“Theo Quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận: Dịch vụ giao nhận (Freight forwarding service) là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hoá.” ( ThS. Nguyễn Thanh Hùng, 2013). Theo Luật Thương Mại 2005 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao. (Luật Thương Mại Việt Nam, 2005, Mục 4 Điều 233). Dịch vụ Logistics là sự phát triển cao, hoàn chỉnh của dịch vụ vận tải và giao nhận. Dịch vụ giao nhận đã được đổi tên thành dịch vụ Logistics. Người làm dịch vụ giao nhận khi nhận việc vận chuyển hàng hoá thì phải tuân theo quy định của pháp luật chuyên ngành về vận tải. Trước kia, việc giao nhận có thể do người gửi hàng( nhà xuất khẩu) người nhận hàng (nhà nhập khẩu ) hay do người chuyên chở đảm nhiệm và tiến hành. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của buôn bán quốc tế phân công lao động quốc tế với mức độ và qui mô chuyên môn hoá ngày càng cao, giao nhận cũng dần dần được chuyên môn hóa, do các tổ chức, các ngiệp đoàn giao nhận chuyên nghiệp tiến hành và giao nhận đã chính thức trở thành một Nghề. Nghề giao nhận trên thế giới đã ra đời cách đây khoảng 500 năm. Năm 1552, hãng VANSAI đã ra đời ở BADILAY, Thuỵ Sĩ làm công việc giao nhận và kiêm cả việc vận tải hàng hoá. Như vậy dịch vụ giao nhận hàng hoá được hiểu là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ chức việc vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận tải, hoặc của người làm dịch vụ giao nhận khác (gọi chung là khách hàng). 1.1.2 i dịch vụ giao nhận hàng hóa: 1.1.2.1 Đối với nền kinh tế: • Hàng năm có khoảng 80% 90% hàng hoá lưu chuyển trên phạm vi quốc tế được vận chuyển bằng đường biển. Hơn nữa, tuyến đường vận tải của các công ty dịch vụ không chỉ dừng lại ở những chặng đường chính, mà còn vận chuyển từ cảng đi sâu vào nội địa. Cho thấy hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta đang diễn ra một cách nhộn nhịp và phát triển vô cùng đa dạng. Sự gia tăng về phần tiền cước thu đã góp phần không nhỏ vào nguồn thu chính cho ngân sách Chính Phủ. • Giao nhận giúp gia tăng giá trị kinh doanh của các doanhànghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận vì hoạt động giao nhận có quy mô mở rộng và phục vụ nhiều hơn so với hoạt động vận tải thuần thúy cho nên các dịch vụ mà khách hàng yêu cầu từ người kinh doanh vận tải giao nhận cũng phải đa dạng và phong phú. • Dịch vụ giao nhận hàng hóa giúp các nhà xuất nhập khẩu giảm bớt các chi phí và rủi ro không cần thiết trong quá trình xuất nhập khẩu như: chi phí xây dựng kho tàng bến bãi, chi phí phát sinh trong quá trình thông quan hàng hóa cũng như rủi ro về các thủ tục hành chính liên quan.
Trang 4CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái quát chung về giao nhận và người giao nhận
1.1.1 Khái niệm về dịch vụ giao nhận hàng hóa
“Theo Quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận: Dịch vụ giao nhận (Freightforwarding service) là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng,lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như cũng như các dịch vụ tưvấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, muabảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hoá.” ( ThS NguyễnThanh Hùng, 2013)
Theo Luật Thương Mại 2005 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Dịch
vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện mộthoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tụchải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mãhiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận vớikhách hàng để hưởng thù lao (Luật Thương Mại Việt Nam, 2005, Mục 4- Điều 233).Dịch vụ Logistics là sự phát triển cao, hoàn chỉnh của dịch vụ vận tải và giao nhận.Dịch vụ giao nhận đã được đổi tên thành dịch vụ Logistics
Người làm dịch vụ giao nhận khi nhận việc vận chuyển hàng hoá thì phải tuân theoquy định của pháp luật chuyên ngành về vận tải
Trước kia, việc giao nhận có thể do người gửi hàng( nhà xuất khẩu) người nhận hàng(nhà nhập khẩu ) hay do người chuyên chở đảm nhiệm và tiến hành Tuy nhiên, cùngvới sự phát triển của buôn bán quốc tế phân công lao động quốc tế với mức độ và qui
mô chuyên môn hoá ngày càng cao, giao nhận cũng dần dần được chuyên môn hóa, docác tổ chức, các ngiệp đoàn giao nhận chuyên nghiệp tiến hành và giao nhận đã chínhthức trở thành một Nghề
Trang 5Nghề giao nhận trên thế giới đã ra đời cách đây khoảng 500 năm Năm 1552, hãngVANSAI đã ra đời ở BADILAY, Thuỵ Sĩ làm công việc giao nhận và kiêm cả việc vậntải hàng hoá
Như vậy dịch vụ giao nhận hàng hoá được hiểu là hành vi thương mại, theo đóngười làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ chức việc vậnchuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan đểgiao hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận tải, hoặc củangười làm dịch vụ giao nhận khác (gọi chung là khách hàng)
1.1.2 i dịch vụ giao nhận hàng hóa:
1.1.2.1 Đối với nền kinh tế:
• Hàng năm có khoảng 80% - 90% hàng hoá lưu chuyển trên phạm vi quốc tế đượcvận chuyển bằng đường biển Hơn nữa, tuyến đường vận tải của các công ty dịch
vụ không chỉ dừng lại ở những chặng đường chính, mà còn vận chuyển từ cảng đisâu vào nội địa Cho thấy hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta đang diễn ra mộtcách nhộn nhịp và phát triển vô cùng đa dạng Sự gia tăng về phần tiền cước thu
đã góp phần không nhỏ vào nguồn thu chính cho ngân sách Chính Phủ
• Giao nhận giúp gia tăng giá trị kinh doanh của các doanhànghiệp kinh doanh dịch
vụ vận tải giao nhận vì hoạt động giao nhận có quy mô mở rộng và phục vụ nhiềuhơn so với hoạt động vận tải thuần thúy cho nên các dịch vụ mà khách hàng yêu
cầu từ người kinh doanh vận tải giao nhận cũng phải đa dạng và phong phú
• Dịch vụ giao nhận hàng hóa giúp các nhà xuất nhập khẩu giảm bớt các chi phí vàrủi ro không cần thiết trong quá trình xuất nhập khẩu như: chi phí xây dựng khotàng bến bãi, chi phí phát sinh trong quá trình thông quan hàng hóa cũng như rủi
ro về các thủ tục hành chính liên quan
Trang 6• Thông qua dịch vụ giao nhận hàng hóa đã giúp kích cầu tạo thêm nguồn thu chocác công ty kinh doanh dịch vị bảo hiểm và các dịch vu liên quan ( dịch vụ hun
trùng, khử trùng,….), từ đó kéo theo các ngành này củng phát triển
• Ngoài ra dịch vụ giao nhận cũng góp phần mở rộng thị trường trong lĩnh vực kinhdoanh quốc tế, như là cầu nối trong việc chuyển dịch hàng hóa trên các tuyếnđường mới đến các thị trường mới đúng yêu cầu về thời gian và địa điểm đã đặt ra
1.1.2.2 Đối với doanhànghiệp
Đặc điểm nổi bật của mua bán hàng hoá quốc tế chính là người mua và người bán
ở các nước khác nhau Sau khi hợp đồng mua bán được kí kết thì người bán tiếnhành việc giao hàng, hàng hoá được vận chuyển từ nước người bán đến nướcngười mua Để hàng hoá được đến tận tay người mua thì cần phải thực hiện cáchoạt động như: đưa hàng ra cảng, làm các thủ tục gửi hàng, xếp hàng lên tàu,chuyển tải hàng hoá dọc đường, đưa hàng ra khỏi tàu, giao cho người nhận Muốnlàm tốt các hoạt động trên đòi hỏi bản thân người bán cần phải nắm vững kĩ thuậtnghiệp vụ ngoại thương, có hiểu biết về pháp luật, công ty còn phải có cơ sở vậtchất tốt,… Tuy nhiên không phải doanhànghiệp nào cũng có năng lực để đáp ứngcác điều kiện này Chính vì thế mà dịch vụ giao nhận hàng hoá ra đời
Sử dụng dịch vụ giao nhận giúp giảm thiểu những rủi ro cho hàng hóa trongquá trình vận chuyển vì những người giao nhận là người có nhiều kinhànghiệmtrong việc thuê phương tiện vận tải, thường xuyên tiếp xúc với nhiều hãng tàunên họ biết rõ hãng tàu nào mạnh về các tuyến đường nào, cước phí ra sao, lịchtàu chạy như thế nào từ đó tư vấn cho doanhànghiệp xuất nhập khẩu để có thể
đưa ra nhũng quyết định thật chính xác
Ngoài ra việc sử dụng dịch vụ giao nhận sẽ giúp cho doanhànghiệp giảmbớt nhân sự (đặc biệt trong trường hợp giao nhận không thường xuyên) Do tínhchất của công việc đòi hỏi người giao nhận phải tiến hành các công việc một cáchnhanh chóng do đó tránh được tình trạng chậm trễ trong thực hiện hợp đồng xuấtnhập khẩu Trong trường hợp hàng hóa phải chuyển tải dọc đường thì người giao
Trang 7nhận sẽ đảm trách việc này, mà không cần doanhànghiệp phải có người đại diệntại nước chuyển tải để đảm bảo tính an toàn cho hàng hóa trong quá trình vận
chuyển
1.1.2.3 Về mặt xã hội
Với sự phát triển vượt bậc trong những năm gần đây, lĩnh vực giao nhận hàng hóa
đã góp phần tạo thêm hàng triệu công ăn việc làm mới Và đi theo xu hướng này là sự đòihỏi nâng cao tay nghề, kỹ thuật, từ đó dẫn đến sự xuất hiện của các đội ngũ chuyên gia,cán bộ nghiệp vu thành thạo trong việc vận hành, bảo quản, sửa chữa, kho bải và vậnchuyển container,……, sự ra đời của các trung tâm gom hàng, trung tâm giao nhận, vậnchuyển và sửa chữa vỏ container, cùng các hệ thống kho bãi, đội ngũ cán bộ nghiệp vụchuyên lo giải quyết các thủ tục, giấy tờ, chứng từ đúng với yêu cầu và tập quán thươngmại quốc tế Tất cả đã góp phần cải thiện thu nhập cho người dân, nâng cao trình độ chocông nhân và định hướng phát triển nóng một ngànhànghề còn khá mới mẻ này
1.1.2.4 Phân loại gi o nhận
Căn cứ theo phạm vi hoạt động:
- Giao nhận quốc tế: là hoạt động giao nhận phục vụ cho các tổ chức chuyên chởquốc tế Giúp cho nền kinh tế của mỗi quốc gia ngày một phát triển hơn
- Giao nhận nội địa (giao nhận truyền thống): là hoạt động giao nhận chỉ chuyênchở hàng hoá trong phạm vi một quốc gia Góp phần cung ứng và phân phốicác sản phẩm giữa các vùng miền khác nhau được đảm bảo, cân đối nền kinh tếtrong cả nước
Căn cứ v o nghi p v inh o nh:
- Giao nhận thuần tuý: là hoạt động giao nhận chỉ bao gồm việc gửi hàng đi hoặcgửi hàng đến người nhận
Trang 8- Giao nhận tổng hợp: là hoạt động giao nhận ngoài hoạt động thuần tuý còn bao
gồm cà xếp d , bảo quản hàng hoá, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi,… Căn cứ
v o ph ng ti n v n t i:
- Giao nhận hàng hoá bằng đường biển:
- Giao nhận đường hàng không:
- Giao nhận bằng đường sắt:
- Giao nhận hàng hoá bằng đường ống
- Giao nhận ô tô
- Giao nhận bưu điện
- Giao nhận vận tải liên hợp (Combined Transportation – CT), vận tải đa phươngthức (Montimodal Transportation – MT)
Căn cứ vào cách tổ chức chuyên chở:
- Vận tải đa phương thức
- Vận tải đơn phương thức
- Vận tải đứt đoạn
- Vận tải hàng nguyên container
- Vận tải hàng lẻ
- Vận tải hàng hỗn hợp
1.1.3 Khái niệm về người giao nhận
Theo Quy tắc mẫu của Liên đoàn các hiệp hội giao nhận quốc tế (FIATA): Ngườigiao nhận là người lo toan để hàng hóa được chuyên chở theo hợp đồng ủy thác và hànhđộng vì lợi ích của người ủy thác mà bản thân anh ta không phải là người chuyên chở.Người giao nhận cũng đảm nhận thực hiện mọi công việc liên quan đến hợp đồng giaonhận như: bảo quản, lưu kho, trung chuyển, làm thủ tục hải quan, kiểm hóa…
Theo Luật Thương mại năm 2005: Người giao nhận là thương nhân có giấy chứng nhậnđăng ký kinh doanh về dịch vụ giao nhận hàng hóa
Người giao nhận có thể được gọi với nhiều tên khác nhau như:
Trang 9- Custom House Agent: đại lý hải quan
- Custom Broker: môi giới hải quan
- Shipping And Forwarding Agent: đại lý gửi hàng và giao nhận - Carrier: ngườichuyên chở…
1.1.4 Đặc ưng củ người chuyên chở
Hoạt động theo hợp đồng ủy thác với chủ hàng, bảo vệ lợi ích của chủ hàng
Lo việc vận tải nhưng chưa hẳn là người vận tải Người giao nhận có thể làngười có hoặc không có phương tiện vận tải Nhưng người giao nhận ký hợpđồng ủy thác giao nhận với chủ hàng là người giao nhận chứ không phải làngười vận tải
Làm một số việc khác trong phạm vi uỷ thác của chủ hàng
Những dịch vụ người giao nhận thực hiện không chỉ dừng lại ở các công việc
cơ bản như đặt chỗ đóng hàng, địa điểm để kiểm tra hàng hóa, giao nhận hànghóa mà còn thực hiện những dịch vụ chuyên biệt hơn như tư vấn tuyến đườngvận chuyển, chọn lịch tàu, đóng gói bao bì hàng hóa… nhằm đem lại hiệu quảkinh tế cao nhất cho khách hàng
1.1.5 Vai trò và trách nhiệm củ người giao nhận
1.1.5.1 Vai trò
- Đối với nhà xuất khẩu:
Tạo điều kiện cho người xuất nhập khẩu hoạt động có hiệu quả Tiếtkiệm được chi phí xây dựng kho bãi và chi phí thuê nhân công bốc dỡ thời vụ
Vì đã có người kinh doanh dịch vụ giao nhận dựa trên sự uỷ thác của chủ hàng/người xuất khẩu, sẽ sử dụng kho của mình hoặc thuê kho và có một đội ngũbốc dỡ hàng hoá chuyên nghiệp Tránh việc thiếu nghiệp vụ gây hư hỏng hànghoá trong lúc xếp dỡ là điều đáng chú ý đối với hàng xuất
Với kinhànghiệm: người giao nhận tính toán được dung tích trọng tảihàng hoá để điều động xe hợp lý, trọng lượng giới hạn của cảng, của từng hãng
Trang 10tàu là bao nhiêu để nhà xuất khẩu có thể đóng hàng cho phù hợp, tiết kiệm chiphí, tránh rủi ro khi vận chuyển hàng từ kho xưởng mình đến các điểm thôngquan hàng hoá nội địa Đúng thời gian cắt máng
Bộ phận kinh doanh của các công ty giao nhận thường xuyên tiếpxúc với các hãng tàu nên biết rất rõ hãng tàu nào có uy tín, cước phí cạnh tranh,các tuyến lợi thế của từng hãng, nắm bắt đựơc khả năng tài chính của họ, điềunày sẽ giúp cho nhiều nhà xuất khẩu tránh được sự gian lận, những rủi rokhông lường trước được trong hoạt động kinh doanh Và một điều đặc biệt, nhờmối quan hệ trong làm ăn, người giao nhận có thể lấy thông tin lịch trình đi vàđến của tàu từ các đại lý hãng tàu để đáp ứng kế hoạch sản xuất, giúp nhà sảnxuất chủ động làm hàng
Nếu phải chuyển tải ở một nước thứ ba, người giao nhận đảm nhậntrách nhiệm nhận hàng từ tàu thứ nhất và tìm cách gửi hàng lên tàu thứ hai để
đi đến cảng cuối của người nhập khẩu, mà người xuất khẩu không cần phải cóngười đại diện tại nước thứ ba lo việc trên nên đ tốn chi phí
- Đối với nhà nh p khẩu:
• Tương tự nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu giảm bớt nhân sự, giảm chiphí
• Trong trường hợp container hàng bị thiếu, hoặc hư do tàu bảo quảnkhông tốt, người nhập khẩu sẽ lóng ngóng không biết làm cách nào để ghi chép,xác nhận thông tin phản hồi và yêu cầu bồi thường, thì người giao nhận sẽ có cácchứng từ liên hệ như: giấy chứng nhận giao hàng thiếu, biên bản hàng đỗ v và hưhỏng; khẩn trương mời bảo hiểm giám định và lập biên bản giám định…để việckhiếu nại đòi tàu bồi thường nếu hàng được bảo hiểm tiến hành một cách dễ dànghơn, hạn chế tổn thất do sự thiếu kinhànghiệm trong khâu này
• Nhận hàng nhanh để giải toả kho bãi, tránh bị phạt vì lưu kho bãiquá hạn,… giúp tiêu thụ hàng trên thị trường nhanh
Trang 111.1.5.2 Trách nhiệm
Ðại di n cho ng ời xuất khẩu
Người giao nhận với những thoả thuận cụ thể sẽ giúp khách hàng của mình nhữngcông việc sau:
- Nghiên cứu các điều kiện của thư tín dụng (L/C) và các văn bản luậtpháp của chính phủ liên quan đến vận chuyển hàng hoá của nước xuất khẩu,nước nhập khẩu, kể cả các quốc gia chuyển tải (transit) hàng hoá, cũng nhưchuẩn bị các chứng từ cần thiết
- Ðặt/ thuê địa điểm để đóng hàng theo yêu cầu của hãng tàu - Ðónggói hàng hoá (nếu có)
- Chuẩn bị kho bảo quản hàng hoá, cân đo hàng hoá (nếu cần)
Trang 12- Nhận B/L từ người vận tải, sau đó giao cho người xuất khẩu
- Theo dõi quá trình vận chuyển hàng hoá đến cảng đích bằng cáchliên hệ
với người vận tải hoặc đại lý của người giao nhận ở nước ngoài
- Người giao nhận sẽ ghi chú về những mất mát, tổn thất đối với hànghoá (nếu có).Giúp người xuất khẩu chuẩn bị thủ tục giấy tờ trong việc khiếunại đối với những hư hỏng, mất mát hay tổn thất của hàng hoá
Ðại di n cho ng ời nh p khẩu
Người giao nhận với những thoả thuận cụ thể sẽ giúp khách hàng của mình (ngườinhập khẩu) những công việc sau:
- Theo dõi quá trình vận chuyển hàng hoá trong trường hợp ngườinhập khẩu chịu trách nhiệm về chi phí vận chuyển
- Nhận và kiểm tra tất cả các chứng từ liên quan đến quá trình vậnchuyển hàng hoá
- Nhận, kiểm tra hàng từ người vận tải
- Chuẩn bị các chứng từ và nộp các lệ phí hải quan, cũng như các lệphí khác liên quan
- Chuẩn bị kho hàng chuyển tải (nếu cần thiết)
- Giao hàng cho người nhập khẩu
- Giúp người nhập khẩu chuẩn bị thủ tục giấy tờ trong việc khiếu nạiđối với những tổn thất, mất mát của hàng hoá
Trang 131.2 Khái quát chung về giao nhận hàng hóa bằng đường biển
1.2.1 Khái niệm về giao nhận hàng hóa bằng đường biển
Giao nhận hàng hóa bằng đường biển là hoạt động giao nhận hàng hóa giữa haihoặc nhiều quốc gia hoặc vùng lãnh thổ khác nhau, có sử dụng các phương tiện vận tảibiển (thông thường là tàu buôn) làm phương tiện chuyên chở, hàng hóa có thể là hàng lẻhoặc hàng nguyên container và được bốc dở từ cảng sang tàu và ngược lại
1.2.2 Cơ sở pháp lý vận tại biển
1.2.2.1 Quốc tế
Việc giao nhận hàng hóa xuất nhận khẩu bằng đường biển phải được dựa trên các
cơ sở pháp lý như: công ước quốc tế (Huage, Huage-Visby, Hamburg…); hiệp ước(Treaty); hiệp định (Agreement); nghị thư (SDR Protocal) …
- Công ước Quốc tế để thống nhất một số quy tắc về vận đơn đường biển Kýtại Brussels ngày 25-8-1924, còn được gọi là Quy tắc Hague Công ước này cho đến nay
đã được sửa đổi chỉnh lý hai lần, lần thứ nhất vào năm 1968 tại Visby nên được gọi là Nghị định thư Visby 1968 hay Hague/Visby 1968 và lần sửa đổi thứ hai vào năm 1979,nội dung sửa đổi lần thứ hai này liên quan đến đồng tiền tính toán bồi thường về mất mát,
hư hỏng hàng hoá đó là dùng đồng SDR thay thế cho đồng Phơ- Răng Pháp, do vậy đượcgọi tắt là Nghị định thư SDR 1979
- Công ước về Tổ chức Hàng hải quốc tế, 1948 (sửa đổi năm 1991) về thúcđẩy sự hợp tác trong vận tải biển thương mại quốc tế, góp phần cho sự an toàn hàng hải,ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm biển và giải quyết các vấn đề hành chính và pháp lý liênquan
- Công ước LHQ về chuyên chở hàng hoá bằng đường biển - Hamburg 1978Được ký kết vào ngày 31-3-1978 tại Hamburg, CHLB Đức trước đây, thường được gọi tắt
là Công ước Hamburg hay Quy tắc Hamburg 1978 Theo Công ước này, người chuyên
Trang 14-
chở phải chịu trách nhiệm về những thiệt hại, mất mát khi hàng hoá còn trong phạm vitrách nhiệm của mình
Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng người trên biển, 1974 với nội dung chính
là đưa ra các tiêu chuẩn tối thiểu về kết cấu, trang bị và khai thác tàu để bảo vệ an toànsinh mạng cho tất cả mọi người trên tàu biển, bao gồm cả hành khách
- Năm 1980 có công ước quốc tế vận tải đa phương thức 1980… Công ướcthống nhất thủ tục hải quan tại Kyoto (Nhật) năm 1973 Hầu hết các công ước quốc tếnhư vậy được hình thành từ các nước có kinh tế phát triển như Mỹ, Anh, Pháp, Nhật…các thành viên khác chấp thuận Có thể nói, các công ước quốc tế cũng như các tập quánthương mại quốc tế được hình thành chủ yếu từ các nước phát triển, đó là luật chơi dẫndắt toàn cầu
- Công ước về tạo thuận lợi trong giao thông hàng hải quốc tế,1965 về việctạo thuận lợi giao thông hàng hóa bằng việc đơn giản hóa, giảm thiểu các thủ tục, quytrình và yêu cầu về giấy tờ liên quan tới viện đến, lưu lại và rời cảng của tàu hoạt độngtrên các tuyến quốc tế
- Hiệp định khung ASEAN về Vận tải đa phương thức có hiệu lực tại ViệtNam ngày 17/11/2005 với nội dung : Các doanhànghiệp của các quốc gia là thành viênHiệp định khung ASEAN về vận tải đa phương thức hoặc là doanhànghiệp của quốc gia
đã ký điều ước quốc tế với Việt Nam về vận tải đa phương thức chỉ được kinh doanh loạihình vận tải này khi được cấp phép hoặc được đăng ký kinh doanh vận tải đa phươngthức quốc tế tại cơ quan có thẩm quyền của nước đó và có bảo hiểm trách nhiệm nghềnghiệp vận tải đa phương thức hoặc có bảo lãnh tương đương, có giấy phép kinh doanhvận tải đa phương thức quốc tế của Việt Nam
1.2.2.2 Quy định của Việt Nam
Một số văn bản sau đây có một phần đề cập tới giao nhận vận tải:
- Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005 có hiệu lực từ 01/01/2005 và sắp tới
sẽ áp dụng Bộ Luật Hàng hải Việt Nam 2015 có hiệu lực từ 01/07/2017
Trang 15- Nghị định số 87/2009/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ
về vận tải đa phương thức có hiệu lực từ 19/10/2009
- Nghị định 21/2012/NĐ-CP ngày 21/3/2012 của Chính phủ của Chính phủ
về quản lý cảng biển và luồng hàng hải có hiệu lực từ 01/06/2012
Trang 16- Nghị định số 30/2014/NĐ-CP về điều kiện kinh doanh vận tải biển và dịch
vụ hỗ trợ vận tải biển có hiệu lực từ 01/07/2014
- Quyết định của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải: Quyết định số 2106(23/8/1997) liên quan đến việc xếp d , giao nhận và vận chuyển hàng hoá tại cảng biểnViệt Nam
- Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 Bộ Tài Chính quy định vềthủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lýthuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu
1.2.2.3 Nguyên tắc giao nhận hàng hoá xuất khẩu tại cảng biển
- Nguyên tắc chung: nhận hàng bằng phương pháp nào thì giao hàng bằngphương pháp ấy Ví dụ: giao nhận nguyên container; theo trọng lượng; theo lượng baokiện, bó, chiếc…; theo thể tích…
- Trách nhiệm giao nhận hàng hóa là của chủ hàng hoặc người đại diện/người ủy thác của chủ hàng Nếu chủ hàng không tự thực hiện được công tác giao nhậnhàng hóa thì có thể ủy thác cho cảng đảm nhận việc này
- Khi giao hàng tại cảng thì chủ hàng hoặc người được uỷ thác phải xuấttrình những chứng từ hợp lệ ghi trên chứng từ
Trang 17- Người nhận nhận đúng và đủ số lượng hàng hóa như ghi trên vận đơn vàothời điểm thích hợp (Ví dụ: đối với hàng nguyên container thì thông thường khoảng 2 đến
3 ngày kể từ ngày tàu cập cảng đến thì sẽ nhận hàng, nếu sau khoảng 7 ngày kể từ ngàycập cảng mà vẫn chưa nhận hàng thì sẽ bị thu phí lưu cont, lưu bãi…)
Cảng không chịu trách nhiệm đối với hàng hóa trên boong
- Nếu hàng hóa đóng trong container mà tình trạng bên ngoài của containerkhông có gì lạ và còn nguyên niệm phong kẹp chì thì cảng cũng sẽ không chịu tráchnhiệm đối với tổn thất, mất mát, đổ bể xảy ra với hàng hóa bên trong container
- Việc bốc dỡ hàng hóa trong phạm vi cảng do cảng thực hiện Nếu chủ hànghoặc người đại diện của chủ hàng muốn đưa người vào cảng làm hàng thì phải xin ý kiếncủa cảng và phải đảm bảo tuân thủ theo nội quy cảng cũng như thanh toán các khoản phíphát sinh khác…
- Cảng có nhiệm vụ bảo quản hàng hóa lưu trong kho cảng và có trách nhiệmthông báo với chủ hàng nếu có tổn thất xảy ra đối với hàng hóa, đồng thời cảng phải thựchiện các biện pháp ngăn ngừa, hạn chế tổn thất xảy ra
- Ðối với những hàng hoá không qua cảng (không lưu kho, bãi cảng) thì cóthể được các chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thác giao nhận trực tiếp với ngườivận tải (hãng tàu) Trong trường hợp đó, chủ hàng hoặc người được chủ hàng uỷ thácphải kết toán trực tiếp với người vận tải và chỉ thoả thuận với cảng về địa điểm xếp d ,thanh toán các chi phí có liên quan
- Cảng không chịu trách nhiệm về hàng hoá khi hàng đã ra khỏi kho bãi,cảng
1.3 Các loại hình giao nhận hàng hóa xuất u ằng đường biển
1.3.1 Giao nhận hàng hoá xuất khẩu LCL
LCL là những lô hàng đóng chung một container mà người gom hàng (ngườichuyên chở hoặc người giao nhận) phải chịu trách nhiệm đóng hàng và dỡ hàng vào-racontainer Khi gửi hàng, nếu hàng không đủ để đóng nguyên một container, chủ hàng cóthể gửi hàng theo phương pháp hàng lẻ
Trang 18-
Người kinh doanh chuyên chở hàng lẻ là người gom hàng (consolidator) sẽ tập hợpnhững lô hàng lẻ của nhiều chủ, tiến hành sắp xếp, phân loại, kết hợp các lô hàng lẻ đóngvào container, niêm phong, kẹp chì theo quy chế xuất khẩu và làm thủ tục hải quan, bốccontainer từ bãi chứa cảng xuống tàu chở đi
Trách nhi m củ ng ời gửi hàng
- Vận chuyển hàng hóa từ nơi chứa hàng của mình trong nội địa đến nơi giaocho người nhận hàng tại trạm đóng container (CFS- Container FreightSation) của người gom hàng và chịu chi phí này
- Giao cho người gom hàng những chứng từ cần thiết liên quan đến hànghóa, vận tải và quy chế thủ tục hải quan
- Nhận vận đơn của người gom hàng (Bill of lading) và trả cước hàng lẻ
Trách nhi m ng ời chuyên chở
- Là người đứng ra tổ chức chuyên chở hàng lẻ, thường do các công ty giaonhận đứng ra kinh doanh trên danhànghĩa người gom hàng Như vậy trêndanhànghĩa, họ chính là người chuyên chở chứ không phải là đại lý(Agent) Họ phải chịu trách nhiệm suốt quá trình vận chuyển hàng từ khinhận hàng lẻ tại cảng đi khi giao hàng xong tại cảng đích Vận đơn ngườigom hàng (House Bill of Lading) Nhưng họ không có phương tiện vận tải
để tự kinh doanh vì vậy người gom hàng phải thuê tàu của người chuyênchở thực tế để chở các lô hàng lẻ đã sắp xếp trong container và niêm phong,
kẹp chì
1.3.2 Giao nhận hàng hoá xuất khẩu FCL
FCL (hàng nguyên container): người gửi hàng và người nhận hàng chịu tráchnhiệm đóng hàng vào đầy và dỡ hàng khỏi container Khi người gửi hàng có khốilượng hàng đồng nhất đủ để chứa đầy một container hoặc nhiều container, người tathuê một hoặc nhiều container để gửi hàng
Trang 19Bằng hình thức xuất FCL/FCL, trách nhiệm về giao nhận, bốc dỡ và các chi phíliên quan được phân chia như sau:
Trách nhi m của ng ời gửi hàng (Shipper)
- Thuê và vận chuyển container rỗng về kho hoặc nơi chứa hàng của mình đểđóng hàng
- Đóng hàng vào container kể cả việc chất xếp, chèn lót hàng trong container
- Ký mã hiệu hàng và ký hiệu chuyên chở
Trang 20- Làm thủ tục hải quan và niêm phong kẹp chì theo quy chế xuất khẩu
- Vận chuyển và giao container cho người chuyên chở tại bãi container (CY),đồng thời nhận vận đơn do người chuyên chở cấp
- Chịu các chi phí liên quan đến các nghiệp vu nói trên
Việc đóng hàng vào container có thể tiến hành tại trạm đóng hàng hoặc bãi container củangười chuyên chở Người gửi hàng phải vận chuyển hàng hóa của mình ra bãi container
và tiến hành đóng hàng vào container
Trách nhi m củ ng ời chuyên chở (Carrier)
- Phát hành vận đơn cho người gửi hàng
- Bảo quản container đầy từ khi nhận container cho đến khi container đượcgiao lên tàu
- Bốc container từ CY cảng gửi xuống tàu để chuyên chở, kể cả việc chất xếpcontainer lên tàu
- DỠ container khỏi tàu lên bãi container cảng đích
- Giao container cho người nhận có vận đơn hợp lệ tại bãi container
- Chịu mọi chi phí về các nghiệp vụ nói trên
1.4 Các nhân tố ản ưởng đến hoạt động giao nhận hàng hóa bằng đường biển
1.4.1 Các yếu tố bên ngoài doanhànghiệp
1.4.1.1 Môi ường luật pháp
Phạm vi hoạt động giao nhận hàng xuất nhập khẩu bằng đường biển liên quan đếnnhiều quốc gia khác nhau Nên môi trường luật pháp ở đây cần được hiểu là môi trườngluật pháp không chỉ của quốc gia hàng hoá được gửi đi mà còn của quốc gia hàng hoá điqua, quốc gia hàng hoá được gửi đến và luật pháp quốc tế
Bất kỳ một sự thay đổi nào ở một trong những môi trường luật pháp nói trên như
sự ban hành, phê duyệt một thông tư hay nghị định của Chính phủ ở một trong những
Trang 21quốc gia kể trên; hay sự phê chuẩn, thông qua một Công ước quốc tế cũng sẽ có tác dụnghạn chế hay thúc đẩy hoạt động giao nhận hàng xuất nhập khẩu Các bộ luật của các quốcgia cũng như các Công ước quốc tế không chỉ quy định về khái niệm, phạm vi hoạt động
mà quan trọng hơn nó quy định rất rõ ràng về nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền hạn củanhững người tham gia vào lĩnh vực giao nhận Cho nên, việc hiểu biết về những nguồnluật khác nhau, đặc biệt là của những quốc gia khác sẽ giúp người giao nhận tiến hànhcông việc một cách hiệu quả nhất
1.4.1.2 Môi ường chính trị, xã hội:
Sự ổn định chính trị, xã hội của mỗi quốc gia không chỉ tạo điều kiện thuận lợi choquốc gia đó phát triển mà còn là một trong những yếu tố để các quốc gia khác và thươngnhân người nước ngoài giao dịch và hợp tác với quốc gia đó
Những biến động trong môi trường chính trị, xã hội ở những quốc gia có liên quantrong hoạt động giao nhận sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quy trình giao nhận hàng xuất nhậpkhẩu bằng đường biển Chẳng hạn như ở một quốc gia có xảy ra xung đột vũ trang thì sẽkhông thể tiến hành nhận và giao hàng hoặc chậm trễ thời gian giao hàng… Những biếnđộng về chính trị, xã hội sẽ là cơ sở để xây dựng những trường hợp bất khả kháng và khảnăng miễn trách cho người giao nhận cũng như người chuyên chở
1.4.1.3 Môi ường công nghệ:
Sự đổi mới ngày càng nhanh về mặt công nghệ trong vận tải biển đã không ngừngnâng cao chất lượng dịch vụ, giảm chi phí khai thác
Công nghệ phát triển, kéo theo đó công nghệ đóng tàu cũng phát triển, những contàu lớn, trọng tải lớn với qui mô chở được nhiều container hơn là yếu tố quan trọng nhằmđấy mạnh việc chuyên chở hàng hóa bằng đường biền ngày càng nhiếu và thuận lợi
1.4.1.4 Thời tiết:
Thời tiết ảnh hưởng rất lớn đến việc giao hàng, nhận hàng và quá trình chuyên chởhàng hoá bằng đường biển Điều này sẽ ảnh hưởng đến tốc độ làm hàng và thời gian giaonhận hàng hoá Ngoài ra, quá trình chuyên chở cũng chịu nhiều tác động của yếu tố thời
Trang 22tiết có thể gây thiệt hại hoàn toàn hoặc làm chậm việc giao hàng, làm phát sinh hậu quảkinh tế cho các bên có liên quan
Do những tác động trên mà thời tiết sẽ ảnh hưởng đến chất lượng của hàng hoá, và
là một trong những nguyên nhân gây ra những tranh chấp Nó cũng là cơ sở để xây dựng trường hợp bất khả kháng và khả năng miễn trách cho người giao nhận
Tích cực
- Khi điều kiện thời tiết thuận lợi thì sẽ làm cho việc sản xuất sản phẩm,năng suất và sản lượng tăng lên, đặc biệt là các sản phẩm nông nghiệp.Điều này làm tăng sản phẩm cho hoạt động giao nhận
- Hoạt động giao nhận, vận tải, đóng gói, bảo quản dễ dàng, vận hànhtrơn tru, nhanh chóng nếu điều kiện thời tiết thuận lợi, phù hợp Nócũng giúp doanhànghiệp giảm chi phí lẫn rủi ro trong vận chuyển hàng hóa khi tránh được các trường hợp bất lợi cho thời tiết xấu gây nên
Hạn chế
- Thời tiết ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng giao thông vận tải Khi thời tiếtxấu (mưa, bão, lụt) gây tê liệt nhiều tuyến đường giao thông, cảng biển
bị ngập, ảnh hưởng đến việc vận chuyển hàng hóa đồng thời gây nên xói
lở nền móng, phá v kết cấu cầu đường, thúc đẩy sự thoái hóa và hư hại
của các công trình giao thông vận tải các loại
- Biến đổi khí hậu tác động tiêu cực đến hoạt động giao thông vận tải nhưlàm tăng nguy cơ rủi ro với giao thông vận tải, ảnh hưởng đến thiết bị,động cơ, phương tiện vận chuyển Điều này làm ảnh hưởng đến tốc độlàm hàng và thời gian giao nhận hàng hóa cũng như chất lượng sản
phẩm
1.4.1.5 Đặc điểm của hàng hoá:
Trang 23Mỗi loại hàng hoá lại có những đặc điểm riêng của nó Ví dụ như hàng nông sản làloại hàng mau hỏng, dễ biến đổi chất lượng còn hàng máy móc, thiết bị lại thường cồngkềnh, khối lượng và kích c lớn,… Chính những đặc điểm riêng này của hàng hoá sẽ quyđịnh cách bao gói, xếp d , chằng buộc hàng hoá sao cho đúng quy cách, phù hợp với từngloại hàng để nhằm đảm bảo chất lượng của hàng hoá trong quá trình giao nhận và chuyênchở hàng hoá
Bên cạnh đó, mỗi loại hàng hoá khác nhau với những đặc điểm riêng biệt sẽ đòihỏi những loại chứng từ khác nhau để chứng nhận về phẩm chất, chất lượng của chúng.Tuỳ theo yêu cầu của cơ quan hải quan hoặc theo bộ chứng từ thanh toán được quy địnhtrong L/C mà người giao nhận sẽ phải chuẩn bị các loại chứng từ cho phù hợp
1.4.2 Các yếu tố bên trong doanhànghiệp
1.4.2.1 Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, máy móc
- Cơ sở vật chất kỹ thuật phản ánhànguồn tài sản cố định doanhànghiệp có thểhuy động vào kinh doanh như văn phòng, máy móc, thiết bị, nhà xưởng… Nếudoanhànghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật đầy đủ và hiện đại thì khả năng nắmbắt thông tin cũng như việc thực hiện hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩucàng thuận tiện và hiệu quả
- Các doanhànghiệp có đầy đủ trang thiết bị và phương tiện hiện đại sẽ giúp việccung cấp dịch vụ giao nhận có chất lượng, là ưu thế cạnh tranh trên thị trường
Ví dụ, khi doanhànghiệp sở hữu phương tiện vận tải quy mô, đa dạng, phù hợpvới nhiều chủng loại hàng hóa sẽ tạo sự linh hoạt và phối hợp, chủ động thamgia và việc vận chuyển các lô hàng, tiết kiệm thời gian, hạn chế rủi ro, mất mát.Ngoài ra với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, người giao nhận
đã có thể quản lý mọi hoạt động của mình và những thông tin về khách hàng,hàng hoá qua hệ thống máy tính và sử dụng hệ thống truyền dữ liệu điện tử(EDI) Với cơ sở hạ tầng và trang thiết bị hiện đại người giao nhận sẽ ngàycàng tiếp cận gần hơn với nhu cầu của khách hàng và duy trì mối quan hệ lâudài
Trang 24Việc đầu tư cho cơ sở vật chất của doanhànghiệp sẽ đem lại lợi ích lâu dài và thiếtthực cho doanhànghiệp Nhưng đồng thời việc đầu tư phải được xem xét cẩn trọng, kỹ lư
ng vì nó yêu cầu lượng vốn lớn và có thể gây nên sự lãng phí nguồn tài chính của
doanhànghiệp nếu không biết đầu tư đúng lúc, đúng chỗ
1.4.2.2 Vốn đầu ư
Để có thể xây dựng cơ sở hạ tầng và sở hữu những trang thiết bị hiện đại, người
giao nhận cần một lượng vốn đầu tư rất lớn Song không phải lúc nào người giao nhậncũng có khả năng tài chính dồi dào Cho nên với nguồn tài chính hạn hẹp người giao nhận
sẽ phải tính toán kỹ lư ng để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật một cách hiệu quả bên cạnhviệc đi thuê hoặc liên doanh, đồng sở hữu với các doanhànghiệp khác những máy móc và
trang thiết bị chuyên dụng
1.4.2.3 T ình độ nhân viên
Một nhân tố có ảnh hưởng không nhỏ đến quy trìnhànghiệp vụ giao nhận hàngxuất nhập khẩu bằng đường biển là trình độ của người tổ chức điều hành cũng như ngườitrực tiếp tham gia quy trình Quy trìnhànghiệp vụ giao nhận hàng hoá có diễn ra trongkhoảng thời gian ngắn nhất để đưa hàng hoá đến nơi khách hàng yêu cầu phụ thuộc rấtnhiều vào trình độ của những người tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quy trình Nếungười tham gia quy trình có sự am hiểu và kinhànghiệm trong lĩnh vực này thì sẽ xử lýthông tin thu được trong khoảng thời gian nhanh nhất Không những thế chất lượng củahàng hoá cũng sẽ được đảm bảo do đã có kinhànghiệm làm hàng với nhiều loại hàng hoákhác nhau
Do đó, trình độ của người tham gia quy trình bao giờ cũng được chú ý trước tiên,
nó là một trong những nhân tố có tính quyết định đến chất lượng dịch vụ giao nhận vàđem lại uy tín, niềm tin cho khách hàng
1.4.2.4 Khách hàng
Khách hàng chính là nguồn sống của doanhànghiệp Tìm khách hàng đã khó nhưng giữ
khách hàng lại càng khó hơn Bên cạnh việc cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tốtnhất với chi phí phải chăng thì bản thân doanhànghiệp cũng phải chú ý đến việc xây dựng
Trang 25hình tượng công ty chuyên nghiệp đáng tin cậy, dịch vụ chăm sóc khách hàng thật tốt, tưvấn, giúp khách hàng quản trị rủi ro và cân đối chi phí sao cho hiệu quả nhất Đặc biệt làđối với loại hình kinh doanh dịch vụ thì vấn đề chăm sóc khách hàng lại càng quan trọng.Bên cạnh đó, công ty có thể kéo dài chuỗi cung ứng dịch vụ của mình từ khâu đóng hàngđến khâu thông quan xuất khẩu và làm các chứng từ liên quant hay vì chỉ cung cấp nhữngdịch vụ riêng lẻ như trước đây Như vậy sẽ tạo một dây chuyền liền mạch trong chuỗicung cấp dịch vụ, khách hàng sẽ có nhiều sự lựa chọn hơn
1.5 Quy trình cung cấp dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất kh u FCL bằng đường biển
(Nguồn: Kinh Doanh Xuất Nh p Khẩu – Ths Lý Văn Di u) Nh
n Booking từ khách hàng:
- Khách hàng đặt Booking và yêu cầu cấp container rỗng để đóng hàng xuất với những thông tin như: ETD, POL, POD, Final Destination, tên hàng hóa, số lượng, ……
Xuất Booking Note:
- Nhân viên kinh doanh của công ty giao nhận xuất Booking Note cho khách ghi
rõ nơi lấy container rỗng, nơi hạ bãi, thời gian cắt máng, ……
Lấy container rỗng và nh n cont iner đầy:
- Khách hàng mang Booking Note đến nơi cấp container rỗng đổi lệnh cấp container, đem vỏ container về kho đóng hàng hoặc đem hàng tới bãi đóng hàng vào container
Nhận
Booking từ
khách hàng
Xuất Booking Note
Lấy container rỗng và nhận container đầy
Xuất B/L cho khách
Trang 26- Khách hàng đóng hàng vào container xong , làm thủ tục hạ bãi, vào sổ tàu trước closing time theo quy định của hãng tàu
Xuất B/L cho khách:
- Sau khi container được xếp lên tàu, khách hàng cung cấp S/I để làm Bill
- Công ty giao nhận xuất B/L cho khách hàng, khách hàng đối chiếu, kiểm tra với S/I đã cung cấp trước đó và tiến thành thanh toán cước để lấy B/L (Công ty giao nhận có trách nhiệm phải làm B/L theo chi tiết mà khách hàng cung cấp vàphát hành B/L theo yêu cầu của khách)
Trang 27CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH CUNG CẤP DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU FCL BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TWL LOGISTICS 2.1 Giới thiệu chung về Công ty TWL Logistics
2.1.1 Thông in cơ bản
Thế kỷ XXI, cùng với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế thế giới và sự hộinhập vào WTO, kinh tế nước ta đã bước sang một bước ngoặc quan trọng trong quá trìnhhội nhập với nền kinh tế thế giới Do đó nhu cầu về giao nhận hàng hóa lại càng trở nêncấp thiết hơn bao giờ hết
Nắm bắt được xu thế đó, năm 2008 Công ty TNHH TIẾP VẬN QUỐC TẾXUYÊN THẾ GIỚI (Trans-World Logistics viết tắt là TWL LOGISTICS) ra đời nhằm hỗtrợ các doanhànghiệp hoạt động xuất nhập khẩu chưa có đội ngũ chuyên môn thực hiệnquá trình xuất , nhập khẩu hàng hóa hiệu quả
Công ty TWL LOGISTICS với 100% vốn nước ngoài, được thành lập theo Giấyphép kinh doanh số 0305473882 do Sở Kế hoạch và Đầu Tư Thành Phố Hồ Chí Minh cấpngày 01/02/2008
TRANS-WORLD LOGISTICS CO., LTD
Địa chỉ: 155 Hai Bà Trưng, Phường 6, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Hình thức sở hữu vốn: Công ty trách nhiệm hữu hạn
Trang 28Giám đốc: TRẦN THỊ TUYỀN
Số lượng nhân viên: 30 Nhân viên
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Đầu tháng 3/2008, công ty TWL được thành lập và đứng đầu bởi Bà Trần ThịTuyền
Trong giai đoạn đầu thành lập, công ty chủ yếu làm nhiệm vụ giao nhận hàng hoáxuất nhập khẩu cho khách hàng Từ vận chuyển hàng không cho đến vận chuyển hàngbằng đường biển, từ hàng lẻ cho đến hàng nguyên container
Do là công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài nên bên cạnh tìm nguồn khách hàngxuất khẩu, công ty cũng có thể chào cước, cung cấp dịch vụ trực tiếp cho các khách hàngnước ngoài Đặc biệt là Đài Loan vì có đại lý của công ty ở đây
Trong khoảng thời gian hoạt động 9 năm, công ty đã tạo cho mình một thế đứngkhá vững chắc về hoạt động vận tải và giao nhận, thiết lập được những mối quan hệ kinhdoanh bền vững với khách hàng trong và ngoài nước Khi mà điều kiện kinh doanh xuấtnhập khẩu ngày càng trở nên cạnh tranh gay gắt hơn
Được thành lập đã hơn 9 năm, cùng với sự dẫn dắt của người điều hành có bề dàykinhànghiệm trong ngành, thêm vào đó là đội ngũ nhân viên nhiệt tình, hang hái và luôn
cố gắng để hoàn thành mục tiêu được đặt ra:
Phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng và hiệu quả
Đảm bảo uy tín của công ty
Nâng cao doanh thu để tăng lợi nhuận
Luôn trau dồi để tự phát triển bản thân
2.1.3 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh ảng 2.1 ảng ng
nhànghề đ ng inh do nh
1 Đại lý, môi giới, đấu giá 4610
2 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải 5229
Trang 29guồn hàng to n
2.1.4 Cơ cấu tổ chức của công ty
Hình 2.1: Mô hình quản trị của công ty
PHÓ GIÁM ĐỐC
BỘ PHẬN
CHỨNG TỪ
BỘ PHẬN HIỆN TRƯỜNG
BỘ PHẬN KINH DOANH
BỘ PHẬN KẾ TOÁN
BỘ PHẬN SALE
BỘ PHẬN CHĂM SÓC KHÁCH
BỘ PHẬN
HÀNG
XUẤT
BỘ PHẬN HÀNG NHẬP
Trang 30Đa phần các nhân viên đều tốt nghiệp đúng chuyên ngành mà công ty đang hoạtđộng hoặc tham gia Công ty có nguồn lao động có đầy đủ kiến thức và kỹ năng để thựchiện tốt các công việc chuyên môn; có khả năng thích ứng nhanh với thay đổi của chínhsách, công nghệ, vận dụng sáng tạo, phù hợp những cải tiến vào công việc, góp phầnnâng cao hiệu suất công việc
2.1.6 Cơ sở vật chất, ĩ huật
Bảng 2.4 Thống kê trang thiết bị v n phàng ính ới 12/2016
ĐVT: V Đ