Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty ctgt 124.DOC

64 302 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty ctgt 124.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty ctgt 124

Trang 1

Chơng 1

Những nội dung cơ bản về kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm trong các

doanh nghiệp xây lắp

I.Sự cần thiết của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp.

1.1.Đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản.

Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất độc lập có chức năng tái sảnxuất TSCĐ cho nền kinh tế quốc dân, tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho xãhội, tăng tiềm lực kinh tế cho đất nớc.

Theo thống kê hàng năm cho thấy ngành XDCB tạo ra một khối lợngsản phẩm chiếm khoảng 30% tổng số sản phẩm quốc dân và tơng đơng vớikhối lợng sản phẩm đó, ngành xây dựng cơ bản cũng xấp xỉ 30% tổng số vốnđầu t phát triển kinh tế Chính vì vậy, ngành xây dựng cơ bản giữ một vị thếhết sức quan trọng trong nền kinh tế, đặc biệt là trong điều kiện đất nớc tađang CNH-HĐH đất nớc.

1.2.Đặc điểm của sản phẩm xây lắp.

Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc… có quy mô lớn, kết có quy mô lớn, kếtcấu phức tạp, mang tính chất đơn chiếc và thời gian thi công kéo dài, quá trìnhthi công chia làm nhiều giai đoạn Vì vậy, yêu cầu về tổ chức quản lý, tổ chứcthi công và giải pháp thi công phải phù hợp với đặc điểm của từng công trìnhcụ thể Đồng thời phải xây dựng đợc dự toán (dự toán thiết kế, dự toán thicông) riêng cho mỗi công trình Trong quá trình thi công phải so sánh, phântích với dự toán, lấy dự toán làm thớc đo, sản phẩm xây lắp đợc tiêu thụ theogiá dự toán(giá thanh toán với bên chủ đấu t) hoặc giá thoả thuận với chủ đầut (giá thoả thuận này cũng phải đợc xác định trên dự toán công trình).

Sản phẩm xây lắp mang tính chất cố định, nơi sản xuất đồng thời là nơisử dụng sản phẩm và địa điểm xây dựng luôn thay đổi theo địa bàn thi công.Nên các điều kiện sản xuất: Lao động, máy móc thiết bị… có quy mô lớn, kếtluôn phải di chuyểntheo công trình sẽ làm ảnh hởng đến công tác tổ sản xuất và công tác hạchtoán tài sản, vật t, lao động, tiền vốn sẽ trở nên phức tạp hơn đặc biệt là máythi công, vật t luân chuyển tham gia vào nhiều công trình trong một kỳ hạchtoán.

Trang 2

Thời gian sử dụng sản phẩm xây lắp tơng đối dài nên mọi sai sót trongquá trình thi công thờng khó sửa chữa, phải phá đi làm lại Do đó trong quátrình thi công phải thờng xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ chất lợng côngtrình.

Hoạt động xây lắp diễn ra ngoài trời chịu tác động trực tiếp của điềukiện tự nhiên và do đó việc thi công xây lắp ở một mức độ nào đó mang tínhthời vụ Vì vậy quá trình thi công cần tổ chức quản lý lao động, vật t chặt chẽ,đảm bảo thi công nhanh, đúng tiến độ trong điều kiện thời tiết thuận lợi.

Sản phẩm xây lắp không nhập kho sau quá trình sản xuất mà tiêu thụngay tại nơi sản xuất theo giá dự toán hoặc giá đã đợc thoả thuận với chủ đầut từ trớc hợp đồng Vì vậy tính chất hàng hoá của sản phẩm xây lắp không đợcthể hiện rõ.

Những đặc điểm này phần nào chi phối đến công tác hạch toán trongcác doanh nghiệp xây lắp, ảnh hởng đến phơng pháp, trình tự hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm, tạo ra sự khác biệt giữa hạch toán chi phísản xuất trong doanh nghiệp xây lắp so với các ngành sản xuất khác.

1.3.Sự cần thiết của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm trong các doanh nghiệp xây lắp.

Trong nền kinh tế hiện nay các doanh nghiệp nói chung cũng nh doanhnghiệp xây lắp nói riêng luôn phải cạnh tranh quyết liệt nhằm đảm bảo việchạch toán kinh tế có lãi, đảm bảo thu nhập cho ngời lao động và nghĩa vụ đốivới Ngân sách Nhà nớc Trớc sự cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp muốntồn tại và phát triển buộc phải kinh doanh có hiệu quả, nghĩa là thu nhập phảibù đắp chi phí để có lãi Các doanh nhiệp xây lắp cũng không phải là mộtngoại lệ Để trúng thầu một công trình nào đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải đa ramột giá dự thầu hợp lý có khả năng cạnh tranh với các đối thủ cùng tham giađấu thầu Giá dự thầu của doanh nghiệp dựa trên biện pháp thi công hợp lýtrong XDCB trên cơ sở các định mức đơn giá xây dựng theo quy định của Nhànớc, phù hợp với giá cả thị trờng và khả năng của doanh nghiệp.

Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanhnghiệp xây lắp trớc hết giúp cho Nhà nớc quản lý và sử dụng chặt chẽ có hiệuquả nguồn vốn đầu t của mình Cung cấp đầy đủ chính xác, kịp thời các thôngtin về hoạt động SXKD của doanh nghiệp cho nhà quản lý, các tài liệu kế toán

Trang 3

là căn cứ quan trọng để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các định mứcchi phí và dự toán chi phí, tình hình sử dụng tài sản, vật t, lao động, tiền vốn,tình hình thực hiện kế toán giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp Qua đónhà quản lý kinh tế đa ra các quyết định phù hợp nhằm tăng cờng hạch toán kếtoán nội bộ doanh nghiệp.

1.4.Yêu cầu, nhiệm vụ của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp.

Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai chỉ tiêu kinh tế cơbản và quan trọng mà dựa vào đó có thể đa ra các quyết định chính xác về hoạtđộng SXKD Nên nhiệm vụ đặt ra cho công tác hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành là:

- Xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmphù hợp với tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp.

- Phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác toàn bộ chi phí sản xuất thực tếphát sinh trong kỳ.

- Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức về chi phí vật t, công nhân,sử dụng máy móc, thiết bị thi công, các dự toán về chi phí khác Phát hiện kịpthời các khoản chênh lệch so với định mức, dự toán về các khoản thiệt hại, mấtmát h hỏng trong sản xuất để có biện pháp ngăn chặn kịp thời.

- Tính toán kịp thời, chính xác giá thành sản phẩm xây lắp, các sảnphẩm và lao vụ hoàn thành khác của doanh nghiệp.

- Kiểm tra thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp theo từngcông trình, HMCT, đa ra khả năng và biện pháp hạ giá thành một cách hợp lýcó hiệu quả.

- Xác định đúng đắn và bàn giao thanh toán kịp thời khối lợng côngtrình xây lắp hoàn thành, định kỳ tiến hành bàn giao, kiểm kê và đánh giá khốilợng thi công dở dang theo quy định.

- Đánh giá kết quả hoạt động SXKD một cách đúng đắn ở từng côngtrình, HMCT, tổ đội thi công trong từng thời kỳ nhất định Kịp thời lập báocáo về chi phí sản xuất và tính giá thành công tác xây lắp, cung cấp kịp thời,chính xác các thông tin cần thiết về chi phí sản xuất và tính giá thành phục vụcho yêu cầu quản lý của doanh nghiệp

Trang 4

II Nội dung cơ bản về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm xây lắp.

2.1 bản chất, nội dung kinh tế của chi phí sản xuất kinh doanh và giáthành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.

2.1.Bản chất chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp

Để tiến hành hoạt động SXKD hay thực hiện các công việc tham quan,khảo sát nào đó, các doanh nghiệp nói chung thờng xuyên phải bỏ ra cáckhoản chi phí nh sử dụng nhà xởng, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, tiền l-ơng công nhân sản xuất, dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác… có quy mô lớn, kếtđể có thểbiết đợc số chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ hoạt động nhằm tổnghợp, tính toán các chỉ tiêu kinh tế phục vụ theo yêu cầu quản lý thì mọi chi phínày đợc thể hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí mà doanh nghiệp phải tiêudùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Thựcchất là sự chuyển dịch vốn, chuyển dịch giá trị của yếu tố sản xuất vào đối t-ợng tính giá.

Đối với chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp cũng đợc biểu hiệnnh trên, nhng giá trị của sản phẩm xây lắp thể hiện rõ hơn theo công thức sau:

Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí sản xuất tính cho từngcông trình, HMCT, hay khối lợng xây lắp hoàn thành đến giai đoạn quy ớchoàn thành nghiệm thu, bàn giao đợc chấp nhận thanh toán.

Trang 5

Trong doanh nghiệp xây lắp, giá thành sản phẩm mang tính chất cá biệt.Tính cá biệt này thể hiện trớc hết là mỗi công trình, HMCT sau khi hoàn thànhđều có một giá riêng Mặt khác sản phẩm xây lắp đợc xác định giá bán trớckhi sản phẩm hoàn thành bởi do đặc tính ngành xây dựng là để thi công mộtcông trình doanh nghiệp cần phải tham gia đấu thầu và phải đa ra một giánhận thầu phù hợp Do đó giá thành thực tế của một công trình hoàn thànhquyết định đến lỗ lãi của doanh nghiệp.

Trong SXKD chỉ tiêu giá thành đặc trng hạn mức chi phí cho thi côngcông trình Nếu nh khối lợng sản phấm xây lắp biểu thị kết quả về mặt lợngcủa sản xuất xây lắp thì giá thành sản phẩm xây lắp biểu thị chất lợng quátrình sử dụng nguồn vật t, lao động và tiền vốn của doanh nghiệp xây dựngtrong quá trình sản xuất thi công.

Thực tế hiện nay, để đa dạng hoá hoạt động SXKD, đợc sự cho phép củaNhà nớc, một số doanh nghiệp đã chủ động xây dựng các công trình dân dụngnh: Nhà ở, văn phòng, cửa hàng… có quy mô lớn, kếtsau đó bán lại cho các đối tợng có nhu cầuxử dụng với giá cả phù hợp thì giá thành sản phẩm xây lắp cũng là một yếu tốquan trọng để xác định giá bán.

2.1.3.Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trongdoanh nghiệp xây lắp.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp có mối quan hệ chặt chẽvới nhau trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm Chi phí biểu hiện mặt haophí còn giá thành biểu hiện mặt kết quả của quá trình sản xuất Chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm là hai mặt thống nhất của một quá trình Nh vậyxét về bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm giốngnhau Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều là hao phí về lao động sống,lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để thực hiệnthi công xây lắp hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ biểu thị bằng tiền.

Tuy nhiên giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cũng có sự khácbiệt ở một số phơng diện sau:

Chi phí sản xuất là chi phí chi ra trong một khoảng thời gian nhất địnhvừa liên quan đến khối lợng sản phẩm xây lắp hoàn thành, vừa liên quan đếnkhối lợng sản phẩm xây lắp cha hoàn thành.

Còn giá thành sản phẩm là chi phí chi ra tính cho khối lợng sản phẩmxây lắp đã hoàn thành bao gồm cả chi phí sản xuất của kỳ này và chi phí sảnxuất của kỳ trớc nằm trong giá trị sản phẩm xây lắp làm dở đầu kỳ.

Trang 6

Giá thành sản

phẩm hoàn thành = Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ + Chi phí phát sinh trong kỳ - Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳSự khác nhau này đợc biểu hiện thông qua công thức:

2.2.Phân loại chi phí và giá thành sản phẩm.

2.2.1.Phân loại chi phí sản xuất.

Trong doanh nghiệp SXKD nói chung và doanh nghiệp xây lắp nóiriêng, chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại có nội dung kinh tế và công dụngkhác nhau nên yêu cầu quản ý đối với từng loại chi phí cũng khác nhau Việcquản lý chi phí không chỉ dựa vào số liệu phản ánh tổng hợp chi phí sản xuấtmà còn phải căn cứ vào số liệu cụ thể của từng loại chi phí riêng biệt nhằmphục vụ cho yêu cầu kiểm tra và phân tích chi phí phát sinh theo từng côngtrình, HMCT(đối với doanh nghiệp xây lắp) Do đó phân loại chi phí sản xuấtlà một yêu cầu tất yếu để hạch toán chính xác chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm xây lắp.

Việc phân loại chi phí sản xuất một cách khoa học và thống nhất khôngnhững có ý nghĩa quan trọng đối với công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm mà còn là cơ sở cho việc kiểm tra, phân tích chi phísản xuất, hạ giá thành sản phẩm, phát huy hơn nữa vai trò của kế toán đối vớisự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.

Trong doanh nghiệp xây lắp, việc phân loại chi phí theo những tiêu thứcsau:

2.2.1.1.Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chiphí(phân loại theo yếu tố).

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc chia thành các yếu tố chiphí:

- Chi phí NL, VL: Bao gồm toàn bộ các chi phí về NL, VL chính, vậtliệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản màdoanh nghiệp đã xử dụng cho các hoạt động sản xuất trong kỳ.

- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ chi phí tiền lơng, tiền công, phụcấp và các khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp xây lắp và của nhânviên quản lý phân xởng, bộ phận sản xuất.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ số tiền mà doanh nghiệpđã chi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài nh: Tiền điện, tiền nớc… có quy mô lớn, kết phụcvụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

Trang 7

- Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạtđộng sản xuất của doanh nghiệp ngoài các yếu tố chi phí đã kể trên.

Tác dụng:

Thông qua cách phân loại chi phí này cho phép ta biết đợc trong quátrình sản xuất doanh nghiệp cần phải chi ra những chi phí gì và cơ cấu, tỷtrọng của từng yếu tố chi phí trong tổng chi phí nh thế nào Cách phân loại nàylà cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất nói riêng và chi phí sản xuất kinhdoanh nói chung theo từng yếu tố chi phí để phục vụ cho việc lập báo cáo chiphí sản xuất kinh doanh theo yếu tố.

Đồng thời thông qua cách phân loại này, việc tập hợp chi phí sản xuấttheo yếu tố là cơ sở để xây dựng dự toán chi phí cho kỳ tiếp theo và là cơ sở đểlập kế hoạch về lao động, vật t, tiền vốn… có quy mô lớn, kết cho kỳ tiếp theo.

2.2.1.2.Phân loại theo mục đích, công dụng của chi phí (theo khoản mục chichí giá thành sản phẩm).

Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phítrong sản xuất để chia thành các khoản mục chi phí khác nhau Những chi phícó chung mục đích, công dụng đợc xếp chung vào một khoản mục chi phí ,không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế nh thế nào Do vậy, cách phânbiệt loại này còn đợc gọi là phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục.

Trong doanh nghiệp xây lắp, toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ đợc chiathành các khoản mục chi phí sau:

- Chi phí NL, VL trực tiếp: Là chi phí của các vật liệu chính (cát, sỏi,đá, ximăng… có quy mô lớn, kết), vật kết cấu, vật liệu phụ, vật liệu luân chuyển (ván khuân, dàngiáo… có quy mô lớn, kết), bán thành phẩm… có quy mô lớn, kếtcần thiết để tạo nên sản phẩm xây lắp.

- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền công, phụ cấp củacông nhân trực tiếp xây lắp kể cả công nhân phụ… có quy mô lớn, kếtChi phí nhân công trực tiếpkhông bao gồm các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tínhtrên tiền lơng phải trả của công nhân trực tiếp xây lắp Khoản này đợc tính vàochi phí sản xuất chung.

- Chi phí sử dụng máy thi công: Là chi phí sử dụng máy thi công đểhoàn thành sản phẩm xây lắp (đối với doanh nghiệp xây lắp thực hiện thi cônghỗn hợp) Chi phí sử dụng máy thi công bao gồm: Chi phí nhân công, chi phívật liệu, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao máy thi công, chi phí dịchvụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.

Trang 8

- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuấtchung ở các đội (phân xởng) sản xuất và các chi phí ngoài chi phí nguyên liệu,vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung baogồm: Chi phí nhân viên phân xởng (đội xây dựng), chi phí vật liệu, chi phídụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phíbằng tiền khác.

Tác dụng:

Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí là cơ sởđể tập hợp chi phí sản xuất theo từng khoản mục chi phí làm căn cứ để tính giáthành sản phẩm xây lắp theo khoản mục Đồng thời cũng là cơ sở để kiểm tratình hình thực hiện định mức chi phí và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạchgiá thành và kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.

Ngoài các phân loại nêu trên, chi phí sản xuất còn đợc phân loại theocác cách khác nhau thờng sử dụng trong kế toán quản trị nh:

- Phân loại theo mối quan hệ và khả năng quy nạp chi phí vào các đối ợng kế toán chi phí thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.

t Phân loại chi phí theo nội dung cấu thành của chi phí thành chi phíđơn nhất và chi phí tổng hợp.

- Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí và khối lợng hoạt độngthành định phí, biến phí và chi phí hỗn hợp.

- Phân loại căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí với quy trình công nghệsản xuất sản phẩm và quá trình kinh doanh thành chi phí cơ bản và chi phíchung… có quy mô lớn, kết.

2.2.2.Phân loại giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.

Để đáp ứng yêu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành cũngnh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ,nhiều phạm vi tính toán khác nhau.

2.2.2.1.Phân loại căn cứ vào cơ sở số liệu và thời gian tính giá thành.

Theo cách phân loại này thì giá thành sản phẩm đợc chia thành các loại:

- Giá thành dự toán: Là tổng chi phí dự toán để hoàn thành khối lợng

xây lắp công trình.

Giá thành dự toán đợc xác định trên cơ sở các định mức, quy định củaNhà nớc và khung giá quy định áp dụng theo từng vùng lãnh thổ.

Trang 9

Giá thành

kế hoạch = Giá thành dự toán - Mức hạ giá thành

- Giá thành dự toán xây dựng và tồn tại trong những điều kiện trungbình về sản xuất thi công, về tổ chức quản lý, về hao phí lao động vật t… có quy mô lớn, kết.chotừng công trình hoặc công việc nhất định Giá thành dự toán có tính cố định t-ơng đối và mang tính chất xã hội.

- Giá thành kế hoạch: Là giá thành đợc xây dựng trên cơ sở những điều

kiện cụ thể của doanh nghiệp về các định mức, đơn giá, biện pháp thi côngtrong một kỳ kế hoạch nhất định.

Giá thành kế hoạch là một chỉ tiêu để các doanh nghiệp xây lắp tự phấnđấu để thực hiện mức lợi nhuận do hạ giá thành trong kỳ kế hoạch.

- Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ chi phí thực tế để hoàn

thành bàn giao khối lợng mà doanh nghiệp đã nhận thầu.

Giá thành thực tế bao gồm các chi phí theo định mức, vợt định mức vàkhông trong định mức nh các khoản thiệt hại trong sản xuất, các khoản bộichi, lãng phí về vật t, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất và quản lýcủa doanh nghiệp đợc phép tính vào giá thành Giá thành thực tế biểu hiệnchất lợng, hiệu quả về kết quả hoạt dộng của doanh nghiệp xây lắp.

Giá thành thực tế đợc xác định theo số liệu kế toán về chi phí sản xuấtđã tập hợp đợc cho khối lợng xây lắp thực hiện đợc trong kỳ.

So sánh các loại giá thành trên với nhau, ta sẽ đánh giá đợc chất lợngsản xuất thi công và công tác quản lý chi phí, quản lý giá thành của doanhnghiệp xây lắp Về nguyên tắc phải đảm bảo:

Giá thành dự toán ≥ giá thành kế hoạch ≥ giá thành thực tế

2.2.2.2.Phân loại căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành giá thành.

Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm xây lắp đợc chia thành hailoại:

- Giá thành sản xuất (giá thành công xởng): Bao gồm các chi phí sảnxuất nh: Chi phí nguyên vật liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếpchi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung tính cho công trình,HMCT hoặc lao vụ đã hoàn thành.

Giá thành dự toán của công trình, hạng mục công trình

Giá trị dự toán

công trình, hạng mụccông trình sau thuế

Thu nhập chịu thuế ớc tính

Thuế GTGT đầu ra

Trang 10

-Giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp đợc sử dụng để ghi sổ cho sảnphẩm đã hoàn thành Giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp là căn cứ đểxác định giá vốn hàng bán và lợi nhuận ở các doanh nghiệp xây lắp.

- Giá thành toàn bộ của sản phẩm xây lắp: Bao gồm giá thành sản xuấtcộng thêm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sảnphẩm đó.

Giá thành toàn bộ của sản phẩm xây lắp chỉ đợc tính toán xác định khisản phẩm xây lắp hoặc lao vụ đợc tiêu thụ Giá thành toàn bộ của sản phẩmxây lắp là căn cứ để xác định lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp.

III.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở doanh nghiệp xây lắptrong điều kiện sử dụng kế toán máy.

3.1.Một số vấn đề chung về kế toán máy.

Hiện nay, để đáp ứng yêu cầu quản lý đòi hỏi cung cấp thông minh,nhanh chóng hơn, kịp thời hơn, chính xác hơn vào những thời diểm khác nhaumà kế toán thủ công không thể đáp ứng đợc, đa số các doanh nghiệp đều ápdụng phần mềm kế toán trong đó có các doanh nghiệp xây lắp.

Các phần mềm mà các doanh nghiệp hay áp dụng nh; AC Soft, AF 5,Fast, Kế toán Unesco, Misa, Newacc… có quy mô lớn, kếtDù áp dụng phần mềm kế toán nào thìcác doanh nghiệp đều phải thực hiện các công việc sau:

- Tổ chức mã hoá các đối tợng quản lý:+ Phải xác định đợc đối tợng cần mã hoá.+ Lựa chọn phơng pháp mã hoá.

+ Triển khai mã hoá cho từng đối tợng quản lý theo phơng pháp mã hoáđã chọn.

- Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán:

Mỗi doanh nghiệp phải tổ chức cho mình hệ thống tài khoản riêng Mỗitài khoản đều có mã hiệu và tên gọi riêng, đợc xây dựng dựa trên hệ thống tàikhoản thống nhất do Bộ Tài Chính ban hành và do yêu cầu quản lý của từngdoanh nghiệp Có thể mở chi tiết theo yêu cầu quản lý.

Trang 11

- Lựa chọn và vận dụng hình thức kế toán:

Mỗi hình thức kế toán có hệ thống sổ sách kế toán và trình tự hệ thốnghoá thông tin kế toán khác nhau, đòi hỏi cần phải lựa chọn hình thức kế toánphù hợp.

Mỗi phần mềm kế toán cho phép lên sổ cái và báo cáo kế toán theo từnghình thức đợc sử dụng Thông thờng, quá trình xử lý, hệ thống hoá thông tintrong hệ thống kế toán tự động đợc thực hiện theo quy trình:

3.2.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp.

3.2.1.Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp phát sinh luôn gắn với nơi diễn rahoạt động sản xuất, thi công nh phân xởng, đội xây dựng… có quy mô lớn, kết và với sản phẩmxây lắp Do đó, kế toán cần phải xác định đợc đối tợng để tập hợp chi phí sảnxuất, kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm hay tổng hợp chi phí củadoanh nghiệp.

Đối tợng kế toán tập hợp chi phí là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phínhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm.

Giới hạn tập hợp chi phí là nơi phát sinh chi phí (phân xởng, đội sảnxuất, đội xây dựng… có quy mô lớn, kết) hoặc có thể là nơi chịu chi phí (công trình, HMCT… có quy mô lớn, kết.).

Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên củacông tác kế toán tập hợp chi phí và tiến hành tập hợp chi phí theo đúng đối t-ợng đã xác định là cơ sở, là tiền đề quan trọng để kiểm tra, kiểm soát chi phí.

Xác định đối tợng tập hợp chi phí phải dựa vào các yếu tố:

- Tính chất sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: Sảnxuất giản đơn hay sản xuất phức tạp… có quy mô lớn, kết

Chứng từ trên

máyNhập

chứng từ vào máyChứng

từ gốc

- Sổ kế toán tổng hợp- Sổ cái TK- Sổ chi tiết- BCTC- Báo cáo khác

Xử lý của phần mềm kế toán trên MVT

Trang 12

Tổng chi phí cần phân bổ Hệ số phân bổ =

Tổng tiêu chuẩn dùng để phân bổ

- Loại hình sản xuất: Sản xuất đơn chiếc hay sản xuất hàng loạt… có quy mô lớn, kết.

- Đặc điểm tổ chức sản xuất: Có phân xởng, đội sản xuất hay là khôngcó phân xởng, đội sản xuất… có quy mô lớn, kết

- Yêu cầu kiểm tra, kiểm soát chi phí trong doanh nghiệp… có quy mô lớn, kết.

Đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản là sản xuất xây lắp mang tính đơnchiếc, có giá trị lớn, thời gian thi công kéo dài… có quy mô lớn, kếtnên đối tợng kế toán tập hợpchi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp thờng là từng công trình, HMCT,khối lợng xây lắp hoặc các đơn đặt hàng Ngoài ra, tại các doanh nghiệp xâylắp cũng có thể tổ chức tập hợp chi phí sản xuất theo từng tổ, đội thi công

3.2.2.Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

3.2.2.1.Phơng pháp tập hợp trực tiếp.

Theo phơng pháp này, ngay từ khâu lập chứng từ ban đầu phản ánh cácchi phí sản xuất cho từng đối tợng tập hợp chi phí để căn cứ vào chứng từ banđầu đó thực hiện việc tổng hợp số liệu để ghi trực tiếp cho từng đối tợng tậphợp chi phí đã xác định.

Thông thờng chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân côngtrực tiếp thờng áp dụng theo phơng pháp này.

3.2.2.2.Phơng pháp tập hợp gián tiếp.

Phơng pháp này áp dụng cho các chi phí sản xuất liên quan đến nhiềuđối tợng tập hợp chi phí mà ngay lập hạch toán ban đầu không tách riêng chotừng đối tợng tập hợp chi phí đợc Trong trờng hợp này, kế toán phải tập hợpchi phí phát sinh chung cho nhiều đối tợng liên quan theo trình tự sau: Xácđịnh hệ số phân bổ(H):

- Xác định mức chi phí phân bổ cho từng đối tợng:Ci = Ti x H

Trong đó:

+ Ci: Là chi phí phân bổ cho từng đối tợng i+ Ti: Là tiêu chuẩn phân bổ cho từng đối tợng i+ H: Là hệ số phân bổ.

3.2.3.Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp.

Trang 13

3.2.3.1.Kế toán tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.

Chi phí NL, Vl trực tiếp trong doanh nghiệp xây lắp là những chi phí vềnguyên vật liệu chính, vật kết cấu, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ… có quy mô lớn, kếtsử dụng để cấu tạo công trình hoặc giúp cấu tạo công trình.

Việc sử dụng NL, VL trực tiếp để thi công công trình, HMCT nào phảitính trực tiếp cho công trình, HMCT đó, trên cơ sở chứng từ gốc theo giá thựctế của vật liệu và theo số lợng công trình, HMCT… có quy mô lớn, kết

Để tập hợp, phân bổ chi phí NL, VL trực tiếp, kế toán sử dụng TK

621-chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

“chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” ” Tài khoản này dùng để phản ánh các chiphí NL, VL trực tiếp sử dụng cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm xây lắp TKnày không phản ánh giá trị của thiết bị lắp đặt

TK này đợc mở chi tiết cho từng công trình, HMCT từng khối lợng xâylắp.

3.2.3.2.Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản phải trả, phải thanh toán chocông nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm xây lắp, trực tiếp thực hiện các lao vụ,dịch vụ gồm tiền lơng, phụ cấp, các khoản trích theo lơng (BHXH, BHYT,KPCĐ) theo tỷ lệ quy định của công nhân trực tiếp sản xuất Riêng đối vớihoạt động xây lắp, không hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp, các khoảntrích theo lơng tính trên quỹ lơng nhân công trực tiếp của hoạt động xây lắp.

Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp cho từng công trình,HMCT Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều côngtrình, HMCT mà không hạch toán trực tiếp đợc thì phải lựa chọn tiêu thứcphân bổ cho các công trình, HMCT nh: Thời gian lao động theo định mức,thời gian lao động thực tế, định mức chi phí nhân công trực tiếp… có quy mô lớn, kết

Để tập hợp phân bổ chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK

622- chi phí nhân công trực tiếp“chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” ” TK này dùng để phản ánh chi phí nhâncông trực tiếp sản xuất xây lắp, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ trongdoanh nghiệp xây lắp.

TK này đợc mở chi tiết cho từng công trình, HMCT từng khối lợng xâylắp.

3.2.3.3.Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công.

Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ chi phí về vật liệu, nhân côngvà các chi phí khác có liên quan đến việc sử dụng máy thi công Chi phí sửdụng máy thi công đợc chia làm hai loại:

Trang 14

Chi phí thờng xuyên: Là chi phí phát sinh trong quá trình sử dụng máy

thi công đợc tính thẳng vào giá thành của ca máy nh: Tiền lơng công nhânđiều khiển và phục vụ máy, chi phí vật liệu công cụ, dụng cụ, khấu hao máymóc thi công, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác… có quy mô lớn, kết

Chi phí tạm thời: Là chi phí đợc chân bổ dần theo thời gian sử dụng

máy thi công nh: Chi phí có liên quan đến việc tháo lắp, vận chuyển, dichuyển máy và chi phí về những công trình tạm thời phục vụ sử dụng máy thicông.

Để tập hợp, phân bổ chi phí sử dụng máy thi công, kế toán sử dụng TK

623- Chi phí sử dụng máy thi công“chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” ” TK này dùng để tập hợp, phân bổ chiphí sử dụng máy thi công trực tiếp cho hoạt động xây lắp TK này chỉ sử dụngđể hạch toán chi phí sử dụng máy thi công hỗn hợp vừa bằng thủ công vừa kếthợp bằng máy.

Trong trờng hợp doanh nghiệp thực hiện xây lắp công trình hoàn toànbằng máy không sử dụng TK 623 mà doanh nghiệp hạch toán các chi phí xâylắp trực tiếp vào các TK 621, 622, 627.

Không hạch toán vào TK 623 các khoản trích theo lơng (BHXH, BHYT,KPCĐ) của công nhân sử dụng máy thi công.

- Nếu doanh nghiệp có tổ chức các đội máy thi công riêng biệt và độimáy có tổ chức kế toán thì tất cả các chi phí liên quan đến hoạt động của độimáy thi công đợc tính vào các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung chứ không phản ánh vào khoảnmục chi phí sử dụng máy thi công Sau đó các khoản mục này đợc kết chuyểnđể tính giá thành cho một ca máy thực hiện và cung cấp cho các đối t ợng xâylắp.

- Nếu doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công riêng biệt hoặc cótổ chức đội máy thi công riêng biệt nhiều không tổ chức kế toán riêng cho độimáy thi công và thực hiện phơng pháp thi công hỗn hợp (vừa bằng thủ công,vừa bằng máy) thì các chi phí có liên quan đến các hoạt động của đội máy thi

Trang 15

công đợc tính vào khoản mục chi phí máy thi công Sau đó tính phân bổ chiphí sử dụng máy thi công thực tế cho từng công trình, HMCT Tiêu thức phânbổ đợc lựa chọn có thể là giá thành một giờ/máy hoặc một đơn vị khối lợnghoàn thành.

3.2.3.4.Kế toán chi phí sản xuất chung.

Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý phục vụ sản xuất vànhững chi phí sản xuất ngoài 3 khoản chi phí NL, VL trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp và chi phí sử dụng máy thi công phát sinh ở các đội công trình,công trờng xây dựng.

Chi phí sản xuất chung đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí.Trờng hợp các đội công trình trong kỳ có thi công nhiều công trình, HMCT cóliên quan theo tiêu thức thích hợp nh: Chi phí NL, VL trực tiếp, chi phí sửdụng máy thực tế của các công trình, định mức chi phí sản xuất chung… có quy mô lớn, kết

Để tập hợp, phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK

627- chi phí sản xuất chung“chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” ” TK này dùng để phản ánh chi phí sản xuất củađội, công trờng xây dựng gồm: Lơng nhân viên quản lý đội công trình, khoảntrích BHXH, BHYT, KPCĐ đợc tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lơng phải trảcủa công nhân trực tiếp xây lắp, nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viênquản lý đội, khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động của đội và những chi phí liênquan khác đến hoạt động của đội công trình.

TK này có 6 TK cấp 2:

TK này có thể đợc mở chi tiết cho từng đội công trình, từng công trình,HMCT.

3.2.4.Tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh cuối kỳ.

Để tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh cuối kỳ, kế toán sử dụng TK

154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang“chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” ” Tài khoản này dùng để hạchtoán, tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh phục vụ cho việc tính giá thành sảnphẩm xây lắp, sản phẩm công nghiệp, dịch vụ trong doanh nghiệp xây lắp.

TK 154 có 4 TK cấp 2: - TK 1541 – xây lắp

- TK 1542 – sản phẩm khác - TK 1543 – Dịch vụ

- TK 1544 – Chi phí bảo hành xây lắpTK 154 đợc mở chi tiết cho từng công trình, HMCT.

Trang 16

Chi phí thực tế của KLXL dở dang cuối kỳ

Chi phí thực tế dở

dang đầu kỳ phát sinh trong kỳChi phí thực tế

Giá trị dự toán của khối l ợng xây lắp

hoàn thànhGiá trị dự toán của

khối l ợng xây lắpdở dang cuối kỳ=

Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp (sơ đồ 1)

3.3 Giá thành sản phẩm dở dang

Toàn bộ chi phí sản xuất tập hợp đợc trong kỳ theo từng đối tợng đã xácđịnh liên quan đến sản phẩm hoàn thành và sản phẩm cha hoàn thành (sảnphẩm dở dang) Để có thông tin phục vụ công tác tính giá thành sản phẩmhoàn thành cũng nh phục vụ yêu cầu quản lý, việc kiểm tra kiểm soát chi phícần phải xác định đợc số chi phí sản xuất đã bỏ ra có liên quan đến sản phẩmcha hoàn thành Tức là phải đánh giá sản phẩm dở dang.

Sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp là các công trình, HMCT dởdang cha hoàn thành hoặc khối lợng xây lắp hoàn thành trong kỳ cha đợc chủđầu t nghiệm thu thanh toán.

Việc tính và đánh giá sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp phụthuộc vào phơng thức thanh toán khối lợng công tác xây lắp hoàn thành giữangời nhận thầu và ngời giao thầu Do đó sản phẩm dở dang trong sản phẩmxây lắp thờng đợc đánh giá theo các phơng thức sau:

3.3.1.Đánh giá theo chi phí thực tế phát sinh.

Phơng pháp này áp dụng đối với công trình, HMCT đợc quy định thanhtoán khi công trình hoàn thành toàn bộ Khi đó chi phí cho sản phẩm dở dangcuối kỳ là tổng chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến thời điểm đánh giá.

3.3.2.Đánh giá theo giá trị dự toán và mức độ hoàn thành của sản phẩmxây lắp.

Phơng pháp này áp dụng đối với công trình, HMCT đợc quy định thanhtoán từng phần theo giai đoạn công việc khác nhau, có giá trị dự toán riêng.Do đó, chi phí cho sản phẩm xây lắp dở dang cuối kỳ đợc tính trên cơ sở phânbổ chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh cho các giai đoạn xây lắp đã hoànthành và cha hoàn thành theo dự toán và mức độ hoàn thành thực tế của cácgiai đoạn công việc.

Công thức tính nh sau:

3.4.Kế toán tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.

Trang 17

3.4.1.Đối tợng tính giá thành sản phẩm xây lắp.

Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ màdoanh nghiệp sản xuất, chế tạo và thực hiện cần phải tính đợc tổng giá thànhvà giá thành đơn vị.

Xác định đối tợng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên cho toànbộ công việc tính giá thành của sản phẩm kế toán Việc xác định khối lợngtính giá thành phải căn cứ vào các yếu tố:

- Đặc điểm tổ chức sản xuất- Quy trình công nghệ

- Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp- Khả năng và trình độ hạch toán… có quy mô lớn, kết

Trong doanh nghiệp xây lắp, xuất phát từ đặc điểm của sản xuất xây lắpvà của sản phẩm xây lắp nên đối tợng tính giá thành thờng phù hợp với đối t-ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là từng công trình, HMCT.

Tuy đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thànhlà hai khái niệm khác nhau nhng giữa chúng có quan hệ mật thiết với nhau.Việc xác định đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là tiền đề, là điềukiện để tính giá thành theo các đối tợng tính giá thành trong doanh nghiệp.Mối quan hệ giữa đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tínhgiá thành ở doanh nghiệp sẽ quyết định phơng pháp tính giá thành sản phẩmxây lắp.

Kỳ tính giá thành trong doanh nghiệp xây lắp phụ thuộc vào đặc điểmtổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất và hình thức nghiệm thu, bàn giao thanhtoán có thể là tháng, quý hay năm.

3.4.3.Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp.

Trang 18

Doanh nghiệp xây lắp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trìnhcông nghệ sản xuất, đặc diểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý sản xuất và giáthành, mối quan hệ giữa đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợngtính giá thành mà lựa chọn phơng pháp tính giá thành thích hợp với đối tợngtính giá thành.

Hiện nay ở các doanh nghiệp xây lắp thờng áp dụng các phơng pháptính giá thành sau:

3.4.3.1 Phơng pháp tính giá thành trực tiếp.

Phơng pháp tính giá thành trực tiếp đợc sử dụng phổ biến trong cácdoanh nghiệp xây lắp Phơng pháp này cho phép cung cấp kịp thời số liệu vềgiá thành sản phẩm trong mỗi kỳ báo cáo, cách tính toán đơn giản dễ thựchiện.

Phơng pháp này áp dụng thích hợp đối với những sản phẩm, công việccó quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, đối tợng tính giá thành tơng đối phùhợp với đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kỳ tính giá thành định kỳhàng tháng (quý) phù hợp với kỳ báo cáo.

Trên cơ sở số liệu đã tập hợp đợc ở trong kỳ và chi phí sản xuất dở dangđã xác định đợc, giá thành sản phẩm hoàn thành đợc xác định theo công thứcsau:

Theo phơng pháp này chi phí sản xuất phát sinh có liên quan đến sảnphẩm của đơn đặt hàng nào thì sẽ tập hợp trực tiếp hoặc gián tiếp cho sản

Trang 19

phẩm của đơn đặt hàng đó Khi nào sản xuất hoàn thành đơn đặt hàng, Kế toánmới tính giá thành sản xuất cho sản phẩm của từng đơn đặt hàng Đối vớinhững đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp đợc theo đơn đặthàng đó chính là tổng giá thành của đơn đặt hàng đó.

Ngoài hai phơng pháp trên, doanh nghiệp xây lắp còn áp dụng các ơng pháp tính giá thành khác nh:

ph Phơng pháp tính giá thành theo hệ số: Phơng pháp này áp dụng trong

trờng hợp đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm, còn đốitợng tính giá thành là một sản phẩm riêng biệt (từng công trình, HMCT).

- Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ: Phơng pháp này áp dụng trong

trờng hợp đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm còn đốitợng tính giá thành là từng sản phẩm riêng biệt và không có hệ số giá thànhcho từng sản phẩm.

- Phơng pháp kết hợp: Để tính đợc giá thành sản phẩm phải áp dụng

đồng thời nhiều phơng pháp tính giá thành khác nh có thể kết hợp phơng pháptrực tiếp với phơng pháp hệ số và tỷ lệ trong trờng hợp đối tợng hạch toán chiphí sản xuất là nhóm sản phẩm nhng đối tợng tính giá thành là sản phẩm.

3.5 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo từng phơngthức khoán.

Phơng thức giao khoán sản phẩm xây lắp cho các đơn vị cơ sở, các đội,tổ thi công đợc áp dụng phù hợp với điều kiện cơ chế thị trờng hiện nay Cónhiều hình thức giao khoán sản phẩm xây lắp nhng các đơn vị xây lắp chủ yếusử dụng hai hình thức sau:

- Hình thức khoán gọn công trình (khoán toàn bộ chi phí):

Theo hình thức này đơn vị giao khoán tiến hành khoán toàn bộ giá trịcông trình cho bên nhận khoán Khoán trọn gói toàn bộ các khoản mục chiphí, khi quyết toán công trình, quyết toán trọn gói cho bên nhận khoán.

Đơn vị nhận khoán sẽ tổ chức cung ứng vật t, thiết bị kỹ thuật, nhâncông và tiến hành thi công Khi công trình hoàn thành bàn giao quyết toán sẽđợc thanh toán toàn bộ giá trị công trình nhận khoán.

- Hình thức khoán theo từng khoản mục chi phí:

Theo hình thức này đơn vị giao khoán sẽ khoán những khoản mục chiphí khi thoả thuận với bên nhận khoán: Vật liệu, nhân công, máy thi công Bênnhận khoán sẽ bỏ ra những khoản mục chi phí không giao khoán và phải giámsát về mặt kỹ thuật và chất lợng công trình.

Trang 20

Căn cứ và phơng pháp xác định giá khoán:

Bên giao khoán phải trên cơ sở giá trị dự toán của công trình, HMCT đểxây dựng giá dự toán cho bên nhận khoán đảm bảo sao cho giá dự toán côngtrình phải lớn hơn giá giao khoán.

3.5.1.Trờng hợp đơn vị nhận khoán đợc phân cấp quản lý tài chính và tổchức bộ máy kế toán.

ở đơn vị cấp trên(đơn vị giao khoán): Để hạch toán quá trình giao

khoán và nhận sản phẩm xây lắp giao khoán hoàn thành sử dụng TK

1362-Tạm ứng giá trị khối l

“chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” ợng xây lắp” Tài khoản này phản ánh toàn bộ giá trị

tạm ứng về vật t, tiền vốn, khấu hao TSCĐ Cho các đơn vị cấp dới để thựchiện khối lợng xây lắp giao khoán nội bộ và giá trị khối lợng xây lắp hoànthành nhận bàn giao của các đơn vị nhận khoán.

Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở đơn vị

Trang 21

Nợ TK 133 – Thuế GTGT đợc khấu trừ.Có TK 141 – Tạm ứng(1413).

3.6 Hình thức sổ kế toán áp dụng trong kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp.

Tuỳ theo quy mô đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, yêucầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của các cán bộ kế toán cũng nh điều kiện trangthiết bị… có quy mô lớn, kết mà lựa chọn vận dụng hình thức kế toán và tổ chức hệ thống sổ kếtoán phù hợp nhằm cung cấp thông tin kế toán kịp thời, đầy đủ và nâng caohiệu quả của công tác kế toán Trong điều kiện sử dụng phần mềm kế toán cóhai hình thức sổ kế toán thờng đợc áp dụng đó là hình thức Chứng từ ghi sổ vàhình thức Nhật ký chung.

3.6.1.Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung.

Đặc trng cơ bản của hình thức sổ kế toán Nhật ký chung là tất cả cácnghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều đợc ghi vào nhật ký mà trọng tâm làsổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán củanghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi váo sổ cái theotừng nghiệp vụ phát sinh.

Các loại sổ kế toán chủ yếu dùng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm:

Các loại sổ kế toán chủ yếu dùng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm:

- Sổ Nhật ký – sổ Cái.- Sổ chi tiết… có quy mô lớn, kết

3.6.3.Hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ.

Đặc trng cơ bản của hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ là: Căn cứtrực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”chứng từ ghi sổ” Việc ghi sổ kế toántổng hợp bao gồm:

- Ghi theo trình tự thời gian trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ.

Trang 22

TK 133

TK 335

(3)

TK 334, 338 (4)

TK 627 (5)

- Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ Cái.

Các loại sổ kế toán chủ yếu dùng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm:

- Sổ Cái và Sổ Chi tiết các TK 621, 622, 623, 627, 154… có quy mô lớn, kết

Sơ đồ 1: sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp

Vơng Thị Lệ Quyên – KT36B -

Trang 23

22-TK 111,112,152153,642

5 Tiền lơng, khoản trích theo lơng phải trả cho nhân viên trực tiếp,quản lý của đội.

thi công.

Sơ đồ 2: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm ở đơn vị giao khoán nội bộ khối lợng xây lắp

Trang 24

4 Nhận giá trị khối lợng xây lắp của đơn vị nhận khoán bàn giao.5 K/C chi phí phát sinh tại đơn vị giao khoán.

Trang 25

6 XuÊt kho nguyªn vËt liÖu dïng cho m¸y thi c«ng vµ s¶n xuÊtchung.

10 TÝnh l¬ng ph¶i tr¶ cho c«ng nh©n trùc tiÕp.

15 K/C gi¸ thµnh c«ng tr×nh x©y l¾p tiªu thô trong kú.

Trang 26

Chơng 2

Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm ở công ty CTGT 124.I.Tổng quan về công ty CTGT 124.

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty CTGT 124.

Công ty CTGT 124 tiền thân là công trờng Việt Nam – Cu Ba đợcthành lập theo quyết định 1057/QĐ/TCCB - LĐ ngày 28 tháng 5 năm 1993của Bộ trởng Bộ giao thông vận tải.

Công ty CTGT 124 là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng Công tyxây dựng công trình giao thông 1, mã số nghành kinh tế kỹ thuật là 25 Côngty có trụ sở đặt tại km 12 + 500 quốc lộ 1A, Ngũ hiệp, Thanh trì, Hà Nội Giấyphép kinh doanh số 100133 ngày 22 tháng 12 năm 1994 do Uỷ Ban Kế HoạchThành phố Hà Nội cấp.

Từ khi thành lập đến nay, qua 31 năm xây dựng và trởng thành, Công tyđã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn: Năm 1978, 1983 đợc tặng thởng Huân ch-ơng lao động hạng 2 Công ty đã góp phần hoàn thành nhiều dự án quan trọngở trong và ngoài nớc nh: Đờng cao tốc Bắc Thăng Long – Nội Bài, Quốc lộ183 Hải Dơng, đờng 1A2 Hà nội – Cầu Giẽ, dự án ADB7 ở Lào, đờng Hồ ChíMinh (đoạn Hà Tĩnh – Kon Tum), dự án Vinh - Đông Hà và nhiều công trìnhtrọng điểm nh: Dự án MD2 Cà Mau – Năm Căn, đờng Chiềng Ngần – HátLót, đờng 279 Lai Châu, quốc lộ 6A gói thầu số 1,13,21… có quy mô lớn, kết

Công ty luôn không ngừng phấn đấu nhằm mở rộng quy mô sản xuấtkinh doanh, tạo tiền đề cho sự phát triển của công ty và đảm bảo thực hiện tốtcác nhiệm vụ kinh tế – chính trị – xã hội của mình Công ty CTGT 124 đangtừng bớc khẳng định đợc mình trong làng xây dựng hạ tầng giao thông nóiriêng và trong nghành xây dựng cơ bản nói chung.

Trang 27

Một số chỉ tiêu tài chính của công ty qua các năm:

(Đơn vị tính: 1000đồng)

đối(%)Tổng giá trị sản l-

Thu nhập bình

Qua một số chỉ tiêu kinh tế về sản lợng thực hiện, doanh thu và lợi tứcsau thuế hai năm 2004 so với 2005 ta nhận thấy:

- Trong cơ chế thị trờng vấn đề cạnh tranh rất gay gắt đòi hỏi các doanhnghiệp cần phải có phơng án SXKD hợp lý để giảm chi phí, hạ giá thành sảnphẩm Năm 2005 do đổi mới công nghệ Công ty CTGT 124 đã tăng trởng vềmặt sản lợng và sản phẩm đợc chấp nhận nghiệm thu cũng tăng (nh biểu trên)điều này cho thấy rằng việc tăng trởng sản lợng là phù hợp với điều kiện thựctế của Công ty, lợi nhuận tăng đảm bảo đời sống của CBCNV.

Mức tăng trởng trên phù hợp với kế hoạch SXKD của Công ty cũng nhđịnh hớng của cấp trên Điều này khẳng định đợc sự tồn tại và phát triển uytín của Công ty trong cơ chế thị trờng.

1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty công trình giao thông 124.

Công ty CTGT là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong lĩnh vựcxây dựng cơ bản Công ty có chức năng hoạt động chính trong các lĩnh vực:

- Xây dựng các công trình giao thông.

- Sản xuất vật liệu xây dựng và cấu kiện bê tông đúc sẵn.- Sửa chữa, phục hồi phơng tiện thiết bị giao thông vận tải.- Xây dựng công trình công nghiệp và dân dụng.

- Xây dựng các công trình thuỷ lợi.

Trong đó, xây dựng các công trình giao thông đờng bộ là hoạt động chủyếu của công ty Ta có thể khái quát trình tự thi công công trình giao thông đ-ờng bộ nh sau:

Bớc 1: Chuẩn bị thi công.

- Nhận mặt bằng thi công.

Trang 28

- Thi công hệ thống thoát nớc: + Thi công cống ngang.

+ Thi công cống dọc.

Bớc 3: Thi công móng đờng.

- Thi công móng lớp dới.- Thi công móng lớp trên.

Bớc 4: Thi công mặt đờng.Bớc 5: Hoàn thiện công trình.

- Thi công cọc tiêu, biển báo, hàng rào tôn lợn sang (nếu có).- Sơn kẻ mặt đờng… có quy mô lớn, kết

1.3 Mô hình tổ chức bộ máy.

1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý.

Để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh và phù hợp với năng lực trìnhđộ của cán bộ và nhân viên, công ty CTGT 124 đã tổ chức áp dụng mô hình bộ

máy quản lý theo kiểu trực tuyến tham mu (sơ đồ 4).

Đứng đầu là giám đốc, các phó giám đốc phụ trách các khu vực cụ thể,phía dới là các phòng ban chức năng, các đội công trình Cụ thể:

- Giám đốc công ty: Là ngời đợc Nhà nớc giao quyền quản lý và điềuhành công ty Giám đốc chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về mọi mặt hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty Giúp việc cho Giám đốc có các Phó Giámđốc, ngoài ra Giám đốc còn trực tiếp chỉ huy thông qua các trởng phòng, trởngđội công trình.

- Các Phó Giám đốc phụ trách các khu vực: Là ngời giúp việc điều hànhdoanh nghiệp theo phân cấp, uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trớcGiám đốc Công ty về những nhiệm vụ đợc giao.

- Các phòng ban chức năng của công ty gồm có: + Phòng tổ chức lao động – Hành chính

Trang 29

Phòng TCLĐ - HC nằm trong hệ thống phòng ban của Công ty, có chứcnăng tham mu giúp lãnh đạo công ty trong công tác cán bộ, công tác lao độngtiền lơng, công tác an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, thanh tra pháp chế,bảo vệ an ninh nội bộ trong Công ty Ngoài ra phòng TCLĐ - HC còn tham m-u cho Giám đốc trong công tác hành chính quản trị, văn th lu trữ và quản lýcon dấu, tổ chức giao tiếp phục vụ công tác đối nội, đối ngoại của Công ty + Phòng Kỹ thuật:

Phòng này có chức năng tổ chức triển khai các bớc công việc đúng quychế quản lý đầu t xây dựng cơ bản Thiết kế bản vẽ thi công, thiết kế tổ chứcthi công các công trình dự án Cùng đơn vị thi công xây dựng biện pháp tổchức thi công và đa ra các giải pháp xử lý các vấn đề kỹ thuật của từng dự áncũng nh chỉ đạo thi công, theo dõi tiến độ, quản lý khối lợng, giám sát chất l-ợng, đôn đốc theo dõi công tác ngiệm thu với chủ đầu t, với nhà thầu chính từlúc khởi công cho đến khi hoàn thành bàn giao công trình.

+ Phòng Vật t – Thiết bị:

Phòng vật t thiết bị có chức năng tham mu cho Giám đốc công ty vềbiện pháp quản lý, khai thác thiết bị sản xuất, điều phối thiết bị trên các côngtrờng nhằm phát huy hết công suất và hiệu quả các thiết bị hiện có trên cáccông trờng.

+ Phòng Kế toán:

Phòng Kế toán có chức năng nghiệp vụ tham mu cho Giám đốc về tổchức hạch toán trong Công ty, xây dựng kế hoạch thu chi tài chính, quản lýcác nguồn vốn, thực hiện nghĩa vụ tài chính, giá thành và quyết toán tài chínhcủa Công ty với Nhà nớc nhằm bảo toàn và phát triển vốn.

+ Phòng Thị trờng:

Phòng có chức năng nắm bắt thị trờng xây dựng cơ bản để tham gia xâydựng kế hoạch nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triểnvới mục đích hiệu quả, đảm bảo uy tín của Công ty Tham gia công tác đấuthầu và hoàn chỉnh bộ hồ sơ đấu thầu có độ chính xác, đúng theo chỉ dẫn củabên mời thầu đồng thời chịu trách nhiệm kiểm tra toàn bộ hồ sơ mời thầu + Phòng Kế hoạch:

Là phòng có chức năng tham mu cho Giám đốc công ty về tổ chức triểnkhai các bớc công việc theo đúng quy chế đầu t xây dựng cơ bản, dự thảo hợpđồng kinh tế và tham gia thanh lý Chỉ đạo thi công, theo dõi tiến bộ, phối hợpquản lý chất lợng, khối lợng, quản lý theo dõi giá thanh toán, quyết toán với

Trang 30

chủ đầu t, với giá thầu chính từ lúc khởi công cho đến khi hoàn thành bàn giaocông trình Lập hồ sơ thanh, quyết toán thủ tục bàn giao công trình Xây dựngkế hoạch sản xuất của Công ty trong từng tháng, từng quý, từng năm đồng thờiđánh giá tình hình kế hoạch đặt ra Thực hiện thanh, quyết toán cho các đơn vịtrong Công ty, cho các nhà thầu phụ.

- Công ty có các đội công trình:+ Đội công trình 1

+ Đội công trình 2+ Đội công trình 3+ Đội công trình 4+ Đội công trình 6+ Đội công trình 112

- Xởng sửa chữa dịch vụ 412: Là đơn vị sản xuất trực thuộc Công ty.

Trung đại tu, sửa chữa lớn nhỏ các máy móc thiết bị của Công ty và thị trờng.Thi công cấu kiện bê tông, các dự án cầu đờng theo kế hoạch sản xuất và đơnhàng phòng Kế hoạch xây dựng, tổ chức gia công kim loại phục vụ việc sảnxuất và xây lắp.

Các phòng ban chức năng và các đội công trình của Công ty có chứcnăng riêng song tất cả đều có mục đích giúp ban Giám đốc quản lý điều hànhhoạt động sản xuất kinh doanh mang lại lợi nhuận, thực hiện nghĩa vụ với Nhànớc.

1.3.2 Tổ chức bộ máy Kế toán:

Bộ máy Kế toán của Công ty gồm 8 thành viên đợc tổ chức theo hìnhthức tổ chức công tác kế toán tập trung Toàn bộ công việc Kế toán đợc thựchiện tập trung tại phòng Kế toán của Công ty Còn ở các đội công trình khôngtổ chức bộ máy Kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên thống kê làm nhiệm

vụ thu thập, kiểm tra chứng từ về phòng Kế toán tập trung của Công ty (Sơ đồ

Chức năng của từng bộ phận kế toán:

- Kế toán trởng: Là ngời phụ trách chung toàn bộ công tác Tài chính –kế toán của Công ty Có chức năng tham mu cho Giám đốc Công ty trong lĩnhvực Tài chính và Kế toán, xây dựng kế hoạch thu chi tài chính, quản lý vốn,thực hiện các nghĩa vụ tài chính với Nhà nớc, quyết toán tài chính, quan hệ vớiNgân hàng, các cơ quan tài chính có liên quan Chịu trách nhiệm trớc Giámđốc Công ty và Nhà nớc về mọi mặt hoạt động của công tác tài chính kế toán.

Trang 31

- Phó phòng Tài chính – Kế toán: Giúp kế toán trởng về khâu Kế toántổng hợp, làm công việc quyết toán nội bộ, các dự án, các công trình Thaymặt Kế toán trởng giải quyết các công việc khi Kế toán trởng đi vắng Chịutrách nhiệm trớc pháp luật, Giám đốc công ty, trởng phòng về nhiệm vụ đợcgiao.

- Kế toán tiền mặt kiêm thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý tiền mặt tại quỹvà chi tiền mặt theo lệnh chi, kiểm kê tồn quỹ hàng ngày, ghi chép phản ánhsố hiện có tình hình biến động của tiền mặt tại quỹ.

- Kế toán vật t: Có nhiệm vụ theo dõi công tác quản lý nhập xuất vật tvà quyết toán Kiểm kê vật t cuối mỗi tháng, quý, năm, đối chiếu lên sổ sáchvà thực tế tại các kho Xử lý hao hụt vật t Cuối tháng, quý làm báo cáo nhập,xuất, tồn kho và lên sổ mức d.

- Kế toán TSCĐ: Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh tình hình tăng giảmTSCĐ trong toàn Công ty, phản ánh kịp thời số khấu hao máy móc thiết bịnhằm phân bổ khấu hao cho từng đối tợng chịu chi phí.

- Kế toán lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ: Chịu trách nhiệm tính tiền lơngBHXH, BHYT, KPCĐ cho cán bộ công nhân viên toàn Công ty theo đúng chếđộ tiền lơng đã đợc ban hành Ghi chép kế toán tổng hợp tiền lơng và cáckhoản trích trớc theo lơng và phân bổ cho các bộ phận có liên quan.

- Kế toán ngân hàng và thanh toán: Thực hiện việc giao dịch với cácngân hàng để giải quyết công tác mở tài khoản, vay tiền phục vụ cho sản xuất.Ghi sổ theo dõi phản ánh tình hình biến động các khoản tiền gửi ngân hàng vàcác khoản tiền vay chi tiết hàng ngày của Công ty theo từng ngân hàng Đốichiếu công nợ với ngân hàng và quỹ tiền mặt Ghi chép và theo dõi công nợ,tình hình thanh toán công nợ với các chủ nợ.

- Kế toán chi phí, giá thành: Có nhiệm vụ ghi chép, tập hợp chi phí vàtính giá thành từng công trình, HMCT Lập báo cáo nội bộ phục vụ yêu cầuquản trị chi phí và tính giá thành sản xuất sản phẩm.

- Nhân viên thống kê ở các đội công trình: Có nhiệm vụ thu thập và xửlý chứng từ phản ánh nghiệp vụ phát sinh tại từng đội công trình ghi chép lậplên các bảng kê chi tiết, bảng tổng hợp chứng từ ban đầu, sau đó gửi các chứngtừ đó về phòng kế toán Công ty.

Sơ đồ 4: Tổ chức bộ máy quản lý công ty CTGT 124

Trang 32

Kế toán tr ởng

Phó phòng Kế toán

Kế toán tiền mặt kiêm thủ

Kế toán

vật t Kế toán l ơng, BHXH, BHYT, KPCĐ

Kế toán Tài sản cố định

Kế toán ngân hàng và

thanh toán

Kế toán chi phí,

giá thành

Nhân viên

Sơ đồ 5: tổ chức bộ máy kế toán của công ty CTGT 124

Giám đốc

PGĐ phụ trách khu vực miền

PGĐ phụ trách khu vực miền

PGĐ phụ trách khu vực

miền Nam

Phòng TCLĐ-

Phòng V.t -T.bị

Phòng Kế hoạch

Phòng kỹ thuật

Phòng Kế toán

Phòng Thị tr

Đội CT1

Đội CT2

Đội CT3

Đội CT4

Đội CT6

Đội CT112

X ỏng 412

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:55

Hình ảnh liên quan

- Lựa chọn và vận dụng hình thức kế toán: - Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty ctgt 124.DOC

a.

chọn và vận dụng hình thức kế toán: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Đặc trng cơ bản của hình thức sổ kế toán Nhật ký – sổ Cái là các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và  theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là Nhật  ký – sổ Cái. - Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty ctgt 124.DOC

c.

trng cơ bản của hình thức sổ kế toán Nhật ký – sổ Cái là các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là Nhật ký – sổ Cái Xem tại trang 26 của tài liệu.
Sổ Cái Bảng tổng hợp số liệu - Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty ctgt 124.DOC

i.

Bảng tổng hợp số liệu Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng kê này đợc lập cho từng công trình, HMCT theo từng tháng. Mỗi dòng trên Bảng kê ghi cho một thứ (loại) nguyên vật liệu - Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty ctgt 124.DOC

Bảng k.

ê này đợc lập cho từng công trình, HMCT theo từng tháng. Mỗi dòng trên Bảng kê ghi cho một thứ (loại) nguyên vật liệu Xem tại trang 73 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan