1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ XUẤT NHẬP KHẨU RAU QUẢ SÀI GÒN

80 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 647,47 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ XUẤT NHẬP KHẨU RAU QUẢ SÀI GÒN NGUYỄN VĂN ĐÀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2007 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Định Hướng Chiến Lược Kinh Doanh cho Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu Rau Quả Sài Gịn” Nguyễn Văn Đàn, sinh viên khóa 29, ngành Kinh Tế Nông Lâm bảo vệ thành công trước hội đồng ngày NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯƠNG Người hướng dẫn, _ Ngày tháng năm 2007 Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo _ Ngày tháng năm 2007 Ngày tháng năm 2007 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, trước hết tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Kinh Tế trường Đại học Nông Lâm TP.HCM trang bị vốn kiến thức cho tơi suốt q trình học tập Tơi kính lời cảm ơn Nguyễn Thị Bích Phương tận tình hướng dẫn tơi thời gian thực luận văn Tôi chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo tồn thể cán cơng nhân viên Công ty Cổ Phần Sản Xuất Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu Rau Quả Sài Gòn suốt thời gian qua tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian thực tập công ty Cho tơi gởi lời cảm ơn đến tồn thể bạn sinh viên lớp kinh tế 29, người giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Và tất xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc bậc sinh thành bên cạnh hỗ trợ cho vật chất lẫn tinh thần Một lần nữa, xin nhận nơi lời cảm ơn chân thành Sinh viên Nguyễn Văn Đàn NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN VĂN ĐÀN Tháng năm 2007 “Định Hướng Chiến Lược cho Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu Rau Quả Sài Gòn” NGUYEN VAN DAN July 2007 “Orienttation for Business Strategy for Saigon Vegetable Fruit Processing and Exporting Join Stock Company” Trong kinh tế thị trường có cạnh tranh gay gắt, chiến lược kinh doanh đóng vai trị quan trọng, có tính định tồn phát triển doanh nghiệp chiến lược kinh doanh đắn, hợp lý cung cấp cho doanh nghiệp phương hướng kinh doanh cụ thể, có hiệu quả, làm kim nam cho hoạt động, chức doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phát huy lợi cạnh tranh, tăng cường thêm sức mạnh doanh nghiệp, phát triển thị phần trước tình hình ngành sản xuất kinh doanh rau quả, nông sản nước ta phát triển không ổn định công ty gặp phải nhiều khó khăn, thách thức lớn đường phát triển Thơng qua phân tích yếu tố mơi trường kinh doanh ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh cơng ty nhằm tìm điểm mạnh điểm yếu công ty hội nguy đe dọa bên ngồi từ dựa vào cơng cụ hoạch định chiến lược để hình thành chiến lược kinh doanh đề số biện pháp hỗ trợ để cơng ty thực thi chiến lược kinh doanh cách có hiệu MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix Danh mục phụ lục x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi thời gian 1.3.2 Phạm vi không gian 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan cơng ty 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Giới thiệu chung công ty 2.2.1 Chức 2.2.2 Nhiệm vụ 2.3 Cơ cấu tổ chức máy công ty 2.3.1 Sơ đồ tổ chức 2.3.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 2.4 Các yếu tố nguồn lực 2.4.1 Tình hình lao động cơng ty 2.4.2 Tình hình vốn cơng ty 2.4.3 Tình hình máy móc thiết bị sở hạ tầng 10 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 Cơ sở lý luận 11 v 3.1.1 Khái niệm chiến lược quản trị chiến lược 11 3.1.2 Các giai đoạn quản trị chiến lược 11 3.1.3 Vai trò quản trị chiến lược 13 3.1.4 Định hướng chiến lược kinh doanh 14 3.1.5 Môi trường ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh 15 3.2 Phương pháp nghiên cứu 20 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 20 3.2.2 Phương pháp xử lí số liệu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Tình hình xuất rau mặt hàng nông sản Việt Nam 22 4.2 Tình hình hoạt động kinh doanh cơng ty hai năm qua 25 4.3 Tình hình kinh doanh xuất nhập công ty qua năm 27 4.3.1 Tình hình chung 27 4.3.2 Tình hình kinh doanh xuất nhập cơng ty 29 4.4 Phân tích mơi trường hoạt động kinh doanh công ty 30 4.4.1 Mơi trường bên ngồi 30 4.4.2 Mơi trường bên 44 4.5 Công cụ hoạch định chiến lược 52 4.5.2 Ma trận SPACE 54 4.6 Định hướng chiến lược 55 4.6.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển công ty 55 4.6.3 Các biện pháp hỗ trợ việc thực thi chiến lược 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Kiến nghị 66 5.2.1 Đối với nhà nước 66 5.2.2 Đối với công ty 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFFTA Khu vực mậu dịch tự (Asian Free Trade Area) CBCNV Cán công nhân viên CP Chi phí CPXDCB Chi phí xây dựng CSH Chủ sở hữu DCQL Dụng cụ quản lý DT Doanh thu DV Dịch vụ ĐTDH Đầu tư dài hạn ĐTNH Đầu tư ngắn hạn ĐVT Đơn vị tính EFE Ma trận đánh giá yếu tố bên (Entrernal Factor Evaluation) HĐKD Hoạt động kinh doanh IFE Ma trận đánh giá yếu tố bên (Internal Factor Evaluation) LN Lợi nhuận NVCSH Nguồn vốn chủ sở hữu SPACE Ma trận vị trí chiến lược (Strategy Position and Action Evaluation) SWOT Điểm Mạnh - Điểm Yếu – Cơ Hội – Đe Dọa (Strengths – Weaknesses – Opportunities – Threats) TN Thu nhập TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động TTTH Tính tốn tổng hợp TTS Tổng tài sản XNK Xuất nhập XK Xuất WTO Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (World Trade Organization) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng Cơ Cấu Nguồn Lao Động Công Ty Bảng 2.2 Bảng Cân Đối Kế Toán (Năm 2005 2006) Bảng 2.3 Tình Hình Sử Dụng Cơ Sở Hạ Tầng Máy Móc Thiết Bị 10 Bảng 4.1 Kim Ngạch Xuất Khẩu Rau Quả Việt Nam Những Năm Qua 22 Bảng 4.2 Báo Cáo Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Năm 2005 & 2006 25 Bảng 4.3 Các Chỉ Tiêu Hiệu Quả Kinh Doanh Công Ty Hai Năm Qua 26 Bảng 4.4 Tổng Kim Ngạch Xuất Khẩu Công Ty Những Năm Gần Đây 27 Bảng 4.5 Cơ Cấu Xuất Khẩu Nội Tiêu Theo Doanh Thu 27 Bảng 4.6 Một Số Khách Hàng Công Ty Cung ứng Sản Phẩm 28 Bảng 4.7 Cơ Chế Xuất Khẩu Theo Mặt Hàng 29 Bảng 4.8 Tổng Sản Phẩm Quốc Nội Việt Nam Qua Các Năm 30 Bảng 4.9 Tỉ Giá Hối Đoái VNĐ/USD từ Năm 2000 Đến Năm 2006 31 Bảng 4.10 Lãi Suất Ngân Hàng từ Năm 2002 đến Năm 2005 32 Bảng 4.11 Tỷ lệ Lạm Phát Việt Nam 32 Bảng 4.12 Cơ Cấu Dân Cư Nước Ta qua Các Năm 34 Bảng 4.13 Cơ Cấu Xuất Khẩu Theo Thị Trường Công Ty 37 Bảng 4.14 Giá Trị Xuất Khẩu Rau Quả Đài Loan Những Năm Qua 40 Bảng 4.15 Các Nguồn Thu Mua Nguyên Vật Liệu Công Ty Những Năm Qua 42 Bảng 4.16 Ma trận đánh giá yếu tố bên ngồi (EFE) 43 Bảng 4.17 Tình Hình Tài Chính Công Ty Hai Năm Qua 48 Bảng 4.18 Ma trận đánh giá yếu tố bên 51 Bảng 4.19 Phân Tích Ma Trận SWOT 53 Bảng 4.20 Đánh Giá Yếu Tố Chiến Lược 54 Bảng 4.21 Chỉ Tiêu Kế Hoạch Công Ty Năm 2010 56 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Công Ty Vegesa Hình 3.1 Các Giai Đoạn Các Hoạt Động Trong Quá Trình Quản Trị Chiến Lược 12 Hình 3.2 Mơ Hình Quản Trị Chiến Lược Tồn Diện 13 Hình 3.3 Các Chiến Lược Phát Triển Của Doanh Nghiệp 14 Hình 3.4 Mơ Hình Áp Lực Cạnh Tranh 17 Hình 4.2 Biểu Đồ Kim Ngạch Xuất Khẩu Cơng Ty Những Năm Gần Đây 27 Hình 4.3 Quy Trình Sơ Chế Mặt Hàng Rau Quả Tươi Thủy Sản Đơng Lạnh 44 Hình 4.4 Quy Trình Sơ Chế Mặt Hàng Nơng Sản 44 Hình 4.5 Hệ Thống Phân Phối Cơng Ty 46 Hình 4.6 Đồ Thị Ma Trận SPACE 55 Hình 4.7 Sơ Đồ Dự Kiến Phịng Marketing 63 ix DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Trụ Sở Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu Rau Quả Sài Gòn Phụ lục Cửa Hàng Bán Lẻ Sản Phẩm Trong Nước Phụ lục Một Số Sản Phẩm Công Ty x động nội tiêu Mặt khác tích cực tìm kiếm nguồn cung ứng nguyên liệu để chủ động nguồn nguyên liệu cung ứng cho hoạt động kinh doanh cơng ty cách thường xun tránh tình trạng thiếu nguồn nguyên liệu gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh cơng ty Ngồi cơng ty cố gắng bước khắc phục khó khăn tài chính, giảm thiểu nguồn nợ từ bên ngồi, nhằm tạo chủ động việc sử dụng nguồn vốn vào hoạt động kinh doanh Để thực mục tiêu, phương hướng đặt đòi hỏi nỗ lực tồn thể cơng ty nhằm đưa cơng ty ngày vững mạnh phát triển Bảng 4.21 Chỉ Tiêu Kế Hoạch Công Ty Năm 2010 ĐVT: triệu đồng Các tiêu Năm 2010 Doanh thu Kim ngạch xuất Lợi nhuận trước thuế Thu nhập nhân viên 87.000 41.000 1.200 >3 Nguồn tin: Phòng XNK 4.6.2 Định hướng chiến lược a) Chiến lược cấp công ty Chiến lược thâm nhập thị trường Trong tình hình cạnh tranh gay gắt mặt nay, địi hỏi cơng ty Vegesa phải nỗ lực để giữ vững thị phần ngồi nước, đồng thời tìm cách tăng trưởng sản phẩm sản xuất nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm tăng khả cạnh tranh cho công ty thị trường Khi sử dụng chiến lược công ty thâm nhập thị trường biện pháp hướng nội hướng ngoại để tận dụng xu hội nhập kinh tế giới Chính mà chiến lược thâm nhập thị trường điều kiện cần thiết cho tương lai Trong thời gian qua với nỗ lực công ty với kiện Việt Nam gia nhập WTO, tranh thủ thời thuận lợi cơng ty thâm nhập sâu vào số thị trường trọng điểm như: Mỹ, Canada, Trung Quốc, Đài Loan, Singapore - Đối với thị trường Mỹ Canada thị trường có tiềm lớn, thị trường đòi hỏi cao chất lượng sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm Trong năm qua 2005-2006 cơng ty có kế hoạch thâm nhập thị trường có hiệu 56 đẩy kim ngạch xuất hàng hóa vào thị trường tăng vọt lên Trong thời gian tới cơng ty cần củng cố uy tín để tạo mối quan hệ giao thương tốt với thị trường này, để làm điều địi hỏi cố gắng tồn thể cơng ty, phải tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm, quy cách, mẫu mã, tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, để thu hút người tiêu dùng thị trường nhằm tăng sức tiêu thụ hàng hóa cơng ty, thu cho công ty nhiều lợi nhuận để phát triển công ty ngày vững mạnh phát triển - Đối với thị trường Châu Á như: Trung Quốc, Đài Loan, Singapore nước có thu nhập cao khu vực nên nhu cầu tiêu dùng nông sản thực phẩm người dân lớn Đặc biệt Trung Quốc, quốc gia có số dân đơng giới 1,3 tỷ người thị trường có sức tiêu thụ hàng hóa lớn, bên cạnh lợi mặt vị trí địa lý thuận tiện cho việc vận chuyển giao thương hàng hóa nên lợi công ty thâm nhập vào thị trường Hơn thị trường dễ tính, khơng địi hỏi cao tiêu chuẩn chất lượng, quy cách, mẫu mã thị trường châu Mỹ châu Âu Trong thời gian tới cơng ty cần phải bước đa dạng hóa sản phẩm, giảm giá bán sản phẩm để thâm nhập thị trường tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm công ty môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt Chiến lược phát triển thị trường Đối với công ty chuyên kinh doanh xuất nông sản thực phẩm công ty Vegesa phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm chiến lược quan trọng công ty hoạt động kinh doanh Để thực chiến lược trước hết công ty phải thực số công việc: - Hồn thiện phát triển Website cơng ty, phương tiện chào hàng, đưa sản phẩm đến với khách hàng khách hàng giao dịch đặt hàng trực tiếp từ Website công ty - Phải tăng cường mối quan hệ tốt đẹp công ty với khách hàng, nhằm giữ vững uy tín công ty, đặc biệt khách hàng có tiềm lớn như: Mỹ, Canada, Trung Quốc, Đài Loan, Singapore - Thường xuyên đẩy mạnh nghiên cứu thị trường để tìm thị trường có tiềm nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công ty 57 - Cần phải quan tâm việc phát triển hệ thống marketing, tìm cách chiếm lĩnh thị trường trước đối thủ cạnh tranh ngồi nước Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm Đây chiến lược đưa thêm vào thị trường sản phẩm có tác dụng cộng hưởng làm tăng doanh số sản phẩm Đa dạng hóa sản phẩm tránh việc thị trường rơi vào tình trạng bị bão hịa, giúp chống lại suy thoái chu kỳ sống sản phẩm Để thực chiến lược công ty cần phải quán triệt tầm quan trọng chiến lược đa dạng hóa hiểu cơng ty chọn chiến lược với lực cố gắng nỗ lực tồn thể cơng ty góp phần làm cơng ty thành cơng xu hội nhập Bên cạnh tốc độ phát triển kinh tế nước ta diễn nhanh làm cho q trình thị hóa diễn nhanh chóng, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp dẫn đến sản xuất nông sản, rau tươi mặt hàng khác lĩnh vực nông nghiệp ngày bị thu hẹp việc thực chiến lược đa dạng hóa sản phẩm giúp cơng ty mở rộng thêm ngành nghề kinh doanh, tăng thêm doanh thu cho công ty Nhưng để thực chiến lược đa dạng hóa sản phẩm công ty cần phải lưu ý kiểm nghiệm định sản xuất sản phẩm phù hợp trước vào thực hiện, đánh giá quy mô thị trường, lối vào thị trường, phản ứng khách hàng sản phẩm vấn đề liên quan đến sản xuất, chiến lược có khả ảnh hưởng danh tiếng cơng ty - Đa dạng hóa đồng tâm: việc tập trung phát triển sản xuất cung cấp mặt hàng truyền thống công ty như: rau tươi, mặt hàng nông sản, thủy sản đông lạnh cơng ty cịn sản xuất thêm mặt hàng như: rau đơng lạnh, trái đóng hộp… lĩnh vực kinh doanh giúp tăng doanh thu cho mặt hàng truyền thống, thời gian tới công ty dự kiến tăng cường sản xuất xuất mặt hàng đóng hộp, nhằm mục đích thu hút khách hàng sản phẩm nhằm hỗ trợ cho việc tiêu thụ mặt hàng truyền thống tăng thêm doanh thu bán hàng cho cơng ty - Đa dạng hóa theo chiều ngang: chiến lược cơng ty nên trọng đến việc đa dạng hóa sản phẩm dựa uy tín sản phẩm quy mơ khách hàng truyền thống Công ty nên vừa cung cấp mặt hàng xuất truyền thống vừa giới thiệu sản phẩm đến với khách hàng nắm bắt nhu 58 cầu khách hàng sản phẩm cơng ty cung cấp sản phẩm với tin tưởng đón nhận khách hàng Trong thời gian tới công ty nên đầu tư trọng sản xuất thêm sản phẩm đóng hộp, mặt hàng qua chế biến thay phải xuất nhiều mặt hàng thơ, mặt hàng sơ chế, điều tạo điều kiện thuận lợi cho công ty việc phát triển sản phẩm, tăng doanh thu lợi nhuận cho công ty - Đa dạng hóa kết khối: bên cạnh việc sản xuất mặt hàng nông sản, rau tươi, thủy sản đơng lạnh thực phẩm sơ chế,…thì năm gần cơng ty cịn mở rộng hoạt động kinh doanh công ty việc cung ứng dịch vụ như: dịch vụ kho bãi, kinh doanh xăng dầu, dịch vụ vận chuyển hoạt động tài Những hoạt động đem lại cho công ty nguồn doanh thu lợi nhuận đáng kể Trong thời gian tới công ty nên đầu tư thêm tham gia vào loại hình kinh doanh nhằm phát huy mặt mạnh vốn có sức mạnh tiềm lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp nhằm tránh rủi ro việc tiêu thụ sản phẩm Chiến lược tập trung hóa phân khúc Đối với cơng ty Vegesa hoạt động kinh doanh nông sản thực phẩm chủ yếu xuất nên công ty cần xem xét dựa vào khí hậu, thói quen sử dụng người tiêu dùng châu lục, quốc gia để định đưa sản phẩm đến châu lục nào, quốc gia thích hợp để phát huy lợi sản phẩm, chẳng hạn như: thị trường Mỹ có khí hậu lạnh, người dân làm việc chủ yếu cơng việc đầu óc nên cơng việc căng thẳng Nắm bắt điều cơng ty nên tăng cường xuất mặt hàng như: cà phê, trái đóng hộp, tiêu,…cịn thị trường như: Đài Loan, Singapore thị trường châu Phi nên tăng cường xuất mặt hàng rau quả, thủy sản đông lạnh,… chiến lược khai thác tối đa khả tiêu thụ sản phẩm đối tượng khách hàng vùng, khu vực, quốc gia nhằm chiếm thị phần lớn phân khúc thị trường mục tiêu Khi chọn chiến lược công ty cần phải thận trọng với rủi ro có khả xảy như: đối thủ cạnh tranh mạnh, họ trước việc tìm kiếm thị trường mục tiêu, đối thủ cạnh tranh tranh thủ hội đáp ứng nhu cầu khách hàng, nhằm giành lấy thị phần sản phẩm họ hay tranh giành khách hàng với công ty phân khúc thị trường này, chẳng hạn họ cung cấp 59 sản phẩm hấp dẫn chất lượng giá kết hợp với phương thức bán hàng từ thu hút khách hàng phía họ b) Chiến lược cấp đơn vị chức Để tạo sản phẩm dịch vụ có giá trị dành cho khách hàng cơng ty phải phụ thuộc vào việc thực hoạt động phận chức năng, tiêu biểu như: marketing, tài chính, nghiên cứu phát triển,…cho nên ban lãnh đạo công ty Vegesa cần biết rõ chức liên quan để đề xuất chiến lược chức thích hợp Chiến lược marketing Đây chiến lược quan trọng hoạt động kinh doanh công ty nhằm thu hút lơi kéo khách hàng phía cơng ty cách nhanh chóng hoạt động như: quảng cáo, tham gia hội chợ, triển lãm,… - Chiến lược sản phẩm: + Chủng loại sản phẩm: nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng nước ngày đa dạng , phong phú mặt hàng nơng sản thực phẩm, cơng ty cần đa dạng hóa sản phẩm tất thị trường tiêu thụ nhằm thỏa mãn nhu cầu thị hiếu khách hàng, từ tăng sức tiêu thụ sản phẩm cho công ty + Chất lượng sản phẩm: đòi hỏi khách hàng chất lượng sản phẩm ngày cao, chất lượng sản phẩm khơng đóng vai trị định đến giá sản phẩm mà cịn có vai trị định đến mức độ tiêu thụ sản phẩm thị trường Đặc biệt khách hàng như: Mỹ, Canada,…họ đòi hỏi cao chất lượng sản phẩm, họ sẵn sàng trả mức giá cao mặt hàng có chất lượng tốt, phù hợp với nhu cầu, thị hiếu họ Vì cơng ty cần đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm: chọn lọc, phân loại phẩm cấp mặt hàng nông sản rau củ tươi khâu thu mua; cần có biện pháp để bước cải tiến, nâng cấp thiết bị máy móc có cơng ty, đồng thời đầu tư mua thêm thiết bị máy móc thay cho cũ giảm suất, tốn chi phí vận hành; đổi kỹ thuật khâu chế biến, bảo quản, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng đòi hỏi ngày cao khách hàng, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm công ty thị trường tiêu thụ 60 + Bao bì sản phẩm: bao bì đóng gói sản phẩm cơng cụ bảo quản, hình thức quảng bá sản phẩm, cầu nối công ty với khách hàng, tạo niềm tin cho khách hàng nguồn gốc chất lượng sản phẩm Hiện mẫu mã bao bì sản phẩm cịn đơn điệu, màu sắc, nội dung chưa hấp dẫn,…do thời gian tới công ty cần phải quan tâm đến việc cải tiến mẫu mã, bao bì cho sản phẩm mình, bao bì phải ghi rõ tên sản phẩm, xuất xứ, đặc điểm, công dụng, thành phần cấu tạo, hạn sử dụng, tên địa công ty Đồng thời bao bì phải phù hợp với loại sản phẩm, màu sắc hài hòa, đặc biệt phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tiện dụng cho người tiêu dùng sản phẩm - Chiến lược giá: Giá sản phẩm yếu tố quan trọng định đến khả tiêu thụ, định đến kết hoạt động kinh doanh công ty Đối với mặt hàng nông sản thực phẩm mặt hàng nhạy cảm với biến động thị trường nên biến động giá xảy chịu chi phối quy luật cung cầu Giá sản phẩm phụ thuộc vào giá yếu tố đầu vào: giá nguyên liệu, chi phí vận chuyển, chế biến, bảo quản, tính thời vụ,… cơng ty phải có chiến lược nhằm giảm giá yếu tố đầu vào, từ giảm giá thành sản xuất sản phẩm tăng cạnh tranh giá bán thị trường Tùy vào tình hình thị trường khả tiêu thụ loại sản phẩm mà công ty có chiến lược giá linh hoạt, hợp lý - Chiến lược chi phí thấp: Chiến lược chi phí thấp giải pháp tạo cạnh tranh việc hạ giá thành sản xuất sản phẩm từ có giá bán sản phẩm thấp đối thủ tạo lợi cạnh tranh giá bán nhằm thu hút người tiêu dùng chiếm lĩnh thị trường Đối với Vegesa thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu nước ngồi, với mơi trường cạnh tranh gay gắt chiến lược chi phí thấp chiến lược quan trọng, chiến lược giúp cho công ty có lợi giảm chi phí trình tạo sản phẩm, giá thành sản phẩm thấp đối thủ từ tăng sức cạnh tranh thị trường, tạo nguồn lợi nhuận cao Chiến lược thực cần thiết cơng ty có nguồn vốn nhỏ, chủ động vốn yếu cơng ty Vegesa Việc giảm chi phí trình sản xuất sản phẩm tạo lợi cho công ty Để thực chiến lược 61 công ty cần phải cân đối nguồn chi tiêu cho phù hợp không gây lãng phí, thất nguồn vốn, có sách ưu đãi nhân viên nhằm tăng suất lao động, khuyến khích tinh thần làm việc nhân viên, có biện pháp bước cải tiến kỹ thuật công nghệ để thay cho công nghệ bị lạc hậu, suất làm việc thấp chi phí vận hành cao Từng bước nâng cao công nghệ bảo quản nguyên vật liệu đầu vào, tạo nguồn cung ứng đầu vào ổn định tránh bị khan hay bị ép giá thu mua nguyên vật liệu phải phụ thuộc tính thời vụ - Chiến lược xúc tiến thương mại: Để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty phải tăng cường mối quan hệ hợp tác với khách hàng nhằm tạo dựng uy tín công ty, đồng thời để sản phẩm đến với khách hàng cơng ty cần có kế hoạch tham gia vào hội chợ thương mại để giới thiệu sản phẩm với thị trường nước thị trường nước ngồi; có hình thức khuyến mãi, giảm giá, để thu hút quan tâm khách hàng sản phẩm cơng ty; tạo dựng hình ảnh sản phẩm cơng ty lịng khách hàng, tăng cường nghiên cứu mở rộng thị trường, thăm dị, tìm hiểu nhu cầu thị trường để phục vụ nhu cầu thị hiếu khách hàng thị trường Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Trong điều kiện kinh doanh có nhiều sức ép từ mơi trường cạnh tranh địi hỏi cơng ty phải có đội ngũ CBCNV có trình độ chun mơn cao, khả quản lý tinh thần làm việc tốt, cơng ty cần phải quan tâm đến công tác đào tạo nhân bao gồm: đào tạo kỹ quản lý, marketing, ngoại ngữ, 4.6.3 Các biện pháp hỗ trợ việc thực thi chiến lược a) Thiết lập phòng marketing Hiện nay, lý mặt tài cấu máy tổ chức, công ty chưa có phịng marketing nên việc quảng bá giới thiệu sản phẩm công ty thị trường tiêu thụ ngồi nước cơng ty chưa tốt công ty chưa thể vận dụng hết lợi bên hội bên để khai thác hết tiềm nhu cầu thị trường, nhiều khách hàng có nhu cầu mặt hàng nông sản thực phẩm chưa biết đến cơng ty Chính nên việc tổ chức thực chiến lược marketing nhằm quảng bá, giới thiệu, khuếch trương sản 62 phẩm nhằm tạo danh tiếng cho công ty thị trường yêu cầu tất yếu khách quan nhằm thu hút khách hàng đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm cho công ty Để xây dựng chiến lược cơng ty phải có phận marketing Cơng ty thiết lập phịng marketing theo sơ đồ sau: Hình 4.7 Sơ Đồ Dự Kiến Phòng Marketing Phòng marketing Bộ phận nghiên cứu thị trường Bộ phận chăm sóc khách hàng Bộ phận phân phối theo dõi bán hàng Bộ phận quảng cáo chiêu thị Nhiệm vụ phận phòng marketing: - Bộ phận nghiên cứu thị trường: thu thập thơng tin nhằm giúp cơng ty nắm bắt tình hình kinh tế chung nước khu vực quốc tế, xu hướng phát triển kinh tế đất nước; thông tin thay đổi sách phủ hoạt động thương mại nước hoạt động xuất nhập khẩu; đồng thời phải nắm bắt thơng tin tình hình kinh tế giới, thông tin giá thị trường xu hướng biến động giá mặt hàng nông sản thực phẩm giới nắm bắt tình hình kinh tế, thị trường xuất nhập quốc gia đối tác làm ăn công ty; xử lý thông tin nắm bắt được; dự báo nhu cầu thị trường sản phẩm cơng ty tương lai để có kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh đáp ứng nguồn cung ứng phù hợp với nhu cầu thị trường - Bộ phận chăm sóc khách hàng: giữ vững mối quan hệ với khách hàng truyền thống nước; thăm dò ý kiến khách hàng loại sản phẩm đưa thị trường, thông qua ý kiến khách hàng cơng ty biết sản phẩm bán không chạy, doanh thu loại sản phẩm bị giảm từ có kế hoạch có nên sản xuất tiếp hay khơng tăng hay giảm lượng sản xuất sản phẩm cho phù hợp; sau phân tích ý kiến khách hàng, phối hợp với phận nghiên cứu thị trường lập kế hoạch bám sát thị trường có biện pháp nhằm lơi kéo khách hàng phía cơng ty 63 - Bộ phận chiêu thị quảng cáo: hoạch định chiến lược quảng cáo, khuyến cho phù hợp với khả công ty Đối với hoạt động quảng cáo phải xác định mục tiêu quảng cáo, xây dựng nội dung quảng cáo, lập kế hoạch quảng cáo sử dụng phương tiện để quảng cáo sản phẩm như: báo chí, đài, truyền hình, internet,…tùy vào khả tài công ty mà lựa chọn phương thức hay biện pháp quảng cáo cho thích hợp tránh lãng phí nhiều quảng cáo mà hiệu thu ít; nghiên cứu đề xuất hình thức khuyến để thu hút thị hiếu khách hàng; theo dõi chương trình hội chợ ngồi nước để đề xuất cơng ty có kế hoạch tham gia - Bộ phận phân phối theo dõi bán hàng: nghiên cứu kiểm tra giá bán hàng; tiếp cận với khách hàng nhằm có thơng tin bán hàng; xử lý đơn đặt hàng thu thập chứng từ lập hóa đơn; vận tải giao hàng, lưu kho, phân chia lô hàng, tạo mẫu hàng; bán hàng giúp đỡ bán hàng; cung cấp tài tín dụng thu tiền b) Quản trị tài Chức tài đơn vị kinh doanh liên quan đến công việc: quản trị tiền mặt, thực hoạt động tín dụng, định đầu tư vốn kinh doanh, định sách phân phối tài Hiện tình hình tài cơng ty Vegesa cịn yếu, hàng năm cơng ty phải cịn phải vay nợ khoản nợ lớn, diều làm cho công ty gặp khó khăn việc chủ động nguồn vốn, số nợ lớn nên năm phải trả khoản lãi vay lớn ảnh hưởng đến việc làm giảm lợi nhuận công ty Thời gian tới công ty phải có kế hoạch sử dụng vốn hợp lý hơn, lập kế hoạch vay lúc thực cần thiết vay vốn tránh tình trạng vay nhiều, phải chịu mức lãi cao toán nợ khơng hạn số nợ chuyển thành nợ q hạn, gây khó khăn cho q trình kinh doanh công ty Ban lãnh đạo công ty nên có kế hoạch huy động vốn từ cổ đông công ty, từ tổng công ty để giải khó khăn vốn giúp cơng ty giảm thiểu số nợ bên ngồi từ chủ động nguồn vốn tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh công ty 64 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trước biến động chung thị trường Công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập rau Sài gòn chịu ảnh hưởng to lớn, cộng thêm phát triển không ổn định ngành rau Việt Nam nên cơng ty đứng trước khó khăn thách thức vô to lớn Trong năm qua với cố gắng tồn thể CBCNV, cơng ty trì tốc độ phát triển tương đối có hiệu quả, cơng ty giữ vững mối quan hệ làm ăn tốt với khách hàng có tiềm lớn như: Mỹ, Canada, Đức, Đan Mạch,…và cố gắng mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm mình, tạo uy tín khách hàng Tuy nhiên công ty cổ phần hóa, hoạt động cịn yếu, tình hình tài cơng ty cịn hạn chế, khả chủ động vốn kinh doanh chưa cao, hoạt động kinh doanh cơng ty cịn đơn điệu, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh yếu, hệ thống phân phối, hoạt động marketing chưa quan tâm cao, cơng ty chưa phát huy hết tiềm vốn có mình, khả cạnh tranh thị trường chưa cao, thị trường tiêu thụ sản phẩm nói chung nhỏ bé Chính nên cơng ty phải xây dựng kế hoạch phát triển lâu dài bền vững Để làm điều cơng ty cần có chiến lược cấp công ty như: Chiến lược thâm nhập thị trường, Chiến lược phát triển thị trường, Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, Chiến lược tập trung hóa phân khúc chiến lược cấp chức chiến lược marketing, chiến lược phát triển nguồn nhân lực Các chiến lược giúp công ty khai thác mạnh khắc phục điểm yếu kém, kết hợp với hội né tránh rủi ro, nguy đe dọa môi trường bên ngồi giúp cơng ty đứng vững phát triển môi trường cạnh tranh gay gắt hòa nhập vào dòng chảy thương mại quốc tế, đóng góp vào phát triển kinh tế nước nhà 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước Quản lý chặt chẽ sản phẩm doanh nghiệp xuất nhằm bảo vệ uy tín doanh nghiệp Việt Nam, tránh tình trạng xuất rau chất lượng, độ an toàn vệ sinh thực phẩm khơng bảo đảm, gây thiệt thịi cho người tiêu dùng làm giảm uy tín doanh nghiệp Xử lý nghiêm minh hình thức vi phạm, nhằm ngăn chặn tượng xảy Có sách phát triển ngành trồng trọt nói chung ngành sản xuất rau nói riêng để có phát triển ổn định, giúp doanh nghiệp người dân sản xuất có điều kiện thuận lợi để gia tăng sản xuất, đem lại nguồn thu cho doanh nghiệp thu nhập cho người dân, từ góp phần tăng trưởng kinh tế xã hội cho đất nước Tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích doanh nghiệp xuất hàng hóa, giúp đem lại nguồn doanh thu cho doanh nghiệp, góp phần tăng nguồn ngoại tệ cho phủ, phát triển kinh tế Hỗ trợ trung tâm nghiên cứu phát triển giống trồng nông sản thực phẩm, nhằm tạo giống mới, giống tốt, tăng suất chất lượng Điều tạo nguồn nguyên liệu tốt cho ngành chế biến nông sản thực phẩm, ngành xuất thị trường giới với sản phẩm có chất lượng cao, đem lại lợi cạnh tranh uy tín cho nơng sản Việt Nam trường quốc tế 5.2.2 Đối với công ty Tiếp tục giữ vững phát triển thị trường truyền thống cơng ty, uy tín công ty thị trường, chất lượng sản phẩm Cải tiến trang thiết bị máy móc phục vụ cho việc chế biến bảo quản sản phẩm tạo sản phẩm có chất lượng cao, giá thành phù hợp nhằm tăng sức cạnh tranh sản phẩm công ty thị trường Quan tâm đến hoạt động marketing nhằm quảng bá sản phẩm, đưa sản phẩm công ty tới người tiêu dùng Nên thường xuyên tham hội chợ triển lãm nước phân khúc thị trường cơng ty nên áp dụng sách giá mềm dẻo khác cho phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng thị trường Ngồi cơng ty cần có chiến lược đa dạng hóa sản 66 phẩm nhằm thu hút thị hiếu người tiêu dùng, tăng khả cạnh tranh thị trường tránh rủi ro kinh doanh Công ty cần quan tâm đến việc tìm kiếm nhà cung ứng nguyên liệu để có nhiều hội ổn định nguồn nguyên liệu cung cấp cho hoạt động kinh doanh Phát triển hệ thống thơng tin nhằm nắm bắt thơng tin thị trường, tình hình biến động giá tình hình tiêu thụ nơng sản thực phẩm nước giới để có kế hoạch phát triển thích hợp 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đào Duy Hân, 2007 Quản Trị Chiến Lược Trong Tồn Cầu Hóa Kinh Tế Nhà Xuất Bản Thống Kê, 317 trang Fred R.David, 1995 Khái Luận Quản Trị Chiến Lược Nhà Xuất Bản Thống Kê, 472 trang Lê Thế Giới Nguyễn Xuân Lan, 1998 Quản Trị Marketing Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 335 trang Lê Tuấn Châu, 2006 Nghiên Cứu Định Hướng Chiến Lược Kinh Doanh Công Ty TNHH Thành Viên BVTV Sài Gòn Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Kinh Tế Nơng Lâm, Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, 2006 Nguyễn Anh Ngọc, 2004 Giáo Trình Chiến Lược Kinh Doanh Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Khoa Khôi Đồng Thị Thanh Phương, 2007 Quản Trị Chiến Lược Nhà Xuất Bản Thống Kê, 159 trang Nguyễn Ngọc Minh Trân, 2005 Nghiên cứu định hướng chiến lược kinh doanh hàng may mặc công ty cổ phần xuất nhập Khách Hội Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Quản Trị Kinh Doanh, Đại Học Nơng Lâm, Tp.Hồ Chí Minh, 2005 Nguyễn Tấn Phước, 1996 Chiến Lược Và Chính Sách Kinh Doanh Nhà Xuất Bản Thống Kê, 552 trang TÀI LIỆU TỪ INTERNET Báo Điện Tử Thời Báo Kinh Tế Việt Nam Bộ Tài Chính Cục Xúc Tiến Thương Mại Tổng Cục Thống Kê 68 PHỤ LỤC Phụ lục Trụ Sở Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu Rau Quả Sài Gòn Phụ lục Cửa Hàng Bán Lẻ Sản Phẩm Trong Nước Phụ lục Một Số Sản Phẩm Công Ty RAU QUẢ TƯƠI NẤM MUỐI RAU QUẢ ĐƠNG LẠNH TRÁI CÂY ĐĨNG HỘP ... động sản xuất kinh doanh công ty, chấp thuận công ty, đồng ý Khoa Kinh Tế – trường ĐH Nông Lâm, giáo viên hướng dẫn chọn đề tài ? ?Định Hướng Chiến Lược Kinh Doanh cho Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Dịch. .. 12/09/2000) công ty chuyển từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần vào hoạt động 2.1.2 Giới thiệu chung công ty Tên Việt Nam: Công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập rau Sài Gòn Tên giao dịch. .. luận: ? ?Định Hướng Chiến Lược Kinh Doanh cho Công Ty Cổ Phẩn Sản Xuất Dịch Vụ Xuất Nhập Khẩu Rau Quả Sài Gịn” Chương Tổng quan Nêu lịch sử hình thành phát triển công ty, giới thiệu cơng ty, chức

Ngày đăng: 27/02/2019, 14:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w