Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *************** NGUYỄN THỊ HỒNG PHẤN SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC PHƯƠNG THỨC SỬ DỤNG CÁC SẢN PHẨM LÀM TỪ MỤN XƠ DỪA TẠI TỈNH BẾN TRE LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 Hội đồng chấm báo cáo tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh giá hiệu kinh tế phương thức sử dụng sản phẩm làm từ mụn dừa tỉnh Bến Tre” Nguyễn Thị Hồng Phấn, sinh viên khóa 2008 - 2012, ngành Kinh Tế Tài Ngun Mơi Trường bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ TS NGUYỄN VŨ HUY Người hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm tháng năm Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Sau năm học tập rèn luyện trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, nhờ giảng dạy tận tình quý thầy giúp tơi tích lũy kiến thức quý giá làm hành trang để tự tinh bước vào đời Để đạt kết đến ngày hôm nay, lời xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ người thân gia đình dạy dỗ, ủng hộ mặt vật chất lẫn tinh thần, tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập Xin cảm ơn tồn thể q thầy trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, đặc biệt quý thầy cô Khoa Kinh Tế, môn Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt năm học vừa qua Đặc biệt xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy Nguyễn Vũ Huy tạo điều kiện, tận tình dẫn truyền đạt kiến thức bổ ích cho tơi suốt thời gian thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn cô anh chị Sở Khoa Học Công Nghệ Môi Trường tỉnh Bến Tre, UBNND xã Khánh Thạnh Tân cung cấp số liệu cần thiết giúp tơi hồn thành khóa luận Cảm ơn sở, công ty kinh doanh mụn dừa xuất khầu địa bàn nghiên cứu cung cấp thông tin q giá giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Cảm ơn toàn thể bạn lớp Kinh tế Tài Ngun Mơi Trường khóa 34 động viên tinh thần giúp đỡ thời gian học tập trường Đại học Nông Lâm TPHCM, đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Phấn NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN THỊ HỒNG PHẤN Tháng 05 năm 2012 “So Sánh Hiệu Quả Kinh Tế Các Phương Thức Sử Dụng Các Sản Phẩm từ Mụn Xơ Dừa Tỉnh Bến Tre” NGUYỄN THỊ HỒNG PHẤN May, 2012 “Economic Worthiness of Cocopeat from Its Available Use in Ben Tre Province ” Nhằm cãi tạo đất tăng suất cho trồng Bến Tre, Viện Khoa học Kĩ Thuật Nông Nghiệp miền Nam kết hợp với Trung tâm ứng dụng Khoa học Công nghệ Môi Trường tỉnh Bến Tre, nghiên cứu trồng thử nghiệm mơ hình sử dụng phân bón hữu làm từ mụn xơ dừa cho số loại trồng Thành phố Bến Tre Tuy nhiên, mơ hình đưa vào trồng thử nghiệm cho 1000m2 rau, 100 gốc ca cao có múi năm 2010 Thành Phố Bến Tre, nên chưa người dân biết nhiều sử dụng phổ biến Dựa vào kết khảo nghiệm từ nghiên cứu trên, đề tài xác định loại phân hữu khoáng bón bổ sung cho bưởi mang lại hiệu cao loại phân bón làm từ mụn dừa, với mức 12.760.000 đồng/ha/năm Đồng thời, cách sử dụng phương pháp thống kê tiêu xác định hiệu kinh tế, đề tài ước tính mức lợi nhuận phương thức chế biến mụn dừa cho xuất năm 2011 609.895 đồng/tấn Với mục tiêu so sánh hiệu kinh tế phương thức sử dụng sản phẩm từ mụn dừa, đề tài xác định thời điểm, khối lượng mụn dừa (900kg), đem dùng làm nguyên liệu chế biến phân hữu phục vụ nông nghiệp mang lại lợi ích cao so với phương thức dùng cho xuất 9.307.557 đồng Với kết trên, đề tài đưa số kiến nghị để mơ hình sử dụng phân bón hữu từ mụn dừa Bến Tre nhân rộng giúp cãi thiện thu nhập cho người dân môi trường MỤC LỤC Trang MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC PHỤ LỤC x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.2 Tổng quan tỉnh Bến Tre CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận 13 13 3.1.1 Khái niệm mụn xơ dừa 13 3.1.2 Mụn dừa ép khối 14 3.1.3 Xuất khầu 14 3.1.4 Phân bón hữu 15 3.1.5 Một số quan điểm hiệu kinh tế 22 3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 v 3.2.2 Phương pháp phân tích 24 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Tình hình chung việc sản xuất sử dụng mụn dừa Bến Tre 28 4.2 Hiệu kinh tế việc sản xuất mụn dừa để xuất Bến Tre 28 4.2.1 Thông tin công ty vấn 28 4.2.2 Tình hình sản xuất mụn dừa xuất Bến Tre 29 4.2.3 Xác định lợi ích - chi phí chế biến mụn dừa xuất 31 4.3 Xác định hiệu kinh tế mơ hình sử dụng phân bón hữu cho số loại trống tỉnh Bến Tre 34 4.3.1 So sánh hiệu kinh tế mơ hình sử dụng phân HCVS phân HCK số loại trồng 34 4.3.2 Đánh giá kết việc áp dụng mơ hình sử dụng phân bón hữu làm từ mụn dừa cho trồng 41 4.4 So sánh hiệu kinh tế mụn dừa xuất với mụn dừa dùng làm phân bón hữu bón bổ sung cho trồng Bến Tre CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APCC Hiệp hội dừa Châu Á-Thái Bình Dương ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long HC Hữu IMF Quỹ tiền tệ quốc tế MDA Mụn dừa bán thành phẩm NS Năng suất Phân HCK Phân hữu khoáng Phân HCSHCC Phân hữu sinh học cao cấp Phân HCVS Phân hữu vi sinh Sở KH&CN Sở Khoa học Công Nghệ TBKT Tiến kỹ thuật UBND Uỷ ban nhân dân Viện KHKTNNMN Viện Khoa học Kỹ Thuật Nông Nghiệp miền Nam VSV Vi sinh vật vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cơ Cấu Kinh Tế Tỉnh Bến Tre (2009) 11 Bảng 3.2 Chỉ Tiêu Định Lượng Bắt Buộc Trong Phân Bón 17 Bảng 3.3 Bảng Cơng Thức Phối Trộn để Chế Biến Phân HCVS, Phân HCK từ Mụn Dừa Bán Thành Phẩm 19 Bảng 3.4 Thành Phần Dinh Dưỡng Phân HCVS HCK Làm từ Mụn Xơ Dừa 20 Bảng 3.5 Khuyến Cáo Bón Phân Dựa Vào Năng Suất Thu Hoạch Vụ Trước (Kg Trái/Cây) 21 Bảng 4.1 Chi Phí Trung Bình cho Sản Xuất Tấn Mụn Dừa Thành Phẩm 32 Bảng 4.2 Hiệu Quả Kinh Tế Khi Xuất Khẩu Tấn Mụn Dừa Năm 2011 33 Bảng 4.3 Chi Phí Tăng Thêm Khi Bón Bổ Sung Loại Phân HCVS HCK cho Bưởi 36 Bảng 4.4 Doanh Thu Tăng Thêm Khi Bón Bổ Sung Loại Phân HCVS HCK cho Bưởi 37 Bảng 4.5 Lợi Nhuận Tăng Thêm Khi Bón Bổ Sung Phân HCVS HCK cho Bưởi 37 Bảng 4.6 Chi Phí Tăng Thêm Khi Bón Bổ Sung Loại Phân Bón HCVS HCK cho Cam 38 Bảng 4.7 Doanh Thu Khi Bón Bổ Sung Loại Phân HCVS HCK cho Cam 39 Bảng 4.8 Hiệu Quả Kinh Tế Khi Bón Bổ Sung Phân HCVS HCK cho Cam 39 Bảng 4.9 Lợi Nhuận Thu Được Khi Sử Dụng 1000Kg Phân Hữu Cơ Đối Với Loại Cây Trồng 40 Bảng 4.10 Ảnh Hưởng Phân Hữu Cơ Làm Từ Mụn Dừa Đến Đất Canh Tác 41 Bảng 4.11 So Sánh Hiệu Quả Kinh Tế Hai Phương Thức Sử Dụng 900Kg Mụn Dừa 45 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Bản Đồ Hành Chính Tỉnh Bến Tre Hình 3.1 Nhu Cầu Sử Dụng Phân Hữu Cơ cho Cây Trồng Tại Bến Tre 15 Hình 3.2 Sơ Đồ Qui Trình Cơng Nghệ Sản Xuất Phân Bón 18 Hình 4.1 Qui Trình Sản Xuất Mụn Dừa Xuất Khẩu 30 Hình 4.2 Hệ Thống Sấy Khơ Máy Ép Mụn Dừa Tại Một Cơ Sở Sản Xuất Mụn Dừa Ép Khối Xã Khánh Thạnh Tân 31 ix DANH MỤC PHỤ LỤC Trang PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MỤN DỪA TẠI ĐỊA PHƯƠNG x Để so sánh hiệu kinh tế phương thức sử dụng mụn dừa Bến Tre, đề tài lựa chọn phương án sử dụng mụn dừa mang lợi ích tốt phương thức sử dụng mụn dừa Mụn dừa chế biến để xuất lợi nhuận cho sản phẩm 609.895 đồng, đồng thời phân hữu làm từ mụn dừa nhìn vào kết bảng 4.9 cho thấy phân HCK bón bổ sung cho bưởi có giá trị cao Do đó, đề tài chọn hai phương thức sử dụng mụn dừa để so sánh hiệu với Nhưng để đảm bảo lợi ích đem so sánh phù hợp với cần phải xem xét đến vấn đề sau: a Thời gian để thu mức lợi nhuận từ hai phương thức sử dụng mụn dừa Giả sử xuất mụn dừa thành phẩm thu mức lợi nhuận 609.895 đồng thời điểm tại, khơng có thời gian trì hỗn Phân HCK bón bổ sung cho bưởi mức bón 1200kg/ha mang lại mức lợi nhuận 12.760.000 đồng/ha/năm Tuy nhiên, 1200kg phân HCK đó, mụn dừa chiếm 75% thành phần phân tương đương 900kg mụn dừa bán thành phẩm Đối với bưởi từ hoa lúc thu hoạch khoảng tháng, với khoảng thời gian trồng thử nghiệm phân bón hữu bưởi Viện KHKTNNMN Do đó, để đạt mức lợi nhuận 12.760.000 đồng phải khoảng thời gian tháng Để so sánh mức lợi nhuận phương thức sử dụng mụn dừa thời gian tạo mức lợi nhuận phải đồng với Vì vậy, so sánh mức lợi nhuận phương thức sử dụng phân bón hữu từ mụn dừa cho trồng với phương thức chế biến mụn dừa xuất cần phải qui đổi mức lợi nhuận 12.760.000 đồng thời điểm cho thời gian với mụn dừa xuất công thức sau: NPV B 43 C r Trong đó: Bt: Lợi ích thu tháng thứ t Ct: Chi phí sản xuất tháng thứ t t: khoảng thời gian Theo Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, lãi suất khấu năm 2010 r = 8%/năm Tính từ lúc bón phân hữu lúc thu lợi nhuận tháng Do đó, chọn tháng thứ làm gốc Ở tháng có chi phí phát sinh mà khơng có lợi ích (bao gồm chi phí mua phân hữu cơng bón phân) Những tháng đến tháng thứ chi phí lợi ích khơng có nên xem Chỉ có tháng cuối thu mức lợi nhuận 12.760.000 đồng, khơng có thêm chi phí khác Áp dụng cơng thức tính tốn kết sau: NPV = - 3.360.000 + 12.760.000/(1+ 8%/12)^7 = 8.820.100 đồng Như vậy, lợi nhuận từ thu sử dụng phân bón hữu cho trồng qui thời điểm 8.820.100 đồng Bởi nghiên cứu trồng thử nghiệm phân bón bổ sung phân hữu làm từ mụn dừa Tỉnh Bến Tre thực hoàn thành năm 2010, số liệu điều tra tổng hợp từ mụn dừa dùng cho xuất năm 2011 Do đó, để so sánh lợi ích hai phương thức sử dụng mụn dừa trên, đề tài tiến hành qui đổi lợi ích phương thức sử dụng phân hữu làm từ mụn dừa từ năm 2010 năm 2011 cách tính tốn tiêu theo công thức NPV theo thức: NPV= (Bt-Ct)*(1+r)t Với suất khấu r =11,75%, mức tỷ lệ lạm phát năm 2010 (tổng cục thống kê, 2011) Mức lợi ích ròng thu từ phương thức sử dụng mụn dừa làm phân bón hữu là: NPV = 8.820.100 * (1+11,75%)1 = 9.856.462 (đồng) b Khối lượng mụn dừa cần thiết để tạo mức lợi nhuận phương thức sử dụng mụn dừa Để đảm bảo lợi ích đem so sánh phù hợp với nhau, khơng cần thời gian tạo mức lợi nhuận phải đồng nhất, mà phải xem xét đến khối lượng mụn dừa cần thiết để mang lại mức lợi ích cho hai phương thức sử dụng mụn dừa Đối với phân bón hữu khơng thể chế biến trực tiếp mụn dừa tươi, mà nguyên 44 liệu mụn dừa tươi qua quy trình sàn lọc bỏ bớt phần xơ, xử lý để làm giảm hàm lượng muối Tannin Ca(OH)2, đồng thời đưa vào máy cán ép Sau đó, mụn dừa tiếp tục đưa vào cơng đoạn qui trình sản xuất để tạo thành loại phân hữu Vì vậy, 75% thành phần mụn dừa phân hữu (HCK) lấy từ mụn dừa cán ép Đồng thời, dựa vào qui trình sản xuất mụn dừa xuất thực chất mụn dừa bán thành phẩm dùng chế biến phân hữu tương đương với mụn dừa thành phẩm dùng cho xuất Do đó, khối lượng mụn dừa bán thành phẩm sử dụng theo hai phương thức khác mang lại mức lợi nhuận khác Từ 900kg mụn dừa qua xử lý chế biến thành phân hữu để bón bổ sung cho trồng, sau qui đổi năm 2011 mang lại lợi nhuận 9.856.462 đồng Đối với mụn dừa xuất lợi ích thu từ sản phầm 609.895 đồng (năm 2011) Như vậy, ước tính 900kg sản phẩm thu mức lợi ích sau: Lợi nhuận từ 900kg thành phẩm mụn dừa xuất là: (900*609.895) / 1000 = 548.905 đồng Bảng 4.11 So Sánh Hiệu Quả Kinh Tế Hai Phương Thức Sử Dụng 900kg Mụn Dừa Phương thức Lợi ích (đồng) Xuất 548.905 Làm phân hữu 9.856.462 Nguồn: Tính tốn tổng hợp kết điều tra Cùng khối lượng mụn dừa nhau, khoảng thời gian sử dụng theo phương thức khác lợi ích thu khác Dựa vào bảng 4.11 cho thấy lợi ích thu từ hai phương thức sử dụng mụn dừa chênh lệch tương đối cao Cùng số lượng mụn dừa 900kg, mụn đem làm nguyên liệu chế biến phân hữu bón bổ sung cho trồng đạt mức lợi nhuận 9.856.462 đồng, cao nhiều lần so với mụn dừa xuất khầu, với mức lợi nhuận chênh lệch 9.307.557 đồng Điều chứng tỏ lợi ích mang lại từ phương thức chế biến thành phân hữu bón bổ sung cho trồng phương thức có hiệu nên mở rộng sử dụng cộng đồng 45 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Mụn dừa nguồn nguyên liệu dồi có từ việc sản xuất xơ dừa Bến Tre Trước mụn dừa xem mối lo ngại môi trường, gần mụn dừa tận dụng làm nguyên liệu cho xuất mang lại hiệu kinh tế cho địa phương Qua khảo sát thực tế vấn công ty chế biến mụn dừa xuất khẩu, số sở sản xuất xơ dừa biết có đến 70% thành phần vỏ dừa mụn dừa Đồng thời, hầu hết mụn dừa tươi thu gom bán cho doanh nghiệp với mức giá 400 đồng/kg Mụn dừa sau chế biến bán nước ngồi với mức trung bình 145$/tấn Bằng phương pháp thống kê sử dụng tiêu xác định hiệu kinh tế, đề tài ước tính mức lợi nhuận trung bình xuất mụn dừa thành phẩm 609.895 đồng Ngoài phương thức sử dụng mụn dừa cho xuất khẩu, theo nghiên cứu Viện KHKTNNMN Trung tâm ứng dụng Khoa học & Cơng nghệ tỉnh Bến Tre mụn dừa làm nguyên liệu để chế biến phân hữu phục vụ cho nông nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy bón bổ sung loại phân hữu làm từ mụn dừa cho loại trồng mang lại hiệu khả quan, suất trồng tăng từ 10,82 – 15,7% Đồng thời, dựa kết tính tốn hiệu kinh tế từ khảo nghiệm phân bón hữu từ mụn dừa loại trồng, đề tài tiến hành so sánh lợi ích loại phân hữu cho loại cây, xác định phân HCK bón cho bưởi mang lại hiệu cao nhiều với mức lợi nhuận 12.760.000 đồng/ha/năm Mặc dù mụn dừa trước người dân địa phương mang để bón cho cách trộn với trấu phân chuồng, cách không với qui trình kĩ thuật theo nghiên cứu Viện KHKTNNMN thực hiện, nên không mang lại hiệu cao người sử dụng Tuy nhiên, từ kết nghiên cứu 46 Viện KHKTNNMN cho thấy mụn dừa chế biến thành phân hữu bón cho trồng mang lại hiệu đáng kể, người dân mẻ Nhẳm khẳng định vai trò phân hữu từ mụn dừa, đồng thời tạo tính thuyết phục cho người dân việc có nên áp dụng mơ hình sử dụng phân bón hữu cho hay khơng, đề tài tiến hành so sánh hiệu kinh tế phương thức sử dụng sản phẩm từ mụn dừa Sau qui đổi giá trị tiền giá trị phương pháp khấu, đề tài ướt tính mức 900kg mụn dừa sử dụng phương thức làm phân bón hữu bón cho trồng mang lại lợi nhuận 9.856.462 đồng, theo phương thức xuất 548.905 đồng Kết so sánh cho thấy mức 900kg mụn dừa, nam làm nguyên liệu chế biến phân hữu bón bổ sung cho trồng mang lại lợi ích cao so với phương thức xuất khầu 9.307.557 đồng Đồng thời, sử dụng phân hữu qua nhiều vụ đất canh tác ngày cải thiện, đặc biệt tiêu hữu VSV đất, có lợi cho trồng Từ cho thấy lợi ích phân hữu từ mụn dừa mang lại nhỏ, so với phương thức xuất mụn dừa làm nguyên liệu chế biến phân hữu mang lại hiệu cao nhiều Đề tài phần dựa kết nghiên cứu Viện KHKTNNMN Trung tâm ứng dụng Khoa học & Công nghệ tỉnh Bến Tre, xác định mức lợi ích mơ hình sử dụng phân bón hữu từ mụn dừa cho trồng Đồng thời, cách vấn trực tiếp số công ty sản xuất mụn dừa xuất địa phương, từ thông tin thu thập được, đề tài ước tính mức lợi nhuận cho mụn dừa thành phẩm xuất đem so sánh mức lợi nhuận hai phương thức với Vì vậy, số liệu thơng tin thu thập với kết tính tốn đáng tinh cậy Tuy nhiên, so sánh hai số lợi nhuận hai phương thức sử dụng sản phẩm từ mụn dừa có số hạn chế Do mụn dừa xem nguồn phụ phẩm sau từ trái dừa khô, giá dừa khô tăng hay giảm có ảnh hưởng hay nhiều đến giá mụn dừa tươi, tất sản phẩm khác từ trái dừa có đầu ổn định số lượng mụn dừa đảm bảo để cung ứng, chuỗi có mối liên quan với Riêng trồng, sử dụng phân hữu từ mụn dừa mang lại hiệu khả quan hai nghiên cứu Viện 47 KHKTNNMN đề tài chưa tính đến yếu tố rủi ro thời tiết, sâu bệnh, dịch hại làm ảnh hưởng đến suất trồng Ngoài ra, giá thị trường nước sản phẩm từ trồng không ổn định yếu tố có ảnh hưởng nhiều đến lợi ích sử dụng phân bón cho trồng Đó yếu tố rủi ro phương thức sử dụng phân bón hữu cho trồng, mụn dừa xuất phụ thuộc vào nhiều yếu tố giá thị trường nước ngoài, nhu cầu thị hiếu nước tiêu dùng mặt hàng thay đổi ảnh hưởng đến mức doanh thu lợi nhuận trung bình sản phẩm doanh nghiệp Với yếu tố rủi ro vậy, nhiều ảnh hưởng đến kết nghiên cứu đề tài, mặt hạn chế mà đề tài chưa thể tính hết Tuy nhiên, với kết có từ việc so sánh hiệu kinh tế hai phương thức sử dụng sản phẩm từ mụn dừa, cho thấy mụn dừa chế biến thành phân hữu phục vụ nông nghiệp mang lại hiệu cao gấp nhiều lần so với phương thức xuất Vì vậy, có rủi ro xảy khơng bị ảnh hưởng nhiều đến kết nghiên cứu đề tài Đồng thời, điều kiện giả định có khơng có rủi ro phương thức chế biến mụn dừa thành phân bón hữu bổ sung cho trồng phương thức đáng quan tâm xem xét đầu tư 5.2 Kiến nghị Mụn dừa dùng làm phân bón cho trồng khơng q mẻ người dân, trước sử dụng theo thói quen địa phương mà khơng theo qui trình kĩ thuật hết Kết nghiên cứu mơ hình sử dụng phân bón hữu từ mụn dừa mang lại hiệu cao, nghiên cứu đưa vào trồng thử nghiệm cho số loại trồng với diện tích khơng nhiều nên chưa nhiều người biết đến Mơ hình sử dụng phân bón hữu cho trồng đưa vào hướng dẫn áp dụng nhiều địa phương, để mang lại hiệu nên mở lớp khuyến nông cần tham gia tập huấn đầy đủ người nông dân để nắm rõ qui trình kĩ thuật sử dụng phân hữu từ mụn dừa, có đảm bào lợi ích cho người dân Do mơ hình chưa nhiều người biết đến nên cần phải ý nhiều đến công tác khuyế nông, thông qua báo đài, truyền thông phổ biến rộng rãi lợi ích 48 phân hữu từ mụn dừa đến người dân để họ có hiểu biết nhiều chủ động sử dụng Cần có sách ổn định giá thị trường nhằm giảm bớt rủi ro áp dụng phương thức sử dụng sản phẩm từ mụn dừa Bên cạnh đó, mụn dừa theo phương thức xuất phương thức mang lại hiệu cho địa phương, khơng góp phần tăng thu nhập cho doanh nghiệp mà giúp tạo việc làm cho người dân địa phương Vì vậy, cần có sách khuyến khích hổ trợ doanh nghiệp đầu tư thiết bị, công nghệ đại tạo sản phẩm có giá trị gia tăng, tăng lực cạnh tranh đáp ứng nhu cầu nước ngoài, đồng thời mở rộng thị trường mới, đặc biệt nước xem thị trường khó tính để bán sản phẩm với mức giá cao hơn, mang lại lợi nhuận nhiều Để khắc phục hạn chế đề tài, đề nghị tiếp tục có nghiên cứu liên quan đến vấn đề sử dụng phân bón hữu từ mụn dừa cho trồng mụn dừa xuất điều kiện có trường hợp có yếu tố rủi ro nhằm có định hướng phương án ứng phó kịp thời với trường hợp cụ thể Vì mụn dừa nguồn nguyên liệu đồi Bến Tre Với đặc điểm, tính chất mụn dừa cần có thêm nhiều nghiên cứu liên quan đến công dụng mụn dừa góp phần tạo sản phẩm khác có giá trị nữa, làm tăng thêm lợi ích từ nguồn nguyên liệu Đặc biệt nghiên cứu theo hướng chế biến thành phân bón nâng cao suất trồng, cãi thiện đất canh tác mở rộng áp dụng cho nhiều loại trồng 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thu Ngân, Trần Thị Duyên Anh,2008 Nghiên cứu sử dụng chế phẩm EM sản xuất phân hữu vi sinh từ xơ dừa ứng dụng để trồng hoa cúc, trường Cao Đẳng công nghệ- Đại học Đà Nẵng, Tuyển tập báo cáo” Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học” lần thứ Võ Hoài Chân, Võ Thị Gương, Dương Minh, 2008 Hiệu phân hữu từ mụn dừa suất bắp trồng đất nghèo dinh dưỡng, Trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí khoa học Lương Bảo Uyên, Phạm Thị Ánh Hồng,2007 Sử lý mạc dừa sau trồng nấm bào ngư xạ khuẩn, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP HCM Nhóm nghiên cứu, 2011 Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ chế biến mụn xơ dừa thành giá thể phân bón hữu sinh học phục vụ sản xuất nông nghiệp Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh – Viện KHKTNNMN kết hợp Trung tâm ứng dụng khoa học cơng nghệ tỉnh Bến Tre Nhóm nghiên cứu, 2011 Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất xà lách, dưa leo, cà chua giá thể nhà che phủ Đà Lạt, Đề tài Khoa học công nghê cấp Bộ - Trường Đại học Đà Lạt Trần Diễm My, 2011 Đánh giá khả áp dụng mơ hình sử dụng than trấu cho lạc đất cát huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, Luận văn cử nhân- Ngành Kinh tế tài nguyên môi trường, ĐH Nông Lâm TP HCM Nguyễn Thanh Hiền,2003 Phân hữu cơ, phân vi sinh phân ủ [internet] Nguồn : http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/phan-huu-co-phan-vi-sinh-va-phanu.1171180.html [10/04/2012] 50 Trung tâm ứng dụng khoa học công nghệ tỉnh Bến Tre, 2005 Xử lý thành công mụn dừa thành nguyên liệu nuôi trồng nấm bào ngư [internet] Nguồn : http://www1.laodong.com.vn/pls/bld/folder$.view_item_detail(128001) [ 20/04/2012] Báo sở Công thương Bến Tre, 2012 Phát triển thị trường xuất sản phẩm dừa Bến Tre [internet] Nguồn: http://www.congthuongbentre.gov.vn/home/phattrien-thi-truong-xuat-khau-san-pham-dua-cua-ben-tre-W569.htm [20/05/2012] Báo sở Khoa học công nghệ Tuyên Quang, 2010 Chế phẩm sinh học phục vụ nông nghiệp [internet] Nguồn: http://www.tuyenquangkhcn.org.vn/Tint%E1%BB%A9c/Tint%E1%BB%95ngh %E1%BB%A3p/Che-pham-sinh-hoc-phuc-vu-nong-nghiep.aspx [05/05/2012] Tuyết Mai, 2009 Kĩ thuật trồng chăm sóc bưởi da xanh [internet] Nguồn : http://www.dost-bentre.gov.vn/cay-trai-ben-tre/cay-buoi-da-xanh/1491-k-thuttrng-va-chm-soc-bi-da-xanh.html [20/04/2012] Báo nơng nghiệp Vĩnh Long, 2011 Trồng chăm sóc cam soàn [internet] Nguồn : http://www.nongnghiep.vinhlong.gov.vn/Default.aspx?tabid=129&categoryid= 86&itemid=4173 [20/04/2012] Hồ Thị Ngọc Oanh, 2011 Chính sách lãi suất năm 2010 Quí 1/2011 [internet] Nguồn: http://www.scribd.com/doc/59061394/Chinh-sach-lai-su%E1%BA%A5t-2010va-qu%C3%BD-1-2011 [20/05/2012] Hương Thu, 2011 Sản xuất phân bón tử rơm rạ [internet] Nguồn: http://phapluattp.vn/20110708041048525p1085c1095/san-xuat-phan-bon-turom-ra.htm.[23/05/2012] 51 Báo Vnexpress, 2010 Lạm phát năm 2010 [internet] Nguồn: http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2010/12/3ba249cf/ [25/05/2012] Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2012 Lãi suất [internet] Nguồn: http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9C P0os3gDFxNLczdTEwN3NyNzA0 INfAYEcXo2AXE_2CbEdFAAeDpaQ!/ [20/05/2012] 52 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI BẢNG CÂU HỎI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU MỤN DỪA I THÔNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP Tên doanh nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại: Các mặt hàng sản xuất doanh nghiệp? a c b d Trong đó, doanh nghiệp thường xuất mặt hàng nào? a b II QUI TRÌNH SẢN XUẤT MỤN DỪA XUẤT KHẨU Qui trình thực để tạo sản phẩm xuất khẩu? Các loại chi phí sản xuất cho sản phẩm? Hạng mục Mua nguyên vật liệu Khấu hao tài sản cố định Điện sản xuất Vận chuyển Lao động Khác Thành tiền Ghi III TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP Các sản phẩm sản xuất ra, doanh nghiệp thường xuất sang quốc gia nào? 1.□ Trung Quốc 2.□ Canada 3.□ Hàn Quốc 4.□ Mỹ 5.□ Khác (ghi rõ) Tổng khối lượng xuất bình quân năm 2011 bao nhiêu? (tấn) 10 Loại hình xuất khẩu? 1.□ CIF 2.□ FOB 11 Giá bán? USD/tấn 12 Doanh nghiệp có chịu thuế xuất khơng? 1.□ Có 2.□ Khơng 13 Các loại chi phí xuất khẩu? Hạng mục Phí hải quan Kiểm dịch thực vật Đóng hàng Hạ bãi Khác Thành tiền Ghi PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MỤN DỪA TẠI ĐỊA PHƯƠNG Hình 1: Mụn dừa sau ép khối Nguồn : Internet Hình : Mụn dừa sau đóng gói Nguồn : Internet Hình 3: Xưởng chế biến phân hữu làm từ mụn dừa Nguồn: Trung tâm Ứng dụng KH&CN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *************** NGUYỄN THỊ HỒNG PHẤN SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC PHƯƠNG THỨC SỬ DỤNG CÁC SẢN PHẨM LÀM TỪ MỤN XƠ DỪA TẠI TỈNH BẾN TRE Ngành: Kinh tế tài nguyên môi trường LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS NGUYỄN VŨ HUY Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 ... phân hóa học Đề góp phần cải thi n đất tăng suất trồng, Viện Khoa học Kĩ Thuật Nông Nghiệp miền Nam kết hợp với Trung tâm ứng dụng khoa học công nghệ nghiên cứu hồn thi n cơng nghệ chế biến, sản... nghiên cứu trình bày tóm tắt bố cục luận văn Chương 2: Giới thi u tổng quan tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu, đồng thời giới thi u điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Bến Tre Chương... thời cải thi n chất lượng đất đáng kể tiêu hữu vi sinh vật Các nghiên cứu cho thấy hiệu việc sử dụng loại phân hữu làm từ mụn dừa loại trồng làm cho sinh trưởng tốt, tăng suất, cải thi n chất