1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

thảo luận 1 môn luật dân sự 2

16 509 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 57,08 KB

Nội dung

Vấn đề 1: Thực cơng việc khơng có ủy quyền Câu 1: Thế thực công việc khơng có ủy quyền? Trả lời: Căn theo Điều 574 BLDS 2015: “Thực cơng việc khơng có ủy quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực công việc tự nguyện thực công việc lợi ích người có cơng việc thực người biết mà không phản đối.” Như vậy, thực công việc khơng có uỷ quyền phát sinh quan hệ nghĩa vụ dân người thực công việc với người thực công việc Thực cơng việc khơng có ủy quyền phải thỏa mãn yếu tố như: - Khơng có nghĩa vụ thực tự nguyện thực Vì lợi ích người Khơng biết biết mà khơng phản đối Chiếm hữu sử dụng tài sản khơng có pháp luật Ngồi ra, người thực cơng việc có nghĩa vụ tốn chi phí hợp lý mà người thực cơng việc khơng có uỷ quyền bỏ để thực công việc; đồng thời phải trả thù lao cho người thực công việc Tuy nhiên, người thực công việc không yêu cầu tốn khơng u cầu trả thù lao người thực cơng việc khơng phải thực nghĩa vụ này.Nếu người thực cơng việc lợi ích người khác cơng việc khơng phù hợp với mong muốn người thực công việc không làm phát sinh nghĩa vụ toán, trả thù lao người thực cơng việc Câu 2: Vì thực cơng việc khơng có ủy quyền phát sinh nghĩa vụ? Trả lời: Căn làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ dân sự kiện xảy thực tế, pháp luật dân dự liệu, thừa nhận có giá trị pháp lý, làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ dân Do đó, thực cơng việc khơng có ủy quyền làm phát sinh nghĩa vụ dân vì: Việc thực hiên cơng việc khơng có ủy quyền để phát sinh nghĩa vụ thực cơng việc khơng có ủy quyền, phát sinh nghĩa vụ tốn người có cơng việc thực hiện,nghĩa vụ bồi thường thiệt hại người thực cơng việc khơng có ủy quyền Việc quy định chế định tạo nên ràng buộc pháp lý người thực cơng việc người có cơng việc thực nâng cao tinh thần trách nhiệm, đảm bảo quyền lợi người thực công việc người có cơng việc thực Câu 3: Cho biết điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 chế định “thực công việc khơng có ủy quyền” Trả lời: Nhìn chung, số lượng nội dung làm phát sinh nghĩa vụ khơng có thay đổi hai BLDS, trừ nội dung phát sinh nghĩa vụ thực cơng việc khơng có ủy quyền Điều 594 BLDS 2005 quy định: “Thực cơng việc khơng có ủy quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực công việc tự nguyện thực công việc đó, hồn tồn lợi ích người có công việc thực người biết mà không phản đối” Điều 574 BLDS 2015 quy định: “Thực cơng việc khơng có uỷ quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực cơng việc khơng có ủy quyền tự nguyện thực cơng việc lợi ích người có cơng việc thực người khơng biết biết mà không phản đối” Như Điều 574 BLDS 2015 kế thừa gần toàn quy định từ Điều 594 BLDS 2005 có khác biệt quy định bỏ yếu tố “hồn tồn” vấn đề thực cơng việc lợi ích người có cơng việc.Ta thấy quy định BLDS 2015 phù hợp với thực tiễn sống Bởi thực tế công việc mà người thực công việc hồn tồn tự nguyện hồn tồn lợi ích người có cơng việc Bên cạnh đó, BLDS 2005 quy định chủ thể chế định “thực hiên cơng việc khơng có ủy quyền” cá nhân Cịn BLDS 2015 có thêm chủ thể pháp nhân Ta thấy ,việc thêm chủ thể pháp nhân vào chế định hoàn toàn hợp lý .Do đời sống xã hội khơng mối quan hệ phát sinh cá nhân pháp nhân Và việc thực hiên cơng việc khơng có ủy quyền pháp nhân hoàn toàn diễn thực tế Nếu khơng quy định pháp nhân khơng thể giải vụ việc liên quan đến pháp nhân Câu 4: Các Điều kiện để áp dụng chế định “ thực cơng việc khơng có ủy quyền “ theo BLDS 2015? Phân tích Điều kiện Trả lời: “Thực cơng việc khơng có ủy quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực công việc tự nguyện thực công việc đó, hồn tồn lợi ích người có cơng việc thực hiệnkhi người biết mà không phản đối.” Căn theo Điều575 BLDS 2015, ta phân tích Điều kiện để áp dụng chế định “Thực cơng việc khơng có ủy quyền” sau: “1 Người thực công việc ủy quyền có nghĩa vụ thực cơng việc phù hợp với khả năng, Điều kiện 2 Người thực cơng việc khơng có ủy quyền phải thực cơng việc cơng việc mình; biết đoán biết ý định người có cơng việc phải thực cơng việc phù hợp với ý định Người thực cơng việc khơng có ủy quyền phải báo cho người có cơng việc thực q trình, kết thực cơng việc có u cầu, trừ trường hợp người có cơng việc biết người thực cơng việc khơng có ủy quyền khơng biết nơi cư trú trụ sở người Trường hợp người có cơng việc thực chết, cá nhân chấm dứt tồn tại, pháp nhân người thực cơng việc khơng có ủy quyền phải tiếp tục thực công việc người thừa kế người đại diện người có cơng việc thực tiếp nhận Trường hợp có lý đáng mà người thực cơng việc khơng có ủy quyền khơng thể tiếp tục đảm nhận cơng việc phải báo cho người có cơng việc thực hiện, người đại diện người thân thích người nhờ người khác thay đảm nhận việc thực cơng việc.” Câu 5: Trong tình sau xây dựng xong cơng trình, nhà thầu C yêu cầu chủ đầu tư A thực nghĩa vụ sở quy định chế định” Thực cơng việc khơng có ủy quyền “ Trong BLDS 2015 khơng? Vì ? Nêu sở pháp lý trả lời Trả lời: Điều 574 BLDS 2015 quy định: “Thực cơng việc khơng có ủy quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực cơng việc tự nguyện thực cơng việc đó, hồn tồn lợi ích người có cơng việc thực hiệnkhi người biết mà không phản đối” Như : - Để thực cơng việc khơng có ủy quyền phát sinh nghĩa vụ dân với quy định phải có người “thực cơng việc” người khác “khi người biết mà khơng phản đối” Trong tình nêu trên, ban quản lý dự án B ký hợp đồng với nhà thầu C, không nêu rõ C tiến hành xây dựng chưa + Trường hợp C chưa làm khơng thể u cầu A thực nghĩa vụ sở quy định chế định thực cơng việc khơng có ủy quyền + Trường hợp C xây dựng mà A biết phản đối mà C làm C khơng thể yêu cầu A thực nghĩa vụ sở quy định chế định thực công việc khơng có ủy quyền + Trường hợp C xây dựng xong mà A biết mà khơng phản đối lúc Điều kiện có chủ thể thực công việc người khác người biết mà không phản đối thỏa mãn Chúng ta xét đến Điều kiện khác - Với quy định Điều 574 , người thực cơng việc “người khơng có nghĩa vụ thực cơng việc” Trong tình nêu, nhà thầu C thực công việc ký hợp đồng với ban quản lý dự án B Đối chiếu với người có cơng việc thực (chủ đầu tư A), nhà thầu C nghĩa vụ (giữa họ khơng có hợp đồng khơng có quy định buộc C làm việc cho A) thực chất công việc mà C tiến hành theo thỏa thuận với chủ thể khác (ban quản lý dự án B) Theo thực tiễn xét xử, Điều kiện “khơng có nghĩa vụ thực cơng việc”dường xem xét quan hệ người thực cơng việc người có cơng việc thực hiện; công việc thực theo yêu cầu người thứ ba hay theo thỏa thuận với người thứ ba vận dụng chế định thực cơng việc khơng có ủy quyền (Quyết định số 23/2003/HĐTP-DS ngày 29-7-2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao) Như Điều kiện người khơng có nghĩa vụ thực cơng việc thỏa mãn - Theo định nghĩa Điều 574 áp dụng chế định thực cơng việc khơng có ủy quyền người thực cơng việc tiến hành cơng việc lợi ích người có cơng việc thực Tuy nhiên không loại trừ khả người tiến hành cơng viêc có lợi ích từ việc thực nhà thầu C làm việc để thu lợi nhuận (Trường hợp tương tự Quyết định số 23/2003/HĐTPDS ngày 29-7-2003) Như Điều kiện đảm bảo  Như vậy, nhà thầu C hoàn thành cơng việc u cầu Chủ đầu tư A thực nghĩa vụ sở quy định chế định thực công việc khơng có ủy quyền Vấn đề 2: Thực nghĩa vụ (Thanh tốn khoản tiền) Câu 1:Thơng tư 01/TTLT 19/06/1997 cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải toán nào? Qua trung gian tài sản nào? Trả lời: - Thông tư 01/TTLT 19/06/1997 cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải tốn cách: “Nếu việc gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ dân xảy trước ngày 1-7-1996 thời gian từ thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, Tồ án quy đổi khoản tiền gạo theo giá gạo loại trung bình địa phương (từ trở gọi tắt "giá gạo") thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ, tính số lượng gạo thành tiền theo giá gạo thời điểm xét xử sơ thẩm để buộc bên có nghĩa vụ tài sản phải tốn chịu án phí theo số tiền đó” “Nếu việc gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ xảy sau ngày 1-7-1996 xảy trước ngày 1-7-1996, khoảng thời gian từ thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo không tăng hay có tăng mức 20%, Tồ án xác định khoản tiền để buộc - bên có nghĩa vụ phải tốn tiền.” Tài sản trung gian gạo Câu 2: Đối vs tình thứ nhất, thực tế ông Quới phải trả cho bà Cô khoảng tiền cụ thể bao nhiêu? Nêu rõ sở pháp ý trả lời? Trả lời: 15/11/1973, ông Quới cho bà Cô thuê nhà nhận tiền chân bà Cô 50000đ ông Quới yêu cầu bà Cô trả nhà bà Cô đồng ý trả yêu cầu ông Quới trả lại tiền chân Biết giá gạo trung bình 1973 137đ, 9000đ Theo tình huống, ông Quới cho bà Cô thuê nhà bà Cơ chân tiền nhà 50000đ xem hợp đồng thuê nhà ông Quới bà Cô Hợp đồng thỏa thuận ý chí bên trường hợp ông Quới bà Cô có thống ý chí với ơng Quới bày tỏ ý chí cho bà Cơ th nhà, cịn bà Cơ muốn thuê nhà ông Quới Sự thỏa thuận hai người làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên, cụ thể ơng Quới có nghĩa vụ giao nhà có quyền nhận tiền chân tiền thuê nhà hàng tháng từ bà Cô, bà Cô mà khơng th ơng Quới có nghĩa vụ hồn trả lại tiền chân cho bà Cô, bà Cô có nghĩa vụ phải bảo vệ giữ gìn ngơi nhà bà th có quyền nhận nhà Ơng Quới bà Cơ xác lập đồng đồng có đủ lực hành vi dân lực pháp luật dân sự, mục đích thoản thuận không vi phạm điều cấm luật củng khơng trái đạo đức xã hội Trong tình khơng nói rõ thỏa thuận hình thức thảo thuận miệng thỏa thuận giấy… Như vậy, thỏa thuận ông Quới bà Cô đáp ứng đầy đủ điều kiện để trở thành hợp đồng Vì hợp đồng nên làm phát sinh nghĩa vụ dân bên Điều 275 BLDS 2015 : “ Nghĩa vụ phát sinh từ sau đây: Hợp đồng; Hành vi pháp lý đơn phương; Thực Cơng việc khơng có uỷ quyền; Chiếm hữu, sử dụng tài sản lợi tài sản khơng có căncứ pháp luật; Gây thiệt hại hành vi trái pháp luật; Căn khác pháp luật quy định “ Thứ hai việc trả tiền chân cho bà Cơ tiền hồn trả, mà thơng tư số 01/1997 tiền hồn trả đối tượng áp dụng mục phần I thông tư Thứ ba giá gạo năm 1973 137đ, giá gạo 9000đ, giá gạo tăng 6.469,34%, Điều kiện thỏa mãn điểm a khoản phần thông tư “Nếu việc gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ dân xảy trước ngày 1-7-1996 thời gian từ thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên”.Như ông Quới phải trả lại cho bà Cô số tiền tính sau: Quy số gạo thời điểm ông Quới nhận tiền chân là: 50000đ/137đ= 364,96 (kg gạo) Thành tiền theo là: 364,96kg gạo nhân với 9000đ = 3.284.671đ Như số tiền ông Quới phải trả cho bà Cô 3.284.671đ Câu 3: Thơng tư có chỉnh việc tốn tiền hợp đồng chuyển nhượng bất động sản định 15/2018/DS-GĐT khơng? Vì sao? Trả lời: Theo vụ việc toán tiền hợp đồng chuyển nhượng bất động sản định 15/2018/DS-GĐT, ta nhận thấy26/11/1991 cụ Bảng chuyển nhượng nhà đất cho vợ chồng bà mai Hương với số tiền 5.000.000 bà Hương trả trước 3.000.000 16/4/1992 bà Hương trả thêm triệu nợ lại triệu hện hết quý II ( cuối tháng 6) trả Như tiền tiền bà Hương nợ cụ Bảng tiền hợp đồng khơng thuộc đối tượng điều chỉnh mà thông tư nêu Cụ thể để áp dụng thơng tư tiền, vàng phải thuộc số đối tượng sau: - Các khoản tiền bồi thường, tiền hồn trả, tiền cơng, tiền lương, tiền chia tài sản, tiền đền bù công sức, tiền cấp dưỡng, tiền vay khơng có lãi, tiền truy thu thuế, tiền truy thu thu lợi bất - Các khoản tiền tịch thu, tiền phạt, tiền án phí - Các khoản tiền vay, gửi tài khoản Ngân hàng, tín dụng - Các khoản vay có lãi (kể loại có kỳ hạn loại khơng có kỳ hạn) ngồi tổ chức Ngân hàng, tín dụng - Hợp đồng vay tài sản vàng - Nghĩa vụ tài sản vật Vì thơng tư khơng Điều chỉnh việc tốn tiền hợp đồng chuyển nhượng bất động sản định 15/2018/DS-GĐT Câu 4: Đối với tình định số 15/2018/DS-GĐT giá trị nhà đất xác định 1.697.760.000 tòa án cấp sơ thẩm làm thì, theo tịa án nhân dân cấp cao hà nội, khoản tiền bà Hương phải toán cho cụ Bảng bao nhiêu? Trả lời: Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội theo điểm b2, tiểu mục 2.1 mục phần II nghị số 02/2002 tình thuộc trường hợp sau: “…Nếu công nhận phần hợp đồng trường hợp bên chuyển nhượng giao diện tích đất có giá trị lớn số tiền mà họ nhận, Tồ án buộc bên nhận chuyển nhượng toán cho bên chuyển nhượng phần chênh lệch số tiền mà bên nhận chuyển nhượng trả so với diện tích đất thực tế mà họ nhận thời điểm giao kết hợp đồng theo giá trị quyền sử dụng đất tính theo giá thị trường thời điểm xét xử sơ thẩm…” Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội xác đinh cụ Bảng giao phần diện tích đất có giá trị lớn số tiền mà cụ nhận cụ thể mạnh đất có giá trị triệu mà cụ nhận triệu tương đương 4/5 giá trị mảnh đất cịn thiếu 1/5 Vì bà Hương phả toán cho cụ Bảng phần chênh lệch số tiền mà bà Hương trả so với diện tích đất thực tế mà bà Hương nhận thời điểm giao kết hợp đồng theo giá trị quyền sử dụng đất tính theo giá thị trường thời điểm xét xử sơ thẩm Như ba Hương phải trả cho cụ Bảng số tiền tương đương 1/5 giá trị mảnh đất theo giá trị thị trường thời điểm xét xử sơ thẩm 339.552.000 đồng Câu 5: Hướng Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu tiền lệ (nếu có)? Hướng Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội có tiền lệ, cụ thể : Kháng nghị số 90/QĐ-KNGĐT-V5 ngày 29/7/2011 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao với vụ việc sau: ông Hoanh vs ông An có ký hợp đồng chuyển nhượng 1.230 m2 đất với giá 500 triệu VNĐ, ông An trả 265 triệu, cịn nợ 235 triệu ơng An nhận đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Sau ơng An bán mảnh đất không chịu trả tiền cho ông Hoanh Theo HĐGĐT, q trình thực hợp đồng ơng An vi phạm nghĩa vụ trả tiền chuyển nhượng đất không thời hạn, ơng An phải tốn cho ơng Hoanh số tiền chuyển nhượng đất cịn thiếu theo giá trị trường thời điểm xét xử sơ thẩm Như bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương Vấn đề 3: Chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận Câu 1: Điểm giống khác án chuyển giao quyền yêu cầu chuyển giao nghĩa vụ thỏa thuận? Trả lời: - - Giống: + Đều có tham gia người thứ ba + Chỉ áp dụng với quan hệ nghĩa vụ hiệu lực + Hậu pháp lý : chấm dứt tư cách chủ thể người chuyển giao + Hình thức chuyển giao thể văn hay lời nói Khác: Tiêu chí so sánh Chuyển giao quyền Chủ thể chuyển Người có quyền giao Chuyển giao nghĩa vụ Người có nghĩa vụ Điều kiện phát sinh -Không cần đồng ý bên hiệu lực có nghĩa vụ phải thơng báo cho họ biết văn ( Điều 365 BLDS 2015) - Nếu bên có nghĩa vụ khơng so sánh có quyền từ chối thực nghĩa vụ với bên quyền ( Điều 369 BLDS 2015) -Cần phải có đồng ý bên có quyền ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi họ( Điều 370 BLDS 2015) Biện pháp đảm bảo Nếu chuyển giao quyền thực yêu cầu mà quyền u cầu có biện pháp bảo đảm thực việc chuyển giao bao gồm biện pháp đảm bảo (Điều 368 BLDS 2015) Nếu việc chuyển giao nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm thực biện pháp bảo đảm thực chấm dứt ( Điều 371 BLDS 2015) Câu 2: Thông tin án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ tốn cho bà Tú? Trả lời: Thông tin án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ tốn cho bà Tú là: “ Phía bà Phượng khơng cung cấp chứng xác định bà Ngọc thỏa thuận vay tiền với bà Tú Ngoài ra, theo lời khai bà Phượng vào tháng năm 2004 phía bà Loan, ơng Thạnh bà Ngọc khơng có tiền trả cho bà Tú để trả vốn vay Ngân hàng nên bà với bà Tú vay nóng bên ngồi để có tiền trả cho Ngân hàng Xác định bà Phượng người xác lập quan hệ vay tiền với bà Tú” Câu 3: Đoạn án cho thấy nghĩa vụ trả nợ bà Phượng chuyển sang cho bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh? Trả lời: Đoạn án cho thấy nghĩa vụ trả nợ bà Phượng chuyển sang cho bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh: “ Như kể từ thời điểm bà Tú xác lập hợp đồng vay với bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh nghĩa vụ trả nợ vay bà Phượng với bà Tú chấm dứt, làm phát sinh nghĩa vụ bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh bà Tú theo hợp đồng vay tiền kí.” Câu 4: Suy nghĩ anh/chị đánh giá Tịa án? Trả lời: Theo nhóm thảo luận cách giải Tòa án cho bà Phượng có nghĩa vụ tốn cho bà Tú khơng hợp lí lẽ vào tình tiết án ta thấy bà Phượng người đứng vay tiền nhiên sau nghĩa vụ trả nợ chuyển cho bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh, bà Tú đồng ý việc chuyển giao nghĩa vụ trả nợ qua việc bà xác lập hợp đồng cho vay với bà Ngọc, bà loan ơng Thạnh Vì lẽ trên, vào Điều 370 BLDS 2015 việc Tịa án buộc bà Phượng có nghĩa vụ trả nợ cho bà Tú khơng hợp lí Câu 5: Nhìn từ gốc độ văn người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm người có quyền khơng người nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ chuyển giao nêu sở pháp lý trả lời Trả lời: Nhìn từ gốc độ văn người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm người có quyền không người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao Căn pháp lý theo khoản Điều 370 BLDS 2015 chuyển giao nghĩa vụ “ chuyển giao nghĩa vụ người nghĩa vụ trở thành bên có nghĩa vụ” Như có nghĩa người có nghĩa vụ ban đầu chuyển giao hoàn toàn nghĩa vụ trả nợ cho cho người nghĩa vụ, từ người có nghĩa vụ ban đầu chấm dứt nghĩa vụ với người có quyền Câu 6: Nhìn từ góc độ tác giả người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm người có quyền khơng người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao? Nêu rõ quan điểm tác giả mà anh/chị biết Trả lời: Theo quan điểm Ths.GVC.Chế Mỹ Phương Đài việc chuyển giao nghĩa vụ thỏa thuận ba bên: bên có nghĩa vụ, bên nghĩa vụ bên có quyền Trên sở thỏa thuận, với đồng ý bên có quyền người thứ ba thay người có nghĩa vụ trước trở thành người có nghĩa vụ hay cịn gọi người nghĩa vụ Người có nghĩa vụ chấm dứt toàn mối quan hệ nghĩa vụ với bên có quyền Sau việc chuyển giao nghĩa vụ có hiệu luật người có quyền phép yêu cầu người nghĩa vụ thực nghĩa vụ nên người chuyển giao nghĩa vụ chịu trách nhiệm việc thực nghĩa vụ bên nghĩa vụ Câu 7: Đoạn án cho thấy tịa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm người có quyền? Trả lời: Đoạn án cho thấy tòa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm người có quyền là: “ Như kể từ thời điểm bà Tú xác lập hợp đồng vay với bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh nghĩa vụ trả nợ vay bà Phượng với bà Tú chấm dứt, làm phát sinh nghĩa vụ bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh bà Tú theo hợp đồng vay tiền kí Việc bà Tú yêu cầu bà phượng có trách nhiệm tốn nợ cho bà khơng có chấp nhận.” Câu 8: Kinh nghiệm pháp luật nước ngồi quan hệ người có nghĩa vụ ban đầu người có quyền Trả lời: Thực tế cho thấy quy định hệ thống luật tương đối khác Ở châu Âu, số nước quy định người có nghĩa vụ ban đầu giải phóng hoàn toàn số nước lại quy định ngược lại theo hướng người thứ ba người có nghĩa vụ bổ sung Theo nguyên tắc Unidiot ( Điều 9.2.5) “ Người có quyền giải phóng nghĩa vụ cho người có nghĩa vụ ban đầu” Như vậy, người có quyền giải phóng hồn tồn nghĩa vụ cho người có nghĩa vụ ban đầu “Người có quyền định người có nghĩa vụ ban đầu người có nghĩa vụ trường hợp người có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ mình” Điều có nghĩa người có quyền lựa chọn khả khác chấp nhận việc chuyển giao nghĩa vụ người có nghĩa vụ ban đầu cho người có nghĩa vụ người có quyền bảo lưu quyền yêu cầu người có nghĩa vụ ban đầu Vẫn nguyên tắc Unidroit: “Trong trường hợp khác người có nghĩa vụ ban đầu người có nghĩa vụ phải liên đới chịu trách nhiệm” Tuy nhiên, theo Bộ nguyên tắc châu âu hợp đồng việc chuyển giao nghĩa vụ giải phóng người có nghĩa vụ ban đầu( Điều 12:101): “người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn bị ràng buộc nghĩa vụ họ” Câu 9: Suy nghĩ anh/chị hướng giải tòa án? Trả lời: Theo nhóm thảo luận định tịa án cho chị phượng khơng cịn có nghĩa vụ trả nợ cho bà Tú hồn tồn hợp lí Bởi theo khoản Điều 370 nghĩa vụ chuyển giao người nghĩa vụ trở thành bên có nghĩa vụ Tuy BLDS 2015 khơng quy định rõ vấn đề thông qua khoản Điều 370 ta hiểu người nghĩa vụ trở thành bên có nghĩa vụ đồng nghĩa với việc tư cách chủ thể người có nghĩa vụ ban đầu chấm dứt mối quan hệ nghĩa vụ hai bên người có quyền người chuyển giao nghĩa vụ nên người chuyển giao nghĩa vụ không cịn dính líu đến quan hệ nên chịu trách nhiệm Câu 10: Trong trường hợp nghĩa vụ bà Phượng bà Tú có biện pháp bảo lãnh người thứ ba nghĩa vụ chuyển giao biện pháp bảo lãnh có chấm dứt khơng? Nêu rõ sở pháp lý Khi nghĩa vụ chuyển giao biện pháp bảo lãnh chấm dứt biện pháp bảo lãnh hình thức biện pháp bảo đảm Cơ sở pháp lý Điều 371 BLDS 2015: “Trường hợp nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm chuyển giao biện pháp bảo đảm chấm dứt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” ... bất động sản định 15 /2 018 /DS-GĐT, ta nhận thấy26 /11 /19 91 cụ Bảng chuyển nhượng nhà đất cho vợ chồng bà mai Hương với số tiền 5.000.000 bà Hương trả trước 3.000.000 16 /4 /19 92 bà Hương trả thêm... ngày 29 /7 /2 011 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao với vụ việc sau: ông Hoanh vs ông An có ký hợp đồng chuyển nhượng 1. 23 0 m2 đất với giá 500 triệu VNĐ, ông An trả 26 5 triệu, nợ 23 5 triệu... nhượng bất động sản định 15 /2 018 /DS-GĐT Câu 4: Đối với tình định số 15 /2 018 /DS-GĐT giá trị nhà đất xác định 1. 697.760.000 tòa án cấp sơ thẩm làm thì, theo tịa án nhân dân cấp cao hà nội, khoản

Ngày đăng: 04/03/2019, 22:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w