lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư..doc

112 1.5K 6
lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư..doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư

Trang 1

Mở đầu

Đầu t là một hoạt động phổ biến, thờng xuyên Nó liên quan hầuhết các lỉnh vực của nên kinh tế quốc dân Đây là một trong những chỉtiêu quan trọng để đánh giá tốc độ phát triển của mỗi quốc gia Đầu t dẫntới tích luỹ cơ bản, về lâu dài đây là yếu tố quyết định sự tăng tr ởng kinhtế nói chung và khuyến khích các thành phần kinh tế trong đầu t sản xuấtkinh doanh phù hợp với chiến lợc và quy hoạch phát triển kinh tế - – xãhội của đất nớc, để chuyển dịch cơ cấu theo hớng công nghiệp hoá, hiệnđại hoá, đầy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất,tinh thần của nhân dân.

Đối với các doanh nghiệp và nhất là các doanh nghiệp trong nớc,đầu t là một trong các yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại, đặcbiệt trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị tr-ờng Đảng và nhà nớc ta đang thực hiện chính sách mở cửa phát triển nềnkinh tế quốc dân kêu gọi đầu t Những chính sách, cơ chế về đầu t ngàycàng hoàn thiện hơn, phù hợp hơn với pháp luật của Việt Nam và theothông lệ quốc tế Tuy nhiên việc đánh giá hiệu quả và ra quyết định đầu tvốn còn tồn tại khuyết điểm, thậm chí cha phù hợp Do đó, nhiều côngtrình dự án đợc đầu t đã không mang lại hiệu quả kinh tế, đã làm thấtthoát không ít tiền của tài sản nhà nớc gây hiệu quả xấu cho việc pháttriển nền kinh tế xã hội.

Đồ án tốt nghiệp với đề tài: Lập dự án đầu t nhằm mục đích giúpcho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bớc lập dự án đầu t.Tạo cho sinh viên chuyên ngành kinh tế xây dựng có những kinh nghiệmgần với thực tế những hiểu biết chuyên sâu về lỉnh vực đầu t và dự án đầut Đây là cẩm nang cho công việc chuyên môn sau này.

Trang 2

1 Dự án đầu t vai trò của dự án trong quản lý đầu t xây dựng.

Dự án đầu t theo nghị định 52/CP ngày 08/07/1999 quy chế quản lýđầu t và xây dựng đợc định nghĩa nh sau:

Dự án đầu t là một tập hợp những đề xuất bỏ vốn để tạo mới, mởrộng hay cải tạo những đối tợng nhất định Nhằm tăng trởng về số lợnghoặc duy trì cải tiến nâng cao chất lợng của sản phẩm hoặc dịch vụ trongkhoảng thời gian xác định (Chỉ bao gồm hoạt động đầu t trực tiếp).

* Vai trò của dự án trong quant quản lý đầu t xây dựng.

Dự án đầu t là biểu hiện cụ thể của một hoạt động đầu t, trong đóchỉ rõ lý do, nội dung, hiệu quả, giai đoạn hình thức thực hiện Do đó làcơ sở cụ thể để quản lý đầu t xây dựng.

Dự án đầu t là căn cứ quan trọng nhất để quyết định sự bỏ vốn đầut của chủ đầu t.

Dự án đầu t là phơng tiện để tìm đối tác trong và ngoài nớc liêndoanh bỏ vốn đầu t.

Dự án đầu t là phơng tiện thuyết phục các tổ chức tài chính tiền tệtrong và ngoài nớc tài trợ hoặc cho vay vốn.

Dự án đầu t là cơ sở xây dựng kế hoạch thực hiện đầu t, theo dõi,đôn đốc của quá trình thực hiện và kiểm tra quá trình thực hiện của dự án.

Dự án đầu t là văn bản để các cơ quan quản lý nhà nớc xem xét,phê duyệt, cấp giấy phép đầu t.

Dự án đầu t là căn cứ quan trọng để theo dõi, đánh giá và có điềuchỉnh kịp thời những tồn tại và vớng mắc trong quá trình thực hiện và khaithác công trình.

Dự án đầu t là căn cứ quan trọng để xem xét xử lý hài hoà mối quanhệ về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các liên doanh, giữa các liên doanh vànhà nớc Việt Nam, và đây cũng là cơ sở pháp lý để xét xử khi có tranhchấp giữa các bên tham gia liên doanh.

Dự án đầu t còn là căn cứ quan trọng để xây dựng hợp đồng liêndoanh, soạn thảo điều lệ của xí nghiệp liên doanh.

*Kết luận

Với những vai trò quan trọng nh vậy cho nên không thể coi việcxây dựng một dự án đầu t (LCKTKT) là một việc làm chiếu lệ để tìm đốitác, để xin cấp vốn, vay vốn, xin giấy phép mà phải coi là một công việcquan trong, nghiêm túc bởi nó xác định quyền lợi, nghĩa vụ của chính bảnthân các đơn vị lập dự án trớc đối tác nớc ngoài, trớc nhà nớc và nhân dân.

* Các yêu cầu đối với dự án đầu t.

Tính khoa học và hệ thống: Để đảm bảo tính này của dự án thì chủnhân của nó phải có quá trình nghiên cứu tỷ mỉ và kỹ càng, tính toánchinh xác từng nội dung của từng dự án Nhiều nội dung rất phức tạp nhphân tích tài chính, phân tích nội dung kỹ thuật của dự án, xây dựng tiếnđộ sử dụng vốn rất cần sự t vấn của các cơ quan chuyên môn làm dịchvụ đầu t giúp đỡ.

Hiện nay trong thực tế, một số dự án vì mục đích cá nhân, hoặc mộtsố tập thể muốn dự đợc chấp thuận và “Cốt tìm” đợc đối tác đầu t, nêntrong quá trình thực hiện các nội dung của dự án đã đa vào những số liệuthông tin không chính xác, thậm chí tự nghĩ ra số liệu cho khớp cho đẹpcác kết quả Hậu quả rất nhiều dự án gặp khó khăn hoặc thất bảitong quátrình thực hiện.

Tính pháp lý: Dự án muốn đợc nhà nớc cấp giấy phép thì trớc hếtdự án không chứa đựng những điều trái với luật và chính sách của nhà nớc

Trang 3

và tiếp nhận đầu t nớc ngoài Muốn vậy xây dựng dự án phải trớc tiênnghiên cứu thật tỉ mỉ những vấn đề mang tính chất pháp lý có liên quan.

2 Giới thiệu về dự án đầu t xây dựng.

Tên dự án: Dự án đầu t xây dựng khu “trung tâm văn hoá và giải trítháp nớc cổ (khu vực phố cổ trung tâm Hà Nội)”.

Cơ quan: Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội.

Mục tiêu của dự án: Đầu t cãi toạ và tu sửa tháp nớc cổ Hàng Đậu– - Hà Nội (Vẫn giữ kiến trúc bên ngoài) thành một trung tâm vui chơigiải trí với các hoạt động nh phòng tranh, nhà hàng, các cửa hàng, các cửahàng thời trang, sàn nhảy, sân trời chiêm ngỡng khung cảnh khu phố cổHà Nội.

Vốn đầu t dự án: Tổng vốn của dự án là:

Địa điểm của dự án: Dự án nằm kề bên vờn hoa Hàng Đậu (Kề vớicác phố Quán Thánh, Hàng Đậu, Hàng Than, Hàng Giấy, Hàng Cót vàPhân Đình Phùng), quận Ba Đình thành Phố Hà Nội.

Trang 4

1 Các giai đoạn đầu t.

Theo quy chế quản lý đầu t và xây dựng (Ban hành kèm theo NghịĐịnh 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 của chính phủ) trình tự đầu t vàxây dựng gồm ba giai đoạn:

+ Chuẩn bị đầu t.+ Thực hiện đầu t.

+ Kết thúc đầu t và đa công trình vào khai thác sử dụng.

2 Các giai đoạn lập dự án đầu t

Lập dự án đầu t là một bớc của quá trình chuẩn bị đầu t Quá trìnhchuẩn bị đầu t gồm có:

+ Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu t và quy mô đầu t.

+ Tiến hành tiếp xúc thăm dò thị trờng trong và ngoài nớc để xácđịnh nhu cầu tiêu thụ, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tìm nguồn cungứng thiết bị, vật t sản xuất, xem xét khả năng của nguồn vốn đầu t, chọnhình thức đầu t.

+ Tiến hành điều tra khảo sát tiến hành xây dựng.

* lập dự án đầu t

+ Gửi hồ sơ dự án và văn bản trình đến ngời có thẩm quyền quyếtđịnh đầu t, tổ chức cho vay vốn đầu t và cơ quan thẩm định dự án đầu t.

Nội dung báo cáo nghiên cứu tiền khả thi.

Theo Nghị Định 52/CP ban hành ngày 08/07/1999 của chính phủ,nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu tiền khả thi gồm có:

1 Nghiên cứu sự cần thiết phải đầu t, các điều kiện thuận lợi khókhăn.

2 Dự kiến quy mô đầu t, hình thức đầu t.

3 Chọn khu vực đại điểm xây dựng và dự kiến nhu cầu diện tích sửdụng đất trên cơ sở giảm tới mức tối đa việc sử dụng đất và những ảnh h-ởng về môi trờng xã hội và tái đinh c.

4 Phân tích lựa chọn sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật (Bao gồm cả câytrồng, vật nuôi nếu có) và các điều kiện cung cấp vật t thiết bị nguyênliệu, năng lơng, dịc vụ hạ tầng.

Nội dung báo cáo nghiên cứu khả thi.

Theo Nghị Định 52/CP ban hành ngày 08/07/1999 của chính phủ,nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi gồm có:

1 Những căn cứ để xác định sự cần thiết để đầu t.

- Xuất xứ các văn bản pháp lý.

Các văn bản pháp luật liên quan đến đầu t:+ Điều luật quản lý đầu t và xây dựng.

Trang 5

+ Luật đầu t và luật doanh nghiệp.

+ Các văn bản cho phép ban đầu của các cơ quan nhà nớc có liênquan tới việc khởi thảo dự án đầu t.

+ Căn cứ vào quy trình tổng thể của đất nớc để phát huy.+ Đờng lối phát triển của doanh nghiệp.

* Phân tích kết quả đầu t cơ bản về tự nhiên, kinh tế, xã hội.

+ Điều kiện tự nhiên: địa chất thuỷ văn, điều kiện khí hậu, khảnăng cung cấp nguyên vật liệu, ảnh hởng của nhà máy tới môi trờng xungquanh.

+ Điều kinh tế xã hội: Khả năng cung cấp nhân lực, tình hình anninh, mức thu nhập.

+ Thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nớc, xuất khẩu.

+ Cải tiến đổi mới công nghệ, nâng cao chất lơng hạ giá thành.+ Kết luận sự cần thiết phải đầu t của dự án.

2 Lựa chọn hình thức đầu t.

* Căn cứ lựa chọn hình thức đầu t:

Căn cứ vào luật đầu t, yêu cầu của các bên góp vốn, quy mô, nhucầu vốn của dự án, tính chất sở hữu của dự án, yếu cầu kinh doanh cạnhtranh, tính hiệu quả của hình thức pháp lý đối với chủ đầu t, tính chất củadự án kinh doanh.

- Công ty 100% vốn đầu t của nớc ngoài.

+ Hình thức vay vốn từ quỹ hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).+ Hình thức xây dựng – Vận hành khai thác – chuyển giao(BOT).

+ Hình thức xây dựng – Chuyển giao - khải thác kinh doanh(BTO).

+ Hình thức xây dựng - Chuyển giao (BT).

3.Chơng trình sản xuất phải và các yếu tố đáp ứng(đối với các dự án cósản xuất)

Trang 6

-Dây chuyền công nghệ.

-Nội dung chơng trình sản xuất.-Số lợng sản phẩm dự kiến hàng năm.-Số lợng sản phẩm dự kiến bán hàng năm.

-Nhu cầu về yếu tố đầu vào, các khả năng đáp ứng.-Phơng án về giao thông.

-Dự kiến thuê, mua đất.

-Xây dựng cơ sở về y tế, nhà ở tạm phục vụ cho sản xuất.

4 Các phơng pháp địa điểm cụ thể (hoặc vùng địa điểm, tuyến côngtrình) phù hợp với qui hoạch xây dựng(bao gồm cả tài liệu về sự lựachọn địa điểm trong đó có đề xuất giải pháp hạn chế tới mức tối thiểuảnh hởng đối với môi trờng và xã hội).

-Giới thiệu địa điểm xây dựng công trình.

-Điều kiện tự nhiên phải đảm bảo xây dựng công trình cũng nh vậnhành của nhà máy.

-Điều kiện địa chất, thuỷ văn, khí hậu, môi trờng.-Khả năng cung ứng nguyên vật liệu.

-Điều kiện xã hội phục vụ cho hoạt động của nhà máy.-Lập phơng án địa điểm, phân tích lựa chọn phơng án.-Hiện trạng và phơng án giải phóng mặt bằng.

-Các chi phí về địa điểm liên quan đến đầu t vốn cố định khảo sátban đầu, đền bù, san lấp mặt bằng, thuê đất, điện nớc, thi công, lán trại…tận dụng cơ sở hạ tầng…

-Các chi phí liên quan đến chơng trình cung cấp tăng chi phí đầuvào.

-Cá chỉ tiêu ảnh hởng đến giá cả và mục tiêu sản phẩm.

5 Các phơng pháp giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái định c (nếu có).6.Phân tích lựa chọn phơng án kĩ thuật, công nghệ(bao gồm cả câytrồng, vật nuôi, nếu có).

Lựa chọn giải pháp kĩ thuật và công nghệ là một bộ phận quantrọng nhất của dự án, vì nó quyết định trớc hiệu quả tài chính, kinh tế vàxã hội của dự án, bao gồm mấy ý chính sau:

-Căn cứ vào việc xác định phơng án kĩ thuật và công nghệ dựa vàomấy điều kiện sau:

+Chơng trình sản xuất sản phẩm của dự án đã đợc tính toán ở bớctrớc, nhất là các yêu cầu về chủng loại sản phẩm, số lợng sản phẩm, chấtlợng sản phẩm yêu cầu.

+Công suất thiết kế của máy móc riêng rẽ của nhà máy nói chungđã đợc xác định ở các bớc đi trớc.

+Các loại máy móc dây chuyền công nghệ hiện có trên thị trờngvới các thông số kĩ thuật và kinh tế khác nhau có thể áp dụng cho dự án.

+Khả năng cung cấp đầu vào về vốn, vật t máy móc, nhân lực, nhấtlà tính chất của nguyên vật liệu đợc áp dụng.

+Trình độ hiện đại của công nghệ đợc áp dụng.

+Yêu cầu về bảo vệ môi trờng, cải thiện điều kiện lao động.+Các kết quả tính toán, so sánh hiệu quả kinh tế.

-Nội dung phải đề cập khi lựa chọn phơng án kĩ thuật và công nghệcho dự án bao gồm mấy nội dung sau:

+Định hớng trình độ hiện đại của công nghệ và hình thức đầu t.+Xác định chủng loại và số lợng thiết bị máy móc.

+Xác định dây chuyền công nghệ.+Xác định phơng án tổ chức sản xuất.

Trang 7

+Xác định phơng án cán bộ quản lí và công nhân kĩ thuật.-Phơng án so sánh lựa chọn phơng án công nghệ.

-Thời gian xây dựng.

-Các tiêu chuẩn, qui chuẩn xây dựng.-Các qui định pháp luật.

*Các phơng án tổng mặt bằng, lựa chọn phơng án.*Xác định tiêu chuẩn cấp công trình.

*Tổ chức xây lắp và tiến độ xây dựng.

-Các phơng án công nghệ và tổ chức xây dựng.-Các phơng án tổng tiến độ.

*Đánh giá tác động môi trờng.

-Khả năng gây ô nhiễm, biến đổi môi trờng.-Hậu quả.

9.Phơng án quản lí khai thác dự án và sử dụng lao động.

*Tổ chức bộ máy quản lí khai thác.

-Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí sản xuất kinh doanh.-Tổ chức các bộ phận sản xuất.

-Tổ chức các bộ phận tiêu thụ.*Bố trí sử dụng nhân lực.

-Nhu cầu nhân lực cho các năm vận hành, sản xuất.-Bộ phận gián tiếp điều hành.

-Trả lơng cho lao động làm việc cho dự án.-Chính sách quản lí, đào tạo.

10.Phân tích hiệu quả đầu t.

-Xác định chi phí sản xuất.-Xác định doanh thu.-Phân tích lỗ lãi.

-Đánh giá hiệu quả tài chính.-Đánh giá độ an toàn tài chính.-Phân tích độ nhạy.

-Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội.

11.Các mốc thời gian chính thực hiện đầu t.

Dự án nhóm C phải lập ngay kế hoạch đấu thầu Dự án nhóm A, Bcó thể lập kế hoạch đấu thầu sau khi có quyết định đầu t(Tuỳ điều kiện cụthể của dự án) Thời gian khởi công(chậm nhất) Thời gian hoàn thành đacông trình vào khai thác, sử dụng(chậm nhất).

12.Kiến nghị hình thức quản lí thực hiện dự án.

-Các hình thức quản lí thực hiện dự án.

Trang 8

-Lựa chọn hình thức quản lí thực hiện dự án.-Xác định qui chế của ban quản lí dự án.

13.Xác định chủ đầu t.

-Tên, địa chỉ.

-Năng lực của chủ đầu t.

-Cơ cấu bộ máy quản lí của chủ đầu t.

14.Mối quan hệ và trách nhiệm của mỗi cơ quan có liên quan đến dựán.

-Mối quan hệ và trách nhiệm cung cấp tài liệu, thẩm định phê duyệtdự án đầu t trong giai đoạn lập dự án.

-Mối quan hệ trách nhiệm, phối hợp, trợ giúp, kiểm tra, giám sátgiai đoạn thực hiện đầu t.

-Mối quan hệ trách nhiệm trong giai đoạn quyết toán.-Mối quan hệ trách nhiệm trong giai đoạn vận hành.

II.Phơng pháp đánh giá hiệu quả tài chính, an toàn tàichính và độ nhạy của tài chính cho dự án.

Phân tích tài chính là đứng trên góc độ của chủ đầu t nghĩa là lợinhuận tối đa và an toàn tài chính là quá trình tính toán với giá trị tài chính.

1 Nội dung phân tích tài chính dự án đầu t

Việc phân tích dự án sẽ cho biết nguồn vốn đầu t của Dự án, sự vậnđộng của dòng tiền tệ trong cả đời dự án Nhờ đó ớc lợng đựoc lợi nhuậncho tầng năm trong quá trình vận hành dự án, việc phân tích còn cho biết -ớc lợng ảnh hởng của các yếu tố đầu vào, yếu tố đầu ra khi các yếu tố nàythay đổi(nh: giá các nguyên vật liệu thay đổi, giá bán sản phẩm thay đổi).Cuối cùng phân tích tài chính, dự án sẽ cho biết mức độ đóng góp của dựán.

1.1 Xác định vốn đầu t cho dự án.

* Vốn cố định của dự án.+ Vốn xây lắp:

- Chi phí san lấp mặt bằng.

- Các chi phí xây dựng phần võ kiến trúc các hạng mục công trìnhchính.

- Chi phí xây dựng các hạng mục khác (Nếu có).- Chi phí xây dựng hệthống cấp điện nớc trong nhà.- Chi phí lắp đặt thiết bị.

+ Vốn thiết bị gồm có:- Vốn chi phí mua sắm.- Chi phí vận chuyển.

- Chi phí bảo quản thiết bị cho đến khi đa vào lắp đặt.+ Vốn kiến thiết cơ bản khác: Bao gồm các chi phí:- Chi phí thuê đất trong thời gian xây dựng.

- Chi phí cho điều tra, khảo sát lập dự án, thiết kế công trình.- Chi phí quản lý điều hành dự án.

- Chi phí khởi công, nghiệm thu bàn giao, khánh thành.+ Vốn dự phòng: Đợc tính 10% (Vxl + Vtb + CPk).* Vốn lu động cho dự án:

+ Vốn sản xuất gồm có:- Dự trữ vật liệu.

- Điện nớc, tiền lơng ứng trớc.- Nhiên liệu phụ tùng.

Trang 9

- Vốn lu động.

- Sản phẩm dở dang, tồn kho.- Hàng bán chịu.

- Vốn bằng tiền.- Chi phí tiếp thị.

- Kế hoạch lu động vốn: Dựa vào tiến độ xây dựng công trình vàtiến độ thực hiện dự án.

+ Nguồn vốn: Dự án đầu t có thể đợc đầu t từ một hay nhiều nguồnvốn nh:

- Vốn góp.

- Vốn vay ngắn hạn.- Vốn vay trung hạn.- Vốn vay dài hạn.- Vốn ngân sách cấp.- Vốn vay trong nớc.- Vốn vay ngoài nớc.

Tính lãi trong thời gian xây dựng công trình, ngay trong khi cònđang xây dựng công trình, dự án cha phải trả nợ, vốn vay nhà nớc phảichịu lãi do số vốn vay xây dựng công trình sinh ra Số lãi vay này đợc coinh một khoản chênh lệch giữa vốn tích luỹ với vốn gốc.

1.2 Xác định chi phí trong thời gian vận hành.

Chi phí vận hành cho dự án gồm: Chi phí bảo dỡng, sửa chữa thờngxuyên, chi phí sử dụng điện nớc, chi phí trả lơng cho bộ máy vận hành dựán, chi phí quản lý hành chính, chi phí bảo hiểm tài sản, chi phí khác, chiphí khấu hao, chi phí đầu t thay thế, thuế phải nộp (Thuế đất, thuế mônbài, thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp).

1.3 Xác định doanh thu cho dự án.

- Doanh thu cho sản xuất kinh doanh hoặc dịch vụ.- Giá trị thu hồi tài sản.

Doanh thu= giá dự kiến x Sản lơng tiêu thụ Lợi nhuận= doanh thu – chi phí

Lợi nhuận thuần= doanh thu – chi phí – thuế

1.4 Phân tích độ an toàn tài chính.1.5 Phântích độ nhạy của dự án.

2 Phơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội dự án đầu t.

Các phơng pháp hiện hành chỉ phù hợp với các điều kiện của thị ờng vốn hoàn hảo Một thị trờng hoàn hảo nói chung thơng đặc trng bêncung và bên cầu, luôn hớng tới lợi ích tối đa của mình không có hiện tợngđộc quyền và ngời tham gia thị trờng và ngời tham gia thị trờng đều thôngsuốt và nắm vững tuyệt đối thông tin về thị trờng, không có quan hệ muabán u tiến cá biệt, mọi ngời phản ứng với tình hình thị trờng với tốc độ vôcùng lớn Đứng trên giác độ thị trờng vốn, thì một thị trờng vốn hoàn hảođợc đặc trng bởi:

tr Nhu cầu về vốn luôn đợc thoả mãn và không bị ràng buột hạn chế.- Lãi suất phải đi vay với lãi nhận đợc khi cho vay vốn phải bằngnhau.

- Thông tin về thị trờng vốn đợc đảm bảo thông suốt cho mọi ngờitham gia kinh doanh.

Sau đây là những công thức tính toán cụ thể:

Trang 10

2.1 Nhóm chỉ tiêu động (có tính đến sự sinh tiền tệ theo thời gia và đợctính toán cho cả đời dự án).

a Phơng pháp hiệu số thu chi (đợc quy về thời điểm hiện tại), (Kýhiệu: NPW).

00 (1 )0 (1 )

  

+ Chi phí vận hành tài sản, sản xuất kể cả khoản chi phí tỷ lệ (Chiphí quản lý ) Chi phí vận hành không bao hàm khấu hao cơ bản.

n: Tuổi thọ của dự án.

r: Suất thu lợi tối thiểu tính toán đợc.

Thực chất của chi tiêu (Bt-Ct) ở các năm chỉ có doanh thu và chiphí vận hành không kể đến khấu hao.

Sv: Giá trị thu hồi khi thanh lý tài sản.Dự án đáng giá khi.

NPW>0: Dự án có lãi.NPW=0: Dự án hoà vốn.NPW<0:Dự án bị lỗ.

Vậy dự án lựa chọn tốt nhất khi: NPW>0 NPW=Max

Thời gian tính toán của các phơng án là nh nhau (Bằng bội sốchung nhỏ nhất của các chỉ số tuổi thọ).

Ưu điểm của phơng án này:

- Có tính đến giá trị của tiền tệ theo thời gian.

- Có tính đến trợt giá và lạm phát thông qua việc điều chỉnh các chỉtiêu Bt, Ct và điều chỉnh trị số của r.

- Có tính đến nhân tố rủi ro tuỳ theo mức độ tăng giá trị số của suấtthu lợi tối thiểu r.

- Có thể so sánh các phơng án có vốn đầu t khác nhau với điều kiệncó lãi suất đi vay bằng lãi suất cho vay một cách gần đúng.

Nhợc điểm: Của phơng án.

- Nó chỉ đảm bảo chính xác trong điều kiện của thị trờng vốn hoànhảo, một điều khó bảo đảm trong thực tế.

- Khó dự báo chính xác các chỉ tiêu cho cả đời dự án.

- Kết quả lựa chọn phơng án phụ thuộc vào rất nhiều vào độ lớn củagiá trị của chỉ tiêu suất lợi tối thiểu r việc xác định số r gặp nhiều khókhăn.

b Dùng chỉ tiêu suất thu lợi nội tại (KH-IRR).

Trang 11

Suất thu lợi nội tại của dự án đầu t là mức lãi suất tơng ứng với cácthời đoạn kết quả số vốn đầu t ở thời đoạn đó của dự án mà mức lãi suấtnày đợc tìm ra từ điều kiện cân bằng giữa thu nhập và chi phí.

Thu bằng chi (Nếu lãi thu: IRR).

Suất thu lợi nội tại IRR là một loại suất thu lợi đặc biệt mà khi tadùng để tính chỉ tiêu hiệu quả của hiệu số thu chi NPW thì chỉ tiêu này sẽbằng 0 tức là chỉ tiêu IRR phải thoả mãn điều kiện:

00 (1 )0 (1 )

  

Để tìm trị số IRR ở đây bằng phơng pháp nội suy gần đúng.Trớc hết giả thiết:

IRR=r1 => Tìm đợc NPW>0IRR=r2 => Tìm đợc NPW<0với r2<r1.

Ta sẽ có công thức sau

Nếu:

IRR > r: Dự án đáng giá.

IRR = r: Dự án chỉ đủ tiền trả nợIRR < r: Dự án không đáng giá

IRR  r: Tức là trị số IRR đợc tìm ra từ nội bộ

Phơng án đang xét mà không phải từ bên ngoài nh r.*Ưu điểm của phơng pháp:

Tính đến sự biến động của chỉ tiêu theo thời gian, tính cho cả đờidự án, tính đến trợt giá lạm phát.

Dùng đợc phổ biến trong kinh doanh.

Tìm đợc phơng án lớn nhất cho cả IRR và NPW trong một số điềukiện nhất định.

*Những điểm của phơng pháp:

-Chỉ tiêu trong thị trờng vốn hoàn hảo.

-Khó ớc lợng chính xác các chỉ tiêu cho cả đời dự án.-Tính toán phức tạp khi dòng tiền đổi dấu nhiều lần.

2.2 Phơng pháp đánh giá hiệu quả tài chính dùng nhóm chỉ tiêu tĩnh:

-Chỉ tiêu tĩnh là chỉ tiêu không xét đến sự sinh lãi tiền tệ theo thờigian Thờng tính cho một năm.

Theo công thức:C đ= VRCnMinN ( 2  )

Trong đó: N: Năng suất của phơng án (máy móc hay nhà máy)V: Vốn đầu t cho phơng án, nếu có kèm theo một số vốn lu độngcần thiết thì số vốn lu động này không phải chia đôi.

R: Lãi suất đi vay vốn để đầu t vào phơng án.

Cn: Chi phí sản xuất hàng năm để sản xuất sản phẩm.

Trang 12

và => Max

Trong đó: D: Mức doanh lợi của đồng vốn.

L: Lợi nhuận hăng năm cộng Tiền trả lại cho vốn vayđể đầu t.

Rmin: Mức doanh lợi tối thiểu chấp nhận đợcV0: Vốn đầu t cho loại tài sản ít hao mòn

Vm: Vốn đầu t cho loại tài sản hao mòn thờng xuyên.+Chỉ tiêu thu hồi vốn.

Thời hạn thu hồi vốn nhờ lợi nhuận hăng năm.

Trong đó V: Vốn đầu t cho dự án

Ln: Lợi nhuận ròng thu đợc hăng năm tính chonăm đại diện hay ớc lợng trung bình.

+Thời hạn thu hồi vốn nhờ lợi nhuận và khấu hao cơ bản hăng năm.

Trong đó: kn: Tiền khấu hao cơ bản hàng năm.

3 Phơng pháp tính độ an toàn tài chính.

3.1 Phân tích điểm hoà vốn.

*Sản lợng hoà vốn

Trong đó: Vdi: Chi phí khả biến tính cho một đơn vị sản phẩmloại i

Gdi: Giá bán một sản phẩm loại i

Pi: Tỉ trọng doanh số của sản phẩm i năm trong tổngdoanh số của năm.

n: Số loại sản phẩm.

Hay có thể áp dụng đợc theo công thức.



Trang 13

*Sản lợng hoàn vốn từ trả nợ (Qh) đó là sản lợng cho phép doanhnghiệp trang trãi mọi chi phí, trong đó có chi phí trả doanh nghiệp mới đủtiền trả vốn thông qua khấu hao.

Trong đó C: Chi phí cố định.

K: Khấu hao cơ bản hàng năm.Gđ: Giá bán một đơn vị sản phẩm.

Bđ: Chi phí biến đổi tính cho một sản phẩm.A: Số tiền trả nợ gốc, với AK

* Doanh thu hoà vốn trả nợ(Dh)Dh=

Trong đó B: Chi phí biến đổi tính cho năm: Chi phí Vật liệu, nhâncông, trả lãi vay ngắn hạn.

á càng lớn càng tốt*Ngạch số trả nợ(A)

Trong đó P: Tổng số tiền vay.n: Thời hạn trả nợ.r: Lãi suất phải trả.*Tỉ số khả năng trả nợ.Kn=

ALNKH 

Trong đó KH: Khấu hao cơ bản trong năm.

LN: Lợi nhuận trong năm đã trừ thuế cha trừ tiền trả vốnvay.

A: Ngạch số trả nợ.

Theo kinh nghiệm của các nhà đầu t :2< Kn<4 thì khả năng trả nợ là vững chắc

1<Kn<2 thì khả năng trả nợ là có thể hoàn hảo nhng không vữngchắc.

Trang 14

hiệu quả nào đó vẫn tỏ ra là có hiệu quả(đáng giá) thì nó đợc coi là antoàn Trong trờng hợp độ nhạy biến đổi các chỉ tiêu hiệu quả về phía xấuhơn càng bé là càng tốt.

5 Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế-xã hội dự án đầu t

Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội có một số điểm khác với phân tíchtài chính do đứng trên quan điểm lợi ích khác nhau Khi phân tích hiệuquả kinh tế – xã hội thờng dùng giá trị kinh tế là giá trị thị trờng và đợclàm giảm bớt các ảnh hởng của các nhân tố nh quy luật cung cầu cáckhoản bù giá, các biện pháp quản lý giá của nhà nớc đến giá của hàng hoálàm cho giá cả hàng hoá không phản ánh đúng giá trị thực của hàng hoá.ở đây có thể có các phơng pháp sau:

5.1 Phơng pháp phân tích hiệu quả kinh tế xã hội dựa trên các chỉ tiêutơng tự nh phân tích hiệu quả tài chính nhng dùng giá trị kinh tế đểtính toán.

ở trờng hợp này khi áp dụng nhóm chỉ tiêu động thì sẽ dùng cácchỉ tiêu NPW và IRR… trong đó, khi tính toán các chi phí doanh thucần chú ý:

-Giá để tính toán các doanh thu phụ thuộc vào từng loại, nhng baogiờ cũng phải có các khoản thuế cộng thêm vào giá.

-Về chi phí tất cả các khoản thuế phải nộp sẽ đợc loại bỏ và khôngcoi là chi phí xã hội.

Tóm lại: Khi mà cộng đồng có lợi ích thì lợi ích xuất hiện này ờng dùng cho các dự án sản xuất kinh doanh có qui mô lớn, có tầm quantrọng đặc biệt đối với nền kinh tế quốc dân hoặc dùng để phân tích hiệuquả kinh tế xã hội cho những dự án phục vụ công ích.

th-5.2.Phơng pháp phân tích hiệu quả kinh tế xã hội theo những chỉ tiêudẫn xuất đơn giản.

Trong trờng hợp này ngời ta chỉ tính toán và phân tích những chỉtiêu phản ánh hiệu quả kinh tế xã hội đơn giản bao gồm:

5.2.1.Tổng giá trị sản phẩm gia tăng hàng năm do dự án tạo ra (KH:Gt)

Gt(năm)=Doanh thu năm-Chi phí đầu vào cho các yếu tố vật chất(làđộng vật, vật hoá).

Gt(năm) càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao.

5.2.2.Tổng giá trị sản phẩm thuần tuý gia tăng cả đời dự án(G)G=

5.2.4 Giá trị sản phẩm gia tăng tính cho một đồng vốn của dựán(KH:Ht).

Trị số Ht cho chúng ta biết rằng cứ một đồng vốn đầu vào dự ánđang xét tạo ra cho xã hội bao nhiêu đồng Ht: cangf lớn thì cho hiệu quảkinh tế xã hội càng cao và ngợc lại.

5.2.5 Số vốn của dự án tính cho một đồng giá trị sản phẩm giatăng(H*t).

Trang 15

ở nhiều nớc, ngời ta phải tìm trớc những ngỡng H*t và có nhữngqui định cụ thể về cách chuyển đổi của các ngỡng này, nếu đầu t vào đôthị, vùng giàu có, thì cứ tạo ra 1,5 đồng ở các vùng này thì chỉ tơng đơngvới một đồng vốn ở vùng chậm phát triển.

5.2.6 Thu hút lao động vào làm việc cho dự án.

Dự án có thu hút nhiều lao động thì nạn thất nghiệp sẽ giảm đi Chỉtiêu này sẽ đợc xem xét qua một số dạng:

* Tổng số lao động đợc thu hút vào làm việc trong dự án Chỉ tiêunày lớn thì hiệu quả kinh tế xã hội cao ở nớc ta gắn chỉ tiêu này vào chếđộ u đãi đầu t

* Tỉ số giữa lao động đợc thu hút vào dự án và số vốn của dự án.

chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả kinh tế xã hội càng lớn.

* Thu nhập của những ngời lao động, chỉ tiêu này phản ánh mứcthu nhập tiền thởng và phụ cấp khác nếu có tính cho một ngời trong mộttháng hoặc một năm Nếu chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả về mặt xã hộicàng cao Chỉ tiêu này có ý nghĩa là nhà nớc kiểm soát và bảo hộ đợcquyền lợi ngời lao động và thực hiện chính sách thuế thu nhập.

5.2.7 Thu nhập ngoại tệ do dự án tạo ra gồm:

* Tổng doanh thu ngoại tệ cho từng năm của cả đời dự án.* Tỉ lệ giữa doanh thu tính bằng ngoại tệ so với vốn dự án.* Tỉ lệ tính bằng ngoại tệ= doanh thu(ngoại tệ)-chi phí(ngoại tệ)* Khả năng thu nhập ngoại tệ đối với dự án sản xuất hàng xuấtkhẩu.

* Lợi nhuận ròng tính theo ngoại tệ.

đây là chỉ tiêu cơ bản nhất để đánh giá về mặt định lợng của hiệuquả kinh tế xã hội, ngoài ra nó còn thúc đẩy nền kinh tế của đất nớc hoànhập với nền kinh tế nớc ngoài, có nguồn ngoại tệ để tiếp xúc đầu t mỏrộng kinh doanh.

5.2.8 Các hiệu quả khác.

* Góp phần làm thay đổi cơ cấu kinh tế, của vùng có dự án.

* Góp phần phân bổ lại lực lợng sản xuất theo chiều vùng lãnh thổ,theo xu hớng tích cực có lợi.

* Góp phần kích thích nhiều nghành kinh tế hay dự án khác pháttriển theo khả năng cạnh tranh.

* Góp phần thực hiện tốt công trình mục tiêu của nhà nớc xoá đói,giảm nghèo, phủ xanh đất trống đồi trọc, đẩy mạnh phát triển giáo dục.

* Các chỉ tiêu về môi trờng:

- Các chỉ tiêu tích cực( cải thiện môi sinh, bảo vệ tài nguyên, sứckhoẻ, tăng cờng diện tích cây xanh, vẻ đẹp cảnh quan).

- Các chỉ tiêu tiêu cực: Ô nhiễm môi trờng, phá huỷ cân bằng sinhthái, giảm diện tích đất đai nông nghiệp, phá huỷ tài nguyên.

- Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế hay thiệt hại kinh tế do tác động môitrờng gây nên.

Trang 16

Phần II

Lập dự án đầu t cải tạo trung tâm văn hoávà giả trí tháp nớc cổ khu vực phố cổ trungtâm thủ đô hà nội

Chơng I

căn cứ để xác định sự cần thiết phải đầu t

I Căn cứ pháp lý để hình thành dự án

Để lập dự án khả thi dựa trên các căn cứ pháp lý sau:

- Luật khuyến khích đầu t trong nớc( sửa đổi) đợc Quốc Hội thôngqua ngày 20/05/1998.

-Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/07/1999 của chính phủ(vềviệc ban hành qui chế quản lí đầu t và xây dựng).

- Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 05/05/2000 của chính phủ vềviệc sửa đổi bổ sung một số điều của qui chế quản lí đầu t và xây dựng.

- Quyết định số 14/2000/QĐ-BXD ngày 20/07/2000 của bộ Xâydựng(về việc ban hành định mức chi phí t vấn đầu t và xây dựng).

- Thông t số 06/1999/TT-BKH ngày 24/11/1999 (hớng dẫn về nộidung tổng mức đầu t, hồ sơ thẩm định, dự án đầu t và báo cáo đầu t).

- Thông t số 07/2000/TT-BKH ngày 03/07/2000( hớng dẫn sửa đổi,bổ sung một số nội dung thông t số 06/1999/TT-BKH ngày 24/11/1999của bộ Kế hoạch và đầu t Hớng dẫn về nội dung tổng mức đầu t, hồ sơthẩm định dự án đầu t và báo cáo đầu t.

- Căn cứ các văn bản khác có liên quan.

II Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên, kinh tế x hộiã hội

liên quan đến dự án (phân tích những khó khăn vàthuận lợi).

1 Điều kiện tự nhiên.

*Đặc điểm khí hậu ở Hà Nội:

Mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 4):tơng đối lạnh, đầu mùa đongkhô, còn cuối mùa đông rất ẩm ớt.

Mùa hè(từ tháng 5 đến tháng 10): ẩm ớt, ma nhiều, chịu ảnh hởngcủa gió tây khô nóng, nhiều năm chịu ảnh hởng trực tiếp của bão Hàngnăm có ma phùn và có năm có nơi có sơng muối.

2 Kinh tế xã hội của thủ đô Hà Nội

Thủ đô Hà Nội là trung tâm kinh tế, thơng mại, văn hoá và khoahọc kĩ thuật lớn nhất của Việt Nam Hà Nội với trên 4 triệu dân, mật độdân số là 2189 ngời /km2, có các điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng tơngđối thuận lợi, cơ sở khoa học kĩ thuật có trình độ cao và truyền thống lâuđời về thơng mại và công nghiệp Vì vậy Hà Nội luôn là một trong cáctrọng điểm thu hút các nhà đầu t trong và ngoài nớc đến với Hà Nội.

Hà Nội trong những năm gần đây có những bớc phát triển rất mạnh,mức sống của ngời dân không ngừng tăng lên Thêm vào đó, đời sống vănhoá cũng luôn cải thiện thông qua những hoạt động giao lu văn hoá vớicác nớc trên thế giới.

Nếu lấy năm 1999 làm mốc thì tổng sản phẩm quốc nội (GDF) tínhriêng cho Hà nội năm 1991 tăng 7,5%, năm 1992 tăng 13,1%, năm 1993tăng 12,2% và năm 1994 tăng 12,5% và tăng 13,5% trong năm 1995 và1996 Tính bình quân trong giai đoạn 1991-1995 tốc độ tăng trởng kinh tế

Trang 17

Hà nội là 12,5%, gấp 1,4 lần tốc độ tăng bình quân chung cho cả nớc.Trong năm 1997 GDP vẫn giữ đợc mức tăng trởng cao 12,5% (cả nớc 9%)và năm 1998 tuy có nhiều khó khăn nhng vẫn đạt 9,5% (cả nớc 5,83%).Sản xuất công nghiệp của Hà Nội trong năm 1997 đạt 17,2% (cả nớc13,2%) và năm 1998 đạt gần 12% (cả nớc 10,9%) Năm 1998 sản xuấtnông nghiệp của Hà Nội đạt trên 3,5% và dịch vụ đạt 8,7% Thu ngânsách địa phơng năm 1998 của Hà Nội là 90,42% và chi ngân sách địa ph-ơng ớc tính là 98,1% Tỉ trọng GDP của Hà Nội (Bao gồm cả khối trung -ơng đặt tại Hà Nội) trong cơ cấu GDP của cả nớc tăng từ 6,2% năm 1992đến 6,9% năm 1997, hiện đang chiếm khoảng 19,8% trong GDP của tỉnhphía bắc và 49,7% trong tam giác tăng trởng Hà Nội, Hải Phòng, QuảngNinh.

Cơ cấu kinh tế lãnh thổ đang chuyển dịch theo hớng công nghiệphoá sản xuất công nghiệp và thơng mại Dịch vụ và du lịch ngày càngtăng Trong năm năm qua tỉ trọng GDP công nghiệp tăng từ 30,4% lên32%, dịch vụ từ 62,45% lên 62,95% Trong khi đó nông nghiệp giảm từ7,25% xuống 5,13% nhng giá trị tuyệt đối vẫn tăng.

Đầu t nớc ngoài: Kể từ khi ban hành luật đầu t nớc ngoài vào năm1987, sau 10 năm thực hiện (1987-1997) Hà Nội đã có 310 dự án đầu t n-ớc ngoài với tổng vốn đăng ký là 7.286 triệu USD (Trong đó các dự án100% vốn nớc ngoài chiếm 21,29% với tổng số vốn đăng ký là 550 triệuUSD, các dự án liên doanh chiếm 73,22% với tổng số vốn đăng ký là5.895 triệu USD), trong đó 2,4 tỷ USD đã đợc đa vào triển khai hoạt động,các dự án này có doanh thu đạt khoảng 2 tỷ USD Riêng trong năm 1998,trên địa bàn thủ đô Hà Nội đã thu hút đợ thêm 46 dự án với số vốn đăngký là 652 triệu USD Với số vốn này đã đa Hà Nội đứng thứ 4 trên 61 tỉnhthành về thu hút vốn đầu t nớc ngoài.

Trong năm 1999, Hà Nội có kế hoạch thu hút khoảng 1 – 14 tỷUSD vốn đầu t Tỷ trọng cơ cấu vốn đầu t sẽ đợc phân định phù hợp vớiđịnh hớng phát triển kinh tế xã hội của thành phố Theo đó, đầu t vào việcphát triển đô thị sẽ chiếm 35% tổng số vốn đầu t, công nghiệp 31%, bấtđộng sản 16%, nông lâm nghiệp 4%, giao thông và các dịch vụ bu điện10% và 4% cho các nghành khác Đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ đợc tậptrung vào sản xuất hàng xuất khẩu thay thế hàng nhập khẩu và đẩy mạnhcác hoạt động dịch vụ du lịch nhằm thu hút ngoại tệ Ưu tiên cho nhữngdự án sử dụng công nghệ mới, các dự án đầu t vào các trung tâm thơngmại, khách sạn, các trung tâm vui chơi giải trí, các dịch vụ công cộng vànâng cấp hạ tầng cơ sở đô thị Định hớng thu hút đầu t nớc ngoài vào HàNội đến năm 2000 sẽ tăng từ 8-10 tỷ USD và năm 2010 sẽ là 25 tỷ USDvà tám khu công nghiệp lớn: Nội Bài-Sóc Sơn-Bắc Thăng Long-Sài ĐôngA, Sài Đông B, Ô Cách Gia Lâm, Đài T, Thanh Trì và Nam Thăng Longsẽ đợc hình thành và đi vào hoạt động.

Nghị quyết đại hội đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ 12 đã xácđịnh 5 mục tiêu định hớng phát triển cơ bản của thủ đô Hà Nội đến năm2000 và các năm tiếp theo với những chỉ tiêu chủ yếu nh sau:

-Tốc độ GDP bình quân hàng năm: 15%.-GDP bình quân đầu ngời tăng: 11% /năm.+Đến năm 2000 đạt 1100USD/ngời.

-Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp: 19-20% / năm.- Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông nghiệp: 4-4,5% / năm.-Tổng doanh số bán lẻ thị trờng xã hội: 14-15%/năm.-Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên vào năm 2000: 1,3%/năm.

Trang 18

Định hớng đầu t thu hút nớc ngoài vào Hà Nội đến năm 2000 sẽtăng từ 8-10 tỷ USD và năm 2010 sẽ là 25 tỷ USD Cơ cấu vốn đầu t sẽchuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đô thị.

III Các chính sách kinh tế x hội và định hã hội ớng pháttriển các khu vui chơi giải trí thủ đô.

Hà Nội là nơi thu hút khách du lịch về đây rất đông Song các cơ sởhiện có của Hà Nội hoạt động với quy mô nhỏ, thiết bị phần lớn đã củ, lạchậu và thiếu vốn để mở rộng và nâng cấp Do vậy chỉ phục vụ một số lợngít ngời tham gia Mặt khác có một số cơ sở đợc đầu t và trang thiết bị hiệnđại có thể làm thoả mãn nhu cầu vui chơi giải trí của ngời dân Tuy nhiên,lại nằm quá xa trung tâm thủ đô nh Khu vui chơi giải trí Cầu Đôi (ĐôngAnh), đồng thời với các phơng tiện giao thông công cộng của Hà Nội chaphát triển, do vậy số lợng khách khu này còn rất ít Một số công viên củaHà Nội nh công viên Lê-Nin, Thủ Lệ, Bách Thảo vì mới có hoạt động vuichơi giải trí chủ yếu dành cho thiếu niên nhi đồng và ngời lớn đi bách bộvãn cảnh Tuy nhiên thời tiết xấu thì các hoạt động này không tiến hànhđợc Có thể thấy rằng trung tâm thủ đô Hà Nội, đặc biệt là khu phố cổ(Quận Ba Đình-Hoàn Kiếm) hiện nay cha có một điểm vui chơi giải trínào đáp ứng đợc nhu cầu của khách du lịch cũng nh ngời dân địa phơng,vừa thăm quan khu phố cổ Hà Nội vừa tham gia các hoạt động vui chơigiải trí.

Trớc tình hình trên thành phố Hà Nội đã lập kế hoạch đầu t vào lĩnhvực phát triển khu vui chơi giải trí nhằm đáp ứng nhu cầu của ngời dâncũng nh khách du lịch đến thủ đô Từ nay đến năm 2002 thành phố sẽ tậptrung đầu t xây dựng nâng cấp 8 dự án vui chơi giải trí với tổng diện tíchlà 794ha trong đó 171ha mặt nớc Các dự án đó là:

-Công viên Lênin-hồ Bảy Mẫu nằm ở trung tâm thành phố có diệntích là 64ha trong đó diện tích mặt nớc là 40ha.

-Công viên Tuổi trẻ thủ đô (Thanh Nhàn) có diện tích 24ha.

-Trung tâm du lịch văn hoá thể thao (Thuỷ Cung Thăng Long) nằmtại bán đảo Hồ Tây với diện tích 21,3ha.

-Khu vui chơi giải trí Mễ Trì (Thanh Xuân) rộng 170ha trong đó có17ha mặt nớc.

-Khu công viên Bách Thảo với diện tích 12ha

Tổng vốn đầu t cho 6 dự án trên đây dự kiến khoảng 3.000 tỷ đồngVN.

-Khu Cổ Loa với diện tích 200ha.

-Khu công viên cây xanh vui chơi giải trí hồ Yên Sở rộng 3000hatrong đó có 100ha mặt nớc.

Bên cạnh đó thành phố cũng khuyến khích việc hình thành các khusinh hoạt văn hoá, thể thao và giải trí lành mạnh cho nhân dân thủ đô.IV Phân tích thị trờng.

1 Phơng pháp phát triển giai đoạn 1996-2000.

Để phấn đấu đạt đợc mục tiêu phát triển đến năm 2000, cần phải cósự thay đổi rõ rệt cơ cấu phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hoá,hiện đại hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn tạonên sự thay đổi về chất, về mọi mặt đời sống xã hội các tầng lớp dân c.Muốn vậy vấn đề quan trọng hàng đầu là phải tăng nhanh tốc độ đầu tphát triển toàn xã hội hàng năm lên khoảng 28-30%GDP Phấn đấu tăngthêm tích luỹ trong nớc và huy động mọi tiềm năng để đảm bảo nguồnvốn trong nớc chiếm hơn 50% Đồng thời huy động nguồn vốn nớc ngoài(ODA), đầu t trực tiếp của nớc ngoài, để đầu t phát triển thiết lập một cơ

Trang 19

cấu đầu t hợp lý cho thời kỳ 1996-2000 theo hớng công nghiệp hoá, hiệnđại hoá, u tiên có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, khai thác thếmạnh của đất nớc của mỗi vùng, mỗi nghành Tập trung thích đáng nguồnlực cho các lĩnh vực, địa bàn trọng điểm có hiệu quả Để đảm bảo mụctiêu GDP bình quân đầu ngời vào năm 2000 tăng gấp đôi so với năm1990 thì nhịp độ tăng GDP hàng năm phải đạt từ 10-11% (nếu có điềukiện thuận lợi 11-12%) Muốn vậy các nghành kinh tế phải có nhịp độtăng trởng nh sau:

-Giá trị sản xuất của ngành nông lâm nghiệp thời kì 1991-1995tăng bình quân 4,3% /năm thì 1996-2000 tăng bình quân 4,5-4,7%.

-Giá trị sản xuất ngành công nghiệp thời kỳ 1991-1995 tăng bìnhquân 13,5%/năm thì 5 năm 1996-2000 tăng bình quân 15-16%.

-Giá trị sản xuất thuộc các ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ thời kỳ1991-1995 tăng bình quân 12,5%/năm thì 5 năm 1996-2000 tăng bìnhquân 12,5-14%.

Phấn đấu đạt đợc nhịp độ tăng trởng nh trên sẽ tạo ra hớng chuyểndịch cơ cấu kinh tế đến năm 2000 cụ thể nh sau:

Cơ cấu GDP (Theo giá hiện hành).

2 Đánh giá nhu cầu về hoạt động vui chơi giải trí tại thủ đô Hà Nội.

Hà Nội có một vị trí địa lý thuận lợi và đầu mối của các hoạt độngchính trị, kinh tế và văn hóa của các nớc Hà Nội cũng là nơi tập trung cáccơ quan ngoại giao, đại diện các tổ chức quốc tế, khoảng 1.100 văn phòngđại diện nớc ngoài và hơn 300 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hiệnđang hoạt động trên địa bàn Hà Nội ngày một tăng nhanh Theo đó, cácnhu cầu của cuộc sống của ngời dân ngày càng phải đợc đáp ứng ở mứccao hơn Trong giai đoạn hiện nay, ăn no, mặc ấm không còn tiêu chí củacuộc sống, đại bộ phận dân c Hà Nội, mà ngời ta đã bắt đầu chú ý đếncác nhu cầu cao hơn, nh ăn ngon, mặc đẹp và đặc biệt là đời sống tinhthần phải đợc nâng cao thờng xuyên Trong đó phải kể đến nhu cầu hoạtđộng vui chơi giải trí lành mạnh của nhân dân thủ đô.

Trên đà phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoávà đô thị hoá thì cuộc sống sinh hoạt, học tập và làm việc hàng ngày củamọi tầng lớp dân c thủ đô ngày càng diễn ra khẩn trơng và sôi động hơn.Vì vậy sau những chuỗi ngày làm việc, học tập căng thẳng và mệt mỏi thìmọi ngời dân đều mong muốn đợc tham gia vào các hoạt động vui chơigiải trí lành mạnh để tái sinh sức lao động cho những ngày làm việc vàhọc tập tiếp theo có hiệu quả và năng suất hơn.

Giống nh đặc điểm chung của Việt Nam, dân số thủ đô Hà Nội cócơ cấu tơng đối trẻ, cơ cấu dân số nội thành theo độ tuổi trong thời giantới vẫn duy trì với đặc điểm tỷ trọng dân số trong độ tuổi trẻ vẫn cao Việc

Trang 20

di dân cơ học cũng tăng cờng thêm cho đặc điểm này Đây là nhóm hoạtđộng kinh tế và xã hội tích cực nh làm việc, chơi thể thao và tiêu dùngmua sắm Ngoài ra Hà Nội còn là nơi tập trung các trờng đại học lớntrong cả nớc, hàng năm có khoảng 60.000 sinh viên đang theo học tại cáctrờng đại học tại Hà Nội Do đó, nhu cầu vui chơi giải trí của dân c HàNội rất lớn và thờng xuyên.

Bên cạnh nhu cầu của dân c Hà Nội là các nhu cầu sinh hoạt vuichơi giải trí của những ngời nớc ngoài đang c trú, làm việc và học tập tạiHà Nội Theo số liệu điều tra mới đây của tập đoàn kiểm toán PriceWaterhouse, hiện tại có khoảng 20.000 ngời nớc ngoài đang c trú dài hạntại Hà Nội bao gồm những ngời làm việc tại các văn phòng đại diện, cácdự án vốn đầu t nớc ngoài, các tổ chức phi chính phủ, các đại sứ quán, cáctổ chức ngoại giao… Trớc mắt, đây là phần thị trờng chủ yếu của cácdịch vụ vui chơi giải trí Trong những năm tới đây, cùng với tốc độ pháttriển đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, nhất là khi Việt Nam đã hoàn toànhoà nhập vào cộng đồng quốc tế sau một loạt những thắng lợi về ngoạigiao, số lợng ngời nớc ngoài c, trú, làm việc tại Việt Nam nói chung, HàNội nói riêng sẽ gia tăng với tốc độ cao qua các năm Theo số liệu thốngkê và dự báo của các cơ quan hữu quan, tốc độ gia tăng của ngời nớcngoài vào làm việc, c trú và công tác tịa Hà Nội ớc tính trung bình tăng20%/năm Với việc gia tăng số lợng ngời nớc ngoài vào c trú và làm việctại Hà Nội dẫn đến sự gia tăng về nhu cầu vui chơi giải trí.

Ngoài ra, theo số liệu thống kê trong năm 1998, Việt Nam đã đóntiếp khoảng gần 1,5 triệu khách du lịch quốc tế, trong đó số khách tới HàNội khoảng 380.000-400.000 ngời Theo dự báo, số lợng khách nớc ngoàiđến Việt Nam sẽ gia tăng với tốc độ là 20%-30% năm và Hà Nội sẽ đóntiếp 35-40% lợng khách này Thêm vào đó, trung bình hàng năn cókhoảng hàng nghìn lợt khách từ các địa phơng khác trên cả nớc tới Hà Nộiđể tham quan du lịch Với các yếu tố chính nêu trên đây đã dẫn đến sựgia tăng mạnh mẽ các nhu cầu sinh hoạt vui chơi giải trí tại địa bàn thủ đôHà Nội.

3 Năng lực hiện tại của trung tâm vui chơi giả trí tại Hà Nội.

Sau 1 năm chỉnh đốn khủng hoảng, năm 1998 hoạt động văn hoá,vui chơi, giải trí tại Hà Nội có một số khởi sắc với các đoàn nghệ thuậttrong nớc và một số đoàn nổi tiếng nớc ngoài biểu diễn nhiều hơn, một sốnhững trung tâm thể dục thẩm mĩ, thể dục thể hình, CLB thanh niên đã rađời với các hoạt động phong phú nh quốc tế vũ, ca hát quần chúng đã thuhút đợc đông đảo ngời Hà Nội tham gia thêm vào đó, Hà Nội còn pháttriển hơn nh Tennis, đánh gôn, Bowling, đặc biệt phát triển môn trợt Patinvới sự khai sinh không dới hai mơi sân trợt thu hút đông đảo thanh thiếuniên tham gia đã đợc thực hiện tạo nên một phong trào chứng tỏ lòng yêumến thể thao và giải trí lành mạnh của thanh thiếu niên Hà Nội Trên địabàn thủ đô Hà Nội hiện nay đã có một số trung tâm vui chơi giải trí đã vàđang hình thành và triển khai nh:

-CLB Hà Nội(tại 76 Yên Phụ), Liên doanh giữa công ty đầu t pháttriển thuỷ sản và khai thác Hồ Tây với công ti Rising Dragon Ltd.,(BritishVirgin Islands) với tổng số vốn đầu t là 10 triệu USD hoạt động chủ yếu làcungn cấp các dịnh vụ thể thao và giải trí cho các thành viên CLB Vớicác hoạt động thể thao bao gồm: GYM Circuit, Tennis, water skiing, bơilội và các dịch vụ nhà hàng.

-CLB Láng Hạ(tại khu vực Láng Hạ) Liên doanh giữa công ti Đầut và phát triển Nhà Hà Nội với công ti Link Resources Snd, Bhd Co.,(Malaixia), Sang Young Development(Singapore) với tổng vốn đầu t là 3triệu USD, loại hình hoạt động chủ yếu là sân gôn.

Trang 21

-Công ty TNHH Quốc tế LMC là công ti 100% vốn nớc ngoài đợcđầu t bởi các công dân Việt Nam đang sống và làm việc tại Cộng hoà Liênbang Nga, hoạt động chủ yếu là cung cấp các dịch vụ vui chơi giải trí nhbowling, các trò chơi điện tử, vũ trờng, Karaoke, quầy bán đồ lu niệm.Các dịch vụ ăn uống tại số 8 phố Ngọc Khánh Tổng vốn đầu t cho dự ánnày là: 5,1 triệu USD Hiện nay, dự án đã đi vào hoạt động.

-Công ty liên doanh Trung tâm vui chơi giải trí Hà Nội tại vờn thúHà Nội với tổng vốn đầu t gần 10 triệu USD là liên doanh giữa vờn thú HàNội với công ti Cavalier Venture Ltd., (British Virgin Islands), hoạt độngchủ yếu là cung cấp các dịch vụ vui chơi giải trí nh Bowling, các trò chơiđiện tử, các dịch vụ ăn uống tại vờn thú Thủ Lệ.

-Công ti liên doanh TNHH Hà Nội SuperBowl liên doanh giữa côngti XNK huyện Từ Liêm và công ti Robina Development Inc (BritishVirgin Islands) với tổng vốn đầu t 8.366.000 USD, hoạt động chủ yếu làcung cấp các dịch vụ vui chơi giải trí nh Bowling, trò chơi điện tử, cácdịch vụ ăn uống tại quận Cầu Giấy Hà Nội.

-Công ti TNHH trung tâm văn hoá thể thao-thể thao-giải trí Hà Nội.Liên doanh giữa công ti điện ảnh và băng hình Hà Nội, công ti TNHHdịch vụ mĩ thuật và công ti Best Return Investonent Ltd., (British VirginIslands) với tổng vốn đầu t là 8 triệu USD, hoạt động chủ yếu là cung cấpvà kinh doanh các loại hình phục vụ bao gồm: Bowling, chiếu phim, biểudiễn nghệ thuật, trò chơi điện tử, Bi-a, tập thể thao, các quầy bán hàng vàăn uống tại phố Phạm Ngọc Thạch-Đống Đa(ngã ba Chùa Bộc).

-Công ti Cao ốc quốc tế Hồ Tây, liên doanh giữa công ti Du Dịch vụ và thơng mại (TOSECO), công ti TNHH Xây dựng và kiến trúcHồng Bang với LeonD Dem adteis Construction Co-operation(USA) vàcông ty Dragon Age Investment Ltd., (British Virgin Islands) với tổng vốnđầu t là 9.900.000 USD với mục tiêu xây dựng một toà nhà hàng, khu vuichơi giải trí, trung tâm thể thao, rạp mini, trung tâm hội thảo tại 16 phốThuỵ Khuê Hà Nội.

lịch Mới đây, các đơn vị Việt Nam (gồm công ti cổ phần dịch vụ giảitrí Hà Nội, Ban Tài chính Quản trị thành uỷ, công ty đầu t khai thác HồTây, công ti cổ phần đầu t và xây dựng Thăng Long, Bu điện thành phốHà Nội, công ti TNHH Trí Thành, công ti TNHH Tân Đức, công ti TNHHđầu t phát triển và xây dựng Thành Đô) dự tính sẽ xây dựng tại khu vực aocá giống phờng Nhật Tân , quận Tây Hồ một tổ hợp nghỉ ngơi, giải trí vớidiện tích rộng trên 6,4 ha bao gồm 3 khu vực: Khu trò chơi trên cạn(Côngviên Vầng Trăng, đu quay, đoàn tàu trẻ em, đĩa quay đứng, ôtô điện, sângôn, mini Bowling, phòng chiếu phim không gian ba chiều… ) khu vuichơi dới nớc(bể sóng nhân tạo, hệ thống trờng trợt, bể bơi cho trẻ em, bểnớc nóng có mái che và các trò chơi dới nớc) Khu vui chơi phụ trợ(phòng chới cho trẻ em, thể dục, thể hình, tenis, vât lý trị liệu, siêu thị).Khu vui chơi này đợc dầu t 100% vốn trong nớc do các các công ty quốcdoanh và ngời ngoài quốc doanh trên đây cùng góp vốn cùng xây dựng vàkinh doanh, dự kiến công trình này sẽ đợc hình thành và đợc đa vào sửdụng tháng 5 năm 2000.

- Ngoài ra còn có một số khu trung tâm vui chơi giải trí khác đợcthành lập tại Hà Nội từ nguồn vốn trong nớc nh câu lạc bộ Khúc Dạo vàmới đây nhất là khu vui chới giải trí Cầu Đôi (Đông Anh) ,…

Tuy nhiên hoạt động thể thao vui chới giải trí ở Hà Nội còn bộc lộnhiều khó khăn, còn mất cân đối và cha liên tục Trong số các dự án cóvốn đầu t nớc ngoài hiện nay một số đã đi vào hoạt động còn một số đangtriển khai Trong một số chỉ phục vụ cho ngời nớc ngoài có thu nhập caonh câu lạc bộ Hà Nội, câu lạc bộ Láng Hạ Công ty khu vui chới giải trí

Trang 22

Việt Nam thì tập trung phục vụ đối tợng là thiếu nhi và nhi đồng Đối vớicông ty liên doanh TNHH Hà Nội Superbowl và công ty TNHH quốc tếLMC với quy mô đầu t của mình cũng chỉ đáp ứng phần nào nhu cầu thựctế.

4 Nghiên cứu về khả năng canh tranh.

Trung tâm nghiên cứu và giải trí tháp nớc cổ ra đời sẽ phải cạnhtranh với các khu vui chơi giải trí hiện và đang xây dựng ở Hà Nội (nhtrong mục 3 đã nói) Trung tâm vui chới văn hoá Tháp nớc cổ sau khi cãitạo và nâng cấp đạt tiêu chuẩn quốc tế Đồng thời phù hợp với quy hoạchphát triển đô thị ở Hà Nội Tháp nớc cổ sẽ đợc áp dụng công nghệ và quảnlý, điều hành tiên tiến, nhất là với các thiết bị hiện đại, đạt tiêu chuẩnquốc tế.

Nằm ở vị trí tơng đối thuận tiện, với môi trờng trong lành và yêntĩnh, nằm ngay tại giữa trung tâm khu phố cổ Hà Nội rất quen thuộc vớingời dân thủ đo Hà Nội Đồng thời nằm ở giao điểm giữa các phố lớn vànằm ở trung tâm khu phục vụ ngoại giao Toàn khu phố cổ Đô hội sẽ lànơi lý tởng cho các tầng lớp thanh niên khu phố cổ, sẽ cạnh tranh tốt hơnso với các khu vui chới giải trí liên doanh Vì ở đó xa và giá vé thờng rấtđắc không phù hợp với mức thu nhập với ngời dân Việt Nam Chủ yếu làthu hút ngời nớc nớc ngoài đến đây thởng thức những món ăn Việt Namvà mua hàng lu niệm Gần đây trung tâm văn hoá và giải trí Tháp nớc sẽđi vào hoạt động tốt và sức thu hút khách vào vui chơi giải trí.

* Kết luận sự ra đời của dự án

Sau khi nghiên cứu thực trạng về thị trờng các dịch vụ vui chơi giảitrí tại địa bàn Hà Nội có thể khẳng định rằng việc đầu t cải tạo Tháp nớccổ Hàng Đậu, Hà Nội thành một khu vui chới giải trí với các hoạt độngnh phòng tranh, quán cafộ, nhà hàng thời trang, cửa hàng lu niệm, sànnhảy, sân trời nhìn ra toàn khung cảnh khu phố cổ Hà Nội là cần thiết vàđáp ứng đớc nhu cầu thực tế, đồng thời phù hợp với chủ trơng phát tiểncác hoạt động vui chới giải trí lành mạnh của chính quyền thành phố điềuđó có cũng làm cho các hoạt động vui chới giải trí tại Hà Nội trở nênphong phú và đa dạng hơn, đáp ứng đợc nhu cầu mọi tầng lớp nhân dânthủ đô cũng nh khách du lịch đến Hà Nội.

Dự án ra đời và đi vào hoạt động mang lại hiệu quả:

- Tạo ra một trung giải trí lành mạnh trong lòng khu phố cổ, gópphần vào công cuộc xây dựng thủ đô văn minh và hiện đại, nâng cao đờisống tinh thần cho mọi tầng lớp dân c thủ đô.

- Tạo ra điểm thu hút du lịch dành cho khách trong và ngoài nớc.- Giải quyết công ăn việc làm và tạo ra thu nhập cho các lao độngtại thủ đô.

- Góp phần tăng thêm nguồn thu ngân sách cho thành phố Hà Nội.

Trang 23

Chơng II

Hình thức đầu t công suất của dự án

I Sự cần thiết phải lựa chọn hình thức đầu t và côngsuất.

Sau khi nghiên cứu thị trờng và khẳng định sự cần thiết đầu t cácnhà đầu t bớc sang một bớc quyết định mới đó sẽ là đầu t dới hình thứcgì? công suất bao nhiêu?.

Có nhiều yếu tố ảnh hởng đến kết quả đầu t, song trong nhiều trờnghợp việc lựa chọn hình thức đầu t đúng đắn sẽ quyết định sự thành cônghay thất bại của dự án đầu t.

Vì khi chọn đợc hình thức đầu t đúng sẽ mang lại cho chủ đầu t sự u đãi của nớc tiếp nhận đầu t Nếu nh hình thức đầu t đợc lựa chọn nằmtrong các hình thức đầu t mà nhà nớc tiếp nhận đầu t đang khuyến khíchphát triển Sự u đãi đợc thể hiện nh sau: Giảm thuế doanh thu và lợi tức,giảm và miễn thuế xuất nhập khẩu, các thủ tục thực hiện đầu t đợc u tiêngiải quyết.

-Lựa chọn hình thức đầu t đúng với năng lực và trình độ kinhnghiệm của mình, các nhà đầu t sẽ quản lý tốt việc đầu t của mình, tránhđợc những rủi ro và lãng phí.

Lựa chọn công suất thích hợp cũng rất quan trọng Nếu lựa chọncông suất nhỏ sẽ không thu đợc lợi nhuận đạt đến mức cao nhất, dẫn đếnlâu thu hồi vốn đầu t, hoặc nếu công suất quá lớn sẽ dẫn đến trình trạngsản phẩm dịch vụ không tiêu thụ hết hoặc công trình không hoạt động hếtcông suất gây thiệt hại về tài chính.

II Các hình thức đầu t.

1 Phân loại hình thức đầu t.

Hình thức đầu t có nhiều loại để tiện quản lý trong thực tiển kinhdoanh ngời ta phân chúng nh sau.

- Phân loại đầu t theo mức độ và tính xây dựng.

- Phân loại đầu t theo mức độ tham gia quản lý của chủ đầu t và đốitợng mình bỏ vốn ra.

Ngoài ra việc phân loại hình thức đầu t còn phân theo các loại khác.Phân loại theo nội dung kinh tế, cộng dụng phục vụ (công trình mạng tínhchất sản xuất và phi sản xuất).

a Phân loại hình thức đầu t xét mức độ và tính chất xây dựng.

Phận loại theo hình thức đầu t xét theo chỉ tiêu này thì các hìnhthức đầu t đợc chia làm 3 dạng.

* Đầu t cải tạo mở rộng: Hình thức này là đầu t bỏ vốn đầu t ra đểsửa chữa, nâng cấp và nâng công suất của cơ quan sản xuất của mìnhnhằm mục đích nâng cao khối lợng sản phẩm, dịch vụ của cơ sở để đápứng nhu cầu của thị trờng.

Hình thức đầu t này thờng đợc áp dụng đối với các cơ sở sản xuấtcũ vẫn còn giá trị sử dụng tơng đối lớn hoặc mới xây dựng nhng công suấtquá bé không đáp ứng đợc các nhu cầu hiện tại quá lớn.

* Đầu t mua sắm thiết bị thay đổi dây chuyền thiết bị Nội dung củahình thức đầu t này là thay đổi toàn bộ dây chuyền công nghệ thiết bị,máy móc phục cụ sản xuất trong xí nghiệp.

Hình thức này đợc áp dụng đối với cơ sở sản xuất có dây chuyền đãxuống cấp, cũ kĩ và lạc hậu, các sản phẩm của dây chuyền sản xuất ra cóchất lợng mẫu mã kém không thích hợp với nhu cầu xã hội mà chi phí đầu

Trang 24

vào lại tăng dẫn đến giá thành tăng, thị trờng không chấp nhận, công nghệmới sẽ tạo ra sản phẩm (dịch vụ) với mẫu mã chất lợng tốt có sức cạnhtranh với các sản phẩm(dịch vụ) cùng loại trên thị trờng.

* Đầu t xây dựng mới là hình thức đầu t mà trong đó chủ đầu t sẽbỏ vốn đầu t vào xây dựng mới hoàn toàn một cơ sở sản xuất hay dịch vụkể cả phần xây lắp và trang thiết bị dây chuyền công nghệ.

-u điểm của hình thức đầu t xây dựng này là đáp ứng đợc các yêucầu phát triển của sản xuất với qui mô công suất đủ lớn và công nghệ tiêntiến.

-Nhợc điểm của hình thức đầu t này là khối lợng công việc tơng đốilớn, thời gian chuẩn bị xây dựng kéo dài và yêu cầu về vốn đầu t lớn.

* Trong dự án này hình thức đầu t là cải tạo tháp nớc cổ Hà Nộithành một trung tâm vui chơi giải trí.

Chủ đầu t: Doanh nghiệp nhà nớc(Côngti kinh doanh nớc sạch HàNội).

2 Lựa chọn hình thức đầu t.

Qua xem xét, đánh giá kĩ lỡng các hình thức đầu t ở Việt Nam, cácmặt tích cực và hạn chế của từng hình thức đầu t, đồng thời qua tìm hiểuthị trờng, các đối tác và thực trạng, thực tế của các đối tác, công ti kinhdoanh nớc sạch Hà Nội chọn hình thức đầu t cải tại tháp nớc cổ Hà Nội,thành một trung tâm vui chơi giải trí tiện lợi và đa năng Đạt tiêu chuẩnquốc tế (Trên cơ sở kiến trúc bên ngoài vẫn giữ nguyên).

III Lựa chọn công suất.

Đây là dự án dịch vụ văn hoá trên cơ sở lợi dụng kiến trúc tháp nớccổ Hà Nội Do vậy dựa trên mặt bằng sẵn có sẽ bố trí các dịch vụ:

-Nhà hàng, quầy bar, karaoke.-Sàn nhảy.

-Bộ phận bán lẻ, hàng lu niệm, thời trang.

Tổng cộng 1007 m2 diện tích sử dụng gồm có 6 tầng(tầng trệt, tầnglửng 1, tầng 1, lửng 2, tầng 2).

Theo kinh nghiệm những dịch vụ kinh doanh thì ớc tính số lợngkhách đến du lich khu vui chơi giải trí tháp nớc cổ Hà Nội Trong đó:

-Khách đến quầy bar, cafe, nhà hàng, cửa hàng, quầy lu niệm, quầybi-a, sàn nhảy ớc tính cho một năm khoảng 12.240 lợt khách.

Chơng III

chơng trình phục vụ và các yêu cầu đáp ứng.

I Dự tính chất lợng sản phẩm, dịch vụ hàng năm củatrung tâm vui chơi giải trí.

1 Dịch vụ ăn uống, giải khát.

Dịch vụ ăn uống và giải khát rất quan trọng vì doanh thu dịch vụnày cũng không nhỏ và tỉ suất lợi nhuận cao Không những thế, chất lợngphục vụ ăn uống giải khát nhanh và thuận tiện, hợp vệ sinh với các mónăn ngon, hấp dẫn sẽ là một yếu tố quan trọng trong việc thu hút khách tớiđây du lịch, tăng khả năng cạnh tranh với các khu vui chơi giải trí khác.

Ngoài việc phục vụ ăn uống, giải khát cho khách đến du lịch, dịchvụ còn đáp ứng cho các nhân viên còn làm tại khu trung tâm vui chơi giảitrí và khách vãng lai.

2 Dịch vụ bán lẻ.

Dịch vụ bán lẻ gồm có:

Trang 25

-Quầy hàng lu niệm.-Quầy hàng thời trang.

a Quầy l niệm

Quầy hàng này chủ yếu bán các mặt hàng nh: Đồ trang sức, túixách bằng cờm, thổ cẩm… những bức tranh sơn mài, sách báo nói vềquê hơng Việt Nam và thông tin trong nớc Chủ yếu là bán cho khách nớcngoài.

b Quầy thời trang

Gồm có những mặt hàng: Nh quần áo, vải, mũ, khăn bằng lụa tơtằm…

3.Các dịch vụ khác.

Ngoài dịch vụ chính trên khu trung tâm vui chơi giải trí còn có cácdịch vụ khác để đáp ứng nhu cầu của khách hàng:

- Dịch vụ văn hoá phẩm.-Dịch vụ thông tin liên lạc.

-Dịch vụ vui chơi giải trí: karaoke, bi-a, sàn nhảy.-Dịch vụ nhà hàng, quầy bar, cafe.

Các dịch vụ này sẽ góp phần quan trọng vào chất lợng phục vụ củatrung tâm vui chơi giải trí làm cho khách du lịch cảm thấy thoải mái, đầyđủ…

4 Loại hình kinh doanh:

Gồm có: -Dịch vụ bán lẻ.

- Nhà hàng, giải khát, bi-a.-Sàn nhảy.

5.Lịch làm việc.

Thời gian mở cửa của tháp nớc cổ Hà Nội là từ 6h sáng đến 23 htối, do vậy thời gian làm việc của nhân viên sẽ từ 6h sáng đến 23 h tối vàđợc chia làm hai ca nh sau:

-Ca sáng: từ 6h cho đến 15h với 1 tiếng 30 phút ăn tra.-Ca tối : từ 14h cho đến 23 h với 1 tiếng 30 phút ăn tối.

Tháp nớc cổ Hà Nội hoạt động 7 ngày/tuần, số ngày hoạt động 360ngày(trừ những ngày lễ đặc biệt nh Tết Nguyên Đán, ngày Quốc tế laođộng) Tuy nhiên tháp nớc cổ Hà Nội sẽ dành 10 ngày để thực hiện cáccông việc duy tu bảo dỡng máy móc thiết bị Số ngày mở của hoạt độngcủa tháp nớc cổ Hà Nội là 348 ngay/năm.

Với đặc điểm là một khu sinh hoạt vui chơi giải trí do đó các hoạtđộng của tháp nớc cổ Hà Nội phải đáp ứng đợc các nhu cầu vui chơi giảitrí của mọi tầng lớp dân c và khách du lịch trong nớc, ngoài nớc.

II Các nhu cầu đầu vào và các yếu tố bảo đảm.

Nguyên nhiên liệu là một yếu tố quan trọng trong sự hoạt động củakhu vui chơi giải trí tháp nớc cổ Hà Nội Để đảm bảo chất lợng phục vụtốt thì điều cần thiết phải có một kế hoạch cung cấp nguyên nhiên liệumột cách đầy đủ, kịp thời, đúng tiêu chuẩn, qui cách chất lợng theo kếhoạch.

Các nhu cầu đầu vào bao gồm các nhu cầu chủ yếu:-Nhu cầu dùng nớc.

-Nhu cầu dùng điện.

-Nhu cầu về lơng thực thực phẩm.

-Nhu cầu về rợu, bia và các nớc giải khát.

Trang 26

1 Tính toán nhu cầu về nớc

Nớc trong khu vui chơi giải trí sẽ đợc sử dụng trong các mụch đíchsau:

-Nớc sinh hoạt của các nhân viên phục vụ.-Nớc cho dịch vụ bán hàng(phục vụ ăn uống).-Nớc cho cứu hoả.

-Nớc cho nhu cầu của ban quản lí khu trung tâm giải trí phố cổ.

1.1 Tính toán nhu cầu nớc dùng của khu trung tâm vui chơi giải trí.

a Nhu cầu nớc cho ban quản lí và nhân viên phục vụ.

+Nớc tắm: V1=2xVtbx66 ngời=20,0m3/ngày.Vtb: Lợng nớc trung bình mỗi lần 0,15m3.+Nớc rửa: V2=3xVtbx66 ngời=3,0m3/ngày.Vtb: lợng nớc trung bình mỗi lần rửa 0,015 m3.

+Nớc cho nhu cầu vệ sinh: V3=3x0,02x66 ngời=4m3/ngày.Tổng sẽ bằng 20+3+4=27m3/ngày=9315m3/năm.

b Nhu cầu nớc cho bộ phận ăn uống.

1.2 Giải pháp cung cấp:

Để đáp ứng lợng nớc từ nhà máy nớc Yên Phụ Hà Nội Nhìn chungnguồn nớc này là ổn định và có chất lợng tốt.

Trên nóc nhà bố trí hai bể nớc Inox để chứa nớc cho sinh hoạt hàngngày.

2 Tính toán nhu cầu về điện.

Nhu cầu về điện bao gồm:

+Điện chiếu sáng(điện phục vụ cho sinh hoạt, karaoke, sàn nhảy,máy điều hoà… ): 20KW.

+Điện dùng cho quạt thông gió: 10KW.+Điện nấu: 15KW.

+Điện máy bơm: 15KW.Tổng cộng 60KW.

Nh vậy lợng điện dùng trong một tháng sẽ là: 60x30=1800KW.(30: số ngày sử dụng điện trung bình trong một tháng).

Nguồn điện cung cấp cho khu vui chơi giải trí này sẽ lấy từ trạmđiện Yên Phụ, công suất 150KW, đảm bảo đủ để cung cấp cho quạt điện,điều hoà, bơm cứu hoả…

Nguồn điện thay thế trong trờng hợp mất điện lới đợc bố trí bằngmáy phát điện(Phần chi phí điện nớc này sẽ lấy theo % của doanh thu đểtính vào bảng chi phí sản xuất).

3 Nhu cầu về lơng thực thực phẩm và giải pháp cung cấp.

Dự án đã dự kiến những mặt hàng chính nh sau:

*Nhà hàng gồm có các món ăn:

+Cháo.+Phơ.+Súp.

Trang 27

+Rau tơi, hoa quả các loại.+Kem, bánh ngọt, bánh mì.

*Quầy bar gồm có các loại:

+Rợu, bia.

+Bánh ngọt các loại.+Bánh mì.

+Nớc ngọt.

*Phòng cafe.

+Cafe.+Cốc-tai.+Thuốc lá.

4 Các yêu cầu đáp ứng.

+Bánh mì sẽ mua từng ngày với các thức ăn khác.+Bánh ngọt lấy 2 /tuần.

+Rợu, bia ngoại và đồ ăn tây sẽ nhập ngoại hai tuần 1 lần.

+Có thể thay thế hàng nhập ngoại bằng hàng nội địa, nếu chất lợngđáp ứng đợc yêu cầu Ví dụ bia trong nớc đã đạt chất lợng quốc tế.

+Thịt, cá, các loại bình thờng, rau xanh, hoa quả là các loại khó bảoquản và dễ mua nên sẽ mua hàng ngày để đảm bảo chất lợng.

+Các loại đặc sản rừng và biển thì mua ở nơi xa và khó thu mua Vìvậy phải đặt hàng ở những nơi tín nhiệm 3-4 ngày nhập 1 lần.

Các hàng hoá cần mua trên bằng th tín hoặc điện thoại để ngờicung cấp mang đến tận nơi Nếu nguồn hàng có vấn đề gì trục trặc do thờitiết, thiên tai, ách tắc giao thông thì phải báo ngay cho bên thu mua củakhu trung tâm vui chơi giải trí để có thể chuẩn bị phơng án thu mua ở cácvùng khác, nguồn khác.

Chơng IV

Phơng án địa điểm

I Mô tả địa điểm xây dựng.

1 Giới thiệu địa điểm

Đài chứa nớc Hàng Đậu nằm kề bên vờn hoa Hàng Đậu(Kề với cácphố Quán Thánh, Hàng Đậu, Hàng Than, Hàng Giấy, Hàng Cót và PhanĐình Phùng – Quận Ba Đình) với tổng diện tích mặt bằng 295 m2, hiệnđang thuộc quyền quản lí sử dụng của công ty kinh doanh nớc sạch HàNội(Sở giao thông công chính Hà Nội).

2 Toạ độ điểm.

+Phía Bắc: Giáp với phố Hàng Than.

+Phía Nam: Giáp với phố Hàng Giấy, Hàng Cót và Hàng Lợc.+Phía Đông: Giáp với phố Quán Thánh, Phan Đình Phùng và vờnhoa Hàng Đậu.

II Phân tích lựa chọn địa điểm.

1 Điều kiện cơ bản.

a Khí hậu.

Trang 28

Cứ hàng năm các cơn bão đổ bộ ven bờ từ Quảng Ninh đến HàNam Ninh thờng có ảnh hỏng đến Hà Nội Thời kì nhiều bão ven biển nàylà từ tháng 7 đến tháng 10 trong đó tháng 8 là tháng nhiều bão nhất Tốcđộ gió bão mạnh nhất trong đất liền là 30-35m/s Ma bão có thể đạt 200-300 mm/ngày Tần số bão có ảnh hởng trực tiếp đến Hà Nội là 1,5 lần /năm.

Hà Nội có hai mùa rõ rệt Thời tiết nồm và ma phùn xảy ra cuốimùa đông hàng năm có khoảng 30-40 ngày ma phùn chủ yếu vào tháng 2và tháng 3 Thời tiết gió Tây khô nóng(nhiệt độ không khí tơng đối cao>=35oC, độ ẩm tơng đối thấp <%50% ) thờng xảy ra vào tháng 3-tháng 5tháng 6- tháng 7, rõ rệt nhất vào tháng 6.

Trong cả mùa nắng có khoảng 5-10 ngày khô nóng.

Nhiệt độ không khí trung bình năm khoảng 23oC Mùa đông do ảnhhởng của gió mùa đông bắc nên lạnh rõ rệt so với mùa hè, nhiệt độ trungbình tháng lạnh nhất xuống đến 13 oC-14oC và giới hạn nhiệt độ tối thấpkhông xuống dới 3oC-4oC Tháng lạnh nhất là tháng 1 có nhiệt độ trungbình vào khoảng 16,4oC Hai tháng nóng nhất là tháng 6 và tháng 7, nhiệtđộ trung bình tháng cao nhất voà tháng 7 là 28,9 oC.

e Độ ẩm.

-Trung bình: 84%.-Mùa xuân: 98%.

-Mùa thu(mùa khô): 70%.

Độ ẩm không khí tơng đối trung bình năm là 84% năm Thời kì ẩmớt nhất là ba tháng cuối của mùa đông( tháng 2,3,4) trong đó tháng cựcđại là 3 tháng có mật độ đạt tới 87% Thời kì khô nhất là những tháng đầumùa đông(từ tháng 11-1) độ ẩm tơng đối trung bình các tháng này trên d-ới 80%.

f Lợng ma.

Lợng ma trung bình năm khoảng 1676,2 mm, số ngày ma trungbình cả năm khoảng 144,5 ngày Ma kéo dài 6 tháng từ tháng 5 đến tháng10 Trong mùa ma tập trung đến 85% lợng ma toàn năm Tháng 8 là thángma nhiều nhất với lợng ma trung bình khoảng 318 mm và số ngày matrong tháng khoảng 16,7 ngày Những tháng đầu mùa đông là thời kì ít manhất, tháng có lợng ma cực tiểu là tháng 1, với lợng ma khoảng 18,6 mmvà có số ngày ma là 8,4 ngày.

2 Cơ sở hạ tầng.

Trang 29

a Giao thông.

Đài chứa nớc Hàng Đậu nằm kề bên vờn hoa Hàng Đậu(Kề với cácphố Quán Thánh, Hàng Đậu, Hàng Than, Hàng Giấy, Hàng Cót và PhanĐình Phùng – Quận Ba Đình- Hoàn Kiếm) là những phố có mật độ đi lạitơng đối lớn, và là một trong những tuyến đờng giao thông của các quậnBa Đình- Hoàn Kiếm.

b Thông tin liên lạc.

Hệ thống thông tin liên lạc của thành phố Hà Nội đợc đánh giá làmột trong những hê thống tốt nhất trong cả nớc Việt Nam và đã hội nhậpđợc với hầu hết các quốc gia trên thế giới.

4 Sử dụng đất.

Dự án dự kiến sử dụng diện tích đất 295 m2 nguyên khuôn viên củatháp nớc cổ Hà Nội.

5 Các ảnh hởng kinh tế xã hội của dự án.

Mục tiêu của dự án là phù hợp với chủ trơng của thành phố Hà Nộinhằm xây dựng và phát triển các khu vui chơi giải trí, nâng cao đời sốngtinh thần cho ngời dân thủ đô Góp phần vào việc thú đẩy nền kinh tếquốc dân bằng nguồn thu ngân sách nhà nớc, đồng thời góp phần tăngthêm tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Trong quá trình xây dựng công trình những nh khi công trình hoànthành đi vào kinh doanh sẽ thu hút một bộ phận lao động giản đơn và laođộng có chuyên môn ở các phờng ở Hà Nội.

6 Phơng án giải phóng mặt bằng.

Phơng án này cải tạo lại một ngôi nhà đã có sẵn nên công việc giảiphóng mặt bằng rất đơn giản Trớc đây, công trình này là đài chứa nớc.Nhng hiện tại đài chứa nớc không còn sử dụng đợc nữa Việc giải phóngmặt bằng này chỉ tháo gỡ những vỏ tôn bên trong của đài và phá dỡ nhữngtờng ngăn bên trong tháp.

Chi phí cho việc tháo dỡ bộ phận đã hỏng là 5.000.000đ.

Chơng V

Trang 30

Công nghệ và kĩ thuật

I Sự cần thiết phải lựa chọn công nghệ.

Công nghệ trong khu trung tâm vui chơi giải trí tháp nớc cổ Hà Nộilà một hình thức công nghệ đặc thù vì sản phẩm của nó là dịch vụ phụcvụ, bán hàng, công nghệ trong khu trung tâm vui chơi giải trí tháp nớc cổbao gồm:

Ngoài ra việc lựa chọn công nghệ hợp lí sẽ làm giảm các chi phí vềnhân lực, h hao nguyên vật liệu, giảm thời gian trong quy trình phục vụ,có nghĩa là tăng nhanh tốc độ phục vụ khách, sử dụng có hiệu quả, hợp lílực lợng lao động về số lợng cũng nh trình độ tay nghề.

Tóm lại, việc lựa chọn công nghệ thật sự là cần thiết và quan trọngtrong sự quyết định thành công hay không thành công của quá trình sảnxuất hay dịch vụ.

II Lựa chọn công nghệ.

Với mục tiêu chủ yếu của dự án là cải tạo tháp nớc cổ Hàng Đậunhằm biến thành một trung tâm vvc giải trí lành mạnh Nên việc lựa chọncông nghệ của dự án này là:

+ Đào tạo nhân viên quản lí và vận hành hoạt động của dự án.

+Khuyến khích và thúc đẩy việc sản xuất trong nớc và các sảnphẩm văn hoá nghệ thuật truyền thống của Việt Nam.

+Nghiên cứu khả năng phát triển hoạt động vui chơi giải trí bằngcách nghiên cứu thái độ của ngời dân thủ đô và xu hớng của khách du lịchtrong và ngoài nớc.

Do vậy, chủ đầu t của dự án đã nhất trí rằng, tháp nớc cổ sẽ đợc ápdụng công nghệ và quản lí và điều hành tiên tiến nhất với các trang thiếtbị hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Sau đây là các nội dung chủ yếu của công nghệ và quản lí và điềuhành các hạng mục của tháp nớc cổ bao gồm:

-Với thiết bị âm thanh và hình ảnh hiện đại, tiên tiến sẽ tạo ra mộtbầu không khí vui vẻ và náo nhiệt của sàn nhảy, mặt khác với kĩ thuậthiện đại sẽ giảm tối thiểu đợc tiếng ồn của âm thanh phát ra ngoài.

-Các hình thức bày bán và phân loại hàng hóa lu niệm truyền thốngnhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của khách vào tham quan và giải trí tháp n-ớc cổ.

-Bằng cách phân tích xu hớng thời trang của khách hàng để ápdụng phơng thức phẩm loại và sắp xếp hàng hoá tối u và linh hoạt tuỳthuộc vào những thay đổi theo mùa và khí hậu theo khu vực thị trờng củadự án.

-Giới thiệu và cung cấp thông tin về bản sắc văn hoá cũng nh cácsản phẩm truyền thống của Việt Nam và những hàng hoá có chất lợngcao.

-Cung cấp các thực phẩm tơi sống đã đợc khử trùng dới điều kiệnan toàn về vệ sinh, sử dụng các thiết bị lọc nớc.

Trang 31

-Giữ cho thực phẩm tơi sống(là loại dễ hỏng) đợc tơi nguyên bằngcách sử dụng các thiết bị lạnh, đông lạnh và làm đá tiên tiến Có kĩ thuậtviên chế biến những món ăn dân tộc độc đáo, đẹp mắt và hấp dẫn.

-Đa vào thực hiện một hệ thống quản lí nhân sự, sử dụng thời khoábiểu để đa ra cá danh mục hoạt động hàng ngày, hàng tuần và hàng tháng,cũng nh nội dung và thời gian yêu cầu của các hoạt động đó.

-Đa vào thực hiện chơng trình bồi dỡng và đào tạo dựa trên cơ sởđánh giá khó khăn của các hoạt động khác nhau.

-Đa vào thực hiện một hệ thống điều hành với trách nhiệm đợcphân chia giữa bộ phận sàn nhảy, bán hàng và các bộ phận khác trongtháp nớc cổ.

-Đa vào thực hiện một hệ thống phát triển tiềm năng nhân viên màkết hợp đợc các mục tiêu bản thân nhân viên tự học và việc đào tạo côngnhân viên tại chỗ theo các chơng trình hoạt động của tháp nớc cổ.

-Đào tạo nhân viên phục vụ khách hàng.

III Bố trí-TRANG TRí NộI Thất và tiện nghi phục vụtrong khu vui chơi giải trí tháp nớc cổ.

Trong tháp nớc cổ sẽ đợc thiết kế các phòng khác nhau, trang trínội thất với những vật liệu quí hiếm và sang trọng.

1 Tầng trệt.

Tầng trệt đợc bố trí các phòng nh phòng tranh ảnh nghệ thuật, cửahàng thời trang, phòng giải khát cafe, quầy bar, phòng chờ cốc-tai, quầyhàng lu niệm Giữa các phòng đợc liên hệ trực tiếp với nhau.

a Trang trí nội thất phòng giải khát cafe.

Phòng giải khát cafe đợc lát bằng đá hoa cơng Italia, trần nhà ốp gỗhồng sắc, hệ thống đèn chiếu sáng hợp lí Phòng sẽ đặt các bộ xa lônghoặc bộ bàn ghế tựa bọc da để phục vụ khách Góc phòng sẽ đặt một bộTV màu 24 inch, mở nhạc phục vụ khách.

b Quầy Bar.

Quầy bar đợc lát bằng đá hoa cơng Italia, trần đợc ốp gỗ có hệthống đèn với công suất nhỏ đủ để chiếu sáng trong quầy Mặt quầy dánPhooc-mi-ca, sau quầy là tủ trng bày các loại bánh ngọt, bánh mì, bia, tr-ớc quầy có một tủ đứng, trên đó trang trí các giò phong lan quí hiếm, cácngăn đựng các loại rợu Tây xung quanh quầy Bar sẽ có các ghế cao đểkhách ngồi Góc phòng đặt các chậu cây cảnh và một dàn Karaoke đểphục vụ khách.

2 Tầng lửng.

Cầu thang chính sẽ dẫn tới khu vực tầng lửng là quầy bar nhìn rahành lang và kiến trúc cổ bên trong tháp nớc Trần nhà cao 6m sẽ tạo ratiền sảnh có kiến trúc đẹp

Một cửa vào khác dành cho khách VIP và một cầu thang riêng dẫntới phòng bar đặt tại tầng lửng Ngồi trên đây, khách có thể nhìn ra các đ-ờng phố của thủ đô Hà Nội qua khung kính(cách trang trí quầy bar nàygiống cách trang trí quầy bar của tầng trệt).

3 Tầng một.

Sàn nhảy đợc bố trí tại tầng một sẽ chiếm toàn bộ không gian củatháp nớc cổ với trần cao 10m và vòm trần trong cũng sẽ là nơi lí tởng đểbố trí các quầy bar, phòng hội nghị và phòng tiệc vào ban ngày Haiphòng bar cùng với các tiện nghi khác cũng sẽ tạo ra một trung tâm chocác hoạt động vào buổi tối.

Trang 32

Sàn nhảy đợc ốp bằng gỗ lim, xung quanh ốp gỗ chân tờng cao0,8m, đánh vecni Trần nhà đợc ốp gỗ hồng sắc có một hệ thống đèn mờchiếu sáng và một dàn nhạc sống, một máy điều hoà nhiệt độ,

4 Tầng lửng 2.

Một tầng lửng nhìn ra sàn nhảy sẽ tạo ra một không gian yên tĩnhhơn so với các bàn bi-a hoạt động vui chơi thể thao cũng là một nhu cầuquan trọng đối với khách đến tham quan du lịch Sau những thời gian làmviệc hoặc du lich, khách có thể đến đây chơi bi-a để hởng sự thoải mái.

5 Tầng 2.

Nhà hàng và quầy bar đợc đặt ở tầng 2 sẽ là địa điểm hấp dẫnkhách du lịch Từ đây còn có thể nhìn xuống sàn nhảy vào buổi tối quavòm trần trong, đây là một sự kết hợp tuyệt vời.

ở nhà hàng, phòng ăn phải tạo sự ấm cúng, nền đợc trải thảm màuđỏ thẫm, xung quanh ốp gỗ chân tờng cao 0,8m, đánh vecni Trần đợc ốpgỗ hồng sắc có hệ thống đèn chùm màu hồng nhạt, bố trí các gơng treo ởtờng.

Phòng ăn sẽ đợc xếp bàn ăn thành dãy Bàn gỗ vuông tròn có chiềucao 0,75m đợc phủ khăn màu trắng, tạo cảm giác sạch sẽ, tinh khiết Ghếăn là các ghế tựa êm bọc da, màu đỏ, cao không che lấp đầu khách và cóchiều cao từ sàn lên nệm ghế 0,46m Mỗi bàn sẽ đợc bố trí số ghế tuỳ theosố khách và kích thớc bàn, thờng 4-6 ghế /bàn.

Vách xung quanh phòng ăn đợc làm bằng kgung nhôm kính nêncần trang trí bằng rèm đăng-ten màu trắng, không nên dùng màu thẫm tạocho khách cảm giác ngột ngạt.

Màn che nh vậy sẽ tô điểm cho phòng ăn đồng thời tạo cho phòngăn có sự kín đáo cần thiết và để khách có thể thấy thấp thoáng quang cảnhbên ngoài.

Phòng ăn sẽ đợc trang bị hệ thống điều hoà nhiệt độ, quạt khôngkhí và loa đài Tất cả các thiết bị này đều đợc bố trí kín đáo không tạocho khách cảm giác bị ảnh hởng trực tiếp bởi các thiết bị trên.

Dụng cụ ăn uống đợc trang bị đầy đủm đồng bộ và phù hợp với cácmón ăn bao gồm:

+Dụng cụ bằng sứ, các loại dĩa, tách, liễn, bát có hoa văn đẹp, đơngiản và đặc biệt phải bóng, mịn.

+Dụng cụ bằng kim loại thờng bằng thép Inox hoặc bằng đồ mạkền nh: thìa, môi, dĩa, dao, khay các loại, bình đựng cafe

+Dụng cụ bằng phalê thuỷ tinh, li uống rợu các loại, cốc uống bia,nớc khoáng, liễn đựng gia vị, lọ đựng tăm, gạt tàn thuốc.

+Góc dành cho ban nhạc: Đợc bố trí ở góc nhà mà ở các vị trícủaphòng ăn đều có thể nhìn thấy, ban nhạc gồm một đàn Piano, 1 đàn dơngcầm và đặc biệt có một nhạc cụ dân tộc nh đàn bầu, đàn thập lục, đàn tìbà ban nhạc sẽ phục vụ khách khi ăn với những bản nhạc nhẹ, nhạc giaohởng Thỉnh thoảng có mời các nghệ sĩ biểu diễm các bản nhạc mang tínhcách đặc trng của các miền đất nớc.

Ngoài ra có thể làm tăng vẻ đẹp của phòng ăn, trên tờng có thể traocác khung tranh quí hiếm về phong cảnh, con ngời các hoạ sĩ tên tuổi củaViệt Nam hoặc nớc ngoài ở những nơi thích hợp.

Quầy Bar trong phòng ăn có chức năng phục vụ đồ uống(khai vị, đồuống khi ăn, tiêu vị và nớc ngọt ) Quầy Bar đợc ốp gỗ, mặt trong quầyBar dán Phooc-mi-ca, sau quầy là tủ bày các loại rợu, bia, nớc ngọt xung quanh Bar sẽ có các ghế cap để khách ngồi.

6 Trang thiết bị dự án.

Trang 33

Máy móc thiết bị do tháp nớc cổ sử dụng là những sản phẩm mới,tiên tiến, hiện đại, bao gồm các loại chính sau:

3 Hệ thống âm thanh và hình ảnh Bộ 24 Các thiết bị điện (chiếu sáng, quạt,

5 Các thiết bị văn phòng (máy tính, điện

4 Thực hiện các quy trình phục vụ khách.

a Công nghệ phục vụ phòng cafe.

Thanh toánKhách tới

Nhân viên phòng cafe tiếpQuầy bán đồ giải khát

Định l ợng bày soạnNhân viên phục vụ

KháchThanh toán

Trang 34

b C«ng nghÖ phôc vô quÇy Bar.

Kh¸ch tíi

Nh©n viªn quÇy bar

TiÕp viªn r îu

Thanh to¸n

Trang 35

c C«ng nghÖ phôc vô nhµ hµng.

HÇm r îu

§Þnh l îng pha chÕ

Nhµ bÕp

§éi ngò tiÕp viªn

TiÕp viªn r îu

ChÆt th¸i so¹n chÝn

Thanh to¸n

Phßng ¨n chÝnh vµ phßng tiÖc

Nh©n viªn phôc vô bµn ¨n

Ng êi qu¶n lý

Trang 36

d Quy trình phục vụ nhà hàng.

* Đợi khách đến.

Quét dọn và cọ rửa phòng ăn

Lau chùi toàn bộ bàn ăn, ghế ngồi

Kê, xếp lại toàn bộ bàn ghế

Rửa, lau chùi lại tất cả dụng cụ ăn uống

Gấp toàn bộ khăn ăn, cắm hoa t ơi

Trút gia vị mới

Xem kỹ lại thực đơn, trải khăn lên các bàn ăn

Bày dụng cụ ăn uống

Phân công phụ trách bàn giấy

Mở cửa nhà ăn, mở nhạc

Trang 37

Trao đổi đổi thêm với khách

Chuyển giao thực đơnCho nhà bếp

Nhận món ăn từ nhà bếp

Phục vụ bàn ăn

Trang 38

* Chính thức phục vụ bàn ăn.

B ng khách thức ăn vào

Đặt các món ăn lên bàn tr ớc mặt khách

Rót r ợu và đồ uống khac

Thay đổi dụng cụ ăn

Trang 39

Việc bố trí hợp lí tổng mặt bằng xây dựng cũng mang lại sự kết hợphài hoà giữa các hạng mục công trình với các công trình xung quanh Vịtrí và hớng đi của từng công trình trong tổng mặt bằng cũng ảnh hởng lớntới các vấn đề quan trọng nh hớng gió, thông gió, chiếu sáng, tránh nắng ở đây, trong phạm vi dự án này, việc lựa chọn bố trí tổng mặt bằngcông trình đã có sẵn với tổng diện tích 295 m2 Công trình này kề phốQuán Thánh, Hàng Đậu, Tàng Than, Hàng Giấy, Hàng Cót và Phan ĐìnhPhùng, Quận Ba Đình thành phố Hà Nội.

Từ năm 1954 đến nay đài chứa nớc này không đợc sử dụng, phầnchứa nớc bằng tôn đã h hỏng, mục nát, phần kết cấu đỡ các dầm thép đãbị han rỉ nhiều và rất nguy hiểm hiện tại tháp nớc cổ Hàng Đậu khôngcòn khả năng sử dụng về mặt kết cấu những nh về mặt kĩ thuật Phần cơsở hạ tầng, do nhiều năm không sử dụng nên đã bị h hỏng Nhng quathăm dò và kiểm tra thì phần móng và kết cấu tờng bao che vẫn còntốt(chiều dày tờng bao 1m, vật liệu bằng đá, rất kiên cố).

Vì vậy, sau khi dự án đợc cấp quyết định đầu t, công ti kinh doanhnớc sạch Hà Nội sẽ tháo dỡ phần vỏ tôn bên trong của đài nớc và phá dỡhệ thống tờng ngăn Phần vỏ bao che sử dụng làm địa điểm kinh doanhdịch vụ, phục vụ nhu cầu văn hoá và sinh hoạt của thủ đô.

-Giá trị còn lại của tháp nớc đã khấu hao hết(xây dựng từ thời Phápthuộc).

Dựa trên cơ sở thiết kế của tháp nớc cũ sẽ xây thành 5 tầng, (baogồm tầng trệt, tầng lửng 1, tầng 1, tầng lửng 2, tầng 2) Dầm, sàn, cột củacác tầng đều đổ bêtông cốt thép Thay mái tôn cũ và lợp mái tôn mới.

I.3 Nguyên tắc chung về cải tạo dự án.

Cải tạo tháp nớc cổ thành một khu trung tâm vui chơi giải trí, đạttiêu chuẩn quốc tế Nhằm thu hút khách du lịch trong nớc cũng nh kháchnớc ngoài.

Tháp nớc cổ, chúng ta có thể bố trí một số tác phẩm nghệ thuật vàtranh của các nghệ sĩ Việt Nam.

Mọt trung tâm với nhiều hoạt động giải trí nh quán cafe, nhà hàng,các cửa hàng thời trang, cửa hàng bán đồ lu niệm, các phòng VIP, sànnhảy, các sân trời nhìn ra toàn cảnh sẽ biến tháp nớc thành một trung tâmchú ý lớn của thủ đô Hà Nội.

Việc tu sửa sữ đợc tiến hành một cách cẩn thận, sẽ giữ lại kiến trúcvà hình ảnh ban đầu của tháp nớc cổ Tất cả các công việc tu sửa sẽ tập

Trang 40

trung vào việc giữ gìn kiến trúc ban đầu bên ngoàicủa tháp nớc cổ Cácbức tờng sẽ đợc giữ nguyên trạng và việc trát lại tờng sẽ chỉ đợc thực hiệncho các bức tờng gạch còn các cột và khung vòm đá cùng các nét kiếntrúc đặc thù bên ngoài sẽ đợc giữ nguyên trạng.

I.4 Các yêu cầu về cải tạo.

Các tiêu chuẩn về cải tạo và nâng cấp phải tuân theo tiêu chuẩnquốc tế.

Thiết kế-cải tạo tháp nớc cổ sẽ phải thoã mãn đầy đủ các chỉ tiêusau đây.

-Tôn trọng kiến trúc ban đầu của tháp nớc cổ, phía bên trong phảicó hình thức kiến trúc đẹp và hiện đại đáp ứngcác tiêu chuẩn quốc tế.Việc tu sửa bên ngoài phải đảm bảo sự hài hoà với khung cảnh và cáccông trình kiến trúc xung quanh.

-Thiết kế lắp đặt các thiết bị tiện nghi(nh máy điều hoà nhiệt độ,các khu vực nghỉ ngơi, các khu vực công cộng, các nhà vệ sinh, xả nớc)một cách hợp lí nhất cho quá trình vận hành và hoạt động của dự án Hệthống điều hoà, nớc dự trữ để cứu hoả, đèn báo động, các máy phát điệnriêng Lắp đặt hệ thống thu lôi chống sét.

-Bố trí khoảng không gian một cách tối u để tạo điều kiện thuận lợicho việc vui chơi,giải trí và tham quan của khách du lịch.

-Mở rộng các lối đi lại để đảm bảo an toàn các tiêu chuẩn về âmthanh, tránh gây ra ảnh hởng tới khu vực xung quanh.

-Việc bố trí các khu vực trng bày và bán hàng phải giúp khách hàngdễ tìm, dễ mua bằng cách xây dựng các nhóm, tập hợp hàng hoá có liênquan tới nhau và thiết lập các kiểu trình bày quầy hàng.

-Về mặt kết cấu: Yêu cầu kết cấu công trình này phải thoả mãn cácđiều kiện về an toàn, bền vững và ổn định nhằm tạo ra tháp nớc đạt tiêuchuẩn quốc tế có tính đến điều kiện tự nhiên và khí hậu của Hà Nội.

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:52

Hình ảnh liên quan

Bảng VIII-1. Bảng tính toán giá trị thiết bị. - lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư..doc

ng.

VIII-1. Bảng tính toán giá trị thiết bị Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng VIII-2. Bảng tính toán doanh thu. - lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư..doc

ng.

VIII-2. Bảng tính toán doanh thu Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng VIII-4. Tính toán chi phí hoạt động Đvt:1000đ - lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư..doc

ng.

VIII-4. Tính toán chi phí hoạt động Đvt:1000đ Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng VIII-5. Tính toán chi phí hoạt động Đvt:1000đ - lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư..doc

ng.

VIII-5. Tính toán chi phí hoạt động Đvt:1000đ Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng VIII-6. Kế hoạch huy động vốn. Đvt: 1000đ. - lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư..doc

ng.

VIII-6. Kế hoạch huy động vốn. Đvt: 1000đ Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng VIII-7. Tính lãi vay trong thời gian xây dựng. Đvt:1000đ - lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư..doc

ng.

VIII-7. Tính lãi vay trong thời gian xây dựng. Đvt:1000đ Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng VIII-8. Tổng hợp mức đầu t cho toàn bộ dự án. Đvt:1000đ - lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư..doc

ng.

VIII-8. Tổng hợp mức đầu t cho toàn bộ dự án. Đvt:1000đ Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng VIII-10. Trả lãi vay trong các năm vận hành. Đơn vị tính: 1000đ. - lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư..doc

ng.

VIII-10. Trả lãi vay trong các năm vận hành. Đơn vị tính: 1000đ Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng VIII-11. tính khấu hao tài sản cố định Đvt: 1000đ. - lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư..doc

ng.

VIII-11. tính khấu hao tài sản cố định Đvt: 1000đ Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng VIII-12. tính khấu hao tài sản cố định Đvt: 1000đ. - lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư..doc

ng.

VIII-12. tính khấu hao tài sản cố định Đvt: 1000đ Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng VIII-13. Xác định chi phí vận hành (Có khấu hao) Đvr: 1000đ. - lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư..doc

ng.

VIII-13. Xác định chi phí vận hành (Có khấu hao) Đvr: 1000đ Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng VIII-14. Xác định chi phí vận hành (Có khấu hao) Đvr: 1000đ. - lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư..doc

ng.

VIII-14. Xác định chi phí vận hành (Có khấu hao) Đvr: 1000đ Xem tại trang 78 của tài liệu.
hình ảnh 28.00 05 56.000 28.000 dCác thiết bị văn  - lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư..doc

h.

ình ảnh 28.00 05 56.000 28.000 dCác thiết bị văn Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng VIII-20. Tính giá trị thu hồi thanh lý tài sản cố định. Đvt: 1000đ. - lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư..doc

ng.

VIII-20. Tính giá trị thu hồi thanh lý tài sản cố định. Đvt: 1000đ Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng VIII-21. Tính tái đầu t tài sản cố định. Đvr: 1000đ. - lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư..doc

ng.

VIII-21. Tính tái đầu t tài sản cố định. Đvr: 1000đ Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng VIII-22. Tính tái đầu t tài sản cố định. Đvr: 1000đ. TtTên tài sảnTổng giá  - lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư..doc

ng.

VIII-22. Tính tái đầu t tài sản cố định. Đvr: 1000đ. TtTên tài sảnTổng giá Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng VIII-26. Xác định suất thu lợi nội tại (IRR). Đvt: 1000đ. - lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư..doc

ng.

VIII-26. Xác định suất thu lợi nội tại (IRR). Đvt: 1000đ Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng VIII-27. Xác định thời hạn thu hồi vốn nhờ lợi nhuận và khấu hao. Đvt:1000 đ. - lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư..doc

ng.

VIII-27. Xác định thời hạn thu hồi vốn nhờ lợi nhuận và khấu hao. Đvt:1000 đ Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng VIII-27. Khả năng trả nợ của dự án. Đvt:1000 đ. - lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư..doc

ng.

VIII-27. Khả năng trả nợ của dự án. Đvt:1000 đ Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng VIII-28. Tổng chi phí cố định và chi phí biến đổi. Đvt:1000 đ. - lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư..doc

ng.

VIII-28. Tổng chi phí cố định và chi phí biến đổi. Đvt:1000 đ Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng VIII-29. Tổng chi phí cố định và chi phí biến đổi. Đvt: 1000đ. - lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư..doc

ng.

VIII-29. Tổng chi phí cố định và chi phí biến đổi. Đvt: 1000đ Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng VIII-32. Dự trù lỗ lãi (Doanh thu giảm 10%). Đvt:1000 đ. - lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư..doc

ng.

VIII-32. Dự trù lỗ lãi (Doanh thu giảm 10%). Đvt:1000 đ Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng VIII-34. Xác định hiện giá hiệu số thu chi (Doanh thu giảm 10%) Đvt:1000 đ. - lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư..doc

ng.

VIII-34. Xác định hiện giá hiệu số thu chi (Doanh thu giảm 10%) Đvt:1000 đ Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng VIII-35. Bảng xác định hiện giá hiệu số thu chi NPW(doanh thu giảm 10%) Đvt:1000 đ. - lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư..doc

ng.

VIII-35. Bảng xác định hiện giá hiệu số thu chi NPW(doanh thu giảm 10%) Đvt:1000 đ Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng VIII-36. Xác định suất thu lợi nội tại (IRR). Doanh thu giảm 10% Đvt: 1000đ. - lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư..doc

ng.

VIII-36. Xác định suất thu lợi nội tại (IRR). Doanh thu giảm 10% Đvt: 1000đ Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng VIII-37. Xác định suất thu lợi nội tại (IRR). Doanh thu giảm 10% Đvt: 1000đ. - lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư..doc

ng.

VIII-37. Xác định suất thu lợi nội tại (IRR). Doanh thu giảm 10% Đvt: 1000đ Xem tại trang 109 của tài liệu.
Bảng VIII-38:Bản tính giá trị sản phẩm thuần tuý gia tăng Đvt:1000đ - lập dự án đầu tư nhằm mục đích giúp cho sinh viên có cách nhìn tổng thể về trình tự các bước lập dự án đầu tư..doc

ng.

VIII-38:Bản tính giá trị sản phẩm thuần tuý gia tăng Đvt:1000đ Xem tại trang 111 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan