Field experiment using 14 years-old coffee trees was carried out to study the efficiency of phosphate fertilizer. Double application of phosphate each year, in January-February of dry season and April-May of early rainy season was most effective in maintaining the phosphate availability in soil and total phosphorus in leaves. Moreover, double application reduced berry dropping by 7.28-7.50%. Combination super phosphate (SSP) and fused calcium magnesium phosphate (FMP) yielded higher and significant increase in phosphorus content in soil and leaves than any single application. It was concluded that phosphorus application, although did not affect the fruit volume, weight and bean weight but was positively increased yield. An addition of sulphur was recommended.
Hiệu lực của phân lân và thời điểm (mùa) bón cho cà phê vối ( Coffea canephora Pierre) kinh doanh trên đất bazan ở Tây Nguyên The effect of phosphate and time manure for robusta coffee on basaltic soil in Tay Nguyen Lê Hồng Lịch 1 , Nguyễn Quang Thạch 2 , Võ Kim Oanh 1 , Lê Minh Tuấn 1 Summary Field experiment using 14 years-old coffee trees was carried out to study the efficiency of phosphate fertilizer. Double application of phosphate each year, in January-February of dry season and April-May of early rainy season was most effective in maintaining the phosphate availability in soil and total phosphorus in leaves. Moreover, double application reduced berry dropping by 7.28-7.50%. Combination super phosphate (SSP) and fused calcium magnesium phosphate (FMP) yielded higher and significant increase in phosphorus content in soil and leaves than any single application. It was concluded that phosphorus application, although did not affect the fruit volume, weight and bean weight but was positively increased yield. An addition of sulphur was recommended. Key words: Coffea canephora Pierre, fused calcium magnesium phosphate (FMP), super phosphate (SSP), yield 1. Đặt vấn đề Cà phê là mặt hàng nông sản xuất khẩu chính ở Tây Nguyên. Trong thời gian qua việc đầu t nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong công tác sản xuất, chọn tạo giống, kỹ thuật canh tác và công nghệ chế biến cà phê, . rất đợc chú trọng. Tuy nhiên, trong chừng mực nào đó cho đến nay việc đi sâu nghiên cứu phân bón cho cà phê vẫn còn nhiều điều cha đợc làm sáng tỏ. Trong khuôn khổ của bài báo này chúng tôi đề cập đến vấn đề: Chọn loại phân lân và thời gian bón lân cho cà phê (mùa) có hiệu quả kinh tế cao cho ngời sản xuất. Theo Nguyễn Khả Hòa (1994) lân không chỉ tác động đến sự phát triển của bộ rễ, tạo thân cành mà còn làm tăng năng suất cà phê. Trên đất bazan Phủ Quỳ, mức bón 200 kg P 2 O 5 /ha mang lại năng suất cao nhất cho cà phê. 2. vật liệu và phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu đợc tiến hành trên các cây cà phê vối, ở thời kỳ kinh doanh, 14 tuổi, trồng trên đất bazan tại Buôn Ma Thuột, DakLak. Phân lân đợc sử dụng là phân lân nung chảy (FMP) Văn Điển, Super phosphat (SSP) Lâm Thao. Thí nghiệm đợc bố trí ngẫu nhiên, ba lần nhắc lại, 10 cây/ô. Phân tích mẫu đất, mẫu lá theo sổ tay phân tích: Đất, nớc, phân bón, cây trồng của (Viện Thổ nhỡng Nông hóa, 1998). 1 Trung tâm nghiên cứu đất Tây Nguyên 2 Viện Sinh học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Tạp chí KHKT Nông nghiệp 2006, Tập IV, Số 6: 22- 27 Đại học Nông nghiệp I a) Về đất: - pH Kcl : Đo trên pH met - Mùn: Tiurin - Đạm tổng số: Kjeldahl - Lân tổng số: Lê Văn Tiềm - Lân dễ tiêu: Oniani - Ca 2+ , Mg 2+ : Trilon B b)Về cây: - N%: Kjeldahl - P%: So mầu - K%: Quang kế ngọn lửa - Ca%, Mg %: Trilon B - Trọng lợng 100 quả: Cân - Thể tích 100 quả: Đong trong nớc - Trọng lợng 1000 nhân: Cân - Tỷ lệ quả 1 nhân : Đếm - Tỷ lệ quả tới/nhân: Cân - Tỷ lệ quả khô/nhân: Cân Các công thức thí nghiệm nh sau (Lợng lân bón: 100P 2 O 5 kg/ha) Công thức Thời điểm bón và tỷ lệ bón (%) Tới lần 1 (tháng 1-2) Đầu mùa ma (tháng 4-5) 1.FMP (Lân Văn Điển) - 100 (Đ/c) 2.FMP 100 - 3.FMP 50 50 4.SSP (Lân Lâm Thao) 50 50 5.SSP 100 - 6.FMP + SSP 25 + 25 25 +25 Nền: 300N (Urê) + 300K 2 O (KCl) kg/ha, không bón phân chuồng. Số liệu đợc xử lý bằng phần mềm Excel và IRRISTAT. 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. ảnh hởng của loại và thời điểm bón phân lân đến động thái lân dễ tiêu trong đất, lân trong cây và hàm lợng SO 4 2- ở tất cả các công thức, hàm lợng lân dễ tiêu trong đất tăng nhanh sau khi bón và kéo dài đến cuối mùa ma. Điều này cho thấy, trong điều kiện ẩm độ thấp và chuyển hoá lân kém, do đó lợng lân dễ tiêu trong đất thấp nếu nh không bón lân trong giai đoạn này cà phê sẽ thiếu lân. Với cùng lợng phân lân, nhng bón làm hai lần (tháng 1, 5) hàm lợng lân dễ tiêu trong đất ổn định hơn cả (CT3, CT4, CT6), nhất là bón phối hợp 50% FMP + 50% SSP (CT6). Bảng 1. Động thái lân dễ tiêu trong đất từ khi tới đến cuối mùa ma (mg P 2 O 5 /100g đất) Trớc bón Sau bón (Tháng) Công thức T1 T3 T5 T7 T9 T11 1 7,7 8,1 13,4 14,0 12,2 8,1 2 7,4 12,1 14,3 12,5 10,1 7,8 3 7,6 11,7 13,0 13,5 13,0 10,1 4 7,6 12,9 12,9 13,2 12,9 10,2 5 8,7 11,6 13,4 12,4 10,0 8,9 6 7,8 12,0 14,5 13,3 13,2 10,5 Ghi chú: T1, T3, T5, T9, T11: Tháng 1, 3, 5, 7, 9, 11 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 1 2 3 4 5 6 Thỏng Hm lng lõn (m gP2O5/100g ủt) CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 Hình 1. Động thái lân trong đất Cũng nh trong đất, hàm lợng lân trong lá cà phê ở các công thức có bón lân trong mùa khô đều tăng so với đối chứng (bảng 2). Những công thức bón một lần vào mùa khô (CT2, CT5) hàm lợng lân trong lá đều tăng, song cuối mùa ma lại giảm. Đáng chú ý, bón supe lân (CT5) giảm sớm hơn bón FMP. Bón hai lần (tháng 1, 5) hàm lợng lân trong lá luôn đạt ngỡng thích hợp đối với cây cà phê. Đặc biệt công thức bón FMP và SSP chia làm hai lần (CT6) hàm lợng P trong lá điều hoà và thích hợp trong suốt vụ. Bảng 2. Động thái lân trong lá từ khi tới đến cuối mùa ma ( P% chất khô) Công thức Tháng 1 Tháng 3 Tháng 5 Tháng 7 Tháng 9 Tháng 11 1 0,08 0,09 0,12 0,14 0,13 0,09 2 0,08 0,12 0,12 0,13 0,12 0,09 3 0,09 0,11 0,13 0,14 0,12 0,11 4 0,09 0,11 0,12 0,13 0,12 0,11 5 0,08 0,11 0,13 0,12 0,09 0,08 6 0,10 0,11 0,12 0,14 0,13 0,12 Theo Loué ở Cote dlvoire hàm lợng lân trong lá từ 0,12-0,15% là đủ, trên 0,15% là thừa còn theo Franlart ở Congo lân có giá trị tối thích 0,15 vào tháng 3, 4; còn theo kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu cà phê 1995, hàm lợng lân trong lá ở vờn cà phê tốt có năng suất cao là 0,11%, vùng thích hợp 0,11- 0,15% P (Nguyễn Tri Chiêm, 1985). Phân tích hàm lợng SO 4 trong đất trớc và sau thí nghiệm (bảng 3) cho thấy: các công thức có bón SSP hàm lợng SO 4 trong đất cao hơn chỉ bón FMP. Nh vậy, các công thức có bón SSP hàm lợng SO 4 2- trong đất đều cao. Đây có thể là lợi thế trong việc bổ sung lu huỳnh cho cà phê nếu nh dùng supe phốt phát (SSP) bón trong mùa khô. 0.00 0.05 0.10 0.15 T1 T3 T5 T7 T9 T11 Thỏng H m l ng lõ n (% ) CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 Hình 2. Động thái lân trong lá Bảng 3. Hàm lợng SO 4 trong đất trớc và sau thí nghiệm (%) Công thức SO 4 trớc TN SO 4 sau 3 năm TN 1 0,127 0,126 2 0,127 0,127 3 0,125 0,127 4 0,126 0,130 5 0,127 0,129 6 0,126 0,131 Ghi chú: TN: Thí nghiệm 3.2 ảnh hởng của phân lân và thời điểm bón đến sự ra hoa, đậu quả và kích thớc quả lúc thu hoạch Bảng 4. Sự ra hoa và đậu quả cà phê qua các tháng ở các công thức bón lân Tháng 3 Tháng 6 Tháng 9 Công thức Số hoa nở T1 Số quả % so T1 Số quả % so T1 Số quả % so T1 1 844 687 81,40 478 56,64 235 27,84 2 793 659 83,10 454 57,25 237 29,89 3 860 724 84,19 532 61,86 302 35,12 4 880 742 84,32 537 61,02 294 33,41 5 850 708 83,29 493 58,00 255 30,00 6 914 777 85,01 567 62,04 323 35,34 Ghi chú: T1, T3, T6, T9: Tháng 1, 3, 6, 9. Bảng 5. Thể tích (V) và trọng lợng (P) quả, nhân cà phê lúc thu hoạch Công thức V 100 quả (cm 3 ) P 100 quả (g) P 100 nhân (g) 1 91,9 93,3 12,3 2 92,0 93,9 12,3 3 91,8 94,0 12,7 4 92,0 94,1 12,4 5 91,8 93,6 12,4 6 92,8 94,6 12,7 LSD 0,05 0,98 0,82 0,48 Quan trắc sự ra hoa và đậu quả tại bốn thời điểm: Từ tháng 1 (ra hoa) đến khi quả vào chắc tháng 9 (bảng 4) cho thấy: Sau khi nở hoa 3 tháng tỷ lệ đậu quả ở các công thức đạt từ 81,40-85,01% nghĩa là tỷ lệ rụng quả từ 13,89-14,99%. Vào thời điểm 6 tháng quả tiếp tục rụng và tỷ lệ rụng quả ở các công thức biến động tăng từ 22,33-25,85% so với tháng 3, và giai đoạn này các công thức chỉ bón 1 lần vào mùa khô (CT2, CT5) có tỷ lệ rụng quả cao nhất. ở thời điểm tháng 9, số quả còn lại vẫn giảm tức là sự rụng quả ở các công thức tiếp tục diễn ra, trong đó các công thức bón một lần (CT1, CT2, CT5) tỷ lệ quả còn lại chỉ 27,84- 30,0% so với số quả ban đầu, trong khi đó các công thức bón lân hai lần (CT3, CT4, CT6) số quả còn lại đều cao hơn, cao nhất là CT6: phối hợp hai loại phân lân và bón làm hai lần. Phân tích thể tích, trọng lợng 100 quả và trọng lợng 100 nhân vào thời điểm thu hoạch (bảng 5) cho thấy đều không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các công thức (chênh lệch cha vợt LSD 0,05 ). Tỷ lệ tơi nhân và năng suất cà phê qua 3 năm thí nghiệm trình bày tại bảng 6 và biểu diễn trên hình 3 có thể nhận thấy các giá trị về tỷ lệ tơi nhân giữa các công thức qua 3 năm thí nghiệm có khác nhau nhất là các công thức bón hai lần bằng FMP hoặc FMP phối trộn với SSP, mặc dù sự chênh lệch này không lớn và không có ý nghĩa thống kê song rất có ý nghĩa trong việc làm tăng năng suất cà phê. Đối với năng suất, trong 3 năm thí nghiệm sự chênh lệch giữa các công thức luôn có ý nghĩa thống kê, nhất là các công thức bón lân hai lần trong mùa khô và đầu mùa ma. Xét về mặt tỷ lệ, năng suất trung bình của các công thức trong ba năm thí nghiệm tăng so với đối chứng từ 5,4-19,1%, trong đó công thức CT4, CT6 tăng cao nhất 18,5-19,1%. 2.400 2.500 2.600 2.700 2.800 2.900 3.000 3.100 3.200 3.300 Nng sut (Kg/ha/nm) 1 2 3 TB N m CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 Hình 3. Năng suất cà phê qua 3 năm thí nghiệm Bảng 6. Tỷ lệ tơi nhân và năng suất cà phê nhân 3 năm thí nghiệm Tỷ lệ tơi nhân (kg tơi/kg nhân) Năm thí nghiệm Năng suất nhân (kg/ha) Năm thí nghiệm Công thức 1 2 3 TB 1 2 3 TB % 1 4,44 4,43 4,38 4,42 2,398 2,649 2,841 2,629 100,0 2 4,44 4,41 4,36 4,40 2,688 2,735 2,891 2,771 105,4 3 4,26 4,28 4,27 4,27 3,000 3,134 3,214 3,116 118,5 4 4,30 4,33 4,35 4,33 2,942 2,939 2,985 2,955 112,4 5 4,45 4,38 4,34 4,39 2,813 2,866 2,978 2,886 109,8 6 4,25 4,26 4,25 4,25 3,104 3,164 3,121 3,130 119,1 LSD 0,05 0,17 0,25 0,26 - 278 582 284 206 - Ghi chú: TB: trung bình. 4. Kết luận Bón lân cho cà phê vối kinh doanh hai lần vào thời điểm giữa mùa khô (tới lần 1, khoảng tháng 1, 2) và đầu mùa ma (tháng 4- 5) đ nâng cao và duy trì hàm lợng lân dễ tiêu trong đất đến cuối mùa ma (7-8 tháng). Trong khi đó cùng lợng phân lân nhng bón một lần vào giữa mùa khô (tới lần 1) hoặc đầu mùa ma (tháng 4-5) hàm lợng lân dễ tiêu trong đất cũng tăng cao nhng duy trì trong thời gian ngắn (3-4 tháng) sau bón. Và ở trong lá, hàm lợng lân cũng diễn biến tơng tự hàm lợng lân trong đất. Tuy tốc độ tăng chậm nhng ổn định hơn. Bón riêng phân lân nung chảy (FMP) hay supe lân (SSP) thì hàm lợng lân trong đất cũng nh trong lá không có sự chênh lệch đáng kể trong từng cặp so sánh. Bón phối hợp 50% FMP + 50% SSP hai lần hàm lợng lân trong đất và trong lá đều cao hơn các công thức khác trong mọi thời điểm quan trắc. Các công thức bón 100% SSP hay có phối trộn 50% SSP hàm lợng SO 4 trong đất sau thí nghiệm cao hơn bón FMP đơn độc. Bón lân hai lần (giữa mùa khô và đầu mùa ma) đ làm giảm tỷ lệ rụng quả cà phê từ 2,14-7,50% so với đối chứng, trong đó bón FMP và FMP + SSP giảm nhiều nhất 7,28- 7,50%; Bón FMP (CT2) hay SSP (CT5) một lần tỷ lệ rụng quả gần nh không sai khác, cùng bón hai lần tỷ lệ rụng quả ở công thức bón FMP (CT3) ít hơn bón SSP (CT4); Bón phối hợp FMP + SSP (CT6) tỷ lệ rụng quả ít nhất 64,66% so với 72,16% (CT1). Các cách xử lý bón lân khác nhau gần nh không ảnh hởng đáng kể đến thể tích, trọng lợng quả cũng nh trọng lợng nhân cà phê; Đối với tỷ lệ tơi/nhân tuy sự khác nhau không có ý nghĩa thống kê, song các giá trị tuyệt đối có ý nghĩa trong việc làm tăng năng suất cà phê; Sự tăng giảm năng suất cà phê giữa các công thức trong 3 năm thí nghiệm có ý nghĩa thống kê ở mức xát suất LSD 0.05 và so với đối chứng các công thức có bón lân trong mùa khô đ làm tăng 5,4-19,1% năng suất, nhất là CT6 và CT3. Đứng về mặt cân đối tỷ lệ phối hợp nh CT6 bền vững hơn vì đợc bổ sung thêm S. Tài liệu tham khảo Lê Hồng Lịch (2005). Bón phân cho cà phê - Sổ tay phân bón - Viện Thổ nhỡng Nông hóa; NXB Nông nghiệp, trang 188. Nguyễn Khả Hòa (1994). Lân với cây cà phê chè. NXB Nông nghiệp, trang 35. Nguyễn Tri Chiêm (1995). Chuẩn đoán nhu cầu dinh dỡng khoáng của cây cà phê để có cơ sổ bón phân hợp lý. Kết quả 10 năm nghiên cứu khoa học. Viện Nghiên cứu cà phê. Tôn Nữ Tuấn Nam (1995). Thăm dò ảnh hởng của yếu tố lu huỳnh đến sinh trởng và sản lợng cà phê qua các dạng và liều lợng N, K. Kết quả 10 năm nghiên cứu khoa học - Viện Nghiên cứu cà phê, trang 267. Viện Thổ nhỡng-Nông hoá (1998), Sổ tay phân tích Đất, nớc, phân bón, cây trồng. NXB Nông nghiệp, trang 19- 162; trang 450-458