1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐẤT DƯỚI RỪNG KHỘP TRONG VÙNG DỰ KIẾN CHUYỂN SANG TRỒNG CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK

148 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 5,07 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐẤT DƯỚI RỪNG KHỘP TRONG VÙNG DỰ KIẾN CHUYỂN SANG TRỒNG CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** TRÀ NGỌC PHONG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐẤT DƯỚI RỪNG KHỘP TRONG VÙNG DỰ KIẾN CHUYỂN SANG TRỒNG CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 03/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** TRÀ NGỌC PHONG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐẤT DƯỚI RỪNG KHỘP TRONG VÙNG DỰ KIẾN CHUYỂN SANG TRỒNG CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Khoa học đất Mã số : 60.62.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn Khoa học: TS PHẠM QUANG KHÁNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐẤT DƯỚI RỪNG KHỘP TRONG VÙNG DỰ KIẾN CHUYỂN SANG TRỒNG CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK TRÀ NGỌC PHONG Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: TS NGUYỄN VĂN TÂN TS NGUYỄN VĂN TÂN Trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minhg Lâm TP Hồ Chí Minh Thư ký: TS TRẦN THANH HÙNG TS ĐÀO THỊ GỌN Trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minhg Lâm TP Hồ Chí Minh Phản biện 1: GS.TSKH PHAN LIÊU GS.TSKH PHAN LIÊU Hội khoa học đất Việt Namg Lâm TP Hồ Chí Minh Phản biện 2: PGS.TS HUỲNH THANH HÙNG PGS.TS HUỲNH THANH Trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minhg Lâm TP Hồ Chí Minh Ủy viên: TS PHẠM QUANG KHÁNH Phân Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Miền namg Lâm TP Hồ Chí Minh TS n Quy hoạch Thiết kế Nơng nghiệp ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên: Trà Ngọc Phong, sinh ngày 19 tháng năm 1975, Tân Bình tỉnh Gia Định Con Ơng: Trà Thanh Bá Bà: Lê Thị Vân Tốt nghiệp tú tài Trường Trung học phổ thông Nguyễn Du, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Năm tốt nghiệp: 1995 Tốt nghiệp Đại học ngành: Quản lý đất đai, hệ Chính quy, niên khóa 1996 2001, Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Sau làm việc Phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp miền Nam, chức vụ: Nhân viên Trung tâm Tài ngun Mơi trường, cơng việc điều tra, nghiên cứu tài nguyên đất, quy hoạch sử dụng đất đai, đánh giá tác động môi trường giám sát môi trường Tháng năm 2006 theo học Cao học ngành Khoa học đất, Trường Đại học Nông Lâm, Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh Tình trạng gia đình: Vợ Đặng Thị Như Ngọc, kết năm 2004 Con trai Trà Ngọc Thịnh Con gái Trà Ngọc Trúc Quỳnh Địa liên lạc: Trà Ngọc Phong - Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp miền Nam, số 20, đường Võ Thị Sáu, P Tân Định, Q I, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: 0907 538.535 - 08 38.204.035 Email: phongtra06@yahoo.com.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu mà tơi thực đồng nghiệp Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Phần kết nghiên cứu luận văn đảm nhận chưa công bố Trà Ngọc Phong iii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu, nhận hỗ trợ đắc lực Cơ quan, hướng dẫn tận tình Thầy, Cô; nhận động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin gởi lòng biết ơn chân thành đến: Tập thể Thầy, Cơ - Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi thời gian học tập nghiên cứu TS Phạm Quang Khánh, nguyên trưởng phòng Thổ nhưỡng - Phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp KS Nguyễn Xuân Nhiệm Th.S Nguyễn Quang Thưởng Trung tâm Tài nguyên Môi trường, người giúp đỡ hổ trợ cho nhiều suốt thời gian nghiên cứu Phòng Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt cho tơi suốt khóa học thời gian thực đề tài Lãnh đạo Phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp Miền nam quan tâm giúp đỡ tài ủng hộ tinh thần suốt q trình tơi học tập nghiên cứu Các Chú, anh, em bạn bè đồng nghiệp Trung tâm Tài nguyên Môi trường, động viên giúp đỡ mặt Gia đình, đặc biệt người vợ yêu quý sát cánh để động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cám ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2011 TRÀ NGỌC PHONG iv TÓM TẮT Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm đất rừng khộp vùng dự kiến chuyển sang trồng cao su địa bàn tỉnh Đắk Lắk” thực địa tỉnh Đắk Lắk xử lý nội nghiệp Phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, từ 4/2009 đến 8/2010 Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu hệ thống, đặt đất mối quan hệ yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường Sử dụng khoa học công nghệ đại phân loại đất Kết cho thấy: Vùng nghiên cứu có loại đá mẹ, mẫu chất tạo đất: (i) Đá mác ma axít (granit), (ii) Trầm tích lục nguyên (cát kết, bột kết); (iii) Phun trào mafic (đá bazan tuf núi lửa); (iv) Trầm tích nguồn gốc aluvi cổ (Phù sa cổ); Phù sa dốc tụ Địa hình phức tạp chia thành 03 vùng: địa hình cao nguyên; địa hình đồi núi thấp; địa hình bình nguyên Nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa bị chi phối vị trí địa lý, độ cao, gồm 03 vùng: Tây bắc, Đông Bắc vùng trung tâm Đất vùng nghiên cứu chia thành 15 đơn vị đất (tỷ lệ đồ 1/50.000), thuộc 06 nhóm đất, đó: (i) Nhóm đất đỏ vàng có đơn vị, chiếm đến 77,17% diện tích tự nhiên (DTTN); (ii) Nhóm đất xám bạc màu có đơn vị, chiếm 19,66% DTTN; (iii) Nhóm đất đen có đơn vị, chiếm 2,05% DTTN; (iv) Nhóm đất thung lũng có đơn vị, chiếm 0,45% DTTN; (v) Nhóm đất phù sa có đơn vị, chiếm 0,33% DTTN; (vi) Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá có đơn vị, chiếm 0,22% DTTN Phần lớn tổng số 72.814 đất vùng nghiên cứu đất có rừng (76,6%), chủ yếu rừng tự nhiên (chiếm 74%), nhiều rừng khộp với 41.019 ha, chiếm 56,3%; lại 23,4% đất nơng nghiệp, đất dân sinh đất trống Khả tích nghi loại đất (theo tiêu chuẩn kỹ thuật đất trồng cao su Thông tư 58) đề xuất dựa sở kết tổng hợp tài ngun đất theo tiêu khí hậu, địa hình, tầng dày, giới, mức độ kết von, mùn tầng đất mặt, chế độ nước Kết là: Trong tổng số 72.814 ha, có 8.645 đất đủ khả trồng cao su, chiếm 11,87% DTTN Diện tích rừng tự nhiên lại 48.982 ha, rừng khộp 39.548 ha, chiếm 80,74% đề nghị khoanh nuôi bảo vệ nghiêm ngặt v ABSTRACT The thesis "Study of the soil features under Dry Dipterocarp forest in the regions planned to rubber plantation in Dak Lak province" was carried out in Dak Lak province and collected data were processed in Sub-Institute of Agricultural Planning and Projection from 4/2009 to 8/2010 Method of systematic research was applied, soil was considered in relationship of the physical elements, Social-economic and environment Using Scientific and modern technologies for soil classification, results was obtained: There are five types of parent rock, soil-forming material in survey area: (i) Acid magma (granite), (ii) Terrigenous sediments (sandstone, powder) (iii) mafic eruption (basaltic rock and volcanic tuf), (iv) Ancient alluvial sediments, recent alluvial and delluvial sediments The topography is quite complex to be divided into 03 regions: the highland terrain, low mountainous terrain; and flatland terrain With tropical monsoon climate, but is dominated by geographical location, altitude, the study area including 03 regions: Northwest, Northeast and Central regions Soils of study area can be divided into 15 soil units (map scale of 1/50.000), of the 06 soil groups, including: (i) Yellow-Red Soils with units (77.17% Total Area - TA) (ii) Degraded grey soils (19.66% TA) (iii) Black soils with units, (2.05% TA), (iv) Soil located in valley with units (0.45% TA) (v) Alluvial soils with unit (0.33% TA); and (vi) Eroded skeletal soils with unit (0.22% DTTN) Study area can be divided into four soil - geographical zones, including: (1) The zone of yellow-brown soil on ancient alluvium and schists located in Northest low flat terrain, (2) The zone of grey soil and yellow-red on the granite soil in Northeast low mountainous, (3) The zone of basaltic soil in the South plateau, (4) the zone of yellow-red soil on schists, low mountainous terrain in the Southwest According to technical standards of land for Rubber planting of Circular No 58, the land suitability has been proposed based on land characteristics, such as weather conditons, topography, soil depth, soil texture, level of concretions, humus contain of surface, and water regime The results are obtained: in total area of 72,814 hectares, there is only 8,645 hectares suitable for rubber planting or 11.87% TA The area of remaining natural forest is 48,982 hectares, of which the Dipterocapaceae occupies 39,548 hectares or 80.74% This area must be rehabilitated, recovered, and strictly protected vi MỤC LỤC TRANG Trang chuẩn y i Lý lịch cá nhân ii Lời cam đoan iii Lời cám ơn iv Tóm tắt v Abstract vi Mục lục vii Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách sơ đồ hình xi Danh sách bảng xiii Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Mục đích chung 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu đất giới nước 2.1.1 Tình hình nghiên cứu đất giới 2.1.2 Tình hình nghiên cứu đất Việt Nam 2.1.3 Tình hình nghiên cứu đất vùng Tây nguyên tỉnh Đắk Lắk 10 2.2 Khái quát rừng khộp Việt Nam 15 2.2.1 Một số đặc điểm lâm sinh rừng khộp 16 2.2.2 Quy mô phân bố rừng khộp 21 2.2.3 Một số kết nghiên cứu đất rừng khộp 22 2.3 Lịch sử phát triển nghiên cứu liên quan đến cao su Việt Nam 24 2.3.1 Tình hình phát triển cao su Việt nam 24 2.3.2 Những kết nghiên cứu đánh giá đất trồng cao su Việt Nam 27 vii 2.3.3 Những kết đánh giá, phân hạng đất rừng khộp để chuyển sang trồng cao su nước 29 2.3.4 Sinh thái cao su 31 Chương 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Nội dung nghiên cứu 34 3.1.1 Nghiên cứu đặc điểm yếu tố hình thành trình hình thành đất 34 3.1.2 Nghiên cứu đặc điểm tính chất đất rừng khộp 34 3.1.3 Xác định khả khả chuyển đổi đất rừng khộp sang trồng cao su 34 3.2 Phương pháp nghiên cứu kỹ thuật sử dụng phân loại đất 34 3.2.1 Cách tiếp cận 34 3.2.2 Phương pháp luận 34 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 35 3.2.3 Kỹ thuật sử dụng tài liệu số (Digital data) phần mềm hỗ trợ 38 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 Đặc điểm yếu tố, trình hình thành phát triển lớp vỏ thổ nhưỡng 40 4.1.1 Đặc điểm yếu tố hình thành đất 40 4.1.2 Các trình hình thành đất (Elementary Soil Processes - ESP) 64 4.2 Nghiên cứu đặc điểm tính chất đất rừng khộp 68 4.2.1 Đặc điểm phát sinh phân loại đất vùng nghiên cứu 68 4.2.2 Mơ tả đặc điểm hình thái phẫu diện số loại đất vùng nghiên cứu 89 4.2.3 Mơ tả đặc điểm lý, hóa học số loại đất vùng nghiên cứu 98 4.2.4 Đánh giá chung đặc điểm loại đất vùng nghiên cứu 102 4.3 Xác định khả chuyển đổi đất rừng khộp sang trồng cao su 104 4.3.1 Hiện trạng rừng khộp diện tích cấu sử dụng đất 104 4.3.2 Xác định khả thích nghi trồng cao su đất rừng khộp theo TT 58 107 4.3.3 Đề xuất đất chuyển sang trồng cao su diện tích rừng cần giữ lại 113 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 5.1 Kết luận 117 5.2 Kiến nghị 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHẦN PHỤ LỤC 123 viii khoảng 30 - 40%, dẫn đến hiệu kinh tế thấp, rủi ro cao Mặt khác, đất lâm nghiệp dự kiến chuyển sang trồng cao su đất rừng tự nhiên, gọi "rừng nghèo", loại rừng quý đặc trưng vùng Tây Nguyên Việt Nam Vì vậy, dự án chuyển đất rừng sang trồng cao su nên chuyển phần đất đề xuất phần không nên chuyển ạt, nhằm tránh tình trạng cao su khơng có hiệu mà rừng tự nhiên quý lại bị mất, khó phục hồi hậu xấu không tránh khỏi Đất đai vùng nghiên cứu có thành phần giới nhẹ, cát nhiều tầng mặt, nghèo dinh dưỡng; cần tăng cường bón phân hữu cơ, bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng; đồng thời phải có biện pháp chống xói mòn, rửa trơi chua hóa đất Do tính phức tạp đất đai khu vực, đề nghị doanh nghiệp xây dựng dự án quy hoạch đầu tư, thiết phải điều tra lập đồ đất đánh giá khả thích nghi đất đai tỷ lệ đồ lớn (1/5.000), đồng thời tiến hành rà soát, đánh giá trạng rừng số lượng chất lượng Trên quan điểm sử dụng tài nguyên đất đai hợp lý bảo vệ môi trường, đề nghị doanh nghiệp xây dựng dự án chuyển đổi rừng phải dựa quan điểm sinh thái nông nghiệp bền vững Sử dụng đất phải đôi với bảo vệ rừng, tôn trọng cấu trúc cảnh quan tự nhiên vùng, đặc biệt không làm tổn hại sâu sắc đến cấu trúc sinh thái đặc trưng có rừng khộp; từ phát huy hết giá trị tự nhiên đặc thù vùng để sử dụng đất có hiệu phát triển bền vững 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Võ Tòng Anh, 2003 Phân loại đất theo hệ thống dẫn đồ đất giới 1/5M FAO/UNESCO 1988 Khoa Nông nghiệp - Đại học Cần Thơ, 37 trang Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 1984 Quyết định Ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật cấp ngành Quy phạm điều tra đồ đất tỷ lệ lớn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2008 Hội nghị Tổng kết phát triển cao su Việt Nam giai đoạn 1996-2007 theo Quyết định 86/TTg định hướng phát triển giai đoạn tới Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt, 1998 Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phân loại đất quốc tế FAO/ UNESCO Việt Nam, Hà Nội Trần Văn Chính, 2006 Giáo trình thổ nhưỡng học Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội, 355 trang Đỗ Đình Đài, 19955 Thuyết minh đồ đất tỉnh Đắk Lắk 1:100.000 Viện Quy hoạch Thiết kế Nơng nghiệp Hồng Sỹ Động, 2002 Rừng rộng rụng miền Nam Việt Nam quản lí bền vững Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 203 trang Hội khoa học đất Việt Nam, số 31/2009 Hội thảo khoa học quản lý sử dụng đất bền vững, hiệu Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Hội Khoa học đất Việt Nam, 2000 Đất Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 412 trang 10 Phạm Quang Khánh, 1985 Kết nghiên cứu lập đồ đất Tây nguyên tỷ lệ 1/250.000 Thuộc chương trình điều tra Tây nguyên 48C-1985 11 Phạm Quang Khánh, 1985 Đặc điểm đất cao nguyên Đắk Nông khả đất cao su Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp 12 Phạm Quang Khánh, 1994 Một số đặc điểm đất vùng Đông Nam Bộ Kết nghiên cứu khoa học Viện quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Trang 94 - 106 13 Phạm Quang Khánh, 1995 Tài nguyên đất vùng Đông Nam Bộ- Hiện trạng tiềm Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 140 trang 120 14 Phạm Quang Khánh, Nguyễn Xuân Nhiệm, 1996 Đất Tây Nguyên Kết nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 -1996 Nhà xuất Nông nghiệp, 1996 15 Cao Liêm, Nguyễn Bá Nhuận, 1985 Đất Tây Nguyên Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1985 16 Phan Liêu, 1987 Thuyết minh đồ đất tỉnh Sông Bé 1:100.000 112 Trang 17 Phan Liêu, Tôn Thất Chiểu, Vũ Ngọc Tuyên, 1989 Bản đồ đất-Những vấn đề lý luận thực tiễn Tạp chí “Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp” No4 18 Phan Liêu, 1992 Đất Đông Nam Bộ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 Liên đoàn địa chất 6, 1994 Báo cáo kết quan trắcvà tổng hợp tài liệu địa chất thủy văn tỉnh Đắk Lắk 20 Nguyễn Đại Ngưỡng, 2008 Phân vùng khí hậu tỉnh Đắk Lắk Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn tỉnh Đắk Lắk 21 Nguyễn Xuân Nhiệm, 2002 Những nội dung phân loại đất WRB Viện Quy hoạch thiết kế nơng nghiệp 22 Nguyễn Xn Nhiệm, 2003 Tóm tắt tính chất tiêu chuẩn dùng chẩn đốn phân loại đất Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp 23 Nguyễn Xuân Nhiệm, 2004 Tổng hợp Lịch sử phân loại đất hệ thống phân loại đất bật giới Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp 24 NIAPP/K.U.Leuven, 2002 Đánh giá đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Tây Nguyên Trong khuôn khổ dự án hợp tác Việt Nam Vương quốc Bỉ 25 Nguyễn Công Pho, 1984 Kết nghiên cứu đất chỉnh lý đồ đất vùng Ea Súp, Tây nguyên 26 Nguyễn Văn Quân, 2005 Điều tra khảo sát, chỉnh lý bổ sung xây dựng đồ đất tỉnh Đắk Lắk Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp 27 Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm, 1997 Điều tra đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO/UNESCO quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh (lấy tỉnh Đồng Nai làm ví dụ), tập Nhà xuất nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 28 Trần Cơng Tấu, 2006 Tài nguyên đất Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 121 29 Thông tư 58/2009/TT-BNNPTNT, ngày 09/9/2009 Hướng dẫn việc trồng cao su đất lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 30 Hứa Anh Tuấn, 2007 Xác định đặc điểm tài nguyên đất nông nghiệp huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh Kết nghiên cứu khoa học 31 Nguyễn Đăng Tý, 1979 Chú giải đồ đất tỉnh Đắk Lắk Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp 32 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, 1984 Quy phạm điều tra lập đồ đất tỷ lệ lớn Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 68-84 38 trang 33 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp, 2005 Điều tra phân loại lập đồ đất đánh giá đất đai phục vụ quy họach nông nghiệp nông thôn (tài liệu tập huấn) Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn 34 Viện thổ nhưỡng nơng hóa, 1998 Sổ tay phân tích Đất - Nước phân bón trồng Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội 35 Viện địa lý sinh thái môi trường, 2009 Báo cáo thuyết minh điều tra, khảo sát phân hạng đất trồng cao su huyện Memut tỉnh Kampong Cham huyện Santuk tỉnh Kampong Thom Vương quốc Campuchia 36 Trang www.cafef.vn; Trang bách khoa toàn thư mở (www.vi.wikipedia.org) Báo điện tử tỉnh Gia Lai TÀI LIỆU TIẾNG ANH FAO/UNESCO/ISRIC, 1990 Soil map of the world, revised legend World Soil Resources Reports 60; Rome, Italy FAO, 1993 Computerized systems of land resources appraisal for agricultural development World Soil Resources Reports 72; Rome, Italy FAO, 1993 An international Framework for Evaluating Sustainable Land Management , Rome, Italy ISSS/FAO/UNESCO, 1998 World references base for soil resources World soil resources reports 84, FAO, Rome IUSS/IRRIC/FAO, 2006 World reference base for soil resources 2006 2nd Edition World Soil Resources Reports No 103 FAO, Rome 122 PHẦN PHỤ LỤC 123 Phụ lục 2.1: Các nhóm đất tham chiếu WRB đặc điểm TT Nhóm đất Đặc điểm Histosols Đất có thành phần chủ yếu vật liệu hữu Cryosols Đất có đóng băng xuất vòng 100cm Anthrosols Đất có trình hình thành tác động người Leptosols Đất tầng mỏng đá vật liệu sỏi cuội chưa ổn định Vertisols Đất sét trương co, nứt nẻ, màu tối Fluvisols Đất phù sa trẻ Solonchaks Đất mặn nặng Gleysols Đất bị ướt gần bề mặt thường xuyên tạm thời Andosols Đất trẻ tích tụ núi lửa 10 Podzols Đất chua, tích tụ hỗn hợp sắt-nhơm-hữu màu nâu, đen đỏ 11 Plinthosols Đất có tầng tích tụ sắt-sét-thạch anh kết cứng không thuận nghịch 12 Ferralsols Đất phong hóa mạnh, sâu, có tầng đất nghèo hoá học song ổn định vật lý 13 Planosols Đất có tầng đất mặt rửa trơi mạnh, bảo hòa nước tạm thời nằm tầng thấm chậm 14 Solonetz Đất có tầng đất tích tụ sét, giầu natri 15 Chernozems Đất có tầng đất mặt màu đen, dày, giầu hữu có tầng đất giầu calci 16 Kastanozems Đất có tầng đất mặt màu nâu tối, dày, giầu hữu có tầng đất giầu calci gypsum 17 Phaeozems Đất có tầng đất mặt màu tối, dày, giầu hữu có biểu di chuyển carbonate 18 Gypsisols Đất có tầng tích tụ gypsum thứ cấp 19 Durisols Đất có tầng tích tụ silica thứ cấp 20 Calsisols Đất có tầng tích tụ carbonate calci thứ cấp 21 Albeluvisols Đất chua có tầng bạc trắng xâm nhập vào tầng đất tích sét 22 Alisols Đất có tầng tích tụ sét hoạt động lượng nhôm trao đổi cao 23 Nitisols Đất sét màu đỏ nâu, nâu vàng, tầng dày, có cấu trúc đa diện, bề mặt cấu trúc bóng 24 Acrisols Đất có tầng tích tụ sét hoạt động thấp bảo hòa bazơ thấp 25 Luvisols Đất có tầng tích tụ sét hoạt động cao 26 Lixisols Đất có tầng tích tụ sét hoạt động thấp bảo hòa bazơ cao 27 Umbrisols Đất chua có tầng đất mặt màu tối, dày, giầu mùn 28 Cambisols Đất phát triển yếu đến trung bình 29 Arenosols Đất cát phát triển yếu chưa phát triển 30 Regosols Đất chưa phát triển Nguồn: WRB, Introduction, ACCO, 1998, p27 - 28 (Nguyễn Xuân Nhiệm tổng hợp, 2004) 124 Phụ lục 3.1: Phân bố điểm đào phẫu diện theo khu vực khảo sát STT Diện tích (ha) Đơn vị quản lý Số lượng PD Huyện Ea Hleo 24,862 368 Công Ty Chư Phả 10,391 173 Công Ty Ea Hleo 7,318 96 Ea Wy 4,108 49 Thuần Mẫn 3,046 50 31,517 678 I II Huyện Ea Sup Cty LN Chư Malan 3,423 67 Công ty LN Ya Lốp 2,464 88 Công ty LN Ea H'Mơ 8,516 141 Công ty LN Rừng xanh 1,92 44 UBND Ea Lê 650 79 10 UBND Cư M'lan 3,695 54 11 UBND Ea Bung 7,356 93 12 UBND Ya T'mốt 3,493 112 Huyện Buôn Đôn 5,49 139 Công ty LN Ea Tul 5,49 139 Huyện Cư Mgar 6,09 137 Công ty LN Buôn Ja Wằm 6,09 137 Huyện Krông Buk 4,855 90 15 UBND Ea Sin 3,635 76 16 UBND Cư Né 1,22 14 72,814 1.412 III 13 IV 14 V TỔNG 125 Phụ lục 3.2:Chỉ tiêu phương pháp phân tích đất (Theo phương pháp PT ISRIC) STT Chỉ tiêu Phương pháp pH(H2O) pH(KCl) Đo máy pH met CONSORT C535 tỷ lệ đất:H2O 1:5 Đo máy pH met CONSORT C535 tỷ lệ đất:KCl 1:5 Chất hữu (OM) Phương pháp Wallkey-Black Đạm tổng số (N) Phương pháp Kjendahl Lân tổng số (P2O5) So màu máy phổ quang kế Spectronic 21D Công phá hỗn hợp axit H2SO4 HClO4 Kali tổng số (K2O) So màu máy quang kế lửa Flame Photometer Công phá hỗn hợp axit H2SO4 HClO4 Đạm dễ tiêu PP Nessler Chiết DD KCl 2%, tỷ lệ đất:KCl 1:10 P2O5 dễ tiêu PP Oniani PP Bray II K2O dễ tiêu So màu máy quang kế lửa Flame Photometer 10 Ca2+ Chuẩn độ Trilon B Chiết rút DD NH4Ac 1M pH =7 Tỷ lệ đất:NH4Ac 1:20 11 Mg2+ Chuẩn độ Trilon B Chiết rút DD NH4Ac 1M pH =7 Tỷ lệ đất:NH4Ac 1:20 12 K+ Đo máy FLAME PHOTOMETER Chiết rút DD NH4Ac 1M pH =7 Tỷ lệ đất:NH4Ac 1:20 13 Na+ Đo máy FLAME PHOTOMETER Chiết rút DD NH4Ac 1M pH =7 Tỷ lệ đất:NH4Ac 1:20 14 CEC PP amon axetat Chiết rút DD NH4Ac 1M pH =7 Tỷ lệ đất:NH4Ac 1:20 15 Fe3+ di động PP so màu Tỷ lệ đất:H2SO4 1:25 3+ 16 Al di động PP chuẩn độ 17 Thành phần giới PP pipet 126 Phụ lục hình 3.1: Tiến trình điều tra, lập đồ đất Bước 1: Thu thập tài liệu sẵn có Bước 2: Xử lý bước đầu, định điều tra thực địa Bước 3: Điều tra thực địa Bước 4: Tổng hợp hồn chỉnh, lập đồ đất thức Thông tin yếu tố tự nhiên - Bản đồ địa hình - Bản đồ địa chất - Bản đồ địa mạo - Bản đổ thủy văn mặt nước - Bản đồ lớp phủ thực vật trạng BẢN ĐỒ ĐẤT ĐÃ CÓ Ráp nối quy đổi tỷ lệ thống Xây dựng dẫn đồ - Chỉnh lý vẽ đồ dự thảo theo dẫn phù hợp với tỷ lệ đồ - Xác định tuyến, vùng khảo sát thực địa - Phúc tra theo tuyến, chỉnh lý bổ sung thực địa - Đào theo mạng lưới, quan trắc mơ tả hình thái phẫu diện theo hướng dẫn FAO - Khoanh vẽ ranh giới đất lên đồ thực địa - Chụp ảnh phẫu diện cảnh quan điểm đào phẫu diện - Lấy tiêu mẫu đất phân tích Xử lý tổng hợp kết điều tra: - Thống kê phẫu diện, mẫu đất, tiêu - Phân tích đất, so màu Mulsel - Vẽ đồ - Tổng hợp kết nghiên cứu BẢN ĐỒ ĐẤT CHÍNH THỨC 127 Phụ lục 4.1a: Phân loại đất thống kê quỹ đất huyện Ea Súp TOÀN HUYỆN TÊN ĐẤT VIỆT NAM KÝ HIỆU TÊN TƯƠNG ĐƯƠNG FAO/WRB KÝ HIỆU TỔNG DIỆN TÍCH (%) 31.517 100,00 I/ NHÓM ĐẤT PHÙ SA 01 Đất phù sa ngòi suối (ha) Py II/ NHĨM ĐẤT XÁM BẠC MÀU FLUVISOLS FL 68 0,22 Umbric/ Dystric Fluvisols FLdy/um 68 0,22 ACRISOLS AC 1.789 5,68 1.347 4,27 417 1,32 25 0,08 29.195 92,63 201 0,64 02 Đất xám phù sa cổ X Haplic Acrisols/ Vetic Acrisols AC ha/ACve 03 Đất xám mácma axít Xa Arenic/ Haplic Acrisols AC ha/ar 04 Đất xám glây Xg Gleyic Acrisols AC gl FERRALSOLS/ACRISOLS FR/AC III/ NHÓM ĐẤT ĐỎ VÀNG 05 Đất nâu vàng đá bazan Fu Xanthic Acric Ferralsols FR ac(xa) 06 Đất đỏ vàng phiến thạch sét Fs Endolithic/Endoskeletic Chromic Acrisols AC cr(skn/lin) 6.779 21,51 07 Đất vàng nhạt đá cát Fq Endolithic/Endoskeletic Chromic Acrisols AC cr(skn/lin) 1.567 4,97 08 Đất vàng đỏ đá mácma axít Fa Epilithic/Episkeletic Chromic Acrisols AC cr(skp/lip) 147 0,47 09 Đất nâu vàng PSC Fp Endoskeletic Chromic Acrisols AC cr(skn) 20.502 65,05 IV/ NHÓM ĐẤT THUNG LŨNG 10 Đất thung lũng sản phẩm dốc tụ V/ NHĨM ĐẤT XĨI MỊN TSĐ D 11 Đất xói mòn trơ sỏi đá E GLEY SOLS/CAMBISOLS GL/CM 213 0,67 Cumulic Umbric Gleysols/Colluvic Cambisols GL umc/CM co 213 0,67 LEPTOSOLS LP 160 0,51 Lithic Leptosols LP li 160 0,51 92 0,29 VI/ DIỆN TÍCH AO-HỒ 128 Phụ lục 4.1b: Phân loại đất thống kê quỹ đất huyện Ea Hleo TÊN ĐẤT VIỆT NAM KÝ HIỆU TOÀN HUYỆN TÊN TƯƠNG ĐƯƠNG FAO/WRB KÝ HIỆU (ha) (%) 24.862 100,00 TỔNG DIỆN TÍCH I/ NHĨM ĐẤT XÁM BẠC MÀU ACRISOLS 12.515 50,34 01 Đất xám phù sa cổ X Haplic Acrisols/ Vetic Acrisols AC ha/AC ve 2.733 10,99 02 Đất xám mácma axít Xa Arenic/ Haplic Acrisols AC ha/ar 9.725 39,12 03 Đất xám glây Xg Gleyic Acrisols AC gl 57 0,23 LUVISOLS/ GLEYSOLS LV/GL 22 0,09 Chromic/ Ferric Luvisols LV fe/cr 22 0,09 FERRALSOLS/ ACRISOLS FR/AC 12.228 49,18 Fk Rhodic Acric Ferralsols FR ac(ro) 2.395 9,63 Fu Xanthic Acric Ferralsols FR ac(xa) 698 2,81 Fs Endolithic/Endoskeletic Chromic Acrisols AC cr(skn/lin) 12 0,05 08 Đất vàng nhạt đá cát Fq Endolithic/Endoskeletic Chromic Acrisols AC cr(skn/lin) 723 2,91 09 Đất vàng đỏ đá mácma axít Epilithic/Episkeletic Chromic Acrisols Endoskeletic Chromic Fp Acrisols GLEYSOLS/ CAMBISOLS Cumulic Umbric D Gleysols/Colluvic Cambisols AC cr(skp/lip) 7.420 29,84 980 3,94 GL/CM 97 0,39 GL umc/CM co 97 0,39 II/ NHÓM ĐẤT ĐEN 04 Đất nâu thẫm spph đá bọt bazan III/ NHÓM ĐẤT ĐỎ VÀNG 05 Đất nâu đỏ đá bazan 06 Đất nâu vàng đá bazan 07 Đất đỏ vàng phiến thạch sét 10 Đất nâu vàng PSC IV/ NHÓM ĐẤT THUNG LŨNG 11 Đất thung lũng sản phẩm dốc tụ Ru Fa 129 AC cr(skn) Phụ lục 4.1c: Phân loại đất thống kê quỹ đất huyện Buôn Đôn VIỆT NAM TÊN ĐẤT KÝ TƯƠNG ĐƯƠNG FAO/WRB HIỆU TOÀN HUYỆN (ha) (%) 5.490 100,00 FL 30 0,55 FL dy/um 30 0,55 FERRALSOLS/ ACRISOLS FR/AC 5.460 99,45 KÝ HIỆU TỔNG DIỆN TÍCH I/ NHĨM ĐẤT PHÙ SA 01 Đất phù sa ngòi suối FLUVISOLS Py Umbric/ Dystric Fluvisols II/ NHĨM ĐẤT ĐỎ VÀNG 02 Đất đỏ vàng phiến thạch sét Fs Endolithic/Endoskeletic Chromic Acrisols AC cr(skn/lin) 5.306 96,65 03 Đất vàng nhạt đá cát Fq Endolithic/Endoskeletic Chromic Acrisols AC cr(skn/lin) 154 2,80 Phụ lục 4.1d: Phân loại đất thống kê quỹ đất huyện Cư MGa VIỆT NAM TÊN ĐẤT KÝ TƯƠNG ĐƯƠNG FAO/WRB HIỆU TOÀN HUYỆN (ha) (%) 6.090 110,93 FL 143 2,60 FL dy/um 143 2,60 LV/GL 1.468 26,74 LV fe/cr 1.432 26,09 36 0,65 4.470 81,42 KÝ HIỆU TỔNG DIỆN TÍCH I/ NHĨM ĐẤT PHÙ SA 01 Đất phù sa ngòi suối FLUVISOLS Py Umbric/ Dystric Fluvisols II/ NHÓM ĐẤT ĐEN 02 Đất nâu thẫm spph Ru Chromic/ Ferric Luvisols đá bọt bazan 03 Đất đen /sph bồi tụ Bz Rk Cumulic Mollic Gleysols III/ NHÓM ĐẤT ĐỎ VÀNG GL mo(cm) FERRALSOLS/ ACRISOLS FR/AC 04 Đất nâu đỏ đá bazan Fk Rhodic Acric Ferralsols FR ac(ro) 140 2,55 05 Đất nâu vàng /đá bazan Fu Xanthic Acric Ferralsols FR ac(xa) 316 5,75 06 Đất đỏ vàng phiến thạch sét Fs ACcr(skn/lin) 3.712 67,62 07 Đất vàng nhạt đá cát Fq ACcr(skn/lin) 208 3,79 93 1,70 0,17 0,17 08 Đất nâu vàng PSC Endolithic/Endoskeletic Chromic Acrisols Endoskeletic Chromic Fp Acrisols IV/ NHÓM ĐẤT THUNG LŨNG 09 Đất thung lũng sản phẩm dốc tụ Endolithic/Endoskeletic Chromic Acrisols AC cr(skn) GLEY SOLS/CAMBISOLS GL/CM D Cumulic Umbric Gleysols/Colluvic Cambisols 130 GL umc/CM co Phụ lục 4.1e: Phân loại đất thống kê quỹ đất huyện Krông Búk TÊN ĐẤT VIỆT NAM KÝ HIỆU TOÀN HUYỆN TƯƠNG ĐƯƠNG FAO/WRB KÝ HIỆU TỔNG DIỆN TÍCH ACRISOLS Xa II/ NHĨM ĐẤT ĐỎ VÀNG 02 Đất nâu tím đá bazan (%) 4.855,00 100,00 I/ NHÓM ĐẤT XÁM BẠC MÀU 01 Đất xám mácma axít (ha) AC Arenic/ Haplic Acrisols AC ha/ar FERRALSOLS/ ACRISOLS FR/AC 11,86 0,24 11,86 0,24 4.834,73 99,58 Ft Rhodic Acric Ferralsols FR ac(ro) 466,09 9,60 03 Đất nâu đỏ đá bazan Fk Rhodic Acric Ferralsols FR ac(ro) 3.931,13 80,97 04 Đất nâu vàng đá bazan Fu Xanthic Acric Ferralsols FR ac(xa) 71,20 1,47 05 Đất đỏ vàng phiến thạch sét Fs Endolithic/Endoskeletic AC cr(skn/lin) Chromic Acrisols 313,67 6,46 06 Đất vàng đỏ đá mácma axít Fa Epilithic/Episkeletic Chromic Acrisols AC cr(skp/lip) 52,64 1,08 III/ NHÓM ĐẤT THUNG LŨNG GLEYSOLS/ CAMBISOLS GL/CM 8,41 0,17 07 Đất thung lũng sản phẩm dốc tụ Cumulic Umbric Gleysols/Colluvic Cambisols GL umc/CM co 8,41 0,17 D 131 Phụ lục 4.2: Thống kê diện tích đất vùng nghiên cứu theo tầng dày hữu hiệu Đơn vị tính: (ha) STT Đơn vị (Công ty lâm nghiệp) Tổng DT Phân theo độ dày tầng đất hữu hiệu I Huyện Ea Hleo 24.862 CTy Chư Phả 10.391 6.293 CTy Ea Hleo 7.318 Ea Wy Thuần Mẫn II Huyện Ea Sup Cty LN Chư Malan 3.423 1.093 Cty LN Ya Lốp 2.464 Cty LN Ea H'Mơ Cty LN Rừng xanh UBND Ea Lê 10 Tổng 1+2 3.877 2.059 3.214 15.712 974 1.339 750 1.035 7.267 4.944 539 380 456 998 5.484 4.108 1.274 670 1.036 394 734 1.944 3.046 433 585 1.122 460 446 1.018 12.350 4.061 5.548 5.983 3.575 16.411 367 1.451 429 82 1.460 1.513 284 313 285 69 1.797 8.516 4.979 382 1.390 1.254 511 5.361 1.920 650 148 436 687 797 650 270 130 106 111 34 399 UBND Cư M'lan 3.695 617 584 279 650 1.566 1.201 11 UBND Ea Bung 7.356 2.621 757 1.627 1.831 521 3.378 12 UBND Ya T'mốt 3.493 609 1.408 382 988 106 2.017 III Huyện Buôn Đôn 5.490 38 26 223 5.203 38 13 BQLRPH Buôn Đôn 5.490 38 26 223 5.203 38 IV Huyện Cư Mgar 6.090 384 763 647 1.476 2.820 1.147 14 Cty LN Buôn Ja Wằm 6.090 384 763 647 1.476 2.820 1.147 V Huyện Krung Buk 4.855 4.406 231 164 54 4.637 15 UBND Ea Sin 3.635 3.186 231 164 54 16 UBND Cư Né 1.220 1.220 TỔNG 31.517 72.814 Tỷ lệ (%) 100,00 12.944 2.768 1.220 30.123 7.823 10.262 41,37 10,74 132 3.417 14,09 9.795 14.812 13,45 20,34 37.945 52,11 Phụ lục 4.3: Thống kê diện tích đất vùng nghiên cứu theo TPCG Đơn vị tính: STT Đơn vị Tổng DT Diện tích theo thành phần giới (tầng A) Tổng c+d+e+g I (Công ty lâm nghiệp) Huyện Ea Hleo 24.862,00 882,30 20.880,00 CTy Chư Phả 10.390,62 131,42 10.179,62 64,41 15,17 10.259,20 CTy Ea Hleo 7.317,61 750,88 4.761,22 99,10 1.706,41 6.566,73 Ea Wy 4.108,11 3.262,27 21,95 823,89 4.108,11 Thuần Mẫn 3.045,66 2.676,89 368,77 3.045,66 II Huyện Ea Sup 31.516,97 4.897,36 22.006,06 4.331,67 281,88 0,00 26.619,61 Cty LN Chư Malan 3.422,91 960,82 1.498,04 964,05 Cty LN Ya Lốp 2.464,02 Cty LN Ea H'Mơ 8.516,01 186,44 6.722,04 1.351,24 256,29 8.329,57 Cty LN Rừng xanh 1.920,00 1.059,35 837,76 22,89 1.920,00 UBND Ea Lê 2,70 492,46 10 UBND Cư M'lan 3.694,93 1.476,39 1.079,92 1.138,62 2.218,54 11 UBND Ea Bung 7.356,00 102,63 7.213,37 40,00 7.253,37 12 UBND Ya T'mốt 3.493,02 347,53 3.145,49 III Huyện Buôn Đôn 5.490,02 13 BQLRPH Buôn Đôn 650,08 b c 1.665,93 157,62 0,00 5.490,02 d e g 185,46 2.914,24 0,00 23.979,70 2.462,09 798,09 798,09 489,76 3.145,49 207,61 5.257,74 24,67 207,61 5.257,74 24,67 0,00 5.490,02 5.490,02 IV Huyện Cư Mgar 6.090,01 208,15 348,43 3.450,05 2.041,29 42,09 5.881,86 14 Cty LN Buôn Ja Wằm 6.090,01 208,15 348,43 3.450,05 2.041,29 42,09 5.881,86 V Huyện Krung Buk 4.855,00 0,00 64,50 318,35 2,83 4.469,32 4.855,00 15 UBND Ea Sin 3.635,00 64,50 318,35 2,83 3.249,32 3.635,00 16 UBND Cư Né 1.220,00 1.220,00 1.220,00 TỔNG 72.814,00 Tỷ lệ (%) 100,00 5.987,81 43.506,60 13.543,27 5.264,91 4.511,41 66.826,19 8,22 133 59,75 18,6 7,23 6,2 91,78 ... protected vi MỤC LỤC TRANG Trang chuẩn y i Lý lịch cá nhân ii Lời cam đoan iii Lời cám ơn iv Tóm tắt v Abstract ... đường Võ Thị Sáu, P Tân Định, Q I, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại: 0907 538.535 - 08 38.204.035 Email: phongtra06@yahoo.com.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu mà thực đồng nghiệp Các... Tình trạng gia đình: Vợ Đặng Thị Như Ngọc, kết hôn năm 2004 Con trai Trà Ngọc Thịnh Con gái Trà Ngọc Trúc Quỳnh Địa liên lạc: Trà Ngọc Phong - Phân viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp miền Nam, số

Ngày đăng: 21/12/2017, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN