Giáo án Đại số lớp 9 (năm học 2013-2014)
Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014 A. MỤC TIÊU - Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự. - Kĩ năng: So sánh các số. - Thái độ:Tích cực học dưới sự hướng dẫn của GV B. CHUẨN BỊ + GV: Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. + HS: Vở ghi, vở bài tập, SGK, SBT, các đồ dùng học tập khác. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC + Tổ chức: + Kiểm tra GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS + Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: CĂN BẬC HAI SỐ HỌC - Cho HS đọc SGK tr 4. - GV nhắc lại về căn bậc hai như SGK. - Yêu cầu HS thực hiện ?1 - GV lưu ý hai cách trả lời: + Cách 1: Chỉ dùng định nghĩa căn bậc hai. + Cách 2: Có dùng cả nhận xét về căn bậc hai - GV dẫn dắt từ lưu ý trong lời giải ?1 để giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học. - Giới thiệu VD1 - GV giới thiệu chú ý ở SGK và cho HS làm ? 2 - Giới thiệu thuật ngữ phép khai phương, lưu ý về quan hệ giữa khái niệm căn bậc hai đã học ở lớp 7 với khái niệm căn bậc hai số học vừa giới thiệu và yêu cầu HS làm ?3 để củng cố về quan hệ đó. 1/ Căn bậc hai số học - HS đọc SGK phần thông báo. - Làm ?1 Kết quả ?1. D) Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 b) Căn bậc hai của 4/9 là 2/3 và -2/3 c) Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5 A) Căn bậc hai của 2 là 2 và - 2 - HS theo dõi sau đó làm ?2. 64 =8 vì 8>0 và 8 2 = 64 . ?3 - Căn bậc hai số học của 64 là 8, nên căn bậc hai của 64 là 8 và -8. - Căn bậc hai số học của 81 là 9, nên căn bậc hai của 81 là 9 và -9 - Căn bậc hai số học của 1,21 là 1,1 nên căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1 HĐ2: SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC - Nhắc lại kết quả đã biết từ lớp 7 "Với các số a, b không âm nếu a<b thì a < b - Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ cho kết quả đó - Gv giới thiệu khẳng định mới ở SGK và nêu định lí SGK tổng hợp cả hai kết quả trên. - Đặt vấn đề: "ứng dụng định lí để so sánh các số", giới thiệu ví dụ 2 SGK và yêu cầu HS làm ?4 để củng cố kĩ thuật nêu ở ví dụ 2. - Đặt vấn đề để giới thiệu ví dụ 3, yêu cầu HS làm ?5 để củng cố kĩ thuật nêu trong ví dụ 3. 2/ So sánh các căn bậc hai số học - Lấy ví dụ minh hoạ. - Đọc định lí SGK.Nghiên cứu ví dụ 2. - Làm ?4. ?4 a) 16>15 nên 16 > 15 , vậy 4> 15 b) 11 > 9 nên 11 > 9 . Vậy 11 > 3. - Nghiên cứu ví dụ 3 dưới sự hướng dẫn của GV. - Làm ?5 a) 1= 1 , nên x >1 có nghĩa là x > 1 . Với x ≥ 0, ta có x > 1 ⇔ x > 1. Vậy x >1. HĐ3:CỦNG CỐ Giáo án Đại số 9 năm học:2012-2013 Trang 1 Giáo viên: Mai trọng Mậu Ngàysoạn: 20/8/2013 Ngày giảng: 21/8/2013 Chương I - CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA Tuầh I Tiết 1: § 1CĂN BẬC HAI Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014 - Cho HS làm bài tập số 1 tr 6 SGK KQ: Với số 121, theo chú ý ta tìm được số 11 (vì 11>0 và 11 2 = 121) là căn bậc hai số học của nó. Từ đó, ta có -11 cũng là căn bậc hai của 121. Với các số còn lại ta cũng làm như vậy. HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Bài tập về nhà số 2,3,4,5 tr.6,7 SGK - Bài tập số tr.3, 4 SBT. Ngày soạn: 22/8/2012 Ngày giảng: 23/8/2012 Tuần I Tiết 2: §2 CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A = A A. MỤC TIÊU - Kiến thức: Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của A . Biết cách chứng minh định lí 2 a = a - Kĩ năng: Tìm điều kiện xác định của A khi biểu thức a không phức tạp. Vận dụng hằng đẳng thức 2 A = A để rút gọn biểu thức. - Thái độ:Tích cực hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề đặt ra. B. CHUẨN BỊ + Đối với GV: Bảng phụ ghi bài tập, chú ý. + Đối với HS: Ôn tập định lí Pitago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 KIỂM TRA HS1: Định nghĩa căn bậc hai số học của a. Viết dưới dạng kí hiệu. - Các khẳng định sau đúng hay sai? D) Căn bậc hai của 64 là 8 và -8. b) 64 = ± 8 c) ( ) 2 3 = 3 D) x <5 => x<25. HS2: Phát biểu và viết định lí so sánh các căn bậc hai số học . - Chữa bài tập số 4 tr7 SGK Tìm số x không âm biết: a) x = 15; b) 2 x = 14 - GV nhận xét cho điểm. - Đặt vấn đề vào bài. Mở rộng căn bậc hai của một số không âm, ta có căn thức bậc hai. Hai HS lên bảng. HS1: Phát biểu định nghĩa SGK tr.4 Viết: x = a 2 0x x a ≥ ⇔ = - Làm BT trắc nghiệm. a) Đ; b) S; c) Đ; d) S (0 ≤ x<25) HS2: Phát biểu định lí tr.5 SGk Viết: Với a,b ≥ 0 a<b a b ⇔ < - Chữa BT số 4 SGK a) x =15 ⇒ x= 15 2 = 255 b) 2 x =14 ⇒ x =7, x=7 2 = 49 - HS lớp nhận xét bài làm của bạn, chữa bài. HĐ2: CĂN THỨC BẬC HAI - Yêu cầu HS đọc và trả lời ?1 - Vì sao BD = - Một HS đọc to ?1 - HS trả lời: Trong tam giác vuông ABC ta có: Giáo án Đại số 9 năm học:2012-2013 Trang 2 Giáo viên: Mai trọng Mậu Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014 GV giới thiệu 2 25 x − là căn thức bậc hai của 25 -x 2 , còn 25 -x 2 là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. - Yêu cầu một HS đọc "Một cách tổng quát" - Nhấn mạnh: a nếu a ≥ 0 - Cho HS đọc ví dụ 1 SGK - Hỏi: Nếu x=0, x=3 thì 3x lấy giá trị nào? Nếu x = -1 thì sao? - Cho HS làm ?2 Với giá trị nào của x thì 5 2x − xác định? - GV yêu cầu HS làm bài tập 6 tr.10 SGK. AB 2 + BC 2 = AC 2 (Pitago) AB 2 +x 2 = 5 2 AB= 25-x 2 , Vậy AB = 2 25 x − (Vì AB>0) - Một HS đọc to "một cách tổng quát" SGK - HS đọc ví dụ 1 SGK HS: Nếu x = 0 thì 3x = 0 =0 Nếu x = 3 thì 3x = 9 =3 Nếu x = -1 thì 3x không có nghĩa - Một HS lên bảng trình bày ?2 5 2x − xác định khi 5 - 2x ≥ 0, 5 ≥ 2x, x ≤ 2,5 - HS trả lời miệng bài tập 6 tr.10. a) a ≥ 0 , c) a ≤ 4 b) a ≤ 0 , a) a-7/3 HĐ3: HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A = A - Cho HS làm ?3 (đề bài đưa lên bảng phụ) - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó nhận xét mối quan hệ giữa 2 a và a. GV: Như vậy không phải khi bình phương một số rồi khai phương kết quả đó cũng được số ban đầu. Ta có định lí . Với mọi số a, ta có 2 a = a Hỏi: để chứng minh định lí ta cần chứng minh những điều kiện gì ? Hãy chứng minh từng điều kiện. - Gv trở lại ?3 giải thích 2 ( 2) 2 2 − = − = - Yêu cầu HS tự đọc SGK ví dụ 2, 3 và bài giải SGK. - Cho HS làm bài tập 7 tr.10 SGK. - Nêu chú ý tr.10 SGK. - Giới thiệu ví dụ 4. - Yêu cầu HS làm bài tập 8 (c,d) SGK. Hai HS lên bảng điền - HS nêu nhận xét. Nếu a<0 thì 2 a = - a Nếu a ≥ 0 thì 2 a = a - Để chứng minh 2 a = a ta cần chứng minh a ≥ 0 a 2 = a 2 - Một HS đọc to ví dụ 2, 3 - HS làm bài tập 7 SGK a) 0,1; b) 0,3; c) -1,3; d) -0,16 - HS ghi chú ý vào vở HĐ4 : CỦNG CỐ + A có nghĩa khi nào? + 2 A bằng gì? Khi A ≥ 0 và khi A<0 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 9 SGK + Nửa lớp làm câu a, c + Nửa lớp làm câu b, d Giáo án Đại số 9 năm học:2012-2013 Trang 3 Giáo viên: Mai trọng Mậu a -2 -1 0 2 3 a 2 4 1 0 4 9 2 a 2 1 0 2 3 Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014 HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững điều kiện để A có nghĩa, hằng đẳng thức 2 A = A . - Hiểu cách chứng minh định lí 2 a = a với mọi a. - Bài tập về nhà số 8(a, b) 10, 11, 12, 13 tr.10 SGK - Bài tập số 38, 39, 40, 41, 44 tr.53 SGK. - Ôn lại các hằng đẳng thức đáng nhớ và cách biểu diễn nghiệm bất phương trình trên trục số. Ngày soạn: 27/8/2012 Ngày giảng: 28/8/2012 Tuần II Tiết 3 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU - Kiến thức: Vận dụng kiến thức đã học để tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, rút gọn biểu thức, tính giá trị biểu thức số. - Kĩ năng: HS có kĩ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, rút gọn biểu thức, tính giá trị biểu thức số, phân tí ch đa thức thành nhân tử, giải phương trình. - Thái độ: Tích cực học tập dưới sự hướng dẫn của GV B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, bài giải mẫu. + HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ và biểu diễn nghiệm của phương trình trên trục số C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: KIỂM TRA HS1: Nêu điều kiện để A có nghĩa. - Chữa bài tập 12 (a, b tr.11 SGK) Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa: a) 2 7x + ; b) 3 4x − + HS2: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng: ……….nếu A ≥ 0 ……… nếu A<0 - Chữ bài tập 8 (a, b)SGK Rút gọn các biểu thức sau: a) 2 (2 3) − - HS3: Chữa bài tập 10 tr.11 SGK Chứng minh: a) ( 3 -1) 2 = 4 - 2 3 b) 4 2 3 3 1 − − = − - GV nhận xét cho điểm. HS1: - A có nghĩa khi a ≥ 0 Bài 12 tr.10 SGK a) .x ≥ ; b) .x ≤ HS2: 2 ( 0) | | ( 0) A A A A A A ≥ = − < Chữa bài tập 8 (a, b) a) 2- 3 b) 11 -3 HS3: a) Biến đổi vế trái ( 3 -1) 2 = 3-2 3 +1 = 4 - 2 3 b) Biến đổi vế trái = . 2 (3 1) − - 3 = 3 1− - 3 = 3 -1- 3 =-1 - HS lớp nhận xét bài làm của bạn. HĐ2: LUYỆN TẬP Bài tập 11 tr.11 SGK. Hỏi: Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính ở các biểu thức trên. - Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức.(Mỗi HS HS: Thực hiện khai phương trước, tiếp theo là nhận hay chia rồi đến cộng hay trừ, làm từ trái sang phải. - Hai HS lên bảng trình bày. Giáo án Đại số 9 năm học:2012-2013 Trang 4 Giáo viên: Mai trọng Mậu = =…… = = Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014 một phần). - Gọi tiếp hai HS khác lên bảng trình bày. - Câu a thực hiện các phép tính dưới căn rồi mới khai phương. Bài tập 12 tr.11 SGK - Căn thức này có nghĩa khi nào ? - Tử là 1 >0 vậy mẫu phải thế nào ? - 2 1 x + co nghĩa khi nào ? Bài 13 tr.11 SGK Rút gọn các biểu thức. (Mỗi HS lên bảng làm một phần.) Bài 14 tr.11 SGK Phân tích đa thức thành nhân tử. Gợi ý: Biến đổi 3 = ( 3 ) 2 Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 19 tr.6 SBT. Rút gọn các phân thức. - GV đi kiểm tra các nhóm làm việc, góp ý hướng dẫn. a) .=22 b) .=-11 c) .=3 d) =5 Bài 12. - HS trả lời . ĐS: x>1 2 1 x + co nghĩa với mọi x vì Bài 13 Mỗi HS lên bảng làm một phần. a) =-7a ;b) =8a c) =6a 2 ;d) .=-13a 3 Bài 14 HS trả lời miệng. a) =(x- 3 )(x+ 3 ) d) = (x- 5 ) 2 bài tập 19 HS hoạt động nhóm a) =x- 5 ; b) .= 2 2 x x + − - Đại diện một nhóm lên trình bày, HS nhận xét chữa bài. HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập các kiến thức của bài 1 và bài 2. - Bài tập về nhà số 16 tr.12 SGK và các bài tập còn lại trong SBT. Ngày soạn: 30/8/2012 Ngày giảng: 31/8/2012 Tuần II Tiết 4 § 3 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG A. MỤC TIÊU - Kiến thức: HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Kĩ năng: Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Thái độ: Hợp tác trong nhóm, kiên trì trong tính toán, suy luận. B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi định lí, chú ý, quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai. + HS: giấy nháp, bảng nhóm. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo án Đại số 9 năm học:2012-2013 Trang 5 Giáo viên: Mai trọng Mậu Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014 HĐ1: KIỂM TRA - Đưa yêu cầu kiểm tra lên bảng phụ. - GV cho lớp nhận xét bài làm của bạn HĐ2: ĐỊNH LÍ - Cho HS làm ?1 tr.12 SGK - GV: Đây chỉ là một trường hợp cụ thể. Tổng quát ta phải chứng minh định lí sau đây: - GV đưa ra định lí SGK tr.12 lên bảng phụ. - GV hướng dẫn HS chứng minh Vì a ≥ 0 và b ≥ 0 có nhận xét gì về a , b , a . b ? - Hãy tính ( a . b ) 2 Hỏi: Em hãy cho biết định lí trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào ? - Cho HS nhắc lại công thức tổng quát của định nghĩa đó. - Thông báo: định lí trên có thể mở rộng cho tích nhiều số không âm. Đó chính là chú ý tr.13 SGK. - HS tính ?1 Kết luận: 16.25 = 16 . 25 = (20) - HS đọc định lí tr.12 SGK HS: a và b xác định và không âm nên a . b xác định và không âm. - HS tính . - Định lí được chứng minh dựa trên định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm. - HS nhắc lại . HĐ3:ÁP DỤNG a) Quy tắc khai phương một tích - GV viết công thức, chỉ vào theo chiều từ trái sang phải và phát biểu quy tắc. - Hướng dẫn HS làm ví dụ 1. + Hãy khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau. - Gọi một HS lên bảng làm câu b) hướng dẫn HS tách 810 = 81.10 để biến đổi biểu thức dưới dấu căn. - Chia nhóm HS và yêu cầu làm ?2 để củng cố quy tắc trên. + Nửa lớp làm câu a. + Nửa lớp làm câu b. - Nhận xét các nhóm làm bài. - Một HS đọc lại quy tắc SGK. - HS thực hiện tính HS lên bảng trình bày. Kết quả hoạt động nhóm. a) =4,8 b) =300 Giáo án Đại số 9 năm học:2012-2013 Trang 6 Giáo viên: Mai trọng Mậu Điền dấu "X" vào ô thích hợp Câu Nội dung Đúng Sai 1. 3 2x − xác định khi x ≥ 3/2 2. 2 1 x xác định khi x ≠ 0 3. 4 2 ( 0,3) − =1,2 4. - 4 ( 0,2) − =4 5. 2 (1 2) − = 2 -1 Sai Đúng Đúng Sai Đúng Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014 b) Quy tắc nhân các căn thức bậc hai. - Gv giới thiệu quy tắc - Hướng Dẫn HS làm ví dụ 2 +a) Hãy nhân các số dưới dấu căn với nhau, rồi khai phương kết quả đó - Gọi HS lên bảng trình bày. b) Tách 52 = 13.4 - Chốt lại: Khi nhân các số dưới dấu căn với nhau, ta cần biến đổi biểu thức về dạng tích các bình phương rồi thực hiện phép tính. - Cho HS làm ?3 để củng cố quy tắc trên. - GV nhận xét các nhóm làm bài. - Giới thiệu chú ý tr.14 SGK - Yêu cầu HS tự đọc bài giải ví dụ 3 trong SGK - Cho HS làm ?4 sau đó gọi hai HS lên bảng trình bày. - HS đọc và nghiên cứu quy tắc. a) =10 b) = 26 - HS hoạt động nhóm a) . =15 b) .=84 - Đại Diện một nhóm trình bày bài giải - HS nghiên cứu chú ý .SGK. - HS đọc bài giải ví dụ 3. - Hai HS lên trình bày ?4 a) 6a 2 b) .8ab (vì a ≥ 0 và b ≥ 0 ) HĐ4: CỦNG CỐ Hỏi: - Phát biểu và viết định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. + Định lí này còn được gọi là định lí khai phương một tích hay định lí nhân các căn thức bậc hai. - Định lí được tổng quát như thế nào ? - Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hDi? - Yêu cầu làm bài tập 17 (b, d) tr.14 SGK + Gọi hai em lên bảng. + HS dưới lớp ghi bài tập vào vở. - HS phát biểu định lí . - Một HS lên bảng viết định lí - HS phát biểu quy tắc như SGK Bài tập 17 b) =66 d) =a 2 HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định lí và quy tắc, học chứng minh định lí. - Làm bài tập 18, 19 (a, c) 20, 21, 22, 23 tr.14, 15 SGK - Bài 23, 24 SBT tr.6 Ngày soạn: 3/9/2012 Ngày giảng: 4/9/2012 Tuần III Tiết 5 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU - Kiến thức: Củng cố kiến thức về quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai - Kĩ năng: Dùng các quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai để tính toán và biến đổi biểu thức. - Thái độ:Tích cực trong tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng kiến thức vào bài tập chứng minh rút gọn. B. CHUẨN BỊ + GV: Bảng phụ ghi bài tập. + HS : Giấy nháp, ôn các kiến thức đã học. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Tổ chức: Giáo án Đại số 9 năm học:2012-2013 Trang 7 Giáo viên: Mai trọng Mậu Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014 Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: KIỂM TRA HS1: Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Chữa bài tập 20a tr.15 SGK. HS2: Phát biểu quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai. - Chữa bài tập 21 tr.15 SGK. (Đề bài đưa lên màn hình) - GV nhận xét cho điểm HS. - Hai HS lần lượt lên bảng. HS1: Nêu định lí tr.12 SGK - Chữa bài tập 20a (3-a) 2 - 2 0,2. 180a = 9 – 6a+a 2 - 2 0,2.180a . =9 – 6a+a 2 -6 a * Nếu a ≥ 0 thì a =a; .= 9 – 12a +a 2 * Nếu a < 0 thì a =- a; .=9+a 2 HS2: Phát biểu hai quy tắc tr.13 SGK. - Chọn B. 120 HĐ2: LUYỆN TẬP Dạng 1: Tính giá trị căn thức. Bài 22 (a, b) tr.15 SGK Hỏi: Nhìn vào đề bài em có nhận xét gì về các biểu thức dưới Dấu căn? - Hãy biến đổi theo hằng đẳng thức rồi tính. - Gọi đồng thời 2 HS lên bảng làm bài. - GV kiểm trD các bước biến đổi và cho điểm HS. Bài 24 tr.15 SGK. (Đề bài đưa lên bảng phụ) a) - Hãy rút gọn biểu thức - HS làm dưới sự hướng dẫn của GV. - Tìm giá trị biểu thức tại x = - 2 b) GV yêu cầu HS về nhà giải tương tự. Dạng 2: Chứng minh Bài 23(b) tr.15 SGK. - Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau? Vậy ta phải chứng minh ( 2006 2005 − )( 2006 2005 + )=1 Bài 26(a) tr.7 SBT. - Để chứng minh đẳng thức này em làm như thế nào? - Gọi một HS lên bảng. Dạng 3: Tìm x. Bài 25 (a, d) tr.16 SGK. a) Hãy vận dụng định nghĩa về căn bậc hai để tìm x - Theo em còn cách nào khác nữa hay không ? hãy vận dụng quy tắc khai phương một tích để biến đổi vế trái. - HS: Các biểu thức dưới dấu căn là hằng đẳng thức hiệu hai bình phương. HS1: a) =5 HS2: b) =15 Bài 24: Rút gọn = 2(1+3x) 2 vì (1+3x) 2 ≥ 0 với mọi x Một HS lên bảng tính với x = - 2 . 2(1- 3 2 ) 2 ≈ 21,029 - HDi số là nghịch đảo của nhau khi tích của chúng bằng 1. - HS: Xét tích. ( 2006 2005 − )( 2006 2005 + ) = 2 2 ( 2006) ( 2005) − = .=1 Vậy hai số đã cho là nghịch đảo của nhau Bài 26. - Biến đổi vế phức tạp (vế trái) để bằng vế đơn giản (vế phải). Bài 25 a) cách 1 16x = 8 2 .x =4 Cách 2: 16. x =8 .x=4 Giáo án Đại số 9 năm học:2012-2013 Trang 8 Giáo viên: Mai trọng Mậu Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014 - GV tổ chức hoạt động nhóm câu a) - Gv kiểm tra bài làm của các nhóm, sửa chữa, uốn nắn sai sót của HS nếu có. d) x 1 = 2; x 2 = 4 HĐ3: CỦNG CỐ Bài 33 (a)tr.8SBT - Biểu thức A phải thoả mãn điều kiện gì để A xác định? - Vậy biểu thức trên có nghĩa khi nào ? - Em hãy tìm điều kiện của x để 2 4x − và 2x − đồng thời có nghĩa? - GV cho HS suy nghĩ làm tiếp yêu cầu của bài trên. - A xác định khi A lấy giá trị không âm. - Biểu thức trên có nghĩa khi 2 4x − và 2x − đồng thời có nghĩa .x ≥ 2 thì biểu thức đã cho có nghĩa. = 2x − ( 2x + +2). HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các bài tập đã luyện tập tại lớp. - Làm bài tập 22 (c, d), 24b, 25 b, c, 27 SGK tr.15, 16 - Bài tập 30* tr.7 SBT - Nghiên cứu trước Đ4 Ngày soạn: 5/9/2012 Ngày giảng: 6/9/2012 Tuần III Tiết 6 § 3 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I/ MỤC TIÊU - Kiến thức: HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. - Kĩ năng: Dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức -Thái độ: Hợp tác trong nhóm học tập, tự lực và kiên trì trong tính toán. II/ CHUẨN BỊ + Đối với GV: Bảng phụ ghi các quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia các căn thức bậc hai và chú ý. + Đối với HS: Giấy nháp, vở ghi, SGK. III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Tổ chức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: KIỂM TRA HS1: Chữa bài tập 25 (b, c) tr.16 SGK. HS2: Chữa bài tập 27 tr.16 SGK. - GV nhận xét, cho điểm HS. HS1: b) .x = 5/4 c) x = 50 HS2: TD có 2 > 3 ⇒ 2.2 > 2. 3 ⇒ 4 > 2. 3 Ta có 5 > 2 (= 4 ) ⇒ -1. 5 > -1.2 ⇒ - 5 < -2 HĐ2: ĐỊNH LÍ - Cho HS làm ?1 tr.16 SGK. - GV: Đây chỉ là một trường hợp cụ thể. Tổng quát, ta chứng minh định lí sau đây. - GV đưa nội Dung định lí tr.16 SGK lên bảng phụ - HS thực hiện ?1 SGK - HS đọc định lí. Giáo án Đại số 9 năm học:2012-2013 Trang 9 Giáo viên: Mai trọng Mậu Tr ường THCS N guyễn đình Chiểu Năm học 2013-2014 Hỏi: Ở tiết học trước ta chứng minh định lí khai phương 1 tích dựa trên cơ sở nào ? - Cũng dựa trên cơ sở đó, hãy chứng minh định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. - Hãy so sánh điều kiện của a và b trong hai định lí. Giải thích điều đó. HS: Dựa trên định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm. - HS chứng minh . HS: ở định lí khai phương một tích a ≥ 0 và b ≥ 0. Còn ở định lí liên hệ giữD phép chia và phép khai phương thì a ≥ 0 và b > 0.(mẫu ≠ 0) HĐ3: ÁP DỤNG - GV giới thiệu quy tắc khai phương một thương sau đó hướng dẫn HS làm ví dụ 1 - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm ?2 tr.17 SGK để củng cố quy tắc trên. - Cho HS phát biểu lại quy tắc khai phương một thương. Hỏi: Quy tắc khai phương một thương là áp dụng của định lí trên theo chiều từ trái sang phải. Ngược lại? - Yêu cầu HS tự đọc bài giải ví dụ 2 tr.17 SGK. - Cho HS làm ?3 tr.18 SGK để củng cố quy tắc trên. - GV giới thiệu chú ý trong SGK trên bảng phụ GV: Một cách tổng quát với biểu thức A không âm và biểu thức B Dương thì A A B B = Yêu cầu HS vận dụng ví dụ 3 để giải bài tập ở ?4 - Gọi 2 HS đồng thời lên bảng. - HS đọc quy tắc. - HS thực hiện tính Kết quả hoạt động nhóm. a) = 15/16. b) = 0,14 - HS phát biểu quy tắc . TL: Quy tắc chia hai căn bậc hai. - HS đọc quy tắc. - Một HS đọc to bài giải Ví dụ 2 SGK. HS1: = 3 HS2: .= 2/3 - HS đọc cách giải Hai HS lên bảng trình bày ?4 HS1: = 2 5 a b HS2: . 9 b a HĐ4: CỦNG CỐ - Phát biểu định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương tổng quát - Yêu cầu HS làm bài tập 28 (b, d) tr.18 SGK. Bài 30 tr.19SGK. - HS phát biểu như SGK tr.16 Tổng quát với A ≥ 0, B>0 A A B B = - HS làm bài tập 28. b) = ; d) = Bài 30 = HĐ4: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2Phút) - Học thuộc bài và làm các bài tập 28 (a, c); 29 (a, b, c); 30(c, d); 31 tr.18, 19 SGK - Bài 36, 37, 40 (a, b, d) tr. 8, 9 SBT Ngày soạn: 10/9/2012 Ngày giảng: 11/9/2012 Tuẩn IV Tiết 7 LUYỆN TẬP A MỤC TIÊU - Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về khai phương một thương và chia hai căn bậc hai Giáo án Đại số 9 năm học:2012-2013 Trang 10 Giáo viên: Mai trọng Mậu . bài tập 28 (a, c); 29 (a, b, c); 30(c, d); 31 tr.18, 19 SGK - Bài 36, 37, 40 (a, b, d) tr. 8, 9 SBT Ngày so n: 10 /9/ 2012 Ngày giảng: 11 /9/ 2012 Tuẩn IV Tiết. bài tập 45, 47 tr. 27 SGK bài 59, 60, 61 tr.12 SBT - Đọc trước bài 7 . Ngày so n: 17 /9/ 2012 Ngày giảng: 18 /9/ 2012 Tuần V Tiết 9 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU - Kiến