Dạy học theo hướng nghiên cứu bài học giúp cho giờ học sẽ trở nên sinh động hơn, vì giáo viên vừa là trọng tài vừa là người hướng dẫn cho học sinh tham gia vào quá trình tiếp nhận kiến thức, từ đó phát huy tính tích cực của học sinh,góp phần phát triển tư duy liên hệ, liên tưởng ở học sinh. Tạo cho học sinh một thói quen trong tư duy, lập luận tức là khi xem xét một vấn đề phải đặt chúng trong một hệ quy chiếu, từ đó mới có thể nhận thức vấn đề một cách thấu đáo. Giúp học sinh hứng thú học tập, từ đó khắc sâu được kiến thức đã học. Làm cho quá trình học tập có ý nghĩa. Bằng cách gắn học tập với cuộc sống hàng ngày, trong quan hệ với các tình huống cụ thể mà học sinh sẽ gặp sau này, hòa nhập thế giới học đường, với thế giới cuộc sống.
CHUYÊN ĐỀ: TUẦN HOÀN MÁU – SINH HỌC 11 Người viết chun đề: …………………… Tổ chun mơn: Lí – Hóa – Sinh Trường: A Lí chọn đề tài Căn từ yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển lực, phát huy tính tích cực sáng tạo HS, đòi hỏi HS có kỹ năng, biết vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường đổi theo hướng “nghiên cứu học” Từ thực tế giảng dạy, nhận thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự học học sinh mơn Sinh học chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện kỹ chưa quan tâm Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thực khách quan, xác (chủ yếu tái kiến thức), trọng đánh giá cuối kì chưa trọng đánh giá q trình Tất điều dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Điều thể tồn sau: Mặc dù đa số giáo viên thực thay đổi phương pháp dạy học, thay đổi cách thức tổ chức nhằm đạt mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh song kết chưa đạt mong muốn mà nguyên nhân là: - Về phía giáo viên: Việc đổi phương pháp dạy học không thực cách triệt để, nặng phương pháp truyền thống, có đổi song dừng lại hình thức, chưa sâu vào thực chất nhằm giúp khai thác kiến thức cách có chiều sâu - Về phía học sinh: Là em dân tộc thiểu số lại nội trú nên việc tiếp cận tìm tòi thơng tin thời phục vụ cho học hạn chế Một số học sinh chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa tích cực việc tìm tòi nghiên cứu học nên chưa đảm bảo lực - Việc dạy học theo hướng nghiên cứu học hạn chế nhiều khó khăn chủ quan, khách quan Vì việc xây dựng qui trình, cách thức cho dạy học theo hướng nghiên cứu học cần thiết vấn đề dạy học - Dạy học theo hướng nghiên cứu học giúp cho học trở nên sinh động hơn, giáo viên vừa trọng tài vừa người hướng dẫn cho học sinh tham gia vào trình tiếp nhận kiến thức, từ phát huy tính tích cực học sinh, góp phần phát triển tư liên hệ, liên tưởng học sinh Tạo cho học sinh thói quen tư duy, lập luận tức xem xét vấn đề phải đặt chúng hệ quy chiếu, từ nhận thức vấn đề cách thấu đáo Giúp học sinh hứng thú học tập, từ khắc sâu kiến thức học Làm cho trình học tập có ý nghĩa Bằng cách gắn học tập với sống hàng ngày, quan hệ với tình cụ thể mà học sinh gặp sau này, hòa nhập giới học đường, với giới sống Vì lí chúng tơi chọn chủ đề : “Dạy học theo hướng nghiên cứu học 18, 19: Hệ tuần hồn’’- thuộc phần chuyển hố vật chất lượng động vật chương trình sinh học 11, làm ví dụ minh hoạ Hệ tuần hoàn phần kiến thức quan trọng , thể q trình trao đổi vật chất, vận chuyển chuyển hoá vật chất thể động vật, kể người - sở sống Điều giúp hình thành học sinh quan điểm khoa học giới sống B Cấu trúc chuyên đề: Chuyên đề chia tành tiết: Tiết 1: Giảng dạy nội dung phần I Cấu tạo, chức hệ tuần hoàn II Các dạng HTH động vật Tiết 2: Giảng dạy nội dung phần III Hoạt động tim IV Hoạt động hệ mạch C Kế hoạch dạy học I MỤC TIÊU: Sau học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nêu ý nghĩa tuần hoàn máu - Phân biệt hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hồn kín - Nêu ưu điểm hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở, hệ tuần hoàn kép với hệ tuần hoàn đơn - Nêu qui luật hoạt động tim: tim có tính tự động, tim hoạt động nhịp nhàng theo chu kì - Giải thích tim lại hoạt động theo quy luật - Trình bày cấu trúc hệ mạch quy luật vận chuyển máu hệ mạch Kĩ năng: Phát triển kĩ làm việc nhóm, giao tiếp, quan sát, phân tích, tổng hợp, phát giải vấn đề Thái độ : - u thích tìm hiểu tri thức sinh học - Có ý thức bảo vệ hệ tim mạch khỏe mạnh, có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi phù hợp, yêu thích thể dục thể thao Năng lực: - Rèn luyện phát triển lực phát giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực thể chất - Hình thành rèn luyện lực sáng tạo, lực tự học II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Hình 18.1, 18.2, 18.3 SGK - Hình 19.1, 19.2, 19.3 19.4 SGK - Bảng 19.1, 19.2 SGK - Máy chiếu máy tính - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ HTH hở HTH kín Đại diện Cấu tạo Đường máu Đặc điểm Đại diện Cấu tạo Đường máu ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ HTH hở HTH kín Đa sơ động vật thân mềm, chân khớp Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu động vật có xương sống Khơng có mao mạch Có mao mạch Tim – Động mạch – Khoang thể Tim – Động mạch – Mao mạch Tĩnh mạch - Tim Tĩnh mạch - Tim Đặc điểm - Hệ tuần hồn hở có đoạn máu khỏi mạch máu trôn lẫn với dịch mô - Máu chảy áp lực thấp chảy chậm - Hệ tuần hồn kín có máu lưu thơng liên tục mạch kín - Máu chảy áp lực cao trung bình chảy nhanh PHIẾU HỌC TẬP SỐ HTH đơn HTH kép Đại diện Cấu tạo tim Số vòng tuần hồn Áp lực, vận tốc máu Đại diện Cấu tạo tim Số vòng tuần hồn Áp lực, vận tốc máu ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ HTH đơn HTH kép Cá Lưỡng cư, bò sát, chim, thú ngăn ngăn vòng vòng Máu chảy chậm với áp lực trung Máu chảy nhanh với áp lực bình cao III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động Hình thành kiến thức Luyện tập Vận dụng, mở rộng Hoạt động 1: Hệ tuần hoàn hoạt động nào? Mục đích: - Tạo tâm vui vẻ, thoải mái cho HS - HS huy động kiến thức sẵn có, kĩ năng, kinh nghiệm thân có liên quan đến học mới, thành phần máu, thành phần hệ tuần hoàn Nội dung: - Học sinh xem đoạn phim “Sự kì diệu từ thành phố máu” trả lời câu hỏi ngắn đoạn video -GV đặt vấn đề vào bài: Máu thành phần HTH, thành phần khác gì, phối hợp quan tuần hoàn nhịp nhàng nào? Chúng ta nghiên cứu 18- 19: Tuần hoàn máu Dự kiến sản phẩm học sinh - HS trả lời thành phần máu hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu chức thành phần - HS trả lời cấu tạo hệ tuần hoàn Kĩ thuật tổ chức - HS xem video, ghi câu hỏi giấy - GV vấn đáp HS sau kết thúc video Hoạt động 2: Cấu tạo, chức năng, hoạt động hệ tuần hồn Mục đích: - Học sinh trình bày cấu tạo, chức hệ tuần hoàn - Nắm ưu điểm hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn đơn so với hệ tuần hồn kép - Nắm khái niệm tính tự động, chu kì hoạt động tim, huyết áp, vận tốc máu - Đề xuất biện pháp phòng tránh bệnh tim mạch Nội dung: I Cấu tạo, chức hệ tuần hoàn Cấu tạo chung Chức chủ yếu hệ tuần hoàn II Các dạng HTH động vật HTH hở HTH kín III Hoạt động tim Tính tự động tim Chu kì hoạt động tim IV Hoạt động hệ mạch Cấu trúc hệ mạch Huyết áp Vận tốc máu Dự kiến sản phẩm học tập học sinh: 3.1 Nội dung I Cấu tạo, chức hệ tuần hoàn - Học sinh làm việc cá nhân, tương tác với máy tính để chơi trò chơi để xác định vị trí thành phần HTH 3.2 Nội dung II Các dạng HTH động vật - HS trình bày sơ đồ HTH hở, HTH kín, HTH đơn, HTH kép (đã phân cơng HS chuẩn bị sẵn nhà) - HS đặt câu hỏi liên quan tới kiến thức vừa trình bày - HS làm việc nhóm: Hồn thành PHT số 1, trả lời câu hỏi vào PHT 3.3 Nội dung III Hoạt động tim - HS làm việc cá nhân hoạt động nhóm nắm bắt kiến thức tính tự động tim, chu kì hoạt động tim tập liên quan 3.4 Nội dung IV Hoạt động hệ mạch - HS làm việc cá nhân hoạt động nhóm nắm bắt kiến thức huyết áp vận tốc máu Kỹ thuật tổ chức 4.1 Nội dung I Cấu tạo, chức hệ tuần hoàn - Học sinh làm việc cá nhân, tương tác với máy tính để chơi trò chơi để xác định vị trí thành phần HTH - Giáo viên cho điểm - Học sinh nghiên cứu tài liệu, vận dụng kiến thức học trình bày chức HTH - Giáo viên bạn khác nhận xét, chỉnh sửa, hoàn chỉnh 4.2 Nội dung II Các dạng HTH động vật - GV chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập số 1, cho nhóm - GV mời đại diện nhóm trình bày sơ đồ HTH hở, HTH kín, HTH đơn, HTH kép (đã phân cơng HS chuẩn bị sẵn nhà) Sau trình bày, đại diện nhóm đặt câu hỏi cho nhóm lại - HS làm việc nhóm: Hồn thành PHT số 1, trả lời câu hỏi vào PHT - Sau 10 phút GV yêu cầu nhóm chấm chéo PHT 4.3 Nội dung III Hoạt động tim - HS hoạt động cá nhân theo dõi GV mơ tả thí nghiệm cắt rời tim ếch bắp chân ếch khỏi thể - GV đặt câu hỏi: Tại tim có khả đập tự động bắp chân ếch khơng co dãn tự động được? HS trả lời: Tim hoạt động tự động - GV hỏi : Tính tự động tim ? HS trả lời: Khả co dãn tự động theo chu kì tim gọi tính tự động tim - GV yêu cầu nhóm học sinh trả lời câu hỏi: Nhóm 1: Tim có khả hoạt động tự động cấu trúc tim qui định? Hãy quan sát sơ đồ hệ dẫn truyền tim cho biết hệ dẫn truyền tim hoạt động nào? Nhóm 2: Thế chu kì tim? Mỗi chu kì tim gồm pha? Thế nhịp tim? Cách xác định nhịp tim người? Nhóm 3: Quan sát H19.1 cho biết mối liên quan nhịp tim khối lượng thể? Tại có khác nhịp tim loài động vật? Nhóm 4: Học sinh vận dụng kiến thức tốn học làm tập sau: Ở loài động vật, có 60 chu kì tim/phút Tính thời gian pha co tâm nhĩ biết tỉ lệ thời gian pha chu kì tim 1:3:4 HS thảo luận → Sau phút đại diện nhóm trả lời câu hỏi HS nhóm trả lời: Do hệ dẫn truyền tim Hệ dẫn truyền tim bao gồm : nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His mạng Puoockin HS nhóm trả lời: KN chu kỳ tim: lần co dãn nghỉ tim Mỗi chu kì tim pha co tâm nhĩ, sau pha co tâm thất cuối pha dãn chung Nhịp tim: số chu kỳ tim phút Cách đếm nhịp tim người: Bắt mạch cổ tay đặt ống nghe vào ngực trái HS nhóm trả lời: ĐV có kích thước nhỏ tim đập nhanh ngược lại Động vật nhỏ tỉ lệ S/V lớn(S diện tích bề mặt thể; V khối lượng thể) Tỉ lệ S/V lớn nhiệt lượng vào môi trường xung quanh nhiều, chuyển hóa tăng lên, tim đập nhanh để đáp ứng đủ nhu cầu ơxi cho q trình chuyển hóa HS nhóm trả lời: Thời gian chu kì tim 60 : 60 = 1(giây) Thời gian pha co tâm nhĩ là: 1*1/1+3+4 = 1/7 giây + GV nhận xét cho điểm nhóm 4.4 Nội dung IV Hoạt động hệ mạch - GV yêu cầu HS quan sát đoạn phim tim hệ mạch, sau nhắc lại cấu trúc hệ mạch HS trả lời - GV bổ sung khái niệm tiết diện mạch tổng tiết diện mạch - GV dẫn dắt vào phần kiến thức vận tốc máu HS nghiên cứu SGK để biết khái niệm vận tốc máu GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em cho biết mối quan hệ vận tốc máu tổng tiết diện mạch HS: Tốc độ máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch Tổng tiết diện lớn tốc độ máu giảm ngược lại Trong hệ thống động mạch, tổng tiết diện tăng dần nên tốc độ máu giảm dần Mao mạch có tổng tiết diện lớn nên máu chảy chậm Trong hệ tĩnh mạch, tổng tiết diện giảm dần nên tốc độ máu tăng dần - GV bổ sung: Vận tốc máu đoạn mạch liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện mạch chênh lệch huyết áp đầu đoạn mạch - GV trình chiếu Tim bơm máu tác động lực lên động mạch HS làm việc nhóm người trả lời câu hỏi: 1, Huyết áp gì? Tại lại có trị số huyết áp: huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương? 2, Tại tim đập nhanh mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm yếu làm huyết áp giảm? Tại thể bị máu huyết áp giảm? - GV phát giấy A4 cho HS làm việc Trong q trình làm việc nhóm, GV nhóm để hỗ trợ HS cần thiết - GV mời nhóm lên trình bày khái niệm huyết áp trị số huyết áp HS: Huyết áp áp lực máu tác dụng lên thành mạch Có trị số huyết áp: + Huyết áp tâm thu (Huyết áp tối đa) ứng với lúc tim co đẩy máu vào động mạch + Huyết áp tâm trương (Huyết áp tối thiểu) ứng với lúc tim dãn - Các nhóm khác nhận xét cho điểm bạn Giáo viên chốt điểm - GV mời nhóm khác lên trả lời câu hỏi số HS: Tim đập nhanh, mạnh bơm lượng máu lớn lên động mạch, gây áp lực mạnh, huyết áp tăng ngược lại Khi máu, lượng máu mạch giảm, nên huyết áp giảm - Các nhóm khác nhận xét cho điểm bạn Giáo viên chốt điểm - GV: Từ câu hỏi em khái quát yếu tố làm thay đổi huyết áp? HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: Lực co tim, nhịp tim, khối lượng máu, độ quánh máu, đàn hồi mạch máu Hoạt động 3: Luyện tập Mục đích: Giúp học sinh vận dụng kiến thức học hoạt động tim huyết áp để giải câu hỏi liên quan đến thực tiễn Nội dung: 1, Tại tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? 2, Tại người lớn tuổi thường bị cao huyết áp? Cách phòng bệnh cao huyết áp? Dự kiến sản phẩm học sinh - HS hoạt động nhóm, dựa vào đồ thị chu kì hoạt động tim giải thích tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi - HS hoạt động nhóm, đưa lời khuyên, thể dục giúp phòng tránh bệnh cao huyết áp Kỹ thuật tổ chức - GV yêu cầu nhóm HS thảo luận để trả lời câu hỏi HS làm việc nhóm, GV gọi HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung HS: 1, Ví dụ chu kì hoạt động tim người: Tâm nhĩ co 0,1 s, dãn nghỉ 0,7 s Khi tâm nhx ngừng co tâm thất co, tâm thất co 0,3 s dãn nghỉ 0,5 s Như thời gian làm việc tâm nhĩ tâm thất ngắn thời gian nghỉ ngơi Nếu tính chung hoạt động tâm nhĩ tâm thất thời gian tim co 0,4 s thời gian tim giãn nghỉ chung 0,4 s Chính tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi 2, Người lớn tuổi thường bị cao huyết áp, khả đàn hồi mạch máu kém, lòng mạch hẹp Các biện pháp phòng tránh: Chế độ dinh dưỡng hợp lí ( hạn chế chất bột đường, khơng ăn mặn, thức ăn nhiều dầu mỡ, chất kích thích ), trì cân nặng ổn định, tập thể dục thường xuyên - GV nhận xét chốt kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng 1.Mục đích: Nhằm khuyến khích học sinh hình thành ý thức lực thường xuyên vận dụng điều học hệ tuần hoàn để giải vấn đề sống 2.Nội dung: Em tìm hiểu bệnh lí thường gặp tim mạch Cho biết nguyên nhân hậu cách phòng bệnh Em có hiểu biết chương trình từ thiện nhân đạo cho bệnh nhân tim bẩm sinh? Dự kiến sản phẩm học tập học sinh: Báo cáo học sinh bệnh lí tim mạch chương trình từ thiện Kỹ thuật tổ chức: - GV đưa câu hỏi vào cuối học HS làm việc cá nhân, viết thành báo cáo - GV thu báo cáo vào buổi học hôm sau 10 ... dạy học I MỤC TIÊU: Sau học xong học sinh phải: Kiến thức: - Nêu ý nghĩa tuần hoàn máu - Phân biệt hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hồn kín - Nêu ưu điểm hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở, hệ tuần. .. chức hệ tuần hoàn - Nắm ưu điểm hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn đơn so với hệ tuần hồn kép - Nắm khái niệm tính tự động, chu kì hoạt động tim, huyết áp, vận tốc máu - Đề... sống Điều giúp hình thành học sinh quan điểm khoa học giới sống B Cấu trúc chuyên đề: Chuyên đề chia tành tiết: Tiết 1: Giảng dạy nội dung phần I Cấu tạo, chức hệ tuần hoàn II Các dạng HTH động