Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
651,25 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ĐỊNHHƯỚNGCHIẾNLƯỢCKINHDOANHSẢNPHẨMGỖCỦADOANHNGHIỆPTƯNHÂNTẤNLÂMTỪNĂM2010 - 2012 HUỲNH THỊ NGỌC VINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGHÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ĐỊNH HƯỚNGCHIẾNLƯỢCKINHDOANHSẢNPHẨMGỖCỦADOANHNGHIỆPTƯNHÂNTẤNLÂMTỪNĂM 2010-2012” HUỲNH THỊ NGỌC VINH, sinh viên khóa 32, ngành Kinh Tế Nông Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ Lê Vũ Người hướng dẫn, Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành tốt luận văn này, trước hết xin chân thành cảm ơn Qúy thầy cô giáo, đặc biệt Qúy thầy cô khoa kinh tế, Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh tận tâm truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt q trình học tập trường Nó hành trang vững cho bước vào đời Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Lê Vũ, người tận tình giảng dạy, bảo hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo DoanhNghiệpTưNhânTấnLâm cô chú, anh chị phòng ban cơng ty tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập doanhnghiệp Sau cùng, xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, người quan tâm ủng hộ tơi Và hết, tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ba mẹ, tất người thân gia đình ln động viên hỗ trợ tơi mặt q trình học tập TP.HỒ CHÍ MINH, ngày 20 tháng năm2010 Sinh viên Huỳnh Thị Ngọc Vinh NỘI DUNG TÓM TẮT HUỲNH THỊ NGỌC VINH Tháng 07 năm2010ĐịnhHướngChiếnLượcKinhDoanhSảnPhẩmGỗCủaDoanhNghiệpTưNhânTấnLâmTừNăm 20102012 HUYNH THI NGOC VINH July 2010 Orient Business Strategic for Wood Product of TấnLâm Private Interise from 2010-2012 Trong kinh tế thị trường, hầu hết doanhnghiệp đứng trước thách thức lớn, vấn đề đặt doanhnghiệp phải địnhhướng cho chiếnlược hiệu cho sản xuất, kinhdoanh mục tiêu xuất Đề tài địnhhướngchiếnlượckinhdoanhdoanhnghiệptưnhânTấnLâmnăm gần đưa chiếnlược nhằm phát triển hệ thống kinhdoanh nước đơn vị Các phương pháp chuyên gia, phương pháp thống kê mô tả, sử dụng đề tài Kết nghiên cứu cho thấy hoạt động kinhdoanh đơn vị có mối liên kết chặt chẽ với nhau, doanhnghiệptận dụng tốt hội để phát triển nghành chủ lực sản xuất kinhdoanhsảnphẩmgỗ Bên cạnh đề tài phân tích hiệu chiếnlược mà doanhnghiệp thực Thơng qua đưa số chiếnlược nhằm thúc đẩy khâu tiêu thụ, mở rộng thị trường nước MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn: CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu công ty 2.1.1 Tên gọi – trụ sở 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển DN 2.2 Cơ cấu máy tổ chức DN 2.3 Quy trình cơng nghệ - trang thiết bị chế biến gỗ DN 2.4 Tình hình lao động 2.5 Tình hình tài DN 11 2.6 Tình hình sản xuất mạng lưới kinhdoanh DN 13 2.7 Tình hình biến động tài sản DN 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Cơ sở lý luận 17 3.1.1 Chiếnlược quản trị chiếnlược 17 3.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình hoạch địnhchiếnlược 20 3.2 Phương pháp nghiên cứu 27 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 27 3.2.2 Các công cụ hoạch địnhchiếnlược 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Xuất gỗ Việt Nam 29 4.1.1 Sơ lược nghành gỗ Việt Nam 29 4.1.2 Xuất gỗ 29 4.2 Phân tích mơi trường ảnh hưởng đến chiếnlượckinhdoanh DN 34 4.2.1 Phân tích mơi trường cạnh tranh DN 34 4.2.2 Đánh Giá Các Yếu Tố Bên Ngoài 45 4.2.3 Phân Tích Mơi Trường Bên Trong Của Xí Nghiệp 46 4.2.4 Đánh Giá Các Yếu Tố Bên Trong 52 4.3 Các giải pháp chiếnlược áp dụng cho DN: 55 4.3.1 Chiếnlược kết hợp từ phía trước: 55 4.3.2 Chiếnlược thâm nhập thị trường: 55 4.3.3 Chiếnlược kết hợp từ phía sau 56 4.3.4 Chiếnlược chi phí thấp 57 4.3.5 Chiếnlược khác biệt, đa dạng hóa sản phẩm: 57 4.4 Giải Pháp Đề Xuất 57 4.4.1 Phát triển hệ thống trưng bày - bán sảnphẩm tỉnh: 57 4.4.2 Thành lập phát triển phòng marketing 58 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Một số kiến nghị 60 5.2.1 Về phía doanhnghiệp 60 5.2.2 Đối với nhà nước 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KT-TM Kinh tế thương mại XNK Xuất nhập XK Xuất KCS Kiểm tra chất lượng sảnphẩm SXKD Sản xuất kinhdoanh TC-HC Tổ chức hành TC-KT Tài kế tốn NĐ Nội địa BCT Bộ cơng thương DN Doanhnghiệp TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh SWOT Strength Weaknesses Oportunities Threats WTO World Trade Organization vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1.Tình Hình Lao Động DN Năm 2008 - 2009 .7 Bảng 2.2 Cơ Cấu Lao Động DN Theo Trình Độ Học Vấn Năm 2009 Bảng 2.3 Cơ cấu lao động phân bổ nghành sx gỗ DN 10 Bảng 2.4 Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất KinhDoanhNăm 2008 - 2009 .11 Bảng 2.5.Tỷ Số So Sánh Kết Quả Hoạt Động SXKD Năm 2008 - 2009 .12 Bảng 2.6 Tình Hình Kim Nghạch XNK SảnPhẩm Chính năm 2008 - 2009 14 Bảng 2.7 Tình Hình Biến Động Tài Sản DN Năm 2008 - 2009 14 Bảng 2.8 Tình Hình Thực Hiện Nghĩa Vụ Nhà Nước Năm 2008 - 2009 15 Bảng 4.1 Tình Hình Tiêu Thụ SảnPhẩmGỗNăm 2008 – 2009 34 Bảng 4.2 Tình Hình Tiêu Thụ Thị Trường Nội Địa năm 2008 - 2009 35 Bảng 4.3 Thị Trường Xuất Khẩu Gỗ DN Năm 2008 - 2009: 37 Bảng 4.4 Các SảnPhẩm Ưa Thích Thị Trường Xuất Khẩu Chính DN Năm 2008 – 2009 .39 Bảng 4.5 Tổng Doanh Thu SảnPhẩmGỗtừ Thị Trường Trong Nước Xuất Khẩu Năm 2008 - 2009 .40 Bảng 4.6 Các Đối Thủ Cạnh Tranh Nghành .41 Bảng 4.7 Các Chỉ Tiêu Kết Quả SXKD Năm 2010: .42 Bảng 4.8 Tình Hình Nguồn Cung Ứng DN Năm 2008 - 2009 43 Bảng 4.9 Ma Trận Đánh Giá Yếu Tố Bên Ngoài 45 Bảng 4.10 Giá Bán Một Số SảnPhẩm Chính Năm 2008 - 2009 47 Bảng 4.11 Doanh Thu Bán Hàng Chi Phí Quảng Cáo 51 Bảng 4.12 Ma Trận Đánh Giá Yếu Tố Bên Trong .52 Bảng 4.13 Bảng Dự Trù Nhân Sự Phòng Maketing .58 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy DN .5 Hình 2.2 Sơ Đồ Quy Trình Chế Biến Gỗ DN: Hình 2.3 Biểu Đồ Lao Động DN Qua Các Năm .8 Hình 2.4 Biểu Đồ Cơ Cấu Phân Bổ Lao Động Theo Trình Độ Văn Hóa Năm 2009 Hình 2.5 Biểu Đồ Doanh Thu Xí Nghiệp Qua Các Năm 13 Hình 3.1 Sơ Đồ Quá Trình Quản Trị Chiến Lược: 18 Hình 3.2 Mơ Hình Quản Trị ChiếnLược Tồn Diện: 19 Hình 3.3 Sơ Đồ Tác Lực Cạnh Tranh Micheal Porter 22 Hình 4.1.Biểu Đồ Kim Nghạch XK Đồ Gỗ Việt Nam Qua Các Năm 33 Hình 4.2 Biểu Đồ Cơ Cấu Thị Trường Xuất Khẩu Gỗ Trong Năm 2008 - 2009 38 Hình 4.3 Kênh Phân Phối SảnPhẩm Xí Nghiệp 50 ix CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Sự cần thiết đề tài Trước thềm hội nhập kinh tế giới quốc gia đối mặt với nhiều thách thức lớn Do quốc gia giới ngày xích lại gần để hợp tác phát triển lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực KT-TM Đối với nước ta hoà nhập thể qua việc nước ta gia nhập khu vực thương mại ASEAN (AFTA), tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC) tổ chức thương mại giới (WTO) Điều tạo cho Việt Nam môi trường kinhdoanh mới, mở cho Việt Nam hội lớn DN hội nhập phát triển thương hiệu giới, thu hút vồn đầu tư vào DN Tuy nhiên, bên cạnh hội để phát triển mặt ln tồn song song với nguy thách thức Môi trường kinhdoanh ngày bị biến động mạnh mẽ, phức tạp Do với nổ lực lớn để vượt qua khó khăn DN phải có chiến lược, phương án kinhdoanh phù hợp với thay đổi thị trường Đồng thời biết tận dụng tối đa hội mà DN có để đạt hiệu hoạt động sản xuất kinhdoanhTừ đó, đứng vững thị trường giới Để cạnh tranh đứng vững thị trường ngồi nước cơng ty TẤNLÂM phải sản xuất mặt hàng làm mà phải sản xuất mặt hàng phù hợp với nhu cầu thị trường Hơn nữa, công ty phải quan tâm đến yếu tố cung cấp sảnphẩm mà khách hàng cần, mức khách hàng chấp nhận, xây dựng hình thức tiếp thị nhằm cung cấp cho thị trường thu hút khách hàng để họ mua sảnphẩm Đồng thời cải tiến nâng cao chất lượng sảnphẩm tạo sảnphẩm thoả mãn nhu cầu thị trường điều cần thiết Để làm điều trước hết cơng ty phải có khâu nghiên cứu thị trường 10.Bàn bát giác 48,56 50,02 52,12 53,86 11.Giường tắm nắng 118,40 119,15 200,23 203,45 12.Cổng vườn 31,86 32,87 42,32 45,87 Nguồn tin:Phòng XNK Sảnphẩm sơn sảnphẩm dầu, thị trường xuất ngược lại sảnphẩm sơn khơng đặt nhiều Đơn hàng chủ yếu sảnphẩm dầu Giá mặt hàng DN năm qua tăng, giá bán sảnphẩmnăm 2009 tăng so với năm 2008, cụ thể tăng từ 2% - 8%, tùy vào loại sảnphẩm mà việc điều chỉnh giá khác Nguyên nhân dẫn đến việc tăng giá bán sảnphẩm DN năm qua giá loại hàng hóa tăng Chính từ ảnh hưởng dây chuyền dẫn tới việc tăng giá nguyên vật liệu gỗ mua vào Bên cạnh sản lượng gỗ ngày trở nên khan cạn kiệt dần Việc tiếp cận nguồn nguyên vật liệu trở nên khó khăn Từ dẫn đến giá sảnphẩm giá bán tăng lên Tuy nhiên, DN cố gắng giảm thiểu chi phí để nhằm giảm bớt giá thành sảnphẩm nhiều biện pháp: Đối với nguyên vật liệu DN tận dụng phôi gỗ, ghép gỗ vụn phương pháp lý học dựa vào lực nén, sau dán ván sàn sơn, sảnphẩm phục vụ hầu hết khách hàng so với sảnphẩmlàm hồn tồn từgỗ ngun chúng có giá rẻ hơn, giá rẻ chất lượng không so với sảnphẩmgỗ cao cấp ghép phơi gỗ trãi qua nhiều cơng đoạn với máy móc đại tạo sảnphẩm Bên cạnh DN có dịch vụ chăm sóc khách hàng như: bảo hành sảnphẩm bị lỗi trình sản xuất, lỗi vận chuyển, thay đổi màu sơn theo yêu cầu…Dù cố gắng DN gặp khó khăn việc vận chuyển hàng hóa, xăng dầu ngày tăng giá nên dù cố gắng giảm chi phí nguyên vật liệu DN khơng thể hạ giá thành sảnphẩm thấp chi phí vận chuyển cao Đây khó khăn lớn mà DN gặp phải cạnh tranh với doanhnghiệp khác thị trường Chiếnlượcsản phẩm: DN không ngừng đưa sảnphẩm với mẫu mã mới, sản lượng mẫu mã năm sau có thay đổi cao năm trước Trong đó, sảnphẩm trang trí nội thất ngồi trời, cổng vườn….được tiêu thụ nhiều theo xu hướng tiêu dùng chung nay, người dân thích hài hòa ngơi nhà họ thích đồng nội thất nhà 48 49 Hình 4.3 Kênh Phân Phối SảnPhẩm Xí NghiệpDOANHNGHIỆP 74% 26% TRONG NƯỚC NỘI BỘ XUẤT KHẨU Nhà bán sỉ, lẻ, showroom 11% 15% NGƯỜI TIÊU DÙNG Nguồn tin: Phòng TC-KT Sảnphẩm xí nghiệp đến với người tiêu dùng thơng qua kênh phân phối sau: nhà bán sỉ, lẻ, showroom xuất trực tiếp hai kênh phân phối lớn DN DN chủ trương bán hàng thông qua đại lý bán lẻ nên sảnphẩm DN đến với tay người tiêu dùng với giá hợp lý qua trung gian Việc bán hàng thông qua kênh phân phối giúp DN nắm bắt thị hiếu kịp thời người tiêu dùng, đảm bảo lợi ích người tiêu dùng Việc thực hợp lý kênh phân phối tác động mạnh mẽ đến doanh thu bán hàng DN Ngồi sảnphẩm cung cấp nội nguồn tiêu thụ lớn cho DN 50 Hệ thống Đại lý, cửa hàng phân phối Tấn Lâm: Khu vực Số đại lý Tỷ trọng Miền trung 60 Miền nam 40 Tổng 100 Hệ thống phân phối DN chưa rộng khắp, phần lớn đại lý tập trung thành phố lớn như: miền trung (Gia lai, Đăk lăk, Quy Nhơn), miền nam (TP.HCM, Bình Dương) nơi đặt đại lý đẻ khảo sát thị trường Trong cấu phân phối sảnphẩm DN phần lớn đại lý tập trung miền trung chính, bên cạnh DN mở rộng quy mô đầu tư miền namChiếnlược chiêu thị - cổ động: Đây chiếnlược nhằm quảng bá sảnphẩm DN đến với người tiêu dùng, thuyết phục người tiêu dùng mua sảnphẩm dựa ưu điểm, phần lớn người tiêu dùng mua sảnphẩm đểu thông qua giới thiệu hay thị hiếu chung, hình thức quảng cáo trực tiếp Cách làm thường không mang lại hiệu mong muốn DN sử dụng biện pháp thông thường như: tin quảng cáo, khuyến mãi, triển lãm… Bảng 4.11 Doanh Thu Bán Hàng Chi Phí Quảng Cáo Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng Chi phí quảng cáo Tỷ lệ CPQC/DT(%) Năm 2008 Năm 2009 18.376 So sánh ±Δ tỷ lệ(%) 17.478 -898 -4,89 26 32 23,08 0,0014 0,0018 -0,0067 -472,23 Nguồn tin: Tổng hợp-điều tra Chi phí dành cho quảng cáo DN năm 2009 giảm 4,89 % so với năm 2008 tỷ lệ CPQC/DT năm 2009 0,0018% tăng so với năm 2008 (0,0014 %) Nhìn chung cơng tác quảng bá sảnphẩm chưa DN trọng mức Mặt dù sảnphẩm DN xuất nhiều thị trường mức tiêu thụ chưa 51 ổn định Do việc đầu tư nhiều cho công tác quảng bá thương hiệu nhằm tìm kiếm đơn hàng trực tiếp nước ngồi cơng việc cần làm gấp DN Nghiên cứu phát triển: Do thay đổi nhu cầu thị hiếu khách hàng, DN phải quan tâm đến việc phát triển sảnphẩm cải tiến sảnphẩm cũ Tập trung vào hoạt động nghiên cứu phát triển khác tùy thuộc vào hoạt động chiếnlược cạnh tranh DN Điều đòi hỏi phận nghiên cứu phát triển phải có khả đưa kiến thức công nghệ khoa học, khai thác kiến thức quản lý rủi ro liên quan đến sáng kiến, sảnphẩm yêu cầu sản xuất Tại DN công tác nghiên cứu phát triển phòng KH - KT đảm nhiệm nhằm đa dạng hóa mẫu mã sảnphẩm phát triển sảnphẩm mới, DN sản xuất theo mẫu khách hàng yêu cầu Song song với việc nâng cao, phát triển sảnphẩm DN khơng ngừng cải tiến quy trình cơng nghệ, máy móc, thiết bị, đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng, tạo uy tín nâng cao thị phần thị trường 4.2.4 Đánh Giá Các Yếu Tố Bên Trong Bảng 4.12 Ma Trận Đánh Giá Yếu Tố Bên Trong Các yếu tố bên Mức độ Hệ số quan trọng Điểm nhân hệ số 1.Cơ cấu tổ chức quan hệ nội 0,11 0,44 2.Chất lượng sảnphẩm 0,12 0,36 3.Hệ thống thông tin 0,13 0,39 4.Cơng tác Marketing 0,06 0,06 5.Tình hình tài 0,07 0,21 6.Thiết bị cơng nghệ 0,08 0,16 7.Danh tiếng, uy tín DN 0,08 0,24 8.Hệ thống phân phối 0,09 0,18 9.Hệ thống kho bãi 0,05 0,05 10.Trình độ, tay nghề CBCNV 0,12 0,48 11.Tiền lương nhân viên 0,09 0,27 Tổng cộng 1,00 2,84 Nguồn tin: tổng hợp điều tra 52 Qua ma trận đánh giá môi trường bên trong, ta thấy tổng số điểm 2,84 Mức điểm cao so với mức điểm trung bình (2,50) Ở cho thấy DN vững: yếu tố coi quan trọng giữ vai trò chủ chốt tạo nên mạnh DN Bao gồm: Yếu tố DN (hệ thống thơng tin, tình hình tài chính, thiết bị cơng nghệ, danh tiếng uy tín DN) Yếu tố nhân viên (trình độ tay nghề CBCNV, tiền lương nhân viên, cấu tổ chức quan hệ đối nội) Yếu tố sản phẩm(công tác marketing, hệ thống phân phối, hệ thống kho bãi, chất lượng sản phẩm) DN nên tận dụng lợi để phát triển tương lai 53 Ma trận SWOT: CÁC CƠ HỘI (O) 1.Kinh tế tăng trưởng cao ổn định 2.Chính trị ổn định pháp luật hoàn thiện 3.Việt Nam gia nhập WTO 4.Nhu cầu sử dụng đồ gỗ tăng 5.Lao động có chun mơn tay nghề ngày cao CÁC ĐE DỌA (T) 1.Nguồn nguyên liệu gỗ ngày khan 2.Có nhiều đối thủ cạnh tranh thị trường 3.Năng suất khó chủ động phải phụ thuộc vào khách hàng 4.Yêu cầu ngày cao khách hàng 5.Những cơng ty mạnh tài chính, cơng nghệ quản lý, công tác marketing CÁC ĐIỂM MẠNH (S) 1.Có đội ngũ nhân viên kinh nghiệm cơng nhân tay nghề cao 2.Mơi trường làm việc tốt, khuyến khích tinh thần đồn kết, làm việc hăng say 3.Có khả tiếp cận nguồn vốn 4.Chất lượng sảnphẩm tạo tin cậy 5.Sản phẩm có mặt nhiều nơi 6.Khả thu nợ tôt CÁC ĐIỂM YẾU (W) 1.Cơng tác marketing hạn chế 2.Chưa có ổn định số thị trường tiêu thụ 3.Việc nghiên cứu thị trường tìm hiểu thị hiếu khách hàng chưa trọng 4.Chưa có chiếnlược thâm nhập cụ thể 5.Tỷ suất lợi nhuận chưa cao LIÊN KẾT S - O 1.Giữ vững gia nhập thị trường có 2.Phát triển thị trường với sảnphẩm phù hợp đối tượng khách hàng thị trường cụ thể 3.Mở rộng sản xuất LIÊN KẾT W - T 1.Đẩy mạnh công tác marketing, xây dựng hệ thống phân phối thị trường 2.Lấy lại thị trường 3.Tạo ổn định thị trường 4.Tìm kiếm đơn hàng xuất trực tiếp nước LIÊN KẾT W - T 1.Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 2.Tạo mối liên hệ với đơn vị liên kết nghành 3.Cải tiến công nghệ để xây dựng chiếnlược chi phí thấp LIÊN KẾT S - T 1.Đẩy mạnh việc tiếp cận nhà cung ứng đảm bảo nguồn nguyên liệu sản xuất 2.Tạo khác biệt sảnphẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng 3.Mở rộng sản xuất Nguồn tin: tổng hợp điều tra 54 4.3 Các giải pháp chiếnlược áp dụng cho DN: 4.3.1 Chiếnlược kết hợp từ phía trước: Đây coi chiếnlược quan trọng cần thiết điều kiện công ty DN cạnh tranh nghành tăng trưởng xem tiếp tục phát triển mạnh, với hệ thống phân phối nhỏ Từlàm ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh DN Trước tiên DN cần xây dựng hệ thống phân phối rộng khắp, hợp tác để đặt văn phòng đại diện thị trường trọng điểm Như vậy, DN dễ dàng phân phối sảnphẩm đến tay người tiêu dùng Thơng qua tạo uy tín, xây dựng lợi cạnh tranh cho DN Từ việc xây dựng chiếnlượclàm tảng cho chiếnlược sau DN có tính khả thi 4.3.2 Chiếnlược thâm nhập thị trường: Trong điều kiện sảnphẩmgỗ ngày người tiêu dùng ngồi nước ưa chuộng Bên cạnh thị trường sảnphẩm có mức tăng trưởng cao cơng ty hoat động SXKD hoạt động có nhiều hội để đẩy mạnh việc tiêu thụ nâng cao hiệu kinhdoanh Thâm nhập thị trường chiếnlược áp dụng thị trường cũ, khai thác điểm tìm để lấy lại thị trường mất; khảo sát thị trường tiêu thụ nội địa thị trường tiêu thụ giới DN, đặc biệt thị trường nước châu âu Trong đó, số thị trường mà DN có mối quan hệ bn bán từ lâu : Anh, Ý, Hàn Quốc, Hungary…Đây thị trường lớn DN từ trước tới nay, nhiên mức tiêu thụ thị trường chưa thực ổn định Nguyên nhân xuất phát từ thị trường, thay đổi nhu cầu tiêu dùng theo năm hay sảnphẩm loại đối thủ có cạnh tranh giá Trước tình hình khách hàng thị trường xuất có xu hướng bị giảm dần DN cần tìm hiểu nguyên nhân đưa hướng khắc phục sửa chữa lỗi kĩ thuật, thay đổi phương thức chăm sóc khách hàng, chương trình khuyến q tặng kèm theo mua sảnphẩmgỗ DN… Xây dựng thêm số điểm phân phối sảnphẩm thị trường trọng điểm Như vậy, DN dễ dàng đưa sảnphẩm đến tay người tiêu dùng để ngày làm tăng đơn đặt hàng xuất trực tiếp 55 qua nước Về lâu dài làm cho giá bán sảnphẩm đến tay người tiêu dùng giảm xuống đặc biệt uy tín xây dựng lợi cạnh tranh DN Thị trường nội địa không chiếm thị phần cao thị trường xuất giữ mức ổn định Đặc biệt kinh tế giới vừa trải qua khủng hoảng lớn Vì việc đầu tư chiếm lĩnh, ổn định thị trường nội địa việc cần phải DN trọng đầu tư mức 4.3.3 Chiếnlược kết hợp từ phía sau Chiếnlược kết hợp từ phía sau chiếnlược tìm kiếm quyền sở hữu hay quyền kiểm soát nhà cung ứng DN Chiếnlược đặc biệt thích hợp nhà cung ứng DN tin cậy được, giá nguyên liệu cao hay nhà cung ứng đáp ứng thỏa mãn đòi hỏi DN Hiện nguồn nguyên liệu DN cung ứng DN chuyên cung cấp nguyên liệu lâm trường Trong đó, cơng ty DN nhà cung ứng đầy tiềm năng, DN cần đẩy mạnh quan hệ hợp tác chế biến gỗ với công ty, DN cung ứng nhằm sử dụng nguồn nguyên liệu gỗ trồng Đồng thời, công ty cần giữ mối quan hệ làm ăn với DN chuyên cung cấp gỗ ngun liệu cho DN Có cơng ty chủ động nguồn nguyên liệu nhu cầu sản xuất ngày tăng Tuy nhiên, chiếnlược kết hợp phía sau thực đạt hiệu cao công ty đạt hợp đồng nhập gỗ nguyên liệu từ nước khu vực Hiện nguồn nguyên liệu gỗ mà công ty dùng sản xuất phần nhập từ nước trogn khu vực Lào, Campuchia…Tuy nhiên, đến tay DN phải qua tay cơng ty trung gian, vậy, giá cao so với nhập trực tiếp từ nước Với bất cập công tác thu mua nguyên liệu gỗ phục vụ cho chế biến xuất DN tỉnh mở rộng mối quan hệ mua bán gỗ với DN lâm trường, hợp tác để lập hiệp hội gỗlâmsản để đảm bảo cho việc nhập trực tiếp nguyên liệu gỗtừ nước khu vực, giảm khâu trung gian từ hạ gia thành sản phẩm, tạo lợi cạnh tranh làm tăng hiệu hoạt động SXKD 56 4.3.4 Chiếnlược chi phí thấp Cùng với chiếnlược kết hợp từ phía sau để chủ động nguồn ngun liệu chiếnlược chi phí thấp đề xuất DN phát huy lợi thé lao động có chun mơn kinh nghiệm Để phát huy lợi đó, DN áp dụng chế độ khen thưởng theo quý từ nhiều năm để nâng cao tinh thần làm việc, tăng suất lao động Đồng thời, khuyến khích phát triển lực phận sản xuất hoạt động tốt, mở rộng quy mơ để giảm chi phí sản xuất, tiết kiệm nguyên liệu 4.3.5 Chiếnlược khác biệt, đa dạng hóa sản phẩm: Để tạo vị cạnh tranh chiếnlược tạo khác biệt, đa dạng hóa sảnphẩmchiếnlược DN Sảnphẩm DN sảnphẩm cao cấp nên giá tương đối cao, phục vụ cho phần lớn người tiêu dùng có thu nhập cao trở lên Nên việc hạ giá thành sảnphẩm phải cân nhắc kỹ lưỡng nhằm đảm bảo thỏa đáng cho lợi nhuận DN lợi nhuận người tiêu dùng Nếu khơng hạ giá thành DN bán sảnphẩm với giá cũ cải tiến chất lượng, mẫu mã sảnphẩm DN cố gắng tạo sảnphẩm có nét đặc trưng riêng thu hút khách hàng Khơng dừng lại đó, DN mở rộng sản xuất, đa dạng hóa sảnphẩm để ngồi việc phục vụ cho nhóm đối tượng có thu nhập cao thu hút nhóm đối tượng có thu nhập vừa thấp, mục tiêu mà DN muốn nhắm đến Để làm điều DN cần đầu tư nhiều cho cơng tác nghiên cứu phát triển để tạo sảnphẩm thực độc đáo, khác biệt với sảnphẩm khác 4.4 Giải Pháp Đề Xuất 4.4.1 Phát triển hệ thống trưng bày - bán sảnphẩm tỉnh: Xã hội ngày phát triển, nhu cầu thẩm mỹ người dân ngày cao DN trưng bày sảnphẩm số nơi, kênh tiêu thụ đáp ứng hết nhu cầu nhu cầu người tiêu dùng DN cần liên hệ để phân phối sảnphẩm cho cửa hàng, đại lý bán hàng nội thất nhiều tỉnh, thành phố Cách khơng làm tố nhiều chi phí cho việc xây dựng sở vật chất lao động, vừa nhanh chóng thu hút khách hàng Để làm điều DN cần cử nhân viên nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu khách hàng sảnphẩm cạnh tranh 57 4.4.2 Thành lập phát triển phòng marketing Đây coi biện pháp cần thiết tình hình cơng ty Bởi cơng ty chưa có phòng marketing nên việc nghiên cứu thị trường phân phối sảnphẩm bị hạn chế Hiện DN chưa có phận chun đảm nhận cơng tác nghiên cứu thị trường Do vậy, việc xây dựng phòng marketing giải trách nhiệm chồng chéo DN, đồng thời thúc đẩy mạnh góp phần giới thiệu sảnphẩm DN đến với người tiêu dùng xây dựng thương hiệu cho sảnphẩm DN.Bảng nhân dự trù: Bảng 4.13 Bảng Dự Trù Nhân Sự Phòng Maketing CƠNG VIỆC SỐ LƯỢNG 1.Trưởng phòng 2.Nghiên cứu thị trường Trong nước Nước 3.Chiêu thị cổ động 4.Thiết kế sảnphẩm Tổng Nguồn tin: tổng hợp điều tra Dự trù chi phí cho khoản chi phí phát sinh năm: Trong nhân viên dự trù cho việc xây dựng phòng marketing từ phòng KH - KT chuyển qua người Do nhân viên cần thêm người Dự trù ngân sách khoản phát sinh: Tiền lương cho nhân viên mới: 3,270*12*3= 117,720 triệu đồng/năm Chi phí cho quảng cáo - khuyến mãi: giả sử chi phí tăng lên 30% so với năm 2009 thì: 32+(32*0,3)= 41,6 triệu đồng/năm Các chi phí phát sinh khác ước tính: 10 triệu đồng Vậy tổng chi phí là: 117,720 + 41,6 +10 = 169,32 triệu đồng 58 Khi phòng marketing thành lập công tác marketing chủ yếu đẩy mạnh thị trường nước ngồi Do giả sử thơng qua cơng tác marketing DN giữ mức kim doanh thu xuất năm 2008 (18.376.triệu đồng), nghĩa không bị giảm năm 2009 (17.478 triệu đồng) Khi doanh thu xuất tăng lên: 898 triệu đồng Giá vốn hàng bán tính 75% doanh thu 898*0,75 % = 673,5 triệu đồng Vậy lợi nhuận tăng lên : 897 – 169,32 - 673,5 = 54,18 triệu đồng Qua cho thấy việc biện pháp khả thi với tình hình tài DN Với việc thực biện pháp cơng tác marketing DN đẩy mạnh Về trước mắt DN ổn định giữ cững thị trường có Về lâu dài giúp cơng ty có điều kiện để mở rộng thị trường tiêu thụ, mở rộng SXKD 59 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trước khó khăn khủng hoảng kinh tế giới DN nước bị ảnh hưởng nhiều, DN TấnLâm khơng tránh khỏi điều Thị trường sảnphẩmgỗ xuất DN chiếm tỷ trọng cao tổng doanh số bán hàng không ổn định thị hiếu khách hàng thay đổi, có so sánh sảnphẩm với đối thủ cạnh tranh… Bên cạnh đó, thị trường nội địa doanh số bán hàng không cao thị trường xuất đạt mức ổn định DN gặp khó khăn khâu nguyên liệu gỗ đầu vào DN đa phần mua ngun liệu theo phương thức đụng đâu mua đó, thơng qua trung gian nên giá nguyên liệu cao, từ dẫn đến giá thành sảnphẩm tăng Bên cạnh đó, DN cố gắng khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh sẵn có, đề xuất chiếnlượckinhdoanh phù hợp xu phát triển chung kinh tế cách đẩy mạnh đưa sảnphẩm nước 5.2 Một số kiến nghị 5.2.1 Về phía doanhnghiệp Trong q trình hội nhập vào kinh tế giới, doanhnghiệp cần có thay đổi cụ thể sau Việc thiết lập phòng marketing riêng biệt bước hồn thiện đầy đủ chức phòng marketing Có DN động thời gian lực tiếp cận thị trường Chức phòng marketing : Chuyên nghiên cứu thị trường, dự báo nhu cầu tiêu thụ tìm hiểu thị hiếu khách hàng Xúc tiến chương trình quảng cáo, khuyến mãi, chăm sóc khách hàng để giữ khách hàng truyền thồng tìm kiếm thêm khách hàng cho công ty Phân phối sảnphẩm nhanh hiệu Thực chiếnlược kết hợp từ phía sau để trì mối quan hệ với nhà cung ứng ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào cho doanhnghiệp DN phải không ngừng cải thiện sảnphẩm đầu tư trang thiết bị máy móc đại đáp ứng nhu cầu cho sản xuất 5.2.2 Đối với nhà nước Tổ chức hội chợ triển lãm nhằm giới thiệu sảnphẩm DN nước đến gần với khách hàng Qua đó, DN có hội tìm hiểu thị hiếu khách hàng, tiếp cận nguồn nguyên liệu , gặp gỡ khách hàng, thực liên kết DN để phát triển hội làm ăn Hỗ trợ, cập nhật thường xuyên thông tin, để DN nắm bắt kịp thời thay đổi môi trường bên ngồi, tiến hành phân tích thơng tin cách có hệ thống Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật thương hiệu xây dựng thương hiệu cho DN, bảo vệ nhãn hiệu hàng hóa cho DN Chính sách hỗ trợ vốn cho DN sách vay vốn ưu đãi để DN mạnh dạn đầu tư máy móc cho cơng nghệ sản xuất Nâng cấp sở hạ tầng để giảm bớt chi phí cho sản xuất như: chi phí điện, nước, viễn thơng, cảng… 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Fred R.David, Khái luận Quản Trị ChiếnLược (Bản Dịch), nhà xuất Thống Kê, 2003 Nguyến Anh Ngọc, Giáo Trình Quản Ttị Chiến Lược, Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Phạm Thanh Bình, Giáo trình Quản Trị Căn Bản, Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Trần Tam Hiệp Trần Phi Hùng, ChiếnLược Quản Trị phát triển xí nghiệp Nhà xuất TP.Hồ Chí Minh Vũ Quế Hương, Quản lý đổi Mới Phát Triển SảnPhẩm Mới, Nhà Xuất Bản Khoa học Và Kỹ Thuật Vũ Thế Phú, Quản Trị Học, Trường Đại Học Mở-BÁn Cơng TP.Hồ Chí Minh Báo Cáo Tài Chính DoanhNghiệptưnhânTấnLâmnăm 2008-2009 Nguyễn Văn Đức, 2005 “ Nghiên Cứu ĐịnhHướngChiếnLượcKinhDoanhSảnPhẩmGổ Cơng Ty LâmNghiệp Sài Gòn” Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM, Việt Nam Báo Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn Thơng tin mạng Internet 62 ... tháng năm 2010 Sinh viên Huỳnh Thị Ngọc Vinh NỘI DUNG TÓM TẮT HUỲNH THỊ NGỌC VINH Tháng 07 năm 2010 Định Hướng Chiến Lược Kinh Doanh Sản Phẩm Gỗ Của Doanh Nghiệp Tư Nhân Tấn Lâm Từ Năm 20102 012... tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SẢN PHẨM GỖ CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TẤN LÂM TỪ NĂM 2010- 2012 ... phải định hướng cho chiến lược hiệu cho sản xuất, kinh doanh mục tiêu xuất Đề tài định hướng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp tư nhân Tấn Lâm năm gần đưa chiến lược nhằm phát triển hệ thống kinh