Thanh toán vốn giữa các ngân hàng là nghiệp vụ thanh toán qua lại giữa các ngân hàng nhằm tiếp tục quá trình thanh toán tiền giữa các đơn vị tổ chức kinh tế cá nhân với nhau
Trang 1DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
NHNo & PTNT: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
NHĐT & PT: Ngân hàng đầu tư và phát triển
DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ
1 Bảng 1: Báo cáo các phương tiện thanh toán 40
3 Biểu đồ 1: Sự tăng trường của các phương tiện
4
Biểu đồ 2: Sự tăng trưởng của thanh toán điện
Trang 2Lời nói đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong công cuộc đổi mới kinh tế đất nước theo hướng công nghiệp hoá, hiệnđại hoá thời gian qua đã cho thấy tầm quan trọng của hệ thống ngân hàng Ngân hàngtạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển Với vai trò là trung tâm tiền tệ,tín dụng, thanh toán, trong những năm qua Ngân hàng đã góp phần thúc đẩy quá trìnhcông nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước, kìm chế lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền tạođiều kiện cho sản xuất tăng trưởng và phát triển Tuy nhiên để phù hợp với công cuộcđổi mới của đất nước, đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế đòi hỏi Ngân hàng ngàycàng phải hoàn thiện và toàn diện hơn các mặt hoạt động của mình,đặc biệt là tronglĩnh vực thanh toán
Thanh toán nhanh chóng, an toàn, thuận tiện là một trong những mục tiêuhàng đầu của Ngân hàng Bởi vì thực hiện được mục tiêu này là Ngân hàng góp phầntiết kiệm chi phí cho xã hội, tạo ra nguồn vốn hoạt động cho mình đồng thời có điềukiện thực thi các chính sách tiền tệ - tín dụng Do vậy nhiệm vụ trọng tâm của toàn hệthống Ngân hàng là không ngừng đổi mới công tác thanh toán, tạo ra các phương thứcthanh toán mới phù hợp phục vụ kịp thời cho sự phát triển kinh tế
Tháng 11 năm 2007 Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức thươngmại thế giới WTO, điều này có ý nghĩa cực kỳ to lớn đối với sự phát triển của nền kinh
tế nước ta nói chung và ngành Ngân hàng - Tài chính nói riêng Trước những cơ hội vàthách thức lớn đòi hỏi các thành phần trong nền kinh tế đều phải có ý thức phát triển vềcông nghệ và trình độ nên một tầm cao mới, nắm giữ những cơ hội đưa nền kinh tếnước ta phát triển hội nhập ngang tầm với các nền kinh tế trên thế giới
Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đó và trên cơ sở những kiến thức lý luận đãđược nhà trường đào tạo, cùng với quá trình nghiên cứu tình hình thanh toán thực tế tại
Chi nhánh NHNo & PTNT Cầu Giấy, tôi chọn đề tài nghiên cứu "Nâng cao chất lượng thanh toán điện tử tại Chi nhánh NHNo & PTNT Cầu Giấy"
Trang 32 Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hoá và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về thanh toán điện tử tạiChi nhánh NHNo & PTNT Cầu Giấy
- Phân tích rõ thực trạng thanh toán điện tử và ý nghĩa của việc thanh toán điện
tử đối với việc gia tăng tiện ích, tiết kiệm chi phí, an toàn trong hệ thống thanh toán
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp và kiến nghị góp phần nâng cao chất lượngthanh toán điện tử tại Chi nhánh NHNo & PTNT Cầu Giấy
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung vào nghiên cứu thực trạng thanh toán
điện tử tại Chi nhánh NHNo & PTNT Cầu Giấy nói chung và một số vấn đề khác cóliên quan Hoạt động thanh toán điện tử của chi nhánh Chi nhánh NHNo & PTNT CầuGiấy
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Thanh toán điện tử, thanh toán thẻ và các phương tiện thanh toán khác đượctập trung nghiên cứu trong đề tài
+ Các chi nhánh trực thuộc Chi nhánh NHNo & PTNT Cầu Giấy
- Thực trạng được tập trung nghiên cứu là giai đoạn 2005 - 2007
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế, từ duyvật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp quy nạp, đến các phương pháp điều tra vàkhảo sát điển hình, tổng hợp và phân tích, phương pháp toán, với sự trợ giúp của kỹthuật vi tính và tham khảo các công trình nghiên cứu khác có liên quan để làm nổi bật
và sâu sắc nội dung nghiên cứu của đề tài
Trang 45 Kết cấu đề tài
Chương I: Những lý luận cơ bản về thanh toán điện tử giữa các ngân hàngChương II: Thực trạng thanh toán điện tử tại Chi nhánh NHNo & PTNT
Cầu Giấy
Chương III: Những ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng thanh toán
điện tử tại Chi nhánh NHNo & PTNT Cầu GiấyTôi xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Hoàng Lan Hương, các thầy cô giáotrong khoa và Ban lãnh đạo, Phòng Kế Toán - Ngân Quỹ, Phòng Vi Tính, Phòng Kếhoạch Chi nhánh NHNo & PTNT Cầu Giấy đã giúp đỡ tôi rất nhiều để hoàn thànhkhóa luận này
Sinh Viên
Ninh Thu Trang
Trang 5Chương 1:
Những lý luận cơ bản về thanh toán điện tử giữa các Ngân hàng1.1 Những vấn đề chung về tổ chức thanh toán giữa các ngân hàng
1.1.1 Sự cần thiết của thanh toán giữa các ngân hàng
Thanh toán vốn giữa các ngân hàng là nghiệp vụ thanh toán qua lại giữa các ngân hàngnhằm tiếp tục quá trình thanh toán tiền giữa các đơn vị tổ chức kinh tế cá nhân vớinhau mà họ không cùng mở tài khoản tại một nhân hàng và thanh toán vốn nội bộ giữacác đơn vị trong hệ thống ngân hàng
Hoạt động kinh tế ngày càng phát triển mở rộng, theo đó là sự phát triển củathanh toán tiền tệ trong nước và quốc tế Mối quan hệ kinh tế ngày càng đa dạng, điều
đó không chỉ đòi hỏi sự gia tăng hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung mà cònlàm hoạt động thanh toán vốn giữa các ngân hàng trở nên cần thiết
Nền kinh tế ngày càng phát triển thì việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ khồng chỉ
bó hẹp ở một địa phương mà còn mở rộng ra mọi miền đất nước để phục vụ cho hoạtđộng đa dạng của nền kinh tế, hiện nay nhiều hệ thống NHTM và các tổ chức tín dụngkhác nhau có mạng lưới chi nhánh trong toàn quốc Bên cạnh đó khách hàng đượcquyền lựa chọn ngân hàng để mở tài khoản cho mình Do đó thanh toán tiền hàng hoá,dịch vụ giữa người mua và người bán qua hai ngân hàng khác nhau là rất cần thiết
Việc chuyển cấp vốn, kinh phí, chuyển tiền thực hiện nghĩa vụ ngân sách… diễn
ra thường xuyên, liên tục đỏi hỏi phải có nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng đểđáp ứng yêu cầu của việc chuyển vốn trong nền kinh tế
Ngân hàng, tổ chức tín dụng khôngchỉ là nơi cung ứng các dịch vụ thanh toán
mà còn là chủ thể tổ chức và tham gia vào hệ thống thanh toán Thực hiện việc thanhtoán trong phạm vi nội bộ hệ thống các ngân hàng như: điều chuyển vốn, cấp vốn,chuyển nhượng tài sản, nộp khấu hao, chuyển lãi lỗ… Đảm bảo cho việc quản lý sử
Trang 6dụng vốn được khép kín trong từng hệ thống NHTM điều này đòi hỏi phải thanh toánvốn giữa các ngân hàng với nhau.
Để làm tốt các nghiệp vụ trên, thanh toán giữa các ngân hàng ra đời là một tấtyếu Nó giúp cho việc thanh toán các khoản nợ giữa các tác nhân trong nền kinh tế mộtcách dễ dàng, nhanh chóng Đem lại hiệu quả to lớn cho kinh tế - xã hội
1.1.2 Ý nghĩa của thanh toán giữa các ngân hàng
Thanh toán giữa các ngân hàng có ý nghĩa to lớn:
Thực hiện tốt nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng là góp phần quan trọngvào việc đáp ứng tốt các yêu cầu của thanh toán của nền kinh tế: nhanh chóng, chínhxác, thuận tiện và an toàn tài sản Từ đó tập trung được công tác thanh toán khôngdùng tiền mặt vào ngân hàng và phát huy tốt tác dụng của thanh toán không dùng tiềnmặt đối với nền kinh tế quốc dân
Góp phần tạo thuận lợi cho quá trình tập trung và phân phối vốn Tạo điều kiện
để tổ chức tốt công tác điều hoà vốn trong hệ thống ngân hàng
Giảm chi phí lưu thông do không phải vận chuyển tiền mặt từ nơi này đến nơikhác: Giảm chi phí kiểm đếm, giao nhận tiền Tạo điều kiện để các ngân hàng sử dụngvốn tiết kiệm, hiệu quả
Tạo điều kiện cho NHNN thực thi chính sách tiền tệ có hiệu quả thông qua việctăng cường quản lý vốn khả dụng và làm cho các giao dịch trên thị trường liên ngânhàng diễn ra mạnh mẽ, sôi động hơn Điều này chỉ có thể có được do hiện đại hoá các
hệ thống thanh toán sẽ dẫn đến việc quản lý tập trung các tài khoản thanh quyết toáncủa các tổ chức tín dụng mở tại trung ương và đẩy mạnh tốc độ sử lý thanh quyết toán
1.1.3 Điều kiện để tổ chức thanh toán giữa các ngân hàng
Do tính chất phức tạp của nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng nên khi tổ chứcthực hiện mặt nghiệp vụ này cần phải có các điều kiện sau đây:
1.1.3.1 Điều kiện về pháp chế
Trang 7Trước hết để nghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng có thể thực hiện được mộtcách an toàn và thuận lợi phải có hệ thống luật pháp, chính sách đồng bộ và tin cậy cácchế độ về nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt gồm các hình thức thanh toánkhông dùng tiền mặt, phương thức thanh toán vốn giữa các ngân hàng phải được xâydựng đồng bộ, hoàn thiện Trên cơ sở đó các ngân hàng có nghĩa vụ thực hiện đúngnghĩa vụ trách nhiệm của mình và bảo vệ quyền lợi cho mình Hệ thống pháp lý chặtchẽ là cơ sở để giải quyết các tranh chấp nảy sinh và ngăn ngừa những sai phạm trongthanh toán.
Thực hiện thanh toán qua tài khoản tiền gửi mở tại ngân hàng khác Phải có sự thoảthuận bằng văn bản của hai ngân hàng chủ quản, đồng thời phải theo đúng nguyên tắc
mở và sử dụng tài khoản Thanh toán kịp thời, cập nhập, chính xác, an toàn tài sản,không được chiếm dụng vốn lẫn nhau
Đối với thanh toán uỷ nhiệm chi hộ, thu hộ: Phải có văn bản thoả thuận và cam kếtchặt chẽ giữa hai ngân hàng Đảm bảo sự tín nhiệm trong thanh toán, định kì hai bênphải đối chiếu thanh toán sòng phẳng với nhau
Đối với thanh toán bù trừ: Các ngân hàng Thương mại, tổ chức tín dụng, Kho bạcNhà Nước muốn tham gia thanh toán bù trừ phải có đơn tham gia thanh toán bù trừ.Phải chấp hành nội quy trong thanh toán như: giới thiệu người giao dịch, mẫu chữ kí,chấp hành giờ truyền nhận dữ liệu hay phiên giao dịch
1.1.3.2 Điều kiện về kỹ thuật công nghệ và tổ chức
Đảm bảo thanh toán qua ngân hàng được tốt, phục vụ tối đa cho nhu cầu kháchhàng, các ngân hàng Thương mại cần quan tâm đến trang thiết bị kỹ thuật tin học,không ngừng cải tiến các dịch vụ của mình Đảm bảo cho việc thanh toán nhanh, chínhxác, an toàn Tạo uy tín cho hệ thống ngân hàng Việt Nam đối với khách hàng trongnước và quốc tế Đồng thời đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên sâu vềlĩnh vực thanh toán để tiếp cận và chủ động vận hành hệ thống
Cùng với sự phát triển và đổi mới của nền kinh tế Việt Nam, Ngân hàng cũng cónhững thay đổi căn bản về cơ cấu tổ chức, về hình thức và phương pháp kinh doanh
Hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay được tổ chức thành hệ thống hai cấp ngân hàng
Trang 8thành lập từ Trung ương đến cơ sở Bởi vậy quá trình thanh toán qua các ngân hàngcũng ngày càng phát triển đa dạng và phong phú Lĩnh vực thanh toán không dùng tiềnmặt đã không ngừng đổi mới, khắc phục cơ bản tình trạng chậm trễ và yếu kém trongthực hiện nhiều hình thức thanh toán mới như: thanh toán liên ngân hàng qua mạng vitính, thanh toán bù trừ, thanh toán qua tiền gửi tại ngân hàng Nhà Nước hoặc qua tiềngửi của các tổ chức tín dụng khác, phương thức thanh toán uỷ nhiệm thu hộ, chi hộ…Một số hình thức thanh toán được thực hiện thông qua máy vi tính đảm bảo đượcchuyển tiền nhanh, tiết giảm được khối lượng tiền mặt trong lưu thông, thúc đẩy tốc
độ chu chuyển vốn nhanh chóng
1.1.3.3 Điều kiện về vốn trong thanh toán.
Các NHTM thực hiện thanh toán giữa các ngân hàng phải có đủ khả năng cân đối
và nguồn và sử dụng vốn Phải chuẩn bị được đủ lượng vốn để đảm bảo cho khả năngthanh khoản, đáp ứng nhu cầu về vốn trong thanh toán Trường hợp bị mất khả năngthanh toán phải chịu phạt theo quy định
Thực hiện thanh toán qua thanh toán bù trừ các NHTM phải luôn luôn duy trì vốnquỹ tiền mặt số dư trên tài khoản tiền gửi cần thiết tại ngân hàng nông nghiệp để đảmbảo khả năng thanh toán, sẵn sàng chi trả cho khách hàng Đồng thời phải đảm bảo sựthồng nhất trong thanh toán giữa các ngân hàng nhằm bảo vệ quyền lợi cho khách hàng
và cho cả ngân hàng Tuỳ theo nhu cầu của khách hàng mà họ có thể lựa chọn phươngthức thanh toán qua ngân hàng mà hiện nay các ngân hàng đã và đang sử dụng để phục
vụ nhu cầu thanh toán của khách hàng
1.2 Các phương thức thanh toán vốn giữa các ngân hàng
Xuất phát từ mô hình ngân hàng hai cấp, hệ thống thanh toán giữa các ngân hàngđược thiết kế để tổ chức xây dựng vận hành vừa tiếp tục hoàn thành quy trình nghiệp
vụ thanh toán cho khách hàng vừa tiến hành thanh toán vốn với nhau theo yêu cầunhanh chóng, an toàn, chi phí thấp nhất các phương thức thanh toán vốn giữa các ngânhàng ở Việt Nam hiện này tương đối phong phú, gồm:
Trang 9- Thanh toán liên chi nhánh ngân hàng trong cùng hệ thống ( bằng giấy và điện
tử )
- Thanh toán bù trừ khác hệ thống ( bằng giấy và điện tử )
- Thanh toán qua tài khoản tiền gửi NHNN
- Thanh toán uỷ nhiệm thu hộ, chi hộ
- Thanh toán qua tiền gửi ở NHTM khác
1.2.1 Thanh toán liên chi nhánh ngân hàng trong cùng hệ thống ( bằng giấy và
Sự phát triển của công nghệ thông tin và những ứng dụng rộng rãi của nó tronglĩnh vực ngân hàng đã tạo điều kiện cho các ngân hàng Việt Nam chuyển từ thanh toánliên hàng truyền thống sang thanh toán liên hàng điện tử nhằm xử lý các khoản thanh
Trang 10toán chuyển tiền một cách nhanh chóng, chính xác, an toàn và quản lý vốn chặt chẽtrong thanh toán.
1.2.2 Thanh toán bù trừ khác hệ thống ( bằng giấy và điện tử )
Thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng là phương thức thanh toán vốn giữa cácngân hàng, trong đó các ngân hàng thực hiện thu hộ, chi hộ ngân hàng bạn và sẽ thanhtoán ngay số chênh lệch ( thu hộ - chi hộ ) trong phiên thanh toán bù trừ với ngân hàngchủ trì
Thanh toán bù trừ được áp dụng giữa các ngân hàng khác hệ thống với nhau( Thanh toán bù trừ khác hệ thống ) hoặc có thể áp dụng giữa các đơn vị ngân hàngthuộc cùng một hệ thống ngân hàng ( thanh toán bù trừ cùng hệ thống ) Tuỳ thuộc vàophương pháp trao đổi chứng từ, chuyển số liệu mà có cơ chế Thanh toán bù trừ giấy( trên cơ sở chứng từ giấy ) và thanh toán bù trừ điện tử
Đối với ngân hàng thành viên: Phải làm văn bản đề nghị được tham gia thanhtoán bù trừ, mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng chủ trì và phải đảm bảo có đủ vốn đểthanh toán sòng phẳng, kịp thời Các thành viên phải thực hiện đúng các qui trình kỹthuật nghiệp vụ và qui tắc tổ chức của nhóm thanh toán bù trừ Lập các chứng từ, bảng
kê để giao nhận với các ngân hàng hoặc lệnh thanh toán đúng theo qui định đảm bảo sốliệu chính xác, an toàn Cử cán bộ có năng lực, đủ điều kiện để đi giao dịch và cán bộnày phải đăng ký mẫu chữ ký tại ngân hàng thành viên khác và chủ trì hoặc chữ kýđiện tử đúng quy định của ngân hàng chủ trì
Đối với ngân hàng chủ trì: phải tính toán chính xác kết quả thanh toán bù trừ vàthực hiện thu của các ngân hàng thành viên phải trả và trả cho các ngân hàng thànhviên phải thu một cách nhanh chóng, đầy đủ và công bằng Nếu là bù trừ điện tử phảikiểm soát va truyền các lệnh thanh toán cho ngân hàng thành viên kịp thời Đồng thờiphải xử lý tốt các trường hợp vi phạm mội quy, quy chế trong thanh toán bù trừ và tổnghợp báo cáo về số liệu thanh toán bù trừ trong ngày
Trang 111.2.3 Thanh toán điện tử liên ngân hàng
Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng được thực hiện tập trung là trungtâm thanh toán quốc gia đặt tại trung ương ( sở giao dịch) theo quyết định 309 ngày 09tháng 04 năm 2002 của thống đốc NHNN
Là hệ thống thanh toán tổng thể bao gồm hệ thống bù trừ điện tử liên ngân hàng,
hệ thống xử lý tài khoản tiền gửi tại NHNN và cổng giao diện với hệ thống CTĐT củaNHNN Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng được chia thành hai tiểu hệ thống
là : tiểu hệ thống thanh toán giá trị cao và tiểu hệ thống thanh toán giá trị thấp
Trong các phương thức thanh toán nói trên thì CTĐT ( thanh toán liên chinhánh ngân hàng điện tử ) là một trong những phương thức thanh toán được hâu fhếtcác NHTM áp dụng trong hệ thống thanh toán của mình Đây là phương thức này càngthể hiện ưu thế trội hơn hẳn các phương thức thanh toán truyền thống khác bởi tínhnhanh chóng, an toàn, bảo mật và hiệu quả
1.2.4 Thanh toán uỷ nhiệm thu hộ, chi hộ
Là phương thức thanh toán giữa hai ngân hàng theo sự thoả thuận và cam kếtvới nhau, ngân hàng này sẽ thực hiện thu hộ hoặc chi hộ cho ngân hàng bên kia trên cơ
sở các chứng từ thanh toán của khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng kia
Để tiến hành thanh toán theo phương thức uỷ nhiệm thu hộ, chi hộ, hai ngânhàng phải ký hợp đông thống nhất với nhau về nguyên tắc, thủ tục và nội dung thanhtoán Các nghiệp vụ thanh toán thu hộ, chi hộ phát sinh được hách toán vò tài khoảnthu hộ, chi hộ giữa các ngân hàng Theo định kỳ thoả thuận hai ngân hàng đối chiếudoanh số phát sinh và số dư tài khoản thu hộ, chi hộ để thanh toán cho nhau và tất toán
số dư của tài khoản này
Để khắc phục hạn chế của phương thức mở tài khoản tiền gửi lẫn nhau, NHNNcho phép các NHTM có thể ký hợp đồng thanh toán song biên trên cơ sở tín nhiệmgiữa hai NHTM Và hợp đồng thanh toán, tổng số tiền thanh toán, kỳ hạn thanh toánquyết toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN
Trang 121.2.5 Thanh toán qua tiền gửi ở ngân hàng thương mại khác
Theo phương thức này, các NHTM có thể mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàngkhác để uỷ quyền thu hộ, chi hộ cho khách hàng Việc thu hộ, chi hộ chỉ tiến hànhtrong phạm vi những khoản thanh toán đã thoả thuận và quy định trong hợp đồng uỷthác thanh toán giữa các ngân hàng mỗi khi phát sinh các khoản thu hộ, chi hộ ngânhàng mới phát sinh phải gửi các chứng từ thanh toán cho ngân hàng có quan hệ hạchtoán sổ sách Định kỳ thanh toán các ngân hàng phải đối chiếu số liệu với nhau, quyếttoán số tiền đã thu hộ, chi hộ và thanh toán với nhau số chênh lệch phải thu, phải trả.Điều kiện để thực hiện thanh toán: Ngân hàng này phải mở tài khoản tiền gửi tạingân hàng kia Ngược lại đòi hỏi phải đăng kí mẫu dấu, chữ kí của người có thẩmquyền ra lệnh thanh toán qua tài khoản tiền gửi
1.2.6 Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN.
Là phương thực thanh toán được áp dụng trong thanh toán qua lại giữa hai ngânhàng hoặc đơn vị ngân hàng khác hệ thống đều có tài khoản tiền gửi tại NHNN Cáckhoản thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN của các ngân hàng đều phát sinhtrên cơ sở các khoản thanh toán của khách hàng và nội bộ các ngân hàng như cáckhoản điều chuyển vốn, các khoản vay trả giữa các ngân hàng với nhau
Để các ngân hàng thực hiện thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN cần có cácđiều kiện sau: các ngân hàng thành viên phải mở tài khoản tiền gửi tại chi nhanhNHNN và làm đầy đủ thủ tục về mở tài khoản tiền gửi theo quy đinh, trên tài khoảntiền gửi của các tổ chức tín dụng phải thường xuyên có đủ số dư để đảm bào thanh toánkịp thời Các ngân hàng thành viên phải đăng ký mẫu dấu và chữ ký tại NHNN, phảiđảm bao việc thanh toán kịp thời, đầy đủ, chính xác Nếu ngân hàng nào chậm trễ thìngân hàng đó bị phạt
Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN có ưu điểm là an toàn do thực hiệnghi giảm tài khoản của NHTM chi trả trước khi ghi tăng cho NHTM thụ hưởng Songtốc độ thanh toán lại chậm, không đáp ứng nhu cầu chu chuyển vốn của khách hàng; dựtrữ của các NHTM tăng vì phải mở tài khoản tại chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố và
Trang 13luôn duy trì đủ số dư để sẵn sàng thanh toán Do vậy phương thức chỉ được áp dụngiữa các ngân hàng không cùng hệ thống, không cùng địa bàn.
1.3. Phương thức thanh toán điện tử của ngân hàng thương mại
1.3.1 Một số vấn đề chung về thanh toán điện tử
1.3.1.1 Khái niệm về thanh toán chuyển tiền điện tử
Thanh toán chuyển tiền điện tử trong ngân hàng thương mại được hiểu là toàn
bộ quá trình xử lý mọt khoản tiền qua mạng máy vi tính kể từ khi nhận được một lệnhchuyển tiền của ngưởi phát lệnh đến khi hoàn tất việc thanh toán cho người thụ hưởng(đối với chuyển tiền Có ) hoặc thu nợ từ người nhận lệnh ( đối với lệnh chuyển Nợ )
Khi nền kinh tế của việt nam chuyển sang cơ chế thị trường, tham gia hiệp hộithương mại toàn cầu WTO, cùng với sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hoácũng như sự phát triển của xã hội, thanh toán bằng tiền mặt ngày càng bộc lộ nhiềunhược điểm, không còn thích hợp với sự phát triển của nền kinh tế và với sự hội nhậpphát triển chung trên thế giới Nhận thức được hiệu quả sinh lợi của đồng vốn đangnắm giữ nên người ta không còn muốn để một khoản tiền lớn bị tồn đọng và việc antoàn trong quá trình luân chuyển tiền đối với các nhà sản xuất, các Doanh nghiệp đầu
Trang 14Thanh toán điện tử sử dụng cơ sở hạ tầng của Công nghệ thông tin cho phépthực hiện thanh toán với tốc độ nhanh trên phạm vi đa dạng, có thể trong một vùngkinh tế, giữa các vùng trong một quốc gia hay trên phạm vi toàn thế giới Thanh toánđiện tử có ưu thế tuyệt đối so với thanh toán bằng tiền mặt hay thanh toán truyền thống,đặc biệt với các khoản thanh toán có giá trị lớn.
Thanh toán điện tử thúc đẩy sự phát triển của thương mại điện tử, nối kết các thịtrường tài chính- tiền tệ giữa các quốc gia cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động ngânhàng
1.3.1.2 Lợi ích của thanh toán điện tử so với các phương thức thanh toán khác
Thời gian thanh toán ngắn nhất
- Thời gian thanh toán được tính từ khi người phát lệnh đưa ra chỉ định thanhtoán đến khi người nhận lệnh nhận đủ tiền
Xét trên phương diện thời gian thì thanh toán bằng tiền mặt có ưu thế tuyệt đối
và quá trình thanh toán, quyết toán diễn ra đồng thời nhưng chỉ phù hợp với các khoảnthanh toán nhỏ, khi người tiêu dùng mua hàng hóa, dịch vụ Đối với các khoản thanhtoán lớn với không gian địa lý xa thì thanh toán tiền mặt không còn đáp ứng được yêucầu vì thời gian thanh toán dài hay ngắn là mối quan tâm đặc biệt của các chủ thể thamgia thanh toán, nó liên quan chặt chẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh và tối đa hóahiệu quả sử dụng vốn Đối với thị trường ngoại hối, thị trường chứng khoán thì tỷ giáhối đoái và tỷ giá chứng khoán biến động rất nhanh nên thời gian thanh toán kéo dài từvài ngày đến hàng tuần có thể gây ra những khoản thiệt hại rất lớn Do đó, yêu cầu rútngắn về thời gian thanh toán và ổn định thời gian thanh toán là một tiêu chuẩn hiệu quảcủa khách hàng Thanh toán điện tử đã đáp ứng tốt yêu cầu này, khi thực hiện thanhtoán điện tử thì thời gian thanh toán cực ngắn và ổn định
Chi phí giao dịch thanh toán thấp
Khi sử dụng thanh toán điện tử khách hành chỉ phải trả một lượng chi phí thấphơn so với các loại hình thanh toán khác, không bị giới hạn về không gian, khoảng
Trang 15cách địa lý nếu sử dụng thanh toán tiền mặt chi phí bao gồm chi phí vận chuyển,kiểm đếm, giao nhận vì vậy chủ thể thanh toán sẽ phải cân nhắc lựa chọn giữa chi phí
và tiện ích sao cho hiệu quả nhất Ngày nay các ngân hàng đều có xu hướng "đẩy dịch
vụ ngân hàng ra khỏi ngân hàng" nghĩa là các giao dịch chủ yếu được thực hiện bởikhách hàng tự phục vụ thông qua các hệ thống ATM, POS, Homebanking,Telephonbanking, Internetbanking
Tiện lợi, an toàn nhất
Hệ thống thanh toán hiện đại sẽ cho phép các Ngân hàng thực hiện các dịch vụthanh toán không còn giới hạn về khoảng cách địa lý, không còn bị giới hạn bởi quy
mô thanh toán, không còn bị giới hạn bởi đồng tiền trong thanh toán Một giao dịchNgân hàng hiện đại có thể thực hiện 24/24 giờ trong ngày, 7/7 ngày trong tuần và 365ngày trong một năm bằng tất cả các phương tiện hiện có như điện thoại, mạng máytính thông qua các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại như E-Banking, Internet Banking,Home banking, Telephone Banking, hệ thống máy trả tiền tự động, hệ thống quầy giaodịch tự động, các điểm chấp nhận thẻ (POS) khách hàng đều có thể thực hiện giaodịch mà không phải đến trụ sở ngân hàng
Rủi ro thấp nhất
Trong thanh toán bằng tiền mặt chứa đựng rủi ro bị trộm, cướp hay nạn tiền giả.Ngược lại trong thanh toán điện tử khả năng rủi ro là thấp hơn rất nhiều
1.3.1.3 Vai trò của thanh toán điện tử
- Đối với ngân hàng:
Thanh toán điện tử giúp ngân hàng và các tổ chức tín dụng tập trung đượcnguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ nền kinh tế để mở rộng việc cấp tín dụng cho nền kinh
tế
Trong nền kinh tế hiện nay, các doanh nghiệp và cá nhân thường mở một tàikhoản tại ngân hàng Việc này vừa có lợi cho khách hàng vừa có lợi cho ngân hàng.Khách hàng được sử dụng các dịch vụ ngân hàng tốt nhất với chi phí thấp nhất Các tài
Trang 16khoản này có số dư thường xuyên biến động, tuy nhiên tổng số dư trên các tài khoảntiền gửi lại tương đối ổn định Đây là ngồn vốn khá lớn và có chi phí thấp nhất màngân hàng có thể sử dụng để mở rộng đầu tư tín dụng cho nền kinh tế, làm tăng thunhập cho ngân hàng Qua các nghiệp vụ thanh toán của khách hàng, ngân hàng có đượcđánh giá đúng đắn tình hình khả năng tài chính của khách hàng, qua đó có kết luận tối
ưu nhất khi khách hàng đề nghị vay vốn Ngoài ra ngân hàng còn có thể theo dõi sátsao việc sử dụng vốn của khách hàng, tư vấn cho khách hàng, giúp khách hàng làm ăn
có hiệu quả đồng thời giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng
Thanh toán điện tử tạo điều kiện cho việc ở rộng các dịch vụ ngân hàng, tăngkhả năng cạnh tranh giữa các ngân hàng
Thanh toán điện tử sẽ tiết kiệm chi phí, giảm phiền hà trong việc chi trả chokhách hàng, giảm thời gian giao dịch, ngân ngừa việc xử lý trùng lặp giúp ngân hàng
và doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn
Thanh toán điện tử mang đến cho ngân hàng tính hiệu quả và tự động hóa cao,làm giảm giấy tờ và tăng tốc độ giao dịch, luân chuyển vốn trong nền kinh tế Giảmthiểu các lao động thủ công thông qua thanh toán trực tuyến
Thanh toán điện tử cung cấp các dịch vụ thanh toán giúp ngân hàng và kháchhàng tiến đến gần nhau hơn Khách hàng luôn nắm rõ những thông tin cần thiết thôngqua giao dịch trực tuyến Home Banking, Phone Banking, Internet Banking
- Đối với khách hàng
Thanh toán điện tử góp phần cho quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa vàdịch vụ được đảm bảo một cách nhanh chóng, an toàn chính xác kịp thời Vì thanhtoán là khâu mở đầu cũng là khâu kết thúc của một chu kỳ sản xuất, nhờ vậy chu kỳsản xuất sẽ được rút ngắn, tăng tốc độ chu chuyển vốn, đáp ứng nhu cầu tái sản xuấtcủa doanh nghiệp, từ đó góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, cho nền kinh tế
Thanh toán điện tử cung cấp cho khách hàng nhiều sự lựa chọn, mang lại nhiều
cơ hội kinh doanh với mức chi phí thấp nhất Khách hàng sẽ nhận được nhiều lợi ích từ
Trang 17thanh toán điện tử do tiết kiệm được thời gian và thực hiện các nghiệp vụ một cáchthuận tiện.
- Đối với các giao dịch có phạm vi rộng như giữa các vùng kinh tế hay giữa cácquốc gia trên thế giới thì thanh toán điện tử là lựa chọn số một vì nó cung cấp chokhách hàng những công cụ cực kỳ thuận lợi, chính xác và nhanh chóng
1.3.1.4 Các chủ thể tham gia thanh toán điện tử
- Ngân hàng trung gian:
Là ngân hàng làm trung gian thanh toán giữa Ngân hàng A và Ngân hàng B
1.3.2 Quy trình kế toán chuyển tiền điện tử
1.3.2.1 Kế toán tại ngân hàng khởi tạo ( ngân hàng A)
a Kiểm soát chứng từ và lập lệnh chuyển tiền đi:
* Nhiệm vụ kiểm soát và xử lý chứng từ của kế toán viên giao dịch:
Khi tiếp nhận chứng từ thanh toán liên quan đến thanh toán chuyển tiền điện tử
từ khách hàng, kế toán viên giao dịch phải có trách nhiệm kiểm soát chặt chẽ cácchứng từ
Trang 18- Đối với chứng từ bằng giấy phải kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ,
số dư tài khoản của đơn vị chuyển
- Đối với chứng từ điện tử, kiểm soát kỹ thuật thông tin, kiểm soát nội dungnghiệp vụ, in ra giấy để lưu
Thực hiện hạch toán vào tài khoản thích hợp của khách hàng và tạo dữ liệu gốcchuyển tiền vào máy tính Sau đó ký vào chứng từ giấy và chuyển chứng từ giấy đồngthời truyền dữ liệu qua mạng vi tính cho kế toán chuyển tiền điện tử
* Nhiệm vụ kiếm soát và xử lý của kế toán viên chuyển tiền điện tử :
Kế toán viên chuyển tiền kiểm tra tính chất hợp pháp của nghiệp vụ và tính chấthợp lệ của chứng từ, kiểm soát chữ ký của kế toán viên giao dịch Đối với lệnh chuyển
Nợ còn phải kiểm tra có uỷ quyền hay không? Kế toán viên chuyển tiền không được tự
ý sửa chữa bất kỳ yếu tố nào trên chứng từ giấy cũng như dữ liệu lập trên máy của kếtoán viên giao dịch
Kế toán viên chuyển tiền phân loại chứng từ theo từng loại ( chuyển nợ, chuyển
có, chuyển khẩn, chuyển giá trị cao ) để thực hiện lập lệnh chuyển tiền riêng cho từngchứng từ thanh toán bằng cách bổ sung thêm các dữ liệu quy định còn lại để hoànchỉnh lệnh chuyển tiền như: số lệnh, ngày lập lệnh, mã chứng từ, loại nghiệp vụ, ngàygiá trị… sau đó ký vào chứng từ gốc đồng thời ghi chữ ký điện tử của mình vào lệnhchuyển tiền và chuyển chứng từ giấy vào file ( tệp) dữ liệu chuyển tiền cho kiểm soátviên để thực hiện kiểm soát và ký duyệt cho chuyển đi
* Nhiệm vụ kiểm soát và xử lý của kiểm soát viên:
kiểm soát các yếu tố trên lệnh chuyển tiền gốc và chứng từ điện tử Đảm bảo dữliệu đa nhập đầy đủ,chính xác, đúng mẫu biểu khớp đúng với chứng từ chuyển tiền củakhách hàng Nếu phát hiện sai chuyển trả lại kế toán chuyển tiền hay kế toán giao dịch
để xủ lý Nếu đúng thực hiện ký chữ ký điện tử để chuyển lệnh đi
b Hạch toán và xử lý các khoản chuyển tiền đi
* Đối với lệnh chuyển Có:
Nợ : tài khoản thích hợp của đơn vị chuyển tiền
Có : tài khoản chuyển tiền đi năm nay ( 5191 )
Trang 19Đối với lệnh chuyển có giá trị cao, Ngân hàng A phải làm thủ tục xác nhận lệnhchuyển có giá trị cao khi nhận được yêu cầu xác nhận của ngân hàng B Kế toàn viênchuyển tiền phải kiếm soát và đối chiếu lại lệnh chuyển có giá trị cao đã gửi đi, nếuđúng thì nhập dữ liệu xác nhận để chuyển sang kiểm soát viên Kiểm soát viên kiểmsoát lại, nếu không có gì sai sót thì ký xác nhận và truyền lại cho ngân hàng B.
* Đối với lệnh chuyển nợ:
Nợ : tài khoản chuyển tiền đi năm nay hoặc tài khoản điều chuyển vốn trongkhách hàng ( 5191)
Có : tài khoản các khoản trung gian thích hợp ( chưa trả ngay cho khách hàng )Nếu hạch toán vào tài khoản chờ thanh toán khác thì nhận được thông báo chấpnhận lệnh chuyển nợ của ngân hàng B, ngân hàng A sẽ trả tiền cho khách hàng, hạchtoán ghi:
Nợ : tài khoản 4599
Có : tài khoản thích hợp của khách hàng
* Xử lý trong trường hợp nhận được thông báo từ chối chấp nhận lệnh chuyểntiền:
Ngân hàng A phải kiểm soát lại nếu thấy hợp lệ thì hạch toán:
- Đối với từ chối lệnh chuyển Nợ:
Nợ : tài khoản thích hợp ( tài khoản trước đây đã ghi có )
Có : tài khoản chuyển tiền đến ( 5191)
- Đối với từ chối lệnh chuyển Có:
Nợ : tài khoản chuyển tiền đến ( 5191)
Có : tài khoản thích hợp ( tài khoản trước đây đã trích chuyển )
Sau đó ngân hàng A gửi lại cho khách hàng thông báo từ chối nhận lệnh chuyểntiền của ngân hàng B
* Xử lý trong trường hợp do sự cố kỹ thuật hoặc truyền tin ( không gửi đượclệnh chuyển tiền đi )
Sau thời điểm ngừng chuyển lệnh chuyển tiền đi trong ngày, do sự cố kỹ thuậtkhông truyền được lệnh chuyển tiền đi, ngân hàng A lập " Biên bản sự cố kỹ thuật
Trang 20trong chuyển tiền điện tử " và thông báo ngay cho khách hàng biết, làm thủ tục thoáiduyệt lệnh sau đó xử lý như sau:
- Nếu khách hàng yêu cầu trả lại: Ngân hàng A trả lại chứng từ chuyển tiền đicho khách hàng
- Nếu khách hàng không yêu cầu trả lại: Ngân hàng A ghi nhập " sổ theo dõichứng từ chuyển tiền chưa chuyển đi do sự cố kỹ thuật"
- Đối với những trường hợp chứng từ chuyển tiền không trả lại được ( Giấy nộptiền mặt ) kế toán sẽ theo dõi vào tài khoản các khoản chờ thanh toán khác vangày làm việc tiếp theo, khi sự cố được giải quyết sẽ lập lệnh chuyển tiền đi
1.3.2.2 Nghiệp vụ kế toán tại trung tâm thanh toán
Trung tâm chuyển tiền điện tử, có trách nhiệm tiếp nhận lệnh chuyển tiền vàtruyền tiếp đi các ngân hàng B có liên quan
Khi nhận được lệnh chuyển tiền do ngân hàng A chuyển đến, kiểm soát viênchuyển tiền điện tử của trung tâm sử dụng chương trình để thực hiện kiểm soát, nếukhông có gì sai sót các lệnh chuyển tiền đến sẽ được chuyển thành các lệnh chuyển tiền
đi tới ngân hàng B tương ứng, chương trình tự động ghi chữ ký điện tử trước khi truyền
đi các ngân hàng B Nếu có sai sót trung tâm sẽ tra soát ngân hàng A gửi lệnh khácthay thế Việc hạch toán được thực hiện tự động bởi chương trình máy tính tại trungtâm
Hạch toán nhận chuyển tiên đến và truyền tiếp và truyền tiếp lệnh chuyển tiềnđi
- Đối với các lênh chuyển Có, Lệnh huỷ lệnh chuyển Nợ:
Nợ : Tài khoản thanh toán chuyển tiền đến ( 5191)/ tiểu khoản ngân hàng A
Có : Tài khoản thanh toán chuyển tiền đi ( 5191)/ tiểu khoản ngân hàng B
Đối với các lệnh chuyển Có giá trị cao, máy tính của trung tâm sẽ tự động thống
kê lại để kiểm soát và có số liệu phục vụ lập Báo cáo chuyển tiền điện tử theo quyđịnh
- Đối với lệnh chuyển nợ:
Trang 21Nợ : Tài khoản thanh toán chuyển tiền đi ( 5191)/tiểu khoản ngân hàng B
Có : Tài khoản thanh toán chuyển tiền đến ( 5191)/ tiểu khoản ngân hàng A
Đối với các lệnh chuyển tiền trung tâm đã tiếp nhận được nhưng do sự cố kỹ thuậtkhông thể chuyển tiếp tới ngân hàng B ngay trong ngày, trung tâm lập " Biên bản sự cố
kỹ thuật trong chuyển tiền điện tử " và " Bảng kê chi tiết chuyển tiền điện tử ", lậpphiêu chuyển khoản hạch toán các khoản thanh toán chuyển tiền đến chờ xử lý vào tàikhoản thích hợp
- Đối với các lệnh chuyển Có, Lệnh huỷ lệnh chuyển Nợ:
Nợ : Tài khoản thanh toán chuyển tiền đến ( 5191)/ tiểu khoản ngân hàng A
Có : Tài khoản thanh toán chuyển tiền đến chờ xử lý ( 5191)
- Đối với lệnh chuyển Nợ:
Nợ : Tài khoản thanh toán chuyển tiền đến chờ xử lý ( 5191)
Có : Tài khoản thanh toá chuyển tiền đến (5191)/ tiểu khoản ngân hàng A
Sang ngày làm việc tiếp theo khi đã khắc phục sự cố kỹ thuật, trung tâm sẽ truyềntiếp lệnh chuyển tiền cho ngân hàng B có liên quan và tất toán tài khoản chuyển tiềnđến chờ xử lý
1.3.2.3 Kế toán tại ngân hàng nhận tiền chuyển đến (ngân hàng B)
Kiểm soát lệnh chuyển tiền đến
* Kiểm soát viên: Khi nhận được lệnh chuyển tiền của Ngân hàng A ( thông quatrung tâm thanh toán ) phải sử dụng mật mã và chương trình kiểm soát chữ ký điện tử,nếu hợp lệ sẽ truyền qua mạng vi tính cho kế toán viên chuyển tiền xử lý tiếp
* Kế toán viên chuyển tiền: Phải in lệnh chuyển tiên đến - dưới dạng chứng từ điện
tử - ra giấy ( 2 liên: 1 lien làm căn cứ để hạch toán, 1 liên dùng để báo cho kháchhàng ), sau đó kiểm soát kỹ các yếu tố của lệnh chuyển tiền để đảm bảo tính chất hợp
lệ hợp pháp của lệnh, với lệnh chuyển Nợ có uỷ quyền hợp lệ không? Sau đó ký vàolệnh chuyển tiền và chuyển tiếp cho kế toán viên giao dịch xử lý và hạch toán
Đối với các lệnh chuyển tiền khẩn kế toán chuyển tiền phải phân biệt để ưu tiên
xử lý trước Đối với lệnh chuyển Có giá trị cao khi nhận được lệnh chuyển tiền đến,máy tính sẽ tự động tạo điện " yêu cầu xác nhận ", kế toán viên chuyển tiền phải kiểm
Trang 22soát lại sau đó truyền ngay cho ngân hàng A để yêu cầu xác nhận lệnh chuyển Có giátrị cao Khi nhận được điện " xác nhận " của ngân hàng A, kiểm soát viên giải mã vàkiểm soát tính sát thực của điện xác nhận sau đó truyền cho kế toán viên chuyển tiền in
ra, đính kèm với lệnh chuyển Có giá trị cao và chuyển cho kế toán viên giao dịch
* Kế toán gia dịch: phải đối chiếu kiểm tra lại chứng từ và số dư tài khoản củakhách hàng ( đối với lệnh chuyển Nợ ) trước khi hạch toán cho khách hàng
Hạch toán và xử lý đối với các lệnh chuyển tiền đến
- Đối với lệnh chuyển Có đến
Nợ : Tài khoản chuyển tiền đến năm nay ( 5191 )
Có : Tài khoản thích hợp ( Tài khoản tiền gửi của khách hàng nhận lệnh…)Trường hợp các lệnh chuyển tiền có giá trị cao, trong ngày chưa nhận được điệnxác nhận của ngân hàng A thì sẽ hạch toán vào tài khoản các khoản chờ thanh toánkhác, chỉ khi nhận được điện xác nhận của ngân hàng A mới trả tiền cho khách hàng
- Đối với lệnh chuyển Nợ đến
+ Nếu tài khoản của người nhận lệnh có đủ tiền để thanh toán ngân hàng B sẽhạch toán:
Nợ : Tài khoản thích hợp của người nhận lệnh
Có : Tài khoản chuyển tiền đến năm nay ( 5191 )
Sau đó gửi ngay thông báo chấp nhận lệnh chuyển Nợ đến cho ngân hàng A vàbáo nợ cho khách hàng
+ Nếu tài khoản của người nhận lệnh không đủ khả năng thanh toán Căn cứ vàolệnh chuyển Nợ nhận được kế toán hạch toán :
Nợ : Tài khoản chuyển tiền đến chờ xử lý ( 5191 )
Có : Tài khoản chuyển tiền đến năm nay ( 5191 )
Ngân hàng B phải thông báo ngay cho khách hàng nộp đủ tiền vào tài khoản đểthực hiện lệnh chuyển Nợ đến trong phạm vi thời hạn chấp nhận quy định ( tối đa là 2giờ làm việc kể từ khi nhận chuyển Nợ đến )
+ Trong phạm vi thời hạn chấp nhận qui định, nếu khách hàng nộp đủ tiền vàotài khoản để thực hiện lệnh chuyển Nợ đến thì ngân hàng B hạch toán bình thường
Trang 23+ Hết thời hạn chấp nhận qui định nếu khách hàng không nộp đủ tiền vào tàikhoản thì ngân hàng B lập thông báo từ chối chấp nhận lệnh chuyển Nợ Sau đó lậplệnh chuyển Nợ gửi trả lại ngân hàng A và hạch toán:
Nợ : Tài khoản chuyển tiền đi năm nay ( 5191 )
Có : Tài khoản chuyển tiền đến chờ xử lý ( 5191)
1.3.2.4 Đối chiếu trong chuyển tiền điện tử
Việc đối chiếu chuyển tiền trong toàn hệ thống được thực hiện cho từng ngàyriêng biệt và kết thúc ngay trong ngày Trong trường hợp do sự cố kỹ thuật không thểđối chiếu được trong ngày thì được phép đối chiếu sang ngày làm việc kế tiếp Tuynhiên việc đối chiếu vẫn phải phản ánh theo ngày phát sinh các lệnh chuyển tiền đó Cụthể qui trình đối chiếu được thực hiện như sau:
- Các đơn vị ngân hàng lập và gửi báo cáo chuyển tiền trong ngày
- Khi kết thúc thời gian giao dịch, các đơn vị chuyển tiền phải hoàn thành việclập " báo cáo chuyển tiền đi " và " báo cáo chuyển tiền đến " để gửi về trung tâm thanhtoán ngay trong ngày phát sinh chuyển tiền
- Báo cáo chuyển tiền đi và đến trong ngày được lập theo mẫu qui định và phảiđược mã hoá, có chữ ký điện tử của người lập, người kiểm soát, được in lưu trữ vàđược bảo quản chặt chẽ
Đối chiếu tại trung tâm thanh toán:
+ Khi nhân được các báo cáo chuyển tiền đi và đến trong ngày của các đơn vịchuyển tiền điện tử, trung tâm thực hiện đối chiếu dữ liệu chuyển tiền của các đơn vịvới dữ liệu chuyển tiền tại trung tâm
+ Trung tâm lập: " Bảng đối chiếu chuyển tiền đơn vị đã chuyển – trung tâm đãnhận được " và " Bảng đối chiếu chuyển tiền trung tâm đã chuyển đi – đơn vị đã nhậnđược " để truyền lại cho các đơn vị chuyển tiền có liên quan Trên các bảng đối chiếunày có phản ánh cụ thể các lệnh chuyển tiền đã đối chiếu, khớp đúng và chưa đối chiếuđược do sự cố kỹ thuật
Trang 24+ Tiếp theo trung tâm lập " Bảng tổng hợp và đối chiếu doanh số chuyển tiền đi
của các đơn vị ngân hàng " và " Bảng tổng hợp và đối chiếu doanh số chuyển tiền đến
của các đơn vị ngân hàng "
Toàn bộ quy trình đối chiếu và lập các bảng đối chiếu này đều được xử lý tự
động trên hệ thống máy vi tính Số liệu chuyển tiền và đối chiếu chuyển tiền trong
ngày của toàn hệ thống được coi là chính xác, khớp đúng nếu đảm báo các cân đối sau:
Tổng số tiền chuyển đi từ các đơn vị ngân
hàng trong ngày ( số món và số tiền ) =
Tồng số tiền chuyển đến trung tâm thanhtoán trong ngày ( số món và số tiền )
Tổng số tiền chuyển đi từ trung tâm thanh
toán trong ngày ( số món và số tiền gửi ) =
Tổng số tiền chuyển đến các đơn vịngân hàng trong ngày ( số món và sốtiền)
+
Tổng số chuyểntiền chờ xử lýhôm trước đượcchuyển đi ( sốmón và số tiền )
-Tổng số chuyểntiền đến chờ xử lýtrong ngày ( sốmón và số tiền )
Đối chiếu chuyển tiền cuối ngày tại các đơn vị ngân hàng
Khi nhận được " Bảng đối chiếu chuyển tiền trung tâm đã chuyển đi – đơn vị đã
nhận được trong ngày " từ trung tâm, các đơn vị chuyển tiền phải đối chiếu với các
lệnh chuyển tiền đã hạch toán vào tài khoản chuyển tiền đi và chuyển tiền đến ( hoặc
tài khoản điều chuyển vốn ) và Báo cáo chuyển tiền trong ngày của ngân hàng mình đã
lập
Khi đối chiếu có thể xảy ra các trường hợp sau:
- Chênh lệch doanh số chuyển tiền do thừa, thiếu lệnh chuyển tiền hoặc do các
yếu tố của lệnh chuyển tiên không khớp đúng
Trang 25- Xảy ra sự cố kỹ thuật hoặc truyền tin.
- Số liệu khớp đúng hoàn toàn, kế toán lưu trữ dữ liệu của ngày phát sinh chuyểntiền điện tử quy định
Mọi sai sót phát hiện qua đối chiếu, đơn vị chuyển tiền phải phối hợp với trungtâm và các đơn đị có liên quan sửa sai ngay trong ngày phát sinh, trừ trường hợp bấtkhả kháng như sự cố kỹ thuật, truyền tin Chỉ những lệnh chuyển tiền đã được đốichiếu, khớp đúng với trung tâm thanh toán, các đơn vị chuyển tiền mới được lưu trữ
1.3.2.5 Điều chỉnh sai sót trong chuyển tiền điện tử
Các nguyên tắc điều chỉnh sai lầm
- Đảm bảo nhất trí số liệu giữa ngân hàng A, ngân hàng B và trung tâm thanhtoán Sai sót ở đâu phải được sửa chữa và điểu chỉnh ở đó Không được tuỷ tiệnsửa chữa và điều chỉnh sai sót trong chuyển tiền điện tử
- Khi phát hiện sai sót phải có biện pháp điều chỉnh ngay, không gây chậm trễ tớicông tác thanh toán Việc điều chỉnh sai sót phải theo đúng các nguyên tắc,phương pháp điều chỉnh sai lầm đã được quy định
- Khi điêu chỉnh phải tôn trọng và bảo vệ quyền lợi của khách hàng, tránh mọi sơ
hở có thể dẫn đến bị lợi dụng làm mất an toàn tài sản
a Điều chỉnh sai lầm tại ngân hàng A:
Phát hiện sai trong quá trình lập lệnh chuyển tiền, chưa gửi đi :
- Nếu chưa hoàn thành việc gửi chữ ký điện tử và lệnh chưa duyệt thì sửa lại lệnhđúng theo nguyên tắc khâu nào làm sai thì chuyển cho khâu đó sửa lại
- Phát hiện sau khi ghi chữ ký điện tử duyệt lệnh chuyển đi hoặc do trung tâmthanh toán phát hiện sai yêu cầu sửa lại:
+ Lập biên bản huỷ bỏ lệnh sai ( huỷ bỏ bút toán )
+ Lập lại lệnh mới đúng và hạch toán theo lệnh đúng
Phát hiện sai sau khi đã chuyển lệnh đi:
Khi phát hiện các sai sót như sai số tiền ( Thừa hoặc thiếu ) ngân hàng A phảiđiện tra soát ngay cho ngân hàng B để có biện pháp xử lý kịp thời, ngân hàng A phảilập biên bản xác định nguyên nhân, quy trách nhiệm cá nhân rõ ràng và xử lý:
Trang 26 Trường hợp sai thiếu
Căn cứ biên bản lập lệnh cùng vế - bổ sung số tiền thiếu Trong nội dungphải ghi rõ " chuyển bổ sung theo lệnh chuyển Có ( hoặc Nợ ) số ngày …tháng … năm… số tiền đã chuyển … " và gửi đến ngân hàng B qua trungtâm
Ngân hàng A phải đăng ký sai sót vào " sổ theo dõi lệnh chuyển tiền bịsai sót " để có số liệu lập báo cáo chuyển tiền theo quy định
Trường hợp sai thừa
- Đối với lệnh chuyển có sai thừa:
+ Căn cứ vào biên bản lập " yêu cầu huỷ lệnh chuyển Có " ( một phần hoặc toànbộ) gửi ngân hàng B yêu cầu huỷ số tiền thừa
+ Hạch toán vào tài khoản các khoản phải thu, người gây ra sai sót để hoàn ngay sốtiền thừa cho khách hàng
Nợ : Tài khoản các khoản phải thu – 3615 / người gây ra sai sót
Có : Tài khoản thích hợp của khách hàng
Ghi nhập sổ theo dõi yêu cầu huỷ lệnh chuyển có gửi đi
+ Khi nhận được lệnh chuyển có của ngân hàng B hoàn trả số tiền thừa thì hạchtoán:
Ghi xuất sổ theo dõi yêu cầu huỷ lệnh chuyển có gửi đi và tất toán số phải thu:
Nợ : Tài khoản chuyển tiền đến ( 5191)
Có : Tài khoản 3615 / người gây ra sai sót
+ Nếu không đòi được, quy trách nhiệm và thu hồi từ người gây sai sót
- Đối với lệnh chuyển Nợ bị sai thừa:
Căn cứ biên bản lập lệnh huỷ lệnh chuyển Nợ gửi ngân hàng B và hạch toán:
Nợ : Tài khoản thích hợp ( trước đây đã ghi có )
Nợ : Tài khoản 4599 ( nếu chưa trả cho khách hàng )
Nợ : Tài khoản tiền gửi của khách hàng ( nếu đã trả cho khách hàng )
Nợ : Tài khoản 3615/ người gây ra sai sót ( Nếu đã trả cho khách hàng và tàikhoản tiền gửi của khách hàng không còn đủ số dư )
Trang 27Có : Tài khoản chuyển tiền đi 5191
Trường hợp chuyển tiền ngược vế
Lệnh chuyển Có thành lệnh chuyển Nợ hoặc lệnh chuyển Nợ thành lệnhchuyển Có Khi phát hiện ra sai sót, ngân hàng A xử lý tương tự như chuyểntiền thừa
- Lệnh chuyển Có nhầm thành lệnh chuyển Nợ:
+ Lập lệnh huỷ lệnh chuyển Nợ:
Nợ : Tài khoản người phát lệnh
Có : Tài khoản chuyển tiền đi ( 5191)
+ Lập lệnh chuyển có gửi điản người phát lệnh
Có : Tài khoản chuyển tiền đi ( 5191)
- Lệnh chuyển Nợ nhầm thành lệnh chuyển Có:
+ Lập lệnh yêu cầu huỷ lệnh chuyển Có gửi ngân hàng B và hạch toán:
Nợ : Tài khoản 3615 / người gây sai sót
Có : Tài khoản người phát lệnh ( hoặc tài khoản 4599 )
+ Lập lệnh chuyển Nợ đúng gửi đi :
Nợ : Tài khoản chuyển tiên đi ( 5191 )
Có : Tài khoản người phát lệnh ( hoặc tài khoản 4599 )
b Điều chỉnh sai lầm tại ngân hàng B:
Đối với lệnh chuyển tiền sai thiếu:
Chỉ thanh toán với người nhận lệnh số tiền chuyển, và tra soát ngân hàng A khinhận được lệnh chuyển tiền bổ sung số tiền thiếu của ngân hàng A Ngân hàng B phảiđối chiếu, kiểm soát chặt chẽ lệnh chuyển tiền bị sai thiếu và lệnh chuyển tiền bổ sung.Nếu hợp lệ thì hạch toán lệnh chuyển tiền bổ sung như lệnh chuyển tiền đúng bìnhthường
Đối với lệnh chuyển tiền bị sai thừa:
Phát hịên trước khi thanh toán với khách hàng :
Chỉ trả tiền cho khách hàng theo số tiền đúng, số tiền thừa đưa vào tài khoảnchuyển tiền đến chờ xử lý
Trang 28- Nếu là lệnh chuyển Có ghi:
Nợ : Tài khoản chuyển tiền đền ( 5191) : toàn bộ số tiền chuyển đến
Có : Tài khoản chuyển tiền đến chờ xử lý ( 5191) : số tiền chuyển thừa
Có : Tài khoản của khách hàng : số tiền đúng
Khi nhận được yêu cầu huỷ lệnh chuyển Có đối với số tiền thừa của ngân hàng
A thì lập lệnh chuyển tiền Có trả lại ngân hàng A số tiền thừa, ghi:
Nợ : Tài khoản chuyển tiền đến chờ xử lý : Số tiền chuyển thừa trên
Có : Tài khoản chuyển tiền đi } lệnh chuyển Có bị sai thừa
- Nếu là lệnh chuyển Nợ, ghi :
Nợ : Tài khoản của khách hàng : số tiền đúng
Nợ : Tài khoản chuyển tiền đến chờ xử lý ( 5191): số tiền thừa
Có : Tài khoản chuyên tiên đến ( 5191 ): toàn bộ số tiền chuyển đến
Khi nhận được lệnh huỷ lệnh chuyển Nợ từ ngân hàng A, ngân hàng B hạchtoán tất toán số tiền chuyển Nợ thừa trên tài khoản chuyển tiền đến chờ xử lý
Nợ : Tài khoản chuyển tiền đến : Số tiền chuyển thừa trên
Có : Tài khoản chuyển tiền đến chờ xử lý } Lệnh chuyển Nợ bị sai thừa
Phát hiện sau khi đã thanh toán cho khách hàng :
- Đối với lệnh chuyển Có thừa:
+ Nếu tài khoản của khách hàng còn đủ sồ dư, căn cứ vào yêu cầu huỷ lệnhchuyển Có nhận được từ ngân hàng A, ngân hàng B lập lệnh chuyển có trả lạitiền thưa cho ngân hàng A, ghi:
Nợ : Tài khoản của khách hàng
Có : Tài khoản chuyển tiền đi ( 5191)
+ Nếu tài khoản của khách hàng không còn đủ số dư, ngân hàng B ghi nhập " sổtheo dõi yêu cầu huỷ lệnh chuyển Có chưa thực hiện được", áp dụng các biệnpháp đòi tiền từ khách hàng sau đó chuyển trả lại cho ngân hàng A số tiền thừa.+ Nếu áp dụng mọi biện pháp mà không thu hồi được thi ngân hàng B lập thôngbáo từ chối yêu cầu huỷ lệnh chuyển Có ghi rõ lí do va chuyển trả lại ngân hàngA
Trang 29- Đối với lệnh chuyển Nợ thừa : Khi nhận được lệnh huỷ lệnh chuyển Nợ từ ngânhàng A, ngân hàng B hạch toán trả lại tiền cho khách hàng.
Nợ : Tài khoản chuyển tiền đến ( 5191)
Có : Tài khoản của khách hàng
- Trường hợp sai địa chỉ chuyển tiền và các sai sót khác:
Sai địa chỉ : Khi nhận được các lệnh chuyển tiền đến ghi đúng là chuyển chongân hàng mình, nhưng người nhận lệnh không phải là ngân hàng mình( khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng khác hoặc chứng từ do ngân hàngkhác phát hành) thi ngân hàng B hạch toán vào tài khoản chuyển tiền đếnchờ xử lí, sau đó lập thông báo từ chối và lập lệnh chuyển tiền gửi trả ngânhàng A, ngân hàng B tuyệt đối không được chuyển tiếp
Sai khác
+ Sai các yếu tố dùng để đối chiếu và liên quan đế sự an toàn như: Mã và tênngân hàng, kí hiệu mật, chữ kí điện tử thì phải điện báo và tra soát ngay chotrung tâm thanh toán, ngân hàng A để xử lí huỷ lệnh sai yêu cầu gửi lệnh khácthay thế
+ Sai các yếu tố thông thường như: tên khách hàng, số tài khoản của kháchhàng, mã nghiệp vụ …thi ngân hàng B không được hạch toán, phải điện tra soátngân hàng A, trung tâm thanh toán Khi nhận được điện xác nhận mới hạchtoán
1.3.2.6 Báo cáo và quyết toán
Báo cáo ngày:
Như phần đối chiếu đã đề cập, hàng ngày các đơn vị chuyển tiền phải lập " Báocáo chuyển tiền đi trong ngày " và " Báo cáo chuyển tiền đến trong ngày " để truyền vềtrung tâm thanh toán Trung tâm sẽ đối chiếu và gửi bảng đối chiếu chuyển tiên đichuyển tiền đến cho các đơn vị để đối chiếu Trung tâm lập các báo cáo chuyển tiềntrong ngày của toàn hệ thống để lưu trữ
Quyết toán Chuyển tiền điện tử:
Trang 30Cuối ngày 31/12 hàng năm, trung tâm thanh toán và các đơn vị chuyển tiền phảihoàn thành các giao dịch chuyển tiền của năm để chuẩn bị quyết toán Sang ngà đầunăm mới, các đơn vị chuyển tiền và trung tâm thanh toán phải chuyển số dư các tàikhoản chuyển tiền và thanh toán chuyển tiền năm nay thành các tài khoản chuyển tiền
và thanh toán chuyển tiền năm trước Các giao dịch chuyển tiền năm trước chưa hoànthành phải được hạch toán vào các tài khoản năm trước này Chỉ khi số liệu của cácđơn vị và trung tâm thanh toán khớp đúng mọi sai sót được xử lý hết mới được quyếttoán
Điều kiện quyết toán là:
Tại trung tâm thanh toán số dư tài khoản thanh toán chuyển tiền đi năm trướcphải bằng số dư tài khoản thanh toán chuyển tiền đến năm trước toàn hệ thống và khớpđúng với số dư ở các đơn vị ngân hàng
Các tài khoản chuyển tiền chờ xử lý và tài khoản thanh toán chuyển tiền chờ xử
lý năm trước tất toán hết số dư
Khi đó trung tâm thanh toán sẽ ra lệnh để các đơn vị tất toán số dư tài khoảnchuyển tiền đi năm trước và tài khoản chuyển tiền đến năm trước chuyển về trung tâm.Trung tâm thanh toán hạch toán tiếp nhận số tiền chuyển này vào các tài khoản thanhtoán chuyển tiền đến năm trước và tài khoản thanh toán chuyển tiền đi năm trước củatừng đơn vị Sau khi hạch toán hêt các lêh chuyển tiền toàn hệ thống, các tài khoảnchuyển tiền năm trước ở cả trung tâm thanh toán và các đơn vị ngân hàng sẽ hết số dư
1.4. Chất lượng trong thanh toán chuyển tiền điện tử và những nhân tố ảnh hưởng
1.4.1 Chất lượng và các tiêu chí đo lường chất lượng của nghiệp vụ chuyển tiền
điện tử
1.4.1.1.Chất lượng của chuyển tiền điện tử
Thứ nhất, Thanh toán chuyển tiền điện tử kiểm soát được luồng vốn thanh toán
giữa các đơn vị, từ đó tính được lãi điều hoàn vốn Bởi lẽ thanh toán chuyển tiền điện
tử được thực hiện giữa các ngân hàng trong cùng một hệ thống, mọi khoản chuyển tiền
Trang 31đều phải qua trung tâm thanh toán đối chiếu, kiểm soát Điều đó giúp cho Hội sở chínhtập trung được vốn, nắm bắt được nguồn vốn hiện có, thực hiện điểu hoàn vốn trong hệthống, điều chuyển tiền mặt và tài sản cho các Chi nhánh khác.
Các chi nhánh có thể chuyển lợi nhuận hàng tháng về cho Hội sở chính mộtcách an toàn, tiện lợi Vì thế Hội sở chính có thể quản lý vốn trong toàn hệ thống mộtcách có hiệu quả hơn, phát huy được tính tự chủ trong kinh doanh của từng Chi nhánh
Trong hệ thống NHNo & PTNT, tài khoản 5191 là tài khoản duy nhất được mởtại Hội sở chính và Chi nhánh, Nếu tại các Chi nhánh tài khoản này dư Nợ ( tức là Chinhánh gửi vốn về trung tâm thanh toán ) hoặc dư có ( tức là Chi nhánh nhận vốn từtrung tâm thanh toán ) thì chi nhánh có thể hoàn toàn chủ động trong việc tĩnh lãi thu
và lãi trả đối với Trung tâm ( trên cơ sở công thức tính lãi điều hoà )
Thứ hai, Thanh toán chuyển tiền điện tử tiết kiệm được vốn trong thanh toán.
Nhờ quá trình điều hoà vốn của trung tâm thanh toán đã giảm thiểu số vốn đưa vào dựtrữ thanh toán, từ đó tăng tối đa nguồn vốn đưa vào phục vụ kinh doanh, chấm dứt tìnhtrạng thiếu vốn trong thanh toán, đặc biệt vào cuối năm Hơn nữa tiền gửi tại NHNN,ngân hàng không được hưởng lãi, trong khi ngân hàng nhận vốn từ Trung tâm phải trảlãi rất cao Điều này gây nên sự lãng phí vốn ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng.Với phương thức thanh toán chuyển tiền điện tử góp phần giảm khối lượng tiền gửi ởNHNN, tiết kiệm vốn trong thanh toán
Mặt khác việc sử dụng chứng từ điện tử và ứng dụng công nghệ thông tin hiệnđại đã rút ngắn thời gian thanh toán được tính bằng phút chứ không phải bằng ngàynhư trước kia nữa
Như vậy, quan điểm về chất lượng trong thanh toán chuyển tiền điện tử khôngchỉ là đáp ứng nhu cầu thanh toán mà còn đáp ứng nhu cầu quản lý, điều hoà vốn trongnội bộ hệ thống NHNo & PTNT Điều đó giúp cho việc định hướng phát triển cácphương thức thanh toán trong ngày càng hoàn thiện hơn
1.4.1.2 Các tiêu chí đo lường
Nếu một món chuyển tiền được chuyển đi không đúng thì sẽ gây phiền phức chokhách hàng, làm họ mất nhiều thời gian đến ngân hàng để hỏi thông tin, chi phí đi lại,
Trang 32nếu phải chuyển lại thì họ lại phải chịu phí một lần nữa Họ còn có thể bị thiệt hại vềkinh tế do món tiền không đến đúng thời điểm họ cần Và ngược lại, ngân hàng cũng sẽmất thời gian tra soát, liên lạc với khách hàng, thậm chí còn phải chịu mọi chi phí phátsinh trong việc sửa chữa sai lầm mà nguyên nhân chủ quan là do ngân hàng
Để đảm bảo tránh được những sai lầm chủ quan và khách quan, đồng thời nângcao chất lượng và uy tìn của mình thì ngân hàng đã đưa ra các tiêu chí để phục vụkhách hàng có yêu cầu chuyển tiền là các món thanh toán diễn ra nhanh chóng, an toàn,chính xác, mạng lưới phân bố rộng và thuận lợi cho khách hàng, tiết kiệm chi phí cho
cả khách hàng và ngân hàng
Khách hàng họ có sự lựa chọn khác nhau khi chuyển tiền Một dịch vụ nhậnthấy rõ nhất và hiệu quả nhất là chuyển tiền qua Bưu điện Họ có thế mạnh là đại lý rấtrộng, cước phí rẻ, thủ tục đơn giản… Do đó đối với mỗi ngân hàng, việc thực hiệnthành công một món chuyển tiền là đã góp phần thu hút thêm khách hàng đến với dịch
vụ này Việc đặt ra các tiêu chí đo lường chất lượng của công tác chuyển tiền điện tử
là rất thiết thực với mỗi ngân hàng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích kinh tế củangân hàng và khách hàng
Vì vậy để đảm bảo tính cạnh tranh, thu hút khách hành thì ngân hàng cần ápdụng các chỉ tiêu đo lường Đặc biệt là các chỉ tiêu thời gian, độ an toàn để đảm bảo vànâng cao chất lượng dịch của mình trong lĩnh vực chuyển tiền điện tử
1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động chuyển tiền điện tử
1.4.2.1 Môi trường kinh tế - xã hội
Mức sống của dân cư
Mức sống là một nhân tố quan trọng để phát triển dịch vụ thanh toán Khi ngườidân có thu nhập thấp hay nói cách khác, họ có ít tiền sẽ không quan tâm đến các dịch
vụ ngân hàng Họ sẽ sử dụng tiền mặt thay thế các dịch vụ thanh toán điện tử Do vậy,
sự phát triển của nền kinh tế và sự cải thiện mức sống luôn là điều kiện tiên quyết đểphát triển dịch vụ thanh toán điện tử
Trang 33Thói quen của người dân
Thói quen và sự ưa thích dùng tiền mặt và sự trì trệ của khách hàng có thể là trởngại chính cho sự phát triển các dịch vụ thanh toán điện tử Tại các nước châu á, sốlượng khách hàng sử dụng thanh toán phi tiền mặt rất nhỏ so với các nước phương Tây
Đã rất lâu hệ thống thanh toán của Việt Nam được xây dựng quanh thói quen củangười Việt Nam và việc thích dùng tiền mặt làm phương tiện thanh toán Phạm vi củacác công cụ phi tiền mặt hiện nay còn bị giới hạn và thanh toán không dùng tiền mặtchủ yếu vẫn dựa trên giấy tờ
Sự chấp nhận của khách hàng: Sự truyền bá các dịch vụ thanh toán điện tử đượckhách hàng xác định nhiều hơn là người bán Không có điểm nào cho ngân hàng cungcấp các dịch vụ thanh toán điện tử nếu không được sự chấp nhận của khách hàng
Sự quan tâm tới các dịch vụ thanh toán điện tử và lợi ích của chúng: Rõ ràngrằng thanh toán điện tử là hiện đại và tốt Tuy nhiên, chúng ta không thể cho rằng tốtthôi là đủ Để được sự chấp nhận các dịch vụ thanh toán điện tử, ngân hàng phải đưa racác dịch vụ làm cho khách hàng quan tâm tới khả năng của các dịch vụ đó và đào tạo
họ sử dụng các dịch vụ đó
1.4.2.2 Môi trường pháp lý
Sự phát triển của công nghệ mới trong hệ thống thanh toán điện tử đòi hỏi cầnphải có các qui định pháp lý mới Các dịch vụ thanh toán điện tử chỉ hiệu quả và antoàn thực sự khi nó đúng luật Tại Việt Nam, hệ thống pháp luật phần lớn bỏ quênkhông công nhận các hợp đồng trực tuyến, các chữ ký điện tử, các thông điệp và thư tínđiện tử, hoá đơn điện tử hoặc các công cụ tài chính phi vật thể, tiền mặt điện tử hoặc hệthống thanh toán trên Internet, và phần lớn đòi hỏi phải có bằng chứng hữu hình chogiao dịch để nó được thừa nhận tại toà án Để thuận tiện cho các dịch vụ thanh toánđiện tử, hệ thống pháp lý cần vượt qua được các rào cản pháp lý cũ kỹ này, ví dụ tínhhợp lệ của chữ ký điện tử, hợp đồng trực tuyến, hoá đơn điện tử hoặc các công cụ tàichính phi vật thể… phải được đưa ra
Trang 34Các dịch vụ thanh toán điện tử đòi hỏi một môi trường kinh tế và kỹ thuật chuẩnhóa cao độ Trong môi trường đó, các sản phẩm và các dịch vụ phải tuân theo các tiêuchuẩn khắt khe.
1.4.2.3 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Một tiềm năng rất lớn là sự phát triển công nghệ có thể mang lại sự chuyển biến chocông nghệ ngân hàng theo cách mà nó sẽ mang lại những thành tựu đáng kể cho doanhnghiệp và người tiêu dùng Tốc độ tăng nhanh chóng của các tiến bộ trong công nghệthông tin và truyền thông (ICT) đã đưa ra một phạm vi lớn kênh phân phối trong ngânhàng bán lẻ, và đặc biệt là các hệ thống thanh toán điện tử Ngân hàng cần khai tháccác cơ hội có được từ sự phát triển và biến đổi này để duy trì cạnh tranh Ngân hàngthành công tương lai chính là những ngân hàng đón đầu cuộc cách mạng CNTT vàtruyền thông Hơn nữa, người tiêu dùng cũng có thể yêu cầu các dịch vụ ngân hàngchất lượng hơn và bắt đầu thấy rõ hơn những thế mạnh và công nghệ có thể mang lại.Người thắng sẽ là những ngân hàng áp dụng được khả năng của CNTT và truyền thôngvào việc ra quyết định chiến lược về mở rộng kinh doanh, tăng cường năng lực bộ máy
tổ chức, quản lý rủi ro và thiết lập mối quan hệ khách hàng tốt hơn
1.4.2.4 Tính bảo mật và an toàn
Các yêu cầu bảo mật cơ bản của hệ thống thanh toán điện tử có thể tóm tắt là: Xác thựcthanh toán, toàn vẹn thanh toán, uỷ quyền thanh toán, bí mật thanh toán
Xác thực thanh toán có nghĩa là cả bên mua và bên bán phải chứng minh được
sự nhận dạng trong thanh toán của họ, cái không cần phải giống hệt với nhận dạngthực sự của họ Nếu không yêu cầu khuyết danh, một kỹ thuật xác thực có thể được sửdụng để thoả mãn yêu cầu này Việc xác thực không có nghĩa là nhận dạng của ngườimua bị lộ ra Nếu yêu cầu khuyết danh, cần có một số kỹ thuật xác thực đặc biệt( chữ
ký ẩn)
Tính toàn vẹn thanh toán đòi hỏi dữ liệu giao dịch thanh toán không thể bị sửabởi người không được uỷ quyền Dữ liệu giao dịch thanh toán gồm nhận dạng người
Trang 35mua, nhận dạng người bán, nội dung của việc mua bán, số tiền và có thể thêm một sốthông tin khác Để phục vụ mục đích này, một kỹ thuật toàn vẹn trong bảo mật thôngtin đựơc sử dụng.
Uỷ quyền thanh toán đảm bảo rằng không khoản tiền nào được rút khỏi tàikhoản khách hàng hoặc thẻ thông minh nếu không được sự cho phép rõ ràng của kháchhàng Nó cũng có nghĩa là số tiền được phép chỉ có thể được rút ra bởi những ngườiđược uỷ quyền Yêu cầu này liên quan tới việc kiểm soát truy cập, một trong nhữngdịch vụ bảo mật
Tính bí ẩn thanh toán là tính bí mật của một hoặc nhiều mẫu dữ liệu giao dịchthanh toán Trong trường hợp đơn giản nhất tính bí mật có thể có được bằng cách sửdụng kỹ thuật bí mật truyền thông Trong vài trường hợp, tuy vậy, yêu cầu rằng cácmẩu dữ liệu giao dịch khác nhau có thể được giữ bí mật từ các bên hệ thống thanh toánkhác nhau Những yêu cầu như thế có thể được đáp ứng bởi các kỹ thuật bảo mậtthanh toán đặc biệt nào đó
1.4.2.5 Trình độ nhân viên
Hệ thống thanh toán điện tử đòi hỏi lực lượng nhân viên có kỹ thuật CNTT và truyềnthông cao để đưa ra những ứng dụng cần thiết, hỗ trợ và phổ biến kiến thức kỹ thuậttương ứng Tuy nhiên, theo tạp chí nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới “Triển vọngkinh tế toàn cầu và các nước đang phát triển 2001” nguồn lực này trong nhiều nướcđang phát triển rất thiếu Điều này tạo nên một cản cho sự phát triển các hệ thống thanhtoán điện tử Hơn nữa, cầu về lực lượng lao động CNTT chất lượng cao trong các nướccông nghiệp cao hơn cung Do đó, các nước đang phát triển có khả năng chảy máu chấtxám về lao động CNTT, gây nên thiếu lao động CNTT thậm chí gay gắt và ngăn cản sựphát triển các hệ thống thanh toán điện tử
Lực lượng lao động CNTT của Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu cho thị trườngphần mềm nội địa Phần lớn nhân viên không đủ kỹ năng làm việc và giao dịch trênInternet và với những thiết bị hiện đại Điểm yếu về tiếng Anh, ngôn ngữ chính trênInternet, cũng là rào cản cho thương mại điện tử
Trang 36Chương 2:
Thực trạng thanh toán chuyển tiền điện tử tại Chi nhánh NHNo &
PTNT Cầu Giấy2.1 Khái quát chung về Chi nhánh NHNo & PTNT Cầu Giấy
2.1.1 Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội, địa phương
2.1.1.1 Khái quát về tình hình kinh tế trong nước.
Năm 2007, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng và phát triển khá ổn định.Tốc độ tăng trưởng GDP đạt 81,7% vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra ( 8%) Giá trị tăngthêm của ngành nông, lâm, nghiệp và thuỷ sản tăng 3,4%, ngành công nghiệp và xâydựng tăng 10,37%, nganh dịch vụ tăng 8,29%, thực hiện vốn đầu tư vốn phát triển toàn
xã hội khoảng 40% GDP, tốc độ kim ngạch xuất khẩu tăng 22,1% , tổng mức luânchuyển hàng hoá bán lẻ toàn xã hội tăng 20,9% Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế - xã hộiđều đạt và vượt kế hoạch: cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng khai thác vàphát huy tối đa những lợi thế của đất nước, việc huy động các nguồn lực trong nướccho đầu tư phát triển, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư bước đầu được cải thiện Với nhữngthuận lợi đó tạo điều kiện cho ngành ngân hàng nói chung và chi nhánh Cầu Giấy nóiriêng có thể khơi tăng nguồn vốn, mở rộng tín dụng, và đầu tư có hiệu quả hơn
Tuy nhiên năm 2007 nnên kinh tế nước ta cũng diễn ra phức tạp và chịu nhiềuảnh hưởng như: Giá cả thị trường biến đổi mạnh theo chiều hướng tăng lên, chỉ số giá
cả năm 2007 tăng 6,6%, đặc biệt là sự biến động giá vàng, giá xăng dầu tăng kéo theogiá nhiều sản phẩm, dịch vụ tăng theo Lãi suất diễn biến trái chiều, lãi suất huy độngvốn và cho vay cả nội tệ ngoại tệ tăng khá trong khi đó lãi suất trên thị trường tiền tệ lại
có xu hướng giảm, lãi suất trong nước còn chịu tác động lớn do NHTW Mỹ liên tụctăng lãi suất Sự cạnh trang lãi suất gíữa các NHTM diễn ra rất gay gắt Mặt khác, năn
2007 nước ta chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai dịch bệnh đã gây thiệt hại nặng nề
về con người và sản xuất kinh doanh nhất lầ ngành nông nghiệp Những yếu tố trên đã