An toàn khi sử dụng thuốc trừ sâu

Một phần của tài liệu Kiến thức lâm nghiệp xã hội (Trang 111 - 146)

Nhìn chung, thuốc trừ sâu là những hoá chất độc nguy hiểm đối với ng−ời và vật nuôi, cần đ−ợc kiểm soát chặt chẽ. Nếu sử dụng không đúng có thể làm chết ng−ời và gia súc hoặc gây ra nhiều bệnh hiểm nghèo. Thuốc trừ sâu còn gây độc cho đất và n−ớc.

Vì vậy phải tuân theo những h−ớng dẫn trên nhãn chai, túi thuốc về cách sử dụng thuốc, liều l−ợng, nồng độ pha chế cũng nh− cách bảo quản để bảo vệ an toàn cho ng−ời và gia súc.

1. Những loại thuốc có thể sử dụng

Mức độ độc hại của các loại thuốc khác nhau. Có loại thuốc rất độc, có loại thuốc ít độc hơn. Nói chung, những loại thuốc mang gốc lân hữu cơ, clo hữu cơ th−ờng là thuốc rất độc. Còn những loại thuốc mang gốc cac-ba-mat và pyrethroid ít độc hơn.

Vì vậy, nên sử dụng các loại thuốc ít độc nh−: Sevin 50 wp, diazion, decis...

2. Những loại thuốc không nên sử dụng

Những loại thuốc thuộc các nhóm clo hữu cơ, lân hữu cơ rất độc hại không nên sử dụng ở v−ờn −ơm và rừng trồng nh−: DDT, 666, wofatox (Parathion), dieldrin, aldrin, heptachlor, lindane...

3. Thuốc trừ sâu phải có nhãn trên bình đựng hoặc túi thuốc

Chỉ đ−ợc mua những thuốc trừ sâu có nhãn ghi rõ ràng về tên thuốc, cách sử dụng, tác dụng tiêu diệt một số loài sâu hại, nồng độ và liều l−ợng phun, cách bảo quản và sử dụng an toàn. Khi sử dụng thuốc phải tuân theo những h−ớng dẫn ghi trên nhãn của bình đựng thuốc hay túi đựng thuốc để sử dụng có kết quả và đảm bảo an toàn cho ng−ời và gia súc.

4. Thông báo tr−ớc cho nhân dân để đảm bảo an toàn cho ng−ời và gia súc

Tr−ớc khi phun thuốc trừ sâu cho vùng nào cần phải thông báo tr−ớc cho nhân dân vùng đó biết để hạn chế thấp nhất ảnh h−ởng xấu của thuốc đối với ng−ời và gia súc.

Thông báo này phải đ−ợc viết, có đóng dấu và chữ ký của thủ tr−ởng cơ quan thực hiện phun thuốc. Nội dung thông báo bao gồm những điều sau đây:

• Thời gian bắt đầu phun và kết thúc.

Trong thời gian này và sau đó ít nhất 20 ngày, cấm ng−ời và gia súc vào khu vực phun thuốc để tránh ngộ độc do thuốc gây ra. Thông báo này phải đến xã, HTX xung quanh vùng phun thuốc và đ−ợc phổ biến đến tận ng−ời dân để phòng ngừa. Bởi vì thuốc sâu có thể xâm nhiễm qua da, qua miệng khi ăn uống, thở, hút thuốc, qua mũi khi thở và qua mắt.

Khi ng−ời bị trúng độc thuốc với liều l−ợng đáng kể sẽ gây ra những triệu chứng sau đây:

• Nhức đầu, nôn mửa, ỉa chảy

• Ra mồ hôi

• Đau bụng

• Thị lực giảm sút

• Ho, tức ngực, khó thở

• Hôn mê và có thể chết

Nếu ng−ời bị nhiễm l−ợng nhỏ thuốc trừ sâu có thể bị những bệnh hiểm nghèo nh− ung th−, bị u b−ớu, đối với phụ nữ có thể rong kinh, sẩy thai, con cái bị dị dạng.

Vì vậy khi sử dụng thuốc phải chấp hành triệt để các quy định về bảo hộ lao động nh−:

• Đeo khẩu trang để ngăn ngừa thuốc vào cơ thể qua đ−ờng hô hấp.

• Đeo kính bảo vệ mắt

• Mặc quần áo dài, đeo găng tay, đi giầy bảo vệ

• Đội mũ bảo vệ đầu, tóc

• Không hút thuốc hay ăn uống khi phun thuốc hoặc lúc giải lao.

• Không phun thuốc ng−ợc chiều gió để ngăn thuốc tạt vào mặt.

5. An toàn khi pha thuốc trừ sâu

Khi pha thuốc th−ờng phải tiếp xúc với thuốc có nồng độ đậm đặc nên rất nguy hiểm. Vì vậy, phải tuân thủ những h−ớng dẫn sau đây:

• Mang trên ng−ời các trang bị bảo hộ lao động nh− quần áo dài, mũ, khẩu trang, kính đeo mắt, găng tay...

• Không ăn uống hay hút thuốc khi pha thuốc

• Pha thuốc nơi thoáng gió, đứng theo h−ớng mặt trời xiên với chiều gió

• Pha đúng liều l−ợng và nồng độ quy định

• Không đ−ợc dùng tay khuấy thuốc, phải dùng que khuấy thuốc.

6. An toàn khi phun thuốc trừ sâu

• Ng−ời phun thuốc phải có đủ các trang bị bảo hộ lạo động nh−: kính, găng tay, mũ, quần áo bảo hộ, giầy...

• Không phun thuốc lúc nắng gắt và có gió lớn

• Không ăn, hút thuốc khi phun thuốc

• Không đùa nghịch phun thuốc vào nhau

• Thuốc dính vào ng−ời do vòi máy hỏng, phải tắm và thay quần áo ngay.

7. An toàn khi huỷ bỏ l−ợng thuốc thừa

Khi phun xong, còn thừa thuốc trong bình hay thùng pha, nên đào hố chôn chai, lọ đựng thuốc hay thuốc thừa xuống đất. Không đ−ợc đổ thuốc xuống sông, hồ, ao gần đó để tránh gây hại cho ng−ời và gia súc, đặt biệt là cá.

8. An toàn khi bảo quản thuốc trừ sâu

• Thuốc trừ sâu phải đ−ợc cất giữ trong kho có khoá chắc chắn.

• Kho phải cao ráo, thông thoáng, có giá để thuốc nhằm giữ lâu phẩm chất của thuốc.

• Kho thuốc phải đ−ợc làm cách xa nơi ở và giếng n−ớc ít nhất 100 m.

9. An toàn khi bảo quản bình phun thuốc

Phải bảo quản tốt bình phun, vòi phun, dây phun. Nếu bình phun có sự cố, cần phải sửa chữa ngay. Tránh xảy ra sự cố trên hiện tr−ờng phun thuốc vừa giảm năng suất lao động vừa ảnh h−ởng đến sức khoẻ và tính mạng ng−ời phun thuốc.

Để bảo quản tốt bình phun, phải tiến hành nh− sau:

• Sau khi phun xong, rửa sạch bình phun cả bên ngoài và bên trong. Cho n−ớc sạch vào bình rồi phun để làm sạch vòi phun.

• Không để bình phun ngoài trời, nên để trong kho

• Dây phun và bình bị thủng, rách phải đ−ợc thay thế. Vòi phun phải sạch sẽ và không để tắc.

• Phải dùng n−ớc sạch pha thuốc sâu. Không dùng n−ớc bẩn lẫn bùn, cát để pha thuốc có thể làm tắc vòi phun.

KHOANH NUÔI PHụC HồI RừNG

PGS. PTS Ngô quang Đê KS. Phạm Xuân Hoàn

Thế nào là khoanh nuôi?

Khoanh nuôi là giữ nguyên những khu rừng non hoặc những khu rừng đã khai thác trở nên nghèo kiệt; sau một thời gian nhất định không có sự can thiệp có hại của con ng−ời, những khu rừng đó tự phục hồi trở thành những khu rừng có giá trị cao hơn về mặt kinh tế và bảo vệ môi sinh.

Về mặt kỹ thuật lâm sinh:

Khoanh nuôi là biện pháp rẻ tiền nh−ng mang lại lợi ích kinh tế và nhất là lợi ích sinh thái cao, Thực tế cho thấy trong điều kiện tự nhiên n−ớc ta, rừng sau khi khai thác kiệt chỉ cần ''đóng cửa rừng'' một thời gian nhất định, rừng lại đ−ợc phục hồi.

Trong canh tác n−ơng rẫy tr−ớc đây, ng−ời ta chặt cây rừng làm n−ơng, sau 2-3 năm, đất đai bị thoái hoá, năng suất giảm, ng−ời ta cho khoảnh đất đó "nghỉ" (không tiếp tục làm n−ơng nữa), sau 5-7 năm, đất đai đ−ợc phục hồi, lại quay vòng chặt phá làm n−ơng. Nh− vậy, ngay cả nơi chặt trắng làm n−ơng rẫy, sau khi cho đất nghỉ 5-7 năm, đất rừng đã đ−ợc phục hồi. Tất nhiên, tùy theo điều kiện khí hậu, đất đai và khả năng gieo giống tự nhiên mà tốc độ phục hồi của rừng nhanh, chậm khác nhau.

Kết quả nghiên cứu cho thấy ở rừng III A1, tức là rừng đã khai thác chọn dẫn đến nghèo kiệt, sau 3 năm đóng cửa rừng, trữ l−ợng gỗ có giá trị kinh tế từ 22,2 m3/ha tăng lên 27,69 m3/ha. Số loài cây từ 25 loài tăng lên 28 loài. Xuất hiện một số loài có giá trị kinh tế cao nh− táu, re. ở rừng II A và II B là rừng non phục hồi tự nhiên sau khai thác hoặc n−ơng rẫy thì trữ l−ợng từ 29,06 m3/ha tăng lên 35,06 m3/ha.

Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới, nhiệt, ẩm, ánh sáng phong phú, rừng rậm rạp, nhiều tầng với nhiều loài cây khác nhau, khoanh nuôi rất nhanh chóng thu đ−ợc kết quả tốt. Đây là một

−u điểm mà rừng ôn đới không thể có.

Chi phí cho việc phục hồi rừng trong tr−ờng hợp có trồng cây bổ sung hoặc tra dặm hạt không đáng kể so với trồng rừng hoặc tái sinh nhân tạo.

Về mặt kinh tế, khoanh nuôi không tốn công sức, tiền của vào việc dọn rừng, làm đất trồng rừng, mua hạt giống, cây con. Khoanh nuôi lợi dụng nguồn giống tự nhiên sẵn có nh− cây mẹ gieo giống, hoặc hạt giống còn nằm trong đất hoặc do tái sinh chồi mà mọc lên, hình thành rừng mới, đáp ứng yêu cầu.

Trồng rừng ở những nơi này còn tốn rất nhiều công chăm sóc, đặc biệt là trừ các loại dây leo. Sau khi chặt quang (chặt trắng toàn diện hoặc chặt theo dải, theo đám), các loài dây leo mọc rất nhanh, nếu không chăm sóc và chặt bỏ dây leo thì trồng rừng không thành công. Ng−ợc lại, nếu khoanh nuôi, do cây rừng đã thích nghi với điều kiện tự nhiên và tổ thành loài cây vốn có nên đỡ tốn công chăm sóc. Các loài dây leo không có điều kiện mọc lên lấn át cây rừng. Về lâu dài, rừng khoanh nuôi sau khi phục hồi sẽ là rừng ổn định lâu dài, có giá trị kinh tế cao. Bởi vậy, rừng khoanh nuôi phục hồi gồm những loài cây thích nghi với khí hậu, đất đai và tổ thành loài cây vốn có, qua chọn lọc tự nhiên, rừng sẽ có giá trị kinh tế cao. Ng−ợc lại, cho đến nay ở n−ớc ta ch−a tạo đ−ợc khu rừng trồng nào ổn định lâu dài (trừ rừng thông). Ta

có nhiều rừng trồng thành công theo mục tiêu công nghiệp nh−ng ch−a phải là rừng ổn định lâu dài, phát triển bền vững.

Về mặt môi sinh, nhờ khoanh nuôi mà thảm thực vật phục hồi nhanh, có tác dụng hạn chế xói mòn, rửa trôi, bảo vệ đất rõ rệt... L−ợng đất bị bào mòn ở nơi không có rừng rất lớn, khoảng 100 tấn/ha/năm. Nếu trên đất đó lại canh tác không hợp lý, cày xới đất lên thì vào mùa m−a, l−ợng đất bị xói mòn còn tăng gấp bội.

Rừng còn có tác dụng nuôi d−ỡng nguồn n−ớc, biến dòng chảy trên mặt đất thành dòng chảy ngầm trong đất. Thực tế cho thấy, do mất rừng, nhiều nơi ở rừng núi rất khan hiếm n−ớc sinh hoạt.

Các nhà khoa học n−ớc ngoài tính toán cho thấy giá trị về gỗ của rừng chỉ biến động từ 7% đến 20% (tuỳ theo loại rừng) còn lại là giá trị giữ đất, giữ n−ớc, bảo vệ môi sinh tới 80 - 90%. Nh− vậy, khoanh nuôi là việc làm rất rẻ để giữ đất, giữ n−ớc và bảo vệ môi sinh.

Nhũng nơi nào có thể khoanh nuôi phục hồi rừng?

Theo quy định của ngành lâm nghiệp đối t−ợng phục hồi rừng bằng khoanh nuôi bao gồm đất ch−a có rừng, n−ơng rẫy cũ, bãi phù sa mới bồi lấp mà quá trình tái sinh và diễn thế tự nhiên hình thành rừng đáp ứng đ−ợc những yêu cầu kinh tế, xã hội và môi tr−ờng trong thời hạn xác định'' (QĐ 200/QĐKT ngày 31/3/1998 - Bộ Lâm nghiệp).

Trên quan điểm môi sinh thì tất cả mọi nơi ch−a tiến hành hoặc ch−a có điều kiện tiến hành trồng rừng hoặc tái sinh nhân tạo thì đều có thể khoanh nuôi. Nh−ng muốn sau thời gian xác định lấy đ−ợc sản phẩm từ rừng phục hồi góp phần giải quyết nhu cầu tiêu dùng thì cần chú ý xem xét các điều kiện sau đây:

- Khí hậu:

Đại bộ phận n−ớc ta có khí hậu nhiệt đới (trừ số ít vùng núi cao), nhiệt độ cao (nhiệt độ trung bình năm 22 - 230C), độ ẩm lớn (80 - 90%) rất thuận tiện cho việc khoanh nuôi.

- Đất đai:

Đất phát triển trên nhiều loại đá mẹ có nguồn gốc khác nhau nh−ng đặc tr−ng vẫn là đất có phản ứng chua, có tầng đất từ trung bình đến dày và còn tính chất đất rừng thì có thể khoanh nuôi phục hồi rừng nhanh.

- Thực vật (tình hình rừng):

Rừng sau khai thác chọn và rừng phục hồi đều có thể khoanh nuôi.

+ Rừng đã qua khai thác chọn, nghèo kiệt (rừng III A1), có độ tàn che từ 0,3 trở lên, ít cây bụi, dây leo, số cây tái sinh trên 2.500 cây/ha hoặc tái sinh loài cây mục đích có trên 1.000 cây/ha và phân bố đều thì nên và cần khoanh nuôi. Khi cây tái sinh khép tán, có thể tỉa th−a ở những cây xấu để thúc đẩy rừng sinh tr−ởng.

+ Rừng phục hồi (còn gọi là rừng loại II), phục hồi tự nhiên sau khai thác hoặc sau n−ơng rẫy, trên đất trống. Đây là trạng thái rừng non ở giai đoạn tr−ớc và sau khép tán. Các loài cây ở rừng phục hồi chủ yếu là loài cây −a sáng, tái sinh đồng loạt nh− hu đay, ba soi, ba bét, màng tang hoặc các loài cây có đời sống dài hơn nh− sau sau, thành ngạnh, thấu táu, hóc quang... D−ới tán rừng phục hồi th−ờng xuất hiện các loài cây chịu bóng có giá trị kinh tế cao hơn nh−

+ Rừng tre nứa.

ở một số khu rừng sau khai thác chọn, tre nứa xâm nhập. Nếu tre nứa chiếm trên 50% diện tích đất rừng và phân bố đều thì có thể khoanh nuôi để kinh doanh tre nứa.

Ba đối t−ợng trên có thể khoanh nuôi để đáp ứng mục tiêu kinh doanh. Thời gian thu đ−ợc sản phẩm do khoanh nuôi có thể từ 5 năm đến 10 năm tuỳ theo loại rừng.

Tiến hành khoanh nuôi nh thế nào?

Tr−ớc khi định khoanh nuôi ở khu rừng nào cần điều tra tìm hiểu tình hình nơi đó về độ tàn che, tổ thành rừng (bao nhiêu loài cây hợp thành và gồm những loài cây gì), nguồn giống (cây mẹ gieo giống và khả năng nẩy chồi của cây giống), xem xét khu rừng đó có phù hợp với yêu cầu khoanh nuôi không.

Nếu phù hợp cho khoanh nuôi thì xác định ranh giới, diện tích khu rừng khoanh nuôi. Trong tr−ờng hợp cần thiết, cần có chòi canh, đ−ờng cản lửa, hàng rào hoặc hào sâu để ngăn chặn ng−ời và gia súc vào phá hoại.

Mỗi khu rừng khoanh nuôi cần có chủ cụ thể để bảo vệ. Có thể giao đất giao rừng cho dân rồi h−ớng dẫn chủ hộ khoanh nuôi, cũng có thể tiến hành khoanh nuôi tr−ớc, xác định lô, khoảnh rồi giao cho dân bảo vệ.

Đế đẩy mạnh tốc độ phục hồi rừng, ng−ời ta có thể kết hợp khoanh nuôi với tra dặm hạt hoặc trồng bổ sung các cây mục đích để rừng nhanh phục hồi, sớm thu đ−ợc lâm sản. Thí dụ trong các khu rừng phục hồi có thành phần loài trám nh−ng phân bố không đều, có thể tiến hành tra dặm hoặc bổ sung trám vào những nơi thiếu để sau này đạt đ−ợc rừng phục hồi với loài cây trám là cây chủ yếu.

RừNG PHòNG Hộ

PTS. Trần Đình Đàn

Rừng phòng hộ đ−ợc sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn n−ớc, bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hoà khí hậu, góp phần bảo vệ môi tr−ờng sinh thái.

Rừng phòng hộ đ−ợc phân thành các loại: rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phòng hộ chắn sóng; lấn biển; rừng phòng hộ bảo vệ môi tr−ờng sinh thái.

Rừng phòng hộ đầu nguồn

Việt Nam là n−ớc nhiệt đới, nằm trong khu vực gió mùa Đông Nam á, có l−ợng m−a hàng năm vào khoảng 2.000 mm, 80% l−ợng m−a tập trung vào mùa hạ (từ tháng 5 đến tháng 10). Địa hình Việt Nam lại rất phức tạp, gần 3/4 lãnh thổ là đồi núi, đất dốc. N−ớc ta lại nằm trong khu vực biển Đông, một trong 5 trung tâm bão lớn nhất thế giới. Do vậy, có nguồn tài nguyên n−ớc rất phong phú, song chính nguồn tài nguyên đó cũng th−ờng xuyên gây nhiều hiểm hoạ cho đất n−ớc. Trong các thiên tai ở n−ớc ta thì thiên tai do n−ớc tự nhiên gây ra là lớn nhất. Các trận m−a th−ờng xuyên gây xói mòn đất nghiêm trọng, nhất là đối với những vùng đồi núi trơ trọi không có cây che phủ. Các trận m−a lớn th−ờng gây nên lũ quét, tr−ợt đất, lở đất và lũ bùn, đá ở miền núi, cũng nh− các hiện t−ợng xói lở, bồi lắng lòng sông, lòng hồ và các công trình khác ở vùng hạ l−u. Các trận bão tạo ra sóng lớn làm xói lở bờ biển hoặc dâng cao mức n−ớc biển gây ngập lụt, n−ớc biển tràn vào nội địa phá hại mùa màng, nhà

Một phần của tài liệu Kiến thức lâm nghiệp xã hội (Trang 111 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)