Tại liệu chi tiết về vận hành, bảo dưỡng hệ thống rơ le bảo vệ..........................................................................................................................................................................................................................
Trang 1NHẬN XÉT
A 24/01/13 JS Byun TH Lee WH Lee Ban hành lần 1
Chỉnh
Người soạn thảo
Người kiểm tra
Người phê duyệt
Thông tin Chỉnh sửa Chi tiết
Tài liệu số: T10206-CT00-P0ZEN-140550 Tổng số trang: 34 trang
Trang 3TÀI LIỆU Số : T10206-CT00-P0ZEN-140550
hiểm cho cá nhân và thiết bị và gây thương tích hoặc tổn hại về thể chất
Trước khi làm việc ở khu vực hở điện, thiết bị phải được cách
điện Ở những nơi sử dụng dây dẫn xoắn, cần sử dụng
dây có bịt đầu
Việc vận hành thiết bị an toàn và ổn định phụ thuộc vào quá
trình vận chuyển và giao nhận hợp lý, lưu trữ, lắp đặt và
chạy thử đúng phương pháp, vận hành, bảo dưỡng cẩn
thận
Vì lý do này, chỉ có nhân viên có trình độ mới được làm việc
hoặc vận hành thiết bị này
có khả năng thực hiện vận hành chuyển mạch theo đúng các tiêu chuẩn
an toàn kỹ thuật và có quyền cấp điện, ngắt điện thiết bị, cách ly, nối đất và dán nhãn thiết bị;
Trang 4TÀI LIỆU Số : T10206-CT00-P0ZEN-140550
Mục lục
1 GIỚI THIỆU 6
1.1 CẢNH BÁO AN TOÀN 6
1.1.1 Cảnh báo Rơ le Bảo vệ 6
1.1.2 Cảnh báo Vận hành Máy biến dòng 7
1.1.3 Cảnh báo Thay đổi Rơ le (rơ le phụ, rơ le giới hạn thời gian, v.v.) 7
1.1.4 Các cảnh báo khác 7
1.2 Chống Giật điện 7
1.2.1 Thông tin chung về Giật điện 7
1.2.2 Chống Giật điện 8
2.0 THAO TÁC NHẬN, XỬ LÝ VÀ LƯU TRỮ 9
2.1 Thao tác nhận 9
2.2 Thao tác xử lý 9
2.3 Thao tác lưu trữ 10
3.0 LẮP ĐẶT 11
3.1 Lắp đặt các Bảng điều khiển 11
3.1.1 Thao tác lắp đặt 11
3.1.2 Khu vực Lắp đặt và các Điều kiện yêu cầu về Môi trường 12
3.2 Lắp ráp 12
3.2.1 Lắp ráp Trong nhà 12
3.2.2 Đấu nối Dây điều khiển 13
3.2.3 Thanh dẫn nối đất 13
3.2.4 Biến áp 13
3.2.7 Đấu nối Cáp điện & Cáp điều khiển 13
3.2.8 Thử nghiệm và Kiểm tra Trước Vận hành 13
3.2.9 Thiết lập rơ le 14
4.0 DỮ LIỆU KỸ THUẬT 15
4.1 Điều kiện Vận hành Bình thường 19
4.2 Điện áp Nguồn phụ & Điện áp điều khiển 19
4.3 KẾT CẤU CƠ BẢN 19
4.4 THÔNG SỐ KỸ THUẬT 20
4.4.1 Các tiêu chí thiết kế 20
4.4.2 Bảo vệ 20
5.0 Chạy thử 23
5.1 Kiểm tra đầu vào thứ cấp 24
5.2 Kiểm tra Mạch logic Sơ đồ Bảo vệ 24
5.4 Kiểm tra Tải 25
6 VẬN HÀNH 26
6.1 Cảnh báo trước khi vận hành 26
6.2 Các thiết bị Bảo vệ & Đo đạc 26
6.3 Các thiết bị phụ trợ 26
Trang 5TÀI LIỆU Số : T10206-CT00-P0ZEN-140550
6.4 Kiểm soát Chuỗi 26
6.5 Hướng dẫn vận hành thích hợp 26
6.6 Các nguyên lý bảo vệ 27
7.0 BẢO DƯỠNG 28
7.1 Tổng quan 28
7.2 Cảnh báo an toàn 28
7.3 Phân loại và Kiểm tra Định kỳ 28
7.4 Bảo dưỡng và Sửa chữa Thiết bị 29
7.5 Làm sạch và sơn lại các hư hỏng 30
7.6 Lịch trình Bảo dưỡng và Hạng mục đề xuất 30
7.7 BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ RƠ LE BẢO VỆ 32
7.7.1 Tần suất Kiểm tra và Thử nghiệm 32
7.7.2 Các thử nghiệm Bảo dưỡng 33
Phụ lục 34
A Các nguyên lý bảo vệ 34
B Hướng dẫn vận hành Rơ le Bảo vệ 34
C Các dụng cụ đặc biệt 34
Trang 6Phần hướng dẫn sử dụng cung cấp các thông tin về lắp đặt, vận hành và
bảo trì cho các Bảng đo và Tủ rơle bảo vệ
Tủ rơ le bảo vệ được thiết kế để có thể dừng hoạt động bất cứ thành phần nào của hệ thống điện nhanh chóng, chính xác và chắc chắn khi thành phần đó ở trong tình trạng bất thường mà vẫn giữ các phần tử không bị ảnh hưởng tiếp tục hoạt động Rơ le bảo vệ là các mạch vi xử lý dựa trên công nghệ số có khả năng giám sát, đo đạc và liên lạc
Bảng đo có chức năng đo điện lượng phân trạm cho để tính chi phí và,
hoặc tổng điện lượng đầu ra của máy phát điện và tổng điện lượng phụ đầu
vào của trạm
Hướng dẫn sử dụng được trang bị để nâng cao hiểu biết về các loại bảng điều khiển Đọc sách hướng dẫn này cẩn thận theo thứ tự trước khi vận hành hoặc đưa vào hoạt động nhằm tránh hư hỏng hoặc thiệt hại đối với người dùng hoặc bảng điều khiển
Trước khi vận hành hay hoạt động bất cứ thiết bị điện nào, cần đọc kỹ hướng dẫn
sử dụng này để hiểu chức năng và cách thao tác an toàn
Trong hướng dẫn này, các cảnh báo an toàn được chia thành hai loại:
[DANGER] và [CAUTION] hai loại này được định nghĩa như sau
hư hại, thương tật nghiêm trọng trong một số trường hợp
Trang 7TÀI LIỆU Số : T10206-CT00-P0ZEN-140550
1.1.2 Cảnh báo Vận hành Máy biến dòng
- Ngắt nguồn điện của
rơ le bằng tín hiệu TẮT của bộ ngắt mạch MCCB
- Thay rơ le
- Đóng chặt cửa trừ trường hợp cần thiết phải mở
- Giữ cố định phần động bằng khóa chốt hoặc chốt chặn ở cửa trước hay
ở giá đỡ rơ le và nắp máy phía sau hoặc cửa tủ rơ le bảo vệ trong khi đang thực hiện các thao tác về điện
- Không được tháo tấm bảo vệ hoặc nắp bảo vệ ngoại trừ trường hợp
cực kỳ cần thiết Nếu bắt buộc phải thay, cần chắc chắn phải trả về vị trí thích hợp
- Không được để bất kỳ dụng cụ hay công cụ làm việc lên trên hoặc gần rơ le bảo vệ hoặc bảng đo sau khi đã hoàn thành công việc
Trang 8Không bao giờ được giả định là không có điện áp trong mạch cho đến khi đã xác định được điện áp (bằng cách đo).
Trang 9TÀI LIỆU.Số : T10206-CT00-P0ZEN-140550
Người dùng xử lý các kiện theo các cảnh báo sau đây
Khi nhận thiết bị và trước khi sử dụng thiết bị, cần đảm bảo các hộp và kiện hàng dùng trong vận chuyển không bị hư hại và hàng hóa không bị thất lạc theo như bản kê hàng
Thậm chí nếu các hộp và kiện hàng ở trong tình trạng tốt, không do dự mở kiện hàng trước sự có mặt của đơn vị vận tải được ủy quyền
Kiểm tra nội dung và cân nặng hàng hóa Cùng lúc đó kiểm tra thiết bị và đảm bảo thiết bị không bị chấn động có thể gây hư hại đối với phần lắp ráp, vị trí
và chức năng hoạt động chính xác của thiết bị
Nếu kiện hàng bị hư hại ở các góc trong quá trình vận chuyển hoặc sử
dụng, cần đảm bảo phần khung chưa bị biến dạng và cũng cần kiểm tra các cạnh
Trong trường hợp bộ phận bị hư hại hoặc thất lạc, cần thông báo ngay cho đơn vị vận chuyển bằng thư đã đăng ký hoặc phương pháp nào khác
Để tiện cho việc giao nhận, mỗi phần được gắn vòng treo hàng như trong Hình 1
Trang 10ăn mòn hoặc hư hại
Xử lý cẩn thận các thiết bị Kiểm tra kỹ thiết bị để phát hiện các hỏng hóc Lưu kho ở nơi sạch sẽ, khô ráo có nhiệt độ trung bình chẳng hạn 10 ~30oC
và bọc thiết bị bằng loại vỏ bọc thích hợp để tránh đóng cặn bẩn hoặc
các chất bên ngoài bám vào phần chuyển động và các bề mặt tiếp xúc điện
Nếu có thể xuất hiện tình trạng ẩm hoặc ngưng tụ ở nơi lưu kho (sẽ xuất hiện cùng với hiện tượng thay đổi nhiệt độ nhanh), người dùng cần vận hành hệ thống sưởi trong thiết bị để tránh hư hại do hơi ẩm Trước khi vận hành hệ thống sưởi, bỏ toàn bộ vỏ carton và các vật liệu bọc ngoài thiết bị
Nếu thiết bị đã bị ẩm, cần hong khô kỹ thiết bị bằng cách sử dụng khí nóng tăng cường và sau đó cần kiểm tra bằng thiết bị kiểm tra cách điện
Trang 11TÀI LIỆU.Số : T10206-CT00-P0ZEN-140550
Trong chương này có các thông tin:
yêu cầu vị trí lắp đặt và các điều kiện môi trường,
cách lắp Bảng điều khiển vào chân đế và
cách kiểm tra đấu nối dây để hoạt động giai đoạn chạy thử
3.1 Lắp đặt các Tủ điều khiển
Để có kết quả lắp đặt tối ưu và đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cao, thao tác lắp đặt
bộ chuyển mạch chỉ nên thực hiện thực hiện bởi các nhân viên có kinh nghiệm và được đào tạo đặc biệt, hoặc ít nhất bởi nhân viên được người chịu trách nhiệm
Trước khi lắp đặt tủ điều khiển, cần tuân theo các yêu cầu sau đây tại nơi lắp đặt: Phòng thiết bị cần được chuẩn bị hoàn tất, có hệ thống điện và thiết bị chiếu sáng, có khóa, môi trường khô ráo và có thiết bị thông hơi
Phải hoàn tất các chuẩn bị cần thiết, chẳng hạn như công tác đặt cáp điện
và cáp điều khiển nối với bảng điều khiển
.Trước khi đặt các bảng điều khiển cần đảm bảo phần bệ được đổ bê tông
và gắn cố định Phần giá của tủ điều khiển cần được điều chỉnh trong
khoảng cộng trừ 2mm Điều này đúng trong các trường hợp bảng điều
khiển được gắn trực tiếp lên đệm móng, đặt trên ray chìm hoặc hoặc các dạng gắn khác
Khu vực kéo dài 1,2m trước tủ điều khiển phải được làm phẳng trong mức cộng trừ 3mm để lắp tủ điều khiển trong nhà Phần chân đế không làm phẳng có thể làm cửa ra vào không hoạt động được Các gioăng chống chịu thời tiết có thể không được điều chỉnh chuẩn xác
.Các khu vực không được làm phẳng thuộc phần thiết bị lắp trong nhà có thể gây ảnh hưởng hoạt động của cửa ra vào
Cần thực hiện công đoạn chuẩn bị đổ bê tông trước khi lắp tủ điều khiển
Trong quá trình lắp đặt tủ điều khiển, cần làm theo các lưu ý sau:
Mang tủ điều khiển tới vị trí lắp đặt theo thứ tự đã chọn trước, từ trái sang
phải, ngược lại hoặc bắt đầu bằng khối nặng nhất
Bỏ lớp bọc hoặc phần vỏ gỗ bảo vệ
Xác định vị trí bu lông bệ máy hoặc bu lông móng theo các sơ đồ chi tiết
Cố đinh bu lông xa nhất hoặc khối thiết bị lớn nhất tại ít nhất hai vị trí để có thể điều chỉnh điểm gắn cố định theo đường chéo
Các phương pháp đề xuất để gắn bảng điều khiển lên bệ được chỉ ra trong sơ
đồ chi tiết
Trang 12Lưu ý các thông tin sau đây về khu vực lắp đặt:
Tạo đủ khoảng trống để có thể tiếp cận tủ điều khiển
Các kết nối phải được tiếp cận dễ dàng
Phải dễ dàng tiếp cận tủ điều khiển vì những lý do sau đây:
• để thay thế thiết bị
• để triển khai thiết bị
• để thay thế các rơ le bảo vệ nhất định và
• để thay thế các khối thiết bị đấu dây cần thiết
Ngoài ra, cần tuân thủ những điều sau đây:
• Khu vực lắp đặt không được ô nhiễm không khí quá mức (bụi, các chất gây kích ứng…)
• Cần có không khí tự nhiên lưu thông trong phòng
• Khu vực lắp đặt phải duy trì các điều kiện môi trường đặc biệt
Bỏ toàn bộ các khối trên rơ le và thiết bị
Kiểm tra lần cuối để đảm bảo không có dụng cụ, vật liệu xây dựng hoặc các vật liệu bên ngoài sót lại trong tủ rơ le bảo vệ
Trang 13TÀI LIỆU.Số : T10206-CT00-P0ZEN-140550
3.2.2 Đấu nối dây điều khiển
Tủ rơ le điều khiển này đã được thiết kế để tiện cho việc đấu nối
Tại mỗi phía của các vách vận chuyển, đều có các khối đầu kết nối Các dây gắn mác trước được cuốn thành một bộ để có thể đi dây sang đến phía đối diện của kiện hàng Tham khảo các bản vẽ đấu nối dây và sơ đồ mạch để biết thêm chi tiết về thao tác đấu nối dây thực tế
DANGER
Nếu máy biến dòng không sử dụng ở hệ thống không tải, bỏ các phần nối tắt
để tránh tạo điện áp cao qua phần đầu thứ cấp Không được để mở phần thứ cấp của máy biến dòng
Khi đấu nối cáp kéo vào, thực hiện thao tác đi dây theo các bản vẽ liên quan (sơ đồ mạch và sơ đồ đi dây.)
Người dùng sẽ sử dụng đầu nối hình khuyên chuẩn theo kích cỡ dây thực tế để nối dây và thiết bị đầu cuối của cáp điều khiển
Trang 145 X01-KIỂM TRA MẠCH CHUYỂN
7 X02-KIỂM TRA MẠCH CHUYỂN
9 X02-KIỂM TRA MẠCH CHUYỂN
11 X02-KIỂM TRA MẠCH CHUYỂN
13 X02-KIỂM TRA MẠCH CHUYỂN
5 X01-KIỂM TRA MẠCH CHUYỂN
7 X02-KIỂM TRA MẠCH CHUYỂN
9 X02-KIỂM TRA MẠCH CHUYỂN
11 X02-KIỂM TRA MẠCH CHUYỂN
13 X02-KIỂM TRA MẠCH CHUYỂN
14 BỘ BÁO TÍN HIỆU
BẢNG RƠ LE BẢO VỆ DỰ PHÒNG SAT (POBYC02)
Trang 15TÀI LIỆU.Số : T10206-CT00-P0ZEN-140550
Để trống
Trang 16TÀI LIỆU.Số : T10206-CT00-P0ZEN-140550
Để trống
Trang 17TÀI LIỆU.Số : T10206-CT00-P0ZEN-140550
Để trống
Trang 1818TÀI LIỆU.Số : T10206-CT00-P0ZEN-140550
Để trống
Trang 19TÀI LIỆU.Số : T10206-CT00-P0ZEN-140550
Để trống
Trang 20TÀI LIỆU.Số : T10206-CT00-P0ZEN-140550
4.1 Các điều kiện Vận hành Bình thường
Các tủ điều khiển thường thích hợp cho các điều kiện vận hành bình thường
trong nhà Có thể áp dụng các điều kiện sau đây:
1) Nhiệt độ xung quanh : Lớn nhất 40oC
2) Thanh dẫn đồng nối đất sẽ được lắp trên suốt chiều dài của bộ thiết bị và đáp ứng các kết nối trong mỗi phần theo chiều dọc Tất cả các phần kim loại không mang điện trong vỏ bảo vệ sẽ được ghép nối với thanh nối đất
Thanh nối đất sẽ được đặt cạnh đường cáp kéo từ ngoài vào và sẽ được gắn vào các đầu để tiện cho việc gắn vỏ bọc cáp
3) Rơ le bảo vệ sẽ được gắn vào tấm mặt trước của tủ điều khiển Các đầu thử sẽ được trang bị để kiểm tra máy biến dòng, máy biến áp hoặc mạch ngắt
4) Các tủ điều khiển sẽ có nhãn phân cho từng mạch gắn ở các bảng đằng
trước cũng như đằng sau viết bằng chữ đen theo hệ thống phân mạch
Trang 21TÀI LIỆU.Số : T10206-CT00-P0ZEN-140550
4.4 TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
1) Các tủ rơ le điều khiển được đặt trong phòng thiết bị điều khiển Bảng đo
được đặt trong buồng điều khiển trạm biến áp 500kV & 110KV & 23KV Bảng Đồng bộ Thủ công Máy phát điện được đặt trong nhà điều khiển chính CCR
Bảng rơ le bảo vệ máy biến thế (TPRP)
Bảng rơ le bảo vệ máy biến thế (TPRP) bao gồm Rơ le Bảo vệ Kỹ thuật số
Các chức năng bảo vệ sau đây được trang bị trong mỗi Rơ le bảo vệ kỹ thuật số tại bảng bảo vệ rơ le của máy biến thế phụ khởi động (SAT):
Bộ biến áp hoạt động không bình thường
Rơ le khóa liên động - 86
Các tín hiệu sau đây gắn với bảng điều khiển rơ le bảo vệ máy biến áp phụ khởi động (SAT) từ mỗi Máy biến áp phụ khởi động:
Ngắt rơ le Buchholz
Ngắt khi nhiệt độ cuộn cao (Đối với cả hai cuộn sơ cấp và thứ cấp)
Ngắt khi nhiệt độ dầu cao
Ngắt thiết bị xả áp
Ngắt rơ le do biến đổi áp suất đột ngột
Trang 2222TÀI LIỆU.Số : T10206-CT00-P0ZEN-140550
Để trống
Trang 23TÀI LIỆU.Số : T10206-CT00-P0ZEN-140550
Để trống
Trang 24Thiết lập kế hoạch bảo vệ tại địcông trường điểm có thể gây ra một số khả năng xảy
ra lỗi trong việc thực thi kế hoạch Cho dù kế hoạch đã được thử nghiệm toàn bộ
trong nhà máy, dây dẫn tới CT và VT có thể được thiết lập không chính xác, hoặc CT/VT có thể đã được lắp đặt không chuẩn Tác động của các lỗi như vậy có thể ở đơn giản ở mức gây phiền phức (ngắt mạch nhiều lần, cần điều tra để xác định và khắc phục lỗi) cho tới các lỗi ngắt mạch, dẫn tới hư hỏng thiết bị nghiêm trọng, gây gián đoạn tới các nguồn điện và để lại rủi ro tiềm ẩn cho nhân viên Luôn phải sẵn sàng nhiều chiến lược để loại bỏ các nguy cơ, tuy nhiên toàn bộ các chiến lược đều liên quan tới loại thử nghiệm nhất định tại địa điểm Thử nghiệm chạy thử tại công trường do đó luôn được thực hiện trước khi thiết bị bảo vệ hoạt động
Các mục đích của thử nghiệm chạy thử là:
đảm bảo thiết bị không bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển hoặc
lắp đặt
đảm bảo công việc lắp đặt đã được tiến hành chính xác
kiểm chứng chức năng chính xác của kế hoạch bảo vệ
Các thử nghiệm sau đây được tiến hành thường xuyên, vì sơ đồ bảo vệ sẽ
không hoạt động chuẩn xác nếu có lỗi
1) kiểm tra sơ đồ đi dây, sử dụng sơ đồ mạch thể hiện toàn bộ thông số
tham chiếu của công đoạn đấu nối dây
2) kiểm tra tổng thể thiết bị, kiểm tra toàn bộ đầu nối, dây ở đầu rơ le, nhãn gắn
trên các bảng thiết bị đầu cuối,
3) đo điện trở cách điện của toàn bộ mạch
4) thực hiện quy trình tự kiểm tra rơ le và kiểm tra liên hệ bên ngoài bằng rơ
le số/kỹ thuật số
5) kiểm tra máy biến dòng chính
6) kiểm tra máy biến áp chính
7) kiểm tra các thiết lập cảnh báo/ngắt rơ le bảo vệ đã được thực hiện chuẩn xác 8) kiểm tra mạch ngắt và mạch cảnh báo để chứng minh khả năng hoạt động chuẩn
xác
9) thử nghiệm đầu vào thứ cấp được thực hiện trên mỗi rơ le để chứng
minh khả năng vận hành ở một hoặc nhiều mức giá trị thiết lập
10) kiểm tra mạch logic sơ đồ bảo vệ
Chú ý
Để biết thêm thông tin về giai đoạn chạy thử, tham khảo quy trình kiểm tra trên công trường
Trang 25TÀI LIỆU.Số : T10206-CT00-P0ZEN-140550
rơ le và kiểm tra nếu tín hiệu cảnh báo, ngắt thích hợp xuất hiện tại vị trí rơ le, phòng điều khiển, CB Phạm vi kiểm tra sẽ chủ yếu được xác định bằng yêu cầu kỹ thuật của khách hàng và công nghệ rơ le được sử dụng, và có thể có phạm vi từ thao tác kiểm tra tính chất rơ le đơn giản ở một điểm đơn tới thao tác xác nhận hoàn thiện tính chất ngắt của sơ đồ, gồm có phản hồi từ các đồ thị dạng sóng và các hàm điều hòa và kiểm tra tính chất lệch của rơ le Điều quan trọng là sơ đồ bảo vệ bao gồm các máy biến thế và, hoặc các máy phát điện Kiểm tra phải có mạch logic của sơ
đồ Nếu mạch logic được thực hiện bằng các mạch logic sơ đồ có sẵn với hầu hết các rơ le số hoặc kỹ thuật số, có thể cần ứng dụng đầu vào kỹ thuật số và giám sát đầu ra (xem Phần 21.13) Điều hiển nhiên là bộ kiểm tra hiện đại có thể hỗ trợ
những thử nghiệm như vậy, rút ngắn thời gian cần để kiểm tra
a kiểm tra thông số sơ đồ mạch logic và các đồ thị để đảm bảo hiệu quả hoạt
động của mạch logic
b kiểm tra mạch logic để đảm bảo chứng minh tính năng hoạt động của sơ đồ
c kiểm tra mạch logic theo yêu cầu nhằm đảm bảo khi kết hợp tín hiệu đầu vào
liên quan sẽ không xuất hiện tín hiệu
Mức độ thử nghiệm mạch logic sẽ phần lớn phụ thuộc vào mức độ rủi ro của ứng dụng và độ phức tạp của mạch logic Trách nhiệm để đảm bảo thực hiện quy trình thử nghiệm thích hợp cần có cho các sơ đồ mạch logic hơn các quy trình 'mặc định' được xác định rõ của mạch logic