1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THEO DÕI SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT LƯỢNG CỦA VẢI RỜI LỤC NGẠN TRONG THỜI GIAN BẢO QUẢN SAU KHI ĐƯỢC XỬ LÝ SAU THU HOẠCH Ở ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU

72 445 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 2,52 MB
File đính kèm theo dõi bdcl của vải rời lục ngạn.zip (2 MB)

Nội dung

Quả vải thu hoạch vào thời điểm rộ được bán với giá thấp. Các sản phẩm chế biến từ quả vải như nước vải ép, vải sấy chỉ chiếm 5% tổng lượng xuất khẩu, chủ yếu xuất khẩu là vải tươi. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu nhằm làm chậm quá trình nâu hóa, kéo dài thời gian bảo quản và duy trì chất lượng cho quả vải. Biện pháp xử lý vải bằng phương pháp xông khí SO2 được thực hiện thành công ở nhiều nước và đã trở thành công nghệ khá phổ biến khắc phục nhiều vấn đề trong bảo quản. Tuy nhiên, SO2 là chất gây dị ứng và dư lượng SO2 trong quả có thể có mùi khó chịu thậm chí gây ngộ độc cho người sử dụng. Vì vậy, một số nước trên thế giới không chấp nhận tồn tại dư lượng của hóa chất này. Bảo quản lạnh giúp ức chế sự phát triển bệnh sau thu hoạch. Tuy nhiên sau khi rời kho lạnh chất lượng quả vải giảm đi nhanh chóng. Kết quả nghiên cứu của Chu Thị Hương trên giống vải thiều Lục Ngạn cho thấy bảo quản lạnh giúp kéo dài thời gian bảo quản 3. Đồng thời, việc xử lý vải với carbedazim (CBZ) 0,1% và axit oxalic 2 mM kết hợp với bao gói trong túi polypropylen (PP) có diện tích đục lỗ (DTĐL) 0,008% cho kết quả tốt trong việc duy trì màu sắc và hạn chế sự phát triển của vi sinh vật trên quả vải. Bùi Thị Hay và Cao Thị Huế (2014) đã nghiên cứu và tìm ra điều kiện xử lý sau thu hoạch tối ưu cho quả vải thiều Lục Ngạn. Kết quả nghiên cứu cho thấy xử lý với carbedazim 0,1% kết hợp axit oxalic 4,86 mM, bao gói bằng túi PP với diện tích đục lỗ 0,0105% và bảo quản ở 4 ± 10C giúp duy trì tốt nhất chất lượng quả 1, 2. Tuy nhiên, kết quả tối ưu mới đánh giá được sự ảnh hưởng, sự tương tác của các yếu tố thí nghiệm đến chất lượng của quả trong quá trình bảo quản mà chưa khảo sát sự biến đổi chất lượng của quả trong thời gian tạm trữ sau khi rời khỏi phòng lạnh. Đây là một khâu quan trọng để đưa vải đến tay người tiêu dùng. Với mục đích kiểm chứng lại điều kiện tối ưu trong bảo quản lanh và khảo sát sự biến đổi chất lượng của vải trong bảo quản ở điều kiện thường và tạm trữ chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Theo dõi sự biến đổi chất lượng của vải rời Lục Ngạn trong thời gian bảo quản và tạm trữ sau khi xử lý sau thu hoạch ở điều kiện tối ưu”.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ******** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài “THEO DÕI SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT LƯỢNG CỦA VẢI RỜI LỤC NGẠN TRONG THỜI GIAN BẢO QUẢN SAU KHI ĐƯỢC XỬ SAU THU HOẠCH ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU” Người thực : Nguyễn Thị Khương Lớp : CNTPA-K56 Khóa : K56 Người hướng dẫn : TS Trần Thị Định Bộ môn Công nghệ chế biến HÀ NỘI – 01/ 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu Khóa luận này là trung thực Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Khóa luận này đã được cảm ơn và các thông tin được trích dẫn chuyên đề này đã được ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Khương i LỜI CẢM ƠN Khóa luận tớt nghiệp này được thực hiện Bộ môn Công nghệ chế biến khoa Công nghệ thực phẩm, , Học viện Nông Nghiệp Việt Nam sự hướng dẫn cô Trần Thị Định, Bộ môn Công nghệ chế biến khoa Cơng nghệ thực phẩm Để hoàn thành khóa luận tớt nghiệp này, bên cạnh sự nỗ lực bản thân, đã nhận được sự động viên và giúp đỡ rất lớn nhiều cá nhân và tập thể Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Trần Thị Định, giảng viên Bộ môn Công nghệ chế biến – Khoa Công nghệ thực phẩm, người đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho thực hiện và hoàn thành khóa luận tơt nghiệp này Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ các thầy cô Khoa Công nghệ thực phẩm đã tạo mọi điều kiện cho tơi thực hiện và hoàn thành khóa luận này Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ chị Nguyễn Thị Quyên, Vũ Thùy Dương, các em K57 nhóm sinh viên nghiên cứu khoa học toàn thể các bạn sinh viên lớp Công nghệ thực phẩm B và Công nghệ thực phẩm A đã nhiệt tình giúp đỡ suốt quá trình thực hiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và tất cả bạn bè đã động viên giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận tớt nghiệp này Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Khương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii PHẦN THỨ NHẤT – MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích và yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài PHẦN THỨ HAI – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung vải 2.1.1 Nguồn gốc, sự phân bố và đặc điểm thực vật vải 2.1.2 Một số giống vải hiện Việt Nam 2.1.3 Giá trị quả vải .4 2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải 2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải thế giới 2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ vải Việt Nam 2.3 Những biến đổi vải sau thu hoạch 2.3.1 Sự hô hấp 2.3.2 Sự thoát nước 2.3.3 Sự sản sinh ethylen 2.3.4 Sự nâu hóa vỏ quả .8 iii 2.3.5 Biến đổi hóa học 2.3.6 Sự nhiễm khuẩn và bệnh sau thu hoạch 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo quản vải .9 2.4.1 Nhiệt độ .9 2.4.2 Nguyên liệu ban đầu 10 2.4.3 Độ ẩm không khí .10 2.4.4 Thành phần khí quyển bảo quản 10 2.5 Tình hình nghiên cứu bảo quản vải nước và thế giới 11 2.5.1 Tình hình nghiên cứu bảo quản vải thế giới .11 2.5.2 Tình hình nghiên cứu bảo quản vải Việt Nam .12 PHẦN THỨ BA ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng, vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu .14 3.1.1 Đối tượng 14 3.1.2 Hóa chất và thiết bị 14 3.1.3 Địa điểm nghiên cứu .14 3.1.4 Thời gian nghiên cứu .14 3.1.5 Nội dung nghiên cứu .14 3.2 Phương pháp nghiên cứu 15 3.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 15 3.2.2 Phương pháp phân tích 16 3.2.3 Phương pháp xử lí số liệu 18 PHẦN THỨ TƯ – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Sự hao hụt khối lượng tự nhiên quả thời gian bảo quản và tạm trữ .19 4.2 Sự biến đổi số axit quả thời gian bảo quản và tạm trữ 21 iv 4.3 Sự biến đổi hàm lượng chất rắn hòa tan quả vải thời gian bảo quản .24 4.4 Ảnh hưởng điều kiện xử sau thu hoạch đến sự nâu hóa vỏ quả thời gian bảo quản và tạm trữ 28 4.5 Ảnh hưởng điều kiện xử đến sự phát triển bệnh vi sinh vật thời gian bảo quản và tạm trữ 31 4.6 Ảnh hưởng điều kiện xử đến tỉ lệ thối hỏng quả vải 34 4.7 Sự biến đổi chất lượng cảm quan quả vải thời gian bảo quản và tạm trữ .36 PHẦN THỨ NĂM – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 44 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU CT : Cơng thức CBZ : Carbendazim DTĐL : Diện tích đục lỗ HHKLTN : Hao hụt khối lượng tự nhiên PP : Polypropylen PPO : Polyphenol oxidase vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Giá trị dinh dưỡng và trọng lượng cho phần ăn được Bảng 2.2: Bảng diện tích và sản lượng vải số nước thế giới 2002 Bảng 3.1: Bố trí thí nghiệm cho bảo quản và tạm trữ vải 15 Bảng 3.2: Thang điểm đánh giá sớ nâu hóa và sớ bệnh sau thu hoạch 17 Bảng 3.3: Thang điểm đánh giá thị hiếu người tiêu dùng 18 vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 4.1 Ảnh hưởng điều kiện xử đến HHKLTN quả vải bảo quản điều kiện thường và lạnh 19 Hình 4.2 Ảnh hưởng điều kiện xử đến HHKLTN quả vải thời gian tạm trữ .20 Hình 4.3: Ảnh hưởng điều kiện kiện xử đến sự biến đổi axit quả vải bảo quản điều kiện thường 21 Hình 4.4: Ảnh hưởng điều kiện kiện xử đến sự biến đổi axit quả vải bảo quản điều kiện lạnh 22 Hình 4.5: Ảnh hưởng điều kiện kiện xử đến sự biến đổi axit quả vải bảo quản thời gian tạm trữ .23 Hình 4.6 : Ảnh hưởng điều kiện xử đến sự biến đổi TSS bảo quản vải điều kiện thường 25 Hình 4.7 Ảnh hưởng điều kiện xử đến sự biến đổi TSS thời gian bảo quản lạnh 26 Hình 4.8 Ảnh hưởng điều kiện xử đến sự biến đổi hàm lượng TSS thời gian tạm trữ .27 Hình 4.9: Ảnh hưởng điều kiện xử đến sự nâu hóa vỏ quả bảo quản điều kiện thường 28 Hình 4.10: Ảnh hưởng điều kiện xử đến sự nâu hóa vỏ quả điều kiện bảo quản lạnh 29 Hình 4.11: Ảnh hưởng điều kiện xử đến sự nâu hóa vỏ quả thời gian tạm trữ .30 Hình 4.12: Ảnh hưởng điều kiện xử đến sự phát triển bệnh bảo quản vải điều kiện thường .31 Hình 4.13: Ảnh hưởng điều kiện xử đến sự phát triển bệnh quả vải bảo quản điều kiện lạnh 32 viii Hình 4.14: Ảnh hưởng cuả điều kiện xử đến sự phát triển bệnh quả vải thời gian tạm trữ .33 Hình 4.15: Ảnh hưởng điều kiện xử đến tỉ lệ thối hỏng quả vải bảo quản điều kiện thường 34 Hình 4.16: Ảnh hưởng điều kiện xử đến tỉ lệ thối hỏng quả vải thời gian tạm trữ .35 Hình 4.17: Ảnh hưởng điều kiện xử đến chất lượng cảm quan quả vải sau bảo quản nhiệt độ thường 36 Hình 4.18: Ảnh hưởng điều kiện xử đến chất lượng cảm quan quả vải sau bảo quản điều kiện lạnh và tạm trữ 37 ix Phụ lục TSS-THUONG Tukey HSD Subset CONTIME N CT1-6 1.635556E1 CT1-4 1.652222E1 CT1-5 1.664444E1 1.664444E1 CT2-5 1.667778E1 1.667778E1 1.667778E1 CT2-6 1.676667E1 1.676667E1 1.676667E1 1.676667E1 CT3-6 1.690000E1 1.690000E1 1.690000E1 1.690000E1 CT2-4 1.714444E1 1.714444E1 1.714444E1 1.714444E1 CT3-5 1.715000E1 1.715000E1 1.715000E1 1.715000E1 CT2-2 1.724444E1 1.724444E1 1.724444E1 CT1-2 1.730000E1 1.730000E1 CT3-4 1.735000E1 1.735000E1 CT3-2 CT1-0 1.826667E1 CT2-0 1.826667E1 CT3-0 1.826667E1 Sig 1.770000E1 105 181 075 057 089 1.770000E1 075 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 084 48 Phụ lục TSS-TAM TRU 30 Tss-TAM TRU 37 Tukey HSD Tukey HSD Subset CONtime N Subset contime N CT2-30+96H 1.651667E1 CT2-37+72H 1.630000E1 CT3-30+96H 1.655000E1 CT1-37+72H 1.650000E1 CT2-30+72H 1.660000E1 CT3-37 1.660000E1 1.660000E1 CT2-30+48H 1.666667E1 CT2-37+48H 1.670000E1 1.670000E1 CT1-30+96H 1.686667E1 1.686667E1 CT3-37+72H 1.670000E1 1.670000E1 CT1-30+72H 1.701667E1 1.701667E1 CT2-37+24H 1.678333E1 1.678333E1 CT1-30+48H 1.711667E1 1.711667E1 CT1-37+48H 1.683333E1 1.683333E1 CT2-30 1.713333E1 1.713333E1 CT3-30+48H 1.715000E1 1.715000E1 CT2-37 1.696667E1 1.696667E1 CT3-30+72H 1.715000E1 1.715000E1 CT3-37+48H 1.727500E1 1.727500E1 CT1-30 1.716667E1 1.716667E1 CT3-37+24H 1.732500E1 1.732500E1 CT3-30 CT1-37+24H 1.733333E1 1.733333E1 CT1-37 1.771667E1 Sig 1.745000E1 106 212 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 116 Sig .109 051 655 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 119 49 Phụ lục 10 NAU-LANH Tukey HSD Subset CONTIME N CT1-0 1.000000 CT2-0 1.000000 CT3-0 1.000000 CT1-10 1.133333E0 1.133333E0 CT2-10 1.166667E0 1.166667E0 CT3-10 CT2-20 2.066667E0 CT1-20 2.100000E0 CT3-20 2.250000E0 2.250000E0 CT2-30 2.266667E0 2.266667E0 CT1-30 2.300000E0 2.300000E0 2.300000E0 CT1-37 2.533333E0 2.533333E0 2.533333E0 CT3-30 2.600000E0 2.600000E0 CT2-37 2.700000E0 CT3-37 2.750000E0 Sig 1.350000E0 793 431 323 112 074 431 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 009 50 Phụ lục 11 NAU-THUONG Tukey HSD Subset CONTIME N CT1-0 1.000000 CT2-0 1.000000 CT3-0 1.000000 CT2-2 1.066667E0 CT3-2 1.150000E0 CT1-2 1.166667E0 CT1-4 1.733333E0 CT2-4 1.933333E0 CT3-4 2.100000E0 2.100000E0 CT1-5 2.266667E0 2.266667E0 2.266667E0 CT2-5 2.566667E0 2.566667E0 2.566667E0 CT1-6 2.700000E0 2.700000E0 CT3-5 2.800000E0 2.800000E0 CT2-6 2.866667E0 CT3-6 3.100000E0 Sig .996 053 138 053 053 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 027 51 Phụ lục 12 NAU-TAM TRU 30 Tukey HSD Subset CONTIME N CT2-30 2.2667 CT1-30 2.3000 CT1-30+48H 2.3667 CT2-30+48H 2.4000 2.4000 CT3-30+48H 2.5500 2.5500 2.5500 CT1-30+72H 2.6333 2.6333 2.6333 CT3-30 2.6500 2.6500 2.6500 CT2-30+72H 2.7000 2.7000 2.7000 CT1-30+96H 2.9333 2.9333 2.9333 CT3-30+72H 3.1000 3.1000 CT2-30+96H 3.2667 CT3-30+96H 3.4000 Sig .239 074 059 166 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 030 52 Phụ lục 12 Benh-LẠNH Nau-TAM TRU 37 Tukey HSD Tukey HSD Subset CONTIME N Subset contime N CT1-0 1.000000 CT1-37 2.53 CT1-10 1.000000 CT2-37+24H 2.63 CT1-20 1.000000 CT2-37 2.70 CT2-0 1.000000 CT2-10 1.000000 CT3-37 2.75 CT2-20 1.000000 CT1-37+24H 2.90 CT2-30 1.000000 CT2-37+48H 3.00 CT3-0 1.000000 CT3-37+24H 3.05 CT3-10 1.000000 CT1-37+48H 3.13 CT3-20 1.000000 CT2-37+72H CT3-30 1.000000 3.20 CT1-30 1.066667E0 CT1-37+72H 3.33 CT2-37 1.066667E0 CT3-37+48H 3.60 CT1-37 1.100000E0 CT3-37+72H CT3-37 1.100000E0 Sig Sig .727 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 3.60 4.65 101 112 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 133 Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 003 53 Phụ lục 13 Benh-TAM TRU 37 Tukey HSD Subset contime N CT2-37 1.066667E0 CT1-37 1.100000E0 CT3-37 1.100000E0 CT2-37+24H 1.766667E0 1.766667E0 CT2-37+48H 1.833333E0 1.833333E0 CT1-37+24H 1.866667E0 1.866667E0 CT1-37+48H 2.033333E0 2.033333E0 CT3-37+24H 2.200000E0 2.200000E0 CT2-37+72H 2.466667E0 2.466667E0 CT3-37+48H 2.500000E0 2.500000E0 CT1-37+72H CT3-37+72H Sig 3.200000E0 3.200000E0 4.100000E0 076 076 582 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 220 54 Phụ lục 14 BENH-TAM TRU 30 Tukey HSD Subset CONTIME N CT2-30 1.000000 CT3-30 1.000000 CT2-30+48H 1.033333E0 CT1-30 1.066667E0 CT1-30+48H 1.300000E0 1.300000E0 CT3-30+48H 1.350000E0 1.350000E0 CT1-30+72H 1.766667E0 1.766667E0 CT1-30+96H 1.866667E0 1.866667E0 CT2-30+72H 1.966667E0 1.966667E0 CT3-30+72H 2.000000E0 2.000000E0 CT2-30+96H CT3-30+96H Sig 2.333333E0 2.333333E0 3.200000E0 086 069 197 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 111 55 Phụ lục 15 BENH-THUONG Tukey HSD Subset CONTIME N CT2-0 1.000000 CT3-0 1.000000 CT1-2 1.033333E0 CT3-2 1.050000E0 CT2-2 1.066667E0 CT1-4 1.433333E0 1.433333E0 CT2-4 1.500000E0 1.500000E0 CT3-4 1.600000E0 1.600000E0 1.600000E0 CT1-5 1.900000E0 1.900000E0 CT2-5 CT3-5 2.650000E0 2.650000E0 CT1-6 2.700000E0 2.700000E0 CT2-6 3.066667E0 CT3-6 3.100000E0 Sig 2.166667E0 066 293 099 2.166667E0 146 342 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 037 Phụ lục 16 56 Thoi - THUONG Tukey HSD Subset CT N CT1-2 000000 CT1-4 000000 CT2-2 000000 CT2-4 000000 CT3-3 000000 CT3-4 5.000000E0 5.000000E0 CT1-5 6.666667E0 6.666667E0 CT1-6 1.000000E1 1.000000E1 1.000000E1 CT2-5 1.333333E1 1.333333E1 CT3-5 1.500000E1 1.500000E1 CT2-6 2.000000E1 CT3-6 2.000000E1 Sig .101 101 101 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 11.667 Phụ lục 17 57 Thoi – TAM TRU 30 Thoi –TAM TRU 37 Tukey HSD Tukey HSD Subset contime N Subset contime N CT1-30N 00 CT1-37N 000000 CT1-30N+48H 00 CT2-37N+24H 000000 CT2-30N 00 CT3-37N 000000 CT2-30N+48H 00 CT3-30N 00 CT1-37N+24H 3.333333E0 CT3-30N+48H 5.00 CT2-37N 3.333333E0 CT1-30N+72H 6.67 CT3-37N+24H 5.000000E0 CT1-30N+96H 6.67 CT1-37N+48H 6.666667E0 CT3-30N+72H 10.00 CT2-37N+48H 6.666667E0 CT2-30N+72H 13.33 CT2-37N+72H CT2-30N+96H 16.67 1.666667E1 CT3-30N+96H 20.00 CT3-37N+48H 2.000000E1 2.000000E1 CT1-37N+72H 2.333333E1 2.333333E1 CT3-37N+72H Sig .095 6.000000E1 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Sig Based on observed means Means for groups in homogeneous subsets are displayed The error term is Mean Square(Error) = 45.833 Based on observed means .602 050 The error term is Mean Square(Error) = 152.500 Phụ lục 18 58 DIEM CQ-THUONG Tukey HSD CONTIM E Subset N CT3-6 20 4.80 CT2-6 20 4.85 CT1-6 20 5.45 CT3-4 20 CT2-4 20 6.60 CT1-4 20 6.70 Sig 5.45 6.20 471 308 6.20 737 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 1.306 Phụ lục 19 59 DIEM CQ-LANH VA TAM TRU Tukey HSD Subset CONTIME N CT3-37+24H 20 4.60 CT2-37+48H 20 4.60 CT3-37+48H 20 4.60 CT2-37+24H 20 4.75 4.75 CT2-30+96H 20 4.95 4.95 CT3-30+96H 20 4.95 4.95 CT1-37+48H 20 5.10 5.10 5.10 CT2-30+48H 20 5.10 5.10 5.10 CT1-37+24H 20 5.35 5.35 5.35 5.35 CT3-30+48H 20 5.40 5.40 5.40 5.40 CT3-37 20 5.45 5.45 5.45 5.45 CT1-30+96H 20 5.80 5.80 5.80 5.80 CT2-37 20 5.80 5.80 5.80 5.80 CT3-30 20 6.15 6.15 6.15 6.15 CT1-30+48H 20 6.40 6.40 6.40 CT1-37 20 6.55 6.55 CT2-30 20 6.65 6.65 CT1-30 20 Sig 7.15 336 066 066 066 336 106 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 941 60 CT2 – 30 ngày – bảo quản lạnh CT2 – 30+3 ngày– tạm trữ CT3 – 30+3 ngày – tạm trữ CT3 – 30 ngày– bảo quản lạnh CT1 – 30+3 ngày - tạm trữ CT3 – 37+3 ngày– tạm trữ 61 CT2 – 37+3 ngày – tạm trữ CT1 – 37 ngày- bảo quản lạnh CT2-37+3 ngày - tạm trữ CT1 – 37+3 ngày– tạm trữ CT2 – 37 ngày– bảo quản lạnh CT2- 37+1ngày – tạm trữ 62 ... quản điều kiện thường và tạm trữ chúng tiến hành thực hiện đề tài: Theo dõi biến đổi chất lượng vải rời Lục Ngạn thời gian bảo quản tạm trữ sau xử lý sau thu hoạch điều kiện tối ưu ... sau được xử lý sau thu hoạch điều kiện tối ưu Nghiên cứu sự biến đổi sớ tiêu hóa học và cảm quan vải rời thời gian bảo quản lạnh sau được xử lý sau thu hoạch điều kiện tối ưu. .. đích đề tài Theo dõi sự biến đổi chất lượng vải rời Lục Ngạn – Bắc Giang thời gian bảo quản và tạm trữ sau được xử lý sau thu hoạch điều kiện tối ưu 1.2.2 Yêu cầu đề tài Theo dõi

Ngày đăng: 02/03/2019, 11:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w