Cơ sở khoa học và quy trỡnh cụng nghệ xử lý phế thải hữu cơ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng quy trình b2004 32 66 sản xuất phân bón hữu cơ từ phế phụ phẩm nông nghiệp tại xã quang phục huyện tứ kỳ tỉnh hải dương (Trang 27)

Từ lõu, con người đó nhận thức được tầm quan trọng của VSV đối với cuộc sống của mỡnh và trong hoạt động sản xuất nụng nghiệp. Nhờ khả năng kỳ

diệu của VSV trong quỏ trỡnh tổng hợp, phõn giải cỏc hợp chất đó gúp phần tớch cực vào việc khộp kớn vũng tuần hoàn cỏc vật chất trong tự nhiờn, trong đú cú vũng tuần hoàn C và N.

Việc tớch lũy trong mụi trường ngày càng nhiều chất ụ nhiễm, đũi hỏi phải tăng cường quỏ trỡnh phõn giải, chuyển húa cỏc chất ụ nhiễm này nhờ VSV, đặc biệt là cỏc hợp chất khú phõn hủy như Xenluloza, Hemixenluloza, Lignin, …

Xenluloza là một phức hệ enzim rất phức tạp, cỏc VSV thường khụng cú khả năng tạo được tỷ lệ giữa cỏc hợp phần một cỏch tương đối. Cú loài tạo được nhiều enzim này, cú loài tạo được nhiều enzim khỏc. Vi khuẩn thường khụng cú

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 18

khả năng tổng hợp Exo-glucanaza, trong khi đa số cỏc loài nấm lại cú khả năng này. Giống nấm Trichoderma cú khả năng tổng hợp mạnh cỏc enzim Endo-

glucanaza Exo-glucanaza, giống Aspergillus niger lại tổng hợp mạnh

Xenlobioza, chỳng thường kết hợp với nhau để phõn giải trong mối quan hệ sinh hỗ. ( Lờ Văn Nhương, 1998)

Nấm sợi là nhúm cú khả năng tiết ra mụi trường một lượng lớn enzim với

đầy đủ cỏc thành phần nờn cú khả năng phõn giải Xenluloza rất mạnh. Nấm cú hoạt tớnh phõn giải Xenluloza đỏng chỳ ý là Trichoderma, bao gồm hầu hết cỏc loài sống hoại sinh trong đất, những đại diện tiờu biểu là Richoderma- recsei, Trichoderma virde. Chỳng phõn hủy tàn dư thực vật trong lớp đất gúp phần chuyển húa lượng hữu cơ khổng lồ. Một số loài nấm khỏc cũng cú hoạt tớnh phõn giải Xenluloza khỏ cao là Aspergillus niger, Fusarium solani, Penicillium

pinophinum, Sporotrichum pulveruletum và Selevotium rolfsii. Cỏc loài nấm ưa nhiệt

sinh trưởng và phõn giải nhanh Xenluloza nhưng cú hoạt tớnh Xenluloza của dịch lọc thấp. ( Lờ Văn Nhương, 2001)

Vi khuẩn cũng cú khả năng phõn giải Xenluloza, nhưng cường độ

khụng mạnh bằng nấm sợi do lượng enzim tiết ra mụi trường ớt hơn và cỏc thành phần enzim tiết ra cũng khụng đầy đủ. Ở trong đất, thường ớt cú vi khuẩn cú khả năng tổng hợp đầy đủ 3 loại enzim. Do đú, để cú khả năng phõn giải Xenluloza tự nhiờn cỏc loài VK khỏc nhau phải phối hợp với nhau

để cựng phõn giải trong mối quan hệ sinh hỗ. Trong dạ dày của động vật ăn cỏ tồn tại cỏc loại VSV cú khả năng phõn giải Xenluloza là Ruminococcus

Flavefaciens, R. Albus, Butivibrio fibiosolvens, Bacteroides succinogenes. (

Lờ Văn Nhương, 2001)

Cỏc vi khuẩn hiếu khớ cũng cú khả năng phõn giải Xenluloza khỏ mạnh

như Cellulomonas, Vibrio, Aschomobacter. Niờm vi khuẩn cũng cú khả năng

này, đỏng chỳ ý là Cytophaga, Sporocytophaga và Soragium.

Trong điều kiện yếm khớ cỏc vi khuẩn ưa ấm mạnh và ưa nhiệt thuộc giống Bacillus và Clostridium cũng cú khả năng phõn giải Xenluloza.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 19

Trong tự nhiờn ngoài nấm sợi và vi khuẩn, xạ khuẩn cũng cú hoạt tớnh phõn giải Xenluloza cao, đỏng chỳ ý là Streptomyces, Actinomyces, Nocardia, Mycromonospora.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng quy trình b2004 32 66 sản xuất phân bón hữu cơ từ phế phụ phẩm nông nghiệp tại xã quang phục huyện tứ kỳ tỉnh hải dương (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)