Quản lý và chăm sóc cây con

Một phần của tài liệu Kiến thức lâm nghiệp xã hội (Trang 52 - 67)

III. Mô hình thâm canh rừng trồng

6. Quản lý và chăm sóc cây con

a) Chăm sóc tr−ớc khi hạt nảy mầm

Mục đích là tạo điều kiện thuận lợi cho hạt nảy mầm nhanh và đều, chống chim, kiến tha hạt (mầm). Điều kiện quan trọng nhất để hạt nẩy mầm là nhiệt độ và độ ẩm. Qua thực tiễn sản xuất và qua các thí nghiệm cho thấy điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho hạt nảy mầm là 20-300

C. ở các tỉnh phía Bắc, trừ một vài tháng mùa đông có những ngày nhiệt độ xuống thấp, còn các tháng khác đều có thể gieo hạt đ−ợc. Qua thí nghiệm thấy rằng độ ẩm của nền đất gieo hạt thích hợp cho nhiều loại hạt là 50-60% l−ợng hút ẩm tối đa của đất.

Biện pháp chăm sóc th−ờng áp dụng là: che phủ mặt đất, t−ới n−ớc, xới đất (kết hợp làm cỏ), phòng chống chim, kiến.

- Che phủ mặt đất có tác dụng làm giảm bốc hơi n−ớc, duy trì độ ẩm, làm lớp đất mặt giảm đóng váng, ngăn cản sức nén của hạt m−a (có thể làm gẫy mầm và làm đất đóng váng), điều hòa nhiệt độ giữa ngày và đêm và giảm số lần t−ới và l−ợng n−ớc t−ới.

Vật liệu dùng để che phủ th−ờng là rơm, rạ. Để tránh mầm mống sâu bệnh hại, rơm, rạ tr−ớc khi dùng để che phủ đ−ợc ngâm vào n−ớc vôi để khử trùng 12-24 giờ, phơi khô và rũ sạch hạt cỏ dại. Che phủ mỏng quá thì ít tác dụng, dầy quá vừa tốn vật liệu vừa ép hỏng, cong mầm hạt. Thông th−ờng, nếu là rơm, rạ, cỏ khô, độ dầy khoảng 2cm, nếu là mạt c−a, độ dầy 1-

2cm. Theo dõi hàng ngày, nếu thấy hạt nẩy mầm cần dỡ bỏ vật che phủ (nếu là rơm, rạ, cỏ khô), mạt c−a thì không cần dỡ bỏ.

- T−ới n−ớc

T−ới n−ớc nhằm cung cấp n−ớc cho hạt nẩy mầm, độ ẩm đất luôn đạt 50-60% l−ợng hút ẩm tối đa. Nhìn chung, các loại hạt lớn nh− trẩu, sở, trám, độ sâu lấp đất trên 2cm, cần t−ới n−ớc đẫm một lần tr−ớc khi gieo, sau đó tuỳ tình hình, 2-3 ngày t−ới 1 lần. Những loại hạt nhỏ nh−

phi lao, bạch đàn, mỡ... th−ờng phải t−ới hàng ngày, nơi có gió lào khô nóng, 1 ngày t−ới 2 lần.

- Xới đất phá váng kết hợp làm cỏ

Hạt của một số loài cây thời gian nẩy mầm dài nh− hạt tếch, trám, mây... phải xới đất, phá váng và nhổ cỏ. Các loại hạt có thời gian nẩy mầm ngắn (7-10 ngày) nh− thông, bạch đàn, phi lao... không cần phải áp dụng biện pháp này.

b) Chăm sóc sau khi hạt nảy mầm

Mục đích tạo điều kiện thuận lợi nhất cho cây con sinh tr−ởng tốt sản l−ợng cao và chất l−ợng đạt yêu cầu.

Chăm sóc sau khi hạt nẩy mầm gồm có các việc: che bóng, t−ới n−ớc, bón thúc, làm cỏ, xới đất và phòng trừ sâu bệnh hại.

- Che bóng (che nắng)

Che bóng nhằm hạ nhiệt độ lớp không khí sát mặt đất, tăng ẩm độ giúp mầm cây và cây con sinh tr−ởng thuận lợi. Nhiệt độ không khí thích hợp cho nhiều loài cây sinh tr−ởng là 30 - 350C. Khi nhiệt độ quá cao (trên 350C) quang hợp của cây giảm, ở nhiệt độ 40-500C một số mô thực vật bị hại, lá cây, nhất là lá non bị héo. Mặt khác, một số loài cây lúc nhỏ −a bóng nh− mỡ, quế... vì vậy cần có dàn che cây con mới sinh tr−ởng tốt.

Bảng 6. Tỷ lệche bóng một số loài cây dới 12 tháng tuổi

Loài cây Tỷ lệ che bóng (%)

Mỡ 75

Quế 50 - 70

Thông nhựa 50

Hồi 20 -30

Bạch đàn là cây −a sáng nh−ng cây con d−ới 1 tháng tuồi nếu có dàn che cây sinh tr−ởng tốt hơn không che (ảnh 3). Khi cây càng lớn, yêu cầu ánh sáng càng nhiều, cần từng b−ớc mở dàn che. Mở dàn che từ từ, tránh mở đột ngột ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng của cây, nhất là trong mùa nắng nóng. Những cây −ơm cần che bóng cả năm thì đến cuối thu, đầu đông có thể bỏ hẳn dàn che, lúc này cây con đã cứng, ánh nắng mùa đông cũng không gay gắt lắm nên có thề bỏ toàn bộ dàn che, không cần mở dần nh− trong mùa hè.

nh 3. Dàn che bạch đàn con

Thông th−ờng, mái che đ−ợc làm bằng tre nứa. Tuỳ theo yêu cầu che bóng nhiều hay ít mà đan mắt cáo dầy hay th−a (ảnh 4). Nhiều nơi còn dùng tế, guột cắm đều trên mặt luống cũng có tác dụng che nắng cho cây con. Nh−ng chỉ áp dụng ở những nơi sẵn nguồn tế, guột, cây con thấp d−ới 20cm, th−ờng chỉ che tạm thời trong 1-2 tháng đầu.

- Làm cỏ, xới đất

Th−ờng khi làm cỏ, xới đất luôn để cho đất tơi xốp, thoáng khí. Th−ờng ng−ời ta phân ra hai giai đoạn:

- Giai đoạn 1 từ khi cây nhú mầm đến khi đủ tuổi đem cấy hoặc khoảng d−ới 3 tháng tuổi, cứ 2-3 tuần lễ làm cỏ, xới đất 1 lần.

- Giai đoạn 2 từ sau khi cấy cây hoặc sau 2 - 3 tháng tuổi đến khi mang trồng, tiến hành mỗi tháng 1 lần. Nếu cây −ơm 2 năm thì sang nãm thứ hai cứ 2 tháng làm cỏ, xới đất 1 lần.

nh 4. Dàn che với độ dầy, th−a khác nhau

Tr−ớc khi đ−a đi trồng 1-2 tháng cần đình chỉ làm cỏ, xới đất, tạo điều kiện để cây hóa gỗ, cứng cây, khi trồng có tỷ lệ sống cao hơn. Để bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, không nên dùng hóa chất dể trừ cỏ, hóa chất còn diệt cả vi sinh vật trong đất, làm đất bạc mầu và làm ô nhiễm nguồn n−ớc.

T−ới n−ớc

Xác định l−ợng n−ớc t−ới phù hợp phải căn cứ vào loài cây, giai đoạn sinh tr−ờng và thời tiết. Các loài cây cần nhiều n−ớc nh− phi lao, bạch đàn. mỡ, lát... cần n−ớc trung bình nh− xà cừ, cần ít n−ớc hơn nh− xoan, sở... Trong một loài cây có thể chia ra 3 thời kỳ:

* Thời kỳ đầu: từ khi hạt nẩy mầm tới khi cây con sinh tr−ởng t−ơng đối ổn định (khoảng 10- 15 ngày). Thời kỳ này l−ợng n−ớc t−ới mỗi lần ít, khoảng 2-3 l/m2, nh−ng số lần t−ới nhiều 1- 2 lần/ngày.

-Thời kỳ 2: từ khi cây con sinh tr−ởng ổn định đến khi đem cấy (khoảng 60-90 ngày tuỳ theo loài cây). Thời kỳ này cây con sinh tr−ởng nhanh hệ rễ phân bố chủ yếu ở độ sâu 8-15cm, cần nhiều n−ớc. L−ợng n−ớc t−ới mỗi lần 2-3 l/m2 1-2 ngày t−ới 1 lần.

-Thời kỳ 3: từ khi cấy đến khi đem trồng. Cây đã lớn, rễ phát triển, sức đề kháng của cây cao hơn. L−ợng n−ớc t−ới mỗi lần tăng, khoảng 4-5 l/m2, 3-4 ngày t−ới 1 lần.

Thời tiết nắng nóng, t−ới nhiều; trời m−a, râm mát, t−ới ít.

Tr−ớc khi bứng cây đem trồng (với cây 1 năm), dừng t−ới n−ớc tr−ớc 1-2 tháng để cây cứng, thân hóa gỗ, cây trồng có tỷ lệ sống cao.

Bón lót và bón thúc

Bón lót và bón thúc nhằm bổ sung chất dinh d−ỡng cho cây.

Bón thúc th−ờng dùng các loại phân có tác dụng nhanh và vào lúc cây sinh tr−ởng mạnh nhất. Nhìn chung, bón lót nên dùng phân chuồng, bón thúc có thể dùng phân khoáng N, P, K.

rét và tăng sức đề kháng của cây nên bón lân (P) và kali (K). Có thể bón thúc vào đất (qua rễ cây hút vào) hoặc bón ngoài rễ (qua lá cây hút vào). Nếu bón phân vô cơ qua lá, dùng nồng độ 0,3-0,5% phun qua lá. Khi bón thúc bằng phân chuồng hoai, bón 1-2 kg/m2 vào đất. - Tỉa th−a và cấy cây

Cây con ngày càng lớn, yêu cầu không gian dinh d−ỡng ngày càng nhiều. Vì vậy, cần tỉa th−a (tr−ờng hợp gieo hạt trên nền mềm). Cần tỉa th−a sớm và làm 1-2 lần. Những loài cây sinh tr−ởng nhanh, không qua cấy cây th−ờng phải làm đến lần 3. Tỉa lần 1 vào giai đoạn cây mầm, giữ lại khoảng cách giữa các cây 2-3cm, lần 2 sau làn 1 từ 7 đến 10 ngày, khi cây đã có 3-4 lá thật, cự ly cây để lại khoảng 6-10cm. Đối với những cây không qua cấy, cần tỉa lần 3 vào 30-45 ngày, cây để lại cách nhau 15-20cm.

Những cây con tỉa th−a có thể tận dụng cấy tiếp tục, nếu đ−ợc chăm sóc, nuôi d−ỡng vẫn đạt tiêu chuẩn cây con đem trồng.

Cấy cây nhằm mục đích mở rộng không gian dinh d−ỡng cho cây, kích thích bộ rễ phát triển (một số loài cây hệ rễ ít phát triển, khi cấy cây, cắt bỏ một phần rễ cọc để bộ rễ phát triển tốt, cân đối).

Nói chung, những cây −ơm 1 tuổi (12 tháng) cần cấy 1 lần với khoảng cách 20 cm. Cây −ơm 2 tuổi cần cấy lần 2 vào năm sau với khoảng cách 40 cm.

Khi cấy, cần loại bỏ những cây không đủ tiêu chuẩn, giữ cho bộ rễ không bị khô, bị tổn th−ơng và ép rễ chặt vào đất nh−ng không làm cho rễ biến hình (Hình 13).

Tr−ờng hợp −ơm cây vào bầu (cấy cây mầm) thì không cần cấy cây, vì ở mỗi bầu cây vẫn có khoảng không gian sinh sống cần thiết. Nh−ng đối với các loài cây mọc nhanh, sau 2-3 tháng cần đảo bầu để hạn chế rễ cọc phát triển.

Cây −ơm 1 năm có thể đảo bầu 2 lần vào các tháng thứ 3 và thứ 5 (ảnh 5).

Đảo bầu là nhấc bầu từ vị trí này sang vị trí khác và xếp lại. Khi đảo bầu, xén bớt rễ cọc và phân loại, xếp những cây sinh tr−ởng kém vào cùng một luống để có biện pháp chăm sóc tốt, cây chóng đạt yêu cầu mong muốn.

nh 5. Đảo bầu

- Phòng trừ sâu bệnh hại

Thực hiện theo nguyên tắc: phòng là chính, trừ kịp thời, toàn diện và triệt để. Các biện pháp chủ yếu phòng trừ sâu bệnh hại. Th−ờng xuyên làm vệ sinh v−ờn, làm sạch cỏ và chăm sóc cho cây con khỏe mạnh.

Đề phòng bệnh nấm lở cổ rễ có thể dùng thuốc boocđô nồng độ 0,5 - 1% với liều l−ợng 1 l/4- 5m2. Các loại nấm bệnh khác có thể dùng phoóc môn 0,10-0,15% hoặc benlat 0,2-0,3% định kỳ phun cho cây. Khi phát hiện bệnh, cần thu nhặt những cây bị bệnh đem đốt, hạn chế t−ới n−ớc và phun các loại thuốc trên.

Tr−ờng hợp cây con bị sâu hại có thể phun thuốc bassa 0,5% (loại thuốc này vừa có tác dụng xông hơi vừa nội hấp) hoặc dùng thuốc nội hấp BI 58 0,5%.

Khuyến khích phòng trừ sâu bằng ph−ơng pháp sinh vật: dùng sinh vật này (vô hại cho con ng−ời và cây trồng) để tiêu diệt sinh vật khác hại cây trồng. Có thể phòng trừ sâu bằng Bacillus hoặc dùng chế phẩm Beauverin để trừ sâu róm thông.

Trình tự các công việc kể trên đ−ợc áp dụng để gieo −ơm theo ph−ơng pháp truyền thống. Khi gieo −ơm trên nền cứng thì không phải chọn đất v−ờn −ơm mà chỉ cần chọn đất để đóng bầu (đất đóng bầu có thể chở từ nơi khác đến), xác định thành phần ruột bầu là quan trọng. Khi gieo −ơm trong bầu thì không cần cấy, cây đã có khoảng không gian sinh sống đều nhau. Vì vậy, gieo −ơm trong bầu so với kỹ thuật cấy cây mầm có nhiều −u điểm nh−: tiết kiệm hạt giống, nâng cao sản l−ợng cây con, giảm diện tích đất gieo hạt, giảm một số khâu công việc và hạ giá thành −ơm cây. Đây là ph−ơng pháp đang đ−ợc dùng nhiều, nhất là ở các v−ờn −ơm gia đình, có thể tận dụng đất đai để −ơm cây.

Bảng 7. Kích thích một số loại giống nẩy mầm

Tên th−ờng gọi Tên khoa học Cách xử lý Ghi chú

Bạch đàn Caman Thông ta

E. Camaldulesis Ngâm n−ớc nóng 30 - 350C trong 6 giờ

Muồng đen Pinus Merkusii N−ớc nóng 35 - 450C 7 - 8 giờ

Samu (Sa mộc) Cassia siamea Cunninghamia

N−ớc nóng 80 - 900C 6 - 8 giờ

N−ớc nóng 35 - 400C 8 - 10 giờ

Trám đen Sinensis

Canarium nigrum

a) Cho vào n−ớc sôi để nguội 24 giờ

b) Chặt đầu hạt (cẩn thận, chặt vào nhân sẽ hỏng)

Xoan ta Melia azedarach a) Chà sát cho nứt vỏ hạt

b) Đào hố vùi đất, trên đốt nhẹ (dùng nhiệt để xử lý)

Mây Calamus tenius a) Khía vỏ hạt, hoặc gậy mày hạt

b) Dùng H2SO4 3 - 5% ngâm trong 3 - 5 phút, vớt ra rửa sạch rồi đem gieo Lát hoa

Keo dậu Chukrasia tabularis Leucaena

N−ớc nóng 30-350C; để nguội

Ngâm n−ớc th−ờng 1 - 2 ngày

Tếch Leucocephala

Tectona grandis

Ngâm n−ớc rồi phơi nắng 15 ngày liền

Ph−ợng vĩ Delonix regia a) Nhúng n−ớc sôi 10 giây

b) Ngâm n−ớc lạnh/ấm 24 giờ

Sấu Dracontomelum

mangiferum

ủ trong cát ẩm, khi nứt nanh đem gieo

2 - 3 ngày là nảy mầm

NHÂN GIốNG SINH DỡNG

PTS. Hoàng Thanh Lộc

Nhân giống sinh d−ỡng đ−ợc thực hiện bằng cách tách một bộ phận sinh d−ỡng của cây (đoạn thân, đoạn cành, chồi, mắt, mô, tế bào) và cho tái sinh những bộ phận còn thiếu để tạo thành một cây hoàn chỉnh.

Nhân giống sinh d−ỡng tạo ra đ−ợc các cây mang đầy đủ các đặc điểm di truyền của cây lấy giống. Vì vậy, nhân giống sinh d−ỡng đ−ợc dùng để nhân các cây trội(1) của các giống cây rừng đã đ−ợc chọn lọc, cải thiện, các cây lai và các cây đầu dòng(2) của các giống cây ăn quả có giá trị kinh tế cao; vì phần lớn các loài cây rừng, cây ăn quả là những cây giao phấn, những đặc điểm tốt của chúng dễ bị phân ly và suy giảm khi nhân giống bằng hạt; đồng thời nhân giống sinh d−ỡng có thể sản xuất đ−ợc một khối l−ợng lớn các cây giống có độ đồng đều cao về các đặc điểm mong muốn (thí dụ: sinh tr−ởng nhanh, chất l−ợng gỗ tốt đối với cây rừng, sai quả, chất l−ợng quả tốt đối với cây ăn quả) phục vụ cho trồng rừng và trồng cây ăn quả mang tính chất công nghiệp, hàng hóa.

Hiện nay, có nhiều ph−ơng pháp nhân giống sinh d−ỡng nh− ghép cây, giâm hom, chiết cành, nuôi cấy mô tế bào... trong đó có 3 ph−ơng pháp thông dụng nhất là: ghép, giâm hom và chiết cành.

I. Ghép cây

Ghép cây là cách cho tiếp xúc hai bộ phận sống của cây với nhau sao cho chúng có thể liên hợp, sinh tr−ởng, phát triển nh− một cây bình th−ờng. Hai bộ phận của cây ghép gọi là gốc ghép và cành ghép.

- Gốc ghép là cây mọc từ hạt hoặc từ hom giâm.

- Cành ghép là một đoạn thân hoặc cành mang chồi ngủ, khi cành ghép chỉ lấy một chồi ngủ gọi là mắt ghép.

Cành ghép hoặc mắt ghép đ−ợc ghép lên gốc ghép; cành hoặc mắt ghép sẽ phát triển thành phần trên của cây ghép gồm phần thân và phần cành của cây ghép.

Các câv ghép giữ toàn bộ đặc tính tốt của cây đầu dòng, sớm ra hoa kết quả, tuổi thọ của cây ghép cao do tác động của gốc ghép trẻ. Vì vậy, trong lâm nghiệp, ghép cây là một ph−ơng pháp đ−ợc sử dụng rộng rãi để thành lập các v−ờn giống sản xuất hạt giống đ−ợc cải thiện về chất l−ợng di truyền của hạt; trong nghề trồng cây ăn quả, ghép cây đ−ợc sử dụng để xây dựng các v−ờn quả có năng suất cao, chất l−ợng tốt và sớm cho thu hoạch.

1. Thời vụ ghép cây

ở miền Bắc, có 2 vụ ghép cây tốt nhất là vụ xuân và vụ thu. Cũng có thể ghép cây vào mùa hè vì thời gian này cây sinh tr−ởng mạnh, khả năng liền vết ghép lớn, nh−ng mùa hè có nhiệt độ cao, độ ẩm không khí thấp nên cành ghép bốc hơi n−ớc mạnh, dễ bị héo dẫn tới tỷ lệ sống thấp.

1,2

a) Thời kỳ ghép mắt: Nhìn chung các loài cây, ghép mắt nên tiến hành vào tháng 8-9, thời điểm thích hợp nhất trong giai đoạn này trùng với thời kỳ dễ bóc vỏ của gốc ghép; tr−ờng hợp đất quá khô, vỏ khó bóc cần t−ới n−ớc cho gốc ghép tr−ớc khi ghép vài ngày. Không nên ghép quá sớm vì mắt còn non, khó nảy chồi.

b) Thời kỳ ghép cành: Thông th−ờng, mùa xuân là thời kỳ ghép cành thích hợp nhất, việc ghép cần đ−ợc tiến hành tr−ớc thời điểm nảy mầm của cành ghép hoặc chồi ghép.

2. Tiêu chuẩn chọn cành ghép

a) Chọn cành ghép:

Cành ghép chỉ đ−ợc lấy trên các cây trội hoặc đầu dòng (là những cây có đặc điểm trội hoặc

Một phần của tài liệu Kiến thức lâm nghiệp xã hội (Trang 52 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)