Giáo án đại số lớp 9 (2 cột)

149 673 0
Giáo án đại số lớp 9 (2 cột)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 21/08/2011 Ngày dạy: 24/08/2011 Chương I CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA §1. CĂN BẬC HAI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. 2. Kỹ năng: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số 3. Thái độ: HS nghiêm túc, tích cực và chủ động trong học tập II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi , bài tập, định nghĩa, định lí , máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập khái niệm về căn bậc hai (toán 7), máy tính bỏ túi. III . Tiến trình dạy – học: 1. Ổn định lớp: 9A-V: 9B-V: 2. Các hoạt động dạy – học: *) Đặt vấn đề: GV giới thiệu chương trình và cách học tập bộ môn 3. Dạy học bài mới: Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Nội dung Hoạt động 1-Căn bậc hai số học của một số GV: Hãy nêu định nghĩa căn bậc 2 của 1 số a không âm HS: căn bậc 2 của 1 số a không âm là số x sao cho x 2 = a GV: Với số a dương có mấy căn bậc 2. HS: Với số a dương có đúng 2 căn bậc 2 là 2 số đối nhau ;a a− . GV: Hãy nêu ví dụ . HS: trình bày như nội dung ghi bảng GV: Nếu a = 0 , số 0 có mấy căn bậc hai. HS: Với a = 0 , số 0 có 1 căn bậc hai là 0. GV: Tại sao số âm không có căn bậc 2. HS: số âm không có căn bậc 2 vì bình phương mọi số đều không âm. GV: Hãy thực hiện ?1 HS: trình bày như nội dung ghi bảng 1. Căn bậc hai số học : a) Ví dụ : căn bậc 2 của 4 là 2 và -2 Kí hiệu: 4 2; 4 2= − = − ?1: Căn bậc 2 của 9 là 3 và -3 - Căn bậc 2 của 4 9 là 2 2 ; 3 3 − - Căn bậc 2 của 0,25 là 0,5 và -0,5 - Căn bậc 2 của 2 là 2 và - 2 b) Định nghiã: (SGK) Ví dụ: Căn bậc hai số học của 16 là 16 (= 4) * Nhận xét : a) a < 0 : không có căn bậc hai 1 GV giới thiệu định nghĩa căn bâc 2 số học của số a (với số a ≥ 0) Như SGK b) Căn bậc 2 của 0 là chính nó GV: Hãy nêu nhận xét đối với căn bậc 2 của một số trường hợp. HS: Nêu được như nội dung ghi bảng Gv: Giới thiệu chú ý sgk và yêu cầu HS đọc lại. GV: Hãy thực hiện ?2 và ?3 HS: Cả lớp thực hiện , hai HS lên bảng thực hiện. c) a > 0 : có 2 căn bậc hai là 2 số đối nhau + số dương kí hiệu là a + Số âm kí hiệu là - a ?2. Đs: a). 7 ; b). 8 c). 9 d). 1,1 ?3. Đs: a) 8 và - 8 b) 9 và - 9 c) 1,1 và -1,1 Hoạt động 2 So sánh các căn bậc hai số học GV: Cho a, b ≥ 0 nếu a < b thì a so với b như thế nào? HS: a < b thì a < b GV: Ta có thể chứng minh điều ngược lại được không. HS: a < b thì a < b GV: Hãy phát biểu kết quả trên trong trường hợp tổng quát HS : phát biểu được như định lí trong SGK GV: Hãy thực hiện ?4; ?5 HS thực hiện như nội dung ghi bảng. 2. So sánh các căn bậ hai số học: Định lí : Với 2 số a, b không âm ta có: a < b ⇔ a < b Ví dụ : so sánh a) 1 và 2 Giải : 1 < 2 nên 1 < 2 vậy 1 < 2 b) 2 và 5 Giải : 4 < 5 nên 4 < 5 vậy 2 < 5 ?4. - So sánh 4 và 15 Giải 16 > 15 16 15 4 15⇒ > ⇒ > - So sánh 11 và 3 Giải : 11 > 9 11 9 11 3⇒ > ⇒ > ?5. Tìm số x không âm biết : a) x > 1 1 1x x⇒ > ⇔ > b) x < 3 9x⇒ < Với x ≥ 0 có 9x < 9x ⇔ < Vậy 0 ≤ x < 9 IV.Củng cố - Vận dụng GV: - Kiến thức trọng tâm của bài học là gì? - Để so sánh hai căn bậc hai số học ta cần vận dụng kiến thức nào? - Vận dụng làm bài tập số 2 tr6 sgk Cả lớp làm bài, đại diện lên bảng trình bày. Bài 2: (tr6 SGK) So sánh: a) 2 và 3 Vì 4 > 3 nên 4 3> vậy 2 > 3 b) 6 và 41 Vì 36 < 41 nên 36 41< . Vậy 6 < 41 2 V. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc và ghi nhớ nội dung bài học. - Xem kĩ các ví dụ và bài tập đã giải - Làm các bài tập 1; 2(c); 4; Tr6/7sgk. Rót kinh nghiÖm: ………………………………………………………………………………. Ngày soạn: 22/08/2011 Ngày dạy: 26/08/2011 §2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HÀNG ĐẲNG THỨC 2 A A= I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của 2 A và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp 2. Kỹ năng: HS biết cách chứng minh định lí 2 a a= và vận dụng hàng đẳng thức 2 A A= để rút gọn biểu thức 3. Thái độ: HS nghiêm túc, tích cực và chủ động trong học tập II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV : Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi, bài tập, chú ý. Giáo án, SGK, dụng cụ dạy học. - HS: Ôn tập định lí Pitago,quy tắc tính giá trị tuyệt đối của 1 số, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy – học: 1. Ổn định líp: 9A-V: 9B-V: 2. Các hoạt động dạy – học: Ho¹t ®äng cña GV vµ HS Nội dung Hoạt động 1-Kiểm tra GV đặt câu hỏi kiểm tra: +) Phát biểu và viết định lí so sánh các căn bậc 2 số học của +) Vận dụng giải bài tập số 4 (tr7 SGK) HS lên bảng thực hiện yêu cầu. GV mời 1 vài HS nhận xét bài của bạn GV nhận xét, chỉnh sửa, và ghi điểm. Với hai số a và b không âm, ta có a b a b< ⇔ < Bài 4 (tr7 SGK): Tìm số x không âm, biết: b) 2 14 7 49 49x x x x= ⇔ = ⇔ = ⇔ = c) 2 2x x< ⇔ < Với điều kiện 0 0 2x x≥ ⇒ ≤ < Hoạt động 2-Căn thức bậc hai GV yêu cầu HS đọc và trả lời ?1 HS đọc và trả lời : Trong tam giác vuông ABC AB 2 + BC 2 = AC 2 (định lí Pitago) AB 2 + x 2 = 5 2 ⇒ AB 2 = 25- x 2 1. Căn thức bậc hai: 2 25 x− là căn thức bậc hai, còn 25- x 2 là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. 3 ⇒ AB = 2 25 x− (vì AB > 0) GV Giới thiệu căn thức bậc hai. Gv Yêu cầu HS đọc một cách tổng quát (sgk) a xác định ⇔ a ≥ 0 . Vậy A xác định khi nào? Hs: A xác định 0A ⇔ ≥ Gv cho HS đọc ví dụ sgk. Hãy thực hiện ?2 Một cách tổng quát (sgk) A là căn thức bậc hai . A là biểu thức lấy căn. A xác định 0A ⇔ ≥ ?2 5 2x− xác định ⇔ 5 - 2x ≥ 0 HS trình bày như nội dung ghi bảng. ⇔ 5 ≥ 2x ⇔ x ≤ 5 2 Hoạt động 3 Hàng đẳng thức 2 A A= GV treo bảng phụ ghi nội dung ?3 yêu cầu HS thảo luận và điền các số liệu vào bảng Hãy nêu nhận xét quan hệ giữa 2 a và a Hs: Nếu a < 0 thì 2 a = -a Nếu a ≥ 0 thì 2 a = a GV: Từ kết quả bài tập trên ta có định lí sau GV yêu cầu HS đọc định lí sgk. Để c/m căn bậc hai số học của a 2 bằng giá trị tuyệt đối của a ta cần c/m những điều kiện gì? Hs: 2 2 0a a a  ≥   =   Hãy chứng minh từng điều kiện HS chứng minh được như nội dung ghi bảng GV yêu cầu HS đọc ví dụ 2; 3 tr9 sgk GV yêu cầu HS làm bài tập 7 tr10 sgk HS trình bày được như nội dung ghi bảng . GV yêu cầu HS đọc chú ý ở SGK GV giới thiệu ví dụ 4 sgk a) Rút gọn 2 ( 2)x − với a ≥ 2 2. Hàng đẳng thức 2 A A= : ?3 Định lí: Với mọi số a ta có 2 a = a Chứng minh: Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối của a ≥ 0 ta thấy : Nếu a ≥ 0 thì a = a nên ( a ) 2 = a 2 Nếu a < 0 thì a = - a nên ( a ) 2 = (- a) 2 = a 2 Do đó ( a ) 2 = a 2 với mọi số a Ví dụ : (Bài 7 tr 10 sgk) 2 2 2 2 ) (0,1) 0,1 0,1 ) ( 0,3) 0,3 0,3 ) ( 1,3) 1,3 1,3 ) 0,4 ( 0,4) 0,4 0,4 0,4.0,4 0,16 a b c d = = − = − = − − = − = − − − = − = − = − *) Chú ý : 2 A A= = ( 0) ( 0) A A A A ≥   − <  4 3 2 0 -1 -2 a 2 a 2 a 3 9 2 4 0 0 1 1 2 4 3 2 0 -1 -2 a 2 a 2 a 2 ( 2) 2 2x x x− = − = − ( vì x ≥ 2 nên x-2 ≥ 0) b) 6 a với a < 0 a) Rút gọn 2 ( 2)x − với a ≥ 2 2 ( 2) 2 2x x x− = − = − (vì x ≥ 2 nên x - 2 ≥ 0) b) 6 3 2 3 ( )a a a= = vì a < 0 ⇒ a 3 < 0 ⇒ 3 a = - a 3 GV hướng dẫn HS: HS thực hiện được như nội dung ghi bảng vậy 6 a = - a 3 vói a<0. IV-Củng cố - Vận dụng A có nghĩa khi nào . 2 A được tính như thế nào? khi A ≥ 0, khi A < 0. Giáo viên yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 8 (Tr10 sgk) GV mời đại diện một nhóm lên trình bày. Đại diện nhóm khác nhận xét. GV nhận xét, chỉnh sửa. Bài 8 (Tr10SK): Rút gọn các biểu thức sau: a) 2 (2 3) 2 3 2 3− = − = − d) 2 3 ( 2) 3 2 3(2 ) 6 3a a a a− = − = − = − (a < 2) V-Hướng dẫn học ở nhà. - Học và nắm vững kiến thức trọng tâm của bài học. Đặc biệt nắm vững điều kiện để A có nghĩa, hằng đẳng thức 2 A A = - Làm bài tập 9; 10; 11; 12; 13 tr 10-11 sgk. Rót kinh nghiÖm: ……………………………………………………………………………… Ngày soạn: 28/08/2011 Ngày dạy: 30/08/2011 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs rèn kĩ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa , biết áp dụng hằng đẳng thức 2 A A = để rút gọn biểu thức . 2. Kỹ năng: Hs được rèn luyện về phép khai phương để tính giá trị của biểu thức số , phân tích đa thức thành nhân tử , giải phương trình. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy sáng tạo trong khi làm bài tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Bảng phụ ghi sẵn một số bài tập mẫu. Giáo án, SGK, dụng cụ dạy học. - HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ, chuẩn bị bài tập về nhà, dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy – học: 1. Ổn định líp: 9A-V: 9B-V: 5 2. Các hoạt động dạy – học: Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Nội dung Hoạt động 1-Kiểm tra và chữa bài tập GV đặt câu hỏi kiểm tra: HS1: Nêu điều kiện để A có nghĩa, chữa bài tập 12 (a, b) tr11 sgk. HS2: Chữa bài tập 13 (b, d) tr11 sgk. Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu. Một HS nhận xét. GV nhận xét, chỉnh sửa, ghi điểm HS1: A có nghĩa 0A⇔ ≥ Bài 12 (tr11 SGK) a) 2 7x + có nghĩa 2 7 0x ⇔ + ≥ 7 2 x − ⇔ ≥ b) 3 4x− + có nghĩa 4 3 4 0 3 4 3 x x x⇔ − + ≥ ⇔ − ≥ − ⇔ ≤ HS2: Bài 13 (tr11 SGK) b) 2 25 3 5 3 5 3 8a a a a a a a+ = + = + = (a ≥ 0) d) 6 3 3 3 3 3 3 5 4 3 5 2 3 10 3 13a a a a a a a− = − = − − = − Hoạt động 2 Luyện tập (29 phút) Bài 11/tr11 sgk a). 16. 25 196 : 49+ b). 2 36 : 2.3 .18 169− c). 81 d) 2 2 3 4+ Gv: Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính? Hs: Thực hiện phép khai phương trước, tiếp theo nhân hay chia , cộng hay trừ , làm từ trái sang phải. Hs thực hiện như nội dung ghi bảng. Bài 12(c, d)/tr11 sgk: Gv: Căn thức 1 1 x− + có nghĩa khi nào? Hs: 1 1 x − + có nghĩa 1 0 1 x ⇔ > − + Gv: Tử là 1 > 0 , vậy mẫu phải thế nào? Hs: - 1 + x > 0 ⇒ x > 1 d) 2 1 x+ có nghĩa khi nào. Hs thực hiện như nội dung ghi bảng. Bài 11/tr11 sgk: a) 16. 25 196 : 49+ = 4.5 + 14 : 7 = 20 + 2 = 22 b) 2 36 : 2.3 .18 169− = 36 : 18 - 13 = - 11 c) 81 = 9 = 3 d) 2 2 3 4 9 16 25 5+ = + = = Bài 12 (c, d)/tr11 sgk: c) 1 1 x− + có nghĩa 1 0 1 x ⇔ > − + Có 1 > 0 ⇒ - 1 + x > 0 ⇒ x > 1 d) 2 1 x+ có nghĩa với mọi x vì x 2 ≥ 0 với mọi x. ⇒ x 2 + 1 ≥ 1 với mọi x. 6 Bài 16 (a, c) sbt: Gv hướng dẫn HS thực hiện . Gv: Biểu thức sau xác định với giá trị nào của x. Hs: ( ) ( ) 1 3x x− − có nghĩa ( ) ( ) 1 3 0x x⇔ − + ≥ Gv tiếp tục hướng dẫn HS thực hiện . 2 3 x x − + có nghĩa khi nào. Hs: Có nghĩa 2 0 3 x x − ⇔ ≥ + 2 0 3 x x − ≥ + có nghĩa khi nào. Hs: 2 0 3 0 x x − ≥   + >  hoặc 2 0 3 0 x x − ≤   + <  Gv: Hãy tính giá trị của x trong từng trường hợp. Hs thực hiện như nội dung ghi bảng. Bài 14 (a, d)/tr11 sgk: Gv Gợi ý: Sử dụng hai hằng đẳng thức hiệu hai bình phương và bình phương của một hiệu. Bài 15 (a)/tr11 sgk: Gv: Để giải phương trình x 2 -5 = 0 trước hết ta phải làm gì? Hs: Phân tích vế trái thành nhân tử. Gv: Hãy thực hiện . Hs trình bày như nội dung ghi bảng. Bài 16 (a, c) sbt: a) ( ) ( ) 1 3x x− − có nghĩa ( ) ( ) 1 3 0x x⇔ − + ≥ ⇔ 1 0 3 0 x x − ≥   − ≥  hoặc 1 0 3 0 x x − ≤   − ≤  * 1 0 1 3 3 0 3 x x x x x − ≥ ≥   ⇔ ⇔ ≥   − ≥ ≥   * 1 0 1 1 3 0 3 x x x x x − ≤ ≤   ⇔ ⇔ ≤   − ≤ ≤   Vậy ( ) ( ) 1 3x x− − có nghĩa x ≥ 3 hoặc x ≤ 1 3 1 0 c) 2 3 x x − + có nghĩa 2 0 3 x x − ⇔ ≥ + 2 0 3 0 x x − ≥   + >  hoặc 2 0 3 0 x x − ≤   + <  * 2 0 2 2 3 0 3 x x x x x − ≥ ≥   ⇔ ⇔ ≥   + > > −   * 2 0 2 3 3 0 3 x x x x x − ≤ ≤   ⇔ ⇔ < −   + < < −   Vậy 2 3 x x − + có nghĩa khi x ≥ 2 hoặc x < -3 Bài 14 (a, d)/tr11 sgk: a) x 2 - 3 = ( ) ( ) ( ) 2 2 3 3 3x x x− = − + d) ( ) 2 2 2 2 5 5 2 5 5x x x x− + = − + = ( ) 2 5x − Bài 15 (a)/tr11 sgk: a) x 2 -5 =0 ( ) ( ) 5 5 0 5 0; 5 0 5; 5 x x x x x x ⇔ − + = ⇔ − = + = ⇔ = = − Gv nhận xét, chỉnh sửa. Vậy phương trình có hai nghiệm 1 2 5 5 x x  =   = −   Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Xem lại các bài tập đã giải - Làm các bài tập còn lại. 7 - Chuẩn bị trước nội dung bài học số 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Tiết: 04 Ngày soạn: 28/08/2010 Tuần: 02 Ngày dạy: 01/09/2010 §3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs nắm được nội dung và cách c/m dịnh lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương . 2. Kỹ năng: Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức . 3. Thái độ: Rèn luyện tính tích cực chủ động học tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: Bảng phụ ghi quy tắc. Giáo án, SGK, dụng cụ dạy học. - HS: Chuẩn bị nội dung bài học ở nhà, dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) 2. Các hoạt động dạy – học: (44 phút) Phương pháp Nội dung Hoạt động 1 Kiểm tra (7 phút) GV cho bài tập kiểm tra: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa? a) 3 2x− b) 2 1 x Hai HS lên bảng thực hiện. GV mời 1 HS nhận xét. GV nhận xét, chỉnh sửa a) 3 2x− xác định khi 3 2 0x− ≥ 3 2 x⇔ ≤ b) 2 1 x xác định khi 0x ≠ Hoạt động 2 Định lí (13 phút) GV y/c HS thực hiện ?1 Tính và so sánh : 16.25 và 16. 25 1. Định lí: ?1. 16.25 400 20= = 8 HS lên bảng trình bày GV: Đây chỉ là một trường hợp cụ thể , tổng quát ta phải c/m định lí sau. GV giới thiệu định lí HS đọc định lí (sgk) GV hướng dẫn HS chứng minh định lí Vì a ≥ 0 và b ≥ 0 có nhận xét gì về a ? b ? .a b ? HS: a , b xác định và không âm suy ra a . b xác định và không âm. GV: Hãy tính ( a . b ) 2 HS trình bày như nội dung ghi bảng. 16. 25 4.5 20= = Vậy 16.25 = 16. 25 Định lí: Với hai số a ≥ 0 và b ≥ 0, ta có .a b = a . b Chứng minh: Vì a ≥ 0 và b ≥ 0 nên a . b xác định và không âm Ta có : ( a . b ) 2 = ( a ) 2 .( b ) 2 = a.b Vậy a . b là căn bậc hai số học của a.b tức là .a b = a . b . GV chú ý cho HS định lí trên cũng áp dụng trong trường hợp tích nhiều số không âm. Chú ý (sgk). Với a,b,c ≥ 0 ta có . . . .a b c a b c= Hoạt động 3 Áp dụng (15 phút) GV: Hãy đọc quy tắc khai phương của một tích. GV cho HS nghiên cứu ví dụ 1 sgk. GV: Hãy thực hiện ?2. HS cả lớp thực hiện dưới lớp, đại diện hai em lên bảng trình bày. GV: Ta thấy quy qắc khai phương của một tích là theo chièu thuận của định lí ngược lại ta có quy tắc nào? HS: Quy tắc nhân các căn bậc hai. HS: Đọc quy tắc sgk. GV cho HS nghiên cứu ví dụ 2 sgk. GV: Hãy thực hiện ?3. HS thực hiện như nội dung ghi bảng. GV giới thiệu chú ý sgk. GV cho HS nghiên cứu ví dụ 3 sgk. GV: Hãy thực hiện ?4. 2. Áp dụng: a). Quy tắc khai phương của một tích. +) Quy tắc (SGK) +) Ví dụ 1 (SGK) ?2. a). 0,16.0,64.225 0,16. 0,64. 225= =0,4.0,8.15 = 4,8 b). 250.360 25.100.36 25. 100. 36= = = 5.10.6 = 300. b). Quy tắc nhân các căn bậc hai . +) Quy tắc (SGK) +) Ví dụ 2 (SGK) ?3. a). 3. 75 3.75 225 15= = = b). 20. 72. 4,9 20.72.4,9 2.2.36.49 4. 36. 49 2.6.7 84 = = = = = Chú ý:- Với A ≥ 0, B ≥ 0 ta có . .A B A B= - Đặc biệt với A ≥ 0 ta có ( ) 2 2 A A A= = ?4. a). ( ) 2 3 3 4 2 3 . 12 3 .12 36 6a a a a a a= = = 9 HS nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét, chỉnh sửa. 2 2 6 6a a= = b). ( ) 2 2 2 2 2 .32 64 8 8 ( 0, 0)a ab a b ab ab a b= = = ≥ ≥ Hoạt động 4 Củng cố - Vận dụng (8 phút) GV y/c HS nhắc lại các quy tắc đã học. GV cho HS hoạt động nhóm làm các bài tập 17 (b,c); 19 (c,d) SGK. GV mời một vài HS nhận xét. Bài tập 17(b,c)/tr14 sgk. b). ( ) ( ) ( ) 2 2 2 4 2 2 2 7 2 . 7 2 .7 28− = − = = c). 12,1.360 12,1.10.36 121.36 11.6 66= = = = Bài tập 19(b,d)/tr15 sgk. b). ( ) 2 4 3a a− với a ≥ 0 = ( ) ( ) 2 2 2 2 2 . 3 . 3 ( 3)a a a a a a− = − = − ( ) 3a ≥ d). ( ) 2 4 1 . a a b a b − − với a >b ( ) ( ) 2 2 2 1 1 .a a b a a b a b a b   = − = −   − − ( ) 2 1 .a a b a b = − − (a > b) GV nhận xét, chỉnh sửa. = a 2 Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Học thuộc và ghi nhớ các quy tắc, định lí. - Làm các bài tập 18; 19(a,c); 20; 21 và bài tập phần luyện tập tr15 sgk. - Làm bài tập 23; 24 sbt. Tiết: 05 Ngày soạn: 04/09/2010 Tuần: 03 Ngày dạy: 06/09/2010 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu; 1. Kiến thức: Củng cố cho HS dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhẩm , tính nhanh cho HS vận dụng làm các bài tập c/m, rút gọn , tìm x và so sánh hai biểu thức. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong học tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - GV: Bảng phụ ghi đề bài tập, giáo án, dụng cụ dạy học. 10 [...]... dụ 2 như Ví dụ 2: tìm 39, 18 ≈ 6,2 59 sgk ?1 18 Hãy thực hiện ?1 a) Tìm 9, 11 là tìm giao của hàng nào và cột nào? HS: Tìm giao tại hàng 9, 1 và cột 1 GV: Tại giao của hàng 9, 1 cột 1 ta thấy số nào? HS: Số 3,018 b) Tại giao hàng 39 và cột 8 ta thấy số nào HS: số 6,3 09 GV: Tại giao hàng 39 và cột 2 phần hiệu chính ta thấy số nào HS: Số 2 Vậy 39, 82 bằng bao nhiêu? HS: 39, 82 ≈ 6,3 09 + 0,002 = 6,311 GV: Cho... trình x = 0, 398 2 Chú ý :(sgk) ?3 Đs: x1 ≈ 0,6311 ; x2 ≈ -0,6311 Hoạt động 3 Củng cố - Vận dụng (8 phút) Bài tập 41/23sgk Bài tập 41/23sgk Gv hướng dẫn: Áp dụng chú ý về quy tắc dời a) 91 1 ,9 ≈ 30, 19 dấu phẩy để xác định kết quả: b) 91 190 ≈ 301 ,9 c) 0, 0 091 19 ≈ 0,30 19 d) 0, 00 091 19 ≈ 0, 030 19 Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Xem kĩ các ví dụ và các bài tập đã giải - Làm bài tập 38; 39; 40; 42 trang... thực hiện ?4 GV yêu cầu hai HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp cùng làm Kết quả như nội dung ghi bảng 196 196 14 7 = = = 10000 10000 100 50 99 9 99 9 = = 9 =3 111 111 52 52 13.4 4 2 = = = = 117 13 .9 9 3 117 A A = Chú ý: A ≥ 0, B > 0 Ta có: B Ví dụ 3: (SGK) ?4 a) a b2 2a 2b 4 a 2b 4 a 2b 4 = = = 50 25 5 25 b) 2ab 2 2ab2 ab 2 ab 2 b a = = = = 162 81 9 162 81 Hoạt động 4 Củng cố - Vận dụng (7 phút) GV: Hãy... hai của số lớn hơn 100 người ta phân tích số này thành tích của một số với luỹ thừa bậc chẵn của 10 Gv: Vậy cơ sở nào để làm ví dụ trên Hs: Quy tắc khai phương một tích Gv: Hãy thực hiện ?2 Hs: Thực hiện như nội dung ghi bảng a) 9, 11 ≈ 3,018 b) 39, 82 giải : Tại giao tại hàng 39 và cột 8 ta thấy số 6,3 09 Tại giao tại hàng 39 và cột 2 phần hiệu chính ta thấy số 2 Ta có:6,3 09+ 0,002=6,311 Vậy 39, 82 ≈ 6,311... Tại giao tại hàng 39 và cột 2 phần hiệu chính ta thấy số 2 Ta có:6,3 09+ 0,002=6,311 Vậy 39, 82 ≈ 6,311 b) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100 ?2 Tìm a) 91 1 b) 98 8 giải a) 91 1 =9, 11.100 Do đó 91 1 = 9, 11 100 ≈ 10.3,018 ≈ 30,18 b) 98 8 = 9, 88 100 ≈ 10.3,143 ≈ 31,43 c) Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1 Ví dụ : Tìm 0, 000315 Ta biết 0,000315 = 3,15:10000 Gv: Yêu cầu hs đọc chú ý sgk 0, 000315 = 3,15... chưa biết 19 =====//=====//=====//=====//===== Tiết: 09 18/ 09/ 2010 Tuần: 05 20/ 09/ 2010 Ngày soạn: Ngày dạy: §6 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I Mục tiêu; 1 Kiến thức: Hs biết cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn 2 Kỹ năng: Hs nắm được kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút... 2 2 4 c) − xy = −   xy = − xy  ÷ 3 9 3 d) x 2 2 = x2 = 2 x x x 2 Luyện tập: (27 phút) Phương pháp Nội dung Bài tập 45/27 sgk Bài tập 45/27 sgk ? Để so sánh 7 và 3 5 ta làm thế nào b) Ta có: 7 = 49 còn 3 5 = 45 Hs: Làm bằng cách đưa thừa số vào trong dấu Vì 49> 45 nên 49 > 45 hay 7> 3 5 căn sau đó so sánh các biểu thức dưới dấu căn 1 3 1 1 6 và 6 ? Để so sánh ta làm thế nào 2 2 d) 6=  1 1 2... bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của một số khác hay không - Học sinh nắm được một số tính chất của căn bậc ba 2 Kỹ năng: HS biết tìm căn bậc ba của một số nhờ định nghĩa, bảng số và máy tính bỏ túi 3 Thái độ: Học sinh nghiêm túc, tích cực và chủ động trong học tập II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Gv: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, dụng cụ dạy học, bảng số hoặc máy tính bỏ túi - Hs:... 33(a,c)/tr 19 sgk a) GV: Phương trình đã cho có dạng gì ? Nêu cách giải ? HS: Có dạng ax + b = 0 ⇒ x = − b a GV: Hãy lên bảng thực hiện c) GV: x2 được tính như thế nào? Bài tập 34(a,c)/tr 19 sgk GV: Căn cứ vào đâu để rút gọn biểu thức dưới dấu căn HS: Quy tắc khai phương của một thương GV: Hãy rút gọn HS: Thực hiện như nội dung ghi bảng 9 4 25 49 1 25 49 1 5 0, 01 = = 16 9 16 9 100 16 9 100 a) 5... = x ( x + y ) − y ( x + y ) = ( x − y )( x + y ) Dạng 3: So sánh Bài 56 sgk a )3 5, 2 6, 29, 4 2 Giải a )2 6 < 29 < 4 2 < 3 5 Dạng 4: Tìm x Bài tập 57 sgk 25 x − 16 x = 9 ⇒ 5 x − 4 x = 9 ⇒ x = 9 ⇒ x = 81 Dặn dò, hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Xem kĩ các bài tập đã giải - Làm các bài tập còn lại trong SGK và trong SBT - Chuẩn bị trước bài số 8: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC -// // . 41/23sgk. a) 91 1 ,9 30, 19 b) 91 190 301 ,9 c) 0,0 091 19 0,30 19 d) 0,00 091 19 0,030 19 Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Xem kĩ các ví dụ và các bài tập đã giải - Làm bài tập 38; 39; 40;. hàng 9, 1 và cột 1. GV: Tại giao của hàng 9, 1 cột 1 ta thấy số nào? HS: Số 3,018 b) Tại giao hàng 39 và cột 8 ta thấy số nào. HS: số 6,3 09. GV: Tại giao hàng 39 và cột 2 phần hiệu chính ta thấy số. x 2 = 0, 398 2. a) 9, 11 ≈ 3,018. b) 39, 82 giải : Tại giao tại hàng 39 và cột 8 ta thấy số 6,3 09 Tại giao tại hàng 39 và cột 2 phần hiệu chính ta thấy số 2 Ta có:6,3 09+ 0,002=6,311 Vậy 39, 82 ≈ 6,311 b).

Ngày đăng: 18/11/2014, 14:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động của GV - HS

  • Nội dung

  • Hoạt động 1: Hệ thức Vi-ét

    • Tiết 62 Giải bài toán bằng cách

    • lập phương trình

    • Giải

    • Giải

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan