Đối với ngành công nghiệp dầu khí, việc vận chuyển các sản phẩm khai thác từ trên mặt đất (miệng giếng) đến các điểm cất chứa, sản phẩm thương mại được thực hiện bằng đường ống vận chuyển.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Đối với ngành công nghiệp dầu khí, việc vận chuyển các sản phẩm khaithác từ trên mặt đất (miệng giếng) đến các điểm cất chứa, sản phẩm thươngmại được thực hiện bằng đường ống vận chuyển Mọi tuyến ống phải đượctính toán thiết kế cẩn thận trên cơ sở tính toán bền, nhiệt và tính toán côngnghệ, đảm bảo cho quá trình vận hành được an toàn
Được sự gợi ý và hướng dẫn của thầy Nguyễn Văn Thịnh em đã chọn
đề tài “Quy trình thi công lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng đường ống dẫn khí Bà Rịa – Phú Mỹ ”.
Do thời gian có hạn và việc tìm hiểu còn chưa đủ nên không thể tránhkhỏi sai sót Em mong các thầy cô góp ý kiến cho đồ án được hoàn chỉnh hơn
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Thịnh và tất cả các thầy
trong bộ môn Thiết Bị Dầu Khí và Công Trình đã giúp đỡ em hoàn thành đồ
Trang 2Chương 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ THU GOM VÀ
VẬN CHUYỂN DẦU KHÍ
1.1 Tình hình khai thác dầu khí ở Việt Nam
Hiện nay ở Việt Nam có 7 mỏ chính có tiềm năng lớn về dầu và khíđốt Gồm các mỏ Bạch Hổ, Đại Hùng, Lan Tây, Lan Đỏ, Rạng Đông, Ru By,Việt Nam đang liên kết với nhiều tập đoàn dầu khí của các nước như Mỹ,Nhật, Singapo, Malaysia… để tiến hành khai thác, thăm dò, tìm kiếm Sảnlượng dầu khí khai thác hàng năm với hàng triệu thùng tuy nhiên trữ lượngdầu ở các mỏ đang giảm dần, Vietsovpetro đang tiến hành hợp tác thăm dò,khai thác ở nước ngoài
1.1.1 Mỏ Tiền Hải Thái Bình
Là mỏ khí thiên nhiên trong đất liền đã được khai thác từ tháng 7/1987.Trữ lượng ban đầu xác định trên 1.3 tỷ m3 hàng năm có thể khai thác từ 20-
30 triệu m3 khí dung cho công nghiệp địa phương tỉnh Thái Bình, hiện nay trữlượng còn khoảng 500 triệu m3
1.1.2 Mỏ Rồng
Hiện nay mỏ Rồng đã bắt đầu khai thác ước tính trữ lượng khí của mỏ
Rồng khoảng 5 tỷ m3
Trữ lượng mỏ Rồng được đánh giá cho bốn khu vực chính:
- Khu vực Trung Tâm Rồng (vùng giàn RP-1 và giếng R-1 và R- 2,16 )
- Khu vực Đông Bắc Rồng (vùng giếng R-3,6,7,8)
- Khu vực Đông Rồng (vùng giếng R-11,18)
- Khu vực Đông Nam Rồng (vùng giếng R-14,21)
Trang 3Bảng 1.1 Tổng lượng khí đồng hành và khí gaslift nghìn m 3 / ng.đ
Đông nam Đông Đông Bắc Triển vọng Nam Rồng Tổng
1.1.3 Mỏ Lan Tây – Lan Đỏ
Hai mỏ này ở lô 06 do công ty BP phát hiện, trữ lượng ước tính khoảng
58 tỷ m3 khí thiên nhiên Đóng vai trò làm cơ sở cho sự phát triển của ngànhcông nghiệp khí Việt Nam dựa trên những nguồn tài nguyên bền vững của đấtnước.Mỏ khí Lan Tây – Lan Đỏ nằm ở ngoài khơi, có vị trí khoảng 370 km vềphía đông nam của thành phố Vũng Tàu, trên vùng biển Việt Nam, ở độ sâu
125 m đối với Lan Tây và 180 m đối với Lan Đỏ Các mỏ này đều chứa khí tựnhiên (có nghĩa là một loại khí không đi cùng với dầu thô)
Các mỏ Lan Tây – Lan Đỏ có khả năng sản xuất một lượng khí xấp xỉ 3
tỷ m3 một năm, và dự định có hiệu suất thương mại trong vòng ít nhất 20 năm Hiện nay dự án khí Nam Côn Sơn đang cung cấp cho các nhà máy điệntại trung tâm Điện lực Phú Mỹ, giúp sản xuất ra khoảng 30% sản lượng điện
cả nước
1.1.4 Mỏ Đại Hùng
Trang 4Nằm trong lô 05 – 1 thuộc vùng trũng Nam Côn Sơn cách Vũng Tàu
250 Km về phía Đông Nam trữ lượng khí ước tính khoảng 10 tỷ m3
1.1.5 Vùng Mỏ khí Ruby, Rạng Đông
Do Petronas thăm dò, trữ lượng khí khoảng 20 tỷ m3
Tuy nhiên ước tính về tiềm năng dầu và khí không bao giờ giống nhau,phụ thuộc vào các nguồn thông tin và độ tin cậy của các dự báo nhưng các dựđoán này về tiềm năng khí đốt được coi là khả quan và tiềm năng về khí củaViệt Nam là đáng kể
1.2 Tổng quan về công nghệ thu gom vận chuyển dầu khí ở mỏ Bạch Hổ
Để phục vụ việc khoan thăm dò và khai thác dầu khí mỏ Bạch Hổ, Xínghiệp Liên Doanh dầu khí VIETSOVPETRO đã xây dựng nhiều giàn khoanbiển và các tuyến ống dẫn dầu khí trong nội mỏ Bạch Hổ
Hệ thống giàn khoan
- 10 giàn MSP (MSP 1;3;4;5;6;7;8;9;10;11)
- 2 giàn công nghệ trung tâm CTP2 và CPC3
- 9 giàn BK (BK 1;2;3;4;5;6;7;8;9)
- 4 tàu chứa dầu (trạm rót dầu không bến)
- 1 giàn nén khí trung tâm CCP2
- 1 giàn nén khí nhỏ MKS
Sau gần 30 năm xây dựng và trưởng thành đến nay XNLD “Vietsovpetro” đang tiến hành khai thác dầu khí tại các mỏ Bạch Hổ, Rồng,Đại Hùng
Quá trình hoạt động khai thác dầu khí gắn liền với từng chặng đườngthiết kế xây dựng mỏ tại thềm lục địa Việt Nam của XNLD “ Vietsovpetro”.Gần 30 năm qua đã có nhiều hồ sơ thiết kế xây dựng mỏ Bạch Hổ, mỏ khaithác chính của XNLD, do các đơn vị khác soạn thảo với các giải pháp côngnghệ - kỹ thuật rất khác nhau, từ thiết kế cho từng khu vực đến thiết kế xâydựng toàn mỏ, từ thiết kế cho một số thiết bị chính ban đầu đến hoàn thiện,hiện đại hóa tất cả các hệ thống thiết bị của mỏ
Trang 5Sơ đồ xây dựng mỏ Bạch Hổ được hoàn thiện trong “ Báo cáo chínhxác hóa sơ đồ công nghệ khai thác và xây dựng mỏ Bạch Hổ” do Viện NIPI,XNLD soạn thảo năm 1999, được hai phía tham gia XNLD và chính phủ ViệtNam phê duyệt Sơ đồ xây dựng mỏ Bạch Hổ lần này được xây dựng trên cơ
sở đảm bảo khai thác dầu ở sản lượng đỉnh, khoảng 13 triệu tấn/năm bao gồmtăng công suất xử lý sản phẩm khi tỉ lệ dầu bị ngập nước tăng cao (xây dựngthêm giàn công nghệ trung tâm số 3, CTP – 3, với công suất xử lý dầu 15.000
m3/ngày), tăng công suất hệ thống bơm ép nước, đảm bảo duy trì áp suất vỉa(xây dựng thêm giàn PPC, với công suất 30.000 m3/ngày) Hoàn thiện hệthống gaslift, đảm bảo khai thác bằng phương pháp gaslift các giếng trên cácMSP, BK, tăng công suất tiếp nhận, chứa và xuất dầu (xây dựng thêm UBN-4) Hoàn thiện hệ thống cung cấp dẫn điện ngầm từ CTP – 2, CTP – 3 đến các
BK, hoàn thiện, hiện đại hóa hệ thống điều khiển, thông tin liên lạc của mỏđáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế
Đến nay XNLD “Vietsovptro” đã xây dựng các công trình tại mỏ Bạch
Hổ theo đúng sơ đồ xây dựng mỏ trong “ Sơ đồ công nghệ …1999” Cụ thể
đã xây dựng 10 giàn MSP, 7 giàn nhẹ BK, 01 giàn công nghệ trung tâm (CTP
- 2), 01 giàn bơm ép nước (PPD - 40000), 01 giàn nén khí trung tâm, 01 giànnén khí nhỏ, 01 giàn nhà ở, 03 trạm rót dầu không bến và hơn 210 km đườngống ngầm các loại Hiện nay đã xây dựng thêm tổ hợp công nghệ trung tâm(gồm giàn ống đứng, giàn công nghệ trung tâm số 3, giàn bơm ép nước PPD –30.000 và giàn nhà ở cho 140 người),BK – 7 và BK – 9 cùng các tuyến đườngống ngầm dẫn dầu, khí, nước
Chương 2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƯỜNG ỐNG
2.1 Công dụng
Trang 6Trong phạm vi nội mỏ, người ta phải lắp đặt các đường ống để thugom, vận chuyển sản phẩm giếng, tạo thành một hệ thống có khối lượng lớn,nhiều khi rất hỗn độn Tuy vậy, mọi tuyến ống đều phải thiết kế cẩn thận trên
cơ sở các tính toán thủy lực, nhiệt và bền Việc tính toán phải kể đến tốc độ
mở vỉa, điều kiện khí hậu, tính chất hóa lý của dầu-khí-nước
Tốc độ mở vỉa là cơ sở để chọn đường kính ống thu gom Khi mở vỉa chậm vàlưu lượng không lớn, thường chọn sơ đồ hai tuyến Khi đó tiêu phí kim loại sẽtăng cỡ 12%, song cho phép loại trừ mạch đập áp suất và có thể vận chuyểnriêng biệt dầu không ngậm nước Nếu tốc độ mở vỉa nhanh, ta có thể dùngmột tuyến ống bảo đảm thỏa mãn cho năng suất cực đại
Với các mạng lưới phức tạp, cần sắp xếp giếng theo lưu lượng (ban đầu
và cuối cùng), theo địa hình, tính chất hóa lý ở các đối tượng khai thác khácnhau Các đối tượng có hàm lượng H2S cao hơn 3% cần bố trí thu gom riêng
để có biện pháp bảo vệ chống ăn mòn cho phù hợp Điều kiện địa hình và khíhậu đặt ra việc lựa chọn hợp lý tuyến ống Một tuyến ống bao gồm các đoạnống, đầu nối, phụ kiện khóa chặn, dụng cụ đo, các gối tựa, giá treo, đệm làmkín, cách nhiệt, chống ăn mòn… Các thông số cơ bản của đường ống làđường kính (ngoài, trong) bề dày và chiều dày
Các đường ống vận chuyển có thể là ống dân dụng phục vụ cho dânsinh) và ống công nghệ (phục vụ cho sản xuất công nghiệp), có thể dùng vậnchuyển thể khí, lỏng và thể bọt Các ống làm việc trong điều kiện phức tạp, ápsuất từ 0,01÷ 2500 KG/cm2 và nhiệt độ -150 ÷ 700oC, chịu tải trọng bản thân,
áp suất, nhiệt độ, tải trọng sóng, gió và nền đất
Trang 7- Theo tính chất được chuyển tải: Dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí, dẫn hỗnhợp Hoặc được chuyển động phân đoạn các chất khác nhau bằng cácnút ngăn cách.
- Theo đặc tính và trị số áp lực: Theo đặc tính, ta phân ra ống có áp vàống tự chảy (không áp) Loại ống có áp lực, thông thường chất lưu lấpđầy tiết diện ống Trường hợp không lấp đầy thì có thể có áp lực, hoặc
tự chảy Các ống lấp đầy thường là ống vận chuyển dầu thương mại,ống thu gom, còn ống thu gom trong hệ thống kín thường không lắpđầy Trong ống không áp tự chảy, chuyển động thực hiện nhờ thực hiệnnhờ trọng lực, gây ra bởi chênh lệch cao trình ở hai đầu ống Lúc đónếu dầu và khí chuyển động riêng rẽ, đường ống được xem là tự chảy
tự do hoặc không áp, còn lúc không có pha khí được xem là tự chảy cóáp
Theo giá trị áp lực, ống dẫn dầu được chia ra loại cao áp (lớn hơn 60KG/cm2), loại thấp áp (bé hơn 16 at) và loại trung bình
- Theo nhiệt độ chất chuyển tải, ta chia ra ống lạnh (≤0oC ), ống nhiệt (>
2.3 Vật liệu, công nghệ chế tạo ống
Trang 8Trong công nghiệp dầu khí, theo vật liệu người ta chia ra ống cứng vàống mềm Ống cứng được chế tạo từ thép cacbon, thép không gỉ, thép hợpkim Ngoài ra, tùy theo yêu cầu đặc biệt, ta có thể dùng các vật liệu khác nhưgang, kim loại màu: đồng , nhôm, titan…, ống phi kim: bê tông, bê tông cốtthép, thủy tinh, sứ gốm… Ống mềm chế tạo từ chất dẻo, cao su, sợi kimloại…
Ống thép chiếm tỉ lệ cao nhất Thép ống có yêu cầu nhất định về tính
cơ lý và về thành phần hóa học, nhất là hàm lượng lưu huỳnh và phốt phocùng với các tạp chất khác Thông thường, người ta sử dụng thép hợp kimthấp, chịu gia công nhiệt và có thể được thường hóa
Đối với các môi trường ăn mòn, ta phải sử dụng loại thép chịu ăn mòncao và thành phần hóa học cũng đòi hỏi khắt khe hơn
Theo tiêu chuẩn API, các loại thép thông thường mác 40 ÷ 100 có giớihạn chảy cực tiểu 28 ÷ 77 và cực đại từ 56 ÷ 98 KG/mm2 và bền kéo tối thiểu
từ 42 ÷ 88 KG/mm2 Hàm lượng photpho cực đại 0,04 ÷ 0,11%, lưu huỳnh từ0,06 ÷ 0,065%
Với thép chịu ăn mòn, thành phần cực đại các nguyên tố như bảng 2.1
Thép có độ bền cao được chế tạo ở mức độ ít hơn và không qui chuẩn,
có giới hạn chảy thấp nhất 67 ÷ 120 và cao nhất 77 ÷ 126, giới hạn bền kéo 77
÷ 134 KG/mm2, có hàm lượng cacbon thấp hơn 0,45%, Mangan 1,3 ÷ 1,7%,
Si 0,15 ÷ 0,3, được tôi, ram và thuần hóa Các loại thép bền cao thường dòn,
Trang 9không phù hợp với điều kiện khí hậu nóng lạnh đột ngột và khó gia công cắtgọt
Căn cứ vào yêu cầu kĩ thuật, chế tạo, lắp ráp ống được chia ra 5 loại I÷
V theo điều kiện áp suất, nhiệt độ và 5 nhóm A,B,C,D,E theo tính chất môitrường
Để chế tạo ống, người ta dùng hai công nghệ chủ yếu là cán và hàn, cábiệt có thể đúc Ống thép cán trực tiếp thường có chất lượng không cao do bềdày không đều và độ oval lớn Ống hàn thường chế tạo từ thép tấm theo kĩthuật hàn thẳng, để có chất lượng cao hơn thường dùng kỹ thuật hàn xoắn ốc.Bảng 2.2 cho thấy các đặc tính ống công nghệ của Nga và phương pháp chếtạo
Trong các hệ thống phân phối khí, người ta thường dùng các vật liệunhư sắt đúc, thép, polyetylen, polyamid và đồng, sắt đúc không dùng cho ống
có áp lực trên 200KPa, ống thép dùng cho trường hợp rất cao Ống polyetylencàng ngày càng được phổ cập nhất là hệ thống phân phối, chế tạo theo côngnghệ polymen hóa etylen có tỷ trọng từ 0,91 ÷ 0,96, có thể xem là một vậtliệu nhớt – dẻo Có hai loại phổ biến cho ống dẫn khí là PE-80 (tới áp suất
420 KPa) và PE-100 (tới 700KPa) So với ống thép thì ống polytylen bền vớihóa chất, không bị ăn mòn, dễ vận chuyển và kinh tế, nhưng không chịu được
áp lực cao và khi nhiệt độ tăng thì độ bền giảm Ống polyamit có tính chấttương tự như ống PE nhưng có giới hạn chảy, giới hạn bền, độ cứng và mật
độ cao hơn, việc ghép nối không dùng phương pháp hàn mà chỉ dán Đồng làmột loại vật liệu có tuổi thọ cao, dễ sử dụng song rất đắt tiền nên chỉ dùng chocác mạng phân phối trong nhà, không dùng cho các ống dẫn chính
Bảng 2.2 Đặc tính ống thép công nghệ do Nga sản xuất
Trang 10tự Đường kính
ngoài (mm)
Bề dày ống (mm)
Chiều dài (mm)
Trong khai thác và thu gom dầu khí, người ta còn dùng loại ống mềm
để truyền dẫn từ một điểm cố định đến một điểm có khoảng cách không cốđịnh mà thay đổi theo thời gian với một khoảng nhất định Chẳng hạn như từ
Trang 11miệng giếng ngầm (trên đáy biển) tới các giàn khai thác kiểu nổi, dẫn chất lưu
từ ống cố định trên đáy biển lên tàu dầu hoặc truyền dầu từ tàu nọ qua tàu kia.Ngoài ra, ống mềm còn dùng làm ống nâng, ống kiểm soát miệng giếngngầm
Ống mềm trong các hệ thống khai thác trên biển có hai loại chính, khácnhau về mật độ phù hợp với hai điều kiện nổi trên mặt nước và chìm xuốngđáy biển
Đường ống mềm có hai phần là các đầu nối bằng kim loại và phần thânống Đầu liên kết với thân nhờ keo dán chuyên dụng
Mặt cắt của thân ống mềm chìm từ ngoài vào trong thường có các lớp:lớp vỏ Polyurethane, lớp vải, lưới kim loại – cao su, lớp sợi, lớp cao su, lớpdây kim loại, lớp dây sợi thứ 2 và lớp lưới kim loại – cao su
Loại ống mềm nổi có số lớp ít hơn bao gồm: lớp vỏ Polyurethane, lớpvải, lớp cao su, lớp dây sợi, lớp cao su thứ 2 vả lớp cao su xốp
2.4 Nhiệm vụ tính toán công nghệ
Khi thiết kế một đường ống, phải hoàn thành 3 bài toán công nghệ baogồm tính toán bền, tính toán nhiệt, và tính toán thủy lực
áp suất Tuy nhiên, ống dẫn được xem như là ống nằm ngang nên tải trọngkéo nén do trọng lượng bản thân có thể bỏ qua
2.4.1.1 Tải trọng do áp suất trong ống
Trang 12Là tải trọng quan trọng nhất đối với ống vận chuyển Để tính ứng suất
do áp suất trong gây ra, người ta thường dùng công thức Barlow cho tất cả cácloại vật liệu và các ống có quy chuẩn khác nhau
2
e
i D P
;Khi tính toán phải kể đến các hệ số an toàn mà trước hết là an toàn dochế tạo, thường chấp nhận 0,875 và ngoài ra phải tính đến sai số khi thiết kếvới hệ số 0,72 do đó:
0
875 , 0 72 , 0
x x x
e e
e e e i
P D
D D P P
2 1
) 2 2 )(
Trang 13- Áp suất quy ước: là giá trị lớn nhất ở nhiệt độ môi trường 200C, chophép ống và các phụ kiện làm việc lâu dài, xác định trên cơ sở lựa chọn vậtliệu và đặc tính bền của chúng ở nhiệt độ 200C.
- Áp suất làm việc: giá trị lớn nhất để làm việc lâu dài ở nhiệt độ thực tếcủa môi trường được vận chuyển Với các ống thép, phạm vi này trongkhoảng 0 2500C, ống đồng (Cu), đồng thau: 0 1200C
- Áp suất thử: áp suất thử nghiệm thuỷ lực bằng nước về độ bền, độ kínkhi nhiệt độ không vượt quá 1000C
2.4.1.2 Tải trọng do áp suất ngoài ống
Tải trọng do áp suất bên ngoài có tác dụng làm méo ống áp suất này ítgây nguy hiểm cho ống dẫn, trừ trường hợp lắp ngầm sâu và trong ống rỗng(không có áp suất trong) Giá trị áp suất bóp méo được tính bằng lý thuyết vàthực nghiệm, các đường ống có độ ôvan nhất định, bề dày không đều Côngthức lý thuyết quen thuộc do Sarkixốp đề xuất đã lưu ý đến hai đặc điểm trên:
E : Mô đun young, 2,1.106KG/cm2;
b a
; a,b là các bán trục của elip, thường chấp nhận e = 0,01
Trang 14Công thức (2-5) thuần tuý lý thuyết, kết quả thấp hơn số liệu thínghiệm từ 30 đến 60%.
Quy chuẩn API đề nghị áp dụng các công thức thực nghiệm có lưu ýđến độ ôval của ống trong giới hạn các sai số Khi xác định áp suất ngoài giớihạn (áp suất bóp méo), người ta phân biệt hai trường hợp ống thành dày vàthành mỏng căn cứ vào tỷ số De/ ; Với De/ bé thì thuộc vùng dẻo và giớihạn chảy của thép chiếm vai trò quan trọng, với De/ lớn sẽ thuộc vùng đànhồi, và lúc đó kích thước hình học giữ vai trò chính Thực ra, không tồn tạimột quan điểm chính xác về sự thay đổi giữa hai cùng mà sự chuyển tiếp xảy
ra từng bước, nghĩa là có sự chuyển tiếp giữa hai vùng, các công thức phổbiến của API như sau:
, 2
Trang 15Khi bơm dầu đã được đun nóng qua đường ống, nhiệt độ dầu bị giảm
do trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh Việc giảm nhiệt độ sẽ làm tăng
độ nhớt và dẫn đến tăng lực cản do ma sát
Mục đích của việc tính toán nhiệt đường ống là xác định nhiệt độ dòngchảy ở cuối đường ống và tổn thất do ma sát ở các giá trị nhiệt độ ban đầu vàlưu lượng của chất lỏng đã biết
Sự sụt giảm nhiệt độ của lưu chất theo chiều dài đường ống được xácđịnh từ phương trình cân bằng nhiệt độ đối với đoạn ống dx (hình 2.1)
G.C.d.Tf = .K.D.(Tf – T0)dx (2-11)Trong đó : G – Lưu lượng dầu, m3/s
C – Nhiệt dung riêng của dầu
K – Hệ số truyền nhiệt từ dầu vào môi trường xung quanh
Tf – Nhiệt độ biến thiên của dầu (nhiệt độ trung bình tạimặt cắt đã cho)
T0 – Nhiệt đọ môi trường xung quanh
Chia biến số và lấy tích phân theo x trong khoảng từ 0 đến L (chiều dàiống) và theo T trong khoảng từ nhiệt độ dầu Td ban đầu đến nhiệt độ dầu Tc ởcuối đường ống, chúng ta được :
n
L
Gc
DL k T T
T T
u
S GC
DL K
(2-13)
Trang 16dT f
L
d x
Hình 2.1: Sự sụt giảm nhiệt độ của lưu chất theo chiều dài đường ống
Đối với đường ống dùng để vận chuyển dầu Parafin, V.I Chernikin đềnghị tính toán nhiệt ẩn từ quá trình kết tinh Parafin Nếu cho rằng có quan hệphụ thuộc tuyến tính giữa số lượng Parafin tách ra và nhiệt đọ thì phần bênphải của phương trình (2-12) có dạng :
Su = KDL/ G(c + ) (2-14)Trong đó :
: Nhiệt lượng ẩn từ sự kết tinh của parafin : Lượng parafin tách ra từ dầu khi nhiệt độ giảm xuống 10CCông thức (2-14) được ứng dụng ở nhiệt độ xảy ra quá trình tách
Từ biểu thức (2-12) chung ta tìm được nhiệt độ chất lỏng ở cuối đường ốngnhư sau :
Tc = T0 + ( Td – T0 ) eS u (2-15)
Từ công thức (2-15) đi đến kết luận:
Khi Su = 0 ta có chế độ vận chuyển đẳng nhiệt (Tc = Td)
Khi Su nhiệt độ lưu chất ở cuối đường ống sẽ bằng nhiệt độmôi trường xung quanh Nói cách khác, với cùng một điều kiện về lưu lượng
và kích thước đường ống, giá trị tới hạn nhỏ Su tương ứng với tổn thất nhiệtnhỏ vào môi trường xung quanh Trong thực tế giảm tổn thất nhiệt lượng đạtđược nhờ vào việc sử dụng chất cách nhiệt Khi cho trước tổn hao nhiệt độ (Tđ
Trang 17- Tc) việc sử dụng chất cách nhiệt cho phép tăng khoảng cách vận chuyển màkhông cần gia nhiệt cho dầu.
Phương trình Sukhov (2-12) được sử dụng trong trường hợp, khi tại tất
cả chiều dài của đường ống, hệ số truyền nhiệt K từ lưu chất vào môi trường
là không đổi Khi thay đổi tính chất lý nhiệt của nền đất dọc theo tuyến ốnghay chế độ dòng chảy của lưu chất thì giá trị K cũng bị thay đổi Do đó, việctính toán nhiệt của đường ống sẽ được tiến hành một cách riêng rẽ cho từngđoạn khác biệt bởi đặc trưng của nền đất và chế độ dòng chảy của chất lỏng
2.4.3 Tính toán thủy lực
Nhiệm vụ tính toán thuỷ lực chiếm khối lượng lớn khi thiết kế cáctuyến ống mới cũng như khi kiểm tra, sửa chữa các tuyến ống sẵn có phù hợpvới yêu cầu cụ thể Nhiệm vụ của tính toán là phải xác định một trong cácthông số: khả năng vận chuyển Q, áp suất đầu hoặc cuối tuyến P, đường kính
D, Hoặc cả hai thông số P và D Quan hệ giữa P và D, P = f(Q) được gọi làđặc tính của tuyến ống Các kết quả tính toán phụ thuộc vào sơ đồ thuỷ lực,tính chất vật lý của chất được chuyển tải
Căn cứ vào sơ đồ thuỷ lực, người ta chia ra ống đơn giản, chỉ bao gồmmột cấp đường kính và không phân nhánh, còn ống phức tạp là tuyến cóđường kính thay đổi hoặc có phân nhánh Loại ống đơn giản lại được phânchia ra ống dài và ống ngắn Nguyên tắc phân chia là căn cứ vào tỷ lệ giữa tổnhao cục bộ và tổn hao theo chiều dài Thông thường khi tổn hao cục bộ béhơn 10% tổn hao dọc đường thì được xem là ống dài và ngược lại Một tuyếnống phức tạp có thể được phân ra nhiều đoạn đơn giản cho nên việc tính toáncho ống đơn giản là cơ bản
Căn cứ vào tính chất chất lưu, người ta chia ra:
- Chất lỏng một pha (Newton, phi Newton)
- Chất khí một pha
- Hỗn hợp dầu khí
- Nhũ tương nước – dầu
Trang 182.4.3.1 Ống dẫn chất lỏng Newton
1) Công thức cơ bản để tính toán thủy lực chất lỏng một pha
Để tính toán thuỷ lực đường ống, cần sử dụng phương trình Bernouli :
2
2 1 1
1
g
V g
2
g
V g
: Tỷ động năng của chất lỏng, cột áp động học hoặc cột áp tốc độ;
: Hệ số coriolit, kể đến sự phân bố vận tốc; khi chảy rối chấp nhận
1, khi chảy dòng 2
Đối với chất lỏng thực, có tính chất nhớt thì tổn hao dọc đường hms baogiờ cũng tồn tại và được gọi là cột áp ma sát tính theo công thức Dacry –Weisback
2
2
2
D
l g g
V D
l
hms : Cột áp ma sát, m H2O ;
P : Tổn hao áp suất do ma sát, Pa;
l : Chiều dài tuyến ống, m;
Trang 19e : Độ nhám tuyệt đối, cm;
Di : Đường kính trong của ống, cm;
Chế độ chuyển động của chất lỏng phụ thuộc theo số Reynolds, xácđịnh theo công thức :
i
D
Q D
ở chế độ chảy dòng, = f(Re), khi Re < 2320, không phụ thuộc vào
độ nhám của ống, xác định theo công thức Stock
Ta thường dùng công thức Brasius
= 0,3164.Re 0 , 25 (2-22)
b) Vùng chuyển tiếp : là vùng ma sát hỗn hợp, giá trị phụ thuộc vào cả
Re và độ nhám Giá trị Re trong khoảng :
Re <
8
9 , 59
<
lg 765
Trang 20ở Nga hay dùng công thức Ixaep:
, 3 lg 8 , 1
Re
68 11
K : Độ nhám tương đương e/D
ở phương tây hay dùng công thức Kolbruc:
i
K
(2-26)Công thức (2-26) có độ chính xác cao và tương đương đối với vạn năngsong việc vận dụng khó khăn vì có mặt ở hai vế, phải tiến hành tính gầnđúng theo phương pháp thử lặp Công thức (2-25) dễ tính toán hơn và sai sốkhông đáng kể
c) Vùng thuỷ lực nhám (ma sát bình phương): chỉ phụ thuộc vào
chứ không phụ thuộc vào chế độ chảy Re, thường gọi là cùng tự chỉnh, vớimỗi giá trị độ nhám chỉ có một giá trị Vùng này rất ít gặp trong côngnghiệp dầu, trừ khi lúc gặp sự cố hoặc ở giếng khoan hở Giá trị thường xácđịnh theo công thức Nicurat:
Để xác định tổn hao ma sát, ngoài công thức (2-17) còn sử dụng côngthức tổng quát, do Laybenzon xây dụng trên cơ sở thay v = 4Q/D2 vào côngthức (2-17) và vận dụng thêm công thức (2-19) để có:
l D
Q D
g
l Q
h
m m m
m m ms
.
2 5
Trang 21Q g
v D l
2
(2-29)Ngoài tổn hao ma sát theo chiều dài tuyến ống, ta phải bố trí các vanchặn (khoá), van ngược, có các nút cong, các điểm uấn lượn qua đó, dòngchảy chịu tổn hao thuỷ lực phụ gọi là tổn thất cục bộ Chủ yếu phụ thuộc vàocột áp tốc độ, theo công thức:
hcb =
g
v
2 2
l
2
l g
v
2 2
.
2 2
Các giá trị của tra cứu theo cẩm nang thuỷ lực
Khi tính toán tổn hao thuỷ lực do ma sát có tính đến tổn hao cục bộ tatính cho chiều dài lý thuyết (llt) bao gồm chiều dài thực (ltt) và chiều dài tươngđương (l)
llt = ltt + l;
lms =
g
v D
l lt
2
Trang 22Với các tuyến ống có độ dốc địa hình và tổn hao cục bộ thì tổng tổnhao sẽ là:
m m cb
z
D
v Q P
P P
.
v D
2
1
2 Các bài toán
a Bài toán cho tuyến ống đơn giản
Bài toán 1 : Xác định khả năng vận chuyển của tuyến ống khi biết
đường kính D, chiều dài l, tính chất vật lý chất chuyển tải, chủ yếu là mật độ
và độ nhớt , biết Z và P Giả thiết với tuyến ống đã lắp đặt sẵn, kể cảtrạm bơm, ta phải tính toán Q có thể vận chuyển với áp suất đầu ra cần thiết
Ta giả định các giá trị Qi, tính ra vi và chế độ dòng chảy Re theo côngthức (2-19), rồi tính toán hệ số sức kháng thuỷ lực theo công thức (2-20)hoặc công thức (2-21) ; thay các giá trị thu được vào (2-34) sẽ có giá trị P i ,lập đồ thị P i = f(Qi) Từ giá trị P0= P1 – P2 ta xác định được khả năng củatuyến ống Q0 ( hình vẽ 2.2a)
Bài toán 2: Xác định đường kính tuyến ống D để có thể vận chuyển
được lưu lượng Q, khi biết chiều dài, P, ,v , Z Bài toán nhằm lựa chọnđường kính ống khi biết công suất trạm bơm, loại chất lưu, chiều dài, caotrình tuyến ống để thoả mãn lưu lượng vận chuyển Q
Trường hợp này, hệ số sức cản phụ thuộc vào Re và đường kính D,nên cách giải tương tự như bài toán 1, từ các giá trị đường kính Di ở kho ống,
ta tìm ra P i và xây dựng biểu đồ P i = f(Di); từ P0 = P1 – P2 ta tìm được
D0 (hình 2.2b)
Trang 23b Bài toán cho tuyến ống phức tạp: Là những tuyến ống đơn có đường
kính thay đổi hoặc tuyến có phân nhánh
Tuyến đơn có đường kính thay đổi rất ít gặp, thường là các tuyến đã sửdụng lâu, qua sửa chữa nhiều lần, do nhiều lý do phải thay đổi các đoạnkhông có cùng kích thước quy chuẩn Khi đó mỗi phần có cùng đường kínhtrong được xem là một tuyến đơn giản Khi đường kính thay đổi thì tốc độchất lỏng cũng thay đổi, còn const, hình 2.3
2 1
n
i i n
v D
l P
Trang 24Chúng ta gặp phổ biến các ống phân nhánh (thu gom hoặc phân phối),ống phân dòng (song song), ống theo đường vòng.
Trường hợp ống phân nhánh, các nhánh được phân ra từ một ống chính
có đường kính không đổi hoặc có đường kính thay đổi Khi đó, dọc theotuyến các giá trị Q và tốc độ chuyển động cũng thay đổi
Hình 2.4: Tuyến ống được phân nhánh
Trên hình (2.4) chỉ ra sơ đồ phân nhánh từ một tuyến ống chính, lá trị lưulượng ban đầu là Q1, được chuyển tiếp bởi các giá trị q1 ở các nhánh , với ốnggom ta lấy dấu ‘+’ và ống phân phối lấy dấu ‘-’, giá trị lưu lượng đầu ra củatuyến ống là Q2:
Q2 = Q1 Q2 = Q1
n i
q
Trường hợp đường kính ống thay đổi D, giả thiết m không thay đổi:
Trong đoạn l1, chỉ vận chuyển lưu lượng Q1
1 5
2 1 1 1
D
v Q P
P
m m
D
v q Q P
P
m m
1
2 1 1 1
Ta thường gặp trường hợp thiết kế các đoạn li có đường kính khác nhau
Di, khi chiều dài các đoạn và các giá trị qi lớn Lúc đó cần lưu ý tới nhiệm vụ
Trang 25tăng khả năng vận chuyển, giảm tổn hao ở từng đoạn (khi thu gom) hoặc giảmchi phí kim loại (khi phân phối)
Trên đoạn l1 , có đường kính D1, vận chuyển chất lưu Q1
1 5
1
2 1 1 1
D
v Q P
P
m m
2
2 1 2 2 1 2
D
v q Q P
P
m m
i
m m
m n
D
l q
Q v
P P P
1
2 1
Hình 2.5: Sơ đồ ống có tuyến phân dòng
Trên đoạn phân dòng (hình 2.5) tổn hao cột áp trong cả hai nhánh lànhư nhau h h2 h A h B dùng công thức (2-28) ta chứng minh được:
m m
D
D Q
2
1 2
Trang 26m m
D
D Q
2
1 2
D
D Q
Q Q
5
2
1 2
2 1
Các giá trị P1 P A P B; P6 P A P G ; tổng tổn hao ở cả hai nhánh lànhư nhau: P A P D P1 P2 P3 P4 P5 P6 (2-47)
Việc tính toán được tiến hành bằng cách thay đổi giá trị Qi và hướngchuyển động sao cho thoả mãn phương trình (2-47) Mỗi giá trị Qi lựa chọn tacó:
Tr¹m b¬m tõ nguån n u íc
Tr¹m b¬m Ðp cho côm giÕng
Trang 27Hình 2.6: Tuyến vòng cấp nước cho các trạm ép vỉa 2.4.3.2 Ống dẫn chất phi Newton
1 Tính toán thuỷ lực cho chất lỏng Bingham
Ta giả thiết tiết diện chảy nút có bán kính r0, điều kiện để xác định nótại một thời điểm nào đó là sự cân bằng giữa lực đặt lên đầu tiết diện r 2 P
Trang 28P r
PR
(2-56)Thay C vào (2-55) ta có:
0 2 2
l
P r v
*
4 0
*
2 0 2
r PR
Trang 29Q1 = *
3 0 0
*
2 0 0
*
3 0
*
2 0
*
2 0 2
*
4
3
2 3
8
4
8
2
r R P l
R P d
*
4
3
1 3
4 1
P P
P l
P R
0 0
0 0
*
4
3
1 3
4 1
P P
P l
P R
(2-61)Phương trình (2-61) được gọi là phương trình Bukingan
Tốc độ trung bình của chất lỏng phi Newton:
4 1
r R
r l
P R R
R
l R
Q l P R
Q l
4 8
4
* 0
v l
.
6
1 1 32
* 2
Trang 30chất lỏng phi Newton Khi R 0 số hạng thứ hai không còn, ta thu được côngthức Pauzel.
2 Tính toán thủy lực cho hỗn hợp dầu khí
Với các cấu trúc dòng chảy, chúng ta có thể rút ra các cấu trúc có thểquy đổi về chất lỏng một pha
Với dòng có cấu trúc dạng bọt có chứa hàm lượng khí thấp, chuyểnđộng chậm, bọt khí và chất lỏng chuyển động cùng một tộc độ nên khi tínhtoán thường chấp nhận như môi trường lỏng đơn pha Nghĩa là cấu trúc này,chất lưu chuyển động theo ống như chất lỏng một pha
Còn với cấu trúc vành khăn (màng phân tán) đặc trưng bởi hàm lượngkhí cao, tốc độ chuyển động lớn, ta thường gặp khi vận chuyển khí thiênnhiên ở các mỏ khí ngưng tụ hoặc xảy ra khi vận chuyển khí dầu còn nhiềuthành phần nặng như butan, propan Nói chung cấu trúc này ít gặp ở các mỏdầu
a Ranh giới các cấu trúc
Ngoại trừ cấu trúc bọt, khi tính toán người ta chia các cấu trúc ra bacấp: nút, phân lớp và màng phân tán Do chế độ phân lớp chỉ có trong ốngngang và ống xuống có độ nghiêng bé nên thường phải phân biệt ranh giớichuyển tiếp từ phân lớp qua nút Ta có thể quan sát trực tiếp từ các ống thuỷtinh và xử lý các số liệu thực nghiệm xây dụng các đường cong theo hệ toạ độ
(2-66)
Từ đó ta có đường cong phân chia hai vùng cấu trúc phân lớp và nútcủa dòng chảy, đường cong này được biểu thị bằng một phương trình thựcnghiệm như sau:
2
5 , 2
*
) 1 ( sin 2 2 , 0
Trang 31Frc F r* dòng cấu trúc nút, khi Frc < *
r
F sẽ có cấu trúc phân lớp và sóng
: Góc nghiêng của ống với phương ngang;
: Hệ số sức kháng thuỷ lực, xác định theo các công thức:
2
sin 2
2 Re
158 067 ,
: Tổn hao ma sát trên chiều dài x
cũng có thể tính theo Re = vl.D/vl theo phương pháp tính lặp gầnđúng
Với ống dốc ngược và thẳng đứng sẽ tồn tại ranh giới giữa chảy nút vàmàng phân tán Ranh giới thu được bằng kết quả thực nghiệm cho hỗn hợpnước – không khí và dầu – không khí rồi xây dụng đường cong theo hệ toạ độ
g e
Trang 32.
) (
25 , 0
.
) (
25 , 0
p
: Hệ số hoà tan của khí trong dầu, m3/ m3.Pa
Tuy nhiên, việc xác định hệ số khi chuyển động của hỗn hợp dầu khítheo đường ống thường căn cứ vào sự tương quan giữa Gradient áp suất hỗnhợp P h và gradient áp suất của chất lỏng một pha P l ở cùng một lưu lượng,nghĩa là P h/P l = f()
Trang 33Từ công thức cho chất lỏng một pha khi chảy rối trong các ống dốc
và nằm ngang công thức Antơtun (2-25) ta có:
25 , 0
68 11
, 0
R D
D v
R h
g s
h e
D v R
) 1 (
, : Mật độ của khí và của dầu bão hoà khí
Tiêu chuẩn Re cũng có thể xác định theo (2-19):
h
h e
D v
g s
) 1 (
;
vh : Tốc độ của hỗn hợp Nếu ta có giá trị hàm lượng khí thực thì dùng công thức Bernoulli:
Trang 34g D
v d
dP
g g t
h g x
, là quan trọng nhất
Kết quả nghiên cứu hỗn hợp không khí – nước cho thấy:
- Trong ống năm ngang, bất luận thế nào ta cũng có một lớp khí rấtmỏng trên cùng chuyển động chậm hơn Khi Frc < 4, quan hệ và là tuyếntính còn hệ số tỷ lệ lại phụ thuộc Frc nghĩa là = f(,Frc) Tuy nhiên khi Frc >
4 thì chỉ phụ thuộc, = f()
- Trong các ống dốc xuôi, trọng lực làm tăng cường cấu trúc phân lớpcho dòng, đồng thời làm tăng tốc độ chất lỏng cho nên khí chuyển động chậmhơn và luôn có > Khi tốc độ tăng đến một giới hạn nào đó thì lực quántính sẽ vượt trọng lực và cấu trúc lớp chuyển qua cấu trúc nút
- Trong các ống dốc ngược, ta luôn co < tương tự như ống nằmngang vì lúc này trọng lực cản trở tốc độ của chất lỏng Góc càng tăng thìgiá trị giảm và đạt giá trị cực tiêu ở góc 450 rồi sau đó lại tăng lên Điều đóđược giải thích rằng, khi bé và chảy chậm phần lớn chất lỏng phân bố theo
Trang 35đường sinh phía dưới, có đường dẫn cho khí vượt qua Khi tăng góc nghiêng,chất lỏng có xu hướng phân bố đều hơn trong tiết diện, khả năng khí vượttrước sẽ khó khăn hơn Với tốc độ chuyển động cao, chất lỏng và khí có xuthế phân bố đều theo tiết diện, ảnh hưởng của góc nghiêng tới không đángkể.
Khi tính chất vật lý của hỗn hợp khác với nước – không khí, nghĩa là
> 72.10 3N/m thì phải lưu ý đến ảnh hưởng của chỉ tiêu We Các nghiên cứuthực nghiệm cho thấy khi Frc > 10 thì vai trò của We trở nên rất bé và khi Frc
>100 thì độc lập với We Các thí nghiệm cũng cho thấy khi D > 15 10 3m
không bị chi phối bởi D Lúc đó ta có thể dùng các công thức thực nghiệm
0
0 5
,
05 ,
c
K F
(2-79)
Với ống dốc xuôi, chảy nút:
5 , 0
0
0 5
,
.
5 , 0
Trang 36Chương 3
HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỒNG DẪN KHÍ BÀ RỊA – PHÚ MỸ
3.1 Mô tả hệ thống
Đường ống dẫn khí Bà Rịa – Phú Mỹ có nhiệm vụ vận chuyển khí đốt
từ mỏ Bạch Hổ về hai nhà máy điện Bà Rịa và Phú Mỹ Hệ thống này là mộtphần trong dự án xây dựng hệ thống thu gom, xử lý và vận chuyển khí Bạch
Hổ - Thủ Đức trong quá trình đưa khí thiên nhiên từ các mỏ về bờ
Đường ống dẫn khí Bà Rịa – Phú Mỹ có tổng chiều dài 22 Km, chưa kểchiều dài các đoạn phân nhánh dẫn khí trong các trạm phân phối khí Bà Rịa,Phú Mỹ
Hệ thống tuyến ống được thiết kế với lưu lượng 2 triệu m3 khí/ ngàyđêm Việc thiết kế, lắp đặt thiết bị theo từng giai đoạn phù hợp với nhu cầu sửdụng khí và mức độ cải tạo
Trang 373.1.1 Trạm phân phối khí Bà Rịa
Trạm phân phối khí Bà Rịa cách trạm phân phối khí Dinh Cố 7 Km.Khí vào trạm qua hai cụm van hạ áp PV – 206/ 1, PV – 206/ 2 và PV – 206/ 3,
PV – 206/ 4 Mắc song song có khả năng điều hòa áp suất, được thiết kế giảm
áp suất từ 36,3 Bar xuống còn 23,5 Bar để cung cấp cho nhà máy điện tuabinkhí Bà Rịa Áp suất được điều khiển qua hệ thống PMCS Sau đó khí đượcđưa qua bình tách khí sơ bộ V – 202A Tại đây các hạt chất lỏng tạo ra do sụt
áp qua van giảm áp PV sẽ được thu hồi và được đưa ra hầm đốt Sau đó khíđược đưa vào bồn nung nóng gián tiếp E – 201 với công suất gia nhiệt là 955
KW để đưa nhiệt độ của khí lên 60oC
Khí từ V – 201 tiếp tục được dẫn qua hai bình lọc khí F – 201/F – 202.Tại đây các hạt bụi với kích thước từ 3 micron trở lên sẽ loại bỏ Hai bình lọckhí này được mắc song song nhằm mục đích bảo dưỡng tránh trường hợp phảicắt khí khi bình lọc bị tắc ta phải thay phin lọc
Khí sau khi đã đảm bảo được các thông số kỹ thuật yêu cầu về độ tínhsạch và nhiệt độ sẽ được đưa qua bộ phận đo đếm khí thương mại X – 201.Các thong số hoạt động, các thông số kiểm tra cũng như lưu lượng khí vào
Trang 38nhà máy khí Bà Rịa đều được kiểm tra một cách nghiêm ngặt qua hệ thốngđiều khiển PMCS.
Các thông số hoạt động cơ bản của Trạm Bà Rịa:
Lưu lượng : 1.4 triệu m3 khí/ ngày đêm
Áp suất: 36.2 Bar
Nhiệt độ: 22oC
3.1.2 Nhà máy điện Bà Rịa
Hiện tại có 5 khu (24000 KW) và khu 6 (38630 KW) tuốc bin chạy khíhỗn hợp Áp suất đầu vào đòi hỏi ở đầu tuốc bin khí là khoảng tối thiểu 18,9Bar và tối đa là 23,3 Bar Nhiệt độ tại đầu thu nhận khí là 60oC
3.1.3 Trạm phân phối khí Phú Mỹ
Trạm phân phối khí Phú Mỹ gồm 2 dây chuyền chính, dây chuyền 1xây dựng trong giai đoạn 2 triệu m3 khí/ ngày đêm Hiện nay đã hoàn thành vàđưa vào vận hành Dây chuyền 2 sẽ xây dựng trong dự án 3 triệu m3 /ngàyđêm Các thiết bị công nghệ trên 2 dây chuyền này có các thông số thiết kếtương tự nhau, số lượng và chủng loại như nhau
Từ Bà Rịa khí được tiếp tục vận chuyển lên Phú Mỹ tại đây có lắp đặt
hệ thống thu nhận thoi phóng từ Dinh Cố lên
Trong đoạn đường ống từ Bà Rịa lên Phú Mỹ có lắp đặt một trạm vanngắt tuyến khác là van SDV – 807, trạm này sẽ tự động cô lập tuyến khí ápsụt xuống 20Bar Hệ thống đuốc đốt tại Bà Rịa có lưu lượng đốt khoảng 2triệu m3/ ngày đêm, được thiết kế nhằm đốt bỏ khí dư khi các nhà máy điệnkhông dung hết khí và dung trong trường hợp van SDV – 807 đóng thì phần
Trang 39khí từ vị trí Van này đến Bà Rịa sẽ được đốt bỏ tại Bà Rịa Trạm Phú Mỹcũng có một đầu đốt khác với lưu lượng đốt là 1 triệu m3/ngày đêm cũng vớimục đích tương tự như đuốc tại Bà Rịa Hệ thống đuốc này sẽ đốt bỏ khí khinhà máy điện Phú Mỹ không dùng hết và đốt bỏ khí đoạn từ vị trí van SDV –
807 lên trạm Phú Mỹ
Cũng như trạm Bà Rịa, Trạm phân phối khí Phú Mỹ bao gồm các thiết
bị công nghệ chính sau:
Van cô lập trạm trong trường hợp khẩn cấp:
ESDV – 804 A lắp tại vị trí nhận thoi, trước khí vào trạm
ESDV – 303, lắp sau cụm đo đếm khí của dây chuyền 1 và 2
Cụm van giảm áp suất PCV – 306/PVC – 307, PVC – 308 (dây chuyền1); PVC – 311, PVC – 312/PVC – 313 (dây chuyền 2) được thiết kế để hạ ápsuất từ 33,8 Bar đến áp suất yêu cầu là 31,5 Bar
Bình tách lỏng V – 301, V – 302 được thiết kế nhằm mục đích tách cácphần lỏng tạo thành sau khi qua van giảm áp trước khi vào nhà máy điện PhúMỹ
Các thông số hoạt động của bình tách này như sau:
Nhiệt độ thiết kế : 65oC;
Áp suất thiết kế : 40 Bar;
Áp suất hoạt động: 25 – 30 Bar;
Lưu lượng thiết kế: 2 triệu m3 khí / ngày đêm;
Khả năng tách lỏng: 14 lít/1 triệu m3 khí/ ngày đêm;
Sụt áp cho phép: 0,1 Bar
Bình tách này dạng đứng và có các thiết bị điều khiển lưu lượng chấtlỏng, các đồng hồ hiển thị áp suất nhiệt độ
Bình gia nhiệt E – 301/E – 303, mục đích chính của bình gia nhiệt này
là nâng nhiệt độ của khí lên cao hơn nhiệt độ điểm sương là 20oC trước khicho khí vào nhà máy
Các thông số hoạt động của bình gia nhiệt E – 301/E – 302/E – 303
Trang 40Nhiệt độ thiết kế: 100oC;
Nhiệt độ vào bình: 19,7oC;
Công suất: 955 KW;
Áp suất thiết kế: 40 Bar;
Áp suất hoạt động: 25 – 30 Bar;
Lưu lượng thiết kế: 1 triệu m3 khí/ngày đêm;
Các thông số hoạt động của các bình lọc F – 301/F – 302/F – 303/F –304:
Nhiệt độ thiết kế Max/Min: 80/0oC;
Nhiệt độ hoạt động: 41oC;
Áp suất thiết kế: 40 Bar;
Áp suất hoạt động: 25 – 30 Bar;
Lưu lượng thiết kế: 1 triệu m3 khí/ngày đêm;
Sụt áp cho phép: 0.1 Bar
Bình lọc được theo dõi hoạt động thông qua một bộ phận truyền sự ápqua bình lọc và sẽ thay thế phin lọc khi cần, hai bình lọc này được mắc songsong với nhau để tránh trường hợp phải cắt khí khi thay phin lọc và khi sữachữa bình
Cụm đo đếm khí thương mại FE – 301/FE – 302/FE – 304/FE – 305 Các thông số hoạt động của cụm đo đếm khí thương mại FE – 301/FE –302/FE – 304/FE – 305
Nhiệt độ thiết kế Max/Min: 80/0oC;