SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN VÀ CÂY ĐIỀU TẠI XÃ IA O HUYỆN IAGRAI TỈNH GIA LAI

70 168 0
SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN  VÀ CÂY ĐIỀU TẠI XÃ IA O HUYỆN IAGRAI TỈNH GIA LAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN CÂY ĐIỀU TẠI IA O HUYỆN IAGRAI TỈNH GIA LAI NGUYỄN SĨ HƯNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ NƠNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2007 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ GIỮA CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN CÂY ĐIỀU TẠI IA O HUYỆN IAGRAI TỈNH GIA LAI” NGUYỄN SĨ HƯNG, sinh viên khóa KT 29, ngành KINH TẾ NƠNG LÂM, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày Thạc sĩ NGUYỄN VŨ HUY Người hướng dẫn, Ngày Tháng Năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày Ngày Tháng Năm Tháng Năm LỜI CẢM TẠ Trước hết, xin tỏ lòng biết ơn Ông, Bà, Cha, Mẹ sinh thành nuôi dưỡng đến ngày hôm nay, người thân gia đình ni dạy hết lòng giúp đỡ, động viên suốt trình học tập trưởng thành ngày Tôi xin chân thành cảm ơn: Quý Thầy Cô, đặc biệt Thầy Cô khoa Kinh Tế trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm tình cảm q báu làm hành trang cho tơi suốt đời Xin chân thành cảm tạ biết ơn thầy Nguyễn Vũ Huy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Các Cơ Chú, Anh Chị phòng Kinh Tế huyện Iagrai, UBND Ia O tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho thực tập tốt nghiệp Bà nông dân Ia O cung cấp cho thông tin quý báu Cuối cùng, tối muốn bày tỏ lòng biết ơn đến tất Anh Chị, bạn bè động viên giúp đõ tơi suốt q trình làm đề tài Sinh viên NGUYỄN SĨ HƯNG NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN SĨ HƯNG Tháng 06 năm 2007 “So Sánh Hiệu Quả Kinh Tế Giữa Cây Cao Su Tiểu Điền Cây Điều Tại Ia O, Huyện Iagrai, Tỉnh Gia Lai” NGUYEN SI HUNG June 2007 “Comparative Economy Efficency of Rubber Tree Small Farm With Cashew Tree In Ia O Village, IaGrai District, Gia Lai Province” Đề tài nghiên cứu thông qua việc tính tốn tiêu kinh tế NPV – IRR – PP phân tích độ nhạy Thơng qua phân tích thực trạng sản xuất cao su tiểu điền điều nông hộ trồng địa phương Phương pháp sử dụng trình nghiên cứu điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng Tổng số hộ điều tra 60 hộ, có 30 hộ canh tác cao su 30 hộ canh tác điều Kết nghiên cứu cho thấy: Cây cao su Cây điều - NPV (10.8%) = 56,114,850 - NPV (10.8%) = 21,151,846 - IRR = 24% - IRR = 26% - PP = năm - PP = năm tháng Qua so sánh tiêu kinh tế phân tích độ nhạy ta thấy cao su mang lại hiệu kinh tế cao điều Từ việc chuyển đổi qua trồng loại cao su địa phương mang lại kinh tế cao cho hộ, kinh tế địa phương phát triển cách bền vững Cần phải có sách cụ thể để giúp người dân mạnh dạn chuyển đổi sang trồng cao su sách hỗ trợ từ quỹ tín dụng người dân thiếu vốn vay để đầu tư trồng, tổ chức hệ thống khuyến nơng làm việc có hiệu nhất, cung cấp giống có suất cao, thích hợp với điều kiện tự nhiên địa phương, tổ chức lớp tập huấn, hướng dẫn kỉ thuật chăm sóc cạo mủ để cao su cho suất cao số lượng lẫn chất lượng MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục phụ lục CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý địa hình 2.1.2 Thời tiết - Khí hậu 2.1.3 Thủy văn 2.1.4 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 2.2 Tình hình kinh tế - hội Ia O 2.2.1 Tình hình dân số lao động 2.2.2 Y tế, giáo dục, văn hóa 10 2.2.3 Tình hình phát triển kinh tế năm 2005 – 2006 11 2.2.3.1 Cơ cấu kinh tế Ia O 11 2.2.3.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp 12 2.2.3.3 Công tác khuyến nông, hỗ trợ 15 2.3 Đặc điểm kinh tế hội hộ mẫu điều tra 16 2.3.1 Về lao động 16 2.3.2 Trình độ văn hóa 17 2.3.3 Qui mô đất trồng cao su điều nông hộ 17 2.3.4 Nguồn vốn sản xuất nông hộ 2.4 Những thuận lợi khó khăn tồn địa bàn 18 18 2.4.1 Thuận lợi 18 2.4.2 Khó khăn 19 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 lược nguồn gốc, phát triển cao su điều 20 3.1.1 Cây cao su 20 3.1.1.1 Đặc điểm sinh học 20 3.1.1.2 Đất đai 21 3.1.1.3 Đặc điểm kỹ thuật 21 3.1.2 Cây điều 22 3.1.2.1 Đặc điểm sinh học 22 3.1.2.2 Đặc điểm kỉ thuật 22 3.2 Cơ sở lý luận tiêu kinh tế 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu 25 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 25 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 27 4.1 Tình hình sản xuất cao su điều Việt Nam 27 4.1.1 Sản lượng kim ngạch xuất cao su 27 4.1.2 Sản lượng kim ngạch xuất điều 29 4.2 Thực trạng tình hình sản xuất địa phương 4.2.1 Tình hình phân bố diện tích trồng cao su điều 31 31 4.2.2 Thực trạng biến động diện tích, suất cao su điều 32 4.2.3 Thực trạng biến động giá 33 4.3 Kết - Hiệu quả, bảng ngân lưu cao su điều 34 4.3.1 Cây cao su 34 4.3.1.1 Chi phí đầu tư cho cao su thời kỳ KTCB 34 4.3.1.2 Chi phí đầu tư cho thời kỳ kinh doanh 36 4.3.1.3 Doanh thu cao su thời kỳ kinh doanh 37 4.3.1.4 Các số NPV – IRR – PP cao su 37 4.3.1.5 Phân tích độ nhạy NPV theo giá suất 39 4.3.1.6 Phân tích độ nhạy NPV theo suất chiết khấu 39 4.3.2 Cây điều 40 4.3.2.1 Chi phí đầu tư cho điều thời kỳ KTCB 40 4.3.2.2 Chi phí đầu tư cho điều thời kỳ kinh doanh 42 4.3.2.3 Doanh thu điều thời kỳ kinh doanh 42 4.3.2.4 Các số NPV – IRR – PP cho điều 42 4.3.2.5 Phân tích độ nhạy NPV theo giá suất 44 4.3.2.6 Phân tích độ nhạy NPV theo suất chiết khấu 45 4.4 So sánh tiêu cao su điều 4.4.1 So sánh tiêu NPV, IRR, PP 45 45 4.4.2 So sánh tốc độ giảm giá tốc độ giảm NPV mức suất 46 4.4.3 So sánh NPV cao su điều với suất chiết khấu khác 47 4.5 Nhận xét chung 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 50 50 5.11 Về kinh tế 50 5.1.2 Về hội 50 5.2 Kiến nghị 51 5.2.1 Đối với nông hộ 51 5.2.2 Đối với địa phương 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND Ủy Ban Nhân Dân HĐND Hội Đồng Nhân Dân CT Cơng ty ĐVT Đơn vị tính LĐ Lao động BQ Bình quân KTCB Kiến thiết KQĐT Kết điều tra TTTH Tính tốn tổng hợp NS Năng suất NPV Hiện giá thu nhập IRR Tỷ suất thu hồi vốn nội PP Thời gian hồn vốn Hình 4.6 Phân Tích Độ Nhạy NPV Theo Suất Chiết Khấu 180,000,000 Đồng 160,000,000 160,780,198 140,000,000 120,000,000 100,000,000 80,000,000 64,867,011 60,000,000 40,000,000 25,243,091 20,000,000 -20,000,000 0% 5% 10% 15% 7,118,324 -1,084,541 % 25% 30% 20% NPV cao su Nguồn : KQĐT – TTTH Qua hình 4.6 ta thấy suất chiết khấu mà 25% dự án trồng cao su chấp nhận (NPV > 0) Chỉ suất chiết khấu mà 25% NPV < , lúc dự án khơng khả thi Tuy nhiên thực tế việc xác định xuất chiết khấu khơng phải hồn tồn 100%, đa số suất chiết khấu biến động khoản từ 5% đến 20% (trong luận văn chúng tơi tính 10.8%) Như với thay đổi suất chiết khấu làm thay đổi giá thu nhập (NPV) từ cao xuống thấp Với suất chiết khấu 10.8% NPV = 56,114,850 đồng; với r = 15% NPV = 25,243,091 đồng; r = 20% NPV 7,118,324 đồng Còn r = 5% NPV lớn 160,780,198 đồng 4.3.2 Cây điều a) Chi phí đầu tư cho điều thời kỳ KTCB 40 Bảng 4.9 Chi Phí Đầu Tư Cho Ha Điều Thời Kỳ KTCB ĐVT : đồng Khoản mục Năm Năm Tổng cộng Tỷ lệ (%) Chi phí vật chất 5,348,850 1,522,250 6,871,100 61.81 - Khai hoang, làm đất 2,000,000 2,000,000 17.99 - Giống 1,870,000 170,000 2,040,000 18.35 - Phân chuồng 600,000 300,000 900,000 8.1 - Phân hóa học 648,850 902,250 1,551,100 13.95 + Phân urê 347,700 438,900 786,600 7.08 + Phân lân 93,150 163,350 256,500 2.31 + Phân kali 208,000 300,000 508,000 4.57 - Vôi xử lý 130,000 130,000 1.17 - Thuốc BVTV 100,000 150,000 250,000 2.25 2,030,000 1,505,000 3,535,000 31.8 Lãi suất NH 508,000 203,200 711,200 6.39 Cộng 7,886,850 3,230,450 11,117,300 Công lao động Nguồn : KQĐT – TTTH Thời kỳ KTCB điều năm, chi phí đầu tư bao gồm khoản sau: - Chi phí vật chất = 6,871,100 đồng - Chi phí lao động = 3,535,000 đồng - Trong thời kỳ đầu tư KTCB năm phải vay vốn ngân hàng 5,000,000 đồng/ ha, với lãi suất 10.16% / năm , tiền lãi phải trả 508,000 đồng/ năm Các năm lại năm vay 2,000,000 đồng/ ha, tiền lãi trả 203,200 đồng/ năm - Thuế đất nông nghiệp miễn nộp 100% Theo bảng ta thấy chi phí năm 7,886,850 đồng/ha năm hai 3,230,450 đồng/ha Sở dĩ năm có chi phí cao có thêm chi phí khai hoang, làm đất (2,000,000 đồng chiếm 17.99% tổng chi phí) chi phí giống (2,040,000 đồng chiếm 18.35% tổng chi phí) Như vậy, tổng chi phí đầu tư trồng điều thời kì KTCB 11,117,300 đồng/ha, chi phí vật chất chiếm 61.81% chi phí lao động chiếm 31.8% 41 b)Chi phí đầu tư cho điều thời kỳ kinh doanh Bảng 4.10 Chi Phí Đầu Tư Cho Ha Điều Thời Kỳ Kinh Doanh ĐVT : Đồng Khoản mục Năm Năm Năm 5-14 Năm 15-22 Năm 23-30 1.Chi phí vật chất 1,376,900 1,893,750 1,893,750 2,162,550 586,950 2,450,000 2,870,000 2,870,000 3,115,000 1,715,000 203,200 203,200 0 4,030,100 4,966,950 4,763,750 5,277,550 2,301,950 2.Chi phí lao động Lãi suất NH Cộng Nguồn : KQĐT – TTTH Chu kỳ khai thác kinh doanh điều 28 năm, dựa vào tài liệu kỉ thuật thu thập thông tin hộ điều tra để chia thành giai đoạn thời kỳ khai thác điều Trong giai đoạn kinh doanh chi phí lao động chiếm cao khoảng từ 56% 68% tổng chi phí năm kinh doanh c) Doanh thu điều thời kỳ kinh doanh Bảng 4.11 Doanh Thu Trên Ha Điều Thời Kỳ Kinh Doanh Năm thu hoạch Năng suất (kg/ha) Giá bán (đồng/kg) Doanh thu (đồng) 237 8,900 2,109,300 – 14 1,078 8,900 9,594,200 15 – 22 1,280 8,900 11,392,000 23 – 30 512 8,900 4,556,800 Nguồn : KQĐT – TTTH Với mức giá biến động trình bày hình 4.5, chúng tơi dùng phương pháp trung bình cộng năm (2004 – 2006) xác định giá hạt điều 8,900 đồng/kg d) Các số NPV – IRR – PP cho điều 42 Bảng 4.12 Bảng Chiết Tính NPV- IRR – PP Cho Ha Điều ĐVT : Đồng Năm Ngân lưu vào Ngân lưu Ngân lưu ròng 0 7,886,850 -7,886,850 3,230,450 -3,230,450 2,109,300 4,030,100 -1,920,800 9,594,200 4,966,950 4,627,250 9,594,200 4,763,750 4,830,450 9,594,200 4,763,750 4,830,450 9,594,200 4,763,750 4,830,450 9,594,200 4,763,750 4,830,450 9,594,200 4,763,750 4,830,450 9,594,200 4,763,750 4,830,450 10 9,594,200 4,763,750 4,830,450 11 9,594,200 4,763,750 4,830,450 12 9,594,200 4,763,750 4,830,450 13 9,594,200 4,763,750 4,830,450 14 11,392,000 5,277,550 6,114,450 15 11,392,000 5,277,550 6,114,450 16 11,392,000 5,277,550 6,114,450 17 11,392,000 5,277,550 6,114,450 18 11,392,000 5,277,550 6,114,450 19 11,392,000 5,277,550 6,114,450 20 11,392,000 5,277,550 6,114,450 21 11,392,000 5,277,550 6,114,450 22 4,556,800 2,301,950 2,254,850 23 4,556,800 2,301,950 2,254,850 24 4,556,800 2,301,950 2,254,850 25 4,556,800 2,301,950 2,254,850 26 4,556,800 2,301,950 2,254,850 27 4,556,800 2,301,950 2,254,850 43 28 4,556,800 2,301,950 2,254,850 29 4,556,800 2,301,950 2,254,850 Thanh lý 1,800,000 1,800,000 NPV (10.8%) 19,782,241 IRR 26% PP năm tháng Nguồn : KQĐT - TTTH Như vậy, với chu kỳ khai thác kinh doanh 28 năm lãi suất chiết khấu 10.8% (phần tính tốn trình bày phần sở lý luận) chúng tơi tính tốn được: NPV (17.1%) = 19,782,241 > RR = 26% PP = năm tháng Xét theo thông số phản ánh việc trồng điều mang lại tính khả thi Tuy nhiên, việc biến động giá điều phản ánh hình 4.5 từ năm 2002 đến năm 2006 không ổn định Biến động suất điều hình 4.4 cho thấy khơng ổn định Như vậy, để thấy mức độ tính khả thi chúng tơi phân tích độ nhạy NPV IRR điều để so sánh tính rủi ro cao hay thấp e) Phân tích độ nhạy NPV theo giá suất Bảng phân tích độ nhạy với dòng thể thay đổi theo tỷ lệ % giá điều cột thay đổi theo tỷ lệ % suất giai đoạn sản xuất hay điều kiện tự nhiên tác động 44 Bảng 4.13 Phân Tích Độ Nhạy NPV Theo Giá Năng Suất ĐVT : Đồng Giá giảm NPV 0% 5% 10% 15% 20% 25% 0% 19,782,241 16,670,014 13,557,787 10,445,559 7,333,332 4,221,105 Năng 5% 16,747,547 13,787,055 10,826,562 7,866,070 4,905,577 1,945,085 suất 10% 13,712,853 10,904,096 8,095,338 5,286,580 2,477,822 -330,936 giảm 15% 10,678,160 8,021,137 5,364,113 2,707,090 50,067 -2,606,956 20% 7,643,466 5,138,178 2,632,889 127,601 -2,377,688 -4,882,976 25% 4,608,772 2,255,218 -98,335 -2,451,889 -4,805,443 -7,158,997 Nguồn : KQĐT – TTTH Qua bảng phân tích độ nhạy cho thấy giá giảm mức 25% (7,120 đồng/kg) với mức suất giảm 5% NPV = 1,945,085 > giá giảm 5% với mức suất giảm 25% NPV = 2,255,218 > 0, dự án chấp nhận đươc Nếu mức giá mức suất giảm 20% dự án khơng khả thi (NPV < 0) Như dự án trồng điều gặp rủi ro cao dự án trồng cao su f) Phân tích độ nhạy NPV theo suất chiết khấu Hình 4.7 Phân Tích Độ Nhạy NPV Theo Suất Chiết Khấu Đồng 60,000,000 50,000,000 47,730,943 40,000,000 30,000,000 22,311,681 20,000,000 10,311,650 10,000,000 4,060,979 0% 5% 10% 15% 20% 551.699 % 25% 30% NPV điều Nguồn : KQĐT – TTTH Qua phân tích độ nhạy suất chiết khấu ta thấy với suất chiết khấu mà nhỏ 25% NPV > 0, dự án chấp nhận Chỉ suất chiết khấu lớn 25% 45 lúc NPV nhỏ 0, dự án trồng điều không khả thi Nhưng thực tế suất chiết khấu tính cao thường từ khoảng 5% đến 10% Như với suất chiết khấu khác dự án trồng điều chấp nhận 4.4 So sánh tiêu cao su điều 4.4.1 So sánh tiêu NPV – IRR – PP Bảng 4.14 So Sánh Các Chỉ Tiêu NPV – IRR – PP Giữa Cây Cao Su Cây Điều Chỉ tiêu ĐVT Cao su Điều NPV Đồng 56,114,850 21,151,846 % 24 26 Thời gian năm năm tháng IRR PP Nguồn : Tính tốn từ bảng 4.7 4.12 Số liệu bảng 4.14 cho thấy: NPV cao su = 56,114,850 > NPV điều = 21,151,846 IRR cao su = 24% > IRR điều = 26% PP cao su = năm > PP điều = năm tháng Nhận xét: Cây cao su điều có vòng đời thời gian KTCB khác nên điều có ưu thời gian đầu tư KTCB ngắn (2 năm) Nhưng xét tính rủi ro điều cao nhạy cảm với yếu tố tự nhiên chịu ảnh hưởng sâu bệnh tác động nhiều cao su Ngược lại, cao su cho suất ổn định tính rủi ro thấp điều, thời gian KTCB dài nên thời gian thu hồi vốn chậm (7 năm) Vì tiếp tục so sánh thêm tốc độ giảm giá NPV bước suất cao su điều qua bảng 4.15, 4.16 để thấy rõ thêm ưu nhược điểm loại trồng 4.4.2 So sánh tốc độ giảm giá tốc độ giảm NPV mức suất 46 Bảng 4.15 So Sánh Tốc Độ Giảm Giá Tốc Độ Giảm NPV Các Mức Năng Suất Cây Cao Su Tốc độ NPV giảm Tốc độ NPV giảm mức NS giảm 0% Tốc độ NPV giảm mức NS giảm 5% Tốc độ NPV giảm mức NS giảm 10% Tốc độ NPV giảm mức NS giảm 15% Tốc độ NPV giảm mức NS giảm 20% Tốc độ NPV giảm mức NS giảm 25% Giá giảm 0% 5% 10% 15% 20% 25% 0.0 -9.8 -19.6 -29.4 -39.2 -49.1 -4.3 -13.9 -23.5 -33.1 -42.7 -56.1 -18.9 -27.8 -36.6 -45.5 -54.3 -63.2 -28.3 -36.7 -45.1 -53.5 -61.9 -70.3 -37.8 -45.7 -53.6 -61.5 -69.4 -77.4 -47.2 -54.6 -62.1 -69.5 -77.0 -84.4 Nguồn : Tính tốn từ bảng 4.7 Bảng 4.16 So Sánh Tốc Độ Giảm Giá Tốc Độ Giảm NPV Các Mức Năng Suất Cây Điều Tốc độ NPV giảm Tốc độ NPV giảm mức NS giảm 0% Tốc độ NPV giảm mức NS giảm 5% Tốc độ NPV giảm mức NS giảm 10% Tốc độ NPV giảm mức NS giảm 15% Giá giảm 0% 5% 10% 15% 20% 25% 0.0 -15.7 -31.5 -47.2 -62.9 -78.7 -15.3 -30.3 -45.3 -60.2 -75.2 -90.2 -30.7 -44.9 -59.1 -73.3 -87.5 -101.7 -46.0 -59.5 -72.9 -86.3 -99.7 -113.2 47 Tốc độ NPV giảm mức NS giảm 20% Tốc độ NPV giảm mức NS giảm 25% -61.4 -74.0 -86.7 -99.4 -112.0 -124.7 -76.7 -88.6 -100.5 -112.4 -124.3 -136.2 Nguồn : Tính tốn từ bảng 4.12 Thơng qua bảng 4.15 bảng 4.16 phân tích tốc độ giảm NPV cao su điều ta thấy rằng: - Đối với cao su giá giảm 5% mức suất khơng giảm tốc độ NPV giảm 9.8% tốc độ giảm NPV tăng lên mức giá suất giảm lớn Khi giá giảm 25% mức suất giảm 25% NPV giảm 84.4% - Đối với điều giá giảm 5% mức suất khơng giảm NPV giảm 15.7% tốc độ giảm NPV tăng lên mức giá suất giảm lớn Khi giá giảm 25% mức suất giảm 25% NPV giảm 136.2% Nhận xét: Tốc độ giảm NPV điều chênh lệch lớn nhanh tốc độ giảm cao su (giảm nửa so với cao su mức tương ứng) Như điềutính rủi ro cao cao su 4.4.3 So sánh NPV cao su điều với suất chiết khấu khác Hình 4.8 So Sánh NPV Cao Su Điều Với Các Suất Chiết Khấu Khác Nhau Đồng 180,000,000 160,000,000 140,000,000 120,000,000 100,000,000 80,000,000 60,000,000 40,000,000 20,000,000 -20,000,000 0% 5% 10% 15% NPV cao su 20% 25% % 30% NPV điều Nguồn : Dựa vào hình 4.6 4.7 48 Qua hình chúng tơi tính với suất chiết r = 22.31% NPVcao su = NPVđiều = 2,243,114 > nên ta chọn hai dự án trồng cao su trồng điều Nếu suất chiết khấu lớn 22.31% NPVđiều > NPVcao su nên dự án trồng điều khả thi Còn suất chiết khấu nhỏ 22.31% ta chọn dự án trồng cao su NPVcao su > NPVđiều Tóm lại với suất chiết khấu 10.8% ta thấy NPVcao su > NPVđiều, nên việc trồng cao su có lợi hơn so với điều 4.5 Nhận xét chung Qua q trình tính tốn số kinh tế (NPV, IRR, PP) với phân tích độ nhạy tiêu (giá, suất suất chiết khấu) chúng tơi thấy việc trồng cao suhiệu kinh tế so với điều Với mức biến động giá suất hai loại việc trồng cao su gặp rủi ro so với điều Với tất nội dung chúng tơi trình bày phần phản ánh hiệu kinh tế hai loại trồng chủ lực Ia O cao su có ưu điểm điều : lợi nhuận cao, thu nhập ổn định, gặp rủi ro giá suất phải đầu tư vốn lớn thời kỳ kiến thiết bản, điều lại trồng có ưu điểm thời gian thu hoạch sớm, vốn đầu tư thời gian KTCB Tóm lại, qua q trình so sánh ta thấy việc chuyển đổi từ điều sang trồng cao su hồn tồn thích hợp, mang lại hiệu kinh tế cao giúp cho người nơng dân có thu nhập ổn định, tự làm giàu mà gặp rủi ro so với việc trồng điều, tạo đà cho kinh tế phát triển cách bền vững 49 CHƯƠNG KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Về kinh tế Bằng phương pháp phân tích tiêu kinh tế (sử dụng NPV, IRR, PP) phân tích độ nhạy Chúng chứng minh cao su tiểu điền mang lại hiệu kinh tế cao địa phương nơi nghiên cứu, song song với phân tích so sánh tiêu mặt hiệu canh tác cao su tiểu điền với điều Như vậy, phát triển cao su tiểu điền đến nông hộ mang cho người sản xuất lợi nhuận thu nhập cao điều Hiện địa phương, phần lớn nông hộ tập trung canh tác điều nhiều năm, cao su tiểu điền phát triển mạnh năm gần Vì cần tính tốn cụ thể từ thực tế chi phí đầu tư loại trồng để người sản xuất thấy lợi ích, qua cung cấp thêm thơng tin tương lai cao su tiểu điền để người nông dân tham khảo định chọn trồng mang lại hiệu kinh tế cao Khi phát triển canh tác cao su nên liên kết, phối hợp với Trung tâm khuyến nông quan ngành cao su để có kinh nghiệm, kỉ thuật sản xuất kinh doanh cao su sản lượng phân bón kỉ thuật cạo mủ ảnh hưởng đến suất cho mủ Những hộ chưa mạnh dạn chuyển từ vườn điều sang trồng cao su phần thiếu vốn thiếu hiểu biết cao su nên địa phương phải có sách hỗ trợ, khuyến khích người dân tạo điều kiện để người dân vay vốn với lãi suất ưu đãi, cung cấp giống tốt hơn, hướng dẫn họ kỉ thuật chăm sóc, thu hoạch để họ an tâm chuyển đổi sản xuất cách có hiệu 5.1.2 Về hội Đặc điểm thu hoạch sản phẩm từ cao su thường xuyên nên phát triển cao su tiểu điền giải đủ việc làm cho người dân với thu nhập ổn định mức cao so với mặt lao động ( từ 1,5 – triệu đồng/ người/ tháng) Giải phần lao động địa phương có việc làm, giảm tình trạng thất nghiệp, góp phần nâng cao đời sống người dân khỏi tình trạng đói nghèo vương lên làm giàu, đẩy mạnh kinh tế địa phương phát triển bền vững Bên cạnh tạo vùng ngun liệu cao su đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng hóa cung cấp cho xuất mang lại ngoại tệ cho nước ta Cao su tiểu điền phát triển qui mơ rộng góp phần cân mơi trường sinh thái vùng, giúp điều hòa khí hậu, bảo vệ đất khỏi bị xói mòn tới mùa mưa lũ 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nông hộ Đối với nơng hộ có vườn điều cho suất khơng cao nên mạnh dạn chuyển qua trồng cao su Để tìm hiểu cao su tìm hiểu qua tài liệu, sách báo, mạng… thông qua cán khuyến nông Các cán khuyến nông giúp cho người dân trình chọn giống, trồng chăm sóc cao su Để nâng cao suất, chất lượng mủ nguyên liệu trình đầu tư cần phải chọn giống mà ngành cao su ứng dụng giống cho suất cao gấp 1.56 lần Trong trình trồng cần mạnh dạn đầu tư phân bón hàng năm loại, lượng tạo suất cao, chất lượng tốt lâu dài Chủ động trao đổi kinh nghiệm để thực quy trình kỹ thuật, biện pháp canh tác cao su để có vườn đạt tiêu chuẩn chất lượng Trong giai đoạn kinh doanh cần trọng kỹ thuật khai thác xem công tác phòng trị bệnh hại kịp thời tránh tình trạng để bệnh lây lan qua khác Việc trị bệnh kịp thời việc làm cần thiết để mang lại lợi nhuận cao không sản xuất mà thu lại giá trị cao thời kỳ lý Nguồn giá trị thu hồi từ lý nguồn vốn tái đầu tư cho thời kỳ sản xuất 51 5.2.2 Đối với địa phương Chú trọng mở rộng hệ thống công tác khuyến nông đến sở, chuyển giao tiến kịp thời cho nông hộ Phổ biến ứng dụng giống cao su rộng rãi cho người bắt đầu trồng để tăng hiệu chu kỳ sản xuất kinh doanh cao su Tiến hành thực phát triển cao su tiểu điền đến khu vực phải có đủ điều kiện, qua xây dựng qui hoạch cân đối loại trồng tránh rủi ro tác động điều kiện tự nhiên độc canh loại trồng Có sách quản lý, hình thức tiêu thụ bình ổn giá thu mua sản phẩm cao su hợp lý, qua thực cơng tác quản lý đạo phát triển cao su tiểu điền tốt Các tổ chức tín dụng địa phương nên tạo điều kiện thuận lợi để người dân vay vốn trồng cao su với lãi suất ưu đãi Phòng kinh tế nên phối hợp với công ty cao su mở đợt tập huấn, huấn luyện kỉ thuật chăm sóc, cách phũng chữa bệnh, lượng phân bón theo thời kỳ sinh trưởng phát triển kỉ thuật cạo mủ để cao su cho suất cao chất lượng lẫn sản lượng 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Huệ, 1997 Cây cao su kiến thức tổng quan kỉ thuật nông nghiệp, Nhà xuất trẻ, 250 trang Vũ Công Tuấn, 1996 Sổ tay “Thẩm định dự án đầu tư”, Nhà xuất Thành PhốHồ Chí Minh Nguyễn Xuân Năm, 2005 Xác định hiệu kinh tế điều huyện Đồng Phú tỉnh Bình Phước Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM, 2005 Phạm Văn Nguyên, 1991 Đặc điểm sinh học kỉ thuật trồng điều, Nhà xuấtbản nông nghiệp, 210 trang Tài liệu tập huấn khuyến nông cao su, 2002 Kỷ thuật trồng chăm sóc cao su kiến thiết bản, Nhà xuất Nông Nghiệp, 130 trang Tổng công ty cao su Việt Nam, 2006 Quy trình kỹ thuật cao su, Nhà xuất bảnnơng nghiệp Lê Công Phụng, 2006 Phát triển cao su tiểu điền vùng đất Tây Nguyên, Tậpsan cao su Việt Nam, số 190, trang 52 Trần Sang, 2004 Nghiên cứu khả phát triển mơ hình trồng điều địa bàn huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TPHCM, 2004 Hoài Nam, 2006 Cây cao su thời kỳ hội nhập, Tạp san cao su Việt Nam, số 195, trang 25 Báo cáo tổng kết năm 2006, UBND huyện IaGrai 53 54 ... Cây Cao Su Tiểu Điền Với Cây Điều Tại Xã Ia O Huyện IaGrai Tỉnh Gia Lai 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích chung đề tài là: - Xác định hiệu kinh tế cao su điều địa phương - So sánh hiệu kinh tế. .. su t trình làm đề tài Sinh viên NGUYỄN SĨ HƯNG NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN SĨ HƯNG Tháng 06 năm 2007 So Sánh Hiệu Quả Kinh Tế Giữa Cây Cao Su Tiểu Điền Cây Điều Tại Xã Ia O, Huyện Iagrai, Tỉnh Gia. .. tháng Qua so sánh tiêu kinh tế phân tích độ nhạy ta thấy cao su mang lại hiệu kinh tế cao điều Từ việc chuyển đổi qua trồng loại cao su địa phương mang lại kinh tế cao cho hộ, kinh tế địa phương

Ngày đăng: 27/02/2019, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan