QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NƯỚC TƯƠNG THEO PHƯƠNG PHÁP LÊN MEN Bã đậu nành Nghiền Phối liệu và trộn nước Bột mì Rang Làm nguội Ủ Hấp Đánh tơi và làm nguội Cấy giống Nuôi mốc Đánh tơi T
Trang 1Nước tương lên men và hóa giải
Phần 1 : Nguyên liệu
I Nguyên liệu chính :
1. Nguyên liệu từ thực vật :
2. Nguyên liệu từ động vật :
3. Bã đậu nành :
Trang 2II Nguyên liệu phụ :
1 Bột mì
2 Nước
3 Muối ăn
4 Chất xúc tác :HCL , H2SO4, Na2CO3, NaOH
5 Phụ gia bảo quản : Benzoate natri
Trang 3II Tính chất của nguyên liệu :
1. Hàm lượng protein ,axitamin không thay thế ,
glucid cao
1. Hàm lượng chất béo không quá 5%
Trang 4III Tiêu chí chọn nguyên liệu :
1 Bã đậu nành :
Độ ẩm không quá 10%
Hàm lượng chất béo không quá 5%
2 Nước
Độ cứng 8-17o D
Hàm lượng khoáng và chất hữu cơ không
quá 500-600g/ml
Tổng số VSV không quá 20 tế bào/cm3
chuẩn độ E.coli lớn hơn 50
pH=6.5-7.5
Trang 53. Muối ăn :
Độ tinh sạch yêu cầu 92-97%
Độ ẩm không quá 4%
Tạp chất không tan không quá 0.5%
Tạp chất tan không quá 2.3%
Hàm lượng kim loại nặng không vượt mức cho phép
4. Phụ gia bảo quản : Benzoate natri
5. Tác nhân xúc tác theo phương pháp hóa giải: HCL
Trang 6
6 VSV trong sản xuất bằng phương pháp lên men
VSV chính thường sử dụng là nấm mốc Asp.Oryzae
Mỗi nước khác nhau sử dụng một hệ VSV khác nhau
Có thể kết hợp sử dụng nấm men Zygosacchromyces rouxii và vi khuẩn Lactobacillus delbrueckii để tạo hương vị màu sắc đặc trưng cho sản phẩm
Trang 7SẢN XUẤT NƯỚC TƯƠNG THEO PHƯƠNG
PHÁP HÓA GIẢI
Trang 8Bã đậu nành
Trích ly Lọc Phối trộn Thanh trùng
Vô chai, dán nhãn
Nước muối
Chai, nút Rửa sạch Thanh trùng Làm nguội
Bã Nước muối
Ngâm rửa Lọc rút Bã
Thủy phân Nghiền nhỏ
Để nguội HCl
Na 2 CO 3 Trung hoà
Benzoate natri
Lắng
Trang 101 Mục đích công nghệ:
Chuẩn bị cho quá trình thủy phân
2 Các biến đổi:
Sự giảm kích thước của hạt nguyên liệu
Sự tăng nhiệt độ của khối nguyên liệu
Sự giảm khối lượng
Trang 113 Thieát bò :
Trang 13 Phản ứng thủy phân protein
R – CO – NHR’ + HOH -> RCOOH + R’NH2
Phản ứng thủy phân tinh bột
Các phản ứng tạo màu: phản ứng maillard
Phản ứng thủy phân chất béo
2(C6H10O5)n nH2O n(C12H22O11) nH2O 2n(C6H12O6)
mantose glucose
C3H5(COOR)3 + 3H2O C3H5(OH)3 + 3RCOOH
acid béo
Trang 14 Phản ứng thủy phân hemicellulose
Các phản ứng phân hủy acid amine (deamine hóa, decacboxyl hóa)
(C5H3O4)n nH2O n(C5H10O5) -3H2O C4H3OCHO
pentose
Trang 15 Sự tạo thành các hợp chất chloropropanol, hàm lượng nhiều nhất là 1,3 DCP (1,3-dichloro 2-
propanol) và 3-MCPD (3 monochloropropane 1,2-diol)
b) Vật lý :
Nhiệt độ: tăng đến 125-130 C
Thể tích: tăng do bổ sung dung dịch HCl
Nồng độ chất khô: tăng
Độ nhớt: giảm dần.
Trang 16THỦY PHÂN
Thời gian : 12 giờ
Nồng độ acid theo thực nghiệm : 25%
Trang 17ĐỂ NGUỘI
1 Mục đích công nghệ:
Chuẩn bị cho quá trình trung hòa.
2 Các biến đổi:
N hiệt độ giảm dần 50-60 C.
Trang 19TRUNG HÒA
Phản ứng trung hòa acid dư:
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
Tăng nồng độ chất khô
pH tăng đến 5.5-6.2
dung dịch Na2CO3.
mặn, mùi thơm đặc trưng.
Trang 20TRUNG HÒA
3 Thiết bị :
Trang 21TRÍCH LY-LỌC
1 Mục đích công nghệ:
Khai thác
Bảo quản
Hoàn thiện: tạo vị
2 Các biến đổi:
nguyên liệu
Trang 22TRÍCH LY-LỌC
muối nồng độ
18 – 25% , 60 C
Trang 23PHỐI TRỘN
1 Mục đích công nghệ:
Hoàn thiện
2 Các biến đổi:
Hầu như không đáng
Chủ yếu biến đổi vật lý : nhiệt độ , độ nhớt, độ hòa tan….
Trang 24PHỐI TRỘN
3 Thiết bị :
Trang 25THANH TRÙNG
1 Mục đích công nghệ:
Bảo quản: tiêu diệt vi sinh vật và ức chế
Enzyme
Hoàn thiện: tăng thêm hương vị và màu sắc
cho sản phẩm.
2 Các biến đổi:
a) Hóa học :
Phản ứng tạo màu: phản ứng maillard.
Trang 26THANH TRÙNG
b) Vật lý:
Nhiệt độ
Thể tích : giảm vì có sự bay hơi của nước
Nồng độ chất khô : nồng độ chất khô tăng lên.
Độ nhớt : giảm
c) Sinh học:
Vi sinh vật gây bệnh bị ức chế
Trang 27THANH TRÙNG
d) Hóa lý:
Sự bay hơi nước
Một số globuline biến tính và đông tụ
e) Cảm quan :
Màu sắc
Trạng thái
Trang 28THANH TRÙNG
3 Thiết bị :
Nhiệt độ75 – 80 C Thời gian: 30 phút đến 1 giờ
Trang 291 Mục đích công nghệ:
Hoàn thiện
Giúp ổn định mùi vị
Cải thiện độ trong
2 Các biến đổi:
Cảm quan: độ trong của nước tương tăng lên.
Trang 303 Thieát bò :
Trang 31VÔ CHAI, DÁN NHÃN
Trang 32Lên men Hóa giải
Ưu
điểm Thiết bị đơn giản, dễ chế tạo chi phí thiết bị không cao
- Điều kiện sản xuất nhẹ nhàng -Không tổn hao acid amine
-Không độc hại đối với công nhân.
- Thân thiện với môi trường
Thời gian và quá trình sản xuất ngắn
- Hiệu suất thủy phân cao nên sản phẩm giàu acid amine.
- Sản phẩm có màu đậm
Nhược
điểm - Thời gian và quá trình sản xuất dài
- Hiệu suất thủy phân không cao.
-Sản phẩm có màu nhạt
- Thiết bị phức tạp chi phí thiết bị cao
- Điều kiện sản xuất nghiêm ngặt
- Độc hại cho công nhân.
- Acid, kiềm dư thải ra làm ô nhiễm môi trường
- 1 số acid amine quý bị phân hủy (lysine, arginine, cysteine,
tryptophane ) -Tạo ra các chất độc hại cho cơ thể :
Trang 33CHỈ TIÊU CẢM QUAN
Màu sắc: nâu thẫm.
Mùi: thơm đặc trưng của nước tương lên men, không có mùi lạ.
Vị: ngọt dịu, không có vị đắng, nồng, chua.
Độ trong: trong, không có váng.
Trang 34Tên chỉ
tiêu
Độ trong Không vẩn đục Không vẩn đục Không vẩn
đục
Màu sắc Có màu tương
đương với màu của 20g I2
trong 1 lít nước cất
Có màu tương đương với màu của 18g I2 trong
1 lít nước cất
Có màu tương đương với
màu của 15g I2 trong 1 lít nước cất
Trang 35Tên chỉ
tiêu
Mùi Thơm ngon,
không khét, không có các mùi không thích hợp khác
Thơm ngon, không khét, không có các mùi đặc trưng của mốc
Thơm ngon, không khét, có mùi tương, không có các mùi không thích hợp khác
Trang 36Ngọt đậm, sau khi nếm thử không có cảm giác khé cổ, hơi có vị chua,
không có mùi mốc hay có vị không thích hợp khác
Ngọt vừa, sau khi nếm thử không có cảm giác
khé cổ, hơi có vị chua, không có mùi mốc hay có vị không thích hợp
Trang 37CHỈ TIÊU HÓA LÝ
Hàm lượng Nitơ toàn phần không
Tỷ lệ Nitơ formol trên Nitơ toàn
phần tính theo % trọng lượng
không nhỏ hơn <=
Trang 38HÀM LƯỢNG KIM LOẠI (ppm)
Asen
As
Chì Pb
Đồng Cu
Thiếc Sn
Kẽm Zn
Thủy ngân Hg
Cadmi
um Cd
Antim ony Sb
Trang 39(*) Salmonella : không được có trong 25g thực phẩm
Trang 40QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NƯỚC TƯƠNG
THEO PHƯƠNG PHÁP LÊN MEN
Bã đậu nành Nghiền Phối liệu và trộn nước
Bột mì Rang Làm nguội
Ủ Hấp Đánh tơi và làm nguội Cấy giống Nuôi mốc Đánh tơi Thủy phân Trích ly Lọc Phối trộn Thanh trùng
Mốc giống
Nước muối Nước muối
Chai, nút Rửa sạch Thanh trùng
Bã Nước muối
Ngâm rửa Lọc rút Bã
Benzoate natri
Lắng
Trang 411 Nghiền nhỏ:
Mục đích công nghệ:
Chuẩn bị cho quá trình phối liệu, trộn nước, hấp, lên mốc vì:
- Khi trộn nước thì nước thấm đều, khi hấp thì chín đều, tránh được trường hợp ngoài chín trong sống
- Tăng diện tích phát triển của nấm mốc và diện tích tác dụng của enzyme trên nguyên liệu
Bên cạnh đó nguyên liệu phụ bột mì phải được rang để làm bột mì thật khô, ức chế một phần sự phát triển của vi sinh vật
Trang 422 Phối liệu và trộn nước:
Mục đích công nghệ:
Chuẩn bị cho quá trình nuôi mốc và lên men
- Bột mì được phối trộn sẽ là nguồn tinh bột cho mốc sử dụng làm nguồn thức ăn để sinh trưởng và phát triển Ngoài ra bột mì cho vào còn có tác dụng giúp cho nước tương thành phẩm có vị ngọt nhẹ và màu sắc sáng hơn
- Trộn nước có tác dụng làm cho nguyên liệu có độ ẩm thích hợp với sự phát triển của nấm mốc
Các biến đổi xảy ra trong quá trình:
- Vật lý: sự tăng khối lượng , giảm độ cứng, giảm độ xốp…
- Hoá học: hàm ẩm tăng
Trang 43Phương pháp thực hiện và các thông số kỹ thuật:
Phối trộn bã đậu nành và bột mì theo tỉ lệ 9:1 Sau đó thêm 60 – 70% nước so với tổng nguyên liệu
Thiết bị:
Sử dụng máy trộn ướt
Trang 443 Ủ
Mục đích công nghệ:
Chuẩn bị cho quá trình hấp
Vật lý: nguyên liệu mềm hơn, nước thấm đều vào bên trong toàn bộ thể tích khối nguyên liệu làm tăng khả năng truyền nhiệt, do đó đậu sẽ mau chín và chín đều hơn khi hấp
Trang 45Phương pháp thực hiện và các thông số kỹ thuật:
Toàn bộ hỗn hợp khối nguyên liệu sau khi phối trộn được cho vào thiết bị ủ với nhiệt độ ủ là 55oC, thời gian ủ là 1 ngày
Thiết bị:
Sử dụng thiết bị ủ
Trang 464 Hấp:
Mục đích công nghệ:
Khai thác các chất dinh dưỡng cung cấp cho quá trình nuôi mốc
Các biến đổi xảy ra trong quá trình:
- Vật lý: thay đổi cấu trúc hạt tinh bột và protein, nguyên liệu mềm hơn
- Hoá học: làm chín tinh bột, làm protein bị biến tính sơ bộ thành những chất mà vi sinh vật có thể sử dụng được
- Sinh học: nhiệt độ cao có tác dụng tiêu diệt vi sinh vật bám trên bề mặt nguyên liệu làm cho mốc phát triển
thuận lợi
Trang 47Phương pháp thực hiện và các thông số kỹ thuật:
Trong quá trình hấp, 2 yếu tố cần chú ý nhất là nhiệt độ và thời gian hấp
Với phối liệu như trên, hấp ở áp lực 0,7–0,9 kg/cm2, trong 1-1.5 giờ Nói chung khi nhìn thấy hạt đậu chuyển sang
màu hơi nâu là được không nên để quá sậm màu
Thiết bị:
Sử dụng thiết bị hấp dùng hơi không áp lực, hình trụ có vỉ ngăn cách giữa nguyên liệu
Trang 485 Đánh tơi, làm nguội
Mục đích công nghệ:
Chuẩn bị cho quá trình nuôi mốc
Các biến đổi xảy ra trong quá trình:
Vật lý:
- Nguyên liệu rời ra, tơi xốp hơn
- Sự khuếch tán của oxy vào trong khối nguyên liệu giúp cho quá trình nuôi mốc tốt hơn
Trang 49Phương pháp thực hiện và các thông số kỹ thuật:
Nguyên liệu đã hấp được cho qua máy đánh tơi có
hợp cho mốc phát triển Nếu nhiệt độ cao hơn thì mốc có thể bị tổn thương, cơ năng sinh lý bị mất
đi
Thiết bị:
Sử dụng máy đánh tơi.
Trang 50Máy đánh tơi
Đầu vào
Đầu ra
Trang 516 Cấy mốc giống
Mục đích công nghệ:
Chuẩn bị cho quá trình nuôi mốc
Phương pháp thực hiện và các thông số kỹ thuật:
Khi đưa giống vào nên trộn giống trước với một số
nguyên liệu cho đều, sau đó dùng nguyên liệu này rắc đều lên nguyên liệu định cấy giống Khi rắc nên rắc đều và trộn kỹ để có mốc giống đều khắp trên khối
nguyên liệu và mốc phát triển đồng đều cũng làm cho nhiệt độ của khối nguyên liệu tăng đều
Trang 52Thiết bị:
Sử dụng máy trộn khô
Trang 537 Nuôi mốc
Mục đích công nghệ:
Khai thác: tạo điều kiện cho mốc phát triển đều trên môi trường nuôi cấy để hình thành các hệ enzyme cần thiết (đặc biệt là enzyme protease và amylase) có hoạt lực cao, có khả năng thuỷ phân protein và tinh bột cao hơn
Các biến đổi xảy ra trong quá trình:
- Vật lý: sự tăng nhiệt độ do quá trình hô hấp của nấm mốc
- Hóa sinh: sự tổng hợp các enzyme đặc biệt là
protease và amylase
- Sinh học: sự gia tăng sinh khối
Trang 54Phương pháp thực hiện và các thông số kỹ thuật:
- Phương pháp nuôi mốc khối
- Các thông số cần lưu ý khi nuôi mốc là:
Quá trình phát triển của mốc có thể chia làm 3 giai
đoạn:
Giai đoạn 1: giữ nhiệt độ phòng 28 – 30oC trong thời
gian 8 – 9 giờ và hàm ẩm trong phòng là 85 – 90%
Giai đoạn 2: tơ mốc phát triển mạnh, khối mốc toả nhiệt,
tơ trắng lên dày và kết tảng
Giai đoạn 3: sau 24 giờ, bào tử chuyển dần sang màu
vàng hoa cau
Trang 55Thiết bị:
- Quạt
- Bể nuôi mốc
- Mỗi bể nuôi mốc phải có ống phun hơi nóng và tia nước ở đầu mỗi bể
Trang 568 Đánh tơi
Mục đích công nghệ:
Chuẩn bị cho quá trình thủy phân
Các biến đổi xảy ra trong quá trình:
Vật lý: nguyên liệu rời ra, tơi xốp hơn
Phương pháp thực hiện và các thông số kỹ thuật:
Nguyên liệu từ bể nuôi mốc được đánh tơi để mốc trộn đều hơn với nguyên liệu giúp cho quá trình lên men tốt hơn
Thiết bị:
Sử dụng máy đánh tơi
Trang 579 Thủy phân
Mục đích công nghệ:
Chế biến: tạo pH thích hợp cho enzyme protease và
amylase của nấm mốc hoạt động, làm biến đổi sâu sắc thành phần nguyên liệu theo hướng tạo ra sản phẩm nước tương
Các biến đổi xảy ra trong quá trình:
- Hoá sinh
- Vật lý:
Thể tíchNhiệt độNồng độ chất khôĐộ nhớt
Trang 58Phương pháp thực hiện và cazùc thông số kỹ thuật:
Nguyên liệu sau khi đã lên mốc xong, làm tơi, để ủ đống cho tới khi nhiệt độ đạt 46 – 48oC thì bắt đầu
cho nước vào
Nhiệt độ lên men nên giữ là 54 – 58oC trong suốt quá trình lên men
Thời gian lên men: 64 – 72 giờ
Trang 5910 Trích ly – lọc
11 Phối trộn
12 Thanh trùng
13 Lắng
14 Vô chai, dán nhãn
tương tự phương pháp hoá giải