1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI NÔNG TRƯỜNG IASAO1 TỈNH GIA LAI

80 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 717,37 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI NÔNG TRƯỜNG IASAO1 - TỈNH GIA LAI PHẠM VĂN ĐĂNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân Tích Tình Hình Tài Chính Tại Nơng Trường Iasao1, Tỉnh Gia Lai” Phạm Văn Đăng, sinh viên khóa 2006, ngành Quản trị kinh doanh, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ TIÊU NGUYÊN THẢO Người hướng dẫn Ký tên, ngày…… tháng… Năm…… Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ký tên, ngày….tháng…năm…… Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ký tên, ngày……tháng….năm… LỜI CẢM TẠ Trước tiên, xin gữi lời cảm ơn chân thành sâu nặng đến bố mẹ, anh chị người thân gia đình tơi Những người chịu đựng vượt qua bao gian khổ để nuôi khôn lớn, đặc biệt cố gắng để lo cho ăn học suốt bốn năm qua, nguồn động lực quan trọng để tơi hồn thành bốn năm học Đại học Xin trân trọng cảm ơn thầy Tiêu Nguyên Thảo tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn tốt nghiệp Tơi chân thành gữi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, tập thể cán công nhân viên Nông trường IASAO1, nhờ có hướng dẫn, hỗ trợ người tơi có đủ số liệu để hoàn thành luận văn Và qua hai tháng thực tập Nông trường, thời gian không dài để lại thật nhiều kỷ niệm đẹp, kỷ niệm ngày thực tập công việc môi trường thực tế Đó học kinh nghiệm quý giá cho sau Xin trân trọng cảm ơn Nhân đây, tơi muốn bày tỏ lòng biết ơn công lao dạy dỗ, truyền đạt kiến thức, định hướng cho Thầy, Cô Khoa Kinh tế tồn thể Thầy Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh suốt bốn năm học tập sinh hoạt trường Sinh viên Phạm Văn Đăng NỘI DUNG TÓM TẮT PHẠM VĂN ĐĂNG Tháng năm 2010 “Phân Tích Tình Hình Tài Chính Tại Nông Trường Iasao1, Tỉnh Gia Lai” PHẠM VĂN ĐĂNG July 2010 “Finacial Analysis Of Iasao1 Plantation, Gia Lai Province” Hoạt động tài doanh nghiệp hoạt động xuyên suốt tất khâu trình sản xuất kinh doanh, từ khâu huy động vốn khâu cuối phân phối lãi thu từ hoạt động Kết cuối hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời kết tài doanh nghiệp Bởi mà hoạt động tài có vai trò to lớn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời tiêu chủ yếu để đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Phân tích tình hình tài Nông trường Iasao1 công việc thiết thực ý nghĩa Với phương pháp phân tích thơng dụng kết hợp sử dụng linh hoạt để có nhìn tồn diện xác thực trạng tài Nơng trường Iasao1 Qua có biện pháp tác động xác để phát huy điểm mạnh, mặt tích cực mà Nơng trường đạt đồng thời có biện pháp thích hợp để khắc phục điểm yếu, mặt hạn chế nhằm giúp cho tình hình tài Nơng trường ổn định, vững mạnh giai đoạn MỤC LỤC ` Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Thời gian nghiên cứu .3 1.3.2 Phạm vi không gian 1.4 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan Công ty cà phê IaSao .5 2.1.1 Sơ lược Công ty 2.1.2 Loại hình kinh doanh .5 2.1.3 Sản phẩm 2.2 Sơ lược Nông trường IaSao1 2.2.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 2.2.2 Quá trình hình thành phát triển 2.2.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động Nông trường a Cơ cấu tổ chức quản lý .7 b Chức phòng ban c Cơ chế hoạt động Nông trường CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Nội dung nghiên cứu 11 3.1.1 Khái niệm tài phân tích tài 11 a Khái niệm tài 11 b Khái niệm phân tích tài 11 3.1.2 Bản chất, chức vai trò tài DN 12 a Bản chất tài DN 12 b Chức TCDN 13 c Vai trò tài doanh nghiệp 14 3.1.3 Mục tiêu ý nghĩa phân tích Báo cáo tài 16 a Mục tiêu 16 b Ý nghĩa 16 3.1.4 Các báo cáo tài 17 3.1.5 Phân tích tình hình nguồn vốn .19 a Phân tích biến động nguồn vốn 19 b Phân tích cấu nguồn vốn 20 3.1.6 Phân tích tài sản doanh nghiệp 20 3.1.7 Phân tích tỷ số tài chủ yếu 20 a Phân tích tỷ số khoản 21 v b Tỷ số khả cân đối vốn .22 c Các tỷ số khả hoạt động 23 d Phân tích tỷ số khả sinh lãi 24 3.1.8 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản .25 a Phân tích ảnh hưởng KPT 25 b Phân tích ảnh hưởng khoản phải trả 26 c Phân tích tình hình dự trữ hàng tồn kho 26 3.2 Phương pháp nghiên cứu 26 3.2.1 Phương pháp phân tích tỷ số 26 3.2.2 Phương pháp so sánh 27 3.2.3 Phương pháp phân tích nhân tố 28 3.2.4 Phương pháp hiệu số phần trăm 28 3.2.5 Phương pháp phân tích Dupont tỷ số tài 29 3.2.6 Phương pháp thay liên hoàn 30 3.2.7 Phương pháp thu thập số liệu .32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Phân tích khái qt tình hình tài Nơng trường qua năm 33 4.1.1 Phân tích tình hình tài sản 33 4.1.2 Phân tích tình hình nguồn vốn Nơng trường qua năm 2008 2009.36 a Phân tích nợ phải trả .37 b Phân tích nguồn vốn CSH 38 4.2 Phân tích tình hình nộp Ngân sách năm 2009 .38 4.3 Phân tích khái quát kết sản xuất kinh doanh năm 2008 2009 39 4.4 Phân tích tình hình tài Nơng trường qua tỷ số tài 42 a Các tỷ số khả khoản 42 * Khả toán hành (Rc) 43 * Phân tích khả toán nhanh (Rq) 43 * Khả toán vốn tiền 45 b Phân tích tỷ số đòn cân nợ 45 * Tỷ số nợ (Rd) 46 * Tỷ số nợ vốn chủ sở hữu (RDE) 47 c Phân tích tỷ số khả hoạt động 48 * Vòng quay hàng tồn kho (RI) 49 * Kỳ thu tiền bình quân (ACP) 50 * Hiệu sử dụng tài sản 52 d Phân tích tỷ số khả sinh lợi 55 * Lợi ròng ròng vốn chủ sở hữu (ROE) 55 * Tỷ suất lợi nhuận ròng doanh thu (ROS) .56 * Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (ROA) 57 4.5 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản .58 * Phân tích ảnh hưởng khoản phải thu 58 * Phân tích ảnh hưởng khoản phải trả .60 4.6 Mối quan hệ tương hỗ tỷ số tài (Phân tích Dupont) 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận .65 5.1.1 Những kết mà luận văn đạt 65 vi 5.1.2 Những giới hạn phân tích tình tài Nơng trường IASAO1 .67 5.2 Kiến nghị giải pháp 67 5.2.1 Giải pháp quản lý nguồn vốn .68 5.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản .68 5.2.3 Giải pháp tăng doanh thu, lợi nhuận 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SXKD: Sản xuất kinh doanh TCDN: Tài doanh nghiệp DN: Doanh nghiệp CBCNV: Cán công nhân viên NV: Nguồn vốn NVCSH: Nguồn vốn chủ sở hữu DT: Doanh thu DTT: Doanh thu LN: Lợi nhuận TS: Tài sản TSLĐ: Tài sản lưu động TSCĐ: Tài sản cố định TLLĐ: Tư liệu lao động ĐTLĐ: Đối tượng lao động SLĐ: Sức lao động SXKDDD: Sản xuất kinh doanh dở dang NVL: Nguyên vật liệu GVHB: Giá vốn hàng bán ĐTNH: Đầu tư ngắn hạn ĐTDH: Đầu tư dài hạn DT HĐTC: Doanh thu hoạt động tài DT HĐKD: Doanh thu hoạt động kinh doanh CSH DN: Chủ sở hữu doanh nghiệp KPT: Khoản phải thu HTK: Hàng tồn kho KT - TV: Kế toán - Tài vụ TTTH: Tính tốn tổng hợp viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Phân Tích Tình Hình Vốn Và Nguồn Vốn 34 Bảng 4.2 Tình Hình Thực Hiện Nghĩa Vụ Với Nhà Nước (Năm 2009) 39 Bảng 4.3 Kết Quả SXKD Của Nông Trường Trong Năm 2008 Và 2009 40 Bảng 4.4 Phân Tích Các Tỷ Số Về Khả Năng Thanh Tốn 42 Bảng 4.5 Phân Tích Tỷ Số Nợ Năm 2008 Và 2009 46 Bảng 4.6 Tỷ Số Nợ Trên Vốn Chủ Sở Hữu 47 Bảng 4.7 Vòng Quay Hàng Tồn Kho (RI) 50 Bảng 4.8 Phân Tích Kỳ Thu Tiền Bình Quân (ACP) 51 Bảng 4.9 Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Tài Sản 52 Bảng 4.10 Phân Tích Các Tỷ Số Sinh Lợi 55 Bảng 4.11 Phân Tích Các Khoản Phải Thu 58 Bảng 4.12 Phân Tích Vòng Quay Các Khoản Phải Thu 59 Bảng 4.13 Các Khoản Nợ Phải Trả 60 Bảng 4.14 Các Nhân Tố Tác Động Tới ROE 63 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Của Nơng Trường Iasao1 Hình 4.1 Biểu Đồ So Sánh Các Thành Phần Của TSLĐ & ĐTNH 35 Hình 4.2 Biểu Đồ Cơ Cấu Nguồn Vốn Của Nông Trường 36 Hình 4.3 Biểu Đồ Tốc Độ Tăng Trưởng Các Tỷ Số ROA, ROE Và ROS 56 Hình 4.4 Sơ Đồ Dupont Năm 2008 62 Hình 4.5 Sơ Đồ Dupont Năm 2009 62 x Theo tính tốn Bảng 4.10 trên, ta có ROE Nơng trường năm 2008 3.47%, tỷ số đến năm 2009 5.02% Nghĩa là, năm 2008, 100 đồng vốn bỏ vào hoạt động SXKD CSH đem 3.47 đồng lợi nhuận ròng, đến năm 2009 bỏ 100 đồng để hoạt động SXKD CSH thu 5.02 đồng lợi nhuận ròng.Có thể thấy, tỷ suất sinh lợi vốn CSH Nông trường năm 2008 thấp, 5%, đến năm 2009 tình hình có tiến triển ROE Nơng trường vượt qua ngưỡng 5%, cụ thể đạt 5.02% Về xu hướng mà nói Nơng trường thể cố gắng hoạt động SXKD, đà tăng trưởng, cụ thể ROE năm 2009 tăng ROE năm 2008 1.55% Mức tăng trưởng theo đánh giá chung thấp, với Nơng trường quốc doanh, thuộc sở hữu Nhà nước Nông trường IASAO1 theo tơi dấu hiệu đáng mừng đáng khích lệ Hy vọng năm tiếp theo, Nơng trường có bước đắn, khắc phục khó khăn vướng phải, phát huy mạnh có để tiếp tục trì nâng cao mức tăng ROE Nơng trường Hình 4.3 Biểu Đồ Tốc Độ Tăng Trưởng Các Tỷ Số ROA, ROE Và ROS Tốc độ tăng trưởng ROA, ROE ROS qua hai năm 2008, 2009 5.02% 4.05% 3.09% 3.47% 3.15% 2.11% ROA ROE ROS (Nguồn từ Phòng KT - TV TTTH) * Tỷ suất lợi nhuận ròng doanh thu (ROS) 56 2008 2009 Tỷ số LN ròng DTT cho ta biết đồng DTT tạo có đồng LN ròng Sự biến động tỷ số phản ánh biến động hiệu quả, từ tác động đến chiến lược tiêu thụ sản phẩm ROS = LN ròng DTT Theo kết tính tốn Bảng 4.10, ta có ROS năm 2008 4.05%, năm 2009 ROS 3.15% Như vậy, năm 2008 Nơng trường thu 100 đồng DTT có 4.05 đồng LN ròng, đó, 100 đồng DTT thu năm 2009 có 3.15 đồng LN ròng Đã có sụt giảm tỷ suất sinh lợi DTT năm 2009 so với năm 2008 Điều giải thích DTT năm 2009 tăng 10700.352 triệu đồng (tăng gấp đôi) so với năm 2008, đó, LN ròng năm 2009 tăng LN ròng năm 2008 có 240.374 triệu đồng (tỷ lệ tăng 55.47%) Tốc độ tăng DTT q cao LN ròng lại tăng khơng đáng kể, ROS năm 2009 giảm so với ROS năm 2008 Tại DTT tăng mà LN ròng lại giảm? Điều năm 2009 giá đầu vào tăng cao,giá mặt hàng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật…trong năm 2009 tăng lên với tốc độ chóng mặt, đến cuối năm thị trường có dấu hiệu bình ổn giá Ảnh hưởng làm cho chi phí tăng lên nhanh chóng, doanh số bán nhiều lợi nhuận ròng thu khơng tương xứng Để tăng tỷ suất suất sinh lợi DTT Nông trường cần phải xiết chặt khoản chi phí q trình hoạt động SXKD DTT hàng năm tăng lên với mức ổn định điều mà DN mong muốn cần đạt được, vấn đề lại DTT tăng mà LN ròng thu tăng lên theo việc quan trọng nhất, nói cách khác phải nâng cao hiệu SXKD Đối với DN thuộc sở hữu Nhà nước Nông trường IASAO1 việc việc cắt giảm, tiết kiệm khoản phí, chi phí khơng cần thiết thường việc làm nan giải, nan giải Do đó, cấp lãnh đạo Nơng trường cần nâng cao tinh thần trách nhiệm, thể vai trò đứng đầu việc giảm chi phí đầu vào nhằm mục tiêu tăng lợi nhuận sau thuế cho đơn vị năm * Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (ROA) Chỉ số tỷ suất sinh lợi tổng tài sản tính cơng thức: 57 ROA = LN ròng Tổng tài sản Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (ROA) Nơng trường mức trung bình hai năm phân tích, năm 2008 số ROA 2.11%, năm 2009 số ROA 3.09% Tỷ suất sinh lợi tài sản năm sau tăng năm trước dấu hiệu đáng mừng tình hình hoạt động kinh doanh Nơng trường Do cần phải tìm hiểu xác ngun nhân làm cho ROA năm 2009 tăng năm 2008 để có nhìn xác việc sử dụng tài sản nâng cao tỷ suất sinh lời TS tương lai Chỉ số ROA tăng lên giá trị tổng tài sản tăng lên khơng đáng kể (tăng 5.88%), LN ròng tăng đến 55.47%, kết hợp hai yếu tố làm cho ROA năm 2009 tăng năm 2008 0.99% Hiệu sử dụng TSCĐ Nông trường đạt mức cao hiệu sử dụng tổng TS thấp hơn, điều Nông trường sử dụng TSLĐ hiệu quả, làm ảnh hưởng đến kết chung Như vậy, để trì tiếp tục nâng cao tỷ suất sinh lợi tài sản, Nơng trường cần phải tăng tính hiệu việc sử dụng TSLĐ, đồng thời phải tiếp tục phát huy tính hiệu sử dụng TSCĐ làm hai năm 4.5 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tính khoản * Phân tích ảnh hưởng khoản phải thu Bảng 4.11 Phân Tích Các Khoản Phải Thu Đvt: triệu đồng Năm 2008 Giá trị 1.Phải thu khách hàng Năm 2009 % giá trị Chênh lệch ∆ % % 1368.268 14.05 1203.924 12.07 -164.343 -12.01 366.657 3.76 321.744 3.23 -44.913 -12.25 (319.515) (3.28) (264.959) (2.66) -54.556 -17.07 Tạm ứng 8326.556 85.47 8710.907 87.36 384.350 4.62 Tổng 9741.967 100.00 9971.617 100.00 229.649 2.36 Phải thu khác 3.Dự phòng phải thu khó đòi Nguồn từ Phòng KT-TV TTTH Từ số liệu Bảng 4.11, ta thấy khoản phải thu năm 2009 giảm so với năm 2008, có khoản tạm ứng tăng so với năm 58 2008 Phải thu khách hàng, phải thu khác dự phòng phải thu khó đòi năm 2009 giảm so với năm 2008; cụ thể tổng ba khoản mục giảm 263.812 triệu đồng so với năm 2008, tạm ứng năm 2009 lại tăng 384.350 triệu đồng so với năm 2008 Do đó, kết làm cho tổng khoản phải thu năm 2009 tăng 229.649 triệu đồng so với năm 2008, tương ứng với tỷ lệ tăng 2.36% Việc tổng KPT tăng lên thể việc quản lý Nông trường khâu chưa tốt, Nơng trường cần có sách cho Đội sản xuất tạm ứng với mức phù hợp hơn, để tránh tình trạng vốn bị chiếm dụng nhiều Nhưng mặt khác, việc KPT năm 2009 tăng năm 2008 cho thấy rằng, TSLĐ năm 2009 tăng lên so với năm 2008, điều đồng nghĩa với việc khả tốn thời Nơng trường năm 2009 tốt năm 2008 Sau ta vào tìm hiểu cụ thể ảnh hưởng KPT qua tiêu vòng quay KPT Bảng 4.12 Phân Tích Vòng Quay Các Khoản Phải Thu Chênh lệch Khoản mục Đơn vị tính Doanh thu triệu đồng Các khoản phải thu triệu đồng Thời gian kỳ phân tích Ngày Vòng quay KPT Số ngày vòng quay Ngày/Vòng Năm 2008 Năm 2009 10690.316 21390.669 9741.967 9971.617 360 360 1.10 328.06 ∆ % 10700.352 100.09 229.649 2.36 2.15 1.05 95.49 167.82 -160.24 -48.85 Nguồn từ Phòng KT-TV TTTH Nhìn vào Bảng 4.12, ta thấy điều khả luân chuyển khoản phải thu Nông trường thấp Số ngày vòng quay năm 2008 328.06 ngày, nghĩa gần năm Nông trường mời thu khoản Đến năm 2009 số ngày vòng quay giảm xuống 167.82 ngày, tức giảm gần số ngày so với năm 2008 Như vậy, nhìn chung lại việc quản trị 59 khoản phải thu năm 2009 thực chất tốt năm 2008, điều hoàn toàn DTT năm 2009 tăng lên gấp đôi so với năm 2008 Các khoản phải thu tăng lên có tác động tích cực đến khả tốn hành khả toán nhanh Nhưng mặt khác lại làm cho lượng vốn bị chiếm dụng Nông trường nhiều, KPT tăng lên báo hiệu khả tự chủ tài Nơng trường giảm sút, điều đáng lo ngại Vì đặc thù Nông trường hoạt động theo mùa vụ, cà phê năm thu hoạch lần nên vào mùa chăm sóc Đội sản xuất Nơng trường cần lượng vốn để đầu tư nhiều, bắt buộc Nông trường phải cho Đội sản xuất tạm ứng nhiều Và để toán tiền tạm ứng có chờ đến mùa thu hoạch, Đội sản xuất toán Điều giải thích số ngày vòng quay KPT Nông trường lại cao (đặc biệt năm 2008) Trong tương lai, để đảm bảo cho tình hình tài chung Nơng trường ln vững mạnh Nơng trường cần có biện pháp thích hợp để cân đối việc cho tạm ứng hiệu Đội sản xuất Nông trường * Phân tích ảnh hưởng khoản phải trả Bảng 4.13 Các Khoản Nợ Phải Trả Đvt: triệu đồng Khoản mục I Nợ ngắn hạn Phải trả người bán Thuế khoản phải nộp NN Phải trả người lao động Phải trả nội Phải trả, phải nộp ngắn hạn khác II Nợ dài hạn Tổng Năm 2008 Giá trị % 6194.900 76.66 Năm 2009 giá trị % 5187.105 62.09 Chênh lệch ∆ % -1007.795 -16.27 2668.608 33.02 396.395 4.74 -2272.212 -85.15 3.878 0.05 80.718 0.97 76.839 1981.06 393.807 4.87 523.338 6.26 129.530 32.89 2563.503 31.72 3249.313 38.89 685.809 26.75 565102 6.99 937.340 11.22 372.237 65.87 1885.795 8080.696 23.34 100.00 3167.428 8354.534 37.91 100.00 1281.633 273.838 67.96 3.39 Nguồn từ Phòng Kế tốn - Tài vụ TTTH Qua số liệu có từ Bảng 4.13, ta thấy nợ ngắn hạn Nông trường năm 2009 giảm 1007.795 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 16.27% Mà nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn tổng số nợ Nông trường hai năm 2008 60 2009, năm 2008 nợ ngắn hạn chiếm 76.66% năm 2009 nợ ngắn hạn chiếm đến 62.09% tổng số nợ Việc nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn tổng số nợ phải trả có tác động lớn đến khả toán ngắn hạn Nơng trường Trước hết, tìm hiểu nguyên nhân làm cho nợ ngắn hạn Nông trường năm 2009 giảm 16.27% so với năm 2009 Trước tiên giảm xuống khoản nợ phải trả cho người bán Năm 2008, phải trả cho người bán Nông trường 2668.608 triệu đồng, năm 2009 khoản nợ có 396.395 triệu đồng, tức giảm 2272.212 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 85.15%, tỷ lệ giảm cao Trong đó, khoản nợ ngắn hạn lại tăng với tỷ lệ cao thấp khác nhau, tổng giá trị tăng thêm khoản nợ nhỏ phần giá trị giảm khoản phải trả cho người bán, đó, tổng hợp tăng giảm làm nợ ngắn hạn Nông trường năm 2009 giảm so với năm 2008 Như vậy, lý thuyết, nợ ngắn hạn giảm xuống giúp cho khả toán nhanh khả tốn hành Nơng trường tăng lên Đây đánh giá nhìn nhận theo khía cạnh thời điểm cụ thể Nhưng nên lưu ý rằng; khoản nợ dài hạn đến hạn trả cần phải tốn, mà thực tế Nơng trường cho thấy, nợ dài hạn năm 2009 tăng 1281.633 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 67.96% so với năm 2008 Và lí mà tổng nợ Nông trường năm 2009 tăng lên so với tổng nợ năm 2008 Điều dự báo tương lai, khoản nợ đến hạn tốn, làm cho khả toán hành tốn nhanh giảm xuống Vì vậy, Nơng trường cần có sách quản lý khoản nợ dài hạn hợp lý hơn, tránh tình trạng lơ là, chủ quan để gánh nặng tương lai cho đơn vị chúng đến hạn toán 4.6 Mối quan hệ tương hỗ tỷ số tài (Phân tích Dupont) Căn vào số liệu bảng Cân đối kế toán Báo cáo kết kinh doanh Nông trường qua hai năm 2008 2009 ta có: ROE = DTT TS Lợi nhuận ròng x x TS Vốn chủ sở hữu DTT Năm 2008 + Doanh thu thuần: 10690.316 triệu đồng 61 + Vốn chủ sở hữu: 12488.790 triệu đồng + Tài sản: 20569.486 triệu đồng + Lợi nhuận ròng: 433.302 triệu đồng ROE = 0.519 x 1.647 x 0.040 = 3.47% Năm 2009 + Doanh thu thuần: 21390.669 triệu đồng + Vốn chủ sở hữu: 13424.145 triệu đồng + Tài sản: 21778.679 triệu đồng + Lợi nhuận ròng: 673.676 triệu đồng ROE = 0.982 x 1.622 x 0.031 = 5.02% Hình 4.4 Sơ Đồ Dupont (rút gọn) Năm 2008 ROE 3.47% ROA 2.11% chia I= Tổng nợ = 39.28% Tổng TS Hình 4.5 Sơ Đồ Dupont (rút gọn) Năm 2009 ROE 5.02% ROA 3.09% chia 62 I= Tổng nợ = 38.36% Tổng TS Bảng 4.14 Các Nhân Tố Tác Động Tới ROE Chỉ tiêu Đơn vị Năm Năm Chênh lệch tính 2008 2009 ∆ 39.28 38.36 -0.92 1.647 1.622 -0.025 Tỷ số nợ tổng TS (RD) % Hệ số đòn bẩy tài (FL) Doanh lợi tài sản (ROA) % 2.11 3.09 0.98 Doanh lợi VCSH (ROE) % 3.47 5.02 1.55 Doanh lợi tiêu thụ (ROS) % 4.05 3.15 -0.9 TAR lần 0.52 0.98 0.46 % -1.49 88.46 Nguồn từ Phòng Kế toán - Tài vụ TTTH Dựa vào phương trình Dupont mở rộng: ROE = ROS*TAR*FL với FL = 1/(1- RD) Qua đó, từ số liệu bảng 4.14, ta thấy sụt giảm hai yếu tố FL ROS năm 2009 so với năm 2008 nên tác động tiêu cực tới ROE năm 2009, tăng lên TAR báo hiệu yếu tố có tác động tích cực đến ROE năm 2009 Sau ta phân tích ảnh hưởng yếu tố tới ROE phương pháp thay liên hoàn để đánh giá xác mức độ ảnh hưởng yếu tố ∆ROE = ROE2009 - ROE2008 = 5.02 - 3.47 = 1.55 (%) Phân tích ảnh hưởng yếu tố ROS tới ROE Thay lần một: ROEROS = ROS2009 x TAR2008 x FL2008 ROEROS = 0.0315 x 0.52 x 1.647 = 0.0269 Mức độ ảnh hưởng yếu tố ROS: ∆ROEROS = ROEROS - ROE2008 = 0.0269 - 0.0347 = - 0.0077 Phân tích ảnh hưởng yếu tố TAR tới ROE Thay lần hai: ROETAR = ROS2009 x TAR2009 x FL2008 ROETAR = 0.0315 x 0.98 x 1.647 = 0.0508 Mức độ ảnh hưởng yếu tố TAR: ∆ROETAR = ROETAR - ROEROS = 0.0508 - 0.0269 = 0.0239 Phân tích ảnh hưởng yếu tố FL tới ROE Thay lần thứ 3: ROEFL = ROS2009 x TAR2009 x Fl2009 63 = 0.0315 x 0.98 x 1.622 = 0.0501 Mức độ ảnh hưởng yếu tố FL: ∆ROEFL = ROEFL - ROETAR = 0.0501 - 0.0508 = - 0.0007 Tổng hợp tác động ba nhân tố trên: ∆ROE = ∆ROEROS + ∆ROETAR + ∆ROEFL = (-0.0077) + 0.0239 + (-0.0007) = 0.0155 Qua kết tính tốn trên, ta thấy rằng, năm 2009 tác động tiêu cực hai yếu tố ROS FL làm ROE giảm xuống Mà cụ thể ROS làm ROE giảm 0.77% FL làm ROE giảm 0.07% Như vậy, cho thấy năm 2009 việc quản lý khoản chi phí huy động vốn Nông trường đạt hiệu Trong TAR tác động tích cực đến ROE, cụ thể năm 2009, nhờ tác động tích cực TAR làm cho ROE tăng 2.39% Điều chứng tỏ năm 2009, Nông trường sử dụng tài sản cách có hiệu so với năm 2008 Tổng hợp ba yếu tố làm cho ROE năm 2009 tăng 1.55% so với năm 2008 64 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Những kết mà luận văn đạt Tổng tài sản năm 2009 tăng 5.88% so với năm 2008, nguyên nhân TSLĐ &ĐTNH năm 2009 tăng 8.29% so với năm 2008, TSCĐ & ĐTDH năm 2009 tăng so với năm 2008, cụ thể TSCĐ & ĐTDH tăng 3.29% Như vậy, hai phận cấu thành nên tổng tài sản năm 2009 tăng, kéo theo tổng TS năm 2009 tăng 5.88% so với năm 2008 Tổng TS tăng lên thể Nơng trường có đầu tư việc mua sắm trang thiết bị máy móc, xây dụng thêm sân phơi phục vụ cho hoạt động SXKD Nơng trường chế biến cà phê nhân xô Các khoản phải thu năm 2009 giảm so với năm 2008, tín hiệu đáng mừng cho tình hình vốn bị chiếm dụng Nông trường, phần vốn bị chiếm dụng Nông trường giảm bớt, tăng khả tự chủ tài Nơng trường Theo quan sát thực tế số liệu thu thập HTK Nông trường chủ yếu Cà phê nhân xô hàng hóa, phần lại số cơng cụ, dụng cụ phục cụ cho hoạt động SXKD, loại ngun vật liệu, thành phẩm Nơng trường không để dự trữ kho, mùa giải hết mùa Qua thấy cơng tác quản trị HTK Nơng trường có nhiều đổi mới, nguyên vật liệu đầu vào Nơng trường tính tốn kỹ lưỡng cho mùa vụ, khơng có biến động lớn diện tích vườn cà phê nên khơng có thất hay sai lệch lớn Do đó, HTK Nông trường chủ yếu Cà phê nhân xô hàng hóa, Cà phê nhân xơ thành phẩm thường Nông trường tiêu thụ hết mùa vụ Nhưng việc HTk năm 2009 tăng lên so với năm 2008 cho ta thấy rằng, công tác quản trị HTK năm 2009 hiệu năm 2008 Nơng trường cần tiếp tục phát huy tính tự chủ phương án kinh doanh để tránh tình trạng phải phụ thuộc nhiều vào HTK, HTK nhiều q ảnh hưởng khơng tốt đến hoạt động SXKD Nơng trường nói chung tình hình tài nói riêng Tình hình nguồn vốn Nơng trường có nhiều biến động hai năm 2008 2009 Cũng giống tổng TS, tổng NV Nông trường năm 2009 tăng lên so với năm 2008, với tốc độ tăng 5.88% Nguồn vốn CSH chiếm tỷ trọng cao nợ phải trả, điều cho thấy tình hình tài Nông trường tốt Tổng số khoản nợ phải trả năm 2009 tăng lên so với năm 2008, điều nợ dài hạn năm 2009 tăng lên 67.96% so với năm 2008, nợ ngắn hạn có giảm tỷ lệ giảm 16.27% qua cho thấy năm tới, áp lực trả nợ Nông trường tăng lên, trở thành gánh nặng cho thân Nơng trường Trong tương lai, Nông trường cần ý đến việc quản lý khoản nợ phải trả, phải cân đối việc chiếm dụng vốn bị chiếm dụng vốn Có hoạt động SXKD Nơng trường diễn thơng suốt, tình hình tài đảm bảo Qua việc phân tích tỷ số tài chủ yếu hai năm 2008 2009, thấy rằng: Khả toán nhanh, khả toán hành khả toán tiền năm 2009 tăng lên so với năm 2008 Xu hướng tăng lên tình khoản dấu hiệu tích cực, thể Nơng trường ln đủ khả để tốn khoản nợ ngắn hạn DTT năm 2009 tăng gấp đơi so với năm 2008, làm cho hiệu sử dụng TSCĐ hiệu sử dụng tồn tài sản Nơng trường năm 2009 cao năm 2008 DTT tăng lên với tốc độ cao LN ròng thi tăng mức độ khiêm tốn, làm cho tỷ suất sinh lợi DTT năm 2009 giảm so với năm 2008 Điều đánh giá công tác quản trị khoản chi phí Nơng trường năm 2009 lơi lỏng, dẫn đến doanh số bán tăng cao lợi nhuận thu tăng không đáng kể Hơn nữa, năm có tác động sâu sắc giá thị trường nên phần làm cho chi phí tăng cao ngồi mức dự tính Còn tỷ suất sinh lời tổng TS tỷ suất sinh lời trân nguồn vốn CSH tăng lên, dấu hiệu đáng 66 mừng cho Nông trường, giai đoạn tiếp theo, Nông trường cần cố gắng phát huy mạnh có, quản trị tốt việc sử dụng TSLĐ, tận dụng triệt để nguồn vốn, giảm chi phí sản xuất, nâng cao suất lao động, tránh lãng phí hội đầu tư tỷ số ln giữ vững, chí tăng cao năm tới Tóm lại, qua phân tích tơi đưa nhận định rằng; Nơng trường ngày SXKD có hiệu hơn, xu hướng chung năm sau tiến triển tốt năm trước Điều cho thấy, tình hình tài Nơng trường nói chung hai kỳ phân tích ổn định, đặc biệt năm 2009 có nhiều thay đổi tích cực, dấu hiệu dự báo tình hình tài Nơng trường tương lai có diễn biến thuận lợi ổn định với điều kiện Nông trường cần phát huy tối đa đạt được, tận dụng triệt để mạnh có có biện pháp đồng việc khắc phục tồn vấp phải 5.1.2 Những giới hạn phân tích tình tài Nơng trường IASAO1 Do trình độ kiến thức nhiều hạn chế, mặt khác thời gian tham khảo thực tế đơn vị nên việc “Phân tích tình hình tài Nơng trường IASAO1” nhiều điểm chưa đạt kết mong đợi Việc phân tích dựa số liệu Bảng cân đối kế tốn Nơng trường chủ yếu, khó tránh khỏi thiếu sót, sai lầm việc tính tốn qua số liệu mang lại Hơn nữa, số có giá trị tương đối xác khơng thể xác tuyệt đối Mặt khác yếu tố lạm phát cao hai năm phân tích có tác động đến xác số, trường hợp Bảng cân đối kế tốn Nông trường bị chỉnh sửa cân đối nên khơng xác với thực tế diễn Nhưng số tài thiết lập cách xác khách quan, minh bạch số tài cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho nhà quản trị việc nhận định diễn biến tương lai tài DN Qua có bước đắn, định xác nhằm làm cho tài Nơng trường ngày vững mạnh, ổn định trình hoạt động SXKD lâu dài 5.2 Kiến nghị giải pháp 67 5.2.1 Giải pháp quản lý nguồn vốn Là Nông trường quốc doanh, thuộc sở hữu Nhà nước nên việc tăng thêm vốn phải bổ sung từ phía chủ quản, Nơng trường hoạt động hiệu quả, có nhu cầu mở rộng quy mơ sản xuất hỗ trợ thêm vốn từ phía Cơng ty Nhưng trước hết, Nơng trường cần phải tự nâng cao hiệu hoạt động SXKD mình, để từ gia tăng lợi nhuận hàng năm, đay sở để trích lợi nhuận bổ sung cho nguồn vốn tự có Mặt khác, Nơng trường cần tận dụng triệt để nguồn vốn nhàn rỗi, khoản phải trả chưa đến hạn toán, lợi nhuận kỳ chưa phân phát Đây nguồn vốn nhàn rỗi dùng để bổ sung cho nhu cầu vốn lưu động, vừa đáp ứng nhu cầu sản xuất vừa nâng cao hiệu đồng vốn 5.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản - Về tài sản ngắn hạn, Nông trường cần xác định nguồn vốn lưu động hợp lý Đây việc làm quan trọng có xác định lượng vốn lưu động cần thiết sở để có kế hoạch huy động vốn xác lập cấu nguồn vốn hợp lý sử dụng vốn có hiệu đồng thời đảm bảo cho hoạt động sản xuất Nông trường thơng suốt có hiệu cao - Việc dự trữ hàng tồn kho vấn đề cần xem xét, đặc thù Nông trường sản xuất lĩnh vực nơng nghiệp, có tính chất thời vụ nên việc dự trữ hàng tồn kho phải có tính tốn hợp lý nhạy bén Phải có tính tốn kỹ lưỡng giá thị trường cà phê để có sách dự trữ cà phê nhân xơ hàng hóa cà phê nhân xô thành phẩm cho phù hợp, dự trữ nhiều giá xuống thấp, xuất kho tiêu thụ hết giá lên cao Khi đó, lợi nhuận thu không ngừng gia tăng Nhưng để có xác kịp thời trình - Giảm thiểu khoản phải thu, phần vốn bị chiếm dụng Nông trường Đối với khách hàng thân thiết có sách bán chịu riêng, khoản khó đòi cần kiên thu hồi, tránh tình trạng nợ dây dưa kéo dài 5.2.3 Giải pháp tăng doanh thu, lợi nhuận 68 - Tăng mức doanh thu tiêu thụ việc làm nhất, để cớ sở tăng lợi nhuận ròng Tăng doanh thu tiêu thụ đồng nghĩa với tăng hiệu sử dụng vốn Muốn làm việc này, theo Nông trường cần phải thực đồng giải pháp sau: + Phải có chế khốn sản lượng phù hợp, nghĩa đội sản xuất nhận khoán địa phận khác nhau, nên chênh lệch sản lương cà phê yếu tố đất đai mang lại cần quan tâm Không nên khốn đồng đều, mà cần phải có tính tốn xác điều kiện thực tế địa phận để có chế khốn sản lượng phu hợp nhất, tránh tình trạng nơi năm có khả vượt sản lượng, nơi thiếu hụt sản lượng cách trầm trọng + Quản lý chặt chẽ đội sản xuất, phận quan trọng tạo sản phẩm cho Nơng trường Có sách hỗ trợ người nhận khoán nhiều nữa, đặc biệt mặt kỹ thuật chăm sóc, chăm bón cà phê Để từ họ góp phần nâng cao sản lượng chất lượng cà phê - sản phẩm tiêu thụ Nơng trường - Để tăng lợi nhuận cho đơn vị năm tiếp theo, việc làm trước mắt Nông trường cần phải quản lý chặt chẽ chi phí kinh doanh, mà cụ thể phải giảm chi phí, đặc biệt chi phí bất hợp lý, chi phí khơng cần thiết Khi hoàn thành tốt việc cần làm trên, chắn giai đoạn tiếp theo, tình hình tài Nông trường ổn định tốt lên nhiều mặt, qua đảm bảo cho hoạt động SXKD Nông trường diễn cách suôn đạt hiệu cao 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Hoàng Long, 2004 Phân tích tình hình tài nơng trường cờ đỏ - Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Kinh tế, Đại học Nơng lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, Phân tích báo cáo tài chính, Nguyễn Minh Kiều (2008) GS-TS Dương Thị Bình Minh, TS Sử Đình Thành, 2007 Lý thuyết tài tiền tệ Tái lần thứ 7, Nhà xuất Thống kê, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Việt Nam TS Lưu Thị Hương, Phân tích Tài Doanh nghiệp, Giáo trình Tài Doanh nghiệp, TS Lưu Thị Hương, Nhà xuất Giáo dục, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, Việt Nam, 24-49 Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, Phân tích Báo cáo Tài chính, 7/2008, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, Phân tích báo cáo tài chính, Bài giảng số 2, 7/2008, 70 ... TLLĐ: Tư liệu lao động ĐTLĐ: Đối tượng lao động SLĐ: Sức lao động SXKDDD: Sản xuất kinh doanh dở dang NVL: Nguyên vật liệu GVHB: Giá vốn hàng bán ĐTNH: Đầu tư ngắn hạn ĐTDH: Đầu tư dài hạn DT HĐTC:

Ngày đăng: 28/02/2019, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w