1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Vận hành, bảo dưỡng hệ thống phòng cháy, chữa cháy

486 638 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 486
Dung lượng 14,66 MB

Nội dung

Tài liệu vận hành bảo dưỡng hệ thống hòng cháy chữa cháy trong nhà máy.................................................................................................................................................................................................

Trang 1

Doosan Power System India Pvt Ltd

Tầng 16, DLF Square,

Jacaranda marg, Near NH-8, DLF Phase – II Gurgaon, Haryana - 122002, (Ấn Độ)

Sửa đổi Ngày Người thực

hiện

Người kiểm tra

DỰ ÁN NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN ĐỐT THAN

MÔNG DƯƠNG II 2 x 560MW(NET)

ĐỂ NHẬN XÉT

CÔNG TY TNHH ĐIỆN LỰC AES-VCM MÔNG DƯƠNG

CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 2

Doosan Heavy Industries &

Construction Co., Ltd Công ty TNHH Deluge Fire Protection (S.E.A)

Trang 2

HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG (HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY)

3.5.2 Gắn lên khung hệ thống âm thanh CA-2

3.5.3 Gắn khung vào hộp bên trong

3.5.4 Pin sao lưu bộ nhớ

3.6 Lắp các bo mạch tùy chọn

3.7 Kết nối mô đun giao tiếp mạng

3.8 Kết nối các mô đun mở rộng và điều khiển mạch vòng

Trang 3

3.8.1 Chỉ dẫn về gá lắp

3.8.2 Các ứng dụng âm thanh với khung CA-2

3.8.3 Đặt số vòng mạch tín hiệu SLC

3.8.4 Kích hoạt giám sát nguồn bên ngoài

3.8.5 Lắp đặt mô đun đa lớp vào khung

3.9 Rơ le Form-C trên CPU

3.10 Kết nối các bộ nguồn và đầu ra

3.10.1 Tổng quan

3.10.2 Kết nối bộ nguồn

3.10.3 Kiểm tra nguồn AC

3.10.4 Kết nối nguồn dự phòng

3.11 Các yêu cầu đi dây nguồn giới hạn UL

3.12 Tính năng kết nối từ xa ULC

3.13 Cài đặt máy in

3.13.1 Trình tự lắp đặt máy in

3.13.2 Cấu hình cho máy in

3.14 Đi dây cho mạch tín hiệu (SLC)

4.2 Các thiết bị yêu cầu giám sát nguồn bên ngoài

4.3 NFPA 72 - Hệ thống báo cháy trung tâm hoặc trạm xa ( Đơn vị bảo vệ cơ sở) 4.4 NFPA 72 Hệ thống báo cháy độc quyền

4.5 Ứng dụng an ninh / báo cháy

4.5.1 Vận hành tổng quát

4.5.2 Các yêu cầu an ninh chung

4.5.3 Lắp đặt công tắc an ninh giả định

4.5.4 Đơn vị nhận

4.5.5 Lập trình

4.5.6 Đi dây cho các ứng dụng báo động an ninh độc quyền

4.5.7 Kết nối công tắc khóa từ xa RKS-S

4.5.8 Hệ thống an ninh Tenant đơn có độ trễ vào /ra

4.5.9 Chỉ báo an ninh

4.6 Ứng dụng xả

4.6.1 Tổng quan

4.6.2 Lập trình

Trang 4

5.1 Thử nghiệm nghiệm thu

5.2 Kiểm tra và sửa chữa định kỳ

5.4 Kiểm tra Pin và bảo trì

Phục lục A: Chỉ dẫn kỹ thuật điện

A.1 Vận hành nguồn

A.2 Vòng mạch SLC

A.3 Mạch tín hiệu các thiết bị thông báo

A.4 Các yêu cầu về dây

1.2.2 Các đặc tính lập trình tuân theo Phê duyệt của (AHJ)

1.3 Các tài liệu liên quan

1.4 Giới thiệu bảng điều khiển

Trang 5

3.3 Danh mục lập trình đủ điều khiển (2)

3.6.1 Tạo một chương trình mới

3.6.2 Thêm hoặc xóa thiết bị khỏi chương trình 3.6.3 Màn hình xác nhận

Phần 4: Thay đổi trạng thái

4.1 Kích hoạt/ Vô hiệu hóa thiết bị

Trang 6

4.2 Kích hoạt/Vô hiệu hóa

4.3 Độ nhạy của đầu báo cháy

4.3.1 Chọn mức độ nhạy của đầu báo cháy

4.4 Xóa bộ đếm xác nhận

4.5 Xóa lịch sử

4.6 Walk Test

4.6.1 Trình đơn Walk Test

4.6.2 Thông số vòng lặp thử nghiệm Walk Test 4.6.3 Điểm Walk Test kích hoạt

4.6.4 Kiểm tra các thiết bị lựa chọn

4.6.5 Khu vực Walk Test kích hoạt

4.6.5 Khởi động Chế độ WalkTest của Đèn Zone 4.7 Ngày / Giờ của chương trình

4.8 Điều khiển tắt/bật Chế độ lựa chọn điểm

B.3 Abort Switch/Công tắc hủy

B.3.1 Công tắc hủy ULI

B.3.2 Công tắc hủy IRI

B.3.3 Công tắc hủy NYC

B.3.4 Công tắc hủy AHJ

B.3.5 Khu vực kiểm tra chéo

B.3.6 Sử dụng mã loại thiết bị trong khu vực xả khí B.4 Các thiệt bị khác

B.4.1 Thiết bị khởi động

B.4.2 Âm thanh cảnh báo

Trang 7

B.4.3 Tính năng điều khiển hỗ trợ

B.4.4 Báo hiệu ACS

Phụ lục C: Vùng đầu ra đặc biệt

C.1 Tín hiệu báo trước và Chuỗi báo động xác thực (PAS)

C.1.1 Tín hiệu báo trước và PAS là gì?

C.1.2 Lựa chọn Đầu ra Tín hiệu báo trước và PAS

C.2 Chế độ Drill

C.2.1 Chế độ Drill là gì?

Phụ lục D: Các ứng dụng cảm biến thông minh

D.1 Khái quát về cảm biến thông minh

D.2 Các đặc điểm của cảm biến thông minh

D.2.1 Chức năng giảm thiểu thay đổi khả năng nhận diện của đầu dò D.2.2 Cảnh báo bảo dưỡng – 3 cấp độ

D.2.3 Tối ưu hóa quá trình trước cảnh báo

D.2.4 Độ nhạy của đầu dò

D.2.5 Cảm biến đa đầu dò kết hợp

D.3: Tiền báo động

D.3.1: Định nghĩa:

D.3.2: Chế độ báo động:

D.3.3 Mức hoạt động :

D.4 Thiết lập độ nhạy cảm biến

D.4.1 Làm thế nào để lựa chọn độ nhạy tiền cảnh báo hay cảnh báo

D.4.2 Thử Nghiệm Bộ Cảm Biến Có Độ Che Khuất Dưới 0.50% Trên Mỗi Foot

D.5 Cảm biến trạng thái hiển thị

D.5.1 Màn hình bảo dưỡng đầu báo

D.5.2 In Báo cáo Bảo trì Máy cảm biến

D.5.3 Giải thích Trạng thái Hiển thị của Máy cảm biến hay Báo cáo Bảo trì

Phụ lục E: CBE (Kiểm soát Theo từng Sự kiện): Khu vực và phương trình

Trang 8

G.2 Cách lựa chọn Mã loại

G.3 Mã loại cho Thiết bị đầu vào

G.3.1 Tổng quan

G.3.2 Mã loại cho Đầu dò Thông minh

G.3.3 Mã loại cho Mô-đun Kiểm soát

G.4 Mã loại cho Thiết bị đầu ra

Phần 1: Thông tin chung

1.1 Tuân theo Tiêu chuẩn UL 864

1.1.1 Các sản phẩm phải được AHJ (Cơ Quan Có Thẩm Quyền) phê duyệt

1.2 Các tài liệu liên quan

1.6.2 Định dạng Báo cáo sự kiện

1.7 Danh mục điều khiển và Màn hình lập trình

Trang 9

1.8.6 Lập trình/ Thay đổi trạng thái

2.2.3 Giải thích về các mã loại nhận diện

2.3 Sự kiện sự cố điểm hoặc hệ thống

2.3.1 Bảng điều khiển cho biết sự kiện sự cố điểm hoặc hệ thống như thế nào 2.3.2 Xử lý sự cố điểm hoặc hệ thống

2.3.3 Các loại sự cố

2.3.4 Giải thích về các mã loại nhận diện

2.4 Sự kiện báo động trước (tiền báo động)

2.4.1 Bảng điều khiển cho biết báo động trước như thế nào

2.4.2 Xử lý cảnh báo báo động trước

2.4.3 Giải thích về các mã loại nhận diện

2.5 Sự kiện báo động an ninh

2.5.1 Bảng điều khiển cho biết báo động an ninh như thế nào

2.5.2 Xử lý báo động an ninh

2.5.3 Giải thích về các mã loại nhận diện

2.6 Sự kiện tín hiệu giám sát

2.6.1 Bảng điều khiển cho biết báo động giám sát như thế nào

2.6.2 Xử lý báo động an ninh

2.6.3 Giải thích về các mã loại nhận diện

2.7 Sự kiện điểm bị vô hiệu hoá

2.9.2 Tín hiệu trước

2.9.3 PAS (Chuỗi báo động tự động)

Phần 3: Đọc Trạng thái

3.1 Màn hình Point Select (Điểm Chọn)

3.2 Đầu báo khói

Trang 10

3.3 Đầu báo nhiệt

3.4 Mô-đun kiểm soát

3.5 Mô-đun Điều khiển

4.2 Phạm vi lựa chọn thời gian và ngày cho tất cả các sự kiện

4.3 Phạm vi lựa chọn cho tất cả các sự kiện

Phần 5: In báo cáo

5.1 Màn hình hiển thị chức năng máy in

5.2 Màn hình danh mục lập trình in

5.3 Màn hình danh mục lập trình in (2)

5.4 Màn hình báo cáo các điểm kích hoạt

5.5 Màn hình báo cáo các điểm thiết lập

Trang 11

2.7.1 Đường dây ANN-BUS

2.7.2 Định địa chỉ cho các thiết bị ANN-BUS

2.7.3 Bộ chỉ báo từ xa N-ANN-80 LCD

2.7.4 Cài đặt giao diện máy in Nối tiếp/ Song song N-ANN-S/PG 2.7.5 Mô-đun điều hành LED N-ANN-I/O

2.7.6 Mô-đun chỉ báo N-ANN-LED

2.7.7 Mô-đun Rơ-le N-ANN-RLY

Trang 12

4.15.1 Cấu hình hệ thống báo cháy tự động

4.15.2 Vùng dữ liệu đầu vào

5.2 Tính toán mạch phụ dòng điện xoay chiều

5.3 Tính toán cường độ dòng điện định mức của hệ thống 5.3.1 Tổng quan

Trang 13

5.3.2 Cách dùng Bảng 3.5 ở trang 103 để tính toán khối lượng hệ thống hiện hành 5.4 Tính toán công suất ắc quy

5.4.1 Các chỉ tiêu vể nguồn ắc quy cho hệ thống phòng cháy chữa cháy theo yêu

cầu

5.4.2 Lựa chọn và định vị ắc quy

Phụ lục A: Mạch định vị và Khu vực kiểm tra chéo

A.1 Vận hành hệ thống định vị Mạch từ đầu vào đến đầu ra và Khu vực kiểm tra chéo

A.1.1Khu vực định vị đầu vào tới mạch đầu ra cho vận hành trực tiếp

A.1.2 Khu vực định vị đầu vào tới các mạch thả để kích hoạt khu vực kiểm tra chéo

A.1.3 Các ví dụ tổng hợp của khu vực kiểm tra chéo và Mạch xả định vị I/0

Phụ lục B: Mẫu cấu hình FACP

Chú ý

Phụ lục E: Kiểm tra và Bảo dưỡng

E.1 Kiểm tra

E 1.1 Kiểm tra

E 1 2 Kiếm tra báo động

E 1 3 Kiểm tra máy dò

E 2 Bảo dưỡng

Phụ lục F: Yêu cầu về dây

Trang 14

Bảng điều khiển hệ thống báo cháy

NFS2-3030/E

Hướng dẫn lắp đặt

Trang 15

NFS2-3030/E Hướng dẫn lắp đặt — P/N 52544:G 05/17/2010 2

Các hạn chế của Hệ thống báo cháy

Hệ thống báo cháy có thể giảm các loại phí bảo hiểm chứ không thể thay thế bảo hiểm hỏa hoạn!

Một hệ thống báo cháy tự động-thường gồm có đầu báo

khói, đầu báo nhiệt, trạm kéo thủ công, các thiết bị cảnh báo

âm thanh và một bảng điều khiển báo cháy có khả năng

thông báo từ xa- có thể cảnh báo sớm một đám cháy đang

hình thành Một hệ thống như vậy, tuy nhiên, không đảm bảo

có thể chống lại thiệt hại tài sản hoặc thiệt mạng do hỏa

hoạn

Nhà sản xuất khuyến cáo rằng đầu báo khói và/ hoặc đầu

báo nhiệt được lắp đặt theo như khuyến cáo mới nhất của

Hiệp hội Phòng cháy chữa cháy quốc gia Tiêu chuẩn 72

(NFPA72), khuyến cáo của nhà sản xuất, luật Nhà nước và

địa phương, và khuyến cáo có trong Hướng dẫn sử dụng

đúng cách Đầu báo khói, sẵn có miễn phí cho tất cả các đại

lý cài đặt Các tài liệu này có thể được tìm thấy tại http://

www.systemsensor.com / html / applicat.html Một nghiên

cứu của Cơ quan Quản lý Sự cố khẩn cấp liên bang (một cơ

quan của chính phủ Hoa Kỳ) chỉ ra rằng đầu báo khói có thể

bị trục trặc trong hơn 35% các vụ hỏa hoạn Cho dù các hệ

thống báo cháy được thiết kế để cảnh báo sớm phòng chống

hỏa hoạn, thì chúng cũng không đảm bảo có thể cảnh báo

hoặc bảo vệ chống lại hỏa hoạn Một hệ thống báo cháy có

thể không cung cấp cảnh báo kịp thời hoặc đầy đủ, hoặc chỉ

đơn giản là không thể hoạt động, vì nhiều lý do:

Các đầu báo khói có thể không nhận biết được các đám

cháy nơi mà khói không thể bay đến vị trí của các đầu báo

khói, như là trong các ống khói, trong hoặc sau tường, trên

mái nhà, hoặc ở phía bên kia của cánh cửa đóng kín Đầu

báo khói cũng có thể không nhận biết được đám cháy ở tầng

khác của tòa nhà Một đầu báo khói ở tầng 2, ví dụ, không

thể nhận biết được đám cháy ở tầng trệt hay tầng một

Các phần tử cháy hoặc "khói" từ đám cháy đang hình

thành có thể không tiến được đến phạm vi cảm biến của các

đầu báo khói, vì:

Những rào cản như các cánh cửa đóng hoặc đóng một

phần, tường, hoặc ống khói có thể ngăn chặn lưu lượng

hạt hoặc khói

Các phân tử khói có thể thành "lạnh", phân tầng, và

không tiếp xúc được đến trần nhà hoặc tường phía trên

nơi các đầu báo khói được lắp đặt

Các phân tử khói có thể bị thổi bay đi xa khỏi các bộ cảm

biến bởi các lỗ thông khí

Các phân tử khói có thể bị hút vào các ống gió hồi trước

khi tiếp cận được với bộ cảm biến

Lượng "khói" hiện hữu có thể không đủ để báo động các đầu

báo khói Các đầu báo khói được thiết kế để báo động ở các

cấp độ, mật độ khói khác nhau Nếu đám cháy nằm tại vị trí

của của bộ cảm biến không thể phát sinh mức độ như vậy,

bộ cảm biến sẽ không báo động

Đầu báo khói, ngay cả khi hoạt động bình thường, thì vẫn có hạn chế cảm biến Các đầu báo có khoang cảm biến quang điện có xu hướng phát hiện các đám cháy âm ỉ tốt hơn đám cháy tạo lửa, đám cháy phát sinh ít khói có thể nhìn thấy bằng mắt thường Các đầu báo có khoang cảm biến loại ion hóa có xu hướng phát hiện nhanh chóng đám cháy tạo lửa tốt hơn so với đám cháy âm ỉ Bởi vì các đám cháy hình thành theo những cách khác nhau và thường không thể đoán trước sự phát triển của chúng, không có loại đầu báo nào là chắc chắn tốt nhất và một loại đầu báo nhất định nào đó có thể không cho cảnh báo hỏa hoạn đầy đủ

Không thể mong chờ việc đầu báo khói sẽ cho cảnh báo đầy

đủ về hỏa hoạn do đốt phá, trẻ em chơi đùa với diêm (đặc biệt là trong phòng ngủ), hút thuốc lá trên giường, và vụ nổ mạnh (do rò ga, bảo quản không đúng vật liệu dễ cháy, vv.) Đầu báo nhiệt không nhận biết được các phân tử cháy và chỉ báo động khi nhiệt độ trên cảm biến của chúng tăng lên với tốc độ định trước hoặc đạt đến một mức nhất định Đầu báo nhiệt theo tỷ lệ tăng có thể bị giảm độ nhạy cảm theo thời gian Vì lý do này, các tính năng của đầu báo nhiệt theo tỷ lệ tăng phải được kiểm tra ít nhất một lần mỗi năm, do chuyên gia PCCC có trình độ thực hiện Đầu báo nhiệt được thiết kế

để bảo vệ tài sản, không phải tính mạng con người

QUAN TRỌNG! Đầu báo khói phải được lắp đặt trong cùng

một phòng với bảng điều khiển và trong phòng sử dụng hệ thống kết nối dây dẫn, viễn thông, tín hiệu, và / hoặc điện Nếu đầu báo không được lắp đặt như vậy, khi có hỏa hoạn

sẽ có thể làm hỏng hệ thống báo động, làm mât ổn định khả năng báo cháy

Thiết bị cảnh báo bằng âm thanh như chuông có thể không

thể cảnh báo mọi người nếu các thiết bị này được đặt ở phía bên kia của cánh cửa đóng kín hoặc mở một phần hoặc nằm trên một tầng khác của tòa nhà Mọi thiết bị cảnh báo đều có thể không cảnh báo được cho những người bị khuyết tật hoặc những người gần đây đã tiêu thụ ma túy, rượu hay thuốc men Xin lưu ý rằng:

Đầu dò có thể, trong trường hợp nhất định, gây ra cơn động kinh ở những người bị các bệnh như động kinh Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng một số người, ngay cả khi

họ nghe thấy một tín hiệu báo cháy, họ cũng không phản ứng hay hiểu ý nghĩa của tín hiệu Chủ sở hữu tài sản phải có trách nhiệm tiến hành các cuộc huấn luyện phòng chống hỏa hoạn và các bài tập đào tạo khác để mọi người có thể nhận thức được tín hiệu báo cháy và hướng dẫn họ các phản ứng thích hợp với các loại tín hiệu báo động

Trong những trường hợp hiếm hoi, âm thanh của thiết bị cảnh báo có thể gây ra mất thính giác tạm thời hoặc vĩnh viễn

Trang 16

NFS2-3030/E Hướng dẫn lắp đặt — P/N 52544:G 05/17/2010 3

Một hệ thống báo cháy sẽ không hoạt động nếu không có

điện Nếu mất điện nguồn, hệ thống sẽ hoạt động bằng pin

dự phòng chỉ trong một thời gian nhất định và chỉ khi pin đã

được duy trì đúng cách và thay thế thường xuyên

Thiết bị được sử dụng trong hệ thống có thể không tương

thích về mặt kỹ thuật với bảng điều khiển Nhất thiết chỉ sử

dụng các thiết bị được liệt kê để hoạt động kèm với bảng

điều khiển của quý khách

Đường dây điện thoại dùng để truyền tín hiệu báo động từ

một tiền đề đển một trạm giám sát trung tâm có thể bị hỏng

hoặc tạm thời vô hiệu hóa Để bảo vệ chống lại các sự cố

hỏng hóc của đường dây điện thoại, cần phải có hệ thống

sao lưu truyền thanh dự phòng

Nguyên nhân phổ biến nhất cho các sự cố của hệ thống

báo cháy đó là do bảo trì không đúng cách Để giữ cho toàn

bộ hệ thống báo cháy hoạt động hoàn hảo, phải thường xuyên bảo dưỡng theo khuyến nghị của nhà sản xuất, và theo các tiêu chuẩn UL và NFPA Tối thiểu, các yêu cầu của tiêu chuẩn NFPA 72 phải được tuân thủ Môi trường với lượng bụi, bẩn lớn hoặc tốc độ không khí cao đòi hỏi phải bảo trì thường xuyên Thỏa thuận bảo dưỡng nên được sắp xếp thông qua đại diện của nhà sản xuất tại địa phương Công tác bảo dưỡng nên được lên lịch hàng tháng hoặc theo yêu cầu của luật cứu hỏa địa phương và / hoặc quốc gia và chỉ được thực hiện bởi các công ty cài đặt hệ thống báo cháy chuyên nghiệp có thẩm quyền Cần phải lưu giữ đầy đủ hồ

sơ của tất cả các buổi nghiệm thu bằng văn bản

Trang 17

NFS2-3030/E Hướng dẫn lắp đặt — P/N 52544:G 05/17/2010 4

Các lưu ý về lắp đặt

Tuân thủ các điều sau sẽ khiến cho việc lắp đặt không mắc lỗi và có độ tin cậy dài lâu:

CẢNH BÁO - Một số nguồn điện có thể được kết nối đến

tủ báo cháy trung tâm Hãy tắt hết nguồn điện trước khi sử

dụng Bộ điều khiển và thiết bị liên quan có thể bị hư hỏng

bởi việc tháo hoặc cài thẻ, mô-đun, hoặc kết nối cáp khi các

thiết bị này có điện Không thử lắp đặt, sửa chữa hoặc sử

dụng thiết bị này cho đến khi đọc và hiểu hướng dẫn sử

dụng

CHÚ Ý - Thử nghiệm để tái nghiệm thu hệ thống sau khi

thay đổi phần mềm: Để đảm bảo hệ thống hoạt động đúng

yêu cầu, sản phẩm này phải được kiểm tra theo tiêu chuẩn

NFPA 72 sau khi có bất kỳ công tác vận hành lập trình hoặc

thay đổi phần mềm cụ thể nào Cần thực hiện các thử

nghiệm để tái nghiệm thu sau khi thay đổi, bổ sung hoặc loại

bỏ bất kỳ cấu kiện nào của hệ thống, hoặc sau khi có bất kỳ

sửa đổi hay điều chỉnh phần cứng hoặc dây điện của hệ

thống.Tất cả các thiết bị, mạch điện, hệ thống hoạt động

hoặc chức năng phần mềm nếu bị ảnh hưởng do thay đổi thì

đều phải thử nghiệm 100% Ngoài ra, để đảm bảo rằng các

hoạt động khác không bị ảnh hưởng, thì ít nhất 10% các thiết

bị khởi động sẽ không trực tiếp bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi,

tối đa là 50 thiết bị, cũng phải được thử nghiệm và được kiểm

tra xem hệ thống có vận hành đúng cách hay không

Hệ thống này đáp ứng tiêu chuẩn NFPA đối với việc vận

hành ở 0-49C/32-120F và ở độ ẩm tương đối ở 93%+- 2%

RH ( không ngưng tụ) ở 32C +- 2C (90F+- 3F) Tuy nhiên,

thời gian sử dụng pin dự phòng của hệ thống và các thiết bị

điện tử có thể bị ảnh hưởng một cách bất lợi bởi nhiệt độ và

độ ẩm Vì vậy, chúng tôi khuyến cáo rằng hệ thống này và

ngoại vi của nó cần phải được cài đặt trong một môi trường

có nhiệt độ phòng bình thường ở 15-27C/60-80F

Chắc chắn rằng kích cỡ dây điện phải đều nhau đối với tất

cả các vòng thiết bị chỉ dẫn và khởi động Hầu hết các thiết

bị đều không thể vận hành nếu giảm quá 10% I.R tính từ

mức điện áp xác định của thiết bị

Giống như tất cả những thiết bị điện tử ở trạng thái rắn khác, hệ thống này có thể hoạt động thất thường hoặc có thể

bị hư hỏng khi bị sét đánh Mặc dù không có hệ thống nào có thể hoàn toàn tránh được sấm sét và sự nhiễu sóng, nhưng nếu được tiếp đất cẩn thẩn sẽ làm giảm độ cảm từ Hệ thống dây điện ở trên cao hoặc ngoài vùng không được khuyến khích sử dụng, do nó sẽ làm tăng khả năng cảm từ ở vùng có sấm sét đánh Cần tham khảo ý kiển của bộ phận dịch vụ kỹ thuật nếu muốn giải đáp hoặc gặp phải bất kỳ vấn đề nào

Ngắt kết nối nguồn điện một chiều và pin trước khi tháo

bỏ hay chèn bảng mạch Nếu không, sẽ dẫn đến nguy cơ hỏng mạch

Gỡ bỏ tất cả kết cấu điện tử trước khi khoan, giũa, doa, hoặc đục Khi có thể, hãy đưa tất cả các dây cáp đi vào từ

hai bên cạnh hoặc phía sau Trước khi tiến hành sửa đổi, cần xác nhận chúng không gây ảnh hưởng tới pin, máy biến áp, hoặc vị trí của bảng mạch in

Không vặn chặt các thiết bị ở hai đầu vít quá 9 in-lbs Vặn

chặt quá có thể làm hỏng ren, dẫn tới giảm áp lực tiếp xúc thiết bị hai đầu và khó tháo bỏ vít

Hệ thống chứa các bộ phận cảm biếntĩnh

Luôn luôn tiếp đất bằng cách sử dụng dây đeo cổ tay thích hợp trước khi xử lý bất kỳ đoạn mạch điện nào để loại bỏ tĩnh điện khỏi cơ thể Sử dụng gói triệt tĩnh điển để bảo vệ cá cấu kiện điện tử được tháo bỏ khỏi thiết bị

Thực hiện theo các hướng dẫn trong tài liệu hướng dẫn lắp đặt, vận hành, và lập trình Những hướng dẫn này phải

được thực hiện để tránh thiệt hại đến bảng điều khiển và thiết

bị liên quan Sự vận hành và độ tin cậy của tủ báo cháy trung tâm phụ thuộc vào việc lắp đặt đúng cách

CẢNH BÁO KỸ THUẬT

CẢNH BÁO: Thiết bị này phát sinh, sử dụng và có thể tạo ra

điện theo tần số radio, nếu không được lắp đặt và sử dụng

theo hướng dẫn có thể gây nhiễu sóng radio Thiết bị này đã

được kiểm tra và tuân thủ phạm vi đối với các thiết bị vi tính

loại A theo mục B, Phần 15 của Các Quy định về Kỹ thuật và

Công nghệ, được thiết kế để có thể an toàn không bị nhiễu

sóng khi thiết bị này hoạt động trong môi trường thương mại

Sự vận hành của thiết bị này trong khu dân cư có khả năng

gây nhiễu sóng, trong trường hợp này, người sử dụng phải

tự chi trả cho việc sửa chữa nhiễu sóng

Các yêu cầu của Canada

Thiết bị kỹ thuật số này không vượt quá giới hạn loại A đối với tiếng ồn bức xạ phát ra từ thiết bị kỹ thuật số trình bày trong Các quy định về Nhiễu song truyền thanh của Bộ Truyền thông Canada

HARSH™, NIS™, Notifier Integrated Systems™, và NOTI•FIRE•NET™ đều là thương hiệu; và Acclimate® Plus, FlashScan®, NION®,

NOTIFIER®, ONYX®, ONYXWorks®, UniNet®, VeriFire®, và VIEW® đều là thương hiệu đã được đăng ký bởi Tập đoàn quốc tế Honeywell

Echelon® là m ột thương hiệu đã được đăng ký và LonWorks™ là một thương hiệu của tập đoàn Echelon ARCNET là một thương hiệu đã

được đăng ký bởi Tập đoàn Datapoint Microsoft® và Windows® là thương hiệu đã được đăng ký bởi tập đoàn Microsoft

©Thứ 5, Ngày 20/5/ 2010 bởi Tập đoàn quốc tế Honeywell Tất cả các quyền sử dụng trái phép tài liệu này đều bị nghiêm cấm

Trang 18

NFS2-3030/E Hướng dẫn lắp đặt — P/N 52544:G 05/17/2010 5

Tải phần mềm

Để có thể cung cấp các tính năng và và chức năng mới nhất của công nghệ báo cháy và an toàn cuộc sống cho khách hàng của chúng tôi, chúng tôi thực hiện nâng cấp thường xuyên các phần mềm nhúng cho các sản phẩm của chúng tôi Để đảm bảo rằng quý khách đang cài đặt và lập trình các tính năng mới nhất, chúng tôi khuyến cáo quý khách nên tải phiên bản phần mềm mới nhất của mỗi sản phẩm trước khi vận hành bất kỳ hệ thống nào Liên hệ với Bộ phận Hỗ trợ kỹ thuật nếu quý khách có bất kỳ câu hỏi nào về phần mềm và muốn sử dụng phiên bản thích hợp cho một ứng dụng cụ thể

Thông tin phản hồi về tài liệu hướng dẫn

Phản hồi của quý khách sẽ giúp chúng tôi cập nhật và chính xác hóa các tài liệu của chúng tôi Nếu quý khách có bất kỳ ý kiến đóng góp hay phản hồi nào về Sách hướng dẫn hay Hỗ trợ trực tuyến của chúng tôi, quý khách có thể email cho chúng tôi

Xin vui lòng ghi rõ các thông tin sau:

Tên sản phẩm và số phiên bản (nếu có)

Sách hướng dẫn hoặc Hỗ trợ trực tuyến

Tên chủ đề (đối với Hỗ trợ trực tuyến)

Số trang (đối với Sách hướng dẫn)

Mô tả tóm tắt nội dung mà quý khách nghĩ cần được cải thiện hoặc sửa chữa

Gợi ý sửa chữa/ cải thiện tài liệu hướng dẫn của quý khách

Vui lòng email đến địa chỉ:

FireSystems.TechPubs @ honeywell.com

Xin lưu ý địa chỉ email này chỉ áp dụng để phản hồi về tài liệu Nếu quý khách có bất kỳ vướng mắc kỹ thuật nào, xin vui lòng liên hệ với bộ phận Dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật của chúng tôi

Trang 19

NFS2-3030/E Hướng dẫn lắp đặt — P/N 52544:G 05/17/2010 6

Mục lục

Phần 1: Về Bản hướng dẫn này 8

1.1 Các tiêu chuẩn và các Tài liệu khác 8

1.2 Tuân thủ UL 864 9

1.2.1 Các sản phẩm tuân theo Phê duyệt của Cơ quan địa phương có Thẩm quyền (AHJ) 9

1.3 Các tài liệu liên quan 9

1.4 Chú ý và Cảnh báo 11

Phần 2: Tổng quan hệ thống 12

2.1 Miêu tả hệ thống 12

2.1.1 Các thông số tiêu chuẩn 12

2.1.2 Các tùy chọn 12

2.1.3 Các giới hạn của hệ thống 13

2.2 Các cấu kiện hệ thống 13

2.3 Sơ đồ sản phẩm 14

2.3.1 Cấp nguồn chính 16

2.4 Tủ hệ thống 17

2.5 Thiết bị tương thích 18

Phần 3: Lắp đặt 21

3.1 Chuẩn bị lắp đặt 21

3.2 Danh mục kiểm tra lắp đặt 21

3.3 Lắp đặt tủ 22

3.4 Bố trí thiết bị trong tủ và khung 24

3.5 Gắn CPU và Khung 25

3.5.1 Gắn CHS-M3 25

3.5.2 Gắn lên khung hệ thống âm thanh CA-2 26

3.5.3 Gắn khung vào hộp bên trong 27

3.5.4 Pin sao lưu bộ nhớ 27

3.6 Lắp các bo mạch tùy chọn 28

3.7 Kết nối mô đun giao tiếp mạng 29

3.8 Kết nối các mô đun mở rộng và điều khiển mạch vòng 30

3.8.1 Chỉ dẫn về gá lắp 30

3.8.2 Các ứng dụng âm thanh với khung CA-2 31

3.8.3 Đặt số vòng mạch tín hiệu SLC 31

3.8.4 Kích hoạt giám sát nguồn bên ngoài 31

3.8.5 Lắp đặt mô đun đa lớp vào khung 31

3.9 Rơ le Form-C trên CPU 35

3.10 Kết nối các bộ nguồn và đầu ra 35

3.10.1 Tổng quan 35

3.10.2 Kết nối bộ nguồn 36

3.10.3 Kiểm tra nguồn AC 36

3.10.4 Kết nối nguồn dự phòng 37

3.11 Các yêu cầu đi dây nguồn giới hạn UL 37

3.12 Tính năng kết nối từ xa ULC 38

3.13 Cài đặt máy in 38

3.13.1 Trình tự lắp đặt máy in 39

3.13.2 Cấu hình cho máy in 40

3.14 Đi dây cho mạch tín hiệu (SLC) 42

3.14.1 T ổ n g q u an SLC 42

Trang 20

NFS2-3030/E Hướng dẫn lắp đặt — P/N 52544:G 05/17/2010 7

3.14.2 N ăn g l ự c SLC 42

3.14.3 L ắp đ ặt SLC 43

3.15 Kết nối máy tính để lập trình 44

Chương 4: Các ứng dụng 45

4.1 Tổng quan 45

4.2 Các thiết bị yêu cầu giám sát nguồn bên ngoài 45

4.3 NFPA 72 - Hệ thống báo cháy trung tâm hoặc trạm xa ( Đơn vị bảo vệ cơ sở) 46

4.4 NFPA 72 Hệ thống báo cháy độc quyền 47

4.5 Ứng dụng an ninh / báo cháy 48

4.5.1 Vận hành tổng quát 48

4.5.2 Các yêu cầu an ninh chung 48

4.5.3 Lắp đặt công tắc an ninh giả định 49

4.5.4 Đơn vị nhận 50

4.5.5 Lập trình 50

4.5.6 Đi dây cho các ứng dụng báo động an ninh độc quyền 50

4.5.7 Kết nối công tắc khóa từ xa RKS-S 51

4.5.8 Hệ thống an ninh Tenant đơn có độ trễ vào /ra 51

4.5.9 Chỉ báo an ninh 54

4.6 Ứng dụng xả 54

4.6.1 Tổng quan 54

4.6.2 Lập trình 54

4.6.3 Đi dây 55

4.7 Kết nối một thiết bị ngắt với mô đun kiểm soát FCM-1 (Với riêng các ứng dụng cải tiến) 55

4.8 Kết nối các thiết bị ngắt với mô đun kiểm soát FCM-1-REL 56

4.9 Kết nối Tr ạ m b ỏ n gắt NBG-12LRA 57

Phần 5: Kiểm tra hệ thống 59

5.1 Thử nghiệm nghiệm thu 59

5.2 Kiểm tra và sửa chữa định kỳ 59

5.4 Kiểm tra Pin và bảo trì 60

Phục lục A: Chỉ dẫn kỹ thuật điện 61

A.1 Vận hành nguồn 61

A.2 Vòng mạch SLC 61

A.3 Mạch tín hiệu các thiết bị thông báo 61

A.4 Các yêu cầu về dây 61

Phụ lục B: Các ứng dụng của Canada 63

B.1 Ứng dụng độc lập 63

B.2 Ứng dụng mạng nội bộ 63

B.3 Chức năng tự động báo khi mất tín hiệu 63

B.4 Các ứng dụng cho bảng chỉ báo 63

B.5 Các thiết bị ngắt 63

B.6 Các thiết bị mạch SLC của Canada 63

Trang 21

NFS2-3030/E Hướng dẫn lắp đặt — P/N 52544:G 05/17/2010 8

Phần 1: Về Bản hướng dẫn này 1.1 Các tiêu chuẩn và các Tài liệu khác

 B ảng điều khiển hệ thống báo cháy này tuân theo các tiêu chuẩn phòng cháy

chữa cháy NFPA sau đây:

• NFPA 12A Halon 1301: Hệ thống chữa cháy

• NFPA 13 : Hệ thống chữa cháy phun Sprinklersd

• NFPA 15 : Hệ thống chữa cháy phun sương

• NFPA 16 : Hệ thống chữa cháy đường ống khô, hỗn hợp bọt nước, phun bọt

• NFPA 17 : Hệ thống chữa cháy hóa chất khô

• NFPA 17A : Hệ thống chữa cháy hóa chất ướt

• NFPA 72: Hệ thống báo cháy Trung tâm (tự động, thủ công và bằng dòng nước) Đơn vị cơ sở

được bảo vệ (yêu cầu Thông báo UDACT)

• NFPA 72: Hệ thống báo cháy cục bộ (tự động, thủ công, bằng dòng nước và phun nước)

• NFPA 72 Hệ thống báo cháy phụ (tự động, thủ công và bằng dòng nước) (yêu cầu TM-4)

• NFPA 72 Hệ thống báo cháy có trạm từ xa (tự động, thủ công và bằng dòng nước)

• NFPA 72 Hệ thống báo cháy riêng (tự động, thủ công và bằng dòng nước) (Đơn vị cơ sở được

bảo vệ)

• NFPA 2001 Hệ thống chữa cháy khí sạch

Đơn vị lắp đặt phải tuân theo các tài liệu và tiêu chuẩn sau:

• NFPA 72 Các thiết bị khởi động Hệ thống báo cháy

• NFPA 72 Thanh tra, kiểm tra và bảo trì Hệ thống báo cháy

• NFPA 72 Các thiết bị thông báo Hệ thống báo cháy tự động

Hiệp hội các phòng thử nghiệm được ủy quyền của Mỹ (UL)

• UL38 : Hộp kích hoạt tín hiệu báo cháy thủ công

• UL217 : Đầu báo khói đơn và đầu báo khói tổ hợp

• UL228 : Thiết bị đóng mở cửa lắp trong các Hệ thống tín hiệu chống cháy

• UL268 : Đầu báo khói lắp trong các hệ thống tín hiệu chống cháy

• UL268A : Đầu báo khói lắp đặt trong các thiết bị ống

• UL346 : Chỉ thị dòng nước chảy lắp đặt trong các hệ thống tín hiệu chống cháy

• UL464 : Các thiết bị tạo âm thanh báo động

• UL521 : Đầu báo nhiệt lắp trong các hệ thống tín hiệu chống cháy

• UL864 : Tiêu chuẩn về các các khối điều khiển trong các hệ thống tín hiệu chống cháy

• UL1481 : Nguồn cung cấp cho các hệ thống tín hiệu chống cháy

• UL1971 : Các thiết bị tạo tín hiệu trực quan

• UL 1076 Hệ thống báo động chống trộm riêng

• UL 2017 Tiêu chuẩn cho các Thiết bị và Hệ thống tín hiệu chung

Hiệp hội các phòng thử nghiệm được ủy quyền của Canada (ULC)

• ULC-S527-99 Têu chuẩn đối với Các đơn vị điều khiển của hệ thống báo cháy

• ULC S524 Tiêu chuẩn lắp đặt Các hệ thống báo cháy tự động

Khác

• EIA-485 và EIA-232 Tiêu chuẩn giao diện nối tiếp

• NEC Điều 300 Phương pháp nối dây

• NEC Điều 760 Hệ thống tín hiệu báo cháy bảo vệ

Trang 22

Về Bản hướng dẫn này Tuân theo UL 864

• Các luật Xây dựng của Nhà nước và địa phương được áp dụng

• Yêu cầu của Cơ quan địa phương có thẩm quyền

• Luật Điện lực Canada, Phần 1

1.2 Tuân thủ UL 864

1.2.1 Các sản phẩm tuân theo Phê duyệt của Cơ quan địa

phương có Thẩm quyền (AHJ)

Sản phẩm này đã được chứng nhận phù hợp với các yêu cầu trong Tiêu chuẩn đối với Đơn vị điều khiển và Các phụ kiện của Hệ thống báo cháy, UL 864 Tái bản lần thứ 9

Các sản phẩm sau đây đã không nhận được chứng nhận UL 864 Tái bản lần thứ 9 và chỉ có thể được sử dụng trong các ứng dụng bổ sung Việc vận hành NFS2-3030 / E với các sản phẩm không được thử nghiệm UL 864 Tái bản lần thứ 9 vẫn chưa được đánh giá và có thể không phù hợp với tiêu chuẩn NFPA 72 và/hoặc phiên bản mới nhất của UL 864 Các ứng dụng này sẽ đòi hỏi sự chấp thuận của Cơ quan địa phương có Thẩm quyền (AHJ)

 Đối với danh sách đầy đủ của tất cả các thiết bị ngoại vi có thể được sử dụng cho Bảng điều

khiển hệ thống báo cháy này (FACP), và những thiết bị ngoại vi chưa nhận được UL 864, Táibản lần thứ 9 và có thể chỉ được sử dụng trong các ứng dụng trang bị thêm, vui lòng xemPhần 2.5, "Thiết bị tương thích", trang 16

1.3 Các tài liệu liên quan

Bảng dưới đây cung cấp danh sách các các tài liệu được tham chiếu trong sách hướng dẫn này, như cũng như các tài liệu cho các thiết bị tương thích được lựa chọn khác Các loạt biểu đồ tài liệu (DOC-NOT) cung cấp các tài liệu sửa đổi hiện hành Bản sao của tài liệu này đính kèm trong mỗi lô hàng

Hệ thống báo cháy Bảng điều khiển (FACP) và Lắp đặt Nguồn cấp điện chính Số tài liệu

Lưu ý: Đối với thiết bị SLC riêng biệt, tham khảo Hướng dẫn đấu nối dây SLC

* Lưu ý: Ngoài ra tham khảo một số thiết bị bổ sung được sản xuất theo UL Tái bản lần thứ 8

Bảng 1.1 Các tài liệu liên quan (1 trên 2)

Trang 23

Về Bản hướng dẫn này Tuân theo UL 864

Trạm điều khiển mạng, Mạng phiên bản 5.0 & Hướng dẫn sử dụng bản cao hơn 51.658

Hướng dẫn sử dụng điều khiển khói (Trạm kiểm soát khói tvà HVAC) 15.712

Hướng dẫn sử dụng UDACT (Bộ truyền/ Máy truyền tin báo kỹ thuật số toàn cầu) 50050

Bảng 1.1 Các tài liệu liên quan (1 trên 2)

Trang 24

Về Bản hướng dẫn này Tuân theo UL 864

Chú ý: Trường hợp nếu được sử dụng trong hướng dẫn này, CPU là thuật ngữ chỉ các bảng mạch chính của đơn vị xử lý trung tâm trong bảng điều khiển hệ thống báo cháy (xem mục 2.2 "Các thành phần hệ thống" để có Danh sách chi tiết số phần.)

CẢNH BÁO: TÓM TẮT ĐƯỢC VIẾT ĐẬM

CHO CÁC THÔNG TIN VỀ QUY TRÌNH CÓ THỂ GÂY CÁC THIỆT HẠI KHÔNG THỂ CỨU VÃN TỚI BẢNG ĐIỀU KHIỂN, MẤT DỮ LIỆU LẬP TRÌNH KHÔNG THỂ PHỤC HỒI HOẶC CÁC THƯƠNG TÍCH CÁ NHÂN

Trang 25

• Đã được điều chỉnh gia tăng bộ nhớ

• Phần hiển thị có nhiều thông tin hơn – như thêm một đèn LED “Kiểm soát hoạt động” và một nút “Báo nhận”

• Không có bảng mạch mođun, chức năng mô đun bảng mạch được thực hiện bởi thiết bị Điều khiển giọng nói dạng số và các thiết bị Mạch Tín Hiệu ( SLC)

2.1.1 Các thông số tiêu chuẩn

• Kết nối dễ dàng gắn từ 1 tới 10 vòng Mạch tín hiệu

• Vận hành bằng mạng

• Sử dụng thiết bị cảnh báo hỏa hoạn sớm của Notifier’s VIEW® và các mô đun, đầu báo của CLIP hoặc FlashScan

• Các Rơle báo động, báo sự cố, giám sát và an ninh

• Hỗ trợ đến 32 địa chỉ đầu chỉ báo với mỗi 64 hoặc 96 điểm (tùy thuộc vào dung lượng của thiết bị chỉ báo)

• Báo dấu hiệu tiền báo động, xác minh báo động (NYC)

• Ống giám sát và các đầu báo khói

• Hỗ trợ các thuật toán cảm biến thông minh

• Các kết nối EIA-485 để đi dây cho đầu báo tuyến ACS (bao gồm các đầu chỉ báo đồ họa tùy chọn LDM), bộ truyền TM-4

• Kết nối EIA-232 cho máy in

• Chức năng lập trình tự động cho phép lập trình nhanh hơn trên thiết bị mới

• Kết nối dễ dàng tới tiện ích lập trình của VeriFire®

• Bộ cấp nguồn điện sơ cấp cho hệ thống được khả lập địa chỉ, các pin acid chì sạc bịt dung lượng từ 7 tới 200 amp giờ và cung cấp tới 5 amps điện nguồn cho CPU sử dụng

• Dễ dàng kết nối tới bộ nguồn phụ trợ và các bộ sạc pin cho các thiết kế tùy chọn đối với các

hệ thống đặc biệt lớn

• Đèn LED chuẩn đoán và công tắc

• Dò phát hiện lỗi tiếp đất

• Hỗ trợ Hiển thị chữ từ xa ( LCD-160)

• Hỗ trợ chức năng Trung tâm Theo dõi và Điều hành ( DCC – Display and Control Center)

2.1.2 Các tùy chọn

Tham khảo Phần 2.2 “Các cấu kiện hệ thống” để có mô tả chi tiết các mođun tùy chọn

• Bàn phím cao su bố trí bàn phím chuẩn “QWERTY”, một màn hình hiển thị LCD 640 ký tự, hiển thị LED và các công tắc

Trang 26

Mở rộng hệ thống cần xem xét tới các yếu tố sau:

1 Giới hạn vật lý của cấu hình tủ

2 Giới hạn điện áp của bộ cấp nguồn hệ thống

3 Khả năng của nguồn điện thứ cấp (các pin dự phòng)

2.2 Các cấu kiện hệ thống

LƯU Ý : TUÂN THỦ PHIÊN BẢN 9 UL

SẢN PHẢM NÀY ĐÃ ĐƯỢC KIỂM ĐỊNH ĐỂ ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU TRONG TIÊU CHUẨN ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ CÁC PHỤ KIỆN CỦA HỆ THỐNG BÁO CHÁY UL 864 PHIÊN BẢN 9 VIỆC VẬN HÀNH THIẾT BỊ NFS2-3030/E VỚI CÁC SẢN PHẨM KHÔNG ĐƯỢC KIỂM TRA THEO TIÊU CHUẨN UL 864 BẢN 9 VẪN CHƯA ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ VÀ CÓ THỂ KHÔNG PHÙ HỢP VỚI NFPA 72 VÀ/HOẶC BẢN MỚI NHẤT CỦA UL 864 NHỮNG ỨNG DỤNG NÀY ĐÒI HỎI SỰ PHÊ DUYỆT TỪ CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN CỦA ĐỊA PHƯƠNG

HƯỚNG DẪN NÀY ĐỀ CẬP TỚI CÁC SẢN PHẨM ĐẠT CHỨNG NHẬN UL 864, BẢN THỨ 9,

VÀ CŨNG ĐỀ CẬP TỚI CÁC SẢN PHẨM CHƯA ĐẠT ĐỂ CÓ DANH SÁCH TẤT CẢ CÁC

THIẾT BỊ NGOẠI VI DÙNG TRONG BẢNG ĐIỀU KHIỂN BÁO CHÁY NÀY (FACP), VÀ NHỮNG THIẾT BỊ NGOẠI VI CHƯA NHẬN ĐƯỢC CHỨNG NHẬN UL 864 BẢN THỨ 9 VÀ CHỈ CÓ THỂ ĐƯỢC DÙNG TRONG CÁC ỨNG DỤNG CẢI TIẾN, XEM MỤC 2.5, “THIẾT BỊ TƯƠNG THÍCH’

Ở TRANG 16

Bộ xử lý trung tâm ( CPU) và Bàn phím/ Màn hình hiển thị Bộ xử lý trung tâm của hệ

thống NFS2-3030 có thể được đặt hàng đi kèm bàn phím/ màn hiển thị (P/N CPU2-3030D) hoặc không có bàn phím / màn hình hiển thị (P/N CPU2-3030ND) CPU2-3030D đảm nhiệm như một phiên bản ‘màn hình sơ cấp’ cho các ứng dụng ULC CPU2-3030D được thiết kế để sử dụng cho các ứng dụng mạng lưới; Các đèn LED và các công tắc tạm thời trên bảng mạch in theo bàn phím

để thúc đẩy vận hành, phát hiện sai sót trên bảng điều khiển khi không sử dụng màn hình sơ cấp cục bộ

Nguồn cấp điện Nguồn cấp điện chính là AMPS-24/AMPS-24E cung cấp nguồn điện DC 24v

và một sạc pin cho hệ thống cơ bản Nguồn cấp điện dự phòng và/hoặc sạc pin có sẵn trong các

hệ thống thiết lập lớn

Vỏ máy Có 4 kích cở tủ, cửa và hộp hậu được đặt hàng riêng Hộp hậu cỡ A đỡ được 1 hàng mô

đun, cỡ B đỡ được 2 hàng, hộp hậu cỡ C đỡ được 3 hàng, cỡ D đỡ được 4 hàng Xem Phần 2.4

“Tủ hệ thống’ để biết các mô tả cơ bản Có sẵn nhiều loại bảng phủ, vòng tỉa, và các mô đun trống để đảm bảo kết hợp với các thiết bị của hệ thống, hãy liên hệ với Notifier để có danh mục cấu kiện đầy đủ

Vòng SLC LCM-320, LEM-320 Để cung cấp một vòng mạch tín hiệu SLC, kết nối LCM-320

vào bảng Kết nối một LEM-320 vào LCM-320 để tạo ra vòng thứ cấp Cho phép lắp tới 5 cặp

mô đun trên bảng mạch để tạo tối đa 10 vòng SLC

Kết nối mạng Kết nối NCM hoặc HS-NCM bản dây hoặc cáp để tạo kết nối tới Mạng Thông

Trang 27

Sơ đồ sản phẩm Tổng quan hệ thống

Báo Cháy (Noti*Fire*Net) (phiên bản mạng 5.0 hoặc cao hơn) hoặc tới Mạng thông báo cháy tốc

độ cao

Bảng chỉ báo Loại NFS2-3030 hỗ trợ ACM-24AT/ACM-48A (và bộ nối dài) tới 64 hoặc 96

điểm địa chỉ, cũng như vậy ACM-16AT/ ACM-32A/LDM-32 (và bộ nối dài) tới 64 điểm cho 1 địa chỉ và các thiết bị ACS khác của Notifier (Xem mục 2.5 ‘Thiết bị tương thích’ nếu cần tìm các thiết bị ACS cụ thể)

Hệ thống âm thanh Các ứng dụng cách ly giọng nói được ghi chép trong Hướng dẫn hệ thống

âm thanh: Hướng dẫn các loạt âm thanh số, và Hướng dẫn Bộ khuếch đại âm thanh seri AA

2.3 Sơ đồ sản phẩm

Bảng điều khiển điện lắp trên một bảng mạch in (PCB) có gắn bộ điều khiển trung tâm (CPU) CPU có thể hoặc không mua cùng với bàn phím và màn hiển thị (xem Mục 2.2 ‘Cấu kiện hệ thống’ để biết thêm chi tiết) Kết nối giống nhau cho cả 2 phiên bản Thông số dưới đây minh họa

vị trí của các loại kết nối khác nhau, công tắc, bộ nhảy và đèn LED trên bảng mạch Xem Phần 3

‘Lắp Đặt’ để biết thêm chi tiết

Trang 28

Lưu ý: Mạch rơ le chỉ bị giới hạn nguồn điện khi kết

nối với nguồn tín hiệu giới hạn nguồn điện Các Rơ

le được đặt chế độ trở kháng 2A@30VDC Xem ảnh

3.17, “Kết nối rơ le dạng C’ ở trang 32

(Rơ le báo an ninh TB1)

Rơ le giám sát TB2

Kết nối công cụ Verifire USB J15 TB7 ACS (Hạn chế nguồn, giám sát) TB9, RDP pins: LCD-160 or LCD-80 (giám sát) TB9, TOut pins: LCD-80 Trả lại

*TB5, phía trái Máy in (cách ly)

Rơ le sự cố TB3

Rơ le báo động

Dùng trong tương lai *TB5 CTX/CRX CRT-2 hoặc giám sát máy in Keltron

(TB5 CTX, REF Không kết nối)

*J1, Kết nốI mạng (NUP), Cáp P/N

75556

SW1 An ninh SW2 Giám sát

*Các Mô đun mở rộng và điều hành vòng mạch SLC J7(LCM-320, LEM- 320) Cáp P/N 75565

J6 Công tắc kết nối an ninh

J2 J4 Kết nối nghịch sáng

Các công tắc mức phân phối khi vận hành cục bộ không có bàn phím/ màn hình

SW3 Báo nhận SW4 Tín hiệu câm SW5 Cài lại hệ thống SW6 Thử đèn

J9 Kết nối bàn phím

Trang 29

Lưu ý: Đường nét đứt chỉ vị trí của bàn phím và màn hình hiển thị LCD

* Các Mạch đánh dấu hoa thị được giám sát để không mất giao tiếp

Xem phụ lục A “ Đặc tính kỹ thuật điện” để biết chi tiết

Hình 2.1 Kết nối CPU

Việc lắp ráp bàn phím/ màn hình được thể hiện ở Hình 2.2 Như chỉ rõ trong Hình 2.3, đèn LEDs trên bàn phím / màn hình được lặp lại trên bo mạch in Điều này cho phép vận hành và phát hiện sư cố khi bảng điều khiển không lắp màn hình

Hình 2.2 CPU2-3030-D (Thể hiện 2 bảng chỉ báo tại DP-DISP)

Kích hoạt điều khiển

(Chỉ khi có bàn phím)

Điện LED1 ( Xanh) LED3 Báo cháy (Đỏ) LED8 B áo trước (Đỏ) LED7 An ninh (Xanh) LED9 Giám sát (Vàng ) LED6 Sự cố hệ thống (Vàng) LED12 Sự kiến khác (Vàng) LED10 Tín hiệu câm (Vàng) LED11 Điểm chặn (Vàng) LED5 Lỗi CPU (Vàng) LED4 ( chỉ dành cho nhà máy)

Đèn LED trên bo mạch in Đèn LEDS trên bàn phím

Hình 2.3 Đèn LEDS hiển thị trạng thái

2.3.1 Cấp nguồn chính

Bộ cấp nguồn chính định vị AMPS-24/E cấp điện lên tới 5A cho CPU Trong quá trình vận hành bình thường, AMPS-24 có thể tái sạc các loại pin dung lượng từ 7 tới 200 amp/ giờ Phiên bản

Trang 30

Tủ hệ thống Tổng quan hệ thống

AMPS-24 trước có thể tái sạc các loại pin dung lượng từ 26 tới 200 amp/ giờ Phiên bản trước có thể được nhận diện thông qua vị trí kết nối của nguồn xoay chiều trên đỉnh cạnh của tổ hợp Kết nối nguồn điện xoay chiều (AC) cho phiên bản hiện tại được đặt vào từ cạnh bên trái.Bộ AMPS-24/E cũng cung cấp:

• Nguồn dự phòng tới 5 A/24 V • Nguồn phụ tới 0.5 A/24 V

• Nguồn phụ tới 0.15 A/5 V Xem Mục 3.10, “Kết nối các bộ nguồn và Đầu ra” ở trang 32 để biết cách nối dây cơ bản, xem Chỉ dẫn bộ AMPS-24/E cho toàn bộ chi tiết

Tham khảo Hướng dẫn bộ AMPS-24/E để quyết định hệ thống của công trình có cần nguồn điện

dự phòng hay không

2.4 Tủ hệ thống

CPU và các mô đung được lắp đặt ở hộp hậu seri CAB-4 Hiên có 04 kích cỡ khác nhau, gá từ 1 đến 4 hàng thiết bị cộng với pin (lên tới 2 pin 26AH) Các hộp hậu bố trí cách biệt với cánh cửa Các cánh cửa có thể lựa chọn gắn bên trái hoặc bên phải của tủ do có các bản lề đảo chiều, Mục 2.5 “Các thiết bị tương thích” ở trang 16 Các cánh cửa mở đủ góc 180 đô và có khóa Phương pháp gắn bao gồm gắn bề mặt hoặc gắn nửa – phẳng lên tường ngăn cách khoảng 16inch (406.4 mm) trên các đinh mũ ở giữa Có thể lựa chọn vòng tỉa khi dùng phương án gắn nửa phẳng

Các số đo bên ngoài cho mỗi hộp hâu của tủ được cung cấp dưới đây Tham khảo Tài liệu lắp đặt

tủ seri CAB-3/CAB-4 (chuyển đi kèm tủ) để biết bản vẽ và các kích thước lắp

Hộp cỡ A

( 1 hàng)

24.125 in (612.78 mm) rộng 20.125 in (511.18 mm) cao 5.218 in (132.54 mm) sâu

Tùy chọn vòng tỉaTR-B4

DR-B4 ADDR-B4

Hộp cỡ C

( 3 hàng)

24.125 in (612.78 mm) rộng 37.250 in (946.15 mm) cao 5.218 in (132.54 mm) sâu Tùy chọn vòng tỉaTR-C4

DR-C4, ADDR-C4

Hộp cỡ D

( 4 hàng)

24.125 in (612.78 mm) rộng 45.875 in (1165.23 mm) cao 5.218 in (132.54 mm) sâu Tùy chọn vòng tỉaTR-D4

DR-D4, ADDR-D4

CPU và mô đun hàng đầu tiên ngay cạnh gắn vào khung CHS-M3 Các hàng mô đun bổ sung được gắn vào tủ sử dụng CHS-4, CHS-4N, CHS-4L, hoặc các khung khác tương thích với vỏ của seri CAB-4

Một vài cấu kiện thêm hiện có cho seri CAB-4 bao gồm:

• DP-DISP, một Tấm phủ trong để che phủ các hộp hậu bao quanh hàng loạt các mô đun; dùng cho hàng trên cùng

• BMP-1, Đĩa mô đun trống, để bao phủ các vị trí mô đun không sử dụng Cung cấp vị trí khác

để gắn các bo mạch tùy chọn như TM-4 hoặc NCM/HS-NCM

• BP2-4 Tấm che pin

• DP-1B Tấm trống để che các thiết bị âm tường trên hàng thứ hai, thứ ba của hộp hậu

• ADP-4B Tấm che bảng chỉ báo, để sử dụng cho các hàng còn lại ngoài hàng đầu

Trang 31

Thiết bị tương thích Tổng quan hệ thống

vòng mạch tín hiệu SLC thông minh tương thích có trong Hướng dẫn đi dây SLC, với những thiết

bị không xác định địa chỉ thông thường xem Tài liệu Sự tương thích thiết bị Những thiết bị này

được liệt kê chuẩn UL và ULC trừ phi được đánh dấu khác đi (trong dấu ngoặc đơn bên cạnh sản phẩm) Các bảng điều khiển khác và thiết bị của chúng cũng có thể được kết nối vào mạng qua

Mạng báo cháy (Noti*Fire*Net) bản 5.0 hoặc bản tốc độ cao, tham khảo Hướng dẫn lắp đặt Mạng báo cháy bản 5.0 hoặc Hướng dẫn lắp đặt Mạng báo cháy tốc độ cao để biết thêm chi tiết

Một số sản phẩm được in trong các tài liệu hướng dẫn riêng, xem Mục 1.3 “Những tài liệu liên quan”

LƯU Ý : TUÂN THỦ PHIÊN BẢN 9 UL

SẢN PHẨM NÀY ĐÃ ĐƯỢC KIỂM ĐỊNH ĐỂ ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU TRONG TIÊU CHUẨN ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ ĐIỀU KHIỂN VÀ CÁC PHỤ KIỆN CỦA HỆ THỐNG BÁO CHÁY ul 864 PHIÊN BẢN 9 VIỆC VẬN HÀNH THIẾT BỊ NFS2-3030/E VỚI CÁC SẢN PHẨM KHÔNG ĐƯỢC KIỂM TRA THEO TIÊU CHUẨN UL 864 BẢN 9 SẼ KHÔNG ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ VÀ CÓ THỂ KHÔNG PHÙ HỢP VỚI NFPA 72 VÀ / HOẶC BẢN MỚI NHẤT CỦA UL 864 NHỮNG ỨNG DỤNG NÀY ĐÒI HỎI SỰ PHÊ DUYỆT TỪ CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN CỦA ĐỊA PHƯƠNG CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI ĐƯỢC LIỆT KÊ THEO UL BẢN 8 VÀ CÓ THỂ CHỈ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CÁC ỨNG DỤNG CẢI TIẾN ( XEM MỤC 1.2 , TUÂN THỦ UL 864 Ở TRANG 8)

Thiết bị tương thích Notifier UL Phiên bản 9 AA-30 Bộ khuếch âm 30W

AA-100 Bộ khuếch âm 100W

AA-120 Bộ khuếch âm 120 W

ACM-24AT Mô đun điều khiển bảng chỉ báo

ACM-48A Mô đun điều khiển bảng chỉ báo

ACM-8R Mô đun điều khiển bảng chỉ báo

ACPS-610 Bộ cấp nguồn/ sạc có địa chỉ

ACT-1Biến áp ghép âm thanh

ACT-2 Biến áp ghép âm thanh

AEM-24AT Mô đun mở rộng bảng chỉ báo

AEM-48A Mô đun mở rộng bảng chỉ báo

AKS-1B Công tắc bấm bảng chỉ báo

AMPS-24/E Bộ cấp nguồn có địa chỉ chính

APJ-1B Giắc G điện thoại bảng chỉ báo)

B200S/R Đế máy phát âm thông minh

BX-501 Đế máy dò, cảm biến thông minh B501 Đế máy dò thông minh USA

B501BH-2 Đế máy phát âm

B501BHT-2 Đế máy phát âm thời gian

B710LP Đế máy dò thông minh Châu Âu

B710HD Đế máy dò HARSH

B224RB Đế Rơ le biên dạng thấp

B224BI Đế cách ly cho máy dò biên dạng thấp

CMX-1 Mô đun điều khiển có địa chỉ

CMX-2 Mô đun điều khiển có địa chỉ

CPX-551 Máy dò khói ion thông minh CPX-751 Máy dò khói ion thông minh DAA Series Bộ khuếch âm kỹ thuật số

DPI-232 Giao diện bảng trực tiếp

FSI-751 Bộ dò Ion

FSI-851 Bộ dò Ion

FSM-101 Mô đun theo dõi trạm kéo

FPJ Giắc điện thoại người cứu hỏa

FRM-1 Mô đun Rơ le

FST-851R Bộ dò nhiệt gia tăng

FST-851H Bộ dò nhiệt nhiệt độ cao

HS-NCM-W Mô đun giao tiếp mạng tốc độ cao (dây )

HS-NCM-WMF Mô đun giao tiếp mạng tốc độ cao

Trang 32

Thiết bị tương thích Tổng quan hệ thống

DVC-EM Lệnh giọng nói kỹ thuật số

FAPT-851 (Acclimate Plus™) Bộ dò quang

nhiệt kết hợp

FCM-1 Mô đun NAC

FCM-1-REL Mô đun điều khiển

FCPS-24S6/S8 Bộ nguồn/ Sạc từ trường

FDX-551 Bộ cảm biến nhiệt thông minh

FDX-551R Bộ cảm biến nhiệt gia tăng thông minh

FHS Bộ cầm tay người cứu hỏa

FTM-1 Mô đun điện thoại

MMX-2 Mô đun màn hình có địa chỉ

MMX-101 Mô đun màn hình có địa chỉ loại nhỏ

NBG-12LX Series Trạm kéo tay có địa chỉ

NCA-2 Bảng báo hiệu giao tiếp mạng

NCM-F Mô đun giao tiếp mạng ( cáp quang)

NCM-W Mô đun giao tiếp mạng ( dây cáp)

NCS Trạm điều khiển mạng

N-ELR Bộ phân loại ELR với đĩa gá

ONYXWorks® Trạm làm việc theo dõi mạng PRN-6 Máy in dạng cột

EOL-CR/CB Bộ phân loại ELR với đĩa gá

R-120 Điện trở cuối tuyến 120 ohm

R-2.2K Điện trở cuối tuyến 2.2K

R-27K 27K Điện trở cuối tuyến 27k

R-470 470 Điện trở cuối tuyến 470

R-47K 47K (Điện trở cuối tuyến 47k

A77-716B Tổ hợp Điện trở cuối tuyến

RA400 bảng báo hiệu từ xa

RA400Z bảng chỉ báo từ xa với đi ốt

RKS-S Chuyển mạch phím an ninh từ xa (không trong danh sách ULC)

RPJ-1 Giắc điện thoại từ xa

(dây nối tới cáp quang đa chức năng) HS-NCM-WSF Mô đun giao tiếp mạng tốc độ cao ( dây nối tới cáp quang 1 chức năng)

HPX-751 HARSH™ Bộ dò khói không thân thiện với

môi trường Harsh

ISO-X Mô đun Cách lỗi vòng

LCD-80 Mô đun hiển thị tinh thể lỏng

LCD-160 Hiển thị tinh thể lỏng

LCM-320 Mô đun điều khiển vòng

LDM-32 Mô đun trình điều khiển đèn

LDM-E32 Mô đun trình điều khiển đèn

LDM-R32 Mô đun trình điều khiển đèn

LEM-320 Mô đun mở rộng vòng

LPX-751 VIEW® Bộ dò laze biên dạng thấp

SCS-8, SCE-8 Hệ thống điều khiển khói SCE-8

SDX-551 Bộ dò quang điện thông minh

SDX-551TH Bộ dò quang điện và nhiệt thông minh

SDX-751 Bộ dò quang điện thông minh

STS-1 Công tắc chèn ghi an ninh ( không có trong danh mục ULC)

TM-4 Mô đun bộ truyền

UDACT Bộ truyền giao tiếp báo động kỹ thuật số vạn năng

UZC-Bộ mã hóa vùng vạn năng

VeriFire® Tools Phần mềm tải xuống / tải lên

XPIQ Bộ tiếp sóng âm thông minh (Các ứng dụng

âm thanh)

XP6-C Mô đun điều khiển được giám sát

XP6-R Mô đun điều khiển 6 rơ le

XP10-M Mô đun màn hình 10 đầu vào

XP6-MA Mô đun giao diện 6 vùng

Thiết bị tương thích cảm biến hệ thống FSB-200S Bộ dò khói tia đơn đầu có kiểm tra

độ nhạy

FSB-200 Bộ dò khói tia đơn đầu

A2143-00 Tổ hợp điện trở cuối đường dây

EOLR-1 Tổ hợp điện trở cuối đường dây

Thiết bị cải tiến: Thiết bị tương thích Notifier được liệt kê theo các phiên bản UL 864 trước

Lưu ý: Các sản phẩm trong danh sách này không nhận được chứng nhận UL 864 phiên bản 9 và

có thể chỉ được sử dụng cho những ứng dụng cải tiến lắp thêm ( xem mục 1.2, Tuân thủ UL 864,

ở trang 8)

 ACM-16AT Mô đun điều khiển bảng chỉ báo

 ACM-32A Mô đun điều khiển bảng chỉ báo

 ACPS-2406 Bộ cấp nguồn dự phòng

 AEM-16AT Mô đun mở rộng bảng chỉ báo

 AEM-32A Mô đun mở rộng bảng chỉ báo

 AFM-16A Mô đun bảng chỉ báo cố định

 AFM-32A Mô đun bảng chỉ báo cố định

 AMG-1/E Bộ phát tin nhắn âm thanh

 MMX-1 Mô đun màn hình có địa chỉ

 NCA Bản chỉ báo giao tiếp mạng

 VS4095 Máy in Keltron ( vỏ đĩa P-40) (

không trong danh sách ULC)

 PRN-4, PRN-5 Máy in cột 80

 RFX Bộ truyền vô tuyến (bản 2.0 hoặc

cao hơn) (không trong danh sách ULC)

Trang 33

Thiết bị tương thích Tổng quan hệ thống

 SDRF-751 Bộ dò khói quang/ nhiệt vô tuyến

 5817CB Mô đun màn hình vô tuyến

 XPIQ Bộ tiếp song âm thông minh ( ứng

dụng NAC)

 XP5-C Mô đun điều khiển bộ tiếp song

 XP5-M Mô đun màn hình bộ tiếp song

 XPC-8 Mô đun điều khiển bộ tiếp song

 XPM-8 Mô đun màn hình bộ tiếp song

 XPM-8L Mô đun màn hình bộ tiếp song

 XPP-1 Bộ xử lý bộ tiếp song

 XPR-8 Mô đun Rơ le bộ tiếp song

Trang 34

NFS2-3030/E Hướng dẫn lắp đặt — P/N 52544:G 05/17/2010 21

Phần 3: Lắp đặt 3.1 Chuẩn bị lắp đặt

Chọn một địa điểm cho hệ thống báo cháy đảm bảo sạch, khô, không rung, có nhiệt độ trung bình Khu vực cần sẵn sang cho việc tiếp cận với đủ không gian để dễ dàng lắp đặt và bảo trì Cần có đủ không gian để ( các ) cửa tủ cabinet có thể mở được hoàn toàn

Cẩn thận dỡ hệ thống ra và kiểm tra xem có hỏng móp do vận chuyển hay không Đếm số đường điện cần thiết cho tất cả các thiết bị và tìm ra các tháo hợp lý ( Tham khảo Mục 3.11 Các yêu cầu về dây giới hạn nguồn để có hướng dẫn lựa chọn)

• Trước khi lắp đặt hệ thống báo cháy, cần đọc các điều sau:

• Xem lại các yêu cầu phòng tránh ở phần đầu của hướng dẫn này

• Người lắp đặt cần thông thạo ác tiêu chuẩn đề cập tại mục 1.1 “ Tiêu chuẩn và các tài liệu khác”

• Tất cả hệ thống dây phải tuân thủ tiêu chuẩn quốc gia và địa phương về hệ thống báo cháy

• Không đi dây vào phần đáy dưới khoảng từ 9 inch ( 22.86 cm) của tủ trừ khi sử dụng pin , tủ riêng biệt, vì khoảng không này à dành để lắp pin nội bộ

• Xem lại chỉ dẫn lắp đặt tại mục 3.2 “ Danh mục kiểm tra lắp đặt”

CẢNH BÁO: NGUY CƠ HỎNG THIẾT BỊ KHÔNG THỂ ĐỀN BÙ

CẦN ĐẢM BẢO LẮP ĐẶT CÁC CẤU KIỆN HỆ THỐNG THEO TRÌNH TỰ DƯỚI ĐÂY

VIỆC KHÔNG CHẤP HÀNH CÓ THỂ GÂY HỎNG BẢNG ĐIỀU KHIỂN VÀ CÁC CẤU KIỆN HỆ

THỐNG KHÁC

CẢNH BÁO: NGUY CƠ HỎNG THIẾT BỊ KHÔNG THỂ ĐỀN BÙ

ĐEO VÒNG ĐAI GIỮ KHOẢNG CÁCH CỐ ĐINH Ở CỔ TAY ĐỂ TRÁNH GÂY HẠI TỚI THIẾT BỊ

3.2 Danh mục kiểm tra lắp đặt

Danh mục kiểm tra sau đây gồm các tham chiếu tới thông tin trong các cuốn hướng dẫn khác, xem mục 1.3 “ Các tài liệu liên quan” để biết số mục tài liệu

1 Gắn hộp bên trong tủ lên tường Mục 3.3 “ Cách gắn tủ”

3 Gắn các bo mạch tùy chọn ( ví dụ các mô

đung vòng, mô đun giao tiếp mạng, và các

thiết bị cùng kích cỡ khác) lên khung

Mục 3.4 “ Bố trí thiết bị trong tủ và trên khung”

6 Gắn và đi dây các cấu kiện hệ thống khác

Bảng 3.1 Danh sách kiểm tra lắp đặt (1 / 2)

Trang 35

Gắn tủ Lắp đặt

Thiết bị âm thanh / giọng nói Hướng dẫn lệnh giọng nói kỹ thuật số DVC, Hướng

dẫn bộ khuếch âm kỹ thuật số DAA HƯớng dẫn bộ khuếch âm seri AA

Bảng chỉ báo và các thiết bị ACS khác Tài liệu lắp đặt cho thiết bị đặc thù ( như Hướng dẫn

ACS, Hướng dẫn ACM-8R , etc Các thiết bị cổng dữ liệu từ xa Hướng dẫn LCD -160

Máy in hoặc các thiết bị đầu ra khác Mục 3.13 “ Cài đặt máy in”

Hướng dẫn mạng báo cháy tốc độ cao Hoặc và các tài liệu lắp đặt cho các thiết bị đặc thù

7 Đi dây cho mạch tín hiệu tuyến

(Các mạch thông báo và khởi tạo thiết

bị)

Mục 3.14 “ Đi dây mạch tín hiệu SLC” và Hướng dẫn

đi dây mạch SLC

9 Lắp đặt vỏ riêng cho nguồn cấp chính và

pin Chạy cáp cho bộ nguồn chính và bộ

nguồn tùy chọn,nguồn 1 chiều đầu ra, rơ

le , v.v.v

Mục 3.10 “ Kết nối nguồn điện và đầu ra”

Mục 3.11 “ Các yêu cầu đi dây nguồn giới hạn UL”

LƯU Ý :

KHÔNG KÍCH HOẠT NGUỒN TẠI THỜI ĐIỂM NÀY KHÔNG KẾT NỐI PIN

Các chỉ dẫn lắp đặt tủ BB-100/200

Bộ cấp nguồn dự phòng à các bộ sạc pin bên

ngoài

Hướng dẫn bộ nguồn dự phòng và sạc pin Chú ý:

Khi sử dụng nhiều nguồn cấp cùng lúc với 1 bộ pin, cần tham khảo hướng dẫn cề cấp nguồn chính để đảm bảo các yêu cầu kết nối

10 Kiểm tra tất cả các lỗ gắn đảm bảo kết nối tiếp đất an toàn và đúng chuẩn

11 Kết nối tiếp đất cho các máng dây

12 Dỡ bỏ vật liệu cách ly của pin lithium trên

CPU

Mục 3.5.4 “ Pin sao lưu bộ nhớ”

13 Kết nối nguồn xoay chiều cho bảng điều khiển bằng các đặt 1 cầu chì bên ngoài cho vị trí BẬT

Không được kết nối pin cho tới khi nguồn xoay chiều được kiểm tra ( xem bước sau)

14 Kiểm tra nguồn xoay chiều Mục 3.10.3 “ Kiểm tra nguồn xoay chiều”

15 Kết nối các pin sử dụng cáp liên kết như mô tả trong hướng dẫn cấp nguồn

16 Lắp đặt tấm yếm , cửa và vỏ che Tài liệu lắp đặt tủ Seri CAB-3/CAB-4

18 Kiểm tra hiện trường cho hệ thống Mục 5 “ Kiểm tra hệ thống”

Bảng 3.1 Danh sách kiểm tra lắp đặt (2 / 2)

3.3 Lắp đặt tủ

Mục này chỉ dẫn lắp đặt hộp tủ seri CAB-4 lên tường Khi lắp đặt các hộp tủ, tuân thủ các hướng dẫn sau:

• Đặt vị trí hộp sao cho cạnh trên cách mặt sàn hoàn thiện 66 inch ( 1.6764m)

• Bố trí khoảng thoáng phù hợp xung quanh tủ để cửa có thể mở tự do ( Xem Mục 2.4 “ Tủ của hệthống”

• Sử dụng 04 lỗ tại mặt trong của hộp để đảm bảo gá treo chắc chắn ( xem Hình 3.1)

Trang 36

Tuân thủ các chỉ dẫn dưới đây

1 Đánh dấu các lỗ khoan thăm cho 2 lỗ bu long phía trên

2 Chọn và đột các lỗ khuất phù hợp ( hướng dẫn lựa chọn, xem mục 3.11 “ Các yêu cầu đi dây nguồngiới hạn UL”

3 Sử dụng lỗ khóa, gắn hộp tủ lên 2 vít

4 Đánh dấu vị trí 2 lỗ dưới, bỏ hộp ra và khoan các lỗ này

5 Treo hộp tủ lên 2 vít phía trên, lắp đặt chốt vặn còn lại Vặn chặt tất cả các chốt

6 Luồn dây qua các lỗ khuất

7 Lắp đặt CPU và cac cấu kiến khác vào phần này, trước khi lắp đặt bản lề và cửa ( Xem Tài liệu Lắp đặt tủ seri CAB03/ CAB-4)

Hình 3.1 Lỗ gắn hộp hậu và Chốt gắn khung

Hộp trong CAB-4

c ỡ D ( 4 hàng ) Hộp trong CAB-4 ,

cỡ A (1 hàng)

Lỗ khóa

2 vị trí

Chốt gắn khung (2 cho mỗi hàng hộp)

Lỗ gắn

khung (2 cho mỗi hàng hộp

Trang 37

Bố trí thiết bị trong tủ và khung Lắp đặt

sử dụng hoặc CHS-M3 hoặc CA-2

Tuân theo các chỉ dẫn này khi quyết định vị trí thiết bị trên hộp Có 4 vị trí cơ bản trên khung dẫn; Số lượng các lớp có thể gắn lên mỗi vị trí phụ thuộc vào từng loại khung và kích cỡ của mô đun

CHS-M3

Sử dụng hợp lý các khe gắn Xem hình 3.5

ở trang 23

„ CHS-M3

CPU gắn trên khung CHS-M3 ở hàng đầu của tủ CPU và các hiển thị tùy chọn chiếm nửa bên trái của khung ( vị trí 1 và 2, xem hình 3.2)

Vị trí 3 và 4 của CHS-M3 có thể treo

Vị trí 1 và 2: CPU hoặc/ và NCA-2

Cách lắp khung âm thanh CA-2 bao gồm phần cứng để gắn trung tâm lệnh âm thanh lắp đặt trên 2 hàng của tủ CAB-4

Thiết bị được đặt trên khung như trong hình 3.6 Xem Mục 3.5.2 “ Cách Gắn trên khung hệ thống âm thanh CA-2” và tài liệu lắp đặt của CA-2

Nửa khung cho bảng điều khiển và cặp tùy chọn của Vòng mạch điều khiển và

Mô đun mở rộng

Nửa khung cho DVC và tùy chọn NCM/HS- NCM.

Đĩa phía

khoan mic và tai nghe

Hình 3.3 CA-2 Cách lắp khung âm thanh

Trang 38

Lắp đặt Gắn CPU và khung

k h u n g

Lớp 1&2 gắn với các chốt PEM trên khung

Lớp 4 gắn với

* Lưu ý : Nếu sử dụng CHS-4N, gá gắn cửa chỉ sử dụng được với các chỉ báo seri ACM-24AT và ACM-48A

Hình 3.4 : Cấu hình thiết bị trong khung ( chiếu cạnh):

Vị trí 3 và 4 của CHS-M3, cả 4 vị trí của CHS-4N

Hàng thứ hai, thứ ba, thứ tư của thiết bị sử dụng bất kỳ khung nào tương thích với hộp seri CAB-4, nhue CHS-4N ( cấp hàng như 1 phần thuộc CHS-4MB) hoặc CHS-4L Tham khảo Tài liệu lắp đặt tủ seri CAB3/CAB-4 để có danh mục đầy đủ Một số thiết bị ( như bảng chỉ báo) có thể được gắn cửa như trong hình 3.9; tham khảo thêm các chỉ dẫn từ tài liệu của từng thiết bị

Ví dụ về các bo mạch tùy chon như LCM-320, LEM-320, bản dùng dây và cáp của NC:M và NCM, TM-4 và DPI-232; xem Mục 3.6 “ Gắn các bo mạch tùy chọn” Tài liệu này được cấp cùng với thiết bị và có thể gồm các chỉ dẫn đặc thù của thiết bị

HS-LƯU Ý : Khi thiết kế hệ thống cần chú ý xem xét yêu cầu của UL về khoảng cách tối thiểu của

dây nguồn giới hạn và dây nguồn không giới hạn, ví dụ, có thể tất cả các mạch nguồn không giới

hạn vào một khu vực của tủ ( xem hình 3.11 “ Yêu cầu UL về đi dây nguồn giới hạn” và Hướng

dẫn của bộ cấp nguồn)

3.5 Gắn CPU và Khung

Lưu ý cho CPU2-3030D Do khó khăn khi với phía dưới bàn phím, để tiện, có thể dỡ bỏ vật liệu cách

lý của pin sao lưu bộ nhớ lithium trước khi gắn CPU vào khung Xem mục 3.5.4 “ Pin sao lưu bộ nhớ”

3.5.1 Gắn CHS-M3

Gắn CPU vào các vị trí 1 và 2 của CHS-M3 như sau: thiết bị có thể được gắn vào khung trước hoặc sau khi gắn khung vào hộp tủ Một số thiết bị có thể được gắn cửa trực tiếp ở phía trước CPU; xem mục 3.4

“ Bố trí thiết bị trong tủ và khung” và sách hướng dẫn được cấp cùng với thiết bị khác

1 Gắn 4 miếng cách ly vào khung như Hình 3.5

CPU2-3030D (có bàn phím/ màn hình) cần các miếng cách ly dài hơn: 1,4 inch ( 38,1 mm) CPU2-3030ND (không có bàn phím/ màn hình) cần miếng cách ly ngắn hơn: 0.25 inch (6.35mm)

2 Bo mạch trượt bấu vào các khe trên khung như trên hình 3.5

3 Đặt bo mạch lên trên miếng cách ly sao cho các lỗ gắn thẳng hàng với các lỗ trên khung Đảm bảo các miếng cách ly được gắn chắc chắn bằng các vít cấp sẵn

Lớp 4 gắn với chốt PEM và khe tai; L ơ p 3 treo từ lớp 4

Trang 39

NFS2-3030 gắn vào tổ hợp khung

CA-2—dọc theo DVC, mic và tai nghe

điện thoại tùy chọn- như một phần lắp

đặt một trung tâm lệnh âm thanh

CA-2 là tổ hợp 2 hàng gồm có:

• Đĩa phía sau gắn vào hộp tủ

• Hai nửa khung, mỗi nửa giữ nửa

trái của hàng trên hộp

• Một mic và lỗ tai nghe điện thoại

• Một mic

CA-2 cũng có thể gắn thêm tai nghe tùy

chọn TELH-1

Miếng cách ly CPU tại vị trí 1 và 2:

1.5 inch (38.1 mm) nếu sử dụng cho

CPU2-3030D Hoặc 0.25 inch (6.35 mm) nếu sử dụng cho

CPU2-3030ND

Hình 3.5 Miếng cách ly trên khung CHS-M3

CPU2-3030D (có bàn phím / màn hình)

Các khe gắn của khung

CPU2-3030ND ( không có bàn

phím / màn hình)

NCA-2 (Xem Hướng dẫn NCA-2)

Đĩa sau

Mic và lỗ tai nghe

Khung nửa trên (FACP)

Khung nửa trên (FACP)

Hình 3.6 Tính hợp khung CA-2

Trang 40

Lắp đặt Gắn CPU và khung

NFS2-3030 gắn vào nửa trên của khung ( Tham khảo hình vẽ 3.6 và 3.7 ) Nếu ban đầu gá lắp một cặp LCM-320/LEM-320 tùy chọn vào phía sau FACP, tham khảo mục 3.8.2 , “ Những ứng dụng âm thanh với khung CA-2” Lắp NFS2-3030 vào nửa khung mà không phả di chuyển nửa khung so với tấm phía sau Tham khảo “ Pin sao lưu bộ nhớ” ở trang 24 để gỡ bỏ vật liệu cách ly

Hình 3.7 Lắp gá NFS2-3030 lên nửa khung CA-2

Tham khảo thêm Hướng dẫn DVC để lắp đặt DVC, mic tại nghe lên CA-2

3.5.3 Gắn khung vào hộp bên trong

3.5.4 Pin sao lưu bộ nhớ

Pin lithium trên CPU cung cấp sao lưu cho bộ

nhớ của CPU trên Bo khi bị mất nguồn CPU

có gắn với chất cách ly để giữ cho pin không

tiêu hao Để bảo vệ pin, ống cách ly cần được

đặt ngay trước khi cắm điện nguồn AC

Nếu chất cách ly không được gỡ bỏ trước khi

cắm nguồn AC, bảng điều khiển sẽ hiện một

tình huống sự cố

Tuổi thọ của pin thường là hơn 10 năm, nếu hỏng bất thường, bảng điều khiển sẽ hiện báo sự cố khi bật nguồn Để thay thế pin lithium khác:

Lắp đặt miếng cách

ly 40x1.5 inch lên CA-2

3#4-Trượt bản diềm phía dưới của bảng điều khiển vào khe bên trong phía dưới khung ( xem Hướng dẫn DVC để biết chi tiết)

NFS2-3030 Nửa khung bên trên

Vặn chặt bằng 4 vít như chỉ định.

Nhấc kẹp nhẹ nhàng khi gỡ bỏ pin Đường nét đứt thể hiện vị trí chất cách ly

Ngày đăng: 14/02/2019, 22:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w