Quản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập ở đồng bằng sông Cửu Long (Luận án tiến sĩ)

182 151 2
Quản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập ở đồng bằng sông Cửu Long (Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập ở đồng bằng sông Cửu LongQuản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập ở đồng bằng sông Cửu LongQuản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập ở đồng bằng sông Cửu LongQuản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập ở đồng bằng sông Cửu LongQuản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập ở đồng bằng sông Cửu LongQuản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập ở đồng bằng sông Cửu LongQuản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập ở đồng bằng sông Cửu LongQuản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập ở đồng bằng sông Cửu LongQuản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập ở đồng bằng sông Cửu LongQuản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập ở đồng bằng sông Cửu LongQuản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập ở đồng bằng sông Cửu Long

1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7 Luận điểm bảo vệ 8 Đóng góp luận án Bố cục luận án CHƯƠNG 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG GÓP PHẦN XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP 10 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu 10 1.1.1 Về học tập suốt đời xã hội học tập 10 1.1.2 Về trung tâm học tập cộng đồng quản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng 13 1.2 Một số khái niệm 18 1.2.1 Quản lý 18 1.2.2 Quản lý giáo dục 18 1.2.3 Trung tâm học tập cộng đồng phát triển TTHTCĐ 19 1.2.3.1 Trung tâm học tập cộng đồng 19 1.2.3.2 Phát triển trung tâm học tập cộng đồng 20 1.2.3.3 Quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng 21 1.2.4 Phát triển bền vững quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ 23 1.2.4.1 Phát triển bền vững 23 1.2.4.2 Quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ 24 1.3 Trung tâm học tập cộng đồng việc xây dựng XHHT phát triển kinh tế- xã hội 26 1.3.1 Xã hội học tập- đòi hỏi cấp thiết 26 1.3.2 Đặc trưng XHHT 27 1.3.3 Vai trò trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng XHHT phát triển kinh tế- xã hội 28 1.3.3.1 Đặc trưng TTHTCĐ 28 1.3.3.2 Vai trò TTHTCĐ việc xây dựng xã hội học tập 29 1.3.3.3 Vai TTHTCĐ việc phát triển kinh tế- xã hội 32 1.4 Quản lý phát triển TTHTCĐ theo hướng phát triển bền vững 36 1.4.1 Bối cảnh thời đại xu phát triển giáo dục suốt đời 36 1.4.1.1 Mục đích học tập 36 1.4.1.2 Đặc điểm học tập 37 1.4.1.3 Về nội dung học tập 37 1.4.1.4 Về chương trình học tập 43 1.4.1.5 Những cam kết hành động tồn cầu giáo dục phát triển bền vững TTHTCĐ 45 1.4.2 Mục tiêu, nguyên lý tiến trình quản lý phát triển TTHTCĐ theo hướng phát triển bền vững 48 1.4.3 Phương thức quản lý phát triển TTHTCĐ theo hướng phát triển bền vững 49 1.4.4 Tính chất quản lý phát triển TTHTCĐ theo hướng phát triển bền vững 51 1.4.5 Nội dung quản lý phát triển TTHTCĐ theo hướng phát triển bền vững 54 1.4.5.1 Quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng hoạt động TTHTCĐ 54 1.4.5.2 Quản lý chương trình đáp ứng nhu cầu người học TTHTCĐ 57 1.4.5.3 Quản lý mối liên kết, phối hợp TTHTCĐ 58 1.5 Bộ tiêu chuẩn đánh giá quản lý phát triển TTHTCĐ theo hướng phát triển bền vững 60 1.6 Các yếu tố tác động đến quản lý phát triển TTHTCĐ theo hướng phát triển bền vững 61 Kết luận chương 64 CHƯƠNG 66 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG GÓP PHẦN XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CƯU LONG 66 2.1 Khái quát quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng nước giới Việt Nam 66 2.1.1 Trên giới 66 2.1.2 Ở Việt Nam 74 2.2 Khái quát địa lý tự nhiên, kinh tế- xã hội, giáo dục đào tạo, xây dựng phát triển TTHTCĐ Đồng sông Cửu Long 80 2.2.1 Về địa lý tự nhiên 80 2.2.2 Về kinh tế- xã hội 81 2.2.3 Về giáo dục đào tạo 84 2.2.4 Về xây dựng phát triển TTHTCĐ 85 2.3 Thực trạng quản lý phát triển TTHTCĐ Đồng sông Cửu Long 88 2.3.1 Tổ chức khảo sát 88 2.3.2 Khảo sát thực trạng quản lý phát triển TTHTCĐ ĐBSCL 89 2.3.2.1 Các điều kiện đảm bảo chất lượng hoạt động TTHTCĐ 90 2.3.2.2 Về xây dựng chương trình (chủ đề học tập) tổ chức hoạt động trung tâm 102 2.3.2.3 Về mối liên kết, phối hợp TTHTCĐ 109 2.3.2.4 Về hỗ trợ công tác kiểm tra, đánh giá quản lý phát triển TTHTCĐ 110 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý phát triển TTHTCĐ ĐBSCL 110 2.4.1 Thành tựu 110 2.4.2 Hạn chế 111 Kết luận chương 113 CHƯƠNG 115 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG GÓP PHẦN XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 115 3.1 Định hướng phát triển TTHTCĐ ĐBSCL 115 3.2 Các giải pháp quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ góp phần xây dựng XHHT ĐBSCL 117 3.2.1 Những nguyên tắc đề xuất giải pháp 117 3.2.2 Các giải pháp 119 Giải pháp 1: Quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng hoạt động TTHTCĐ 119 Giải pháp 2: Quản lý chương trình đáp ứng nhu cầu người học TTHTCĐ 132 Giải pháp 3: Quản lý mối liên kết, phối hợp TTHTCĐ 136 Giải pháp Bộ tiêu chuẩn đánh giá quản lý phát triển bền vững trung tâm HTCĐ 138 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi giải pháp 143 3.4 Thử nghiệm giải pháp đề xuất 147 Kết luận chương 154 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 155 Kết luận 155 Khuyến nghị 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC 171 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước xu thời đại thực tiễn nước ta tiến trình đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đảng ta chủ trương nhấn mạnh việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh bền vững Nguồn lực người hay nguồn nhân lực với ý nghĩa yếu tố nội lực kinh tế - xã hội đóng vai trị định việc thực mục tiêu phát triển Nguồn nhân lực phát triển đầy đủ, có hệ thống bền vững thông qua việc phát triển giáo dục đào tạo Trong đó, việc quản lý phát triển TTHTCĐ quan trọng Trong Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 rõ: “Phát triển giáo dục thường xuyên tạo hội cho người học tập suốt đời, phù hợp với hồn cảnh điều kiện mình; bước đầu hình thành xã hội học tập Chất lượng giáo dục thường xuyên nâng cao, giúp người học có kiến thức, kỹ thiết thực để tự tạo việc làm chuyển đổi nghề nghiệp, nâng cao chất lượng sống vật chất tinh thần ” Trung tâm học tập cộng đồng, sở giáo dục thường xuyên hình thành nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người cộng đồng xã, phường, thị trấn học tập, trang bị kiến thức nhiều mặt góp phần tăng suất lao động, giải việc làm, làm lành mạnh mối quan hệ xã hội cộng đồng Hiện nước có 11 ngàn TTHTCĐ hoạt động trung tâm thực trở thành trường học nhân dân lao động, công cụ thiết yếu để xây dựng XHHT từ sở Điều cho thấy việc phát triển TTHTCĐ cần thiết trở thành xu tất yếu xã hội Đồng sông Cửu Long vùng sông nước, 80% sản xuất nông nghiệp, mặt dân trí cịn thấp so với nước, nên đóng góp giáo dục đào tạo nói chung TTHTCĐ nói riêng có ý nghĩa lớn Nhìn lại trình xây dựng phát triển TTHTCĐ vùng từ năm 2002 đến cho thấy TTHTCĐ phát triển có đóng góp đáng kể vào thành tích chung vùng Tuy vậy, bên cạnh trung tâm hoạt động có hiệu phát triển, có khơng trung tâm hoạt động hiệu nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan điều kiện đảm bảo chất lượng hoạt động; điều kiện đáp ứng nhu cầu người học; phối hợp tiêu chuẩn giám sát, đánh giá TTHTCD cịn nhiều khó khăn, hạn chế Chính vậy, làm thề để quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ ĐBSCL cấp thiết Với lý nêu trên, chọn đề tài “Quản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập đồng sông Cửu Long” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, đánh gia thực trạng việc quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ ĐBSCL, đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ góp phần xây dựng XHHT Đồng sông Cửu Long Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý phát triển TTHTCĐ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ ĐB sông Cửu Long Giả thuyết khoa học Công tác quản lý phát triển TTHTCĐ ĐBSCL đạt kết bền vững góp phần xây dựng XHHT Đồng sông Cửu Long, đề xuất thực giải pháp đề tài mang tính hệ thống, toàn diện dựa đặc trưng TTHTCĐ, đồng thời ý đến đặc điểm kinh tế- xã hội, truyền thống văn hóa thực tiễn giáo dục ĐB sông Cửu Long Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ góp phần xây dựng XHHT; - Đánh giá thực trạng xây dựng, tổ chức quản lý phát triển TTHTCĐ ĐBSCL; - Đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ ĐBSCL 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu giải pháp quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ, đối tượng CBQL, GV/HDV, người học TTHTCĐ xã/phường/thị trấn tổ chức, đoàn thể, quan quản lý có liên quan đến TTHTCĐ - Nghiên cứu thực tiễn xây dựng, tổ chức quản lý phát triển TTHTCĐ tổ chức khảo nghiệm, thử nghiệm số biện pháp quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ ĐBSCL Về địa bàn khảo sát thực trạng quản lý phát triển TTHTCĐ ĐBSCL thực tỉnh/thành phố: An Giang, Kiên Giang Cần Thơ Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp tiếp cận - Tiếp cận hệ thống: TTHTCĐ tiểu hệ thống hệ thống GDQD Do đó, thay đổi tiểu hệ thống ảnh hưởng tới hệ thống ngược lại - Tiếp cận phát triển: TTHTCĐ cần có sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu chiến lược thích ứng với mơi trường ln thay đổi - Tiếp cận nhu cầu học tập: nhu cầu học tập người dân cộng đồng đa dạng Hệ thống GDCQ chưa đáp ứng nhu cầu nên GDKCQ có TTHTCĐ thành phần nòng cốt cần quan tâm, phát triển để đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, liên tục, suốt đời người dân - Tiếp cận quản lý thay đổi: giới thay đổi với tốc độ nhanh chóng quy luật tất yếu phát triển Cho nên nhà quản lý phải nắm bắt thay đổi điều chỉnh theo hướng có lợi cho tổ chức 6.2 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp, khái quát tài liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài,… nhằm xây dựng nguyên tắc, xác định khái niệm có liên quan nội dung quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ, hình thành khung lý thuyết tiêu chuẩn đánh giá quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ góp phần xây dựng XHHT - Nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra phiếu hỏi, để điều tra thực trạng hoạt động quản lý phát triển TTHTCĐ tác động việc xây dựng XHHT; Phương pháp vấn, vấn lãnh đạo cấp uỷ đảng, quyền địa phương; CBQL, giáo viên người học số TTHTCĐ, nhằm thu thập thông tin thực trạng hoạt động quản lý phát triển TTHTCĐ; Phương pháp quan sát, báo cáo, trao đổi TTHTCĐ quan sát trực tiếp đối tượng nghiên cứu để thu thông tin đối tượng nghiên cứu; Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm, để khẳng định tính khả thi, tính hiệu việc vận dụng đề xuất; Phương pháp so sánh tổng kết kinh nghiệm, tổng kết kinh nghiệm nước quốc tế so sánh công tác quản lý phát triển TTHTCĐ tỉnh, thành vùng ĐBSCL qua tài liệu thu thập 6.3 Phương pháp thống kê Sử dụng phương pháp thống kê để phân tích định lượng định tính kết điều tra số liệu thống kê thu thập trình nghiên cứu Luận điểm bảo vệ Trung tâm HTCĐ sở GDKCQ vai trị đặc điểm góp phần đắc lực vào việc xây dựng XHHT sở Quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ trình nhằm cung cấp hội điều kiện học tập cộng đồng với việc cải thiện chất lượng học tập đáp ứng yêu cầu cá nhân cộng đồng góp phần xây dựng XHHT Trong thời gian qua, việc quản lý phát triển TTHTCĐ ĐBSCL nhiều hạn chế Để quản lý phát triển TTHTCĐ góp phần xây dựng XHHT ĐBSCL bền vững phù hợp với đặc thù hoạt động học tập người học đặc điểm KT - XH vùng, theo cần tập trung quản lý nội dung sau: 1) Các điều kiện đảm bảo chất lượng hoạt động TTHTCĐ 2) Các chương trình đáp ứng nhu cầu người học TTHTCĐ 3) Các mối liên kết, phối hợp TTHTCĐ 4) Có tiêu chí để đánh giá quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ góp phần xây dựng XHHT Đồng sơng Cửu Long Đóng góp luận án 8.1 Về mặt lý luận - Đã phân tích làm rõ sở lý luận mơ hình TTHTCĐ thiết chế giáo dục - xã hội với đặc trưng - Tiếp cận lý thuyết quản lý vào việc quản lý phát triển TTHTCĐ ĐB sông Cửu Long điều kiện nay, từ triết lý TTHTCĐ cộng đồng, cộng đồng cộng đồng, đáp ứng nhu cầu HTSĐ người dân cộng đồng - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý phát triển TTHTCĐ tác động qua lại chúng 8.2 Về mặt thực tiễn - Đã nghiên cứu thực trạng xây dựng quản lý phát triển TTHTCĐ giới Việt Nam Trên sở khảo sát đánh giá thực trạng việc xây dựng quản lý phát triển phát triển TTHTCĐ ĐB sông Cửu Long - Đề xuất tiêu chí đánh giá số giải pháp quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ góp phần xây dựng XHHT ĐBSCL Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, luận án gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập - Chương 2: Thực trạng quản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập đồng sông Cửu Long - Chương 3: Giải pháp quản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập đồng sông Cửu Long 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG GÓP PHẦN XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Về học tập suốt đời xã hội học tập Năm 1996, với tên gọi “Học tập, kho báu tiềm ẩn” UNESCO cơng bố cơng trình Jacque Delors, nguyên chủ tịch Ủy ban châu Âu (EU) [150] giới thừa nhận triết lý giáo dục kỷ XXI Trong cơng trình tác giả phân tích việc HTSĐ Với triết lý giáo dục cần thiết cho kỷ XXI: “Giáo dục phải dựa trụ cột: Học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm người” Bốn trụ cột phải đặt tảng HTSĐ xây dựng XHHT Từ xuất đặc trưng giáo dục kỷ XXI là: HTSĐ XHHT HTSĐ coi chìa khóa để bước vào kỷ XXI, hình thành quan niệm giáo dục giáo dục ban đầu giáo dục tiếp tục HTSĐ gắn với quan niệm tiên tiến quan niệm XHHT Ở XHHT tạo hội học tập phát huy mạnh mẽ tiềm người Cùng với cơng trình nêu trên, cịn có nhiều nghiên cứu đề cập nhấn mạnh tới xu HTSĐ điều kiện Ví dụ, nhà tương lai học, giáo dục học giới Toffler Alvin, Bennis, Warren Stephen Covey, Gary Hamel, Kevin Kelly, Philip Kotler, John Kotter Michael Porter, Perer Senge, Thomas L.Friedman, Raja RoySingh, Viên Quốc Chấn, Các nhà tương lai học đưa dự báo giáo dục hoàn toàn khác với giáo dục truyền thống mà đặc trưng lỗi thời nhanh chóng kiến thức ngành sản xuất xã hội Do đó, giáo dục phải hướng đến giáo dục suốt đời Đi liền với việc nghiên cứu xu HTSĐ giáo dục mới, nhiều nhà khoa học tập trung làm sáng tỏ vấn đề XHHT Các nhà khoa học tiếp cận XHHT theo nhiều cách khác nhau, kể đến ba cách tiếp cận chính: Cách tiếp cận logic Điển hình cho cách tiếp cận logic Faure cộng Faure, Torsten ... vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập - Chương 2: Thực trạng quản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập đồng sông Cửu Long. .. pháp quản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập đồng sông Cửu Long 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG... để quản lý phát triển bền vững TTHTCĐ ĐBSCL cấp thiết Với lý nêu trên, chọn đề tài ? ?Quản lý phát triển bền vững trung tâm học tập cộng đồng góp phần xây dựng xã hội học tập đồng sông Cửu Long? ??

Ngày đăng: 03/03/2019, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan