1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN DAI 9 HKI MOI

169 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 10,76 MB

Nội dung

TUẦN Ngày soạn 7/10 Dạy Lớp Tiêt Ngày 9A 9/10 Chương I CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA Đ1 CN BC HAI I Mục tiêu Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về bậc hai số học của số không âm Kĩ năng: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số Thái độ: Yêu thích môn Năng lực, phẩm chất : - Năng lực giải quyết vấn đề; sáng tạo; tính toán - Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước, nhân ái khoan dung , trung thực, tự trọng II.CHUẨN BỊ : GV: - Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lí - Máy tính bỏ túi HS: - Ôn tập khái niệm về bậc hai - Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC : - PPDH : Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề ; PP thuyết trình ; PP hoạt động nhóm - KTDH : Kĩ thuật chia nhóm, KT đặt câu hỏi IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : Hoạt động khởi động : - ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC : Sĩ số 9A: /40 - GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ CÁCH HỌC BỢ MƠN Mục đích: HS nắm được chương trình mơn đại sớ Phương thức: Hoạt động cá nhân Các bước: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - GV giao nhiờm vu cho HS: Quan sat phn Chng trỡnh đại số lớp gồm chương: mục lục nêu các chương chương trình + Chương I: Căn bậc hai, bậc ba đại số + Chương II: Hàm số bậc - HS làm việc cá nhân, GV gọi 1HS trả lời, + Chương III: Hệ hai phương trình bậc HS khác nhận xét bổ sung hai ẩn + Chương IV: Hàm số y = ax Phương trình bậc hai ẩn - GV dẫn dắt vào bài mới: Ở lớp 7, chúng ta đã biết khái niệm về bậc hai Trong chương I, ta sẽ nghiên cứu: - Các tính chất, các phép biến đổi của bậc hai - Cách tìm bậc hai, bậc ba Bài hơm chóng ta nghiªn cøu: “Căn bậc hai” Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động 1 CĂN BẬC HAI SỚ HỌC Mục đích: HS nắm được khái niệm bậc hai số học Phương thức: Hoạt động cá nhân Các bước: - PP: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề - KT đặt câu hỏi - GV: giao nhiệm vụ cho HS: Hãy trình bày hiểu biết của em về bậc hai? (+ định nghĩa bậc hai của số a không âm +Với số a dương, có bậc hai? +Nếu a = 0, số có bậc hai? + Tại số âm không có bậc hai) - HS làm việc cá nhân, GV gọi 1HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung - GV chốt kiến thức - Căn bậc hai của số a không âm là số x cho x2 = a - Với số a dương có đúng hai bậc hai là hai số đối là: a ; - a Ví dụ: Căn bậc hai của là: = ; - = −2 - Với a = 0, số có bậc hai là: = - Số âm không có bậc hai bình phương mäi sớ đều khơng âm - GV yêu cầu HS làm ? ?1 GV nên yêu cầu HS giải thích ví dụ: Tại Căn bậc hai của là: và -3 2 và -3 lại là bậc hai của ; Căn bậc hai của là: 3 ( Vì 32 = 9;(−3) = ) Căn bậc hai của 0,25 là: 0,5 và -0,5 Căn bậc hai của là: ; - - GV giới thiệu định nghĩa bậc hai số học của số a (với a ≥ 0) - Định nghĩa: SGK - x = a  x≥0 ⇔ ( a ≥ 0)  x = a GV đưa định nghĩa, chú ý và cách viết lên bảng để khắc sâu cho HS hai chiều của định ? nghĩa a) 49 = ≥ và 72 = 49 b) 64 = ≥ và 82 = 64 c) 81 = ≥ và 92 = 81 d) 1,21 = 1,1 1,1 ≥ và 1,12 = 1,21 - GV hướng dẫn HS làm ? (a, b ) Câu c và d, hai HS lên bảng làm - GV giới thiệu phép toán tìm bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai phương - Ta đã biết phép trừ là phép toán ngược của phép cộng, phép chia là phép toán ngược của phép nhân Vậy phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào? - HS: Phép khai phương là phép toán ngược của phép bình phương - Để khai phương số, người ta có thể dùng dụng cụ gì? - Để khai phương sớ a ta có thể dùng - GV yêu cầu HS làm ? máy tính bỏ túi bảng số - GV cho HS làm bài tr SBT Bài tr SBT (Đề bài đưa lên bảng phụ) Tìm khẳng định đúng các khẳng định sau: a) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 a) Sai b) Căn bậc hai của 0,36 là 0,06 b) Sai c) Đúng c) 0,36 = 0,6 d) Đúng d) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và -0,6 e) Sai e) 0,36 = ±0,6 Hoạt động 2 SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC - PP thuyết trình - KT đặt câu hỏi GV: Cho a, b ≥ Nếu a < b hãy so sánh: a ; b ? GV: Ta có thể chứng minh được điều ngược lại: Với a, b ≥ nếu a < b a < b Từ đó, ta có định lí sau Định lí : SGK - Định lí : SGK - GV yêu cầu HS về nhà chứng minh định lí Cho a, b ≥ cách làm bài tập –SBT/4 Nếu a < b a < b GV cho HS đọc ví dụ SGK - GV yêu cầu HS làm ? So sánh a) và 15 b) 11 và ? a) 16 > 15 ⇒ 16> 15⇒ > 15 b) 11 > ⇒ 11 > ⇒ 11 > 3 -GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK Sau đó làm ? để củng cớ Tìm sớ x khơng âm biết: a) x > b) x < ?5 a) x > ⇒ x > ⇔ x > b) x < ⇒ x < Với x ≥ có x < ⇔ x < Vậy ≤ x < Hoạt động luyện tập - PP hoạt động nhóm Những số có bậc hai là: - Kĩ thuật chia nhóm ; ; 1,5 ; ; Bài Trong các số sau, số nào có bậc hai? ; ; 1,5 ; ; − ; ; − Bài ( SGK- 6) (Đề bài đưa lên bảng phụ ) a) x2 = GV hướng dẫn: x2 = ⇒ x là các bậc hai của b) x2 = c) x2 = 3,5 d) x2 = 4,12 Bài ( SBT- 4) (Đề bài đưa lên bảng phụ ) So sánh (không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi) a) & + b) & - c) 31 & 10 d) -3 11 & -12 HS hoạt động nhóm Sau khoảng phút, GV mời đại diện hai nhóm trình bày bài giải a) b) c) d) x = ⇒ x1, ≈ ±1,414 x = ⇒ x1, ≈ ±1,732 x = 3,5 ⇒ x1, ≈ ±1,871 x = 4,12 ⇒ x1, ≈ ±2,030 a) Có < ⇒ < ⇒ + < + hay < + b) c) d) >3⇒ > ⇒ > ⇒ − > − 1hay > −1 31 > 25 ⇒ 31 > 25 ⇒ 31 > ⇒ 31 > 10 11 < 16 ⇒ 11 < 16 ⇒ 11 < ⇒ −3 11 > −12 Bài ( SGK- 7) Giải: Diện tích hình chữ nhật là: HS đọc đề bài và quan sát hình vẽ 3,5 14 = 49 (m2) SGK Gọi cạnh hình vuông là x (m) ĐK: x > Ta có: x2 = 49 ⇔ x = ±7 x > nên x = nhận được Vậy cạnh hình vuông là 7m Hoạt động vận dụng: Hoạt động tìm tòi mở rộng: - Nắm vững định nghĩa bậc hai số học của a ≥ 0, phân biệt với bậc hai của số a không âm, biết cách viết định nghĩa theo kí hiệu: x = a ⇔ x ≥  ( a ≥ 0)  x2 = a - Nắm vững định lí so sánh các bậc hai số học, hiểu các ví dụ áp dụng - Bài tập về nhà số: 1, 2, trang 6, SGK ; số: 1, 4, 7, trang 3, SBT - Ôn định lí Py-ta-go và quy tắc tính giá trị tuyệt đối của số - Đọc trước bài mới - Bài tập mở rộng a) (2 3) = 4.3 = 12 So s¸nh: ( 2) = 9.2 = 18 HD: a) & 12 < 18 ⇒ (2 3) < (3 2) ⇒ < b) & Tiết c) 24+ 45 & 12 c) 24+ 45 < 25+ 49=5+7=12 d) 37 - 15 & d) 37 − 15 > 36 − 16 = − = ********************************** Ngày soạn: 16 / / 2017 Ngày dạy: / / 2017 §2 CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A2 = A  I Mơc tiªu: 1.Kiến thức: HS biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và biết cách chứng minh định lí A a2 = a Kĩ năng: - Có kĩ tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của A biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử mẫu là bậc còn mẫu hay tử còn lại là số, bậc hai dạng a + m hay− ( a + m ) m dương) - Biết vận dụng đẳng thức A = A để rút gọn biểu thức Thái độ: Yêu thích môn Năng lực, phẩm chất : - Năng lực giải quyết vấn đề; sáng tạo; tính toán - Phẩm chất: Yêu gia đình, quê hương đất nước, nhân ái khoan dung , trung thực, tự trọng II chuÈn bÞ : GV: - Bảng phụ ghi bài tập, chú ý HS: - Ôn tập định lý Py-ta-go, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của số - Bảng phụ nhóm, bút dạ III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC : - PPDH : Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề ; PP thuyết trình ; PP hoạt động nhóm - KTDH : Kĩ thuật chia nhóm, KT đặt câu hỏi IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : Hoạt động khởi động : - ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC : Sĩ số 9A: /40 - KIỂM TRA BÀI CŨ Mục đích: HS nhớ lại kiến thức cũ về bậc hai và so sánh các bậc hai số học Phương thức: Hoạt động cá nhân Các bước: - GV giao nhiệm vụ cho HS ?1: - Định nghĩa bậc hai số học của a Viết dưới dạng kí hiệu 1.Định nghĩa SGK –  x≥0 x= a ⇔ ( a ≥ 0)  x = a - Các khẳng định sau đúng hay sai? - Làm bài tập trắc nghiệm a) Căn bậc hai của 64 là và -8 a) Đ b) S b) 64 = ±8 c) Đ c) ( ) = d) S (0 ≤ x < 25) d) x < ⇒ x < 25 ?2: -Phát biểu và viết định lí so sánh các 2.Định lí SGK-5 bậc hai số học Với a, b ≥ 0: - Chữa bài trang - SGK a 0) Tổng quát SGK.-8 A xác định ⇔ A ≥ Ví dụ SGK Nếu x = thì: 3x = = Nếu x = 3x = = Nếu x = -1 3x khơng có nghĩa ?2 − x xác định khi: – 2x ≥ ⇔ ≥ 2x ⇔ x ≤ 2,5 GV yêu cầu HS làm bài tập trang 10 Bài tập 6/ 10 -SGK SGK Với giá trị nào của a mỗi thức sau có nghĩa: a) b) c) d) a − 5a 4−a 3a + a) b) c) a a có nghĩa ⇔ ≥ ⇔ a ≥ 3 −5a có nghĩa ⇔ -5a ≥ ⇔ a ≤ − a có nghĩa ⇔ − a ≥ ⇔ a ≤ d) 3a + có nghĩa ⇔ 3a + ≥ ⇔ a ≥ − Hoạt động 2: HẰNG ĐẲNG THỨC A2 = A Mục đích: HS nắm được đẳng thức A2 = A Phương thức: Hoạt động cặp đôi Các bước: - PP thuyết trình - KT đặt câu hỏi -GV giao nhiệm vụ: HS làm ? A a a2 -2 -1 1 -HS làm việc theo cặp -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó nhận xét quan hệ a và a GV: Như vậy khơng phải bình phương sớ rời khai phương kết đó được số ban đầu Ta có định lý : Với mọi số a, ta có a = a GV: Để chứng minh bậc hai số học của a2 giá trị tuyệt đới của a ta cần chứng minh điều gì? Để  a ≥ a = a cần chứng minh  2 ( a ) = a 0 Nhận xét Nếu a < a = -a Nếu a ≥ a = a Định lý : Với mọi số a, ta có a = a Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối của số a ∈ R, ta có a ≥ 2 NÕu a ≥ th× a = a ⇒ ( a ) = a 2 Nếu a < th× a = −a ⇒ ( a ) = (−a) = a Do ®ã ( a ) = a vi moi a Vậy a bậc hai sè häc 2 cđa a2, tøc lµ: a = a GV trở lại bài làm ? giải thích: ( −2 ) = −2 = ( −1) = −1 = = =0 22 = = 32 = = GV yêu cầu HS tự đọc ví dụ 2, và bài giải SGK GV cho HS làm bài tập trang 10 SGK Bài tập SGK-10 Tính: a) ( 0,1) = 0,1 = 0,1 b) ( − 0,3) = − 0,3 = 0,3 c) − ( − 1,3) = − − 1,3 = −1,3 GV nªu “ chú ý: trang 10 SGK A2 = A = A nếu A ≥ d) − 0,4 ( − 1,4) = − − 0,4 = −0,4 = -0,4 0,4 = -0,16 Chú ý: SGK-10 A2 = A = A nếu A ≥ A2 = A = − A nếu A < A2 = A = − A nếu A < GV giới thiệu ví dụ 4: a Rút gọn ( x − ) với x ≥ Vì: x ≥ ⇒ x − ≥ ⇒ ( x − 2) = x−2 = x−2 b a với a < GV hướng dẫn HS HS làm bài tập 8(c; d) /SGK -10 Ví dụ a Rút gọn ( x − ) với x ≥ Vì: x ≥ ⇒ x − ≥ ⇒ ( x − ) = x − = x − 2 b a6 = (a ) = a = −a Vì a < ⇒ a3 < Bµi 8(c,d SGK-10) c a = a = 2a (vì a ≥ ) d ( a − ) với a < = a − = 3(2 − a) (vì a − < ) Hoạt động luyện tập: - PP hoạt động nhóm HS trả lời + A có nghĩa ⇔ A ≥ - Kĩ thuật chia nhóm GV nêu câu hỏi + A có nghĩa nào? + A2 gì? Khi A ≥ A ⇒   x > + Điều kiện xác định của B là:  x + > (1)   x > x + (2) ; (1) ⇒ x ≥ − x < 1−  x > ; (2) ⇔  ; (3) ⇔   x > x + ( 3)  x > + Vậy x > + là điều kiện xác định của B Ngày so¹n: 17 / / Tiết 2017 Ngày dạy: / LUYỆN TẬP  I mơc tiªu: Kiến thức: - HS nắm vững cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của Kĩ năng: 10 A / 2017 d Tìm giá trị nhỏ của P - Có nhận xét về giá trị của P? - Vậy P nhỏ nào? GV có thể hướng dẫn cách khác có x ≥ ∀ x thoả mãn điều kiện x + ≥ ∀ x thoả mãn điều kiện 1 ∀ x thoả mãn điều kiện x+3 −3 −3 ≥ ∀ x thoả mãn điều kiện x+3 ≤ P< − d Theo kết rút gọn P= −3 3+ Có tử: -3 < Mẫu x + > ∀ x thoả mãn điều kiện ⇒ P < ∀ x thoả mãn điều kiện - P nhỏ |P| lớn | P |= ⇒ P nhỏ = -1 ⇔ x = −3 x+3 = x+3 lớn Khi ( x + 3) nhỏ ⇔ x = ⇔ x = Vậy P nhỏ = -1 ⇔ x = Hoạt động ÔN TẬP CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT Phương pháp: PP vấn đáp, đặt vấn đề và giải HS trả lời miệng quyết vấn đề - Hàm số bậc là hàm số được cho Kĩ thuật: KT đặt câu hỏi và KT động não công thức y = ax + b đó a, b là các GV nêu câu hỏi: hàm số cho trước và a ≠ - Thế nào là hàm số bậc nhất? Hàm số bậc - Hàm số bậc xác định với mọi giá trị x đồng biến nào? Nghịch biến ∈ R, đồng biến R a > 0, nghịch biến nào? R a < HS trả lời a y là hàm số bậc ⇔ m + ≠ ⇔ m ≠ -6 GV nêu các bài tập sau b Hàm số đồng biến nếu m+6>0 ⇔ m > -6 Bài Cho hàm số y = (m + 6)x – a Với giá trị nào của m y là hàm sớ bậc Hàm sớ y nghịch biến nếu m + < ⇔m < - nhất? b Với giá trị nào của m hàm số y đồng biến? Nghịch biến? Bài 2: Cho đường thẳng y = (1 – m)x + m -2 (d) a Với giá trị nào của m đường thẳng (d) qua điểm A (2; 1) Bài 2: a Đường thẳng (d) qua điểm A(2; 1) ⇒ x = 2; y = Thay x = 2; y = vào (d) (1 – m).2 + m – = – 2m + m – = -m = m = -1 b – (d) tạo với Ox góc nhọn ⇔ – m > b Với giá trị nào của m (d) tạo với trục ⇔ m < Ox góc nhọn? Góc tù? - (d) tạo với trục Ox góc tù c Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm B có ⇔ – m < ⇔ m > 155 tung độ c (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ ⇒m – = d Tìm m để (d) cắt trục hoành tại điểm có ⇒ m = hoành độ (-2) d (d) cắt trục hoành tại điểm C có hoành độ HS hoạt động nhóm làm bài tập -2 Nửa lớp làm câu a, b ⇒ x = -2; y = Nửa lớp làm câu c, d Thay x = -2; y = vào (d) GV cho các nhóm hoạt động khoảng phút (1 – m).(-2) + m – = yêu cầu đại diện hai nhóm lên trình bày -2 + 2m + m – = bài 3m = m= Bài Cho hai đường thẳng: y = kx + (m – 2) (d1) y = (5 – k)x + (4 – m) (d2) Với điều kiện nào của k và m (d1) và (d2) a Cắt b Song song với c Trùng Trước giải bài, GV yêu cầu HS nhắc lại: Với hai đường thẳng: y = ax + b (d1) và y = a’x + b’ (d2) Trong đó a≠ 0; a’ ≠ (d1) cắt (d2) nào? (d1) song song (d2) nào? (d1) trùng (d2) nào? Bài (d1) cắt (d2) ⇔ a ≠ a’ a = a' b ≠ b' (d1) // (d2) ⇔  a = a' b = b' (d1) ≡ (d2) ⇔  y = kx + (m – 2) là hàm số bậc ⇔k ≠ y = (5 – k)x + (4 – m) là hàm số bậc ⇔ 5–k≠ ⇔k ≠ (d1) cắt (d2) ⇔ k ≠ – k ⇔ k ≠ 2,5 k = − k m − ≠ − m b (d1) // (d2) ⇔  k = 2,5 ⇔ Áp dụng giải bài m ≠ GV hỏi: Với điều kiện nào hai hàm sớ k = − k là các hàm số bậc c (d1) ≡ (d2) ⇔  m − = − m a Khi nào (d1 ) cắt (d2) k = 2,5 m = ⇔ Sau đó GV yêu cầu HS lên giải tiếp câu b Hoạt động vận dụng: Hãy liên hệ thực tế Hot ng tỡm tũi m rng: Ôn tập kiến thức học tập chữa Chuẩn bị giê sau kiĨm tra häc k× TN 17+18 Ngày soạn : / 12/ 2017 Ngày dạy : / / 2017 TiÕt 34+35 KiĨm tra häc k× I 156  I.Mục tiêu - Kiểm tra nắm bắt kiến thức HS -GV có đợc định hớng học kỡ II II chuẩn bị - GV : Đề kiểm tra - HS: Ôn tập học kì III T CHC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : Ma trận đề: Nhận biết Tên chủ đề TNKQ TL Chủ đề 1: Căn bậc hai Căn bậc ba Nhận biết bậc số học của số không âm Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 0,5 Thông hiểu TNKQ Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNK TNKQ TL TL Q Các Rút gọn Tính phép biểu giá trị biến thức biểu đổi chứa thức đơn bậc chứa giản hai và căn tìm điều bậc thức kiện của ba bậc hai biến để biểu thức thỏa mãn điều kiện nào đó TL Điều kiện để bậc hai có nghĩa 2, 0,25 0,5 75 0,5 = 27,5% Chủ đề 2: Hàm số bậc Nhận biết hàm số bậc Điều kiện để hàm số bậc đồng biến(ng hịch biến) Vị trí tương đối của hai đườn g thẳng Tính hệ số góc của đường thẳng 157 Xác định và vẽ đồ thị hàm số bậc Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 0,5 1 0,25 0,5 0,5 2, 0,5 25 = 22,5% Chủ đề Hệ thức lượng tam giác vuông Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ Chủ đề 4: Đường tròn Nhận biết được hệ thức lượng tam giác vuông ,5 Nắm vững và vận dụng được hệ thức lượng tam giác vuông để tính toán và chứng minh ( câu hỏi Pisa) 0,5 0,75 ,25 = 20% Nhận biết vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn (của đường tròn) Số câu Số điểm Tỉ lệ 0,5 Cộng Hiểu được hệ thức lượng tam giác vuông Cách xác định tâm đường tròn ngoại tiếp, bàng tiếp, nội tiếp tam giác Nắm vững và vận dụng được tính chất đối xứng của đường tròn, tính chất của tiếp tuyến, tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, vị trí tương đối của hai đường tròn để làm các bài tập chứng minh và tính toán 1 0,5 0,75 11 0,2 ,5 10 0,5 = 30% 29 =40% =20% = = 40% 2.Đề Đề chẵn: 158 100% I.Trắc nghiệm khách quan: ( điểm) Khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng Câu Căn bậc hai số học của 16 là: A B - C và - D Cả ba câu đều sai Câu Kết của phép tính (1 - 2) là: A - B - C (1 - )2 D -1+ Câu Điều kiện để x − có nghĩa khi: A x = B x ≥ C x < D x ≥ −3 có nghĩa khi: − 3x 4 B x ≠ A x < C x > 3 1 Câu Giá trị của biểu thức bằng: 2+ 2- D x ≤ A D Câu Biểu thức B - C 3 Câu Trong các hàm sau hàm số nào là số bậc nhất: A y = 1- x B y = − 2x C y= x2 + D y = x + Câu Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc ? A y = - 2x B y = - 5x2 + C y = - x+ 0,6 D y = (x - ) Câu Hàm số y = (m − 3) x + đồng biến R khi: A m > B m < C m > − D m < − Câu 9.Cho hàm số y = ( m− 1) x + m Với giá trị nào của m hàm sớ nghịch biến R A m< B ≤ m < C ≤ m ≠ D m>1 Câu 10 Hệ số góc của đường thẳng qua hai điểm A(2; -1) và B(-1; 2) là: A.a = B a = -1 C a = -2 D a = Câu 11 Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH Hãy chọn đẳng thức sai các đẳng thức sau: A AB2 = BC BH B AB2 = BH.HC C AC2 = CH CB D AH2 = BH.CH Câu 12 Cho hình vẽ, sin A bằng: A 12 C 13 B 12 13 D Đáp án khác Câu 13 Chiều cao của hình 1?(chính xác đến 0,1m) là? 159 A.30m C 31m B.30,5m D 32m Hình Câu14 Cho (O; cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến tâm O là d Điều kiện để a cắt tiếp xúc với (O; 5cm) là: A d = cm B d < cm C d ≤ cm D d ≥ cm Câu 15 Nếu hai đường tròn (O) và (O’) có bán kính lần lượt là R=5cm và r = 3cm và khoảng cách hai tâm là cm (O) và (O’) A Tiếp xúc ngoài B Cắt tại hai điểm C Không có điểm chung D Tiếp xúc Câu 16 Cho tam giác ABC, I là giao điểm ba đường phân giác tam giác,O là giao điểm ba đường trung trực của ba cạnh của tam giác Khi đó: A I là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ ABC C.O là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ ABC B.O là tâm đường tròn nội tiếp ∆ ABC D O là tâm đường tròn bàng tiếp ∆ ABC Câu 17 Tâm đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác ABC là: A.Giao điểm ba đường phân giác tam giác B.Giao điểm ba đường trung trực của ba cạnh của tam giác C.Giao điểm của đường phân giác góc A và đường phân giác góc ngoài tại B C D.Giao điểm của hai đường phân giác các góc B và C Câu 18 Cho tam giác đều MNP ngoại tiếp đường tròn bàn kính cm Khi đó cạnh của tam giác MNP C.6cm D.4cm A.3 cm B cm Câu 19 Trên hình 1.3 ta có: A x = và y = B x = và y = 2 C x = và y = D Tất đều sai Câu 20 Trên hình 1.4 ta có: A x = 16 và y= H 1.3 y x H 1.4 B x = 4,8 và y = 10 C x = và y = 9,6 D Tất đều sai II/ Tự luận: ( điểm) x y 160 Bài (1điểm) Cho biểu thức: P = x 10 x − − với x ≥ và x ≠ 25 x − x − 25 x +5 a) Rút gọn biểu thức P b) Tìm x để P < Bài (1 điểm) Cho hàm số y = ax + b a) Xác định hàm số biết đồ thị của nó là đường thẳng song song với đường thẳng y = -2x + và qua điểm (2; -3) b) Vẽ đờ thị hàm sớ vừa tìm được câu a Bài (0,75 điểm) Từ đỉnh tòa nhà cao 70 m( điểm B), tia sáng chiếu xuống chiếc ô tô đỗ B (tại điểm C) (hình 2) Biết tia sáng đó tạo thành góc 35° so với mặt đường Hỏi ô 70 m tô cách chân tòa nhà đó (điểm A) mét?(Làm tròn kết đến chữ số thập 35 ° ? phân thứ hai) A C Hình Bài (1,75điểm) :Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, B thuộc (O), C thuộc (O’) Tiếp tuyến chung tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC I · a) Chứng minh OIO ' = 90 b) Đường nối tâm OO’ cắt đường tròn (O) D, cắt đường tròn (O’) tại E Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng DB và EC Chứng minh tam giác DEM vuông c) Tính độ dài BC biết OA = 9cm; O’A = cm Bài (0,5điểm) Cho x,y,z là các số dương thỏa mãn x+y+z=6 CMR: 8x + y + z ≥ x +1 + y +1 + z +1 Đề lẻ: I.Trắc nghiệm khách quan: ( điểm) Khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng Câu Căn bậc hai số học của 16 là: A.- B C.4 và - D Cả ba câu đều sai Câu Kết của phép tính (1 - 2) là: A - B - C (1 - )2 D -1+ Câu Điều kiện để x − có nghĩa khi: A x = B x ≥ C x ≥ −3 D x < 161 có nghĩa khi: − 3x 4 B x ≠ A x > C x < 3 1 Câu Giá trị của biểu thức bằng: 2+ 2- 3 A B C Câu Biểu thức D x ≤ D - Câu Trong các hàm sau hàm số nào là số bậc nhất: A y = − 2x B y = 1- x C y= x2 + D y = x + Câu Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc ? A y = - 2x B y = - 5x2 + C y = (x - ) D y = - x + 0,6 Câu Hàm số y = (m − 3) x + đồng biến R khi: A m > − B m < C m > D m < − Câu Cho hàm số y = ( m− 1) x + m Với giá trị nào của m hàm sớ nghịch biến R A m>1 B ≤ m < C ≤ m ≠ D m< Câu 10 Hệ số góc của đường thẳng qua hai điểm A(2; -1) và B(-1; 2) là: A a = -1 B.a = C a = -2 D a = Câu 11 Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH Hãy chọn đẳng thức sai các đẳng thức sau: A AB2 = BC BH B AH2 = BH.CH C AC2 = CH CB D AB2 = BH.HC Câu 12 Cho hình vẽ, sin A bằng: A 12 C 12 13 B 13 D Đáp án khác Câu 13 Chiều cao của hình 1?(chính xác đến 0,1m) là? A.30m C 31m B 32m D.30,5m Hình Câu14 Cho (O; cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến tâm O là d Điều kiện để a cắt tiếp xúc với (O; 5cm) là: A d = cm B d < cm C d ≥ cm D d ≤ cm Câu 15 Nếu hai đường tròn (O) và (O’) có bán kính lần lượt là R=5cm và 162 r= 3cm và khoảng cách hai tâm là cm (O) và (O’) A Khơng có điểm chung B Tiếp xúc ngoài C Cắt tại hai điểm D Tiếp xúc Câu 16 Cho tam giác ABC, I là giao điểm ba đường phân giác tam giác,O là giao điểm ba đường trung trực của ba cạnh của tam giác Khi đó: A O là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ ABC C.O là tâm đường tròn nội tiếp ∆ ABC B.I là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ ABC D O là tâm đường tròn bàng tiếp ∆ ABC Câu 17.Tâm đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác ABC là: A.Giao điểm của đường phân giác góc A và đường phân giác góc ngoài tại B C B.Giao điểm của hai đường phân giác các góc B và C C.Giao điểm ba đường phân giác tam giác D.Giao điểm ba đường trung trực của ba cạnh của tam giác Câu 18 Cho tam giác đều MNP ngoại tiếp đường tròn bàn kính cm Khi đó cạnh của tam giác MNP C.6cm D.4cm A.4 cm B 3 cm Câu 19 Trên hình 1.3 ta có: A x = và y = B x = và y = 2 C x = và y = D Tất đều sai H 1.3 Câu 20 Trên hình 1.4 ta có: 16 A x = và y x H 1.4 y= B x = và y = 9,6 C x = 4,8 và y = 10 x y D Tất đều sai II/ Tự luận: ( điểm) Bài (1điểm) Cho biểu thức: P = x 10 x − − với x ≥ và x ≠ 25 x − x − 25 x +5 a) Rút gọn biểu thức P b) Tìm x để P < Bài (1 điểm) Cho hàm số y = ax + b 163 a) Xác định hàm số biết đồ thị của nó là đường thẳng song song với đường thẳng y = -2x + và qua điểm (2; -3) b) Vẽ đờ thị hàm sớ vừa tìm được câu a Bài (0,75 điểm) Từ đỉnh tòa nhà cao 70 m( điểm B), tia sáng chiếu xuống chiếc ô tô đỗ (tại điểm C) (hình 2) Biết tia sáng đó tạo thành góc 35° so với mặt đường Hỏi ô tô cách chân tòa nhà đó (điểm A) mét? (Làm tròn kết đến chữ số 35 ° thập phân thứ hai) C B 70 m ? A Hình Bài (1,75điểm) :Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A Kẻ tiếp tuyến chung ngoài BC, B thuộc (O), C thuộc (O’) Tiếp tuyến chung tại A cắt tiếp tuyến chung ngoài BC I · a) Chứng minh OIO ' = 90 b) Đường nối tâm OO’ cắt đường tròn (O) D, cắt đường tròn (O’) tại E Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng DB và EC Chứng minh tam giác DEM vuông c) Tính độ dài BC biết OA = 9cm; O’A = cm Bài (0,5điểm) Cho x,y,z là các số dương thỏa mãn x+y+z=6 CMR: 8x + y + z ≥ x +1 + y +1 + z +1 3.Đáp án biểu điểm: I/ TRẮC NGHIỆM(5đ) Mỗi câu khoanh đúng được 0,25đ Câu Chẵ n Lẻ Câu Bài 1đ 1 1 1 1 1 20 AB B A BB B A B B B C B C B C C B D B BA B C DA B C B A D B D D C A A A D C Đáp án a) 0,5 đ P= Điểm x 10 x − − với x ≥ và x ≠ 25 x − x − 25 x +5 0,25đ 164 x P= P= P= P= b) 0,5 đ ( ) ( ( x − 5) ( x + 5) x + − 10 x − x −5 ) x + x − 10 x − x + 25 ( ( x −5 )( x − 10 x + 25 x −5 x +5 x −5 ) ) ) ( ( x − 5) ( x + 5) ( Để P < ( )( x +5 = 0,25đ ) x + 5) x −5 ⇔ A − < ⇔ x − 15 − x − < ⇔ x − 20 < 3 x +5 x +5 ( ) Vì ( x + 5) > nên x − 20 < ⇒ ≤ x < 100 Bài 1đ 0,5 đ ( ) Vậy ≤ x < 100, x ≠ 25 Vì đồ thị hàm số đã cho song song với đường thẳng y = -2x + nên a = -2 ; b ≠ Vì đờ thị hàm sớ qua điểm A (2; -3) nên -2 + b = -3 ⇒ b=1 Vậy hàm sớ cần tìm là y = -2x + Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 0,5 đ x y = -2x + 1 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25 đ y f (x) = -2 ⋅x+1 0,25 đ x O 1 165 0,75 đ B 70 m C 35 ° ? A Áp dụng hệ thức cạnh và góc tam giác vuông có: Bài Bài a) 1,75 đ 0,75 đ 0,75đ AC = AB cotC = 70 cot35° ≈ 99,97(m) M B I C E D O' A O a) Ta có: BC là tiếp tuyến của chung ngoài của (O) và (O’) AI là tiếp tuyến chung của hai đường tròn BC ∩ AI = {I} Do đó IO là tia phân giác của ·AIB , IO’ là tia phân giác của ·AIC ( theo t/c tiếp tuyến cắt nhau) Mà ·AIB và ·AIC là hai góc kề bù ⇒ OI ⊥ O ' I · ⇒ OIO ' = 900 b) 0,75 đ 0,5đ 0,25 đ b) BDO cân tại O (vì OB = OD) · Mà BOA là góc ngoài BDO tại đỉnh O µ = BOA · · µ + DBO · · µ ⇒ D ⇒ BOA hay BOA =D = 2D µ = CO · 'A Chứng minh tương tự ta có: E µ +E µ = BOA · · 'A + CO Suy ra: D ( ) Vì BC là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn (O) và (O’) nên OB và O’C cùng vuông góc với BC · · ' A = 1800 ⇒ OB // O’C ⇒ BOA + CO 166 µ +E µ = 1800 = 900 ⇒D c) 0,25 đ Cách 2: dễ dàng CM đc: AB ⊥ OI, AB ⊥ BD ⇒ BD//OI AC ⊥ O’I,AC ⊥ EC ⇒ EC//O’I Mà OI ⊥ O’I (cmt) Suy BD ⊥ EC, BD cắt EC tại M vậy tam giác MDE vuông tại M c) Vì AI là tiếp tuyến chung ngoài của đường tròn nên AI ⊥ OO’ áp dụng hệ thức lượng tam giác vuông OIO’ ta có AI = OA.O’A =9 =36 ⇒ AI = 6(cm) Mặt khác: AI = BI; AI = IC ( theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau) ⇒ BC = BI + CI = AI = = 12( cm) Cách : CM : Tứ giác MBAC là hình chữ nhật Bài 5( 0,5 đ): Áp dụng bất đẳng thức Côsi cho ba số dương ta được: x + x + 64 ≥ 3 x.8 x.64 = 12.4 x y + y + 64 ≥ 3 y.8 y.64 = 12.4 y z + z + 64 ≥ 3 z.8 z.64 = 12.4 z Cộng vế với vế ta được 2( 8x + y + z )+3.64 ≥ 12(4 x + y + z ) (1) x + y + z ≥ 3 x + y + z = 3 86 = 192 (2) Từ (1) và (2) suy ra: 3( 8x + y + z ) ≥ 2.( 8x + y + z )+192 ≥ 12(4 x + y + z ) ⇒ x + y + z ≥ 4(4 x + y + z ) ⇒ x + y + z ≥ x +1 + y +1 + z +1 Dấu sảy x=y=z=2 IV KẾT QUẢ: G K Tb Y KÐm Ngày tháng 12 năm 2017 Đã kiểm tra ************************************************** TUÇN 18 Ngày soạn: 11 / 12 /2017 Ngày dạy: / / 2017 Tr¶ kiểm tra học kỳ I 167 I mục tiêu 1/ Kiến thức : - Nhận xét chất lợng kiểm tra học kì I 2/ Kĩ : - Chữa ch lỗi hay mắc làm kiểm tra học kì I 3/ Thái độ : - RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c tÝnh toán 4/ Năng lực, phẩm chất : - Hình thành lực phát giải vấn đề, lực tự học, lực tính toán, lực giao tiếp lực hợp tác - HS có tính tự tin, tinh thần vợt khó Sống tự lập có trách nhiệm II CHUN BI 1/ Giáo viên : - Thớc thẳng, thớc đo góc, compa, bảng phụ, phấn mµu - Chấm bài kiểm tra, tổng hợp kết quả, lời nhận xét 2/ Häc sinh : - Thíc th¼ng, thớc đo góc, compa, bảng nhóm, bút III CC PHNG PHP V K THUT DY HC: - Phơng pháp dạy học : Phân tích, tổng hợp, vấn đáp - Kĩ thuật dạy học : Động não, thông tin phản hồi, đặt câu hỏi III T CHC CC HOT NG HC TP: 1/ Hoạt động khởi động * S s: 9A: /40 * Kiểm tra cũ : Kết hợp * Vào : 2/ Hoạt động luyện tËp NhËn xÐt bµi kiĨm tra GV nhận xét từng bài làm của hs, nhắc cụ thể các em làm bài yếu, các em làm bài có kết cao - Về kiến thức: Đây là kiến thức không khó, có em đã nắm được kiến thức và vận dụng tốt vào bài Song nhiều em lười học, không nắm vững các kiến thức đã học, còn ỉ lại, lười suy nghĩ, trình bày chưa khoa học, chưa nắm vững kiến thức nên còn nhiều em bị điểm yếu kém - Về kĩ năng: Cơ số em nắm được phương pháp làm bài Nắm được các kĩ có chương trình đã học Tuy nhiên nhiều em chưa nắm được kĩ làm bài toán, phép tính - Về vận dụng: Nhiều em chưa biết vận dụng lí thuyết vào làm bài nên kết chưa cao - Về trình bày: Có sớ em đã có ý thức trình bày sạch sẽ, khoa học Tuy nhiên còn sớ em trình bày cẩu thả, khơng khoa học, còn viết tắt bài kiểm tra chữ viết xấu - Về diễn đạt: Nhiều em diễn đạt yếu, không lụgic + Vẫn sai nhiều tập trắc nghiệm + Kĩ trình bày cha khoa học - GV tuyên dơng hs làm tốt, trình bày Nhắc nhở, động viên hs yếu kém, trình bày cha tốt 168 Chữa (phần i s) - GV hs chữa lại kiểm tra phần sụ - GV đọc câu hỏi trắc nghiệm, gọi hs trả lời miệng GV sai lầm hs hi chọn nhầm đáp án - GV ghi lại đề tự luận lên bảng, gọi hs lần lợt lên bảng chữa - GV sửa lại cách trình bày cho hs nhầm lẫn hs (cụ thể với số hs) mắc phải kiểm tra học kì I 3/ Hoạt động vận dụng - Kết hợp chữa 4/ Hoạt động tìm tòi mở rộng - Ôn lại nội dung kiến thức học chơng trình hoc kỡ I sụ - Tự giác luyện tập thêm tập có dạng tơng tự - Tiếp tục ôn luyện để nắm kiến thức nâng cao kĩ trình bày khoa học làm tảng cho häc kì II Ngày 16 tháng 12 năm 2017 Đã kiểm tra 169 ... 1 + + + + + + + + + + + 2 3 99 1002 1 1 1 1 = (1 + − ) + (1 + − ) + (1 + − ) + + (1 + − ) 2 3 99 100 1 1 1 1 = 99 + ( − + − + − + + − ) = 99 + − = 99 ,99 2 3 99 100 100 B = 1+ TuÇn ***************************************... cố quy tắc GV gọi hai em HS đồng thời lên bảng 99 9 99 9 = 9= 3 a = 99 9 111 111 a Tính 111 b Tính 52 117 b 52 = 117 52 13.4 = = = 117 13 .9 GV giới thiệu Chú ý SGK tr 18 Chú ý: SGK tr... SGK-11) - Kĩ thuật chia nhóm Bài tập 11 ( SGK-11) 16 25 + 196 : 49 a 16 25 + 196 : 49 a = 4.5 + 14 : = 20 + = 22 b 36 : 2.3 18 − 1 69 GV: Nêu thứ tự thực hiện phép tính 12 các biểu thức

Ngày đăng: 07/03/2019, 19:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w