Ngày soạn: Dạy Tiết55 : Ngày Tiết Lớp KIỂM TRA MỘT TIẾT Rất mong nhóm chun mơn huyện giúp đỡ xây dựng ma trân chung cho tiết này! Ngày soạn: Tiết 56 : Dạy Ngày Tiết Lớp HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: - Họcsinh biết: Ý nghĩa thành lập ức chế phản xạ có điều kiện đời sống người - Họcsinh hiểu: Sự khác hoạt động thần kinh người động vật, vai trò tiếng nói, chữ viết khả tư trừu tượng người - Họcsinh vận dụng: thành lập ức chế phản xạ có điều kiện đời sống người b Kỹ năng: - Rèn khả tư duy, suy luận, quan sát Định hướng phát triển phẩm chất lực họcsinh a) Các phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với thân b) Các lực chung: - Nhóm lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự giải vấn đề, lực tư - Nhóm lực quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác - Nhóm lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ c) Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngơn ngữ sinh học, lực phân tích kênh hình môn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một vài loại chua chanh, khế, mơ, ô mai - Sưu tầm số tranh ảnh biểu thị trạng thái người :vui, buồn Họcsinh - Ơn lại vấn đề lĩnh hội để giải thích số vấn đề sống III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động khởi động(5’) 1) Chọn câu trả lời nhất: * Phân biệt nguồn gốc loại phản xạ: a) Phản xạ khơng điều kiện có từ đẻ ra, phản xạ có điều kiện phải luyện tập có b) Phản xạ không điều kiện di truyền được, phản xạ có điều kiện khơng di truyền c) Phản xạ khơng điều kiện mang tính chất chủng loại, phản xạ có điều kiện mang tính chất riêng lẻ d) Cung phản xạ khơng điều kiện đẻ có, cung phản xạ có điều kiện thành lập qua tập luyện 2) Sự thành lập ức chế phản xạ có điều kiện có vai trò với đời sống vật? (Giúp vật thích nghi với MT sống ln thay đổi) Hoạt động hình thành kiến thức (30’) - Mở bài: Từ câu hỏi kiểm tra cũ để vào mới:sự thành lập ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩa lớn đời sống Bài hơm tìm hiểu giống khác PXCĐK người động vật Hoạt động SỰ THÀNH LẬP VÀ ỨC CHẾ CÁC PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN Ở NGƯỜI(10’) Mục tiêu: Họcsinh biết ý nghĩa thành lập ức chế phản xạ có điều kiện đời sống người Phương thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp tìm tòi, quan sát Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK - Cá nhân tự thu nhận thông tin trả lời câu hỏi -> trả lời câu hỏi Yêu cầu nêu được: - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân + Lấy ví dụ đời sống thành + Lấy ví dụ học tập, xây dung lập phản xạ mới, ức chế phản xạ thói quen cũ - GV yêu cầu HS lấy ví dụ cụ thể: BT / - HS kể thêm số VD thực tế Tr170 vào VBT (GV chuyển ý: Vậy tín hiệu gây thành lập phản xạ ức chế phản xạ có điều kiện cấp cao -> phản xạ cũ khơng thích hợp chuyển mục 2) - Kết luận: + Kiến thức: Sự thành lập phản xạ có điều kiện ức chế có điều kiện trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với -> giúp thể thích nghi với đời sống + Kĩ năng: Quan sát, suy luận Hoạt động VAI TRỊ CỦA TIẾNG NĨI VÀ CHỮ VIẾT(10’) Mục tiêu: - Họcsinh hiểu khác hoạt động thần kinh người động vật, vai trò tiếng nói, chữ viết Phương thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp tìm tòi, quan sát kết hợp với hợp tác nhóm nhỏ Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh - GV tổ chức cho Hs làm việc nhóm nhỏ - Làm việc theo nhóm nhỏ - GV lưu ý HS: Chỉ tiếng nói có ý nghĩa phương tiện giao tiếp, di truyền tín hiệu, độc đáo riêng - Báo cáo kết , nhận xét, đánh giá người lẫn - GV nhận xét phần báo cáo kết nhóm, chốt kiến thức * Kết luận: + Kiến thức: - Tiếng nói chữ viết tín hiệu gây phản xạ có điều kiện cấp cao - Tiếng nói chữ viết phương tiện để người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với + Kĩ năng: Vấn đáp- tìm tòi Hoạt động TƯ DUY TRỪU TƯỢNG(10’) Mục tiêu: Họcsinh hiểu: Sự khác hoạt động thần kinh người động vật, khả tư trừu tượng người Phương thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh - GV phân tích ví dụ: Con gà, trâu, - HS nghe phân tích giáo viên cá … có đặc điểm chung -> xây dung khái niệm “ động vật” - Các số 1, 2, trừu tượng hóa vật cụ thể : bò, bò, bò… - Khái niệm trao đổi chất khái qt hóa đặc tính chung ĐV TV, VSV người Gv cho họcsinh so sánh - Trả lời câu hỏi so sánh hoạt động thần -> GV tổng kết lại kiến thức Nhấn kinh cấp cao người động vật mạnh: Nhờ có khả tư trừu tượng mà người làm chủ tự nhiên, khác với loài vật phải phụ thuộc vào tự nhiên Tư trừu tượng đặc điểm riêng não người * Kết luận: + Kiến thức: - Từ thuộc tính chung vật, người biết khái quát hóa thành khái niệm diễn đạt từ - Khả khái quát hóa, trừu tượng hóa -> sở tư trừu tượng + Kĩ năng: quan sát, ghi nhớ Hoạt động Luyện tập thực hành:(5’) 1) Chọn câu : *Hoạt động thần kinh cấp cao người khác với thú điểm nào? a) Vỏ não người có diện tích lớn nên số lượng PXCĐK nhiều b) Nhờ có tiếng nói chữ viết - đặc điểm riêng người – mà số lượng PXCĐK người nhiều c) Nhờ có tiếng nói chữ viết, người có khả tư trừu tượng, thú khơng có đặc điểm d) Tiếng nói chữ viết giúp người truyền đạt kinh nghiệm cho đời sau => Đáp án c 2) Ý nghĩa thành lập ức chế cỏc phản xạ có điều kiện đời sống người? 3) Đối với HS, tiếng nói chữ viết có tác dụng gì? Hoạt động vận dụng:(3’) Giáo viên nêu tình ngữ điệu khác thầy giáo nói trước họcsinh có ý nghĩa như: - Nhấn mạnh - Nói to Hoạt động tìm tòi mở rộng:(2’) Giáo viên cho hs liên hệ với biểu lười học IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Ngày soạn: Dạy Ngày Tiết57 : Tiết Lớp VỆ SINH HỆ THẦN KINH I MỤC TIÊU: Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: - Họcsinh biết: Nêu rõ tác hại rượu, thuốc lá, ma tuý chất gây nghiện sức khỏe hệ thần kinh - Họcsinh hiểu: Hiểu rõ ý nghĩa sinhhọc giấc ngủ sức khỏe - Họcsinh vận dụng: Phân tích ý nghĩa lao động nghỉ ngơi hợp lý tránh ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh - Xây dựng cho thân kế hoạch học tập nghỉ ngơi hợp lý để đảm bảo sức khỏe cho học tập b Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tư duy, khả liên hệ thực tế, kỹ hoạt động nhóm - Rèn khả tư duy, suy luận, quan sát Định hướng phát triển phẩm chất lực họcsinh a) Các phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự tin, có trách nhiệm với thân b) Các lực chung: - Nhóm lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự giải vấn đề, lực tư - Nhóm lực quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác - Nhóm lực cơng cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ c) Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ sinh học, lực phân tích kênh hình mơn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Máy chiếu, máy tính, hình ảnh tun truyền tác hại rượu Họcsinh : Vở, sgk, tìm hiểu sách báo vấn đề liên quan III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động khởi động(5’) - Nêu ý nghĩa thành lập ức chế phản xạ có điều kiện đời sống người? - GV chiếu video người say rượu chân nam đa chân chiêu từ yêu cầu HS đưa bình luận, gaoais viên hướng đến vấn đề sử dụng chất kích thích ảnh hưởng đến hệ thần kinh? Hoạt động hình thành kiến thức (30’) Hoạt động 1.Ý NGHĨA CỦA GIẤC NGỦ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE (10’) Mục tiêu: Họcsinh biết rõ tác hại rượu, thuốc lá, ma tuý chất gây nghiện sức khỏe hệ thần kinh Hiểu rõ ý nghĩa sinhhọc giấc ngủ sức khỏe Phương thức tổ chức hoạt động: hợp tác nhóm nhỏ, quan sát hình ảnh Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh -GV cung cấp thơng tin giấc - Nghe thơng tin ngủ + Chó nhịn ăn 20 ngày ni béo trở lại ngủ 10-12 ngày chết - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm với - Làm việc theo nhóm nhỏ nọi dung sau: ? Thiếu ngủ người nào? ? Vì nói ngủ nhu cầu sinh lý thể? ? ý nghĩa? - GV thông báo chất giấc ngủ - Đưa số liệu nhu cầu ngủ độ tuổi khác - Tiếp tục cho HS thảo luận ? Muốn cú giấc ngủ tốt cần có điều kiện gỡ? ? Nêu yếu tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến giấc ngủ? - GV tổ chức cho nhóm báo cáo , - Báo cáo kết , nhận xét, đánh giá đánh giá kết thu được, kết luận bổ lẫn sung - Kết luận: + Kiến thức: - Ngủ trình ức chế não đảm bảo phục hồi khả làm việc hệ thần kinh - Ý nghĩa: Phục hồi hoạt động thể - Biện pháp có giấc ngủ tốt: + Ngủ + Chỗ ngủ thuận tiện + Không dùng chất kích thích như: chè, cà fê + Tránh kích thích ảnh hưởng tới giấc ngủ (Chất kích thích phòng ngủ, áo quần, giường ngủ) + Kĩ năng: Quan sát, suy luận Hoạt động LAO ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI HỢP LÍ(10’) Mục tiêu: Phân tích ý nghĩa lao động nghỉ ngơi hợp lý tránh ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh Phương thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp tìm tòi, quan sát kết hợp với hợp tác nhóm nhỏ Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh GV: Tổ chức cho họcsinh vấn đáp tìm - HS: Làm việc cặp đơi tòi với nội dung sau: - HS: cặp tranh luận ? Tại không nên làm việc sức thức khuya ? ? Vậy lao động nghỉ ngơi hợp lý có tác dụng ? ? Nêu biện pháp ? - HS đưa kết luận GV : Chốt lại vấn đề * Kết luận: + Kiến thức: - Lao động nghỉ ngơi hợp lý để giữ gìn bảo vệ HTK - Biện pháp: (SGK) + Kĩ năng: Tranh luận, phản biện, trình bày vấn đề Hoạt động TRÁNH LẠM DỤNG CÁC CHẤT KÍCH THÍCH VÀ ỨC CHẾ ĐỐI VỚI HỆ THẦN KINH(10’) Mục tiêu: Phân tích ý nghĩa lao động nghỉ ngơi hợp lý tránh ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh Phương thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp tìm tòi, quan sát kết hợp với hợp tác nhóm nhỏ Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh - GV yêu cầu HS quan sát tranh kết hợp - HS làm việc nhóm hồn thành bảng 54 hiểu biết-> Thảo luận nhóm nhỏ hồn thành bảng 54 - Sau phút thảo luận, giáo viên cho HS - HS : Đại diện báo cáo kết quả, tranh báo cáo kết quả, rút kết luận luận, phản biện đánh giá chéo - GV đánh gái hoạt động kết các nhóm nhóm chốt lại kiến thức * Kết luận: + Kiến thức: Loại chất Tên chất Tác hại Chất kích thích - Rượu, bia - Hoạt động vỏ não bị rối loạn, trí nhớ - Nước chè, càfê - Kích thích HTK, gây khú ngủ Chất gây nghiện - Thuốc - Cơ thể suy yếu, dễ mắc bệnh ung thư, khả làm việc trí óc giảm, trí nhớ - Ma tuý - Suy yếu nòi giống, cạn kiệt kinh tế, lây nhiễm HIV, nhân cách Chất suy giảm chức - Thuốc ngủ - Tê liệt HTK HTK + Kĩ năng: quan sát, ghi nhớ Hoạt động Luyện tập thực hành:(5’) - Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần điều kiện gì? - Trong vệ sinh HTK cần quan tâm vấn đề gì? Tại sao? Hoạt động vận dụng:(3’) - Em đề biện pháp kế hoạch cho thân để đảm bảo sức khoẻ cho học tập? Hoạt động tìm tòi mở rộng:(2’) GV chiếu video người bị nghiện ma túy để giúp họcsinh thấy hậu việc sử dụng chất kích thích IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY ... học sinh có ý nghĩa như: - Nhấn mạnh - Nói to Hoạt động tìm tòi mở rộng:(2’) Giáo viên cho hs liên hệ với biểu lười học IV RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Ngày soạn: Dạy Ngày Tiết 57 : Tiết Lớp VỆ SINH. .. năng: a Kiến thức: - Học sinh biết: Nêu rõ tác hại rượu, thuốc lá, ma tuý chất gây nghiện sức khỏe hệ thần kinh - Học sinh hiểu: Hiểu rõ ý nghĩa sinh học giấc ngủ sức khỏe - Học sinh vận dụng: Phân... lý tránh ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh Phương thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp tìm tòi, quan sát kết hợp với hợp tác nhóm nhỏ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV: Tổ chức cho học sinh vấn