Hemixenluloza, cơ chế thủy phõn và vsv phõn giải Hemixenluloza

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng quy trình b2004 32 66 sản xuất phân bón hữu cơ từ phế phụ phẩm nông nghiệp tại xã quang phục huyện tứ kỳ tỉnh hải dương (Trang 32)

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 23

Hemixenluloza cú bản chất là polysaccarit bao gồm khoảng 150 gốc

đường, liờn kết với nhau bằng cầu β - 1,4 glucozit, β - 1,3 glucozit, β - 1,6 glucozit và tạo thành mạch ngắn cú phõn nhỏnh. Do trong thành phần cú nhiều loại gốc đường khỏc nhau nờn tờn của chỳng được gọi theo tờn của một loại

đường chủ yếu – hợp phần quan trọng nhất của hemixenluloza. Cỏc polysaccarit như: galactan, araban, coxylan, là những hợp chất thường gặp ở thực vật, tham gia cấu tạo nờn thành tế bào của cỏc cơ quan khỏc nhau như gỗ, rơm, rạ… Trong tự nhiờn, coxylan là loại thường gặp nhiều nhất.

Về cấu trỳc, so với xenluloza thỡ hemixenluloza khụng chặt chẽ bằng. Hemixenluloza dễ bị phõn giải bởi dung dịch kiềm hay axit loóng, đụi khi chỳng cũn bị phõn giải trong nước núng và đặc biệt là hemixenluloza dễ dàng bị enzim hemixenlulaza phõn giải.

Cơ chế thy phõn Hemixenluloza

Phần lớn cỏc tỏc giả cho rằng enzim hemixenlulaza cũng cú tớnh chất tương đồng với xenlulaza như về cơ chế tỏc động, tớnh chất cảm ứng. Tuy nhiờn, cỏc tỏc giả cũng chỉ ra những điểm khỏc biệt giữa 2 nhúm enzim này ở chỗ

hemixenlulaza cú phõn tử lượng nhỏ hơn và kộm bền vững hơn xenlulaza. Ngoài ra trong quỏ trỡnh nuụi cấy vsv cỏc nhà khoa học đó ghi nhận rằng hemixenlulaza thường được tạo thành sớm hơn. Giải thớch hiện tượng này cú lẽ phải xuất phỏt từ

thực tế là trong cựng một điều kiện thỡ nguồn cacbon từ hemixenluloza dễ hấp thu hơn, do đú vsv phải sinh tổng hợp hemixenlulaza trước. ( Nguyễn Lan

Hương, cs., 1999)

Vi sinh vt phõn gii hemixenluloza

Cỏc vi sinh vật phõn giải hemixenluloza ớt được chỳ ý đến vỡ nhiều tỏc giả

cho thấy đa số vsv cú khả năng tổng hợp xylanaza để phõn giải xylan. Khả năng này thường được thấy ở vi khuẩn dạ cỏ như: Ruminococcus, Bascillus, Bacteriodes, Butyvubrio và cỏc loại thuộc khi Clostridium. Nhiều loài nấm sợi cũng cú khả năng tạo xylanaza như: Aspergillus niger, Penicillium janthinnellum,

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 24

Tuy nhiờn, nhiều vi sinh vật hiếu khớ và yếm khớ trong đất cú khả năng tổng hợp enzim hemixenluloza với hoạt tớnh cao hơn xenluloza.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng quy trình b2004 32 66 sản xuất phân bón hữu cơ từ phế phụ phẩm nông nghiệp tại xã quang phục huyện tứ kỳ tỉnh hải dương (Trang 32)