ÑIEÀU CHEÁ KHAÙNG HUYEÁT THANH THOÛ KHAÙNG LIEÂN CAÀU KHUAÅN GAÂY BEÄNH TREÂN CAÙ ROÂ PHI

51 35 0
ÑIEÀU CHEÁ KHAÙNG HUYEÁT THANH THOÛ KHAÙNG LIEÂN CAÀU KHUAÅN GAÂY BEÄNH TREÂN CAÙ ROÂ PHI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : ĐIỀU CHẾ KHÁNG HUYẾT THANH THỎ KHÁNG LIÊN CẦU KHUẨN GÂY BỆNH TRÊN CÁ RÔ PHI NGÀNH : THỦY SẢN KHÓA : 2001 – 2005 SINH VIÊN THỰC HIỆN : HUỲNH ĐỨC TRUNG Tp Hồ Chí Minh Tháng 8/2005 ĐIỀU CHẾ KHÁNG HUYẾT THANH THỎ KHÁNG LIÊN CẦU KHUẨN GÂY BỆNH TRÊN CÁ RÔ PHI thực Huỳnh Đức Trung Luận văn đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp Kỹ Sư Thủy Sản Giáo Viên Hướng Dẫn: T.S Nguyễn Hữu Thònh Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2005 ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu: “Điều chế kháng huyết thỏ kháng liên cầu khuẩn gây bệnh cá rô phi” Gồm phần: Phân lập vi khuẩn Streptococcus sp cá rô phi Tạo FKC Tiêm FKC phân lập để tạo kháng huyết thỏ thực phản ứng ngưng kết với vi khuẩn Streptococcus sp phiến kính đóa microplate 96 giếng Kiểm tra phản ứng ngưng kết kháng huyết thỏ cá gây nhiễm bệnh thực nghiệm Kết quả: Phân lập vi khuẩn Streptococcus sp gây bệnh cá rô phi đỏ FKC thu 23,8 mg/ml Sau lần tiêm FKC, kháng huyết thỏ thu ml cho phản ứng ngưng kết với vi khuẩn Streptococcus sp phiến kính microplate 96 giếng độ pha loãng lần Kháng huyết thỏ cho phản ứng ngưng kết với vi khuẩn phân lập từ cá gây nhiễm bệnh thực nghiệm tương tự vi khuẩn phân lập qua lần thu mẫu thực đòa iii ABSTRACT The study: “Development of rabbit antiserum against Streptococcus sp isolated from Tilapia” includes: Isolation of Streptococcus sp from Tilapia deseased Preparing Formalin Killed Cell (FKC) of isolated bacteria Injecting FKC to creating antiserum of rabbit and showing agglutinating reaction to Streptococcus sp on glass slide and 96 wells microplate Showing agglutinating reaction to Streptococcus sp isolated from artificially injected fish Result: FKC of isolated bacteria was obtained 23,8 mg/ml After four times of FKC injection, serum of rabbit was obtained ml and it showed positive agglutinating reaction to Streptococcus sp on glass slide and 96 wells microplate in the region of dilute times Rabbit serum also showed positive agutinating reaction to Streptococcus sp isolated from artificially injected fish simmilar isolation of Streptococcus sp from field fish diseased iv CẢM TẠ Chúng xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm Khoa Thủy Sản toàn thể quý thầy cô khoa Thủy Sản tận tâm, tận lực truyền đạt kiến thức khoa học cho năm qua Lòng biết ơn sâu sắc gởi đến thầy Nguyễn Hữu Thònh tận tình hướng dẫn hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Chúng xin cảm ơn: Các thầy cô phòng thí nghiệm Khoa Thủy Sản nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian đề tài Các nông hộ nuôi cá bè Quận giúp đỡ trình thực đề tài Gia đình, người thân, bạn lớp động viên giúp đỡ suốt trình học tập thời gian thực đề tài Do hạn chế mặt thời gian mặt kiến thức nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Chúng mong đón nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn v MỤC LỤC ĐỀ MỤC TÊN ĐỀ TÀI TÓM TẮT TIẾNG VIỆT TÓM TẮT TIẾNG ANH CẢM TẠ MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH ẢNH DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT TRANG i ii iii iv v viii ix I GIỚI THIỆU 1.1 1.2 Đặt Vấn Đề Mục Tiêu 1 II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 2.4.5 2.5 2.6 2.6.1 2.6.2 2.6.3 2.6.4 2.6.5 2.6.6 2.7 2.8 2.8.1 Phân Loại Cá Rô Phi Nguồn Gốc Và Phân Bố Đặc Điểm Sinh Học Đặc điểm dinh dưỡng Đặc điểm sinh trưởng Đặc điểm sinh sản Yêu Cầu Về Các Yếu Tố Môi Trường Nước Nhiệt độ pH Hàm lượng oxy hòa tan Ammonia Độ mặn Tình Hình Nghiên Cứu Dòch Bệnh Ở Cá Rô Phi Một Số Bệnh Thường Gặp Trên Cá Rô Phi Bệnh liên cầu khuẩn Bệnh nhiễm khuẩn huyết Bệnh đốm đỏ Bệnh nhiễm khuẩn huyết Bệnh tụ cầu khuẩn Một số bệnh ký sinh trùng Phương Pháp Phòng Bệnh Chung Liên Cầu Khuẩn Gây Bệnh Trên Cá Rô Phi Đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa 2 3 3 4 5 5 6 8 9 11 12 12 vi 2.8.2 2.8.3 2.8.4 2.9 2.9.1 2.9.2 2.9.3 2.9.4 2.9.5 2.9.6 2.9.7 2.9.8 2.9.9 Triệu chứng bệnh tích Phương pháp phòng trò Nghiên cứu huyết học Cơ Chế Hình Thành Kháng Huyết Thanh Các đònh nghóa Liều lượng đường vào kháng nguyên Tính đặc hiệu kháng nguyên Các loại kháng nguyên Các tế bào tham gia vào đáp ứng miễn dòch Tá chất Cơ chế hình thành kháng thể Bản chất tính chất kháng thể Phản ứng ngưng kết 12 13 13 13 13 14 14 14 15 17 18 19 20 III VAÄT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 3.2 3.3 3.3.1 3.3.2 Thời Gian Thực Hiện Đề Tài Vật Liệu Trang Thiết Bò Phương Pháp Nghiên Cứu Phương pháp thu mẫu cá bệnh vận chuyển bệnh phẩm Phương pháp chung 21 21 22 22 23 IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN 30 4.1 4.1.1 4.1.2 4.2 4.3 4.3.1 4.3.2 4.3.3 4.3.4 4.3.5 4.4 30 30 32 33 34 34 35 36 36 37 V Kết Quả Thu Mẫu Cá Bệnh Biểu bệnh tích Kết phân lập vi khuẩn Kết Quả Tạo FKC Kết Quả Tạo Kháng Thể Thỏ Lần tiêm thứ Lần tiêm thứ Lần tiêm thứ Lần tiêm thứ Kết phản ứng ngưng kết microplate 96 giếng Kết Quả Kiểm Tra Kháng Thể Thỏ Trên Cá gây Nhiễm Thực Nghiệm KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 5.2 Kết Luận Đề Nghò 40 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 38 40 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH, BẢNG HÌNH 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 NOÄI DUNG Phương pháp mổ xoang bụng cá Phương pháp mổ não cá Thỏ thí nghiệm Triệu chứng cá bệnh Triệu chứng cá bệnh Giải phẫu xoang bụng cá Giải phẫu não cá Hình thái khuẩn lạc vi khuẩn Streptococcus đóa petri Hình dạng vi khuẩn Streptococcus sp Vi khuẩn bất hoạt sau ly tâm Kết phản ứng microplate 96 giếng BẢNG 2.1 3.1 4.1 NỘI DUNG Tỷ lệ phân bố tế bào lympho T B Các lần tiêm lấy máu kiểm tra kháng thể Kết kiểm tra số lần pha loãng kháng thể đợt thu máu SƠ ĐỒ 2.1 NỘI DUNG Sự biệt hóa tế bào B thành tế bào plasma sản xuất kháng thể TRANG 23 25 26 30 31 31 32 33 33 34 37 TRANG 16 27 37 TRANG 19 viii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT T (Thymus) Tế bào lympho Thymus B (Bone) Tế bào lympho Bone TH (Thymus help) Tế bào lympho Thymus hỗ trợ KN Kháng nguyên KT Kháng thể TCR (Thymus Cell Receptor) Thụ thể đặc hiệu tế bào Thymus MHC (Major Histocompatibility Complex) Phân tử phức hợp phù hợp tổ chức IL (Interluekin) Chất kích thích hoạt hóa biệt tế bào Lympho FKC (Formalin Killed Cell) Tế bào bất hoạt Formalin CFU (Colony Forming Unit) Đơn vò khuẩn lạc APC (Antigen presenting cell) Tế bào trình diện kháng nguyên hóa I GIỚI THIỆU 1.1 Đặt Vấn Đề Theo đề án phát triển nuôi cá rô phi 2003 – 2010 Thủy sản, sản lượng cá rô phi tăng từ 30.000 năm 2003 lên 100.000 năm 2005 200.000 năm 2010 Giá trò xuất cá rô phi năm tới dự kiến lên tới 160 triệu USD, tương đương 1.500 tỷ đồng Với mục tiêu đưa diện tích nuôi cá rô phi tăng lên đến 10.000 triệu m lồng vào năm 2010, tổng mức đầu tư dành cho đề án phát triển nuôi cá rô phi ước tính cần 12.840 tỷ đồng Và theo nhận đònh, trước hết khâu đầu tư giống quan trọng Ước tính 250 triệu giống cỡ – 10 gam vào năm 2005 500 triệu vào năm 2010 Để đạt mục tiêu với mở rộng quy mô, áp dụng nhiều mô hình nuôi tiên tiến việc tìm phương pháp phòng trò bệnh hiệu vấn đề cấp thiết Bệnh cá rô phi gây tổn thất không nhỏ đến người nuôi, đặc biệt bệnh vi khuẩn Streptococcus gây Vi khuẩn gây bệnh với tỷ lệ chết cao làm kìm hãm phát triển nghề nuôi thủy sản nói chung nghề nuôi cá rô phi nói riêng Cùng với việc sử dụng thuốc điều trò không đạt hiệu cao, gây tốn nghiên cứu dòch bệnh đòi hỏi phương pháp phức tạp, trang thiết bò đại, việc tìm phương pháp chẩn đoán tác nhân gây bệnh nhanh, xác nhu cầu cần thiết Trước yêu cầu thực tế đó, phân công Khoa Thủy Sản trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Hữu Thònh – Chúng tiến hành đề tài: “Điều chế kháng huyết thỏ kháng liên cầu khuẩn gây bệnh cá rô phi” 1.2 Mục Tiêu Đề Tài Điều chế kháng huyết thỏ kháng vi khuẩn Streptococcus sp chẩn đoán nhanh bệnh gây cá rô phi 28 a Thực phản ứng ngưng kết phiến kính Phương pháp: nhỏ vài giọt huyết – vi khuẩn sống, huyết – vi khuẩn bất hoạt phiến kính quan sát vòng phút Đối với vi khuẩn sống, dùng que cấy vòng lấy vi khuẩn nuôi đóa thạch hòa vào vài giọt nước muối sinh lý có sẵn lamme hòa với vài giọt huyết quan sát vòng phút Sau thu nhận kết Phiến kính Huyết Vi khuẩn Để kiểm tra xem hoạt lực kháng thể có mạnh hay không ta pha loãng huyết làm 2, 4, lần sau kiểm tra Nếu kính có nhiều kết tủa có màu trắng đục li ty ta thu kết có kháng thể kháng vi khuẩn Streptococcus sp b Thực phản ứng microplate 96 giếng A B C D E F G H O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O 10 11 12 O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O Đóa microplate 96 giếng (đáy hình chữ “U”) Phương pháp thực đóa microplate theo bước sau: (1) Thêm 25 µl nước muối sinh lý vào tất giếng trừ cột thứ 29 (2) Cho 25 µl huyết vào giếng cột (3) Dùng pipette để trộn hỗn hợp giếng thứ Như vậy, ta hỗn hợp huyết pha loãng lần (4) Chuyển 25 µl giếng thứ sang giếng thứ trộn hỗn hợp cho Tiếp tục giếng thứ 12 Cuối cùng, ta dãy pha loãng bậc (5) Thêm 25 µl huyền phù vi khuẩn (FKC) vào giếng, bọc đóa lại miếng phim Lắc nhẹ đóa mặt phẳng bàn để hỗn hợp hòa trộn lại với Bảo quản đóa nhiệt độ phòng vòng 24h Ghi nhận kết giếng cuối có xuất kết tủa, ta kết luận lần pha loãng cho phản ứng ngưng kết Giếng Nước muối sinh lý (µl) 25 25 25 25 25 25 25 Huyeát (µl) 25 25 Vi khuẩn (µl) 25 25 25 25 25 25 25 25 Tổng cộng (µl) 50 50 50 50 50 50 50 50 30 IV 4.1 KEÁT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết Quả Thu Mẫu Cá Bệnh 4.1.1 Biểu bệnh tích Qua đợt thu mẫu thu nhận mẫu cá bệnh có biểu bệnh tích Cá thu có trọng lượng từ 50 – 250 g/con Cá bệnh với dấu hiệu bệnh sau: Cá có biểu tách đàn, bơi lờ đờ, bỏ ăn, vây bò lở loét, đục lồi mắt, bụng trướng to Trướng bụng Đục giác mạc Hình 4.1 Triệu chứng cá bệnh 31 Lồi mắt Hình 4.2 Triệu chứng cá bệnh Giải phẫu xoang bụng cá thấy có chất dòch màu vàng nhạt trong; gan, mật, thận sưng to Hình 4.3 Giải phẫu xoang bụng cá đường cắt 32 Hình 4.4 Giải phẫu não cá 4.1.2 Kết phân lập vi khuẩn Chúng tiến hành phân lập vi khuẩn mẫu gan, thận, não nuôi cấy môi trường thạch NA thu kết sau: Mẫu bệnh phẩm phân lập nuôi cấy môi trường NA (Nutrient Agar) Ủ nhiệt độ phòng thí nghiệm 24 giờ, xác đònh được: đa số khuẩn lạc mọc đóa thạch NA có hình tròn, rìa đều, bóng, lồi thấp, tâm đậm, đường kính từ 0,5 – 0,7 mm 33 Hình 4.5 Hình thái khuẩn lạc vi khuẩn streptococcuss sp đóa petri Sau xem xét hình dạng, chọn vài khuẩn lạc đóa NA làm tiêu bảng nhuộm gram để xem hình thái vi khuẩn Quan sát kính hiển vi ghi nhận được: vi khuẩn bắt màu tím, gram dương, có dạng hình cầu, đứng riêng lẻ, thành cặp hay tạo thành chuỗi dài Hình 4.6 Hình dạng vi khuẩn Streptococus sp 4.2 Kết Quả Tạo FKC Lấy vi khuẩn Streptococcus phân lập cấy vào 800 ml môi trường canh NB (có màu vàng trong) Sau 24 nhận thấy môi trường canh NB chuyển 34 sang màu vàng đục đem kiểm tra kính hiển vi nhận thấy đa số vi khuẩn dạng chuỗi dài, số cặp đôi đứng riêng lẻ Sau bất hoạt vi khuẩn formalin 35 – 37% Thể tích formol cần pha vào 800 ml môi trường canh NB ml Bảo quản điều kiện – 90C vòng 24h Hình 4.7 Vi khuẩn bất hoạt formalin sau ly tâm Sau ly tâm môi trường tăng sinh NB rửa vi khuẩn, thu khối lượng vi khuẩn Streptococcus bất hoạt formalin 238 mg Pha vi khuẩn với nước muối sinh lý theo tỷ lệ 10 mg/ml thu 23,8 ml hỗn hợp dung dòch vi khuẩn nước muối sinh lý 4.3 Kết Quả Tạo Kháng Thể Trên Thỏ 4.3.1 Lần tiêm thứ Sau lần tiêm đầu tiên, thỏ biểu khác thường riêng lưng chỗ tiêm bò sưng to Đến ngày thứ 14 lấy máu thỏ tiếp tục tiêm lần thứ hai 35 Sau lấy máu thỏ đặt nghiêng ống nghiệm để tăng diện tích mặt thoáng giữ yên từ – 2h máu hoàn toàn đông đặc lại, sau đêm ống nghiệm bỏ vào tủ lạnh khoảng 1h Đem ly tâm hút lấy phần huyết có màu vàng nhạt, nằm phần ống ly tâm Thực phản ứng ngưng kết vi khuẩn bất hoạt vi khuẩn sống nhận thấy: Phản ứng ngưng kết không xảy cho kết âm tính Kết luận: lần tiêm thứ kháng thể kháng vi khuẩn Streptoccus sp 4.3.2 Lần tiêm thứ 14 ngày sau tiêm vi khuẩn bất hoạt lần thứ hai, tiếp tục lấy máu thỏ Các thao tác lấy huyết thực Kiểm tra phản ứng ngưng kết với huyết thu được, nhận thấy: Trên vi khuẩn bất hoạt xuất chấm nhỏ ly ty có màu trắng đục biểu rõ phiến kính Tiếp tục tiến hành pha loãng lên lần thấy có kết tủa màu trắng đục ly ty khó nhìn thấy Trên vi khuẩn sống thực thao tác thu kết tương tự vi khuẩn bất hoạt Kết luận: Ở lần tiêm thứ có kháng thể kháng vi khuẩn streptococcus Nhưng pha loãng huyết lên đến lần thứ phản ứng ngưng kết phiến kính không xảy ra, chứng tỏ lượng kháng thể kháng vi khuẩn streptococcus có huyết thấp Với lần tiêm thứ 2, kháng thể thu không đạt kết mong đợi nên tiếp tục tiêm vi khuẩn lần thứ 36 4.3.3 Lần tiêm thứ Lần tiêm tiêm 1ml FKC không pha dầu khoáng lần tiêm trước ngày sau tiêm vi khuẩn lần thứ lấy huyết thu kết sau: Kiểm tra kháng thể vi khuẩn bất hoạt nhận thấy xuất nhiều chấm nhỏ màu trắng kết tủa lại Tiếp tục pha loãng kháng thể lên lần, lần nhìn thấy phản ứng ngưng kết xảy Nhưng lần thứ không thấy nhiều lần thứ Khi pha loãng huyết lên lần không thấy phản ứng ngưng kết xảy Kết luận: Ở lần tiêm lượng kháng thể có huyết tăng lên nhiều so với lần tiêm trước lý không pha dầu khoáng lần tiêm Lượng kháng thể tăng lên nhiều chưa cao phản ứng ngưng kết nhìn thấy với độ pha loãng lần Vì tiếp tục tiêm vi khuẩn vào thỏ lần thứ tư 4.3.4 Lần tiêm thứ Sau 42 ngày lấy máu thỏ kiểm tra kháng thể thu kết dương tính Ở lần tiêm kháng thể tăng so với lần trước cụ thể pha loãng lên lần mà có phản ứng ngưng kết xảy vi khuẩn bất hoạt vi khuẩn sống Bảng4.1 Kết kiểm tra số lần pha loãng kháng thể đợt thu máu Ngày thu máu 14 28 35 42 Số lần pha loãng + + + Vi khuẩn sống + + + + + + + + Vi khuẩn bất hoạt + + + + + + 37 (-) Kết âm tính, phản ứng ngưng kết không xảy (+) Kết dương tính, phản ứng ngưng kết xảy 4.3.5 Kết phản ứng ngưng kết micrplate 96 giếng ĐC A TN TN B Hình 4.8 Kết phản ứng ngưng kết microplate A: Dương tính: vi khuẩn bất hoạt phân tán đáy giếng B: Âm tính: vi khuẩn bất hoạt lắng tụ tạo thành đốm trắng nhỏ đáy giếng ĐC: Thỏ đối chứng TN: Thỏ thí nghiệm 0, 2, 4, 8: Số lần pha loãng Sau lần thu máu kiểm tra lấy 20 ml máu thỏ sau để yên 2h sau giữ nhiệt độ 40C khoảng 1h đêm ly tâm vận tốc 3000 vòng/phút khoảng 20 phút 38 Hình 4.9 Thu máu thỏ Thu ml huyết kiểm tra có kháng thể kháng liên cầu khuẩn Streptoccus sp cho phản ứng ngưng kết với FKC độ pha loãng lần 4.4 Kết Quả Kiểm Tra Kháng Thể Thỏ Kháng Liên Cầu Khuẩn Trên Cá Gây Bệnh Thực Nghiệm Sử dụng cá gây bệnh thực nghiệm tiến hành đề tài tốt nghiệp Đạt Tuyền Các rô phi đỏ bò gây nhiễm vi khuẩn sống Streptococcus sp Phương pháp gây nhiễm: Tiêm huyền phù vi khuẩn Streptococcus sống với nồng độ 1,5 x 105 CFU/ml tiêm 0,1 ml cho cá < 50 gam 0,2 ml cho cá > 50 gam, tiêm vào xoang bụng cá 15 ngày sau tiêm, mổ cá phân lập vi khuẩn để xác đònh tình trạng cảm nhiễm vi khuẩn gây nhiễm Tiến hành mổ 161 cá gây nhiễm, cấy mẫu bệnh phẩm từ thận não cá nuôi cấy môi trường thạch NA Sau 24h nuôi cấy kiểm tra thấy có 12 đóa 39 mọc vi khuẩn Khuẩn lạc có dạng hình tròn, rìa đều, bóng, lồi thấp, đường kính từ 0,5 – 0,7 mm Kiểm tra kính hiển vi thấy vi khuẩn có dạng hình cầu đứng riêng lẻ, cặp đôi hay liên kết thành chuỗi dài Kiểm tra kháng thể thỏ với vi khuẩn vừa phân lập phiến kính cho phản ứng ngưng kết Tiếm hành pha loãng vi khuẩn lên lần cho phản ứng ngưng kết dương tính Nhưng pha loãng lên lần có vài phiến kính cho phản ứng ngưng kết Kết luận kháng thể thỏ cho phản ứng ngưng kết cá gây nhiễm thực nghiệm cho kết không khác biệt so với vi khuẩn phân lập lần thu mẫu thực đòa 40 V 5.1 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết Luận Cá bệnh có biểu tách đàn, bơi lờ đờ, bỏ ăn, đục lồi mắt, bụng trướng to Phân lập vi khuẩn Streptococcus sp có dạng hình cầu, đứng riêng lẻ, thành cặp hay tạo thành chuỗi dài Sau 42 ngày tiêm FKC với liều lượng 10 mg/l vào thỏ thu 8ml huyết cho phản ứng ngưng kết với vi khuẩn Streptococcus sp độ pha loãng lần Kháng huyết thỏ kháng liên cầu khuẩn (Streptococcus sp.) cá gây bệnh thực nghiệm cho kết ngưng kết tương tự vi khuẩn phân lập qua lần thu mẫu thực đòa 5.2 Đề Nghò Tiếp tục nghiên cứu đònh danh vi khuẩn mức độ loài Điều chế kháng huyết thỏ kháng loài vi khuẩn khác gây bệnh cá rô phi 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu Tiếng Việt NGÔ TRỌNG LƯ – THÁI BÁ HỒ, 2002 Kỹ thuật nuôi thủy đặc sản nước Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội NGUYỄN DUY KHOÁT, 2000 Sổ tay hướng dẫn nuôi cá nước Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội NGUYỄN HỮU THỊNH, 2004 Bộ môn Quản lý sức khỏe Động vật Thủy Sản, Khoa Thủy Sản, Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh TRẦN TRỌNG CHƠN, 2000 Bệnh cá – tôm Bài giảng trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh NGUYỄN TRI CƠ, 2004 Điều tra tình hình nuôi dòch bệnh cá rô phi nuôi bè đồng sông Cửu Long cách phòng trò Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh DƯƠNG PHƯNG UYÊN, 2004 Khảo sát kỹ thuật nuôi bệnh streptococcus sp gây cá rô phi nuôi bè Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh PHẠM VĂN TY, 1998 Miễn dòch học Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội ĐỖ NGỌC LIÊN, 2001 Miễn dòch học sở Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội VÕ VĂN TUẤN, 2005 Hiện trạng tình hình bệnh vi khuẩn cá rô phi đỏ nuôi lồng bè tỉnh Đồng Nai Khoa Thủy sản, Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh www.vietinh.com.vn/fish/carophi/carophi.htm 42 Tài Liệu Tiếng Anh KITAO AND AOKI, 1979 Therapeutic studies of doxycyline of streptoccosis of cultured yellowtail (Seriola quinqueradiata) Bulletin of the faculty of Agricultere, Miyazaki University, 26, 357 – 363 PIER, G.B AND MADIN, S H AND AL-NAKEEB S 1978 Isolation and characterization of a second isolate of Streptococcus iniae International Journal of Systematic Bacteriology 28, 311 – 314 NGUYEN, H.T., KANAI, K.1999 Selective agars for the isolation of Streptococcus iniae from Japenese flounder (Paralichthys olivaceus), and its cultural enviroment Journal of Applied Microbiology 86, 769 – 776 www.elsevier.nl/locate/aqua-online ...ĐIỀU CHẾ KHÁNG HUYẾT THANH THỎ KHÁNG LIÊN CẦU KHUẨN GÂY BỆNH TRÊN CÁ RÔ PHI thực Huỳnh Đức Trung Luận văn đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp Kỹ Sư Thủy Sản Giáo Viên Hướng Dẫn: T.S Nguyễn Hữu... trưởng Cá rô phi có tốc độ tăng trưởng nhanh Loài Oreochoromis nilotica (dòng GIFT) đạt trọng lượng trung bình 600 – 700 gam sau vụ nuôi – tháng, cao đạt tới 1,2 – 1,4 kg Cá đực thường lớn nhanh cá... mẹ lại chuẩn bò cho chu kỳ sinh sản Thời gian lứa đẻ tùy thuộc vào thức ăn, tuổi cá, nhiệt độ, … Trung bình cá đẻ từ 1000 – 2000 trứng, cá cỡ lớn đẻ số lượng trứng nhiều Vì nên chọn cá bố mẹ trọng

Ngày đăng: 27/02/2019, 10:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan