TUYỂN CHỌN MỐC ASPERGILLUS ORYZAE ĐỂ SẢN XUẤT BỘT BÀO TỬ DÙNG TRONG SẢN XUẤT NƯỚC TƯƠNG

47 330 1
  TUYỂN CHỌN MỐC ASPERGILLUS ORYZAE ĐỂ SẢN XUẤT  BỘT BÀO TỬ DÙNG TRONG SẢN XUẤT NƯỚC TƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TUYỂN CHỌN MỐC ASPERGILLUS ORYZAE ĐỂ SẢN XUẤT BỘT BÀO TỬ DÙNG TRONG SẢN XUẤT NƯỚC TƯƠNG Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ THU THẢO Ngành: BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG SẢN VÀ VI SINH THỰC PHẨM Niên khóa: 2006 – 2010 Tháng 08/2010 TUYỂN CHỌN MỐC ASPERGILLUS ORYZAE ĐỂ SẢN XUẤT BỘT BÀO TỬ DÙNG TRONG SẢN XUẤT NƯỚC TƯƠNG Tác giả NGUYỄN THỊ THU THẢO Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Bảo quản chế biến nông sản vi sinh thực phẩm Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Minh Hiền ThS Phạm Tuấn Anh   Tháng năm 2010 i LỜI CÁM ƠN Suốt đời tần tảo khó nhọc ba mẹ nuôi khôn lớn thành người Công lao to lớn xin dành trọn thành mà đạt ngày hơm dâng lên ba mẹ Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô, đặc biệt quý Thầy Cô Khoa công nghệ thực phẩm hướng dẫn, giảng dạy truyền cho em kiến thức vô quý báu làm hành trang cho em vững bước đường đời Thật vô hạnh phúc, nhờ vào lòng từ bi Hòa Thượng Trụ Trì Thiền viện Thường Chiếu, Thiền viện Trí Đức Chính nơi tạo điều kiện hoàn thành đề tài học tập kinh nghiệm sản xuất nước tương truyền thống Em xin bày tỏ biết ơn tới Thầy Phạm Tuấn Anh, Cô Nguyễn Minh Hiền, tận tâm dạy, hướng dẫn suốt khoảng thời gian thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới Bác Lâm Minh Thuận, Cô Vũ Thị Lâm An bạn bè động viên em q trình thực đề tài ii TĨM TẮT  Đề tài “Tuyển chọn mốc Aspergillus oryzae để sản xuất bột bào tử dùng sản xuất nước tương” tiến hành Phòng thí nghiệm Vi sinh – Khoa công nghệ thực phẩm – Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Thiền viện Thường chiếu số 1C – Huyện Long Thành – Đồng Nai Thời gian tiến hành đề tài từ tháng 4/2010 đến tháng 7/2010 Kết nghiên cứu cho thấy: Quan sát đại thể khuẩn lạc mẫu nấm mốc thu nhận từ nguồn khác khơng có khác biệt màu sắc sợi khuẩn ty Tuy nhiên, sau ni cấy 72 giờ, đường kính khuẩn lạc mẫu nấm mốc đo cho thấy, M3 từ Thường viện Thường Chiếu sinh trưởng mạnh mẽ có đường kính lớn (4,3cm), sau tới mẫu M4 (4,3cm) phân lập tự nhiên M5 (4,1cm) từ Khoa Công nghệ sinh học – Đại học Bách Khoa Đồng thời, kết đo vòng phân giải tinh bột mẫu rằng: mốc M3 có hoạt lực enzyme amylase mạnh nhất, hiệu số vòng phân giải tinh bột 2cm sau 48 nuôi cấy tăng lên thành 4cm sau 72 giờ, mẫu M4 M5 ( 3,5cm sau 72 giờ), hoạt lực enzyme amylase thu nhận từ mẫu M1 M2, hiệu số vòng phân giải đạt 3cm sau 72 Khảo sát ảnh hưởng thành phần môi trường ni cấy lên q trình sản xuất bột bào tử Aspergillus oryzae , kết thu NT1 (150 g bã đậu nành : 30 g bắp mảnh : 15 g trấu) nấm Asp oryzae phát triển tốt Với việc bổ sung 1% MgSO4 (w/w) so với bã đậu nành, kích thích phát triển Aspergillus oryzae iii MỤC LỤC Trang TRANG TỰA i LỜI CÁM ƠN .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC HÌNH vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Nội dung Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu nước tương 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Giá trị dinh dưỡng 2.2 Phương pháp sản xuất 2.2.1 Phương pháp vi sinh 2.2.2 Phương pháp hóa học 2.2.3 Phương pháp enzyme 2.3 Phương pháp sản xuất nước tương truyền thống 2.3.1 Quy trình sản xuất 2.3.2 Nấm mốc Aspergillus oryzae sử dụng sản xuất nước tương 2.3.2.1 Giới thiệu chung Asp oryzae 2.3.2.2 Điều kiện sinh trưởng phát triển 10 2.4 Sản xuất bột bào tử Asp oryzae môi trường bán rắn 10 2.4.1 Quy trình sản xuất bột bào tử nấm Aspergillus oryzae 11 2.4.2 Các nguyên liệu sử dụng để sản xuất bột bào tử đề tài 11 iv 2.4.2.1 Bã đậu nành 11 2.4.2.2 Bắp mảnh (ngô mảnh) 12 2.4.2.3 Trấu 13 2.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quy trình sản xuất bột bào tử 13 2.5 Các cố thường gặp sản xuất nước tương phương pháp lên men 15 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình sản xuất nước tương phương pháp lên men 16 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 3.1.1 Thời gian 17 3.1.2 Địa điểm 17 3.2 Nguyên vật liệu 17 3.3 Hóa chất – Mơi trường – Thuốc nhuộm: 17 3.3.1 Môi trường 17 3.3.2 Hóa chất 18 3.3.3 Thuốc nhuộm 18 3.4 Thiết bị - Dụng cụ 18 3.4.1 Thiết bị 18 3.4.2 Dụng cụ 18 3.4.3 Tiến trình thực hiện…………………………………………………………….19 3.5 Phương pháp thực 19 3.5.1 Thí nghiệm 1: Thu thập nấm Asp oryzae từ sở PTN 19 3.5.2 Thí nghiệm 2: Tuyển chọn nấm Aspergillus oryzae có hoạt lực cao 20 3.5.3 Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng thành phần môi trường nuôi cấy tới trình sản xuất bột bào tử Aspergillus oryzae 20 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Kết thí nghiệm 1: Thu thập nấm Asp oryzae từ sở PTN 23 4.2 Kết thí nghiệm 2: Tuyển chọn Aspergillus oryzae có hoạt lực cao 28 v 4.3 Kết thí nghiệm 3: Ảnh hưởng thành phần mơi trường ni cấy tới q trình sản xuất bột bào tử Aspergillus oryzae 31 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Đề nghị 35 vi DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Quy trình sản xuất nước tương theo phương pháp vi sinh Hình 2.2: Hình thái Aspergillus oryzae Aspergillus flavus Hình 2.3: Quy trình sản xuất bột bào tử nấm Aspergillus oryzae 11 Hình 3.1 Tiến trình thực đề tài 19 Hình 3.2: Quy trình sản xuất bột bào tử nấm mốc Asp oryzae 21 Hình 4.1: Khuẩn lạc M1 đến M5 sau 48 72 ni cấy 26 Hình 4.2: Hình ảnh tế bào M1 – M5 kính hiển vi vật kính x40 27 Hình 4.3: Vòng phân giải tinh bột 30 Hình 4.4: NT (150 g bã đậu nành: 30 g bắp mảnh: 15 g trấu) sau 72 nuôi Asp oryzae 32 Hình 4.5: NT (150 g bã đậu nành: 50 g bắp mảnh: 15 g trấu) sau 72 nuôi Asp oryzae 32 Hình 4.6: NT (150 g bã đậu nành : 70 g bắp mảnh : 15 g trấu) sau 72 nuôi Asp oryzae 33 Hình 4.7: NT (150 g bã đậu nành : 30 g bắp mảnh : 15 g trấu : 1,5 g MgSO4) sau 72 nuôi Asp oryzae 34 Hình 4.8: Bột bào tử Asp oryzae 34 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Điều kiện sinh trưởng nấm Asp oryzae 10  Bảng 2.2: Thành phần dinh dưỡng bã đậu nành 12  Bảng 2.3: Thành phần hóa học trung bình bắp mảnh 13  Bảng 3.1: Bảng bố trí thí nghiệm 22  Bảng 4.1: Đặc điểm khuẩn lạc thời điểm 24, 48, 72 24  Bảng 4.2: Đường kính khuẩn lạc thời điểm 48h 72h 24  Bảng 4.3: Hiệu số vòng phân giải tinh bột 28  Bảng 4.4: Ảnh hưởng tỷ lệ bắp mảnh môi trường sản xuất bào tử tới sinh trưởng Asp oryzae 31  viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước tương gia vị thiếu ẩm thực người dân châu Á nói chung người dân Việt Nam nói riêng Không thế, loại gia vị ưa chuộng khắp giới (Mỹ, Úc,…) Hiện nay, nước tương sản suất chủ yếu phương pháp hóa học Ưu điểm phương pháp rút ngắn thời gian chi phí cho sản xuất Tuy nhiên, nhược điểm lớn chấp nhận hình thành độc tố gây ung thư, đại diện chất - MCPD (3 - monochloropropanol), xuất phát từ tác nhân acid HCl trình thủy phân ngun liệu có chứa dầu Vì thế, cơng nghệ hóa học khơng thể tạo sản phẩm nước tương an tồn Trong đó, từ ngàn xưa người biết làm nước tương mà không cần dùng đến chất hóa học nào, phương pháp lên men nước tương truyền thống Bằng cách sử dụng mốc tự nhiên, ngày biết tới với tên khoa học Aspergillus oryzae Nấm mốc có khả tạo loại enzyme (amylase, protease,…) thủy phân chất (tinh bột, protein,…) hạt đậu nành thành chất dinh dưỡng (đường, acid amin,…) Phương pháp không sinh độc tố – MCPD, đồng thời tạo cho sản phẩm có hương vị thơm ngon đặc trưng Phương pháp truyền thống thường áp dụng sở nhỏ nên chưa kiểm soát chặt chẽ, cụ thể khâu tuyển chọn mốc giống, nhân giống mốc, ủ mốc Hiện nay, số Chùa Thiền viện Việt Nam chùa Bảo Hải Vũng Tàu, thiền viện Thường Chiếu Đồng Nai,…đã sản xuất nước tương theo phương pháp truyền thống Với mục đích tuyển chọn giống có hoạt tính cao kiểm sốt khâu nhân giống Thiền viện Thường Chiếu thực đề tài “Tuyển chọn mốc Aspergillus oryzae để sản xuất bột bào tử dùng sản xuất nước tương” Bảng 4.1: Đặc điểm khuẩn lạc thời điểm 24, 48, 72 Thời gian nuôi cấy (giờ) Đặc điểm khuẩn lạc môi trường PDA Màu sắc Sợi khuẩn ty Màu trắng, xuất vài Tơ ngắn tạo thành lớp mịn phủ 24 khóm có màu vàng hoa cau bề mặt khuẩn lạc, trắng Tâm khuẩn lạc có màu vàng 48 lục, sát tâm khuẩn lạc có màu Sợi khuẩn ty dài so với 24 xanh hoa lý, viền mép khuẩn lạc màu trắng Toàn khuẩn lạc chuyển qua Đầu khuẩn ty xuất bào tử 72 màu xanh lục (M2, M3, M4) màu xanh lục Đặc điểm màu sắc khuẩn lạc sợi khuẩn ty mốc M1, M5 M2, M3, M4 màu khuẩn lạc đậm mốc có khác kích thước Đường kính khuẩn lạc M1 đến M5 theo dõi trình bày bảng 4.2 Bảng 4.2: Đường kính khuẩn lạc thời điểm 48h 72h Mốc Đường kính khuẩn lạc (cm) Sau 48 h nuôi cấy Sau 72 h nuôi cấy M1 2,75 3,5 M2 2,9 M3 4,3 M4 4,3 M5 2,75 4,1 24 Qua bảng 4.2, thấy thời gian ni cấy dài kích thước khuẩn lạc lớn Ví dụ mốc M3, sau 48 h ni cấy kích thước khuẩn lạc 3cm tới 72 h đường kính tăng lên đáng kể tới 4,3 cm Tương tự với loại mốc lại Trong mốc M3, M4 M5 có kích thước lớn nhất, chứng tỏ chúng có tốc độ sinh trưởng nhanh Điều minh họa rõ qua hình 4.1 Mốc 48h 72h M1 M3 25 M4 / M5 / M2 Hình 4.1: Khuẩn lạc M1 đến M5 sau 48 72 nuôi cấy mốc phân lập từ sở sản xuất tự nhiên (M2, M3, M4) có đặc điểm khuẩn lạc giống mốc Asp oryzae thu nhận từ phòng thí nghiệm (M1, M5) Bên cạnh việc quan sát đại thể, chúng tơi làm tiêu giọt ép quan sát kính hiển vi Kết hình ảnh tế bào chúng thể hình 4.2 26 Tế bào M1 sau 48 h nuôi cấy Tế bào M2 sau 48 h nuôi cấy Tế bào M3 sau 48 h nuôi cấy Tế bào M4 sau 48 h nuôi cấy Tế bào M5 sau 48 h nuôi cấy Hình 4.2: Hình ảnh tế bào M1 – M5 kính hiển vi vật kính x40 27 Qua việc quan sát khuẩn lạc tế bào mẫu mốc thu nhận, kết luận mẫu sở sản xuất nấm Aspergillus oryzae 4.2 Kết thí nghiệm 2: Tuyển chọn Aspergillus oryzae có hoạt lực cao Aspergillus oryzae có khả sinh nhiều enzyme quan trọng enzyme amylase protease Trong sản xuất tương, hai enzyme đóng vai trò định tới q trình thủy phân Do đó, so sánh hoạt lực amylase mẫu mốc phương pháp đo vòng phân giải tinh bột Mốc có khả sinh amylase cao tạo vòng phân giải tinh bột rộng Nấm mốc phân giải tinh bột làm màu dung dịch lugol tạo vòng phân giải màu trắng, xung quanh khuẩn lạc Mức độ phân giải tinh bột xác định hiệu số đường kính vòng phân giải tinh bột (màu trắng) với đường kính khuẩn lạc Kết trung bình lần lặp lại xác định vòng phân giải tinh bột trình bày Bảng 4.3 Bảng 4.3 Hiệu số vòng phân giải tinh bột Mốc Hiệu số vòng phân giải tinh bột (mm) Sau 48 h nuôi cấy Sau 72 h nuôi cấy M1 1,5 M2 2,5 M3 M4 2,5 3,5 M5 3,5 28 Hình 4.2 Vòng phân giải tinh bột 48 72 nuôi cấy Sau 48 h nuôi cấy Sau 72 h nuôi cấy M1 M2 M3 29 M4 M5 Hình 4.3 Vòng phân giải tinh bột Qua Bảng 4.3 Hình 4.2 chúng tơi thấy sau 72 ni cấy vòng phân giải tinh bột lớn 48 h nuôi cấy Tại 72 h, mốc M3 có vòng phân giải tinh bột lớn (4 mm) Điều chứng tỏ mốc M3 có hoạt lực enzyme amylase mạnh Như vậy, chủng nấm mốc lấy từ sở nước tương Thường Chiếu cho hoạt lực enzyme amylase mạnh Điều giải thích M3 thích nghi có tính chọn lọc cao chất bã đậu nành Do chúng tơi chọn M3 để thực thí nghiệm sản xuất bột bào tử 30 4.3 Kết thí nghiệm 3: Ảnh hưởng thành phần mơi trường ni cấy tới q trình sản xuất bột bào tử Aspergillus oryzae Mơi trường sản xuất bột bào tử có thành phần bã đậu nành Chúng tơi sử dụng bắp mảnh để bổ sung thêm cân dinh dưỡng mơi trường Bên cạnh đó, bắp mảnh giúp giảm độ ẩm bã đậu nành, tăng độ thơng thống cho mơi trường tạo thuận lợi cho sợi khuẩn ty nấm mọc mọc bề mặt môi trường bề mặt vật liệu rời môi trường Kết theo dõi ảnh hưởng tỷ lệ bắp mảnh bổ sung tới phát triển tơ nấm trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4 Ảnh hưởng tỷ lệ bắp mảnh môi trường sản xuất bào tử tới sinh trưởng Asp oryzae NT Đặc điểm Asp oryzae môi trường bã đậu – bắp – trấu 24 48 72 Xuất khuẩn ty màu Khuẩn ty phát triển Bề mặt môi trường chuyển trắng phần lớn bề khắp bề mặt qua màu xanh rêu, mặt mơi trường Mơi lòng mơi trường chưa đồng Đáy môi trường nuôi cấy rời Khuẩn ty bắt đầu có trường có màu xanh NT rạc ban đầu màu vàng hoa cau Môi rêu Môi trường tạo thành trường nuôi cấy bắt đầu bánh kết lại thành tảng sợi khuẩn ty phát triển dày Xuất khuẩn ty màu Khuẩn ty trắng Mốc màu xanh rêu phát NT trắng bề mặt môi vài đốm vàng phát triển triển khoảng 1/3 bề mặt trường, chủ yếu quanh bề mặt môi trường môi trường Đáy môi trường mép khay Môi trường Môi trường bắt có màu vàng Mơi trường NT ni cấy rời rạc đầu kết dính lại với kết lại thành bánh 31 Hình 4.4 NT (150 g bã đậu nành: 30 g bắp mảnh: 15 g trấu) sau 72 ni Asp oryzae                                    Hình 4.5 NT (150 g bã đậu nành: 50 g bắp mảnh: 15 g trấu) sau 72 nuôi Asp oryzae 32                                    Hình 4.6 NT (150 g bã đậu nành : 70 g bắp mảnh : 15 g trấu) sau 72 ni Asp oryzae Qua Bảng 4.4 Hình 4.3, Hình 4.4, Hình 4.5, chúng tơi thấy NT (150 g bã đậu nành : 30 g bắp mảnh : 15 g trấu) nấm Asp oryzae phát triển tốt Do chúng tơi chọn tỷ lệ bắp mảnh 30 g tương ứng với 20% w/w so với nguyên liệu bã đậu nành để làm thí nghiệm Chúng tơi bước đầu khảo sát ảnh hưởng MgSO4 tới phát triển mốc Asp oryzae môi trường bán rắn Với việc bổ sung 1% MgSO4 (w/w) so với bã đậu nành, kết cho thấy sau 24 theo dõi thấy khuẩn ty trắng mọc nhiều Các khuẩn ty phát triển lòng vật liệu rời nên khối mơi trường dính lại với Đến 48 mơi trường tạo thành bánh, bề mặt có màu vàng nhạt tới vàng sậm Mơi trường chuyển qua màu xanh rêu đậm 72 Điều chứng tỏ MgSO4 kích thích phát triển nấm mốc Hình 4.6 thể kết nghiệm thức (NT 4) 33 Hình 4.7 NT (150 g bã đậu nành : 30 g bắp mảnh : 15 g trấu : 1,5 g MgSO4) sau 72 nuôi Asp oryzae Sau 72 nuôi cấy, tiến hành trộn thêm bột mì rang vàng, bóp để chế phẩm rời Tỷ lệ bột mì chế phẩm 1: (w/w) Sau sấy 50oC 48 xay nhỏ đểbột bào tử                 Hình 4.8 Bột bào tử Asp oryzae 34 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong mốc thu nhận phân lập được, mốc Aspergillus oryzae ký hiệu M3 (phân lập từ Thiền viện Thường Chiếu) có hoạt lực cao Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng thành phần môi trường cho thấy tỷ lệ bắp mảnh bổ sung 30% giúp nấm Asp oryzae phát triển tốt 1% MgSO4 có ảnh hưởng rõ tới sinh trưởng phát triển mốc Asp oryzae môi trường bán rắn 5.2 Đề nghị Phân lập thu nhận nấm Asp oryzae từ nhiều nguồn khác để tuyển chọn mốc có hoạt lực cao Tiến hành thí nghiệm quy hoạch thực nghiệm sản xuất bào tử mốc tương để đánh giá ảnh hưởng thành phần môi trường tới sinh trưởng phát triển nấm Ứng dụng bào tử mốc tương vào sở sản xuất đồng thời hướng dẫn sở biết cách nuôi bào tử mốc tương để chủ động thực tế 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Lân Dũng, 2007 nước Tương Tương Phan Thị Hiền, 2009 Nghiên cứu khả sinh tổng hợp enzyme glucoayilasetừ nấm mốc Aspergillus Niger môi trường lên men bán rắn Luận văn tốt nghiệp ngành Công Nghệ Sinh Học, Trường Đại Học Công Nghiệp Tp HCM Vương Thị Việt Hoa ctv, 1998 Giáo trình vi sinh đại cương Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Vương Thị Việt Hoa, 2003 thực tập vi sinh đại cương Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Lượng, 2006 Vi sinh vật học công nghiệp tập Nhà xuất Đại Học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Lượng, 2006 Thực phẩm lên men truyền thống Nhà xuất Đại Học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Ngọc Mai, 1993 Phương pháp định danh vi nấm lương thực thực phẩm Hội phòng thí nghiệm vinatest Đồng Thị Thanh Thu, 2003 Sinh hóa ứng dụng Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Internet http://vietsciences.free.fr 10 http://vietsciences.free.fr/timhieu/khoahoc/thucpham/nuoctuong.htm 36 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Các môi trường sử dụng đề tài Phụ lục 1.1 Môi trường PDA (dùng để phân lập giữ nấm mốc) Khoai tây 200 g Glucose 20 g Agar 20 g Nước cất đủ 1000 ml Phụ lục 1.2 Môi trường tinh bột (dùng để kiểm tra hoạt tính enzyme amylase nấm mốc) Tinh bột khoai tây 10 g MgSO4 0,2 g K2PO4 2g Urea 1g ZnSO4 0,02 g FeSO4.7H2O 0,02 g KCl 0,1 g H2O 1000 ml PHỤ LỤC 2: Phương pháp làm tiêu giọt ép  Chọn nấm ngày tuổi, non (sau – ngày nuôi cấy)  Nhỏ giọt lactofenol xanh cotton blue metyl lên lame  Khử trùng que cấy móc, khều nấm, đưa nấm vào giọt thuốc nhuộm  Ép lamelle lên vị trí thuốc nhuộm nấm (tránh để xuất bọt khí)  Quan sát vật kính 10 (đại thể), 40 (chi tiết) 37 38 ... 10 2.4 Sản xuất bột bào tử Asp oryzae môi trường bán rắn 10 2.4.1 Quy trình sản xuất bột bào tử nấm Aspergillus oryzae 11 2.4.2 Các nguyên liệu sử dụng để sản xuất bột bào tử đề tài...TUYỂN CHỌN MỐC ASPERGILLUS ORYZAE ĐỂ SẢN XUẤT BỘT BÀO TỬ DÙNG TRONG SẢN XUẤT NƯỚC TƯƠNG Tác giả NGUYỄN THỊ THU THẢO Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư... mục đích tuyển chọn giống có hoạt tính cao kiểm sốt khâu nhân giống Thiền viện Thường Chiếu thực đề tài Tuyển chọn mốc Aspergillus oryzae để sản xuất bột bào tử dùng sản xuất nước tương 1.2

Ngày đăng: 27/02/2019, 13:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan