Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SO SÁNH CÁC CHẾ ĐỘ CẠO KẾT HỢP CHẤT KÍCH THÍCH MỦ TRÊN MẶT CẠO BO-2 DÕNG VƠ TÍNH CAO SU PB 235 TRÊN ĐẤT XÁM BÌNH THUẬN Sinh viên thực hiện: PHẠM SANG Ngành: NƠNG HỌC Niên khóa: 2009 – 2013 Tháng 8/2013 i SO SÁNH CÁC CHẾ ĐỘ CẠO KẾT HỢP CHẤT KÍCH THÍCH MỦ TRÊN MẶT CẠO BO-2 DÕNG VƠ TÍNH CAO SU PB 235 TRÊN ĐẤT XÁM BÌNH THUẬN Tác giả PHẠM SANG Khóa luận ngành Nông Học Giáo viên hƣớng dẫn: ThS TRẦN VĂN LỢT ThS NGUYỄN NĂNG KS TRƢƠNG VĂN HẢI Tháng năm 2013 ii LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm tạ: Ban giám hiệu Trƣờng Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa Nơng Học q thầy tận tình giảng dạy suốt q trình học tập Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam, Bộ môn Sinh Lý Khai Thác hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi thời gian thực tập Lời cảm ơn chân thành xin gởi đến: ThS Trần Văn Lợt tận tình hƣớng dẫn suốt trình thực đề tài ThS Nguyễn Năng, KS Trƣơng Văn Hải, tận tình hƣớng dẫn thời gian thực đề tài Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam Chị Nguyễn Thị Thanh Thảo, anh Nguyễn Nhân Ái anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Sinh Lý Khai Thác – Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam giúp đỡ nhiều thu thập xử lý số liệu cho đề tài Cùng với: Tình cảm tốt đẹp xin gởi đến bạn sinh viên lớp Nông Học 35, động viên, giúp đỡ thời gian học tập nhƣ thực đề tài Lòng biết ơn vơ vàn xin kính dâng cha mẹ, ngƣời suốt đời nuôi dƣỡng, hy sinh cho đạt đƣợc thành ngày hôm Tháng 08 năm 2013 Ngƣời viết iii TÓM TẮT Phạm Sang, Đại học Nơng Lâm Hồ Chí Minh, Tháng 8/2013 Đề tài “So sánh chế độ cạo kết hợp chất kích thích mủ mặt cạo BO-2 dòng vơ tính cao su PB 235 đất xám Bình Thuận” Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Trần Văn Lợt Đề tài đƣợc tiến hành lô 20-21, nông trƣờng Gia Huynh, thuộc Công ty TNHH Một Thành Viên Cao Su Bình Thuận, thời gian thực từ tháng 02/2013 đến tháng 08/2013 Các tiêu theo dõi từ tháng đến tháng 7/2013 Nội dung: gồm nghiệm thức, lần lặp lại, sử dụng hai chất kích thích mủ ET 2,5 % Nutri – ET 2,5 % vào chế độ cạo với tần số bôi từ - lần/3 tháng Thí nghiệm đƣợc bố trí theo khối đầy đủ ngẫu nhiên gồm nghiệm thức, lần lặp lại, 15 ô sở, ô sở phần cạo Mục đích: So sánh ảnh hƣởng chế độ cạo kết hợp chất kích thích mủ mặt cạo BO-2 đến sản lƣợng, tình trạng sinh lý mủ, khơ miệng cạo dòng vơ tính PB 235 đất xám Bình Thuận Các tiêu theo dõi: Sản lƣợng, DRC, thông số sinh lý mủ, khơ mặt cạo, lƣợng tốn hiệu kinh tế chế độ cạo Kết theo dõi cho thấy, nghiệm thức có sản lƣợng mức bình thƣờng biến thiên nghiệm thức Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê sản lƣợng nghiệm thức Tuy nhiên ghi nhận rằng, nghiệm thức IV sử dụng chất kích thích ET 2,5 % nghiệm thức V sử dụng Nutri – ET 2,5 % bôi lần/ tháng theo dõi thí nghiệm có hiệu kinh tế với trung bình sản lƣợng g/c/c qua tháng thực đề tài lần lƣợt đạt 32,1 g/c/c, 31,8 g/c/c dẫn đến thu nhập công nhân cạo cao so với nghiệm thức lại iv Hàm lƣợng cao su khơ DRC nghiệm thức mức bình thƣờng trung bình DRC ba tháng khác biệt có ý nghĩa thống kê Các tiêu sinh lý mức bình thƣờng chƣa thấy biến động lần quan trắc trƣớc sau kích thích Thời gian theo dõi thí nghiệm ngắn, kết quan trắc chƣa xuất tƣợng khô miệng cạo theo dõi Điều nói chƣa có biểu khai thác mức Các nghiệm thức sử dụng kích thích có tăng vanh thời gian theo dõi mức thấp so với nghiệm thức đối chứng khơng sử dụng kích thích Tuy nhiên, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê nghiệm thức v MỤC LỤC Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh sách bảng vii Danh sách hình viii Danh sách chữ viết tắt ix Chƣơng GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan cao su .3 2.2 Sơ lƣợc dòng vơ tính PB 235 2.3 Khô miệng cạo cao su 2.4 Kích thích mủ 2.5 Tổng quan thông số sinh lý mủ 10 2.6 Những nghiên cứu nƣớc 13 2.7 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bình Thuận .14 Chƣơng VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 3.1 Thời gian địa điểm thực 16 3.2 Vật liệu phƣơng pháp nghiên cứu 16 3.3 Chỉ tiêu quan trắc .19 3.4 Phƣơng pháp thu thập số liệu 20 vi Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Ảnh hƣởng chất kích thích mủ chế độ cạo ngửa đến sản lƣợng (5/2012 – 6/2012) 25 4.2 Ảnh hƣởng chất kích thich số lần bơi đến suất cá thể g/c/c qua năm 2012 tháng thí nghiệm (tháng 5, ) 27 4.3 Ảnh hƣởng chất kích thích đến diễn biến sản lƣợng cao su khơ g/c/c qua mƣời bảy nhát cạo .27 4.4 Hàm lƣợng cao su khô DRC (%) 29 4.5 Ảnh hƣởng việc sử dụng thuốc kích thích đến thơng số sinh lý mủ cao su dòng vơ tính PB235 30 4.4 Ảnh hƣởng chế độ cạo nhịp độ thấp đến tăng vanh thân PB 255 35 4.6 Sơ lƣợng toán hiệu kinh tế chế độ cạo .36 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1 ảnh hƣởng chất kích thích mủ nhịp độ cạo D/3 đến sản lƣợng trung bình tháng thí nghiệm 25 Bảng 4.2: Kết trung bình hàm lƣợng cao su khơ (DRC%) qua tháng từ 5/2013 – 7/2013 29 Bảng 4.3 Kết phân tích hàm lƣợng đƣờng (Sucrose) 31 Bảng 4.3 Kết phân tích Thiols (R-SH) 32 Bảng 4.4 Kết phân tích hàm lƣợng lân vô (Pi) 33 Bảng 4.5 Kết phân tích hàm lƣợng chất khô (TSC %) 34 Bảng 4.6 Sinh trƣởng tăng vanh thân từ tháng 5/2013 đến tháng 27/2013 36 Bảng 4.7 Sơ lƣợng toán hiệu kinh tế thí nghiệm 38 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 3.1 Các nghiệm thức đƣợc bố trí ngồi lơ 17 Hình 3.2 Phân tích mẫu DRC thông số sinh lý 23 Hình 4.1 Đồ thị diễn biến suất g/c/c qua nhát cạo 28 ix DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cs Cộng d3, d4, d6 ngày cạo 2, 3, ngày nghỉ DRC Hàm lƣợng cao su khô (Dry Rubber Content) DVT Dòng vơ tính Đc Đối chứng ET Ethephon (acid – chloroethyl phosphonic) Nutri-ET Chế phẩm kích thích mủ sinh học hoạt chất ethephon G/c/c Gram/cây/lần cạo Kg/pc/ngày Kilogram/phần cạo/ngày Pa Bơi kích thích vỏ tái sinh sát với đƣờng miệng cạo (panel application) PC Phần cạo Pi Lân vô (Inorganic Phosphorus) R – SH Thiols RRIC Viện nghiên cứu cao su Sri Lanka (Rubber Institute of Ceylon) S/4 Chiều dài miệng cạo 1/4 vòng xoắn ốc Suc Sucrose TSC Tổng hàm lƣợng chất khô (Total Solid Content) TKT Lấy mẫu sinh lý trƣớc bơi kích thích SKT Lấy mẫu sinh lý sau bơi kích thích 29 4.4 Hàm lƣợng cao su khơ DRC (%) Bảng 4.2: Kết trung bình hàm lƣợng cao su khô DRC qua tháng từ 5/2013– 7/2013 Hàm lƣợng DRC (%) trung bình NT tháng tháng tháng TB I 38,3 35,3 32,2 36,8a II 37,6 34,6 29,9 36,1ab III 38,4 35,4 30,3 36,9a IV 35,8 30,1 30,8 34,8b V 37,4 34,4 30,6 35,9ab LSD0,05 ns ns Ns 1,39 CV(%) 2,6 1,9 3,8 2,0 Kết bảng 4.3 cho thấy, tổng hàm lƣợng cao su khô tháng cao tháng tháng 7, khác biệt vào đầu mùa cạo (tháng 5) lƣợng mƣa ít, ẩm độ đất khơng khí thấp nên hàm lƣợng cao su chất khơ cao có xu hƣớng giảm vào mùa cạo Qua tháng thí nghiệm hàm lƣợng DRC nghiệm thức mức cao, biến thiên từ 34,8-36,9 (%), nghiệm thức III với việc sử dụng chất kích thích Nutri - ET 2,5% lần/năm cho hàm lƣợng DRC % cao nhất, nghiệm thức IV sử dụng kích thích ET 2,5% lần/năm cho hàm lƣợng DRC % thấp 34,8% tạo khác biệt có ý nghĩa thống kê mức p