần
làm những bớc nào?
GV: Xét bài toán quỹ tích cung chứa góc vừa
c/m thì các điểm M có t/c T là t/c gì?
? Hình H trong bài toán này là gì?
GV lu ý: có những trờng hợp phải giới hạn,
HS: Ta cần chứng minhPhần thuận: mọi điểm có tính chất T đềuthuộc hình H
Phần đảo: mọi điểm thuộc hình H đều có tínhchất T
Kết luận: Quỹ tích các điểm M có t/c T làhình H
HS: Là t/c nhìn đoạn thẳng AB cho trớc dới một góc ( hay AMB không đổi)
- Hình H trong bài toán này là 2 cung chứa góc dựng trên đoạn AB
Trang 35HS:Trong hình thoi 2 đờng chéo vuông góc
với nhau nên AOB 90 0 hay O luôn nhìn AB
cố định dới góc 900
? Vậy quỹ tích điểm O là gì?
O có thể nhận mọi giá trị trên đờng tròn đờng
kính AB đợc hay ko? Vì sao?
GV: Vậy quỹ tích của điểm O là đờng tròn
đ-ờng kính AB trừ hai điểm A và B
- ABCD là hình thoi nờn 2 đờng chéo vuônggóc với nhau AOB 90 0 hay O luôn nhìn
AB cố định dới góc 900.Vậy quỹ tích của điểm O là đờng tròn đờngkính AB
- O không thể trùng với A và B vì nếu O trùng
A hoặc B thì không tồn tại hình thoi ABCD
4 Hoạt động vận dụng: Hóy liờn hệ thực tế
Trang 361 Kiến thức: HS hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận đảo
của quỹ tích này để giải toán
2 Kĩ năng: Rèn kỹ năng dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài
toán dựng hình
- Biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và kết luận
3 Thái độ: Yêu thích bộ môn.
4 Năng lực, phẩm chất : -Năng lực giải quyết vấn đề; sỏng tạo; tớnh toỏn
- Phẩm chất: Yờu gia đỡnh, quờ hương đất nước, nhõn ỏi khoan dung , trung thực, tự trọng
II Chuẩn bị:
1 Giỏo viờn: - Thớc thẳng, compa, thớc đo độ, máy tính bỏ túi.
2 Học sinh: - Ôn tập cách xác định tâm đờng tròn nội tiếp, tâm đờng tròn ngoại tiếp
tam giác, các bớc của bài toán dựng hình, bài toán quỹ tích
- Thớc kẻ, compa, thớc đo độ, MTBT
III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
- PPDH : Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề ; PP thuyết trỡnh ; PP hoạt động nhúm
- KTDH : Kĩ thuật chia nhúm, KT đặt cõu hỏi, KT động nóo
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1 Hoạt động khởi động :
- Sĩ số 9A: /40
- Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu quỹ tích cung chứa góc?
Nếu AMB = 900 thì quỹ tích của điểm M là gì
Chữa bài 44/ SGK
1 1
1 2
2 2
2
1
C B
Điểm I nhìn đoạn thẳng BC cố định dới góc
1350 không đổi Vậy quỹ tích của điểm I làcung chứa góc 1350 dựng trên đoạn BC( trừ B
và C)Cách dựng cung chứa góc 400 trên đoạn thẳng BC = 6cm
- Dựng trung trực d của đoạn thẳng BC
Trang 37Giáo án: Hình học 9 Năm học : 2017- 2018
2.Hoạt động luyện tập:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Luyện tậpPhương phỏp: PP vấn đỏp, đặt vấn đề và giải
a) Chứng minh AIB không đổi
Gợi ý: AMBbằng bao nhiêu?
Có MI = 2MB, hãy xác địnhAIB?
b) Tìm tập hợp điểm I
1) Chứng minh phần thuận: Có AB cố định AIB
= 26034’ không đổi, vậy I nằm trên đờng nào?
GV vẽ hai cung AmB và Am’B (vẽ cung AmB
bằng cách xác định tâm O là giao của hai đờng
trung trực, cung Am’B đối xứng với cung AmB
qua AB)
? Điểm I có thể chuyển động trên cả hai cung
này đợc không? Nếu M trùng với A thì I ở vị trí
nào?
Vậy I chỉ thuộc hai cung PmB và P’m’B
2) Chứng minh đảo:
GV: Lấy điểm I’ bất kỳ thuộc cung PmB hoặc
P’m’B Nối AI’ cắt đờng tròn đờng kính AB tại
M’ Nối M’B, hãy chứng minh M’I’ = 2M’B
GV gợi ý: 'AI B bằng bao nhiêu? Hãy tìm tan
Bài 49/ SGK – 87
40
y x
H
O
A' A
Cách dựng:
- Dựng đoạn thẳng BC = 6cm
- Dựng đờng thẳng xy // BC cách BC 4cm;
xy cắt cung chứa góc tại A và A’
- Nối AB, AC ta có tam giác ABC hoặcA’BC cần dựng
Bài 50/ SGK - 87
I
I' M'
MB
I
MI
Vậy AIB không đổi
AB cố định, AIB = 26034’ không đổi Vậy
I nằm trên hai cung chứa góc 26034’ dựngtrên AB
Nếu M trùng với A thì cát tuyến AM trởthành tiếp tuyến PAP’, khi đó I trùng với Phoặc P’
Trang 38của góc đó?
3) Kết luận: Vậy quỹ tích các điểm I là hai cung
PmB và P’m’B chứa góc 26034’ dựng trên đoạn
thẳng AB( PP’ vuông góc với AB tại A)
GV nhấn mạnh: bài toán quỹ tích đầy đủ phải
làm các phần:
- Chứng minh phần thuận, giới hạn( nếu có)
- Chứng minh đảo
- Kết luận quỹ tích
Nếu câu hỏi của bài toán là điểm M nằm trên
đ-ờng nào thì chỉ làm chứng minh thuận, giới
hạn( nếu có)
Bài 51/ SGK -87
? Hãy tính góc BHC và góc BIC; BOC?
Vậy H, I, O cùng nằm trên một cung chứa góc
C'
B'
C B
B C IBC ICB
BIC IBC ICB
2 120 0
3.Hoạt động vận dụng: Hóy liờn hệ thực tế
4 Hoạt động tỡm tũi mở rộng:
- Làm bài 51; 52/ SGK -87 và bài 35; 36/ SBT
- Đọc trớc bài 7: tứ giác nội tiếp
Tiết 48 Ngày soạn: 6 / 2 / 2018 Ngày dạy: / / 2018
Tứ giác nội tiếp
Trang 39Giáo án: Hình học 9 Năm học : 2017- 2018
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: - HS nắm vững ĐN tứ giác nội tiếp, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp.
- Biết rằng có những tứ giác nội tiếp đợc và có những tứ giác không nội tiếp đợc bất kỳ đờng tròn nào
- Nắm đợc điều kiện để một tứ giác nội tiếp đợc
- Sử dụng đợc tính chất của tứ giác nội tiếp trong làm toán và thực hành
2 Kĩ năng: Rèn kỹ năng nhận xét, t duy logic của HS
3 Thái độ: Yêu thích bộ môn.
4 Năng lực, phẩm chất : -Năng lực giải quyết vấn đề; sỏng tạo; tớnh toỏn
- Phẩm chất: Yờu gia đỡnh, quờ hương đất nước, nhõn ỏi khoan dung , trung thực, tự trọng
II Chuẩn bị:
1 Giỏo viờn: - Thớc thẳng, compa, eke, thớc đo góc.
2 Học sinh: Thớc kẻ, compa, thớc đo góc.
III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC :
- PPDH : Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề ; PP thuyết trỡnh ; PP hoạt động nhúm
- KTDH : Kĩ thuật chia nhúm, KT đặt cõu hỏi, KT động nóo
IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
1 Hoạt động khởi động :
- Sĩ số 9A: /40
- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
2 Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Khái niệm tứ giác nội tiếp
Phương phỏp: PP vấn đỏp, đặt vấn đề và giải
quyết vấn đề
Kĩ thuật: KT đặt cõu hỏi, KT động nóo
GV đặt vấn đề: Ta luôn vẽ đợc một đờng tròn
đi qua 3 đỉnh của tam giác Vậy còn tứ giác
thì sao? Có phải bất cứ tứ giác nào cũng nội
tiếp đợc đờng tròn hay không? Ta xét bài mới
GV yêu cầu HS cùng vẽ: đờng tròn tâm O và
tứ giác ABCD có tất cả các đỉnh nằm trên
đ-ờng tròn đó
GV giới thiệu tứ giác ABCD nh hình vẽ là tứ
giác nội tiếp đờng tròn
Vậy em hiểu thế nào là tứ giác nội tiếp đờng
Tứ giỏc ABCD có tất cả các đỉnh nằm trên ờng tròn nờn ABCD là tứ giác nội tiếp đờngtròn
Trang 40đ-? Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trong hình vẽ
Tứ giác MADE không nội tiếp đờng tròn (O),
nó có nội tiếp đờng tròn nào khác không? Vì
sao?
HS: Qua 3 điểm A, D, E chỉ vẽ đợc một đờng
tròn (O) Vậy tứ giác MADE không nội tiếp
đợc đờng tròn nào khác
? Quan sát hình 43; 44/ SGK và cho biết tứ
giác nào nội tiếp đợc?
GV: Vậy có những tứ giác nội tiếp đợc và có
những tứ giác không nội tiếp đợc bất kỳ đờng
Tứ giác nội tiếp (O) là: ABCD, ABDE,ACDE
Tứ giác MADE không nội tiếp (O)
Cỏch vẽ tứ giác nội tiếp đờng tròn:
quyết vấn đề
Kĩ thuật: KT đặt cõu hỏi, KT động nóo
GV: Ta hãy xét xem tứ giác nội tiếp có t/c gì?
Bằng thực hành cắt ghép hai góc đối của tứ
giác nội tiếp HS dự đoán về tổng hai góc đối
này sau đó đi chứng minh định lí
O
B A
GT Tứ giác ABCD nội tiếp (O)
KL
0 0
180 180
A sd BCD ( định lí góc nội tiếp)
1 2
C sd DAB( đ/l góc nội tiếp)