SO SÁNH SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA SÁU DÒNG VÔ TÍNH CÀ PHÊ VỐI (Coffea canephora Pierre) CHÍN MUỘN TẠI ĐĂK LĂK VÀ GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 42010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH ĐINH THỊ TIẾU OANH SO SÁNH SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA SÁU DÒNG VÔ TÍNH CÀ PHÊ VỐI (Coffea canephora Pierre) CHÍN MUỘN TẠI ĐĂK LĂK VÀ GIA LAI Chuyên ngành: kỹ thuật trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Lê Quang Hưng 2. TS. Hoàng Thanh Tiệm Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 42010 i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Họ tên: Đinh Thị Tiếu Oanh, sinh ngày 10 tháng 10 năm 1974 tại xã An Phú Pleiku Gia Lai. Con Ông Đinh Xuân Tư và Bà Trần Thị Mai. Năm 1992: Tốt nghiệp Phổ thông Trung học tại Trường Phổ thông Trung học Pleiku, Tỉnh Gia Lai. Năm 1997: Tốt nghiệp Đại học ngành Nông học hệ Chính quy tại Trường Đại học Tây Nguyên, Tỉnh Đăk Lăk. Từ 1997 đến nay: Là Nghiên cứu viên tại Bộ môn Chọn giống cây trồng (Nay là Bộ môn cây công nghiệp) Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên, Hòa Thắng Tp. Buôn Ma Thuột Tỉnh Đăk Lăk. Tháng 9 năm 2006: Theo học Cao học ngành Trồng trọt tại Đại học Nông lâm Thủ Đức Tp. Hồ Chí Minh. Tình trạng gia đình: kết hôn năm 1999. Chồng là Đào Hữu Hiền, sinh năm 1972 công tác tại Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên, Hòa Thắng Tp. Buôn Ma Thuột Tỉnh Đăk Lăk . Con là Đào Thị Yến Nhi, sinh năm 2000. Địa chỉ liên lạc: Thôn 10 xã Hòa Thắng Tp. Buôn Ma Thuột Tỉnh Đăk Lăk Điện thoại: 0500.3862802 hoặc 0903.862802 Email: tieuoanhwasiyahoo.com.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. HCM, tháng 4 năm 2010 Tác giả luận văn Đinh Thị Tiếu Oanh iii LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cấp lãnh đạo Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh và Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng đến: PGS. TS. Lê Quang Hưng, TS. Hoàng Thanh Tiệm những người Thầy đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn và đóng góp ý kiến để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn: ThS. Chế Thị Đa Tập thể lãnh đạo, giảng viên Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. Tập thể giảng viên phòng sau Đại học Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. Tập thể lãnh đạo Viện, Bộ môn Cây công nghiệp, nhóm nghiên cứu cây cà phê và toàn thể cán bộ làm công tác nghiên cứu của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên. Lãnh đạo và tập thể cán bộ nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Nông Lâm nghiệp Gia Lai. Tập thể lớp cao học Trồng trọt khóa 2005 và 2006. Cùng với gia đình và bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên, khích lệ cho tôi hoàn thành bản luận văn này. HCM, tháng 4 năm 2010 Tác giả luận văn Đinh Thị Tiếu Oanh iv TÓM TẮT Đề tài: “So sánh sinh trưởng, năng suất và chất lượng của sáu dòng vô tính cà phê vối (Coffea canephora Pierre) chín muộn tại Đăk Lăk và Gia Lai” nhằm chọn ra giống mới nâng cao năng suất và chất lượng, có thể thu hoạch rải vụ để khắc phục một số trở ngại khi thu hoạch tập trung. Đề tài được thực hiện tại Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên – Tỉnh Đăk Lăk và Huyện Ia Grai – Tỉnh Gia Lai. Hai thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên (Randomized Complete Block Design RCBD) gồm 6 nghiệm thức là các dòng vô tính cà phê vối: IV121, IV21, IV332, IV2416, IV1112 và giống TR6 (đối chứng). Thí nghiệm có 4 lần lặp lại, kích thước ô thí nghiệm 72 m2, diện tích mỗi thí nghiệm 1.728 m2. Hai thí nghiệm được trồng từ tháng 7 năm 2006, đề tài mang tính kế thừa và bắt đầu thực hiện chính từ tháng 2 năm 2008 đến tháng 9 năm 2009. Kết quả: Qua thực thu năng suất ở vụ 2008 và tính năng suất lý thuyết ở vụ 2009 đã có 3 dòng vô tính đạt trên 3,0 tấn nhânha ở cả hai vùng thí nghiệm Đăk Lăk và Gia Lai đó là: + Dòng IV121: có năng suất nhân vụ 2008 đạt 2,4 tấnha, vụ 2009 đạt 5,9 tấnha tại vùng Đăk Lăk. Tại Gia lai vụ 2008 đạt 0,9 tấnha và vụ 2009 đạt 3,0 tấnha. Khối lượng 100 nhân và tỷ lệ hạt trên sàng 16 tại Đăk Lăk đạt 19,9 g và 96,5%, tại Gia Lai đạt 17,9 g và 86,2%. Dòng này có khả năng kháng bệnh gỉ sắt cao, chín muộn (thời kỳ quả chín vào đầu tháng 12 đến đầu tháng 01 năm sau). + Dòng IV21: đạt năng suất tại Đăk Lăk là 2,2 tấnha vụ 2008 và 4,3 tấnha vụ 2009. Năng suất tại Gia Lai vụ 2008 đạt 0,8 tấnha và vụ 2009 đạt 3,0 tấnha. Khối lượng 100 nhân và tỷ lệ hạt trên sàng 16 tại Đăk Lăk đạt 21,9 g và 93,0%, tại Gia Lai đạt 16,8 g và 82,4%. Kháng cao với bệnh gỉ sắt, chín muộn (thời kỳ quả chín từ đầu tháng 01 đến cuối tháng 01 năm sau). + Dòng IV1112: có năng suất vụ 2008 đạt 2,0 tấnha và vụ 2009 đạt 4,3 tấnha tại vùng Đăk Lăk. Năng suất tại Gia Lai đạt 1,0 tấnha vụ 2008 và 3,5 tấnha v vụ 2009. Khối lượng 100 nhân và tỷ lệ hạt trên sàng 16 tại Đăk Lăk đạt 23,9 g và 95,3%, tại Gia Lai đạt 19,5 g và 90,6%. Dòng này bị nhiễm bệnh gỉ sắt ở mức nhẹ (chỉ số bệnh < 2%), chín muộn (thời kỳ quả chín từ đầu tháng 01 đến cuối tháng 01 năm sau). vi SUMMARY The study “Comparison of growth, yield and quality of six Robusta late ripe coffee clones in Daklak and Gia Lai Provinces” in order to select new varieties to improve productivity and quality. These can harvest spraying to overcome some obstacles harvest concentrate. Thesis was carried out at WASI (Western Highlands AgroForestry Scientific and Technical Institute) in Daklak province and in IaGrai district of Gialai province. The two trials were established in a randomized complete block design with 6 Robusta coffee clones: IV121, IV21, IV332, IV24 16, IV1112 and TR6 (as a control clone) with 4 replications. The area of each plot was 72 m2 and each trial was 1,728 m2. The coffee trees of the two trials were planted in July, 2006. The study started in February, 2008 and ended in September, 2009. The results: The three clones obtaining the yield of estimate over 3.0 tonsha in the 4th year in both areas were IV121, IV21 and IV1112. The yield of clone IV121 was 2.4 tonsha in 2008 and was 5.9 tonsha in 2009 in Daklak. In Gia Lai was 0.9 tonsha in 2008 and was 3.0 tonsha in 2009, highly resistant to leafrust disease and ripening late (the period of fruit ripening in early December to early January in the following year). The weight of 100 beans was 19.9g and beansieve size of N0 16 was 96.5% in Daklak, in Gia Lai was 17.9g and was 86.2%. The yield of clone IV21 was 2.2 tonsha in 2008 and was 4.3 tonsha in 2009 in Daklak. In Gia Lai was 0.8 tonsha in 2008 and 3.0 tonsha in 2009 in estimate. The weight of 100 beans was 21.9 g and beansieve size of N0 16 was 93.0% in Daklak, in Gia Lai was 16.8g and was 86,2%. Highly resisting leafrust disease and ripening late (the period of fruit ripening in early January to late January). vii The yield of clone IV1112 was 2.0 tonsha in 2008 and 4.3 tonsha in 2009 in Daklak. In Gia Lai was 1.0 tonsha in 2008 and was 3.5 tonsha in 2009. The weight of 100 beans was 23.9g and beansieve size of N0 16 was 95.3% in Daklak, in Gia Lai was 16.8g and was 86,2%. being slightly infected with leafrust disease (disease index < 2%), ripening late (the period of fruit ripening in early January to late January). viii MỤC LỤC Chương TRANG Trang tựa Trang Chuẩn Y Lý Lịch Cá Nhân i Lời Cam đoan ii Lời Cảm tạ iii Tóm tắt iv Mục lục viii Danh sách các bảng xii Danh sách các hình xv 1. MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích 2 1.3 Yêu cầu 3 1.4 Giới hạn đề tài 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Đặc điểm, phân loại, nguồn gốc và quá trình phát triển của cà phê vối 4 2.1.1 Đặc điểm, phân loại và nguồn gốc 4 2.1.2 Quá trình phát triển của cà phê vối 5 2.2 Đặc điểm thực vật học và yêu cầu sinh thái của cà phê vối 6 2.2.1 Đặc điểm thực vật học 6 2.2.2 Yêu cầu sinh thái của cây cà phê vối 10 2.2.2.1 Điều kiện khí hậu 10 2.2.2.2 Điều kiện đất đai và nguồn nước 10 2.3 Nghiên cứu cải tiến giống cà phê 11 2.3.1 Công tác cải tiến giống cà phê vối trên thế giới 11 2.3.2 Công tác cải tiến giống cà phê vối ở Việt Nam 13 ix 2.4 Các tiêu chuẩn và ngưỡng chọn lọc 14 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Thời gian và địa điểm bố trí thí nghiệm 19 3.1.1 Thời gian thực hiện 19 3.1.2 Địa điểm thí nghiệm 19 3.2 Vật liệu nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.3.1 So sánh sáu dòng vô tính trồng tại Đăk Lăk và Gia Lai niên vụ 2008 20 3.3.2 So sánh sáu dòng vô tính trồng tại Đăk Lăk và Gia Lai niên vụ 2009 21 3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm và các chỉ tiêu theo dõi 21 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 21 3.4.1.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 21 3.4.1.2 Đặc điểm đất trồng thí nghiệm 1 22 3.4.1.3 Điều kiện khí hậu vùng Buôn Ma thuột – Đăk Lăk 23 3.4.1.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 25 3.4.1.5 Đặc điểm đất trồng thí nghiệm 2 26 3.4.1.6 Điều kiện khí hậu vùng Huyện Ia Grai – Gia Lai 27 3.4.2 Các chỉ tiêu theo dõi 29 3.4.2.1 Các chỉ tiêu sinh trưởng và một số đặc điểm về lá, quả 29 3.4.2.2 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 30 3.4.2.3 Các chỉ tiêu về phẩm cấp hạt 31 3.4.2.4 Đánh giá bệnh gỉ sắt trên đồng ruộng 31 3.4.2.5 Chỉ tiêu về chất lượng thử nếm 33 3.5 Phương pháp phân tích đất 33 3.6 Theo dõi diễn biến điều kiện thời tiết, khí hậu tại các vùng thí nghiệm 33 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 34 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Thí nghiệm 1: So sánh sinh trưởng, năng suất và chất lượng của sáu dòng vô tính cà phê vối chín muộn tại Buôn Ma Thuột Tỉnh Đăk Lăk vụ 2008 35 x 4.1.1 Các chỉ tiêu sinh trưởng, chỉ tiêu lá, quả của sáu dòng vô tính cà phê vối tại Đăk Lăk vụ 2008 35 4.1.2 Năng suất và các chỉ tiêu cấu thành năng suất của sáu dòng vô tính tại Đăk Lăk vụ 2008 39 4.1.3 Thời điểm chín của sáu dòng vô tính tại Đăk Lăk 44 4.1.4 Đánh giá chất lượng cà phê nhân sống của sáu dòng vô tính tại Đăk Lăk vụ 2008 45 4.1.5 Đánh giá khả năng kháng bệnh gỉ sắt của sáu dòng vô tính tại Đăk Lăk vụ 2008 47 4.1.6 Đánh giá chất lượng nước uống của sáu dòng vô tính tại Đăk Lăk 49 4.2. Thí nghiệm 1: So sánh sinh trưởng, năng suất và chất lượng của sáu dòng vô tính cà phê vối chín muộn tại Buôn Ma Thuột Tỉnh Đăk Lăk vụ 2009 50 4.2.1 Các chỉ tiêu về sinh trưởng, và quả của sáu dòng vô tính tại Đăk Lăk vụ 2009 50 4.2.2 Đánh giá chất lượng cà phê nhân sống của sáu dòng vô tính tại Đăk Lăk vụ 2009 54 4.2.3 Năng suất lý thuyết của sáu dòng vô tính tại Đăk Lăk vụ 2009 55 4.3 Thí nghiệm 2: So sánh sinh trưởng, năng suất và chất lượng của sáu dòng vô tính cà phê vối chín muộn tại Buôn Ma Thuột Tỉnh Gia Lai vụ 2008 56 4.3.1 Các chỉ tiêu sinh trưởng, chỉ tiêu lá, quả của sáu dòng vô tính cà phê vối tại Gia Lai vụ 2008 56 4.3.2 Năng suất và các chỉ tiêu cấu thành năng suất của sáu dòng vô tính tại Gia Lai vụ 2008 60 4.3.3 Thời điểm chín của sáu dòng vô tính tại Gia Lai 63 4.3.4 Đánh giá chất lượng cà phê nhân sống của sáu dòng vô tính tại Gia Lai vụ 2008 64 4.3.5 Đánh giá khả năng kháng bệnh gỉ sắt vụ 2008 65 4.3.6 Đánh giá chất lượng nước uống của sáu dòng vô tính tại Gai Lai 66 xi 4.4 Thí nghiệm 2: So sánh sinh trưởng, năng suất và chất lượng của sáu dòng vô tính cà phê vối chín muộn tại Buôn Ma Thuột Tỉnh Gia Lai vụ 2009 67 4.4.1 Các chỉ tiêu về sinh trưởng và quả của sáu dòng vô tính tại Gia Lai vụ 2009 67 4.4.2 Đánh giá chất lượng cà phê nhân sống của sáu dòng vô tính tại Gia Lai vụ 2009 71 4.4.3 Năng suất lý thuyết của sáu dòng vô tính tại Gia Lai vụ 2009 72 4.5 Kết quả năng suất 2 vụ của sáu dòng vô tính tại Đăk Lăk và Gia Lai 73 4.5.1 Năng suất vụ 2008 và 2009 của sáu dòng vô tính tại Đăk Lăk 73 4.5.2 Năng suất vụ 2008 và 2009 của sáu dòng vô tính tại Gia Lai 74 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 76 5.1 Kết luận 76 5.2 Đề nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 82 Phụ lục 1: Bảng xử lý số liệu thí nghiệm tại Đăk Lăk vụ 2008 82 Phụ lục 2: Bảng xử lý số liệu thí nghiệm tại Đăk Lăk vụ 2009 933 Phụ lục 3: Bảng xử lý số liệu thí nghiệm tại Đăk Lăk vụ 2008 101 Phụ lục 4: Bảng xử lý số liệu thí nghiệm tại Đăk Lăk vụ 2009 105 Phụ lục 5: Bảng số liệu thô của thí nghiệm tại Đăk Lăk và Gia Lai 112 Phụ lục 6: Chi phí đầu tư và chăm sóc cho thí nghiệm 121 Phụ lục 7: Một số hình ảnh mô tả các dòng cà phê vối chín muộn trong thí nghiệm 125 xii DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 3.1 Thành phần hóa tính đất trồng thí nghiệm tại Đăk Lăk 22 Bảng 3.2 Diễn biến nhiệt độ năm 2008 và 2009 tại Buôn Ma Thuột – Đăk Lăk 23 Bảng 3.3 Diễn biến một số yếu tố thời tiết năm 2008 và 2009 tại Buôn Ma Thuột – Đăk Lăk 24 Bảng 3.4 Thành phần hóa tính đất thí nghiệm tại Huyện Ia Grai – Gia Lai 26 Bảng 3.5 Diễn biến nhiệt độ năm 2008 và 2009 tại Pleiku – Gia Lai 27 Bảng 3.6 Diễn biến một số yếu tố thời tiết năm 2008 và 2009 tại Pleiku 28 Bảng 4.1 Một số chỉ tiêu sinh trưởng của sáu dòng vô tính tại Đăk Lăk 35 Bảng 4.2 Một số chỉ tiêu sinh trưởng của sáu dòng vô tính tại Đăk Lăk 36 Bảng 4.3 Một số đặc điểm về lá của sáu dòng vô tính cà phê vối tại Đăk Lăk 37 Bảng 4.4 Đặc điểm về quả của sáu dòng vô tính tại Đăk Lăk 38 Bảng 4.5 Tăng thể tích quả qua các tháng của sáu dòng vô tính tại Đăk Lăk 40 Bảng 4.6 Số quả trên đốt qua các tháng và tỷ lệ quả rụng của sáu dòng vô tính tại Đăk Lăk 41 Bảng 4.7 Các chỉ tiêu cấu thành năng suất của sáu dòng vô tính tại Đăk Lăk 42 Bảng 4.8 Năng suất thực thu của sáu dòng vô tính tại Đăk Lăk vụ 2008 43 Bảng 4.9 Một số chỉ tiêu về phẩm cấp hạt của sáu dòng vô tính tại Đăk Lăk 45 Bảng 4.10 Tương quan giữa năng suất với một số chỉ tiêu về sinh trưởng và cấu thành năng suất của các dòng vô tính tại Đăk Lăk vụ 2008 46 Bảng 4.11 Mức độ nhiễm bệnh gỉ sắt trên đồng ruộng của sáu dòng vô tính tại Đăk Lăk 48 Bảng 4.12 Kết quả thử nếm chất lượng nước uống của sáu dòng vô tính tại Đăk Lăk 49 Bảng 4.13 Một số chỉ tiêu sinh trưởng của sáu dòng vô tính tại Đăk Lăk 50 Bảng 4.14 Một số chỉ tiêu sinh trưởng của sáu dòng vô tính tại Đăk Lăk 51 xiii Bảng 4.15 Tỷ lệ và số quả rụng qua các tháng của sáu dòng vô tính tại Đăk Lăk vụ 2009 52 Bảng 4.16 Các chỉ tiêu cấu thành năng suất của sáu dòng vô tính tại Đăk Lăk vụ 2009 53 Bảng 4.17 Một số chỉ tiêu về phẩm cấp hạt của sáu dòng vô tính tại Đăk Lăk vụ 2009 (thu mẫu 2392009) 54 Bảng 4.18 Năng suất lý thuyết của sáu dòng vô tính tại Đăk Lăk vụ 2009 55 Bảng 4.19 Một số chỉ tiêu sinh trưởng của sáu dòng vô tính tại Gia Lai 56 Bảng 4.20 Một số chỉ tiêu sinh trưởng của sáu dòng vô tính tại Gia Lai 57 Bảng 4.21 Một số đặc điểm về lá của sáu dòng vô tính tại Gia Lai 58 Bảng 4.22 Đặc điểm về quả của sáu dòng vô tính tại Gia Lai 59 Bảng 4.23 Tăng thể tích quả qua các tháng của sáu dòng vô tính tại Gia Lai 60 Bảng 4.24 Số quả trên đốt và tỷ lệ quả rụng qua các tháng của sáu dòng vô tính tại Gia Lai vụ 2008 61 Bảng 4.25 Các chỉ tiêu cấu thành năng suất của sáu dòng vô tính tại Gia Lai 62 Bảng 4.26 Năng suất thực thu của sáu dòng vô tính tại Gia Lai vụ 2008 62 Bảng 4.27 Một số chỉ tiêu về phẩm cấp hạt của sáu dòng vô tính tại Gia Lai 64 Bảng 4.28 Tương quan giữa năng suất với một số chỉ tiêu sinh trưởng và cấu thành năng suất tại Gia Lai 65 Bảng 4.29 Khả năng kháng bệnh gỉ sắt trên đồng ruộng của sáu dòng vô tính tại Gia Lai 66 Bảng 4.30 Kết quả thử nếm chất lượng nước uống của sáu dòng vô tính tại Gia Lai 66 Bảng 4.31 Một số chỉ tiêu sinh trưởng của sáu dòng vô tính tại Gia Lai 67 Bảng 4.32 Một số chỉ tiêu sinh trưởng của sáu dòng vô tính tại Gia Lai 68 Bảng 4.33 Tỷ lệ và số quả rụng qua các tháng của sáu dòng vô tính tại Gia Lai vụ 2009 69 Bảng 4.34 Các chỉ tiêu cấu thành năng suất của sáu dòng vô tính tại Gia Lai vụ 2009 70 xiv Bảng 4.35 Một số chỉ tiêu về phẩm cấp hạt của sáu dòng vô tính tại Gia Lai vụ 2009 71 Bảng 4.36 Năng suất lý thuyết của sáu dòng vô tính tại Gia Lai vụ 2009 72 xv DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 4.1 Thời điểm chín và tỷ lệ quả chín các đợt thu hoạch của sáu dòng vô tính tại Đăk Lăk 44 Hình 4.2 Thời điểm chín và tỷ lệ quả chín các đợt thu hoạch của sáu dòng vô tính tại Gia Lai 63 Hình 4.3 Năng suất vụ 2008 và 2009 của sáu dòng vô tính tại Đăk Lăk (tấn nhânha) 73 Hình 4.4 Năng suất vụ 2008 và 2009 của sáu dòng vô tính tại Gia Lai (tấn nhânha) 74 Hình 7.1 Dòng IV121 sau 29 tháng trồng 134 Hình 7.2 Dòng IV121 sau 38 tháng trồng 134 Hình 7.3 Dòng IV21 sau 29 tháng trồng 135 Hình 7.4 Dòng IV21 sau 38 tháng trồng 135 Hình 7.5 Dòng IV1112 sau 29 tháng trồng 136 Hình 7.6 Dòn g IV1112 sau 38 tháng trồng 136 Hình 7.7 Dòng IV332 sau 29 tháng trồng 137 Hình 7.8 Dòng IV332 sau 38 tháng trồng 137 Hình 7.9 Dòng IV2416 sau 29 tháng trồng 138 Hình 7.10 Dòng IV2416 sau 38 tháng trồng 138 Hình 7.11 Giống TR6 sau 29 tháng trồng 139 Hình 7.12 Giống TR6 sau 38 tháng trồng 139
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ĐINH THỊ TIẾU OANH SO SÁNH SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA SÁU DỊNG VƠ TÍNH CÀ PHÊ VỐI (Coffea canephora Pierre) CHÍN MUỘN TẠI ĐĂK LĂK VÀ GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 4/2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ĐINH THỊ TIẾU OANH SO SÁNH SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA SÁU DỊNG VƠ TÍNH CÀ PHÊ VỐI (Coffea canephora Pierre) CHÍN MUỘN TẠI ĐĂK LĂK VÀ GIA LAI Chuyên ngành: kỹ thuật trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Quang Hưng TS Hoàng Thanh Tiệm Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 4/2010 LÝ LỊCH CÁ NHÂN Họ tên: Đinh Thị Tiếu Oanh, sinh ngày 10 tháng 10 năm 1974 xã An Phú - Pleiku - Gia Lai Con Ông Đinh Xuân Tư Bà Trần Thị Mai Năm 1992: Tốt nghiệp Phổ thông Trung học Trường Phổ thông Trung học Pleiku, Tỉnh Gia Lai Năm 1997: Tốt nghiệp Đại học ngành Nông học hệ Chính quy Trường Đại học Tây Nguyên, Tỉnh Đăk Lăk Từ 1997 đến nay: Là Nghiên cứu viên Bộ môn Chọn giống trồng (Nay Bộ môn công nghiệp) Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng lâm nghiệp Tây Ngun, Hòa Thắng - Tp Bn Ma Thuột - Tỉnh Đăk Lăk Tháng năm 2006: Theo học Cao học ngành Trồng trọt Đại học Nơng lâm - Thủ Đức - Tp Hồ Chí Minh Tình trạng gia đình: kết năm 1999 Chồng Đào Hữu Hiền, sinh năm 1972 công tác Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng lâm nghiệp Tây Ngun, Hòa Thắng - Tp Buôn Ma Thuột - Tỉnh Đăk Lăk Con Đào Thị Yến Nhi, sinh năm 2000 Địa liên lạc: Thơn 10 - xã Hòa Thắng - Tp Buôn Ma Thuột - Tỉnh Đăk Lăk Điện thoại: 0500.3862802 0903.862802 Email: tieuoanhwasi@yahoo.com.vn i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác HCM, tháng năm 2010 Tác giả luận văn Đinh Thị Tiếu Oanh ii LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn, tơi nhận giúp đỡ tận tình cấp lãnh đạo Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn kính trọng đến: PGS TS Lê Quang Hưng, TS Hoàng Thanh Tiệm - người Thầy nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn đóng góp ý kiến để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: - ThS Chế Thị Đa - Tập thể lãnh đạo, giảng viên Khoa Nông học Trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh - Tập thể giảng viên phòng sau Đại học Trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh - Tập thể lãnh đạo Viện, Bộ môn Cây công nghiệp, nhóm nghiên cứu cà phê tồn thể cán làm công tác nghiên cứu Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên - Lãnh đạo tập thể cán nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Nông Lâm nghiệp Gia Lai - Tập thể lớp cao học Trồng trọt khóa 2005 2006 Cùng với gia đình bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, khích lệ cho tơi hồn thành luận văn HCM, tháng năm 2010 Tác giả luận văn Đinh Thị Tiếu Oanh iii TÓM TẮT Đề tài: “So sánh sinh trưởng, suất chất lượng sáu dòng vơ tính cà phê vối (Coffea c2 53,07 128,75 20,50 4,08 4,90 97,33 19,83 8,75 20,50 10,67 16,38 IV24-16 54,18 110,00 20,50 4,10 4,75 110,83 24,00 12,08 20,50 10,58 17,34 IV11-12 48,77 112,50 22,00 3,90 4,34 86,42 20,17 8,83 22,00 9,50 18,52 TR6 53,00 110,00 17,00 4,70 5,42 99,75 18,75 8,67 17,00 9,50 20,31 IV12-1 55,32 130,00 20,75 4,53 4,37 97,00 22,33 10,42 20,75 10,67 16,20 IV2-1 49,00 101,25 17,50 4,18 4,40 102,25 23,25 11,25 17,50 11,58 19,24 IV33-2 59,22 130,00 17,75 4,76 4,21 84,67 20,25 9,50 17,75 10,33 16,64 IV24-16 53,56 112,50 20,50 3,77 4,64 99,42 21,83 12,58 20,50 8,33 17,76 IV11-12 61,59 138,75 25,25 4,07 4,93 86,67 18,25 8,58 25,25 8,83 20,57 TR6 53,73 115,00 18,75 4,79 5,22 95,08 18,33 9,50 18,75 8,17 23,90 119 Số quả/đốt tháng Số quả/đốt tháng Số quả/đốt tháng Rụng tháng (%) Rụng tháng (%) Rụng tháng (%) Tỷ lệ Quả rụng (%) Năng suất lý thuyết TB ô (kg quả/cây) Năng suất lý thuyết nhân TB ô (kg nhân/cây) Năng suất lý thuyết qui đổi/ha (tấn nhân/ha) 19,38 17,43 16,26 11,49 7,56 6,70 25,75 10,92 2,22 2,47 16,68 4,92 1,55 31,96 22,68 20,47 9,57 26,25 6,27 42,09 13,34 2,60 2,89 18,40 5,13 1,71 18,69 16,36 14,96 8,72 11,40 6,81 26,94 11,04 2,07 2,31 17,61 5,32 1,97 27,84 23,27 20,61 9,68 14,84 8,62 33,14 14,48 3,04 3,38 18,70 4,76 1,68 23,05 21,68 19,33 6,84 5,53 9,51 21,89 16,40 3,11 3,45 17,90 5,28 1,82 28,88 23,21 21,15 11,27 17,41 6,33 35,00 9,60 1,91 2,12 16,23 5,02 1,50 27,78 22,84 21,61 12,64 15,52 3,88 32,04 19,17 3,82 4,24 17,60 5,02 1,58 28,23 22,05 19,65 10,20 19,65 7,64 37,49 15,03 3,08 3,42 17,12 4,88 1,77 25,71 17,18 16,02 11,33 29,43 3,98 44,74 11,05 2,02 2,24 17,30 5,48 2,03 28,58 22,60 20,67 10,34 18,77 6,04 35,15 13,00 2,43 2,70 18,20 5,34 1,75 27,45 22,19 18,02 10,65 17,12 13,56 41,33 14,34 3,10 3,44 19,00 4,63 1,96 37,27 30,60 27,38 15,64 15,09 7,29 38,01 14,73 2,88 3,20 15,50 5,12 1,52 24,48 20,35 19,32 10,73 15,05 3,75 29,52 13,43 2,75 3,05 18,70 4,89 1,61 26,89 21,23 18,93 12,53 18,42 7,48 38,43 11,05 2,31 2,57 19,10 4,78 1,82 18,99 17,29 16,38 6,01 8,44 4,51 18,96 13,42 2,34 2,60 18,40 5,74 1,94 24,40 18,24 17,34 14,85 21,51 3,14 39,50 13,02 2,60 2,89 18,80 5,01 1,72 22,56 20,71 18,52 6,49 7,69 9,05 23,23 14,41 2,91 3,23 20,00 4,95 1,91 30,18 22,29 20,31 12,20 22,96 5,75 40,91 11,98 2,41 2,68 16,20 4,97 1,55 24,63 17,76 16,20 11,39 24,72 5,61 41,72 11,01 2,20 2,45 18,50 5,00 1,52 28,02 22,50 19,24 12,99 17,14 10,13 40,26 14,47 2,83 3,14 17,30 5,11 1,79 17,62 17,28 16,64 7,39 1,82 3,34 12,55 12,40 2,32 2,57 18,00 5,35 2,00 26,67 19,36 17,76 16,24 22,97 5,02 44,24 11,11 2,30 2,56 19,20 4,82 1,81 27,76 23,95 20,57 6,48 12,84 11,37 30,70 17,65 3,62 4,03 19,70 4,87 1,88 31,05 26,67 23,90 12,40 12,36 7,81 32,57 10,29 2,04 2,27 16,32 5,04 1,49 120 Khối lượng 100 nhân (g) Tỷ lệ Khối Tươi lượng nhân (g/quả) PHỤ LỤC 6: Chi phí đầu tư chăm sóc cho thí nghiệm Bảng 6.1: Chi phí đầu tư chăm sóc thí nghiệm năm thứ (Số cây: 192 cây; diện tích thí nghiệm: 1.728 m2; năm trồng: 2006) Đơn vị Số Đơn giá Thành tiền Loại cơng việc, vật tư tính lượng (đồng) (đồng) Cơng đơn giản 29,0 1.450.000 Phóng lơ Cơng 1,0 50.000 50.000 Đào hố thủ công: 60 x 60 x 60cm (20 hố/c) Công 10,0 50.000 500.000 Xử lý thuốc chống mối Cơng 0,5 50.000 25.000 Bón lót phân chuồng vào hố Cơng 1,5 50.000 75.000 Bón lót phân lân, vôi Công 0,5 50.000 25.000 Trộn hỗn hợp phân đất, lấp hố (300 hố/c) Cơng 0,5 50.000 25.000 Móc hố để trồng (450 hố/c) Công 0,5 50.000 25.000 Vận chuyển giống để trồng (200 hố/c) Công 1,0 50.000 50.000 Gieo hạt muồng hoa vàng Công 0,5 50.000 25.000 Làm cỏ trắng, tủ gốc Công 9,0 50.000 450.000 Trồng che bóng (100 cây/c) Cơng 0,5 50.000 25.000 Bón phân đạm kali lần Công 1,0 50.000 50.000 Đánh chồi vượt Công 0,5 50.000 25.000 Trồng dặm (100 cây/c) Công 0,5 50.000 25.000 Rong tỉa muồng hoa vàng Công 1,0 50.000 50.000 Phun thuốc sâu bệnh Công 0,5 50.000 25.000 Vật tư, chi phí khác 3.195.000 Cây giống ( 10 % trồng dặm) Cây 210,0 5.000 1.050.000 Phân chuồng m3 3,5 300.000 1.050.000 Vôi Kg 87,0 500 43.500 Lân Kg 95,0 1.500 142.500 Urê Kg 23,0 6.000 138.000 Kali Kg 14,0 5.000 70.000 Muồng hoa vàng Kg 2,0 30.000 60.000 Keo dậu Cây 17,0 1.000 17.000 Thuốc sâu (Suprathion) Lít 0,2 170.000 34.000 Thuốc mối (confidor) Lít 0,1 900.000 90.000 Công cụ lao động 50.000 Vận chuyển giống Chuyến 1,0 30.000 30.000 Vận chuyển phân hóa học Chuyến 1,0 30.000 30.000 Vận chuyển phân chuồng Chuyến 3,0 30.000 90.000 Chi phí cày đất Ca 300.000 Tổng cộng 4.645.000 Chi phí cho sở (288 m ) 774.167 121 Bảng 6.2 Chi phí đầu tư chăm sóc thí nghiệm năm thứ hai (Số cây: 192 cây; diện tích thí nghiệm: 1.728 m2; năm trồng: 2006) Loại công việc, vật tư Công đơn giản Tạo hình Tưới nước Đánh chồi Trồng dặm Làm cỏ, cào Bón phân lân Bón phân đạm, kali (lấp phân) Phun thuốc sâu, thuốc cỏ Rong tỉa muồng hoa vàng Vận hành ống Vật tư, chi phí khác Cây giống (trồng dặm) SA Urê Kali Lân Thuốc sâu (Suprathion) Thuốc mối (confidor) Thuốc trừ cỏ Công cụ lao động Vận chuyển phân hóa học Chi phí tưới nước Tổng cộng Chi phí cho sở (288 m2) Đơn vị tính Cơng Cơng Cơng Cơng Cơng Cơng Cơng Cơng Công Công Số lượng 30 0,5 4,0 2,5 0,5 13,0 0,5 1,5 1,0 1,0 5,5 Cây Kg Kg Kg Kg Lít Lít Lít 10,0 18,0 34,0 26,0 95,0 0,35 0,2 0,35 Chuyến 1,0 Đơn giá (đồng) 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 50.000 5.000 3.000 6.000 5.000 1.500 200.000 1.000.000 100.000 30.000 Thành tiền (đồng) 1.500.000 25.000 200.000 125.000 25.000 650.000 25.000 75.000 50.000 50.000 275.000 1.449.400 50.000 54.000 204.000 130.000 142.560 70.000 200.000 35.000 50.000 30.000 483.840 2.949.400 491.567 122 Bảng 6.3 Chi phí đầu tư chăm sóc thí nghiệm năm thứ ba (Số cây: 192 cây; diện tích thí nghiệm: 1.728 m2; năm trồng: 2006) Loại công việc, vật tư Công đơn giản Tạo hình Tưới nước Đánh chồi Làm cỏ, ép tàn dư thực vật Bón phân lân Bón phân đạm, kali Phun thuốc sâu, phân bón Phun thuốc cỏ Rong muồng hoa vàng Mở vét bồn Bảo vệ Vận hành ống Vật tư, chi phí khác SA Urê Kali Lân Phân bón Thuốc sâu Thuốc trừ cỏ Cơng cụ lao động Vận chuyển phân hóa học Chi phí tưới nước Tổng cộng Chi phí cho sở (288 m2) Đơn vị tính Đơn giá (đồng) Cơng Cơng Công Công Công Công Công Công Công Công Công Công Số lượng 44,0 3,5 5,0 3,0 9,5 0,5 1,5 1,5 0,5 1,0 9,0 3,5 5,5 Kg Kg Kg Kg Kg Lít Lít 25,0 43,0 35,0 95,0 0,7 0,3 0,4 4.900 7.500 9.500 2.600 25.000 200.000 100.000 Chuyến 1,0 123 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 60.000 30.000 Thành tiền (đồng) 2.640.240 210.000 300.000 180.000 570.240 30.000 90.000 90.000 30.000 60.000 540.000 210.000 330.000 1.705.840 122.500 322.500 332.500 247.000 17.500 60.000 40.000 50.000 30.000 483.840 4.346.080 724.347 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ĐINH THỊ TIẾU OANH SO SÁNH SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA SÁU DỊNG VƠ TÍNH CÀ PHÊ VỐI (Coffea canephora Pierre) CHÍN MUỘN TẠI ĐĂK LĂK... thành luận văn HCM, tháng năm 2010 Tác giả luận văn Đinh Thị Tiếu Oanh iii TÓM TẮT Đề tài: So sánh sinh trưởng, suất chất lượng sáu dòng vơ tính cà phê vối (Coffea c