Chương 1: Cơ sở lý luận Khái quát chung về hoạt động giao nhận và người giao nhận Khái niệm về giao nhận Giao nhân vận tải là những hoạt động nằm trong khâu lưu thông phân phối, môt khâu quan trọng nối liền sản xuất với tiêu thụ, hai măt chủ yếu của chu trình tái sản xuất xã hội. Giao nhận vận tải thực hiện chức năng đưa hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, hoàn thành mặt thứ hai của lưu thông phân phối là phân phối vật chất khi mặt thứ nhất là thủ tục thương mại đã hoàn thành. Theo Quy tắc mẫu của Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế (FIATA) về dich vụ giao nhận: Dịch vụ giao nhận được định nghĩa như bất kì loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề liên quan đến Hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa. Theo Luật thương mại năm 2005: Dịch vụ giao nhận hàng hóa là hành vi Thương mại,theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc người làm dịch vụ giao nhận khác (gọi chung là chủ hàng). Người làm dịch vụ giao nhận khi nhận việc vận chuyển hàng hoá thì phải tuân theo quy định của pháp luật chuyên ngành về vận tải. Trước kia, việc giao nhận có thể do người gửi hàng( nhà xuất khẩu) người nhận hàng (nhà nhập khẩu ) hay do người chuyên chở đảm nhiệm và tiến hành. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của buôn bán quốc tế phân công lao động quốc tế với mức độ và qui mô chuyên môn hoá ngày càng cao, giao nhận cũng dần dần được chuyên môn hóa, do các tổ chức, các ngiệp đoàn giao nhận chuyên nghiệp tiến hành và giao nhận đã chính thức trở thành một Nghề. Nghề giao nhận trên thế giới đã ra đời cách đây khoảng 500 năm. Năm 1552, hãng VANSAI đã ra đời ở BADILAY, Thuỵ Sĩ làm công việc giao nhận và kiêm cả việc vận tải hàng hoá. Như vậy về cơ bản, giao nhận hàng hóa là tập hợp những công việc có liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng (người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng). Đặc điểm của dịch vụ giao nhận Vì dịch vụ giao nhận cũng là một loại hình dịch vụ nên nó cũng mang những đặc điểm chung như sau: Đó là hàng hóa vô hình nên không thể cất giữ được. Không có tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đông nhất , sản xuất và tiêu dùng diễn ra đồng thời và chất lượng của dịch vụ thì phục thuộc vào cảm nhận của người tiêu dùng. Nhưng bên cạnh đó thì dịch vụ giao nhận cũng có những đặc điểm riêng như: • Không tạo ra sản phẩm vật chất vì nó chri làm cho đối tượng thay đổi vị trí về mặt không gian chứ không tác động về mặt kỹ thuât làm thay đổi đối tượng đó. Điều này tác động tích cực đến sự phát triển của sản xuất và nâng cao đời sống nhân dân • Mang tính thụ động vì dịch vụ này phụ thuộc rất nhieeuff và ocác nhu cầu của khách hàng, các quy định của người vận chuyển, các ràng buộc về luật pháp, thể chế của chính phủ. • Mang tính thời vụ vì giao nhận chủ yếu phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu mà thường thì hoạt động xuất nhập khẩu chỉ mang tính thời vụ nên hoạt động giao nhận cũng chịu ảnh hưởng của tính thời vụ. Ngoài làm những công việc như thủ tục, lưu cước thì người làm dịch vụ giao nhận còn tiến hành nhiều công việc khác như: gom hàng, chia hàng, bốc xếp… Và để hoàn thành công việc đó thì còn phải phụ thuộc rất nhiều vào cơ sở vật chất và kinh nghiệm của người giao nhận.
Trang 1− Giao nhận vận tải thực hiện chức năng đưa hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơitiêu thụ, hoàn thành mặt thứ hai của lưu thông phân phối là phân phối vậtchất khi mặt thứ nhất là thủ tục thương mại đã hoàn thành
− Theo Quy tắc mẫu của Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế (FIATA) vềdich vụ giao nhận: Dịch vụ giao nhận được định nghĩa như bất kì loại dịch vụnào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hayphân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn có liên quan đến các dịch vụtrên, kể cả các vấn đề liên quan đến Hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanhtoán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa
− Theo Luật thương mại năm 2005: Dịch vụ giao nhận hàng hóa là hành viThương mại,theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từngười gửi tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ vàcác dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự ủy tháccủa chủ hàng, của người vận tải hoặc người làm dịch vụ giao nhận khác (gọichung là chủ hàng)
− Người làm dịch vụ giao nhận khi nhận việc vận chuyển hàng hoá thì phảituân theo quy định của pháp luật chuyên ngành về vận tải
− Trước kia, việc giao nhận có thể do người gửi hàng( nhà xuất khẩu) ngườinhận hàng (nhà nhập khẩu ) hay do người chuyên chở đảm nhiệm và tiếnhành Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của buôn bán quốc tế phân công laođộng quốc tế với mức độ và qui mô chuyên môn hoá ngày càng cao, giaonhận cũng dần dần được chuyên môn hóa, do các tổ chức, các ngiệp đoàn
Trang 2giao nhận chuyên nghiệp tiến hành và giao nhận đã chính thức trở thành mộtNghề.
− Nghề giao nhận trên thế giới đã ra đời cách đây khoảng 500 năm Năm 1552,hãng VANSAI đã ra đời ở BADILAY, Thuỵ Sĩ làm công việc giao nhận vàkiêm cả việc vận tải hàng hoá
Như vậy về cơ bản, giao nhận hàng hóa là tập hợp những công việc cóliên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hànghóa từ nơi gửi hàng (người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhậnhàng)
Đ c đi m c a d ch v giao nh nặ ể ủ ị ụ ậ
Vì dịch vụ giao nhận cũng là một loại hình dịch vụ nên nó cũng mangnhững đặc điểm chung như sau:
Đó là hàng hóa vô hình nên không thể cất giữ được
Không có tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đông nhất , sản xuất và tiêudùng diễn ra đồng thời và chất lượng của dịch vụ thì phục thuộc vào cảmnhận của người tiêu dùng
Nhưng bên cạnh đó thì dịch vụ giao nhận cũng có những đặc điểm riêngnhư:
• Không tạo ra sản phẩm vật chất vì nó chri làm cho đối tượng thay đổi
vị trí về mặt không gian chứ không tác động về mặt kỹ thuât làm thay đổi đốitượng đó Điều này tác động tích cực đến sự phát triển của sản xuất và nângcao đời sống nhân dân
• Mang tính thụ động vì dịch vụ này phụ thuộc rất nhieeuff và ocác nhucầu của khách hàng, các quy định của người vận chuyển, các ràng buộc vềluật pháp, thể chế của chính phủ
• Mang tính thời vụ vì giao nhận chủ yếu phục vụ cho hoạt động xuấtnhập khẩu mà thường thì hoạt động xuất nhập khẩu chỉ mang tính thời vụnên hoạt động giao nhận cũng chịu ảnh hưởng của tính thời vụ
Ngoài làm những công việc như thủ tục, lưu cước thì người làm dịch vụgiao nhận còn tiến hành nhiều công việc khác như: gom hàng, chia hàng, bốcxếp… Và để hoàn thành công việc đó thì còn phải phụ thuộc rất nhiều vào cơ
sở vật chất và kinh nghiệm của người giao nhận
Trang 3Vai trò c a ho t đ ng giao nh nủ ạ ộ ậ
Đ i v i công ty kinh doanh v xu t nh p kh u ố ớ ề ấ ậ ẩ
− Giảm thiểu những rủi roc ho hàng hóa trong quá trình vận chuyển vìnhững người giao nhận là người có nhiều kinh nghiệm trong việcthuê phương tiện vận tải, nhất là tàu biển vì họ thường xuyên tiếpxúc với nhiều các hãng tàu nên họ biết rõ hãng tàu nào có uy tín,cước phí phải chăng, lịch trình tàu chạy phù hợp với yêu cầu
− Giúp cho chủ hàng tiết kiệm được thời gian làm thủ tục và tìm khiếmngười giao nhận, tiết kiệm được chi phí phát sinh cho chủ hàng
− Việc sử dụng dịch vụ giao nhận thường xuyên sẽ tạo điều kiện chooanh nghiệp giảm bớt nhân sự, nhất là việc giao nhận không thườngxuyên Ngoài ra do tính chuyên môn của lĩnh vực này nên người giaonhận thường tiến hành các công việc một cách nhanh chóng nên do
đó tránh được tình trạng chậm trễ trong việc thực hiện hợp đồng xuấtnhập khẩu Trong trường hợp hàng hóa phải chuyển tải dọc đườngthì người giao nhận sẽ đảm trách việc này, giúp doanh nghiệp khôngcần người đại diện tại nước chuyển tải cũng như đảm bảo sao chohàng hóa ít bị tổn thất trong quá trình chuyển tải hàng hóa
− Bên cạnh đó, người giao nhận có thể thay mặt doanh nghiệp (nếuđược doanh nghiệp ủy quyền) để làm các thủ tục khiếu nại với ngườivận chuyển hoặc cơ quan bảo hiểm khi xảy ra tổn thất hàng hóa,người giao nhận cũng có thể giúp doanh nghiệp ghi chứng từ hợp lýcũng như áp thuế (nếu là hàng phải chịu thuế) sao cho số thuế phảinộp là hợp lý nhất
Đ i v i n n kinh t ố ớ ề ế
− Giao nhận tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thông nhanh chóng, antoàn và tiết kiệm mà không cần có sự tham gia của người gửi cũngnhư người nhận
− Giao nhận giúp cho người chuyên chở đẩy nhanh tốc độ quay vòngcủa phương tiện vận tải, tận dụng tối đa và hiệu quả sử dụng của cácphương tiện vận tải cũng như các phương tiện hỗ trợ khác
− Giao nhận giúp gia tăng giá trị kinh doanh của các doanh nghiệp vậntải giao nhận vì hoạt động giao nhận có quy mô mở rộng và phục vụ
Trang 4hơn nhiều so với hoạt động vận tải giao nhận thuần thúy cho nên cácdịch vụ mà khách hàng yêu cầu từ người kinh doanh vận tải giaonhận cũng phải đa dạng và phong phú.
− Giao nhận góp phần mở rộng thị trường trong buôn bán quốc tế, như
là cầu nối trong việc chuyển dịch hàng hóa trên các tuyến đường mớiđến các thị trường mới đúng yêu cầu về thời gian và địa điểm đã đặtra
− Bên cạnh đó giao nhận cũng giúp các nhà xuất nhập khẩu giảm bớtcác chi phí không cần thiết như: chi phí xây dựng kho tang bến bãicủa người giao nhận hay do người giao nhận thuê, giảm chi phí đàotạo nhân công, góp phần làm giảm giá thành hàng hóa xuất nhậpkhẩu
Phân lo i ạ
Trên thị trường quốc tế, tồn tại nhiều phương thức giao nhận hàng hóaxuất nhập khẩu với nhiều tên gọi khác nhau Có thể phân loại giao nhận hànghóa xuất nhập khẩu theo một số căn cứ dưới đây:
• Căn cứ theo phạm vi hoạt động:
+ Giao nhận quốc tế: Là hoạt động giao nhận nhằm phục vụ tổ chứcchuyên chở hàng hóa quốc tế, hàng hóa lưu thông giữa các quốc gia.Giúp cho việc cân bằng giữa các quốc gia được đảm bảo vầ làm chonền kinh tế của mỗi quốc gia ngày một phát triển hơn
+ Giao nhận nội địa: Là đoạt động giao nhận nhằm phục vụ tổ chứcchuyên chở hàng hóa nội địa trong phạm vi một quốc gia Giao nhậnhàng nội địa giúp cung ứng và phân phối các sản phẩm giữa các vùngmiền khác nhau được đảm bảo, cân đối nền kinh tế trong cả nước
Căn cứ vào phương thức vận tải, bao gồm:
+ Giao nhận bằng đường biển: Sử dụng tàu biển để vận chuyển hàng
hóa, là phương thức vận tải phổ biến nhất hiện nay trong thương mạiquốc tế
+ Giao nhận bằng đường hàng không: Là phương thức giao hàng xuất
khẩu sử dụng phương tiện vận tải là máy bay Thường được sử dụng
Trang 5cho hàng hóa có giá trị lớn, khối lượng nhỏ, thời gian sử dụng ngắnhoặc yêu cầu bảo quản đặc biệt.
+ Giao nhận bằng đường bộ - đường sắt: Là hình thức sử dụng các
phương tiện vận tải trên mặt đất vận chuyển hàng hóa sang biên giớitrên đất liền của 2 nước
+ Giao nhận vận tải liên hợp (vận tải đa phương thức): Là phương thức
vận tải kết hợp nhiều phương tiện vận tải khác nhau, mục đích là tối
ưu hóa chi phí và thời gian vận chuyển
+ Giao nhận đường ống: Là phương thức sử dụng phương tiện vận tải
là đường ống Thường được dùng để vận chuyển các hàng hóa là chấtlỏng như khí gas, dầu khí, v.v
Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh, bao gồm:
+ Giao nhận thuần túy: Là việc giao nhận chỉ bao gồm thuần túy việc
gửi hàng đi hoặc nhận hàng đến
+ Giao nhận tổng hợp: Là hoạt động giao nhận hàng hóa bao gồm cả
hoạt động thuần túy và các hoạt động như xếp dỡ, bảo quản, vậnchuyển, v.v
• Phân loại theo tính chất giao nhận
+Giao nhận riêng biệt: là hoạt động giao nhận của các tổ chức, công tychuyên kinh doanh giao nhận theo sự ủy thác của khách hàng Đa sốloại hình này chỉ áp dụng đối với các công ty có khách hàng thanahthiết lâu năm, mối quan hệ hợp tác tốt và lâu dài Cả hai bên hoạt độngcăn cứ theo nghĩa vụ và quyền lợi của cả hai bên
+Giao nhận chuyên nghiệp: là hoạt động giao nhận của các tổ chức, công
ty kinh doanh dịch vụ giao nhận theo sự ủy thác của khách hàng Theo
đó, trong loại hình này tính chuyên môn của dịch vụ giao nhận được thểhiện cao hơn
Từ tiêu thức phân loại giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu ởtrên có thể rút ra khái niệm về giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩuqua đường biển: là hoạt động giao nhận trong đó hàng hóa từ mộthay nhiều quốc gia này sẽ được vận chuyển thông qua phương thứcvận tải là đường biển đến một hay nhiều quốc gia khác dưới hìnhthức xuất khẩu – nhập khẩu
Trang 6Ph m vi c a d ch v giao nh n hàng hóa ạ ủ ị ụ ậ
Khi là đại diện cho nhà xuất khẩu: Người giao nhận với những thoả
thuận cụ thể sẽ giúp khách hàng của mình (nhà xuất khẩu) những côngviệc sau:
− Lựa chọn tuyến đường vận tải
− Ðặt/ thuê địa điểm để đóng hàng theo yêu cầu của người vận tải
− Giao hàng hoá và cấp các chứng từ liên quan (như: biên lai nhậnhàng - the Forwarder Certificate of Receipt hay chứng từ vận tải -the Forwarder Certificate of Transport)
− Nghiên cứu các điều kiện của thư tín dụng (L/C) và các văn bảnluật pháp của chính phủ liên quan đến vận chuyển hàng hoá củanước xuất khẩu, nước nhập khẩu, kể cả các quốc gia chuyển tải(transit) hàng hoá, cũng như chuẩn bị các chứng từ cần thiết
− Ðóng gói hàng hoá (trừ khi hàng hoá đã đóng gói trước khi giaocho người giao nhận)
− Tư vấn cho người xuất khẩu về tầm quan trọng của bảo hiểm hànghoá (nếu được yêu cầu)
− Chuẩn bị kho bao quản hàng hoá, cân đo hàng hoá (nếu cần)
− Vận chuyển hàng hoá đến cảng, thực hiện các thủ tục về lệ phí ởkhu vực giám sát hải quan, cảng vụ, và giao hàng hoá cho ngườivận tải
− Nhận B/L từ người vận tải, sau đó giao cho nhà xuất khẩu
− Theo dõi quá trình vận chuyển hàng hoá đến cảng đích bằng cáchliện hệ với người vận tải hoặc đại lý của người giao nhận ở nướcngoài
− Ghi chú về những mất mát, tổn thất đối với hàng hoá (nếu có)
− Giúp nhà xuất khẩu trong việc khiếu nại đối với những hư hỏng,mất mát hay tổn thất của hàng hoá
Trang 7 Khi là đại diện cho nhà nhập khẩu: Người giao nhận với những thoả
thuận cụ thể sẽ giúp khách hàng của mình (nhà nhập khẩu) những công việc sau:
− Theo dõi quá trình vận chuyển hàng hoá trong trường hợp ngườinhập khẩu chịu trách nhiệm về chi phí vận chuyển
− Nhận và kiểm tra tất cả các chứng từ liên quan đến quá trình vận chuyển hàng hoá
− Nhận hàng từ người vận tải
− Chuẩn bị các chứng từ và nộp các lệ phí giám sát hải quan, cũng như các lệ phí khác liên quan
− Chuẩn bị kho hàng chuyển tải (nếu cần thiết)
− Giao hàng hoá cho nhà nhập khẩu
− Giúp nhà nhập khẩu trong việc khiếu nại đối với những tổn thất,mất mát của hàng hoá
Các dịch vụ khác: Ngoài các dịch vụ kể trên, người giao nhận còn
cung cấp các dịch vụ khác theo yêu cầu của khách hàng như dịch vụgom hàng, tư vấn cho khách hàng về thị trường mới, tình huống cạnhtranh, chiến lược xuất khẩu, các điều kiện giao hàng phù hợp, v.v
Khái ni m ngệ ười giao nh nậ
1.1.5.1 Khái ni m ệ
- Theo Quy tắc mẫu của Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế(FIATA): Người giao nhận là người lo toan để hàng hóa được chuyênchở theo hợp đồng ủy thác và hành động vì lợi ích của người ủy thác
mà bản thân anh ta không phải là người chuyên chở Người giao nhậncũng đảm nhận thực hiện mọi công việc liên quan đến hợp đồng giaonhận như: bảo quản, lưu kho, trung chuyển, làm thủ tục hải quan, kiểmhóa
- Theo Luật Thương mại năm 2005: Người giao nhận là thương nhân cógiấy chứng nhận đăng ký kinh doanh về dịch vụ giao nhận hàng hóa
→ Ngày nay người làm dịch vụ giao nhóa giữ vai trò quan trọng trong vận tải
và buôn bán quốc tế
• Người giao nhận có thể là:
o Chủ hàng: khi chủ hàng tự đứng ra đảm nhận công việc giao nhậnhànghóa của mình
Trang 8o Chủ tàu: Khi chủ tàu thay mặt người chủ hàng thực hiện dịch vụ giaonhận.
o Đại lý hàng hóa, công ty xếp dỡ hay kho hàng, người giao nhận chuyênnghiệp hay bất kỳ người nào khác có đăng ký kinh doanh dịch vụ giaonhận hàng hóa
Nói tóm lại, người giao nhận là người:
Hoạt động theo hợp đồng ủy thác với chủ hàng, bảo vệ lợi ích của chủhàng
Lo việc vận tải nhưng chưa hẳn là người vận tải Người giao nhận cóthể là người có hoặc không có phương tiện vận tải, có thể sử dụng, thuêmướn người vận tải hoặc trực tiếp tham gia vận tải Nhưng người giaonhận ký hợp đồng ủy thác giao nhận với chủ hàng là người giao nhậnchứ không phải là người vận tải
Làm một số việc khác trong phạm vi uỷ thác của chủ hàng
Những dịch vụ người giao nhận thực hiện không chỉ dừng lại ở cáccông việc cơ bản truyền thống như đặt chỗ đóng hàng, nơi dùng đểkiểm tra hàng hóa, giao nhận hàng hóa mà còn thực hiện những dịch vụchuyên nghiệp hơn như tư vấn tuyến đường vận chuyển, chọn tàu vậntải, đóng gói bao bì hàng hóa… nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhấtcho khách hàng
1.1.5.2 Quy n h n và nghĩa v c a ng ề ạ ụ ủ ườ i giao nh n ậ
• Theo điều 235 Luật Thương Mại năm 2005 quy định thì người giaonhận có những quyền và nghĩa vụ sau đây:
Người giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp
lý khác
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình theo hợp đồng
Trong quá trình thực hiện hợp đông nếu có lý do chính đánh vì lợiích của khách hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của kháchhàng nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng
Sau khi ký kết hợp đồng, nếu thấy không thể thực hiện được chỉdẫn của khách hàng thì phải thông báo ngay cho khách hàng để xinchỉ dẫn thêm
Trang 9 Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý, nếu tronghợp đồng không thỏa thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ vớikhách hàng.
Khi thực hiện việc vận chuyển hàng hóa, luôn phải thực hiện vàtuân thủ theo quy định pháp luật và tập quán của vận tải
• Quyền hạn của người của người giao nhận khi đóng vai trò là đại lýtheo điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn quy ước chung của FIATA,người giao nhận có quyền :
+ Tự do lựa chọn người ký HĐ và tuỳ ý quyết định sử dụng nhữngphương tiện và tuyến đường vận tải thông thường
+ Cần giữ hàng hoá để đảm bảo được thanh toán những khoản tiềnkhách hàng nợ
Mặc dù người giao nhận có các quyền của người đại lý đối với chủcủa mình, những quyền này không thực sự đủ để bảo vệ cho họ trong thực
tế giao nhận hiện đại ngày nay Vì lý do đó tốt hơn hết là người giao nhậnnên giao dịch theo những điều kiện và điều khoản đã biết và những điềukiện kinh doanh tiêu chuẩn của các hiệp hội giao nhận quốc gia
• Nghĩa vụ của người giao nhận với tư cách là đại lý Theo điều kiệnkinh doanh tiêu chuẩn quy ước chung của FIATA, người giao nhậnphải:
+ Thực hiện sự uỷ thác của khách hàng với một sự quan tâm hợp lýnhằm bảo vệ lợi ích của khách hàng
+ Tổ chức và lo liệu vận chuyển hàng hoá được uỷ thác theo sự chỉ dẫncủa khách hàng
Ph m vi trách nhi mạ ệ
Dù ở vị trí đại lý hay người chuyên chở thì người giao nhận cũng phải chăm
lo chu đáo hàng hóa được ủy thác, thực hiện đúng những chỉ dẫn của kháchhàng về những vấn đề có liên quan đến việc giao nhận hàng hóa
• Khi là đại lý của chủ hàng
Trang 10Tùy theo chức năng của người giao nhận, người giao nhận phải thực hiệnđầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng đã ký kết và phải chịu tráchnghiệm về:
− Giao hàng không đúng chỉ dẫn
− Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm hàng hóa mặc dù đã có hướng dẫn
− Thiết sót khi làm thủ tục hải quan
− Chở hàng đến nơi sai quy định
− Giao hàng cho người không phải người nhận
− Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận hàng
− Những thiệt hại về người và tài sản của người thứ ba mà người giaonhận gây nên Tuy nhiên người giao nhận cũng không chịu tráchnhiệm về hành vi lỗi lầm của người thứ ba như người hcuyeen chởhoặc người giao nhận khác nếu như người đó chứng minh được là đãlựa chọn việc cần thiết
• Khi là người chuyên chở
Khi là người chuyên chở, người giao nhận đóng vai trò là một nhà thầuđộc lập, nhân danh chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ mà kháchhàng yêu cầu, và phải chịu trách nhiệm về hành vi và sai trái của ngườichuyên chở, của người giao nhận khác mà người giao nhận thuê để thựchiện hợp đồng giao nhận hàng hóa
Tuy nhiên người giao nhận không chịu trách nhiệm về những mất mát,
hư hỏng của hàng hóa phát sinh từ những trường hợp sau đây:
− Do lỗi của khách hàng hoặc do người được khách hàng ủy quyền
− Đã làm đúng theo những chỉ dẫn của khách hàng hoặc người được
ủy quyền
− Khách hàng đóng gói và ký mã hiệu không phù hợp
Trang 11− Do khách hàng ủy quyền hoặc người được khách hàng ủy quyềnthực hiện việc xếp/dỡ hàng hóa.
− Do khuyết tật của hàng hóa
− Do chiến tranh, đình công
− Do các trường hợp bất khả kháng
Khái quát chung v giao nh n hàng hóa b ng đ ề ậ ằ ườ ng bi n ể
1.2.1 Khái ni m v giao nh n hàng hóa b ng đệ ề ậ ằ ường bi nể
Xuất phát từ khái niệm về giao nhận thì giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩubằng đường biển là hoạt động giao nhận hàng hóa giữa hai hoặc nhiều quốcgia hoặc vùng lãnh thổ khác nhau, có sử dụng các phương tiện vận tải biển(thông thường là tàu buôn) làm phương tiện chuyên chở, hàng hóa có thểhàng lẻ hoặc hàng nguyên container và được bốc dỡ từ cảng sang tàu vàngược lại
1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển
1.2.2.1 Đ c đi m kinh t kỹ thu t c a v n t i đ ặ ể ế ậ ủ ậ ả ườ ng bi n ể
− Vận tải đường biển có thể phục vụ chuyên chở tất cả các loại hànghóa trong buôn bán quốc tế
−Các tuyến đường vận tải trên biển hầu hết là những tuyến đường giaothông tự nhiên
−Năng lực chuyên chở của phương tiện vận tải đường biển rất lớn,không bị hạn chế bởi các điều kiện như phương tiện của các phươngtiện vận tải khác
−Vận tải đường biển phụ thuộc vào điều kiện thời tiết
−Ưu điểm nổi bật của vận tải đường biển là giá thành thấp nên phùhợp cho những loại hàng có khối lượng lớn, cự ly xa và không yêucầu thời gian giao hàng nhanh
1.2.2.2 Tác đ ng c a v n t i đ ộ ủ ậ ả ườ ng bi n đ i v i buôn bán qu c t ể ố ớ ố ế
− Vận tải đường biển là yếu tốt không tách rời buôn bán quốc tế
− Vận tải đường biển thúc đẩy buôn bán quốc tế phát triển
− Vận tải đường biển tác động đến cán cân thanh toán quốc tế
Trang 12− Vận tải đường biển phát triển góp phần làm thau đổi cơ cấu hàng hóa
và cơ cấu thị trường trong buôn bán quốc tế
1.2.2.3 C s v t ch t kỹ thu t c a v n t i bi n ơ ở ậ ấ ậ ủ ậ ả ể
Theo Triệu Hồng Cẩm (2009), đối với vận tải biển hay bất kỳ phươngthức vận tải nào khác, cơ sở vật chất kỹ thuật ảnh hưởng trực tiếp đến chấtlượng sản phẩm cuản hững ngành sản xuất vận tải này Để quá trình sản xuấtkinh doanh tiến hành thuận lợi, cơ sở vật chất kỹ thuật bao gồm rất nhiều yếu
tố trong đó yếu tố thiết yếu nhất là tuyến đường vận tải, điểm vận tải (cảng)
− Phương tiện vận chuyển: chủ yếu là tàu biển (tàu buôn và tàu quânsự)
− Các phương tiện phục vụ xếp dỡ, vận tải hàng hóa như xe nâng, xecẩu, xe tải, sà lan, máy cân…
1.2.3 C s pháp lýơ ở
- Việc giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu phải dựa trên cơ sở pháp lýcũng như các quy phạm pháp luật của Quốc tế và Việt Nam Một sốluật, công ước, tập quán quốc tế và quyết định, thông tư của Việt Namthường được sử dụng trong giao nhận
* Các Công ước quốc tế:
− Công ước về Tổ chức Hàng hải quốc tế, 1948 (sửa đổi năm 1991) vềthúc đẩy sự hợp tác trong vận tải biển thương mại quốc tế, góp phần cho sự
an toàn hàng hải, ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm biển và giải quyết các vấn
đề hình chính và pháp ký liên quan
− Công ước về tạo thuận lợi trong giao thông hàng hải quốc tế,1965 vềviệc tạo thuận lợi giao thông hàng hóa bằng việc đơn giản hóa, giảm thiểu
Trang 13các thủ tục, quy trình và yêu cầu về giấy tờ liên quan tới viện đến, lưu lại vàrời cảng của tàu hoạt động trên các tuyến quốc tế.
− Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng người trên biển, 1974 với nộidung chính là đưa ra các tiêu chuẩn tối thiểu về kết cấu, trang bị và khai tháctàu để bảo vệ an toàn sinh mạng cho tất cả mọi người trên tàu biển, bao gồm
cả hành khách
∗ Các hiệp định ,hiệp ước quốc tế
− Hiệp định ASEAN về tạo thuận lợi tìm kiếm tàu gặp nạn và cứu người
bị nạn trong Tai nạn tàu biển (1975) về đưa ra các biện pháp nhằm tạothuận lợi tìm kiếm tàu gặp nạn và cứu người bị nạn trên biển
− Hiệp định khung ASEAN về Vận tải đa phương thức có hiệu lực tạiViệt Nam ngày 17/11/2005 với nội dung : Các doanh nghiệp của cácquốc gia là thành viên Hiệp định khung ASEAN về vận tải đa phươngthức hoặc là doanh nghiệp của quốc gia đã ký điều ước quốc tế vớiViệt Nam về vận tải đa phương thức chỉ được kinh doanh loại hìnhvận tải này khi được cấp phép hoặc được đăng ký kinh doanh vận tải
đa phương thức quốc tế tại cơ quan có thẩm quyền của nước đó và cóbảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp vận tải đa phương thức hoặc cóbảo lãnh tương đương, có giấy phép kinh doanh vận tải đa phươngthức quốc tế của Việt Nam
* Các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước Việt Nam về giaonhận vận tải
Quyết định của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải: Quyết định
số 2106 (23/8/1997) liên quan đến việc xếp dỡ, giao nhận và vận chuyểnhàng hoá tại cảng biển Việt Nam
Luật thương mại ngày 14/06/2005 có hiệu lực thi hành từ ngày01/01/2006 có 9 chương gồm 323 điều, quy định 06 nguyên tắc cơ bản tronghoạt động thương mại
Ngày 25/3/2015 Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số BTC Quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu
38/2015/TT- Luật Hải quan 2014 có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 nhằm hướng dẫnthủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa
Trang 14xuất nhập khẩu thương mại, hàng hóa tại kho ngoại quan và cáckhoản thu khác đối với hàng hóa xuất nhập khẩu.
Nghị định 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 quy định chi tiết về biệnpháp thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát
và kiểm soát hải quan
Nghị định số 36/2015/NĐ-CP ngày 17/04/2015 của Chính Phủ quyđịnh tiêu chí thành lập Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương, tổ chức, nhiệm vụ và hoạt động của Hải quan cáccấp
Thông tư số 38/2015/TT_BTC ngày 25/03/2015 về thủ tục hảiquan, kiểm tra, giám sát hải quan, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
Các lo i hình giao nh n v n t i b ng đ ạ ậ ậ ả ằ ườ ng bi n ể
1.3.1 Giao nh n hàng nguyên container (FCL)ậ
FCL là xếp hàng nguyên container, người gửi hàng và người nhậnhàng chịu trách nhiệm đóng gói hàng và dỡ hàng khỏi container Khingười gửi hàng có khối lượng hàng đồng nhất đủ để chứa đầy mộtcontainer hoặc nhiều container, người ta thuê một hoặc nhiềucontainer để gửi hàng
Theo cách gửi FCL/FCL, trách nhiệm về giao nhận, bốc dỡ và cácchi phí khác được phân chia như sau:
a Trách nhiệm của người gửi hàng (Shipper)
Người gửi hàng FCL có trách nhiệm:
− Thuê và vận chuyển container rỗng về kho hoặc nơi chứa hàng của mình đểđóng hàng
− Đóng hàng vào container kể cả việc chất xếp, chèn lót hàng trong container
− Đánh mã ký hiệu hàng và ký hiệu chuyên chở
− Làm thủ tục hải quan và niêm phong kẹp chì theo quy chế xuất khẩu
− Vận chuyển và giao container cho người chuyên chở tại bãi container (CY),đồng thời nhận vận đơn do người chuyên chở cấp
− Chịu các chi phí liên quan đến các thao tác nói trên
Trang 15Việc đóng hàng và container cũng có thể tiến hành tại trạm đónghàng hoặc bãi container của người chuyên chở Người gửi hàng phảivận chuyển hàng hóa của mình ra bãi container và đóng hàng vàocontainer.
b Trách nhiệm của người chuyên chở (Carrier)
Người chuyên chở có những trách nhiệm sau:
− Phát hành vận đơn cho người gửi hàng
− Quản lý, chăm sóc, gửi hàng hóa chất xếp trong container từkhi nhận container tại bãi CY gửi cho đến khi gao hàng tại bãi
CY cảng đích
− Bốc container từ CY cảng gửi xuống tàu để chuyên chở, kể cảviệc chất xếp container lên tàu
− Dỡ container khỏi tàu lên bãi container cảng đích
− Giao container cho người nhận có vận đơn hợp lệ tại bãicontainer
− Chịu mọi chi phí về thao tác nói trên
c Trách nhiệm của người nhận hàng
Người nhận hàng có trách nhiệm:
− Thu xếp giấy tờ nhập khẩu và làm thủ tục hải quan cho lô hàng
− Xuất trình vận đơn hợp lệ với người chuyên chở để nhận hàng tại bãicontainer
− Vận chuyển container về kho bãi của mình, nhanh chóng rút hàng và hoàn trảcontainer rỗng cho người chuyên chở
− Chịu mọi chi phí liên quan đến các thao tác kể trên, kể cả chi phí chuyên chởcontainer đi về bãi chứa container
Trang 16Người kinh doanh chuyên chở hàng lẻ là người gom hàng(consolidator) sẽ tập hợp những lô hàng lẻ của nhiều chủ, tiến hành sắp xếp,phân loại, kết hợp các lô hàng lẻ đóng vào container, niêm phong, kẹp chìtheo quy chế xuất khẩu và làm thủ tục hải quan, bốc container từ bãi chứacảng gửi xuống tàu chở đi, dỡ container lên bãi chứa cảng đích và giao chongười nhận hàng lẻ.
a Trách nhiệm của người gửi hàng
− Vận chuyển hàng hóa từ nơi chứa hàng của mình trong nội địađến nơi giao cho người nhận hàng tại trạm đóng container ( CFS- Container Freight Sation) của người gom hàng và chịu chi phí này
− Chuyển cho người gom hàng những chứng từ cần thiết liên quan đến hàng hóa, vận tải và quy chế thủ tục hải quan
− Nhận vận đơn của người gom hàng (Bill of lading) và trả cướchàng lẻ
b Trách nhiệm người chuyên chở
Người chuyên chở hàng lẻ có thể là người chuyên chở thực
tế, tức là các hãng tàu hoặc cũng có thể là người đứng ra tổ chức việc chuyên chở nhưng không có tàu
• Người chuyên chở thực tế:
Là người kinh doanh chuyên chở hàng hóa lẻ trên danh nghĩa người gom hàng Họ có trách nhiệm tiến hành nghiệp vụ chuyên chở hàng lẻ như đã nói ở trên, ký phát vận đơn thực (LCL/LCL) cho người gửi hàng, bốc container xuống tàu, vận chuyển đến cảng đích,
dỡ container ra khỏi tàu, vận chuyển đến bãi trả hàng và giao hàng lẻ cho người nhận hàng thao vận đơn mà mình đã ký phát ở cảng đi
• Người tổ chức chuyên chở hàng lẻ:
Là người đứng ra tổ chức chuyên chở hàng lẻ, thường do các công ty giao nhận đứng ra kinh doanh trên danh nghĩa người gom hàng Như vậytrên danh nghĩa, họ chính là người chuyên chở chứ không phải là đại lý (Agent) Họ phải chịu trách nhiệm suốt quá trình vận chuyển hàng từ khi nhận hàng lẻ tại cảng tới khi giao hàng xong tại cảng đích Vận đơn
Trang 17người gom hàng (House Bill of Lading) Nhưng họ không có phương tiện vận tải để tự kinh doanh vì vậy người gom hàng phải thuê tàu của người chuyên chở thực tế để chở các lô hàng lẻ đã sắp xếp trong
container và niêm phong, kẹp chì
c Trách nhiệm của người nhận hàng lẻ
−Thu xếp giấy phép nhập khẩu và làm thủ tục hải quan cho lô hàng
−Xuất trình vận đơn hợp lệ với người gom hàng hoặc đại diện của người gom hàng để nhận hàng tại vãi trả hàng ở cảng đích
−Nhanh chóng nhận hàng tại trạm trả hàng (CFS)
1.4 Các nhân t nh hố ả ưởng đ n ho t đ ng kinh doanh giao nh nế ạ ộ ậ
1.4.1 Nhân t bên ngoàiố
1.4.1.1 Y u t th i ti t ế ố ờ ế
− Thời tiết là trạng thái của tầng khí quyển và sự biến đổi của nó trongmột thời gian ngắn và trong một khu vực nhất định như gió, mưa,nóng, lạnh, âm u và hửng nắng… Còn khí hậu là dùng để chỉ đặctrưng thời tiết trong nhiều năm của một khu vực nào nào đó trên TráiĐất, tức là trạng thái thông thường của thời tiết trong nhiều năm.Những yếu tố khí hậu như nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, khí pá và rấtnhiều các thống kê khác là căn cứ cơ bản biểu thị thời tiết
− Hoạt động giao nhận là hoạt động vận chuyển và làm các dịch vụ liênquan đến hàng hóa di chuyển từ người gửi đến người nhận, hoạt độnggiao nhận đường biển phải đi qua nhiều quốc gia khác nhau, các vùngkhí hậu khác nhau nên nó chịu ảnh hưởng rõ rệt của các biến độngthời tiết
Tích cực
− Khi điều kiện thời tiết thuận lợi thì sẽ làm cho việc sản xuất sảnphẩm, năng suất và sản lượng tăng lên, đặc biệt là các sản phẩmnông nghiệp Điều này làm tăng sản phẩm cho hoạt động giaonhận
− Hoạt động giao nhận, vận tải, đóng gói, bản quản dễ dàng, vậnhành trơn tru, nhanh chóng nếu điều kiện thời tiết thuận lợi,
Trang 18phù hợp Nó cũng giúp doanh nghiệp giảm chi phí lẫn rủi rotrong vận chuyển hàng hóa khi tránh được các trường hợp bấtlợi cho thời tiết xấu gây nên.
Hạn chế
− Thời tiết ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng giao thông vận tải Khithời tiết xấu (mưa, bão, lụt) gây nên hiện tượng nhiều tuyếnđường giao thông, cảng biển bị ngập, ảnh hưởng đến việc vậnchuyển hàng hóa đồng thời gây nên xói lở nền móng, phá vỡkết cấu cầu đường, thúc đẩy sự thoái hóa và hư hại của cáccông trình giao thông vận tải các loại
− Biến đổi khí hậu tác động tiêu cực đến hoạt động giao thông vậntải như làm tăng nguy cơ rủi ro với giao thông vận tải, ảnhhưởng đến thiết bị, động cơ, phương tiện vận chuyển Điều nàylàm ảnh hưởng đến tốc độ làm hàng và thời gian giao nhậnhàng hóa cũng như chất lượng sản phẩm
Trang 19khả năng huy động container rỗng đặc biệt là đối với các kháchhàng có những lô hàng có giá trị lớn, thanh toán bằng ngoại tệ Sựbiến động của tỷ giá có thể gây ảnh hưởng lớn tới giá trị của lô hàng
và doanh thu của doanh nghiệp cũng như các nhà cung cấp dịch vụgiao nhận
1.4.1.4 Đ i th c nh tranh ố ủ ạ
−Đối thủ cạnh tranh của các công ty giao nhận là các doanh nghiệpgiao nhận khác, các doanh nghiệp logistic cùng ngành và các hãngtàu có công ty logistic riêng
−Số lượng các doanh nghiệp tham gia vào ngành giao nhận ngày mộttăng lên đồng thời khiến cho mỗi doanh nghiệp phải nâng cao khảnăng cạnh tranh và chất lượng dịch vụ để đảm bảo giữ vững được
vị thế của mình Cạnh tranh gay gắt không chỉ đến từ các công tytrong nước, mà còn bởi các công ty nước ngoài có nguồn vốn dồidào vì vậy doanh nghiệp cần phải không ngừng cố gắng nỗ lực pháttriển cả về quy mô lẫn trình độ
1.4.2 Nhân t bên trongố
1.4.2.1 B máy t ch c ộ ổ ứ
− Mỗi một doanh nghiệp là một hệ thống với những mối liên kết chặtchẽ với nhau hướng tới mục tiêu Một doanh nghiệp muốn đạt đượcmục tiêu của mình đặt ra thì phải đạt đến một trình độ quản lý, tổ chứcnhất định
− Nếu cơ chế tổ chức bộ máy hợp lý, tập trung, bao quát sẽ giúp cho cácnhà quản lý sử dụng tốt hơn nguồn lực của công ty, nâng cao đượchiệu quả kinh doanh của công ty
1.4.2.2 Nhân sự
− Nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp giao nhận là một trongnhững yếu tố quan trọng, quyết định đến quá trình hoạt động củadoanh nghiệp, bao gồm lực lượng nòng cốt là ban quản lý điềuhành và các nhân viên công ty
Trang 20− Ban quản lý có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinhdoanh, đặt ra những mục tiêu, đề xuất kế hoạch thực hiện, dẫndắt nhân viên theo đúng hướng.
− Nhân viên được khuyến khích, phân chia công việc và nhiệm vụđúng khả năng sẽ giúp cho họ làm việc với hiệu quả tốt và năngsuất cao, là tiền đề để doanh nghiệp đứng vững và cạnh tranh vớicác doanh nghiệp khác
1.4.2.3 C s v t ch t c a doanh nghi p ơ ở ậ ấ ủ ệ
− Cơ sở vật chất kỹ thuật phản ánh nguồn tài sản cố định doanhnghiệp có thể huy động vào kinh doanh như văn phòng, máy móc, thiết bị,nhà xưởng… Nếu doanh nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật đầy đủ và hiện đạithì khả năng nắm bắt thông tin cũng như việc thực hiện hoạt động kinh doanhxuất nhập khẩu càng thuận tiện và hiệu quả
− Các doanh nghiệp có đầy đủ trang thiết bị và phương tiện hiệnđại sẽ giúp việc cung cấp dịch vụ giao nhận có chất lượng, là ưu thế cạnhtranh trên thị trường Ví dụ, khi doanh nghiệp sở hữu phương tiện vận tải quy
mô, đa dạng, phù hợp với nhiều chủng loại hàng hóa sẽ tạo sự linh hoạt vàphối hợp, chủ động tham gia và việc vận chuyển các lô hàng, tiết kiệm thờigian, hạn chế rủi ro, mất mát
− Việc đàu tư cho cơ sở vật chất của doanh nghiệp sẽ đem lại lợi ích lâu dài
và thiết thực cho doanh nghiệp Nhưng đồng thời việc đầu tư phải đượcxem xét cẩn trọng, kỹ lưỡng vì nó yêu cầu lượng vốn lớn và có thể gâynên sự lãng phí nguồn tài chính của doanh nghiệp nếu không biết đầu tư
đúng lúc, đúng chỗ
K t lu n ch ế ậ ươ ng 1:
Trong chương 1 đã trình bày một cách nhìn khái quát về ngành dịch
vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, đưa ra những khái niệm liên quanđến giao nhận và trình bày những cấn đề chung, cơ bản nhất về dịch vụ giaonhận hàng hóa xuất nhập khẩu cũng như các văn bản pháp luật quy định vềhoạt động giao nhận, những thông tư, quyết định của Chính Phủ Trên cơ sở
đó, chương một đã tạo điều kiện tiền đề để đi sâu nghiên cứu những vấn đề
Trang 21cơ bản khác trong hoạt động giao nhận của dịch vụ giao nhận hàng hóa xuấtnhập khẩu bằng đường biển, cũng như tình hình kinh doanh dịch vụ giaonhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại công ty TNHH TBCN Minh Triết ở
chương 2
Ch ươ ng 2: Phân tích th c tr ng ho t đ ng giao nh n hàng ự ạ ạ ộ ậ hóa nh p kh u t i công ty TNHH Thi t B Công Nghi p ậ ẩ ạ ế ị ệ Minh Tri t ế
2.1 Gi i thi u t ng quan v công ty TNHH TBCN ớ ệ ổ ề
2.1.1 L ch s hình thành và phát tri nị ử ể
Trong nền kinh tế thị trường phát triển nhanh chóng như hiện nay, đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập WTO (World Trade Organisation) Hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng đang đóng vai trò ngày càng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế -
xã hội của đất nước Khi nhà nước chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa với sự quản lý của nhà nước, trước sự quốc tế hóa sâu rộng, giao dịch trao đổi giữa các quốc giangày càng nhiều kéo theo nhu cầu vận chuyển hàng hóa trong lĩnh vực ngoại thương ngày càng tăng Bên cạnh đó, hoạt động vận tải giao nhận là yếu tố không thể tách rời khỏi buôn bán quốc tế, nắm bắt được nhu cầu của thị
Trang 22trường và xu thế phát triển trong lĩnh vực ngoại thương, Công ty TNHH TBCN Minh Triết đã ra đời.
2.1.1.1 Thông tin chung
* Tên công ty đầy đủ bằng tiếng Việt: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮUHẠN THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP MINH TRIẾT
* Tên giao dịch quốc tế: MINH TRIET IE Co., Ltd
* Địa chỉ công ty: 46 Trịnh Văn Cấn, phường cầu Ông Lãnh, quận 1
* Mã số thuế: 0313227390
* Điện thoại: 38217486
* Fax: 08217489
* Email: minhtriettbcn@gmail.com
* Người đại diện: Hà Văn Thảo
* Loại hình công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn
2.1.1.2 Quá trình phát tri n ể
Minh Triết là một trong những công ty hoạt động trong lĩnh vực giao nhậnhàng hóa xuất nhập khẩu, vận tải quốc tế đường biển – đường hàng không,vận chuyển nội địa, đại lý khai thuê hải quan
Thời gian đầu khi mới thành lập, công ty chủ yếu cung cấp các dịch vụ giaonhận hàng hóa xuất nhập khẩu, thực hiện các thủ tục hải quan và thông quantheo yêu cầu của khách hàng Trong suốt quá trình hoạt động công ty đãkhông ngừng phát triển đa dạng hóa về chủng loại dịch vụ của mình Hiệnnay, công ty đã mở rộng lĩnh vực kinh doanh của mình sang các hoạt độngkho vận, cho thuê phương tiện chuyên chở nội địa và mở rộng hoạt động vậntải khắp các tỉnh thành Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng
2.1.2 Ch c năng và nhi m v c a công tyứ ệ ụ ủ
2.1.2.1 Ch c năng ứ
- Đại lý vận tải và dịch vụ giao nhận
Trang 23- Thực hiện dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu ,vận tải bằng đường
biển và đường hàng không Công ty đảm nhận các công việc như: tư vấn về
xuất nhập khẩu cho khách hàng, thuê phương tiện vận tải, đưa hàng vào
cảng, bốc dỡ hàng, làm các thủ tục hải quan, làm chứng từ giao nhận hàng,
vận chuyển hàng hóa nội địa theo yeu cầu của khách hàng
Ngoài ra còn có dịch vụ khai báo hải quan, công ty đảm nhận các công
việc như: sắp xếp việc khai báo hải quan, chuẩn bị các chứng từ có liên quan
giao hàng cho người vận tải và các khoản phí khác
2.1.2.2 Nhi m v ệ ụ
- Xây dựng tổ chức thực hiện các nghiệp vụ, dịch vụ theo chỉ tiêu, kế hoạch đề
ra nhằm đưa công ty phát triển ổn định và làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách
nhà nước
- Thực hiện tốt chế độ quản lý, phân phối lao động, an toàn lao động, đào tạo
bồi dương nâng cao trình độ nghiệp vụ, nâng cao đời sống cho nhân viên
- Bảo vệ môi trường, bảo về tài sản XHCN, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn
vốn tài chính của công ty, xây dựng, mở rộng quy mô, nâng cấp cơ sở vật
chất, hạ tầng
- Tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài, uy tín với các đại lý, khách hàng, góp phần
thúc đẩy kinh tế ngoại thương phát triển, hòa nhập nền kinh tế thế giới
Phòngkế
Phòngxuất nhập
Phòng hànhchính nhân
Phòngshippin
Trang 24(Nguồn: Phòng kế toán)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của công ty theo cơ cấu trực tuyến - chứcnăng, đảm bảo việc kết hợp điều hành, quản lý một cách nhanh chóng, linhhoạt và hiệu quả Mọi chỉ thị của giám đốc đưa xuống đều được thực hiện kịpthời, cũng như việc báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh từ các phòng banlên giám đốc cũng đều được thực hiện một cách nhanh chóng và hiệu quả
2.1.4 Các lo i hình d ch v c a công ty ạ ị ụ ủ
2.1.4.1 Đ i lý d ch v giao nh n hàng hóa ngo i th ạ ị ụ ậ ạ ươ ng b ng ằ
đ ườ ng bi n (ocean freight) và đ ể ườ ng hàng không (air freight )
- Công ty Minh Triết là người đóng vai trò trung gian đưa hàng hóa từ cảng vềkho của khách hàng (nếu hàng hóa nhập khẩu) và mang hàng từ kho riêngcủa khách hàng đến cảng (nếu hàng hóa xuất khẩu)
- Công ty Minh Triết sẽ là đại diện của người nhập khẩu hoặc người xuất khẩu
để làm các công việc sau :
Nếu đứng tên của người nhập khẩu:
• Chuẩn bị các chứng từ khai hải quan và làm thủ tục hải quan
• Đi nhận lệnh giao hàng (D/O) ở hãng tàu hoặc đại lý hãng tàu và làm thủ tục.nhận hàng ở cảng biển hoặc cảng hàng không
• Thuê xe vận chuyển hàng từ cảng về kho riêng của khách hàng
Nếu đứng tên của người xuất khẩu:
• Chuẩn bị các chứng từ hải quan và làm thủ tục hải quan để xuất khẩu
• Đặt tàu (book tàu) nhận Seal hãng tàu và làm thủ tục đưa hàng vào bãi chờxuất ở cảng biển hoặc cảng hàng không
Trang 25• Điều xe của công ty để vận chuyển hàng từ kho riêng của khách hàng đếncảng để xuất lô hàng.
2.1.
4 2 D ch v môi gi i H i quan ị ụ ớ ả
- Công ty Minh Triết chỉ là người đi làm thủ tục hải quan để thông quan cho lôhàng và nhận hàng từ cảng hoặc cảng hàng không (kho TCS,SCSC, ) để giaocho khách hàng Khách hàng sẽ tự mình vận chuyển lô hàng này về kho riêng(nếu hàng nhập khẩu) và vận chuyển đến cảng (nếu hàng xuất khẩu)
- Công ty Minh Triết sẽ đại diện người nhập khẩu hoặc người xuất khẩu đểlàm các công việc:
• Làm thủ tục hải quan nhập khẩu hoặc xuất khẩu
• Nhận hàng ở cảng (nếu nhập khẩu) và làm thủ tục đưa hàng vào bãi chờ xuất
ở cảng (nếu hàng xuất khẩu)
2.1.
4 3 D ch v gom hàng l ị ụ ẻ
- Dịch vụ gom hàng lẽ là dịch vụ mà qua đó công ty gom hàng sẽ tập hợpnhững khách hàng có nhu cầu đi hàng lẻ khác nhau và gom đủ vào mộtcontainer Công ty gom hàng sẽ cấp phát House B/L hoặc House AWB
- Công ty Minh Triết chỉ là một người gom hàng trên danh nghĩa Bởi vì, saukhi có được một khách hàng có nhu cầu đi hàng lẽ, Minh Triết sẽ đứngdanh nghĩa là chủ của lô hàng để book qua một người gom hàng lẻ khác
- Minh Triết sau khi book lô hàng lẻ đó qua một người gom hàngkhác, cũng sẽ cấp phát một Housse B/L cho khách hàng của mình
2.1.
4 4 D ch v cho thuê ph ị ụ ươ ng ti n v n t i ệ ậ ả
- Đối với hàng hóa xuất nhập khẩu bằng hình thức FCL hoặc LCL thì MinhTriết đều cung cấp những loại xe đầu kéo tương ứng để vận chuyển hàngFCL và những loại xe tải nhẹ có trọng tải khác nhau để vận chuyển hàngLCL
- Ngoài ra nếu khách hàng có nhu cầu thuê xe để vận chuyển hàng hóa nội địabằng đượng bộ,đường thủy, thì Minh Triết cũng cho thuê xe để vận chuyển
2.1.
4 5 Các lo i hình d ch v khác ạ ị ụ
- Ngoài một số loại hình dịch và mà Minh Triết thường cung cấp và hoạt độngchủ yếu nêu trên, công ty còn cung cấp một số loại hình dịch vụ khác như:
Trang 26 Giao nhận hàng triển lãm, hội chợ, hàng công trình, dự án.
Cho thuê kho bãi, dịch vụ logistics…
2.2 Phân tích th c tr ng ho t đ ng giao nh n hàng hóa nh p kh u t i ự ạ ạ ộ ậ ậ ẩ ạ công ty TNHH TBCN Minh Tri t ế
2.2.1 Phân tích tình hình ho t đ ng kinh doanh c a công ty giai đo n ạ ộ ủ ạ2013- 2015
Bảng 2.1 Bảng tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh của công ty
trong thời gian gần đây
Trang 27→Nguyên nhân: Năm 2014 công ty đã thanh lý một loạt các phương tiện vậnchuyển cũ làm thu nhập tăng lên kéo theo lợi nhuận tăng nhanh Năm 2015
là năm công ty có mức doanh thu giảm nhẹ do sự thay đổi nhân sự của công
ty, các nhân viên sale mới được tuyển dụng chưa có nhiều kinh nghiệmtrong việc đem lại hợp đồng giá trị cho công ty
+ Tổng chi phí của công ty tăng mạnh ở năm 2014 ,tăng 9.07% so vớitổng chi phí năm 2013 và đến năm 2015 thì tổng chi phí đạt 19.04 tỷ VNĐ,thấp hơn 7.44% so với năm 2014
+ Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng đều qua các năm, đều ở mức15%/năm, năm 2014 lợi nhuận tăng 15% so với năm 2013, năm 2015 lợinhuận tăng 14.85% so với năm 2014
Lý giải cho tình hình trên, có một số nguyên nhân chính sau đây:
+ Năm 2013, nền kinh tế thế giới khủng hoảng trầm trọng đã ảnhhưởng đến tình hình kinh tế Việt Nam nói chung và tình hình kinh doanh củacác công ty nói riêng, đặc biệt là ngành kinh doanh quốc tế, do đó đã có ảnhhưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Tuy nhiên, làmột doanh nghiệp nhỏ với phần lớn các khách hàng là các doanh nghiệp vừa
và nhỏ cùng một số ít các doanh nghiệp lớn nên chịu thiệt hại không quátrầm trọng Do đó doanh thu của công ty giảm ở năm 2013 nhưng nhờ cácchính sách hoạt động của mình, công ty vẫn có doanh thu tăng trở lại trongnăm 2014
Trang 28+ Vào năm 2014, công ty đầu tư thêm 4 xe đầu kéo container nên dẫn
đến hai kết quả: chi phí trong năm 2014 tăng vọt so với các năm trước đó,
tuy nhiên nhờ vậy mà đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và cung ứng
dịch vụ được nhiều hơn, dẫn đến doanh thu của năm này tăng khá cao so với
năm 2013
+ Đến năm 2015, có 2 khách hàng lớn của công ty đã tự thành lập
phòng xuất nhập khẩu riêng và ngừng sử dụng dịch của công ty, chỉ sử dụng
dịch vụ lưu kho và vận tải nội địa làm doanh thu của công ty giảm xuống, tuy
nhiên công ty lại có thêm các khách hàng mới nên doanh thu vẫn được duy
trì ở mức 29.94 tỷ đồng
Như vậy, có thể nói tình hình kinh doanh của công ty tuy đang phải chịu
khá nhiều áp lực từ cạnh tranh và những khó khăn của nền kinh tế, song bên
cạnh đó công ty vẫn đang trụ vững và phát triển nhờ những lợi thế riêng của
mình
2.2.2 Phân tích doanh thu theo lo i hình giao nh n ạ ậ
Bảng 2.3: Doanh thu giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển theo
loại hình giao nhận từ năm 2012-2015
Trang 29- Đối với hàng nhập nguyên container, doanh thu từ hoạt động giao nhận có
tốc độ tăng trưởng không đều và tỷ trọng nhìn chung giảm dần qua các năm
Năm 2012, doanh thu giao nhận hàng nhập khẩu từ phương thức LCC đạt
567,39, và tăng lên tới 652,67 vào năm 2013, giảm nhẹ 632,59 vào năm 2014
và tăng lên 711,35 vào năm 2015 So với mức tăng chung của hoạt động giao
nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển thì đóng góp của mảng FCL mang lại
không cao đi cùng tốc độ tăng tưởng của doanh thu từ hoạt động này có biến
động
- Đối với mảng hàng nhập lẻ LCL, doanh thu và tỉ trọng qua mỗi năm đều tăng
đều với tốc độ ổn định, năm cao nhất lên tới 11,32% vào năm 2015 Năm
2015, doanh thu từ hoạt động giao nhận hàng lẻ bằng đường biển là 2,067,33
triệu đồng, là doanh thu cao nhất từ năm 2012-nay Như vậy, mảng LCL vẫn
là mảng kinh doanh chủ lực của công ty Minh Triết, đem lại về lợi nhuận
chính cho công ty Vì vậy, công ty luôn cố gắng chú trọng để phát triển mảng
này ngày càng hoàn thiện hơn cả về quy mô lẫn chất lượng dịch vụ
2.3 Phân tích quy trình v nghi p v giao nh n hàng hóa nh p kh u ề ệ ụ ậ ậ ẩ
b ng đ ằ ườ ng bi n t i công ty TNHH TBCN Minh Tri t ể ạ ế
2.3.1 S đ quy trình nghi p v giao nh nơ ồ ệ ụ ậ
Trang 30Sơ đồ 2.2 Sơ đồ quy trình giao nhận thực tế
Đàm phán và ký kết hợp đồng dịch vụ
Nh n b ch ng t t ậ ộ ứ ừ ừ khách hàng và ki m tra ể
Giao hàng, thanh toán, trả
ch ng t cho khách hàng Khiếu nại và giải quyết ứ ừ
khiếu nại Thanh lý c ng ổ Tìm kiếm khách hàng
Trang 32+ Địa chỉ công ty+ Số điện thoại, số fax+ Mã số thuế công ty+ Số tài khoản công vụ+ Tên, chức vụ người đại diện của hai bên
- Hợp đồng của công ty Minh Triết với khách hàng thường bao gồm nhữngđiều khoản chính sau đây:
+ Điều 1: Mô tả hàng hóa (Điều khoản này sẽ thể hiện cụ thể tên hàng, sốlượng, địa điểm giao hàng- nhận hàng)
+ Điều 2: Nội dung chính của nghiệp vụ (Tất cả các điều khoản liên quan đếnchi phí và các dịch vụ liên qua như thủ tục khai báo hải quan, hải quan kiểmhóa, nâng hạ tại cảng, vận chuyển từ cảng đến địa điểm giao hàng, thanh lý
tờ khai… sẽ được công ty soạn thảo và thông báo đến khách hàng kèm bảngbáo giá để giúp khách hàng tham khảo)
+ Điều 3: Trách nhiệm của mỗi bên (Ghi rõ ràng về trách nhiệm của mỗi bên
để các bên có thể thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình, đồng thời là cơ sởcho việc giải quyết các tranh chấp phát sinh nếu có)
2.
3 2.3 Nh n b ch ng t t khách hàng và ki m tra ậ ộ ứ ừ ừ ể
Nhận hồ sơ từ khách hàng
Sau khi thỏa thuận và ký kết hợp đồng dịch vụ giao nhận, khách hàng
sẽ cung cấp cho Minh Triết mọi thông tin và chứng từ cần thiết để lên tờ khaihải quan Bộ chứng từ này được gửi cho nhân viên Minh Triết để nhân viêncông ty kiểm tra và lên tờ khai điện tử
Bộ chứng từ gồm có:
01 Hợp đồng ngoại thương (Sale contract)
01 Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
Bộ vận đơn đường biển (Bill of lading)
01 Bản khai chi tiết hàng hóa (Packing list)
Giấy giới thiệu
Giấy thông báo hàng đến
Trang 33Ngoài những chứng từ trên thì tùy theo đặc điểm của từng lô hàng mà cóthêm các giấy tờ khác như:
Giấy phép nhập khẩu
Giấy chứng nhận hun trùng
Chứng nhận xuất xứ
Giấy chứng nhận bảo hiểm
Giấy chứng nhận kiểm dịch, kiểm tra chất lượng hàng hóa
Kiểm tra bộ chứng từ
Đây là khâu quan trọng bởi vì nó là cơ sở pháp lý để giải quyết nhữngsai sót hoặc khiếu nại (nếu có) sau này Khi nhận được bộ chứng từ đầy đủnhân viên khai hải quan của công ty phải kiểm tra tất cả chi tiết trên chứng từ
có phù hợp không? Nếu các chứng từ không phù hợp thì yêu cầu chủ hàngchỉnh sửa lại, nếu phù hợp thì chuẩn bị để khai điện tử
Nội dung kiểm tra như sau:
Xác định loại hàng hóa nhập khẩu: mục đích là xem xét lại mô tả hàng hóatrong hợp đồng để xác định mặt hàng nhập khẩu cùng mã HS của hàng hóađồng thời kết hợp việc tra cứu biểu thuế hiện hành Đây được xem là côngtác chuẩn bị cho việc khai thác hải quan thuận lợi
Trang 34 Xác định trọng lượng, thể tích, khối lượng, kích thước, số lượng hàng hóa vàđơn vị tính Đơn vị tính phải phù hợp với quy định trong biểu thuế hiện hành.Ngoài ra, việc xác định trọng lượng, khối lượng, kích thước là để chuẩn bịcho việc thuê được phương tiện vận tải và chuẩn bị kho bãi thích hợp.
Đối với hàng nguyên container cần xác định số container / số seal để tiệnviệc theo dõi hàng hóa tại bãi cảng
Xác định xuất xứ của hàng hóa để có cơ sở xét giảm miễn thuế nhập khẩu
Xác định hình thức thanh toán cước phí của lô hàng: hình thức thanh toáncước phí thường được ghi trên bill tàu Trên thực tế có nhiều cách quy địnhnhưng chỉ có cách quy định như trên mới được hải quan chấp nhận
Xác định ngày giờ tàu cập cảng để tiến hành tiếp nhận hàng, đăng ký tờ khaihàng tại chi cục hải quan, chuẩn bị kho bãi để hàng tránh trường hợp phải lưukho bãi gây thiệt hại cho doanh nghiệp Ngày giờ tàu cập cảng thường được
để cập trong thông báo hàng đến
Liên hệ đại lý hãng tàu để biết thời gian hàng hóa được đưa vào kho bãi Nếu
là hàng đóng trong container thì được đưa vào bãi, nếu là hàng lẻ thì đượcđưa vào kho
Song song với việc này người giao nhận sẽ đăng ký giám định hàng hóa cho
lô hàng nhập này (không phải mặt hàng nà cũng yêu cầu giám định) tại cửakhẩu làm thủ tục hải quan, kết quả giám định được cơ quan xác nhận và ghivào biên bản giám định, có thể làm bằng chứng cho những thiếu sót sau này
Trường hợp khi nhận bộ chứng từ có giấy chứng nhận xuất xứ (certificate oforiginal C/O), nhân viên giao nhận kiểm tra kỹ C/O về tất cả chi tiết như: tên,địa chỉ người xuất khẩu, người nhập khẩu, tên hàng cùng mô tả hàng hóa, sốinvoice, số B/L, số hợp đồng ngoại thương
Nếu C/O sai một trong các chi tiết trên thì xem như C/O không chứng minhđươc xuất xứ của lô hàng này, có nghĩa C/O không có giá trị và nhập khẩu sẽkhông hưởng được ưu đãi thuế quan Cách giải quyết trong trường hợp này là