1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kiến thức lâm nghiệp xã hội

146 608 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Kiến thức Lâm Nghiệp Xã Hội. Thực hiện đường lối đổi mới, nghề rừng nước ta đã chuyển từ Lâm nghiệp Nhà nước quản lý theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang Lâm nghiệp xã hội, sản xuất hàng hoá dựa trên cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, lấy hộ nông dân làm đơn vị kinh tế tự chủ, lực lượng quốc doanh giữ vai trò chủ đạo hỗ trợ dân làm nghề rừng.

Vụ khoa học công nghệ Bộ lâm nghiệp Kiến thức lâm nghiệp hội (Tập II) Nhà xuất bản nông nghiệp Hà nội - 1995 2 Tham gia biªn so¹n: PTS. TrÇn §×nh §µn PGS. PTS. Ng« Quang §ª KS. Ph¹m Xu©n Hoµn PGS. PTS. Phïng Ngäc Lan KS. NguyÔn Xu©n LiÖu PTS. Hoµng Thanh Léc PGS. PTS. NguyÔn Xu©n Qu¸t KS. §µo Xu©n Tr−êng 3 mục lục Lời Giới Thiệu 6 MộT Số MÔ HìNH SảN XUấT LÂM NGHiệP 7 PGS. PTS Phùng Ngọc Lan, PGS. PTS Ngô Quang Đê, KS. Phạm Xuân Hoàn, PGS. PTS Nguyễn Xuân Quát I. Mô hình lâm nghiệp hội 7 II. Mô hình khoanh nuôi phục hồi rừng .21 III. Mô hình thâm canh rừng trồng 23 THU HáI, CHế BIếN Và BảO QUảN HạT GIốNG .29 KS Nguyễn Xuân Liệu 1. Nhận biết quả, hạt chín và thời vụ thu hái .29 2. Thu hái .34 3. Vận chuyển qủa đến nơi chế biến 36 4. Chế biến hạt giống .36 Kỹ thuật ơm cây 46 PGS. PTS Ngô Quang Đê 1. Vờn ơm 46 2. Kích thích hạt nảy mầm (Xử lý hạt) 48 3. Gieo hạt 49 4. Cấy cây mầm vào bầu 51 5. Đóng bầu .51 6. Quản lý và chăm sóc cây con 52 4 NHÂN GIốNG SINH DỡNG 59 PTS. Hoàng Thanh Lộc I. Ghép cây .59 II. Giâm hom 67 III. Chiết Cành .71 TRồNG RừNG THÂM CANH 75 PGS. PTS Nguyễn Xuân Quát 1. Khái niệm chung 75 2. Tại sao phải thâm canh rừng trồng 76 3. Các mục tiêu và điều kiện để trồng rừng thâm canh 78 4. Nội dung và biện pháp thâm canh rừng trồng 79 5. Hệ thống các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh 84 6. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ứng dụng trong trồng rừng thâm canh ở Việt Nam 87 pHòNG TRừ MộT Số SÂU BệNH HạI CHíNH ở VờN ơM Và RừNG TRồNG 94 KS. Đào Xuân Trờng Nguyên tắc chung .94 I. Sâu hại ở vờn ơm 94 II. Sâu hại rừng trồng .101 III. Phòng trừ bệnh hại .106 IV. An toàn khi sử dụng thuốc trừ sâu .111 KHOANH NUÔI PHụC HồI RừNG 114 PGS. PTS Ngô quang Đê, KS. Phạm Xuân Hoàn Thế nào là khoanh nuôi? .114 Nhũng nơi nào có thể khoanh nuôi phục hồi rừng? 115 Tiến hành khoanh nuôi nh thế nào? 116 5 RừNG PHòNG Hộ .117 PTS. Trần Đình Đàn Rừng phòng hộ đầu nguồn 117 Rừng phòng hộ chắn gió, chống cát bay .119 Rừng phòng hộ chắn sóng lấn biển .121 Rừng phòng hộ bảo vệ môi truờng sinh thái .124 Kỹ thuật trồng một số loài cây phòng hộ 124 PHụ LụC 127 Phụ lục 1: Quy Phạm Kỹ Thuật Trồng Rừng Pơmu và làm Giàu Rừng Bằng Pơmu .127 Phụ lục 2: Quy Trình Tạm Thời Khai Thác Tận Dụng Cây Pơmu .134 Phụ lục 3: Quy phạm kỹ thuật trồng, nuôi dỡng và bảo vệ rừng Đớc 138 Phụ lục 4: Quy Trình Kỹ Thuật Trích Nhựa Thông 3 Lá .143 6 Lời Giới Thiệu Thực hiện đờng lối đổi mới, nghề rừng nớc ta đã chuyển từ Lâm nghiệp Nhà nớc quản lý theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang Lâm nghiệp hội, sản xuất hàng hoá dựa trên cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, lấy hộ nông dân làm đơn vị kinh tế tự chủ, lực lợng quốc doanh giữ vai trò chủ đạo hỗ trợ dân làm nghề rừng. Nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách thích hợp về sử dụng đất trống đồi núi trọc, khuyến khích đầu t phát triển rừng, phát triền kinh tế hội miền núi, giao đất Lâm nghiệp cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích Lâm nghiệp . Vì vậy, trong những năm gần đây Lâm nghiệp hội ở nớc ta đã phát triển mạnh mẽ, thực sự góp phần tích cực thực hiện xoá đói giảm nghèo, đời sống vật chất và tinh thần của bộ phận khá đông dân c nông thôn miền núi đã đợc cải thiện. Ngày càng có nhiều tổ chức, cá nhân và hộ gia đình nhận đất nhận rừng đề bảo vệ và kinh doanh rừng. Để có thêm tài liệu phổ cập lâm nghiệp, năm 1994 sách "Kiến thức Lâm nghiệp hội'' tập I đã đợc xuất bản. Năm 1995, Vụ Khoa học công nghệ và Nhà xuất bản Nông nghiệp tổ chức biên soạn và xuất bản tiếp sách "Kiến thức Lâm nghiệp hội" tập II. Mục đích xuất bản sách nhằm phục vụ đông đảo nhân dân làm nghề rừng và cán bộ khuyến lâm, hớng dẫn những vấn đề về kỹ thuật và quản lý sản xuất kinh doanh rừng, góp phần đẩy mạnh phong trào trồng cây gây rừng, bảo vệ rừng, sử dụng tài nguyên rừng hợp lý và nâng cao thu nhập cho ngời làm nghề rừng. Vụ Khoa học công nghệ xin cảm ơn các cán bộ khoa học đã có nhiều đóng góp trong việc biên soạn và xuất bản cuốn sách này. Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những thiếu sót, mong nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp quý báu của đông đảo bạn đọc để sách xuất bản trong những năm sau có nội dung và chất lợng cao hơn. Vụ KHOA HọC CôNG NGHệ 7 MộT Số MÔ HìNH SảN XUấT LÂM NGHiệP PGS. PTS Phùng Ngọc Lan PGS. PTS Ngô Quang Đê KS. Phạm Xuân Hoàn PGS. PTS Nguyễn Xuân Quát I. Mô hình lâm nghiệp hội 1. Thôn Bồ Các (Lạng Sơn) Thôn Bồ Các, Minh Sơn, huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn đang trở thành một trong những điển hình phát triển lâm nghiệp hội. Thôn Bồ Các đợc hình thành từ năm 1913. Lúc đầu chỉ có một số hộ gia đình dân tộc Nùng thuộc dòng họ Từ và họ Lạc từ Lạng Sơn di c đến đây làm ăn. Thuở ấy, xung quanh thôn Bồ Các là những cánh rừng già rộng mênh mông với nhiều loài cây gỗ quí. Mỗi dòng họ chiếm giữ một bên khe suối khai phá rừng rậm, đốt nơng làm rẫy. Năm 1963, có thêm một số hộ gia đình từ Tam Lung, Lạng Sơn di c đến đây sinh sống. Đến nay, thôn Bồ Các có gần 40 hộ gia đình với hơn 200 ngời. Do tập quán phá rừng làm rẫy, dân số ngày càng tăng nên rừng già không còn nữa, chỉ còn lại một ít rừng phục hồi với những loài cây tạp ít có giá trị kinh tế, đất trống đồi trọc ngày càng tăng, đất đai ngày càng bị thoái hoá. Cơ cấu cây trồng còn thuần nông và quảng canh. Trớc năm 1990, rừng và đất rừng của thôn Bồ Các do lâm trờng Hữu Lũng Lạng Sơn quản lý. Quản lý của lâm trờng vẫn còn nặng về hình thức. Rừng và đất rừng vẫn cha có chủ thực sự. Hiện tợng phá rừng làm rẫy, đất trống đồi trọc không có ngời sử dụng, đất đai thoái hoá vẫn tiếp diễn. Thực hiện chính sách giao đất giao rừng của Nhà nớc, từ năm 1990, lâm trờng đã tiến hành giao đất giao rừng cho các hộ gia đình trong thôn. Từ đó, rừng và đất rừng đã có chủ thực sự, nhân dân không còn phá rừng nh trớc đây. Các hộ gia đình trong thôn đã nhận bảo vệ khoanh nuôi 33,3 ha rừng phục hồi. Có 19 hộ gia đình đã khoanh nuôi các khu rừng gần gia đình, hình thành vờn rừng cho từng hộ, diện tích bình quân mỗi vờn rừng là 1,75 hecta. Nhờ có các vờn rừng, các gia đình có nơi thu nhặt củi khô để giải quyết nhu cầu chất đốt và một số nhu cầu về gỗ gia dụng, gỗ làm chuồng trại. Do vậy, hiện tợng phá rừng không còn nữa. Ngày nay, ngời dân thôn Bồ Các không chỉ bảo vệ đợc rừng hiện có mà còn trồng thêm đợc rừng mới. Chỉ sau 3 năm giao đất (1990 - 1992), nhân dân thôn Bồ Các đã trồng đợc 71 hecta rừng cung cấp gỗ trụ mỏ. Rừng bạch đàn đã đợc trồng hỗn giao với keo để cải tạo đất đai và bảo vệ môi trờng. Tỷ lệ sống đạt cao, 95% tổng số cây trồng, 100% hộ gia đình trong thôn tham gia trồng rừng. Bình quân mỗi hộ gia đình trong 3 năm trồng thêm đợc gần 2 hecta rừng. ỏ thôn Bồ Các hiện nay, có ba gia đình đang xây dựng mô hình lâm nghiệp trang trại. Đó là bác Giàu, anh Cơng, anh Can. Qui mô mỗi trang trại từ 3 đến 4 hecta, nội dung hoạt động chủ yếu của trang trại là sản xuất nông lâm nghiệp, có kết hợp chăn nuôi và chế biến nông sản (xay sát lúa). Cơ cấu cây trồng bố trí nh sau: - Trên đỉnh đồi trồng rừng bạch đàn hỗn giao với keo, kết hợp trồng cây rừng để phân định ranh giới, làm hàng rào. 8 - ở sờn đồi trồng các loài cây ăn quả: na, mơ, dứa, mận, cam, quít, v.v . Các loài cây ăn quả còn đợc kết hợp trồng xung quanh nhà và trang trại. - ở chân đồi, trồng cây công nghiệp (mía), canh tác nông lâm kết hợp nh ngô, sắn, khoai lang, khoai từ, đậu, lạc. Nhân dân đã trồng rừng nông lâm kết hợp theo các mô hình sau đây: Bạch đàn + keo + đậu, lạc Bạch đàn + keo + ngô Bạch đàn + keo + sắn Bạch đàn + keo + dứa Nhân dân còn trồng dứa ven chân đồi, xung quanh ranh giới giữa diện tích của các gia đình. 9 Sản phẩm nông lâm kết hợp đã đợc các hộ gia đình bán ra thị trờng, thu nhập về hoa màu chiếm từ 35% đến 45% thu nhập gia đình, trung bình thu nhập gần một triệu đồng/năm, có gia đình thu nhập hoa màu trên 3.000.000 đ/năm không kể phần gia đình sử dụng. Các hộ gia đình đã mạnh dạn gây trồng các giống mới nh lúa bào thai, ngô lai, đậu xanh vỏ trắng v v . khi canh tác, nhân dân san băng để chống xói mòn, giữ nớc bảo vệ đất đai. Các hộ gia đình đều phát triển chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà vv vừa để sử dụng trong gia đình, bán ra thị trờng và có nguồn phân chuồng bón cho cây trồng. Hiện nay, một số hộ đã bắt đầu nuôi ong để tận dụng nguồn hoa phong phú của núi rừng. Kinh nghiệm ở nhiều địa phơng cho thấy: phát triển nuôi ong sẽ tạo ra nguồn thu nhập đáng kể, có gia đình có hàng trăm bọng ong mật, thu nhập hàng năm vài chục triệu đồng. Để chủ động cung cấp cây con trồng rừng, trong thôn Bồ Các còn có hai gia đình anh Cơng và anh Sơn xây dựng vờn ơm, hàng năm cung cấp cho nhân dân trong thôn từ 10.000 cây đến 15.000 cây. Lâm trờng Hữu Lũng đã cử cán bộ đến hớng dẫn kỹ thuật. Có đợc những thành công trên đây, phải nhắc đến chủ trơng đúng đắn của lâm trờng Hữu Lũng. Lâm trờng không chỉ mạnh dạn giao đất giao rừng cho dân mà còn có cơ chế cho vay vốn hỗ trợ và hớng dẫn kỹ thuật, nguồn vốn phát triển lâm nghiệp của thôn Bồ Các chủ yếu dựa vào vốn vay của Lâm trờng Hữu Lũng. Lâm trờng ký kết hợp đồng trồng rừng với các hộ gia đình, cho vay vốn ở hai mức khác nhau 300.000 đ/ha (1990) và 500.000 đ/ha (1991), và tiêu thụ một phần sản phẩm cho nhân dân. Vốn cho dân vay là chi phí khảo sát thiết kế, cung cấp hạt giống cây con, chỉ đạo kỹ thuật và một phần tiền công lao động. Vốn vay đợc ứng trớc theo tiến độ thi công và lâm trờng sẽ cho vay đủ hạn mức sau khi nghiệm thu rừng trồng đạt tiêu chuẩn kỹ thuật. Lâm trờng thu hồi vốn vay bằng cách thu hồi sản phẩm khai thác rừng cuối cùng theo tỷ lệ phần trăm. Với mức vay 300.000 đ/ha năm 1990, các gia đình trả vốn vay cho lâm trờng bằng 37% sản lợng khai thác (tơng ứng 37 m 3 gỗ). Do giá cả thay đổi với mức vay 500.000 đ/ha năm 1991, các gia đình trả vốn vay cho lâm trờng bằng 33,3% sản phẩm khai thác (tơng ứng 33,3 m 3 ). Lâm trờng phải trả thuế đất, thuế tài nguyên, bảo hiểm sản xuất và các chi phí khác cho địa phơng. Hai gia đình xây dựng vờn ơm cũng ký kết hợp đồng thoả thuận với lâm trờng. Hai gia đình nhận thầu với lâm trờng cung cấp cây con cho các hộ gia đình trong thôn. Vốn đầu t chi phí cho vờn ơm đợc trích từ vốn vay của lâm trờng cho các hộ gia đình. Giá cây con sẽ đợc bán theo giá thoả thuận. Cơ chế vốn vay của lâm trờng Hữu Lũng đã huy động đợc 100% số hộ gia đình của thôn Bồ Các tham gia trồng rừng. Cơ chế này giải quyết đợc khó khăn về vốn và kỹ thuật của các gia đình hiện nay, đồng thời lại tạo cho ngời dân yên tâm về tiêu thụ sản phẩm khai thác sau này. Ngày nay, cứ đến thôn Bồ Các cũng thấy nhộn nhịp cảnh làm ăn. Màu xanh của núi rừng đang trở lại với Bồ Các, gần 80% số hộ gia đình đã có điện, 10 gia đình đã có ti vi, 10 gia đình có xe máy, hầu hết các gia đình đều có máy thu thanh và xe đạp. Trong thôn có hai máy xát gạo. Hai dòng họ Từ và họ Lạc vẫn giữ đợc tình đoàn kết dân tộc, già làng vẫn có uy tín, bảo ban con cháu làm ăn, các con cái vẫn giữ phong tục hàng năm tổ chức sinh nhật cho bố mẹ. Trong thôn không có ai nghiện hút, cờ bạc, trật tự an ninh tốt. Những thành công của thôn Bồ Các chứng minh mối quan hệ chặt chẽ giữa lâm nghiệp Nhà nớc và lâm nghiệp hội. Ngời dân ở đây đã gọi kỹ s Nguyễn Văn Định, phân trờng trởng với cái tên trìu mến "Giám đốc nông dân'', ''Giám đốc của quê mình". 10 2. Bản Hìn (Sơn La) Bản Hìn thuộc Chiềng An, thị Sơn La là một bản điển hình toàn diện của tỉnh Sơn La. Bản Hìn hình thành từ năm 1933, lúc đầu chỉ có 5 hộ gia đình họ Tòng chuyển đến đây khai phá vùng thấp ven con suối Nà Hìn để làm ruộng nớc, Lúc này, xung quanh bản Hìn là rừng rậm với nhiều loài gỗ quí, nhiều chim thú rừng, cây thuốc v.v . Đất lành chim đậu, càng ngày càng có nhiều gia đình đến bản Hìn sinh sống. Tỷ lệ sinh đẻ cao 2,7%. Đến nay, bản Hìn có gần 160 hộ với gần 1.000 dân thuộc 9 dòng họ sinh sống. Trong nhiều năm trớc đây, ngời dân bản Hìn phải phá rừng, đốt nơng làm rẫy (đến nay, rừng già và các động vật rừng không còn nữa). Dân số ngày càng tăng, diện tích đất đai có hạn nên bình quân diện tích canh tác tính theo đầu ngời ngày càng thấp. Cuộc sống ngời dân vất vả quanh năm mà vẫn không đủ ăn, có gia đình thiếu ăn từ 3 đến 6 tháng. Phong tục mê tín dị đoan còn nặng nề. Khi ốm đau thì mời thầy cúng. Con em trong bản ít đợc đến trờng học. Trong những năm gần đây, nhân dân bản Hìn đang vơn lên đổi mới cuộc sống và bản làng. Từ khi có chính sách giao đất giao rừng của Nhà nớc ban hành, hợp tác bản Hìn đã đợc trực tiếp quản lý bảo vệ 150 ha rừng tự nhiên và đất lâm nghiệp, tổ chức khoanh nuôi bảo vệ chăm sóc rừng, trồng rừng. Ngoài ra, hợp tác còn nuôi dỡng và khai thác 10 ha rừng tre. Từ thực tiễn mất rừng và thiếu đất canh tác, ngày nay, ngời dân bản Hình đã tự nhận thức đợc sự cần thiết phải bảo vệ rừng. Hợp tác đã khoanh các khu rừng phòng hộ, rừng đợc thu hái măng, rừng đợc nhặt củi khô. Nhân dân trong bản đã tự qui định chặt chẽ về bảo vệ rừng. Ai đốt phá rừng bị phạt 100.000 đ, 50 kg thóc và đền bù thiệt hại, ai chặt tre không đúng quy định bị phạt 3.000 đ/cây, ai lấy măng sai qui định phải phạt 500 đ/cái. Khi cần phải khai thác gỗ, dù là phục vụ cho yêu cầu của bản, cũng phải đợc chi bộ và đại hội viên thông qua. Chỉ trong 2 nãm 1990 và 1991, hợp tác đã triển khai trồng 50 ha rừng trên đất nơng rẫy với sự tham gia của 106 hộ gia đình trong bản. Chi bộ và chính quyền bản chú ý phát triển kinh tế hộ gia đình. Đợc sự hỗ trợ của Trung tâm khoa học và sản xuất lâm nghiệp vùng Tây Bắc, hợp tác đã triển khai cho các hộ gia đình gây trồng 23 ha vờn cây ăn quả: nhãn, xoài, mận, quít, cây công nghiệp nh cà phê. Năm 1992, Đề tài lâm nghiệp hội đã chọn bản Hìn để xây dựng mô hình lâm nghiệp hội. Nhân dân đợc phổ cập về lâm nghiệp nói chung và lâm nghiệp hội nói riêng. Nhận thức của nhân dân về rừng và bảo vệ rừng đợc nâng cao. Sau lớp học phổ cập lâm nghiệp hội đã có 29 hộ gia đình tự nguyện đăng ký tham gia đề tài lâm nghiệp hội. Đề tài đã lựa chọn 10 hộ gia đình chỉ đạo điển hình xây dựng phơng án sản xuất phát triển kinh tế hộ gia đình. Dựa vào vốn đất đai, lao động và kinh nghiệm sản xuất của gia đình, xây dựng phơng án sản xuất hợp lý để giải quyết những nhu cầu lơng thực, thực phẩm cho đời sống hàng ngày và sản xuất hàng hoá bán ra thị trờng. Kinh nghiệm cho thấy các gia đình đều có nhu cầu về lơng thực, thực phẩm, chất đốt, gỗ gia dụng và tiền mặt để mua sắm cho gia đình. Nếu giải quyết tốt những nhu cầu trên thì nhân dân sẽ không phá rừng. Muốn vậy, phải thực hiện lấy ngắn nuôi dài, nông lâm kết hợp. Nhiều mô hình nông lâm kết hợp đã xuất hiện nh: Lúa nơng + cây ăn quả lâu năm Ngô hoặc sắn + cây ăn quả lâu năm Lúa, ngô + cây ăn quả + cây công nghiệp Lạc, đậu tơng + cây ăn quả Bạch đàn, keo + lúa nơng + cây ăn quả Lúa, ngô + tre bao quanh Hầu hết các gia đình đều phát triển chăn nuôi, không chỉ giải quyết nhu cầu thực phẩm mà còn tạo ra nguồn phân chuồng sử dụng kết hợp với phân bón hoá học. Mặc dù ở miền núi . 1992, Đề tài lâm nghiệp xã hội đã chọn bản Hìn để xây dựng mô hình lâm nghiệp xã hội. Nhân dân đợc phổ cập về lâm nghiệp nói chung và lâm nghiệp xã hội nói. cập lâm nghiệp, năm 1994 sách " ;Kiến thức Lâm nghiệp xã hội& apos;' tập I đã đợc xuất bản. Năm 1995, Vụ Khoa học công nghệ và Nhà xuất bản Nông nghiệp

Ngày đăng: 22/08/2013, 10:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3. Mặt bằng khu trang trại lâm nghiệp hộ Quàng Văn Hiến, - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 3. Mặt bằng khu trang trại lâm nghiệp hộ Quàng Văn Hiến, (Trang 17)
Hình 3.  Mặt bằng khu trang trại lâm nghiệp hộ Quàng Văn Hiến, Bản Hôm - Chiềng Cọ - Sơn La - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 3. Mặt bằng khu trang trại lâm nghiệp hộ Quàng Văn Hiến, Bản Hôm - Chiềng Cọ - Sơn La (Trang 17)
Hình 4.  Mô hình xây dựng - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 4. Mô hình xây dựng (Trang 19)
Hình 5. Sơ đồ bố trí quy hoạch trang trại hộ Nguyễn Văn Đoàn - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 5. Sơ đồ bố trí quy hoạch trang trại hộ Nguyễn Văn Đoàn (Trang 20)
Hình 5.  Sơ đồ bố trí quy hoạch trang trại hộ Nguyễn Văn Đoàn Khoảnh 2, Lô 4, xã Tiêu Sơn - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 5. Sơ đồ bố trí quy hoạch trang trại hộ Nguyễn Văn Đoàn Khoảnh 2, Lô 4, xã Tiêu Sơn (Trang 20)
Hình 6.  Thu nhặt quả rơi rụng trên mặt đất - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 6. Thu nhặt quả rơi rụng trên mặt đất (Trang 34)
Hình 7. Thu hái quả trên cây - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 7. Thu hái quả trên cây (Trang 35)
Hình 7.  Thu hái quả trên cây - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 7. Thu hái quả trên cây (Trang 35)
Hình 8. ủ quả - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 8. ủ quả (Trang 36)
Hình 9. Túi, chum, vại... dùng để bảo quản - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 9. Túi, chum, vại... dùng để bảo quản (Trang 40)
Hình 9.  Túi, chum, vại...  dùng để bảo quản - Kho lạnh (bảo quản khô, lạnh) - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 9. Túi, chum, vại... dùng để bảo quản - Kho lạnh (bảo quản khô, lạnh) (Trang 40)
Bảng 5. Một số chỉ tiêu chất l−ợng và ph−ơng pháp bảo quản một số loại hạt giống cây rừng - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Bảng 5. Một số chỉ tiêu chất l−ợng và ph−ơng pháp bảo quản một số loại hạt giống cây rừng (Trang 44)
Bảng 5.  Một số chỉ tiêu chất l−ợng và ph−ơng pháp bảo quản một số loại hạt giống cây rừng - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Bảng 5. Một số chỉ tiêu chất l−ợng và ph−ơng pháp bảo quản một số loại hạt giống cây rừng (Trang 44)
Hình 10.  Xử lý hạt bằng n−ớc nóng - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 10. Xử lý hạt bằng n−ớc nóng (Trang 48)
Hình 11. Xử lý hạt trám - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 11. Xử lý hạt trám (Trang 49)
Hình 11.  Xử lý hạt trám - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 11. Xử lý hạt trám (Trang 49)
Hình 12.  Gieo hạt - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 12. Gieo hạt (Trang 50)
Bảng 7. Kích thích một số loại giống nẩy mầm - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Bảng 7. Kích thích một số loại giống nẩy mầm (Trang 58)
Bảng 7.  Kích thích một số loại giống nẩy mầm - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Bảng 7. Kích thích một số loại giống nẩy mầm (Trang 58)
Hình 14. Ghép cửa sổ - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 14. Ghép cửa sổ (Trang 61)
Hình 14.  Ghép cửa sổ - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 14. Ghép cửa sổ (Trang 61)
Hình 17. Ghép dán mắt - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 17. Ghép dán mắt (Trang 62)
Hình 17.  Ghép dán mắt - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 17. Ghép dán mắt (Trang 62)
* Ghép chẻ gốc (hình 21) - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
h ép chẻ gốc (hình 21) (Trang 64)
Bảng 8. Tóm tắt kỹ thuật ghép một số cây rừng và cây ăn quả - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Bảng 8. Tóm tắt kỹ thuật ghép một số cây rừng và cây ăn quả (Trang 66)
Bảng 8.  Tóm tắt kỹ thuật ghép một số cây rừng và cây ăn quả - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Bảng 8. Tóm tắt kỹ thuật ghép một số cây rừng và cây ăn quả (Trang 66)
Hình 23.  Các giai đoạn chính của chiết cành - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 23. Các giai đoạn chính của chiết cành (Trang 74)
Hình 24.  Biểu đồ tăng dân số ở Việt Nam - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 24. Biểu đồ tăng dân số ở Việt Nam (Trang 76)
Hình 25. Biểu đồ diễn biến diện tích rừng tự nhiê nở Việt Nam - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 25. Biểu đồ diễn biến diện tích rừng tự nhiê nở Việt Nam (Trang 77)
Hình 25.  Biểu đồ diễn biến diện tích rừng tự nhiên ở Việt Nam - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 25. Biểu đồ diễn biến diện tích rừng tự nhiên ở Việt Nam (Trang 77)
Hình 26. Hệ thống dây chuyền trong quá trình sản xuất trồng rừng. - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 26. Hệ thống dây chuyền trong quá trình sản xuất trồng rừng (Trang 80)
Hình 26.  Hệ thống dây chuyền trong quá trình sản xuất trồng rừng. - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 26. Hệ thống dây chuyền trong quá trình sản xuất trồng rừng (Trang 80)
Hình 27.  Đối t−ợng tác động của thâm canh rừng trồng - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 27. Đối t−ợng tác động của thâm canh rừng trồng (Trang 81)
Hình 28. Phân vùng phân bố tự nhiên của loài cây - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 28. Phân vùng phân bố tự nhiên của loài cây (Trang 82)
Hình 28.  Phân vùng phân bố tự nhiên của loài cây - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 28. Phân vùng phân bố tự nhiên của loài cây (Trang 82)
Bảng 10. Tiêu chuẩn khí hậu, đất đai đối với từng loài cây trồng - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Bảng 10. Tiêu chuẩn khí hậu, đất đai đối với từng loài cây trồng (Trang 88)
Bảng 14. Số lần chăm sóc - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Bảng 14. Số lần chăm sóc (Trang 91)
Bảng 15. Sản l−ợng gỗ khai thác theo tuổi - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Bảng 15. Sản l−ợng gỗ khai thác theo tuổi (Trang 92)
Bảng 17. Lao động đầu t− cho trồng rừng thâm canh - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Bảng 17. Lao động đầu t− cho trồng rừng thâm canh (Trang 93)
Hình 29. Sâu ăn lá - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 29. Sâu ăn lá (Trang 95)
Hình 31.  Rệp phá hoại trên lá cây con - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 31. Rệp phá hoại trên lá cây con (Trang 95)
Hình 32. Sâu xám - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 32. Sâu xám (Trang 96)
Hình 32.  Sâu xám - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 32. Sâu xám (Trang 96)
Hình 33. Dế cắn đứt cây con trên mặt đất để lại gốc - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 33. Dế cắn đứt cây con trên mặt đất để lại gốc (Trang 97)
Hình 33.  Dế cắn đứt cây con trên mặt đất để lại gốc - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 33. Dế cắn đứt cây con trên mặt đất để lại gốc (Trang 97)
- Mô tả: ấu trùng của bọ hung có màu trắng, nằm cong hình chữ C ,3 chân ngực phát triển, bụng rất phát triển - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
t ả: ấu trùng của bọ hung có màu trắng, nằm cong hình chữ C ,3 chân ngực phát triển, bụng rất phát triển (Trang 99)
Hình 36.  Kiến tha hạt giống - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 36. Kiến tha hạt giống (Trang 99)
Hình 37. Mối hại bạch đàn non - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 37. Mối hại bạch đàn non (Trang 101)
Hình 37.  Mối hại bạch đàn non - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 37. Mối hại bạch đàn non (Trang 101)
Trứng hình tròn, cứng, đẻ thành dãy trên lá. - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
r ứng hình tròn, cứng, đẻ thành dãy trên lá (Trang 105)
Hình 40. Bệnh hại cây 1.  Xâm nhập vào thân, rễ thông con - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 40. Bệnh hại cây 1. Xâm nhập vào thân, rễ thông con (Trang 106)
Hình 40.  Bệnh hại cây 1.  Xâm nhập vào thân, rễ thông con - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 40. Bệnh hại cây 1. Xâm nhập vào thân, rễ thông con (Trang 106)
Hình 41. Bệnh thối cổ rễ ở cây con v−ờn −ơm 1.  Bệnh thối cổ rê thông - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 41. Bệnh thối cổ rễ ở cây con v−ờn −ơm 1. Bệnh thối cổ rê thông (Trang 108)
Hình 41.  Bệnh thối cổ rễ ở cây con v−ờn −ơm 1.  Bệnh thối cổ rê thông - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 41. Bệnh thối cổ rễ ở cây con v−ờn −ơm 1. Bệnh thối cổ rê thông (Trang 108)
Hình 43.  Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn trên đất dốc - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 43. Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn trên đất dốc (Trang 118)
Hình 44. Trồng rừng phi lao chắn gió, cát bay - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 44. Trồng rừng phi lao chắn gió, cát bay (Trang 120)
Hình 44.  Trồng rừng phi lao chắn gió, cát bay - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 44. Trồng rừng phi lao chắn gió, cát bay (Trang 120)
Hình 45. Trồng rừng phòng hộ chắn sóng bảo vệ đê biển - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 45. Trồng rừng phòng hộ chắn sóng bảo vệ đê biển (Trang 122)
Hình 45.  Trồng rừng phòng hộ chắn sóng bảo vệ đê biển - Kiến thức lâm nghiệp xã hội
Hình 45. Trồng rừng phòng hộ chắn sóng bảo vệ đê biển (Trang 122)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w