Tài liệu này là đề cương ôn thi môn học LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ dành cho các sinh viên chuyên ngành ĐẦU TƯ và các bạn sinh viên ngoài ngành khác. Tài liệu này được soạn theo hướng dẫn ôn tập của giáo viên trực tiếp giảng dạy chuyên ngành ĐẦU TƯ, rất hữu ích cho các bạn sv dùng ôn tập thi cuối kì. Trong tài liệu có cập nhật theo các văn bản pháp luật hiện hành. Ngoài ra tài liệu này còn cung cấp kiến thức cho các đối tượng quan tâm khác.
Trang 1LẬP DỰ ÁN CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
Câu 1: Sự cần thiết phải đầu tư theo dự án
(1) k/n, b/c và vai trò của ĐTPT.
Đầu tư phát triển là một phương thức của đầu tư trực tiếp hoạt động đầu tư này nhằm duy trì và tạo ra năng lực mới trong sản xuất kinh doanh dịch vụ và sinh hoạt đời sống của xã hội.
như vậy, b/c của ĐTPT là duy trì và tạo ra năng lực sx mới => làm gia tăng nănglực sx cho nền kt, cho dn => tiền đề của tăng trưởng
ĐTPT có vai trò vô cùng quan trọng:
+ đối với nền kinh tế (đây là hình thức đầu tư trực tiếp tạo ra và duy trì sự hoạt động củacác cơ sở vật chất của nền KT Do đó, ĐTPT tác động đến sự tăng trưởng, sự chuyểndịch cơ cấu KT, làm tăng trình độ công nghệ của nền kinh tế và cuối cùng dẫn đến sựphát triển của nền KT
+ Đối với các doanh nghiệp thì ĐTPT là nhân tố quyết định đến sự ra đời, tồn tại và pháttriển của dn
(2) Phân tích các đặc điểm của ĐTPT để rút ra kết luận.
Hoạt động ĐTPT có những đặc điểm khác biệt so với các loại đầu tư khác, đó là:
Hoạt động đầu tư phát triển đòi hỏi một số vốn lớn và vốn này nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư (không sinh lời) Vì vậy người sử dụng vốn
phải ra được quyết định đầu tư chính xác Mà để có được quyết định đúng đắn chủđầu tư cần phải nghiên cứu, phân tích các vấn đề liên quan đến khả năng thực hiện
và hiệu quả của dự án Bao gồm:
- n/c phân tích các điều kiện vĩ mô có liên quan tới quá trình thực hiện và hiệu quả
của hoạt động đầu tư sau này, bao gồm:
+ mtr vĩ vô (môi trường KT-CT-VH-XH-TN )
+ các quy hoạch, kế hoạch có liên quan đến thực hiện hoạt động đầu tư (vì dự án chỉthực hiện được nếu pháp luật không cấm và nằm trong quy hoạch)
- n/c pt khía cạnh thị trường và sp, biết được khách hàng mục tiêu, sở thích của
khách hàng mục tiêu, giá bán- chất lượng- số lượng sản phẩm
Trang 2- n/c pt khía cạnh kĩ thuật của dự án để lựa chọn chọn các giải pháp kỹ thuật (xác
định công suất, loại máy móc thiết bị, nguồn nguyên vật liệu đầu váo…) để sx racác sp đáp ững nhu cầu của khách hàng mục tiêu
VD: các nhà máy sx mía ở VN hoạt động với công suất thấp do các nhà ĐT chưa tính kĩđến các yếu tố đầu vào: nguồn nguyên liệu mía không đủ cung cấp lại mang tính thời vụtrong khi nhà máy yếu cầu thường xuyên…
- Pt khía cạnh nhân sự nhằm lựa chọn loại hình doanh nghiệp nào? Cơ cấu tổ chức
bộ máy quản lý hay lựa chọn các hình thức quản lý phù hợp để quản lý, vận hành
dự án sao cho đạt kết quả tốt nhất
- Pt khía cạnh tài chính của dự án nhằm xác định tổng vốn đầu tư cần bỏ ra, xác
định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính và độ an toàn để ra quyết định có nênđầu tư hay không? Ngoài ra, phân tích tài chính còn cho chủ đầu tư phân bổ vốnđầu tư hợp lý nhằm đảm bảo dự án đúng tiến độ, thậm chí rút ngắn quá trình thựchiện đầu tư vì giai đoạn này vốn nằm khe đọng không sinh lời
- Pt khía cạnh KTXH nhằm xem xét dự án có đóng góp cho XH không? Từ đó liên
quan đến việc cho phép tiến hành dự án của các cơ quan có thẩm quyền và dự án
có được hưởng ưu đãi hay không?
Hoạt động ĐTPT là hoạt động có tính chất lâu dài được thể hiện ở thời gian thực hiện ĐT cũng như thời gian vận hành các kết quả ĐT kéo dài.
Do mang tính chất lâu dài như vậy nên Trong quá trình vận hành, kết quả của hoạtđộng ĐT chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố (thể hiện qua các chỉ tiêu hiệu quả), trong đócác yếu tố quan trọng như cung cầu tt thay đổi => giá thay đổi=> các khoản thu chi thayđổi
Chủ đầu tư cần phải phát hiện được các rủi ro có thể xảy ra và đưa ra các giải pháphạn chế Trong quá trình lựa chọn các phương án đầu tư, đâu là yếu tố có ảnh hưởng lớnnhất đến các chỉ tiêu hiệu quả, ảnh hưởng là tốt hay xấu, mức độ biến động như thếnào… Để đảm bảo tính hiệu quả cao thì chủ đầu tư phải tiến hành nghiên cứu kĩ trongquá trình lập dự án => lập dự án là cần thiết
Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm, thậm chí hàng trăm hàng nghìn năm
Cho thấy giá trị lớn lao của hđ ĐTPT nên cần phải chuẩn bị tôt công tác chuẩn bịđầu tư(lập và thẩm định dự án) nhằm mang lại hiệu quả hoạt động tôt nhất
Trang 3 Cần phải tiến hành ĐT theo dự án vì ĐT theo dự án vừa cho chủ ĐT lựa chọnđược phương án có hiệu quả nhất vừa cho phép các cơ quan có thẩm quyền thẩmđịnh, lựa chọn được các dự án thực sự có hiệu quả
Mọi kết quả và hiệu quả của quá trình thực hiện đầu tư chịu ảnh hưởng của các yếu
tố không ổn định theo thời gian và điều kiện địa lý của không gian
Các thành quả của hoạt động đầu tư là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ở ngay nơi mà nó được tạo dựng nên
Vì vậy phải lựa chọn địa điểm đầu tư, phân tích địa điểm, liên quan đến quá trìnhthực hiện, chi phí đầu tư bổ sung về cơ sở hạ tầng, liên quan đến chi phí cung cấp đầuvào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra của dự án, liên quan đến công suất và năng lực phục vụcủa công trình.Muốn lựa chọn địa điểm phải phân tích trong quá trình lập dự án
Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu tư được tiến hành thuận lợi, đạt được mục tiêumong muốn, đem lại hiệu quả tài chính cũng như hiệu quả KTXH cao thì trước khi bỏvốn phải làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư, quá trình này chính là lập và thẩm định các dự
án đầu tư Do đó cần thiết phải đầu tư theo dự án
Dự án là dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động và chi phí cần thiết , được bố trítheo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định để tạo mới ,
mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện những mụctiêu nhất định trong tương lai
Đầu tư theo DA không nhuwngc nâng cao hiệu quả của công cuộc đầu tư mà ĐTtheo DA còn có vai trò quan trọng đối với việc ra quyết định của chủ ĐT, của các cơquan nn, các định chế tài chính liên quan
Câu2 Trình bày khái niệm,công dụng và các đặc trưng của một dự án đầu tư
1 Khái niệm về dự án đầu tư
Theo luật đầu tư của năm 2005 “Dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung
và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể , trong khoảng thời gianxác định.”
Dự án đầu tư còn có thể được xem xét từ nhiều góc độ :
Về mặt hình thức : dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và
có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch nhằm đạt được những kếtquả và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai
Trang 4 Xét trên góc độ quản lý :Dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn , vật
tư , lao động để tạo ra các kết quả tài chính , kinh tế xã hội trong một thời gian dài
Trên góc độ kế hoạch hóa : Dự án đầu tư là một công vụ thực hiện kế hoạch chi tiết
của một công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh , phát triển kinh tế xã hội , là tiền đề
để ra các quyết định đầu tư và tài trợ vốn
Xét về mặt nội dung : dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động và chi phí cần thiết ,
được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định để tạomới , mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện nhữngmục tiêu nhất định trong tương lai
Như vậy , một dự án đầu tư bao gồm 4 thành phần chính
+ Mục tiêu của dự án được thể hiện ở hai mức :
- Mục tiêu phát triển thể hiện sự đóng góp của dự án vào việc thực hiện các mục tiêuchung của một quốc gia
- Mục tiêu trực tiếp của chủ đầu tư : đó là các mục tiêu cụ thể cần đạt được của việcthực hiện dự án
+ Các kết quả :Đó là những kết quả cụ thể , có thể định lượng được tạo ra từ các
hoạt động khác nhau của dự án
+ Các hoạt động : là những nhiệm vụ hoặc hành động được thực hiện trong dự án
để tạo ra các kết quả nhất định
+ Các nguồn lực : về vật chất , tài chính và con người cần thiết để tiến hành các
hoạt động của dự án
2 Công dụng của dự án đầu tư
* Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước và các định chế tài chính : Dự án đầu tư là cơ
sở để thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tư , thẩm định để chấp thuận sử dụng vốn củanhà nước , để ra quyết định đầu tư , quyết định tài trợ vốn cho dự án
* Đối với chủ đầu tư :
- Dự án đầu tư là căn cứ quan trọng nhất để quyết định bỏ vốn đầu tư
- Dự án đầu tư là cơ sở để xin phép được đầu tư (hoặc được ghi vào kế hoạch đầu tư) vàcấp giấy phép hoạt động
- Dự án đầu tư là cơ sở được xin phép được nhập khẩu máy móc thiết bị , xin hưởng cáckhoản ưu đãi trong đầu tư
- Là phương tiện để tìm đối tác trong và ngoài nước lien doanh bỏ vốn đầu tư
Trang 5- Là phương tiện thuyết phục các tổ chức tài chính tiền tệ trong và ngoài nước tài trợhoặc cho vay vốn
- Là căn cứ quan trọng để xem xét giải quyết các mối quan hệ về quyền lợi và nghĩa vụgiữa các bên tham gia lien doanh , giữa liên doanh và Nhà Nước Việt Nam
3 Đặc trưng của một dự án đầu tư DA ĐT có những đặc trưng cở bản
- Dự án có mục đích , mục tiêu rõ ràng
- Dự án có chu kỳ phát triển riêng và thời gian tồn tại hữu hạn
- Dự án có sự tham gia của nhiều bên như : chủ đầu tư , nhà thầu , cơ quan cungcấp dịch vụ trong đầu tư , cơ quan quản lý nhà nước
- Sản phẩm dự án mang tính chất đơn chiếc , độc đáo
- Môi trường hoạt động của dự án là : “va chạm” Có sự tương tác phức tạp giữa dự
án này với dự án khác , giữa bộ phận quản lý này với bộ phận quản lý khác
- Dự án có tính bất định và độ rủi ro cao , do đặc điểm mang tính dài hạn của hoạtđộng đầu tư phát triển
Câu 3: phân loại dự án ĐT? Ý nghĩa của từng tiêu thức phân loại
(1).Phân loại Theo cơ cấu TSX:
- Bao gồm 2 loại DA
+ ĐT theo chiều rộng Là DA ĐT cải tạo, mở rộng cơ sở vật chất hiện có hoặc XD mới
nhưng với kĩ thuật và công nghệ không đổi
VD: Mua sắm mãy móc thiết bị; XD mới nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng; Thu hút và đàotạo LĐ…
+ ĐT theo chiều sâu DA ĐT cải tạo, mở rộng, nâng cấp thiết bị, đổi mới dây chuyến
công nghệ hoặc XD mới nhưng trên cơ sở kĩ thuật công nghệ hiện đại hơn nhằm nângcao năng suất, hạ giá thành sp, nâng cao hiệu quả ĐT
VD: Cải tạo, nâng cấp, HĐH; thay thế dây chuyền sx hiện đại hơn; ĐT phát triển nguồnnhân lực, đổi mới phương pháp quản lý…
- Tiêu chí phân loại:
+ Mqh giữa tôc độ tăng của vốn và tốc độ tăng của lao động
+Trình độ công nghệ ĐT
Trang 6- Ý nghĩa của tiêu thưc phân loại: giúp chủ ĐT biết được vai trò của từng loại
ĐT, từ đó lựa chọn loại hình ĐT phù hợp với nhu cầu
(2).Phân loại DA ĐT theo lĩnh vực hoạt động trong XH
Ý nghĩa phân loại:
- giupa nhà nước quản lý, đánh giá hieuejq ủa đầu tư theo lĩnh vực
(3).Phân loại theo gaii đoạn hoạt động trong quá trình TSX XH, các dự án ĐT phát
triển sxkd được chia thành:
- DA ĐT thương mại: là dự án có thời gian thực hiện đt và hoạt động của các kết
quả đt để thu hồi vốn ngắn; tính chất bất định không cao lại dễ dự đoán và dựđoán có độ chính xác cao
- DA ĐT phatd triển sx: là dự án có thời gian hoạt động dài hạn(5,10,20 năm…);
vốn ĐT lớn thu hồi chậm; thời gian thực hiện lâu; độ mạo hiểm cao; tính chất kĩthuật phức tạp; chịu tác động của nhiều yếu tố bất định khó dụa đoán…
=> thực tế nhà ĐT thích ĐT TM hơn là DA ĐT phát triển sx Vì vậy phân loại theo tiêuthưc này giúp nhà nước đánh giá và thông qua các cơ chế chính sách của mình để hướngdẫn, khuyến khích nhằm hướng nhà ĐT đầu tư vào cả phát triển sx để thực hiện nhữngđịnh hướng, mục tiêu dự kiến trong chiến lược phát triển KTXH
(4).Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra
- Giúp chủ ĐT cũng như các cơ quan có thẩm quyền biết được đặc điểm của dự án
để tiến hành lập dự án, quản lý, giám sát dự án
(5).Theo phân cấp quản lý dự án (theo quy mô và tính chất của dự án)
Trang 7Tùy theo quy mô và tính chất của dự án mà DA được chia thành 4 loại sau (được quyđịnh cụ thể theo nghị định số 12/2010):
- DA quan trọng quốc gia: bao gồm (1)những dự án có quy mô từ 35 nghìn tỉ đồng
trở lên, trong đó vốn nhà nước từ 11 nghìn tỉ đ trở lên; (2)dự án có ảnh hưởng lớnđến môi trường và tiềm ẩn khả năng ảnh hưởng nghiêm trognj đến môi trườngnhư nhà máy điện hạt nhân; (3) các dự án tại địa bàn đặc biệt quan trọng đối vớiquốc phòng an ninh hoặc có di tích quốc gia có giá trị đặc biệt quan trognj về lịch
sử vh …cụ thể được quy định tại nghị đinh 12/2010)
Những dụ án này phải do thủ tướng chính phủ phê duyệt Chủ ĐT phải lập báo cáo ĐTtrình thủ tướng chính phủ Thủ tướng chính phủ trình quốc hội xem xét Nếu được phêduyệt chủ ĐT phải lập dự án ĐT cụ thể (nc khả thi)
- DA nhóm A: bao gồm những dự án XD công trình thuộc lĩnh vực bảo vệ an ninh
quốc phòng, có tính chất bảo mật quốc gia, có ý nghĩa CT-XH quan trọng, dự án
sx chất độc hại, chất nổ, hạ tầng khu công nghiệp và các dự án quy đinh theo từngngành, lĩnh vực ĐT khác
- DA nhóm B,C: có quy mô nhỏ hơn nhóm A, được quy định theo từng ngành, lĩnh
vực ĐT
Ý nghĩa:
- Giúp nhà nước phân cấp để cấp giấy phép cũng như quản lý doạt động ĐT.
VD: Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan cấp Bộ quyết định đầu tư các dự án nhóm A, B, C
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan cấp Bộ được uỷ quyền hoặc phân cấp quyết định đầu tưđối với các dự án nhóm B, C cho cơ quan cấp dưới trực tiếp;
(6).theo nguồn vốn
- ĐT từ nguồn vốn trong nước
- ĐT từ nguồn vốn nước ngoài
Hoặc được phân chia như sau:
- Dự án sử dugnj vốn NSNN
- DA sử dụng vốn tín dụng do nn bảo lãnh, vốn tín dụng ĐTPT nn, vốn ĐT của
doanh nghiệp nn
- DA sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân
- DA sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn khác nhau
Trang 8Ý nghĩa phân loại:
- Cho thấy tình hình huy động vốn từ mỗi nguồn
- Từ đó đánh gái vai trò từng nguồn vốn đối với sự pt KT XH của từng ngành, từng
địa phương và taonf bộ nền kt
- Giúp nn quản lý và và có giải pháp phân bổ nguồn vốn hợp lý
Câu 4: chu kì của 1 dự án? Các giai đoạn? nội dung, y/cầu? mối quan hệ? ý nghĩa nghiên cứu các giai đoạn? vị trí của Lập dự án
1.k/n Chu kì dự án: Là các giai đoạn mà 1 dự án phải trải qua, bắt đầu từ khi dự án mới
chỉ là ý đồ cho đến khi dự án được hoàn thành và chấm dứt hoạt động
Ý tưởng đầu tư Chuẩn bị đầu tư Thực hiện đầu tư Vận hành k.quả đầu tư Ýtưởng đầu tư mới
Như vậy, các giai đoạn của một chu kì dự án bao gồm 3 gđ:…
2.Nội dung các giai đoạn trong chu kỳ một dự án đầu tư:
2.1.Chuẩn bị đầu tư: Là giai đoạn nghiên cứu và thiết lập dự án đầu tư Mục đích là Trả
lời câu hỏi có hay không có cơ hôi đầu tư? Ra quyết định đầu tư như thế nào? Giai đoạnnày gồm có công việc Lập dự án (3 cấp độ) và thẩm định dự án:
a)Nghiên cứu, tìm ra các cơ hội đầu tư:
- Mục đích nghiên cứu nhằm loại bỏ ngay những dự kiến rõ rang không khả thi mặc dùkhông cần đi sâu vào chi tiết thông qua các thông tin số liệu dễ tìm kiếm Đồng thờiphát hiện các cơ hội đầu tư là xác định một cách nhanhchóng nhưng ít tốn kém về các
cơ hội đầu tư
- Nội dung của việc nghiên cứu là xem xét các nhu cầu và khả năng cho việc tiến hànhcác công cuộc đầu tư, các kết quả và hiệu quả sẽ đạt được nếu thực hiện đầu tư trên
cơ sở các căn cứ:
+ Chiến lược phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch, kê hoạch phát triển KT-XH
+ Nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước đối với sản phẩm, dịch vụ cụ
+ Tiềm năng sẵn có và có thể khai thác để thực hiện dự
+ Những kết quả và hiệu quả sẽ đạt được nếu thực hiện dự án
b)Nghiên cứu tiền khả thi (sơ bộ lựa chọn dự án).
Trang 9- mục đích: đánh giá lại tính khả thi của cơ hội đầu tư đã lựa chọn nhàm loại bỏ các dự
án bấp bênh(về thị trường, kĩ thuật) những dự án mà kinh phí quá lớn, mức sinh lợinhỏ…nhờ đó mà các chủ ĐT loại bỏ được hẳn dự án để khỏi tốn thời gian và kinh phíhoặc tạm xếp dự án chờ thời cơ thuận lợi hơn
- Nội dung: nghiên cứu các khía cạnh kinh tế, xã hội, pháp lý có ảnh hưởng đến dự án,
về sản phẩm, các yếu tố kĩ thuật, tổ chức quản lý và nhân sự, tài chính, kinh tế-xã hội
c)Nghiên cứu khả thi
- mục đích: xem xét lần cuối cùng nhằm đưa ra các kết luận chính xác về mọi vấn đè cơbản của dự án bằng những kết quả được tính toán cẩn thận, chi tiết, các đề án kinh tế
kĩ thuật,các lịch biểu và tiến độ thực hiện trước khi quyết định chính thức
- nội dung nc: giống nc tiền khả thi, bao gồm nghiên cứu ĐK vĩ mô, thị trường, kĩthuật, nhân sự, tài chính, ktxh nhưng với mức độ chi tiết, chính xác cao hơn
- Vai trò: giúp người phân tích và các nhà quản lý đưa ra quyết định cuối cùng nên haykhông? Được phép hay không được phép đâu tư
d) Đánh giá và quyết định (thẩm định dự án)
- Mục đích:
+ Đánh giá tính hợp lý của dự án
+ Đánh giá tính hiệu quả của dự án
+ Đánh giá tính khả thi của dự án
- Nội dung: Thẩm định nhằm đánh giá lại các điều kiện pháp lý, mục tiêu của dự án, thịtrường, kỹ thuật công nghệ, kinh tế- xã hội, tài chính, tác động tới môi trường sinhthái
2.2.Thực hiện đầu tư: Là giai đoạn thi công XD công trình, mua sắm máy móc thiết
bị…
- Hoàn tất các thủ tục để triển khai thực hiện dự án: xin giao đất, thuê đất…
- Thiết kế và lập dự toán thi công XD công trình :
+ tổ chức lựa chọn đơn vị tư vấn thiết kê
+ tổ chức được chọn tiến hành thiết kế cơ sở và lập dự toán
+ đối với các DA sử dụng vốn nn thì phải tiến hành đầu thầu lựa chọn nhà thầu tưvấn, thiết kê rồi mới tổ chức thiết kế là lập dự toán…
- Thi công XD công trình
- Chạy thử, nghiệm thu và đưa vào s.dụng
Trang 10Kết quả: công trình XD đã hoàn thành, máy móc thiết bị đã được lắp đặt ; đội ngũ laođộng đã được đào tạo đê quản lý và vận hành các TSCĐ được tạo ra ; sẵn sàng đưa dự
án vào vận hành
2.3 Giai đoạn vận hành kết quả đầu tư:
- k/n : Là giai đoạn dự án đi vào sản xuất kinh doanh, hoặc cung cấp các h.động dịch vụ
- nội dung : Trải qua 3 bước :
+ Sử dụng chưa hết công suất dự án
+ Sử dụng công suất ở mức cao nhất
+ Công suất giảm dần và kết thúc dự án
(phải trải qua 3 bước vi :
+ yếu tố kĩ thuật, yếu tố đầu vào chưa ổn định, chưa vận hành được hết công suất+ yếu tố thị trường : ng tiêu dùng chưa biết hoặc chưa tin tưởng sp => giai đoạn đầu làgiai đoạn thâm nhập thị trường => chưa cần sử dụng hết công suất
+ Khi ng tiêu dùng biết đến sp, sp có khả năng cạnh tranh cao hơn => nhu cầu tiêudùng tăng => công suất tăng dần và đạt max
+ lâu dài, nhiều đối thủ thâm nhập thị trường => sức cạnh tranh cao, nhiều sp thay thế
=> nhu cầu giảm => công suất giảm dần và kết thúc)
- giai đoạn này mang lại các khoản thu cho chủ đầu tư dần hoàn vốn và có lãi (thựchiện được mục tiêu ĐT)
3 Đặc điểm và các yêu cầu của các giai đoạn của dự án:
a/Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Là giai đoạn tiền đề quyết định đến sự thành công thay thất
bại của 2 giai đoạn sau, đặc biệt là giai đoạn vận hành kết quả đầu tư
Chi phí cho giai đoạn này chiếm tỷ trọng nhỏ (5-10%)trong tổng vốn đầu tưnhưng lại quyết định rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
Yêu cầu:
- Tính chuẩn xác của các thông tin
- Các dự đoán phải chính xác, khoa học
Chất lượng và chính xác của các kq nc =>Dưa ra quyết định đúng đắn
b)Giai đoạn thực hiện đầu tư:
Trong giai đoạn này, số vốn đ.tư được sử dụng chiếm tuyệt đại đa số (90-95%)vốnđầu tư của dự án Số vốn này nằm ứ đọng trong quá trình thực hiện đầu tư và không sinhlời Vì vậy yếu tố thời gian đóng vai trò quan trọng hơn cả Bởi nếu thời gian thực hiện
Trang 11càng dài không những tăng chi phí cho XD công trình mà chi phí sử dụng vốn càng lớn ;
có thể bỏ lỡ cơ hội cạnh tranh trên thị trường, làm giảm hiệu quả của giai đoạn sau
Yêu cầu:
-Đảm bảo yếu tố thời gian
+ thực hiện đúng tiến độ thi công dự án kết hợp phân bổ vốn hợp lý
+ Đẩy nhanh thời gian thi công trên cơ sở phải đảm bảo chất lượng dự án
+ Hạn chế đến mức tối đa các chi phí phát sinh , các chi phí của dự án phải nằmtrong danh mục các chi phí đã được duyệt
c)Giai đoạn vận hành kết quả đầu tư: Là giai đoạn chủ đ.tư có thể hoàn lại vốn đ.tư ban
đầu
Yêu cầu:
-Hiệu quả cao về mặt tài chính
-Hiệu quả cao về mặt k.tế XH
4.Mối quan hệ giữa 3 giai đoạn của dự án đ.tư:
- Giai đoạn chuẩn bị đầu tư tạo tiền đề, quyết định sự thành công của 2 giai đoạn sau, đặc biệt là giai đoạn vận hành kq ĐT Làm tốt công tác chuẩn bị sẽ tạo thuận lợi
cho giai đoạn thực hiện đầu tư, cũng như tạo cơ sở cho giai đoạn hoạt động của dự án,giúp thu hồi vốn và có lãi
(1) chuẩn bị ĐT => ảnh hưởng đến gđ thực hiện bị chậm trễ => dự án chậm trễ =>chậm trễ đưa dự án vào vận hành => chủ đầu tư khó thu hồi vốn đã bỏ ra, vốn bị ứ đọngtrong dự án một thời gian dài
- VD1: Nhà máy lọc dầu Dung Quất bị chậm tiến độ do việc lựa chọn địa điểm (3
lần thay đổi địa điểm)và công tác dự toán không chính xác; Dự án cầu Nhật
Tân-Hà Nội vị chậm tiến độ do không xem xét kĩ Công tác giải phóng mặt bằng đườngdẫn 2 đầu cầu bị chậm tiến độ
(2)Gđ chuẩn bị đầu tư có ảnh hưởng rất lớn tới giai đoạn vận hành các kết quả đầu tư.Chỉ cần một thiếu sót nào đó trọng khâu chuẩn bị cũng có thể dẫn đến việc chậm trễhoặc khó khăn trong khâu vận hành
VD2: Đối với các dự án sx chất gây hại như thuốc trừ sâu nếu giai đoạn chuẩn bịkhông tốt không đánh giá được hết tác động môi trường dự án gấy ra Khi đi vào vậnhành khai thác, dự án gây ô nhiễm quá mức khả năng xử lý Nếu dự án không đưa chi
Trang 12phí đầu tư vượt quá mức ban đầu để đầu tư thêm xử lý chất thải thì dự án sẽ bị chấm dứthoạt động.
VD3: đối với các nhà máy sx mía ở VN do khấu chuẩn bị đầu tư không tốt khôngtính kĩ đến nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào là mía nến khi đi vào vận hành khaithác các dự án hầu như hoạt động với công suất dư thúa rất lớn Các nhà ĐT đã khôngtính kĩ đến số lượng nguồn cung, giá cả nguyên liệu muavaof lại quá rẻ khiến dân cưchuyển sang cây trồng khác, lại không tính đến tính mùa vụ của nguyên liệu trong khi
dự án đòi hỏi thường xuyến…
(3)Ngoài ra công tác thẩm định dự án đầu tư cũng có ảnh hưởng đến hiệu quả của các dự
án Công tác thẩm định không tôt => có thể sẽ bỏ quan những dự án thực sự có hiệu quảtài chính cũng như KTXH và những dự án không hiệu quả lại được chấp nhận
Thực tế ở VN còn nhiều tồn tại bất cấp như: chưa thực hiện đúng theo quy định,làm theo chiếu lệ, quyết ddihnj theo ý kiến chủ quan, các hiện tượng tiêu cực khác =>nhiều dự án hiệu quả thấp vẫn được chấp nhận
Do đó đối với giai đoạn chuẩn bị ĐT, vấn đề chất lượng và chính xác của kết quảnghiên cứu có ảnh hưởng rất lớn đến các giai đoạn sau Vị vậy trong quá trìnhsoạn thảo dự án phải dành đủ thời gian và chi phí thích đáng để công tác này dạthiệu quả tôt nhất
- Giai đoạn thực hiện phụ thuộc nhiều vào công tác chuẩn bị đầu tư Đồng thời tiến độ
cũng như chất lượng thực hiện đ.tư ảnh hưởng tới quá trình hoạt động dự án sau này
- Giai đoạn vận hành kết quả đầu tư: Làm tốt công tác chuẩn bị và thực hiện đầu tư, sẽ
tạo thuận lợi cho quá trình tổ chức quản lý, vận hành dự án đầu tư, giúp cho hoạt độngcủa dự án đạt hiệu quả cao
Nếu các kết quả do giai đoạn chuẩn bị thực hiện tốt lựa chọn được địa điểm thiwhcshợp, chuẩn bị tốt các vấn đề hạ tầng và đầu váo, đội ngũ nhân sự vận hành tốt Đồngthời thực hiện đầu tư đồng bộ, chất lượng tôt đúng tiến độ sẽ đảm bảo tốt cho giaiđoạn vận hành
5 ý nghĩa nghiên cứu các giai đoạn
Nghiên cứu các giai đoạn cho giúp chủ đầu tư cũng như các nhà quản lý biết được nộidung, yêu cầu của từng giai đoạn; mối quan hệ tác động giữa các giai đoạn có ảnhhưởng đến nhau và ảnh hưởng đến khả năng thực hiện và hiệu quả của dự án (tính khả
Trang 13thi của dự án) Từ đó nhận thưc được vai trọ, vị trí của từng giai đoạn nhất là giai đoạnchuẩn bị dự án ĐT => biết cách phân tích, lập dự án có tính khả thi cao
6 vị trí của lập dự án (lấy vai trò của chuẩn bị ĐT ra chém)
- Lập dự án là một khâu trong giai đoạn chuẩn bị đầu tu
- Giai đoạn chuẩn bị ĐT có vai trò quan trọng đối với 2 giai đoạn còn lại => vai tròquyết định đến tính khả thi của dự án => lập dự án có vait rò quan trọng
+ lập dự án tốt, chính xác => dự án có tính khả thi cao (khả năng thực hiện và hiệuquả cao)
+ không tôt => dự án có tính khả thi thấp, thậm chí nếu thẩm định không tốt => dẫnđến dự án không có tính khả thi vẫn được cho phép Đt => tốn chi phí nhưng khôngmang lại hiểu quả gì
Câu 5: tóm tắt nội dung của dự án khả thi theo VBPL hiện hành
Nội dung của dự án khả thi theo VBPL hiện hành được quy định tại nghị định 12/2009/NĐ-CP ban hành ngày 10/2/2009 Cụ thể:
Nội dung báo cao nghiên cứu khả thi bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế
cơ sở (khoản 2 điều 6)
Nội dung phần thuyết minh của Dự án đầu tư xây dựng công trình (điều 7)
1 Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư; đánh giá nhu cầu thị trường, tiêu thụ sản phẩm đối với
dự án sản xuất, kinh doanh; tính cạnh tranh của sản phẩm; tác động xã hội đối với địaphương, khu vực (nếu có); hình thức đầu tư xây dựng công trình; địa điểm xây dựng, nhucầu sử dụng đất; điều kiện cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu và các yếu tố đầu vào khác
2 Mô tả về quy mô và diện tích xây dựng công trình, các hạng mục công trình thuộc dự án;
phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ và công suất
3 Các giải pháp thực hiện bao gồm:
a) Phương án chung về giải phóng mặt bằng, tái định cư và phương án hỗ trợ xây dựng
hạ tầng kỹ thuật nếu có;
b) Các phương án thiết kế kiến trúc đối với công trình trong đô thị và công trình có yêucầu kiến trúc;
Trang 14c) Phương án khai thác dự án và sử dụng lao động;s
d) Phân đoạn thực hiện, tiến độ thực hiện và hình thức quản lý dự án
4 Đánh giá tác động môi trường, các giải pháp phòng cháy, chữa cháy và các yêu cầu về
an ninh, quốc phòng
5 Tổng mức đầu tư của dự án; khả năng thu xếp vốn, nguồn vốn và khả năng cấp vốn
theo tiến độ; phương án hoàn trả vốn đối với dự án có yêu cầu thu hồi vốn và phân tíchđánh giá hiệu quả kinh tế - tài chính, hiệu quả xã hội của dự án
Nội dung thiết kế cơ sở của Dự án đầu tư xây dựng công trình (điều 8)
1 Thiết kế cơ sở là thiết kế được thực hiện trong giai đoạn lập Dự án đầu tư xây dựngcông trình trên cơ sở phương án thiết kế được lựa chọn, bảo đảm thể hiện được cácthông số kỹ thuật chủ yếu phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng, là căn
cứ để triển khai các bước thiết kế tiếp theo
Nội dung thiết kế cơ sở bao gồm phần thuyết minh và phần bản vẽ
2 Phần thuyết minh thiết kế cơ sở bao gồm các nội dung:
a) Giới thiệu tóm tắt địa điểm xây dựng, phương án thiết kế; tổng mặt bằng công trình,hoặc phương án tuyến công trình đối với công trình xây dựng theo tuyến; vị trí, quy mô xâydựng các hạng mục công trình; việc kết nối giữa các hạng mục công trình thuộc dự án vàvới hạ tầng kỹ thuật của khu vực;
b) Phương án công nghệ, dây chuyền công nghệ đối với công trình có yêu cầu côngnghệ;
c) Phương án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến trúc;
d) Phương án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật chủ yếu của công trình;đ) Phương án bảo vệ môi trường, phòng cháy, chữa cháy theo quy định của pháp luật;e) Danh mục các quy chuẩn, tiêu chuẩn chủ yếu được áp dụng
3 Phần bản vẽ thiết kế cơ sở bao gồm:
a) Bản vẽ tổng mặt bằng công trình hoặc bản vẽ bình đồ phương án tuyến công trình đốivới công trình xây dựng theo tuyến;
b) Sơ đồ công nghệ, bản vẽ dây chuyền công nghệ đối với công trình có yêu cầu côngnghệ;
c) Bản vẽ phương án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến trúc;
d) Bản vẽ phương án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật chủ yếu củacông trình, kết nối với hạ tầng kỹ thuật của khu vực
Trang 15Câu 6: tóm tắt nội dung của báo cáo tiền khả thi theo VBPL hiện hành
Nội dung của báo cáo tiền khả thi theo VBPL hiện hành được quy định tại nghị định 12/2009/NĐ-CP ban hành ngày 10/2/2009 Cụ thể:
Theo khoản 2 điều 5 quy đinh:
Nội dung Báo cáo đầu tư xây dựng công trình (tiền khả thi) bao gồm:
a) Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình, các điều kiện thuận lợi và khókhăn; chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia nếu có;
b) Dự kiến quy mô đầu tư: công suất, diện tích xây dựng; các hạng mục công trìnhthuộc dự án; dự kiến về địa điểm xây dựng công trình và nhu cầu sử dụng đất;
c) Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, thông số kỹ thuật; các điều kiện cung cấpvật tư thiết bị, nguyên liệu, năng lượng, dịch vụ, hạ tầng kỹ thuật; phương án giải phóng mặtbằng, tái định cư nếu có; các ảnh hưởng của dự án đối với môi trường, sinh thái, phòng,chống cháy nổ, an ninh, quốc phòng;
d) Hình thức đầu tư, xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, thời hạn thực hiện dự án,
phương án huy động vốn theo tiến độ và hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án và phân kỳ
đầu tư nếu có
Trang 16CHƯƠNG II: CÁC CẤP ĐỘ NGHIÊN CỨU
Câu 7: các cấp độ nghiên cứu? sự giống và khác nhau giữa nc tiền khả thi và nghiên cứu khả thi
1.các cấp độ nghiên cứu
Quá trính soạn thảo dự án trải qua 3 cấp độ nghiên cứu theo hướng ngày càng chi tiếthơn, chi phí tốn kém hơn, thời gian nghiên cứu dài hơn, mức độ chính sac cao hơn,những kết luận rút ra ngày càng chính xác hơn Đó là:
- Nghiên cứu và phát hiện các cơ hội đầu tư
- Nghiên cứu tiền khả thi
- Nghiên cứu khả thi
a)Nghiên cứu, tìm ra các cơ hội đầu tư:
- Mục đích nghiên cứu nhằm loại bỏ ngay những dự kiến rõ rang không khả thi mặc dùkhông cần đi sâu vào chi tiết thông qua các thông tin số liệu dễ tìm kiếm Đồng thờiphát hiện các cơ hội đầu tư là xác định một cách nhanh chóng nhưng ít tốn kém về các
cơ hội đầu tư
- Nội dung: xem xét các nhu cầu và khả năng cho việc tiến hành các công cuộc đầu tư,các kết quả và hiệu quả sẽ đạt được nếu thực hiện đầu tư
(Có 2 cấp độ của cơ hội đầu tư là: cơ hội đầu tư chung chung và cơ hội đầu tư cụ thể:
Cơ hội đầu tư chung chung là cơ hội được xem xét nghiên cứu ở cấp độ Ngành, vùng
cả nước hoặc cho một loại tài nguyên thiên nhiên: Cơ hội đầu tư cụ thể là cơ hội đầu
tư được xem xét ở từng cấp độ từng đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ nhằm pháthiện những khâu những gải pháp kt-KT trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơnvị)
- y/c: đưa ra được những thồn tin cơ bản phản ánh sơ bộ khả năng thực thi và triểnvọng của từng cơ hội đầu tư
- các căn cứ phát hiện cơ hội đầu tư:
+ Chiến lược phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch, kê hoạch phát triển KT-XH (xâydựng chiến lược và quy haochj là công cụ quản lý của nn Vì vậy các hđ ĐT khôngtheo chiến lược, quy hoạch thì không được thực hiện Mặt khác, thực hiện theo chiến
Trang 17lược, quy hoach thì dự án mới mang lại hiệu quả cho XH /ngoài ra chủ ĐT có thểđược hưởng các ĐK thuận lợi như ưu đãi ĐT)
+ Nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước đối với sản phẩm, dịch vụ cụ thể( nhằm xem xét thị trường, đánh giá cung cầu thị trường xem sp dự án còn chỗ trốnghay không? Khả năng cạnh tranh của dự án ntn?)
+ Tiềm năng sẵn có và có thể khai thác để thực hiện dự án (xem xét khả năng cungcấp và khai thác đầu vào => ảnh hưởng đến khả năng thực hiện; xem xét lợi thế sosánh để đánh giá khả năng cạnh tranh của sp)
+ Những kết quả và hiệu quả sẽ đạt được nếu thực hiện dự án ( kết quả tài chính,TXH là căn cứ quan trọng nhất vì suy cho cùng tìm kiếm cơ hội ĐT là nhằm mang lạihiệu quả tài chính cho chủ ĐT Vì vậy, đây cũng là căn cứ quan trognj nhất, tổng hợpnhất)
b)Nghiên cứu tiền khả thi (sơ bộ lựa chọn dự án).
- mục đích: đánh giá lại tính khả thi của cơ hội đầu tư đã lựa chọn nhằm loại bỏ các dự
án bấp bênh(về thị trường, kĩ thuật) những dự án mà kinh phí quá lớn, mức sinh lợinhỏ…nhò đó mà các chủ ĐT loại bỏ được hẳn dự án để khỏi tốn thời gian và kinh phíhoặc tạm xếp dự án chờ thời cơ thuận lợi hơn
- vì sao phải nc tiền khả thi?
Vì đối với các dự án quy mô lớn, yêu cầu kĩ thuật phức tạp, thời gian thu hồi vốn dài
=> chưa chắc DA đã mang lại hiệu quả cao nếu tiến hành nc khả thi luôn => nc khảthi xong DA không hiệu quả => tốn nhiều chi phí và thời gian Vì vậy cần phải có mộtbước nc trung gian để đánh giá lại cơ hội ĐT đã được lựa chọn Nhằm giúp ngườiphân tích và các nhà quản lý nên dừng lại hay tiếp tục nghiên cứu sâu (nc khả thi)
- Nội dung:
+ nghiên cứu các khía cạnh kinh tế, xã hội, pháp lý có ảnh hưởng đến dự án => đểxem xét DA có khai thác hết ĐK thuận lợi về TNTN, KTXH với quy định, chủ trươngcủa nn và các đk này có thuận lợi cho việc đt khong?
+ nc về thị trường sản phẩm: đánh gái xem sp coa khả năng thâm nhập thị trường, khảnăng canh tranh => vì noa ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của DA
+ các yếu tố kĩ thuật => lựa chọn sơ bộ giair pháp kĩ thuật để sx ra sp đáp ứng nhu cầuthị trường về giá cả, chất lượng, sản lượng phù hợp => phải nc lựa chonjmays mócthiết bị, công suất…
Trang 18+ tổ chức quản lý và nhân sự => vận hành, khai thác tốt DA
+ tài chính, kinh tế-xã hội => đánh giá sơ bộ hiệu quả tài chính mang lại và hiệu quảKTXH
c)Nghiên cứu khả thi
- mục đích: xem xét lần cuối cùng nhằm đưa ra các kết luận chính xác về mọi vấn đè cơbản của dự án bằng những kết quả được tính toán cẩn thận, chi tiết, các đề án kinh tế
kĩ thuật,các lịch biểu và tiến độ thực hiện trước khi quyết định chính thức
- nội dung nc (giống nc tiền khả thi) bao gồm: nghiên cứu ĐK vĩ mô, thị trường, kĩthuật, nhân sự, tài chính, ktxh nhưng với mức độ chi tiết, chính xác cao hơn
- đặc điểm:
+ phân tích ở trạng thái động (tức là xem xét đến các yếu tố không ổn định tác độngđến dự án (đầu vào, đầu ra), phải xác định được yếu tố nào thuận lợi, yếu tố nào gâykhó khăn, dự kiến xác xuất xảy ra… và các kết quả tài chính –KTXH được tính toáncho cả đời dự án)
+ mức độ chi tiết và độ chính xác cao,…
- 2 giai đoạn có nội dung nghiên cứu giống nhau :vĩ mô, thị trường…
- Mục đích: cùng có mục đích cuối cùng là nhằm lựa chọn dự án đầu tư tốt nhất
b/Khác nhau: (ở chính đặc điểm của từng cái)
Trang 19- Nghiên cứu tiền khả thi chưa chi tiết, và xem xét các yếu tố ở trạng thái tĩnh, chưa đềcập đến các yếu tố bất định Các khía cạnh kinh tế, tài chính, kỹ thuật được xem xét ởmức độ trung bình Thời gian nghiên cứu ngắn hơn nên chi phí nghiên cứu cũng thấphơn sv nghiên cứu khả thi
- Nghiên cứu khả thi: mọi yếu tố được xem xét trong trạng thái động, mọi yếu tố ko ổnđịnh đều được đề cập Và kết quả nghiên cứu phải đạt mức độ chính xác cao nhất nênđòi hỏi thời gian nghiên cứu lâu dài, chi phí lớn
- Nghiên cứu tiền khả thi thực hiện trước làm tiền đề cho nghiên cứu khả thi
- Nghiên cứu khả thi là bắt buộc đối với mọi dự án nhưng nc tiền khả thi thì có thể bỏqua đối với một số dự án tùy mức độ của dự án VD theo quy định của VBPL hiệnhành (NDD12/2009) thì các dựa án quan trọng quốc gi bắt buộc phải trải qua cả 3 cấp
độ nghiên cứu
Câu 8 : trình bày công tác soạn thảo dự án đầu tư ?
1.yêu cầu, căn cứ
a)yêu cầu
xuất phát từ đặc điểm, vai trò của ĐTPT => cần ĐT theo dự án => để nâng cao hiệu quả
ĐT => nghiên cứu toàn diện, kĩ càng => soạn thảo hồ sơ dự án phải đảm bảo đưa rađược các giải pháp khả thi trên tất cả các khía cạnh Cụ thể :
- Phù hợp với các quy định của luật pháp, tiêu chuẩn, quy chuẩn phù hợp với quyđịnh của cơ quan QLNN, các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế
- Đảm bảo độ tin cậy và mức chuẩn xác của các thông số kinh tế-kĩ thuật
- Đánh giá được tính khả thi của dự án trên tất cả các khía cạnh, đưa ra các phương
án so sánh để lựa chọn phương án tôt nhất
b) căn cứu soạn thảo
- căn cứ pháp lý :
+ chiến lược, quy hoạch, chủ trương, chính sách của nn và địa phương
+ hệ thống VBPL chung và hệ thống VBPL liên quan đến ĐT, VB hướng dẫn của bộngành liên quan đến thi hành luật…
+ các tiêu chuẩn, quy phạm, định mức chung và của từng ngành cụ thể
+ các quy ước, điều lệ, thông lệ quốc tế
Trang 20+ kinh nghiệm thực tiễn
B2: Lập đề cương sơ bộ và dự trù kinh phí soạn thảo: bao gồm
- giới thiệu sơ lược dự án và những nội dung cơ bản của dự án khả thi:nghiên cứu cáccăn cư để xác định đầu tư,nghiên cứu khía cạnh kĩ thuật,tổ chức quản lý nhân sự,tàichính…
- Dự trù kinh phí cho công tác soạn thảo:chi phí sưu tầm,mua thong tin,chi phí khảosát thực địa,chphi hành chính văn phòng,chphi bồi dưỡng cán bộ chuyên gia…làmcông tác soạn thảo
B3: Lập đề cương chi tiết: đc tiến hành sau đề cương sơ bộ đc thong qua,cần tổ chức
thảo luận,đóng góp ý kiến xây dựng đề cương chi tiết
B4: Phân công công việc cho các thành viên soạn thảo: trên cơ sở đề cương chi tiết,chủ
nhiệm dự án phân công công việc cho các thành viên của nhóm soạn thảo theo chuyênmôn của họ
Trang 21Các công việc chính khi soạn thảo:
- Thu thập thông tin cần thiết cho dự án
- Phân tích xử lý thông tin thu đc
- Tổng hợp kết quả nghiên cứu
B6: Mô tả dự án và trình bày với chủ đầu tư,cơ quan quản lý xem xét:
ND dự án sau khi tổ chức phản biện và thảo luận trong nhóm soạn thảo sẽ đc mô tả
ở dang văn bản hồ sơ và đc trình bày với chủ đầu tư hoặc cơ quan có thẩm quyền quyếtđịnh đầu tư cho ý kiến bổ sung hoàn chỉnh
B7: Hoàn tất văn bản dự án
Sau khi có ý kiến của chủ đầu tư hoặc cơ quan có thẩm quyền cấp phép đầutư,nhóm soạn thảo tiếp tục bổ sung và hoàn chỉnh ND dự án cũng như hình thức trìnhbày
Mối liên hệ: các bước trong quá trình soạn thảo đc thực hiện tuần tự, bước trước là
cơ sở của bước sau
Trang 22CHƯƠNG III : ĐK VĨ MÔ
Câu 9 : Vì sao phải nc các ĐK vĩ mô có liên quan đến DA ĐT ?
Các điều kiện vĩ mô là Môi trường ĐT, nó ảnh hưởng lớn đến sự ra đời, thực hiện
và hiệu quả của HĐ ĐT, các yếu tố vĩ mô có thể tạo ra thuận lợi hoặc gây cản trở lớnđến quá trình thực hiện dự án
VD: như nghiên cứu các yếu tố môi trường kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến dự án XDkhách sạn ở khu du lịch BÁi Đính- Ninh Bình, chúng ta có các đánh giá như:
- Tốc độ tăng trưởng KT cả nước nói chung, của tỉnh Ninh Bình nói riêng những năm
qua đạt tăng trưởng cao, thu nhập đầu ng tăng cao, đời sống nhân dân ngày càng cảithiện => nhu cầu tinh thần trong đó có du lịch tăng cao => thuận lợi cho thị trườngđầu ra, DA hứa hẹn nhiều tiềm năng
- Tuy nhiên vì DA dự kiến nguồn vốn huy động một phần vốn tự có, 1 phần vốn đi vay
nên tình hình lạm phát hiện nay tăng cao, biến động thất thường => đẩy lãi suất lêncao làm tăng chi phí sử dụng vốn Đồng thời khả năng biến động giá cả sản phẩmcũng cao => tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến hiệu quả vận hành của DA =>Cần phải lưu ý phân tích kĩ ở các nội dung thị trường, kĩ thuật và tài chính
Vì vậy, việc nc mt vĩ mô giúp các nhà soạn thảo dự án:
- đánh giá khái quát những thuận lợi khi triển khai thực hiện Da Từ đó khai tháccác ĐK thuận lợi trong các nội dung phân tích tiếp theo (thị trường, kĩ thuật…)
- phát hiện những khó khăn trở ngại cho việc thực hiện DA và đưa ra các giải pháphạn chế, khắc phục
=> nc ĐK vĩ mô giúp các nhà soạn thảo đưa ra được các căn cứ cần thiết phải ĐT
Câu 10 : Nội dung nc vĩ mô :
k/n : nc vĩ mô nhằm đánh giá khái quát quy mô và tiềm năng của dA trên cơ sở phân
tich tác động của môi trường như các ĐK về KT, CT, luật pháp, MT XH, VH, các ĐK
tự nhiên có thể ảnh hưởng đến triển vọng ra đời và quá trình thực hiện cũng như vậnhành kết quả ĐT NC vĩ mô gồm 2 nội dung lớn :
Trang 231.NC các ĐK vĩ mô ảnh hưởng đến sự hình thành và thực hiện dự án đầu tư:
a) Môi trường kinh tế vĩ mô: Môi trương KT vĩ mô sẽ ảnh hưởng đến ý tưởng đầu tư
và chi phối hoạt động của các dự án: tạo thuận lợi hoặc gây cản trở quá trình thực hiện
dự án => có ý nghĩa quan trọng trong quá trình lập và quản lý DA
Nghiên cứu các vấn đề căn bản :
- Tốc độ tăng trưởng : động thái và xu thế tăng trưởng kinh tế của 1 quốc gia có thể
ảnh hưởng đến tình hình đầu tư và phát triển của một ngành,một lĩnh vực và sau đó làkết quả và hiệu quả đầu tư của dự án cụ thể Nếu nền kinh tế có tốc độ tăng trưởngkinh tế cao và có triển vọng duy trì ổn định thì:
+ cơ hội đầu tư của các dự án trong lĩnh vực công nghệ mới, các dự án cung cấp hànghóa, hàng hóa và dịch vụ có chất lượng cao sẽ có nhiều khả năng thành công.Và ngượclại
+ Tăng trưởng => thu nhập tăng => chi tiêu tăng => thị trường đầu ra có nhiều triểnvọng và ngược lại
- Lãi suất : ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sử dụng vốn và sau đó là hiệu quả đầu tư.
Nếu lãi suất cao hơn => chi phí chi phí vay vốn bị đẩy lên cao + tăng tỉ suất chiếtkhấu của DA nếu DA sử dụng vốn vay => giảm giá trị các tiêu chuẩn hiệu quả => sẽ
có ít dự án hơn thỏa mãn tiêu chuẩn hiệu quả khi đánh giá cơ hội đầu tư và ngược lạilãi suất thấp hơn thì chi phí sử dụng vốn sẽ nhỏ hơn và nhiều dự án thỏa mãn tiêuchuẩn hiệu quả
- Tỷ lệ lạm phát : ảnh hưởng lớn đến sự ổn định môi trường kinh tế vĩ mô và ảnh
hưởng đến ý định và hành động của nhà đầu tư Là nguy cơ làm suy giảm hiệu quảđầu tư Vì nếu lạm phát cao => dẫn đến:
+ đẩy lãi suất vay tăng => tăng chi phí sử dụng vốn
+ đẩy giá cả tăng cao gây tăng chi phí vật tư, nguyên liệu cho quá trình thực hiện đầu tư(giá vật liệu, giá lao động tăng, chi phí xây dựng tăng…)
+ tăng chi phí trong quá trình vận hành hoạt động dự án: Giá nguyên vật liệu đầuvào,tiền thuê nhân viên, chi phí thường xuyên khác tăng Do đó làm giảm lợi nhuận khivận hành hoạt động
+ khiến sức mua đồng tiền giảm, mà thực tế thu nhập của người dân không tăng hoặcvới tốc độ nhỏ hơn (tiền lương tăng chậm hơn) người dân sẽ hạn chế trong việc chi tiêu
Trang 24Nhu cầu về các dịch vụ sẽ giảm do giá cả tăng mạnh Điều này cũng ảnh hưởng đếndoanh thu của dự án và làm giảm lợi nhuận của nhà đầu tư.
Như vậy: lạm phát cao =>tăng chi phí => giảm hiệu quả DA Và ngược lại
- Tình hình ngoại thương và các chế định có liên quan : như chính sách thuế, hàng
rào phi thuế quan, tý giá hối đoái,cán cân thương mại quốc tế…Những vấn đề nàyquan trọng đối với các dự án sản xuất hàng xuất khẩu,nhập khẩu Vd: tỉ giá hối đoáicao => giá hàng nội rẻ tương đối với hàng ngoại => các DA xuất khẩu sp có lợi thế vềkhả năng cạnh tranh của sp
- Tình hình thâm hụt ngân sách : thâm hụt ở mức cao có thể => chính phủ Chính
quyền địa phương phải đi vay nhiều hơn => tăng mức lãi suất cơ bản của nền kinh tế
và sau đó là chi phí sử dụng vốn và hiệu quả đầu tư
- Hệ thống kinh tế và các chính sách điều tiết vĩ mô của nhà nước : các yếu tố về tổ
chức theo ngành, theo quan hệ sở hữu,theo vùng lãnh thổ là cơ sở đánh giá trình độ vàlợi thế so sánh của dự án đầu tư,các khía cạnh này có thể ảnh hưởng đến kết quả vàhiệu quả của dự án đầu tư Nghiên cứu các chính sách vĩ mô của nhà nước có thể ảnhhưởng đến tình hình và triển vọng của đầu tư
b) Môi trường chính trị pháp luật: sự ổn định về chính trị cũng như đảm bảo về pháp lý
liên quan đến quyền sở hữu và tài sản có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng lớn đến ý định
và hành vi của nhà đầu tư => cần nghiên cứu mt CT-luật pháp và các căn cưa pháp lý cụthể liên quan đến hđ của DA như
- Chứng cứ pháp lý về tư cách pháp nhân của cá nhân hoặc tổ chức tham gia dự án
- Các văn bản giao nhiệm vụ hoặc cho phép nghiên cứu dự án của cơ quan quản lý nhànước
- Các chứng từ pháp lý về khả năg huy động vốn và năg lực kinh doanh của chủ đầu tư
- Các thỏa thuận về việc sử dụng tài nguyên, đất đai, huy động tài sản hoặc hợp tác sx
c) Môi trường văn hóa xã hội : MT VHXH có ảnh hưởng đến các DA đt Nội dung và
mức độ ảnh hưởng đến quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư của từng dự án cóthể khác nhau tùy thuộc vào lĩnh vực hoạt động, tính chất và mục tiêu của mỗi dự án cụthể
VD: Với dự án về sản xuất nông lâm nghiệp thì nghiên cứu: tình trạng sử dụng đất, tậpquán canh tác, năng suất, tổ chức lao động, thu nhập…
Trang 25Với sản xuất công nghiệp cần nghiên cứu về tập quán tiêu dùng, qui mô dân số, kết cấu
hạ tầng, về sức mua sản phẩm mà dự án cung cấp sẽ được chú trọng
Với các DA cung cấp dịch vụ như du lịch mt VHXH phong phú, đặc sắc cũng góp phầnthu hút khách du lịch…
d) Môi trường tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể khai thác cho việc thực hiện dự án :
NC mt tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên giúp cho chủ ĐT đánh giá những tiềm năngsẵn có về khí hậu, nguồn tài nguyên, nguyên vật liệu cung cấp đầu vào cho DA => đánhgiá lợi thế so sánh của DA
Tùy dự án mà nội dung và mức độ nc là khác nhau ví dụ như các dự án về nông lâmnghiệp thì cần nghiên cứu về diễn biến khí hậu như mưa gió,nhiệt độ, độ ẩm,thổnhưỡng, đất đai…
2 NC quy hoạch và các kế hoạch phát triển ảnh hưởng đến DA
(1) quy hoạch tổng thể phát triển KTXH của cả nước: là sựu cụ thể hoá chiến lược
pt KTXH quốc gia theo các đặc điểm, đk từng vùng lãnh thổ
=> là cơ sở cho sự ra đời của DA
(2) quy hoạch tổng thể phát triển KTXH của cùng hoặc địa phương: là quy hoạch
tổng hợp phát triển tất cả các ngành trên địa bàn vùng, địa phương phù hợp với ĐK tựnhiên, ĐK XH, phong tục tập quán, ngành nghề truyền thống
=> là căn cứ xác định chủ trương đầu tư trên địa bàn => là cơ sở XD kế hoạch ĐT vàkinh doanh của cơ sở
(3) quy hoạch phát triển ngành: là sự săp xếp các yếu tố của lực lượng sx, accs tiềm
năng để phân công và phân công lao động theo ngành; nhằm tổ chức quản lý và đảm bảo
sự phát triển của ngành phù hợp với các ĐK tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, Đặc điểmdân cư, lao động trên vùng lãnh thổ
=> căn cứ XD phương án phát triển ngành
=> căn cứ lập và cho phép đầu tư các DA phù hợp phát triển ngành
(4) quy hoạch phát triển lĩnh vực kết cấu hạ tầng: là bước cụ thể hóa của phát triển
kết cấu hạn tầng: lựa chọn phương án phát triện và phân bố mạng lưới kết cầu hạ tầngtrên các vúng lãnh thổ trong 1 khoangt time dài
=> ảnh hưởng đến sự ra đời và vận hành dự án
Trang 26(5) Quy hoạch pt đô thị: là sự sắp xếp, bố trí các cụm dân cư tập trung trên từng khu
vực lãnh thổ phù hợp với chức năng hoạt động KT-XH-CT của vùng, địa phương
=> là cơ sở lập DA đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, các khu đô thị
(6) quy hoạch xây dựng: phù hợp với quy haochj tổng thể phát triển KTXH, quy hoạch
của các ngành, quy hoạch sử dụng đất cụ thê:
- tổ chức, sắp xếp theo không gian lãnh thổ nhằm khai thác, sử dụng hợp lý TNTN, đấtdai và các nguồn lực; phù hợp với đặc điểm lịch sử, /ktxh, khoa học công nghệ của đấtnước trong từng thời kì
- tạo lập môi trường sống tiện nghi, an toàn và bền vững
- xác lập cơ sở cho công tác kê shaochj, quản lý đầu tư và thu hút ĐT xây dựng, quản lý,khai thác và sử dụng các công trình trong đô thị, điểm dân cư nông thông
=> là căn cứ xác định địa điểm cho DA
Trong quá trinhg lập DA, tùy thuộc từng DA khác nhau mà mức độ quan tâm nghiêncứu đối với từng loại quy hoạch có thể khác nhau Tuy nhiên phải quán triệt nguyên tăcchung là quy hoạch XD của từng DA không được phá vỡ quy hoạch của vùng, ngành, đôthị đã được phê duyệt Thậm chí cần phải lám sao cho các DA xây dựng phát huy đượccao nhất các thế mạnh tổng hợp của các quy hoạch trên
Câu 11 : Vận dụng vào 1 DA cụ thể
Dự án xây dựng khách sạn Thiên Hoàng ở huyện Gia viễn-Ninh Bình.
1 Các căn cứ pháp lý.
- Căn cứ Luật đầu tư số 59/2005/QH11
- Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH
- Luật xây dựng số 16/2003/QH11
- Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12
- nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của chính phủ về quản lý chất lượng
công trình
- nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/02/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí
đầu tư xây dựng công trình
- thông tư 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 về hướng dẫn lập và quản lý chi phí
đầu tư xây dựng công trình
Trang 27- quyết định số 41/2005/QĐ-BYT ngày 08/12/2005 quy định về điều kiện vệ sinh an
toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh, dịch vụ, phục vụ ăn uống
- Quyết định số 1556/2006/QĐ-UBND ngày 31/07/2006 của UBND tỉnh Ninh Bình
về việc ban hành ưu đãi, khuyến khích đầu tư vào các khu công nghiệp, khu dulịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
- Nghị quyết số 15 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Ninh Bình về phát triển du lịch
đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
- Quyết định Số: 2845 /QĐ-UBND về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển
du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2010, định hướng đến năm 2015
- quyết định số 2025/QD-UBND của ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình về việc phê
duyệt khu núi chùa Bái Đính thuộc khu du lịch sinh thái Tràng An
2 Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự ra đời của dự án.
2.1 Tình hình phát triển kinh tế xã hội chung của đất nước.
Hai năm qua (2010-2011), mặc dù vừa qua khỏi khủng hoảng tài chính toàn cầu2007-2009 nhưng nền kinh tế Việt Nam đã phục hồi trở lại, đạt mức tăng trưởng bìnhquân 6,5%/năm Đây là một mức tăng trưởng khá cao so với các nước trên thế giới saukhủng hoảng
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực: tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngưnghiệp giảm, tỉ trọng khu vực công nghiệp – dịch vụ có xu hướng tăng
Tính riêng trong ngành dịch vụ thì dịch vụ lưu trú và ăn uống chiếm tỉ trọng lớnnhất Năm 2010 ước đạt 80788 tỷ đồng, chiếm hơn 10% trong tổng giá trị GDP ngànhdịch vụ tạo ra
ngành dịch vụ du lịch ở nước ta có xu hướng ngày càng tăng và hứa hẹn nhiềutiềm năng Đó là những dấu hiệu tích cực, tạo môi trường thuận lợi cho dự án
2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Ninh Bình và huyện Gia Viễn
1 Về tăng trưởng và phát triển kinh tế:
Tỉnh Ninh Bình những năm gần đây luôn đạt tốc độ tăng trưởng khá, 5 năm trở lạiđây tăng trưởng đạt trung bình 17%/năm Ninh Bình luôn là một trong những tỉnh cótốc độ tăng trưởng cao nhất cả nước
Trang 28Đặc biệt là sự đột phá của tỉnh về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷtrọng công nghiệp và dịch vụ, đồng thời có sự chuyển dịch giữa các thành phần kinh tế
và các vùng trong tỉnh
Các ngành dịch vụ phát triển, trong đó, du lịch đang dần trở thành ngành kinh tếmũi nhọn của tỉnh số khách du lịch đến Ninh Bình đã đạt 3,875 triệu lượt khách gấp5,5 lần năm 2005 và gấp 562,5 lần năm 1992 Doanh thu từ hoạt động du lịch năm 2011gấp 725 lần năm 1992
Gia Viễn là một trong các huyện của tỉnh Ninh Bình Huyện được coi là một trongnhững khu vực còn nhiều khó khăn và là địa bàn được hưởng ưu đãi đầu tư theo quyđịnh của luật đầu tư 2005 và của tỉnh Tuy nhiên những năm qua huyện Gia Viễn đã cónhững chuyển biến tích cực Năm 2011, tốc độ tăng trưởng của huyện đạt 17,6% (caohơn mặt bằng chung của cả tỉnh là 16,13%) Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng,Văn hoá- xã hội, an sinh xã hội được đảm bảo, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dânđược nâng lên, Công tác quân sự, quốc phòng được tăng cường; an ninh chính trị, trật tự
an toàn xã hội được giữ vững không những thế đầu tư xây dựng cơ bản có nhiều kết quảtrong xây dựng, kiên cố hóa cơ sở vật chất tạo điều kiện thuận lợi cho dự án hoạt động
2 Về mặt xã hội: Đời sống nhân dân trong tỉnh được cải thiện thu nhập bình quân đầu
người tăng nhanh trong những năm qua
3 Về cơ sở hạ tầng được đảm bảo về điện, nước, y tế Mạng lưới giao thông thuận
tiện Hệ thống đgiao thông đường bộ được cải thiện, xây dựng nâng cấp thông suốt từtỉnh đến các huyện, xã Cơ sở hạ tầng, giao thông đảm bảo tạp điều kiện thuận lợi cho
dự án
Kinh tế tỉnh Ninh Bình và huyện Gia Viễn phát triển nhanh và ổn định trong khoảng thời gian dài như thế tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành dự án và thị trường đầu ra hứa hẹn nhiều tiềm năng.
3 Điều kiện tự nhiên và tiềm năng phát triển du lịch Ninh bình
3.1 Điều kiện tự nhiên.
- Về vị trí địa lý: thuận lợi nằm trên hệ thống giao thông xuyên Việt với nhiều dự án
cao tốc được triển khai Sự phát triển du lịch Ninh Bình nằm trong tổng thể phát triển
du lịch của Việt Nam đã hình thành một tứ giác tăng trưởng du lịch: Hà Nội - Hải
Trang 29Phòng - Quảng Ninh - Ninh Bình qua quốc lộ 1A, quốc lộ 10 và các sân bay Cát Bi,
Nội Bài, hệ thống cảng biển, cảng song
- Về địa hình: Ninh Bình có phía Tây là dãy núi đá vôi, đồng bằng ở giữa và thoài dần
ra biển phía Đông, kiểu địa hình bán sơn địa => Ninh Bình được ví như một " Hạ Long trên cạn" với vô số các hang động, đầm hồ, núi ngập nước có giá trị phát triển
du lịch như các khu du lịch Tràng An, Tam Cốc - Bích Động, Khu bảo tồn thiên nhiênVân Long Ninh Bình hội tụ đầy đủ các yếu tố của một Việt Nam thu nhỏ: có rừng,núi, sông, biển với các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyểnthế giới, khu du lịch quốc gia
- Về thời tiết: khí hậu thích hợp cho phát triển kinh tế xã hội và phát triển du lịch
quanh năm
3.2 Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình
Ninh Bình có tiềm năng lớn về phát triển du lịch
- Sự kỳ thú của thiên nhiên, với những danh lam thắng cảnh đa dạng, nổi tiếng như
Vườn quốc gia Cúc Phương, Dãy núi đá vôi ngập nước tạo ra nhiều hang động kỳ thúnhư: Tam Cốc, Bích Động…
- tài nguyên nhân văn gắn liền với các lịch sử và tín ngưỡng tâm linh người Việt như:
Cố đô Hoa; Quần thể nhà thờ đá Phát Diệm ; Chùa Bái Đính - là một quần thể gồmkhu chùa cổ và khu chùa mới với quy mô là ngôi chùa lớn nhất Đông Nam Á…
về VH là vùng đất vừa là gạch nối, vừa là ngã ba của ba nền văn hoá lớn: sông Hồng sông Mã - Hoà Bình Ninh Bình là vùng đất phong phú các lễ hội văn hóa đặc sắc Lễ hội chùa Bái Đính; Lễ hội làng Yên Vệ; Lễ hội đền Năn - chùa Quảng Thượng - đền
-núi Hầu; Lễ hội đền Áp Lãng; Lễ hội cố đô Hoa Lư…
Đặc biệt trong đó, lễ hội chùa Bái Đính là lễ hội lớn, bắt đầu ngày 6/1 âm lịch đếnhết tháng 3 hàng năm, phần lễ tổ chức dâng hương, tưởng nhớ các các vị danh nhân như
Lý Quốc Sư, Đinh Bộ Lĩnh, thần Cao Sơn, bà chúa Thượng Ngàn và tín ngưỡng thờPhật Phần hội diễn ra sôi động với các trò chơi dân gian…
- Không những thế Ninh Bình còn là đất tổ của nghệ thuật hát Chèo, là quê hương các
làn điệu hát xẩm, ca trù và của nhiều làng nghề truyền thống như nghề điêu khắc đáNinh Vân - Hệ Dưỡng, Xuân Vũ, nghề mộc Phúc Lộc, nghề thêu ren Văn Lâm, nghềchiếu cói ở Kim Sơn
Trang 30- Phong phú Về mặt ẩm thực: Ninh Bình còn nổi tiếng với những món ăn đặc sản rất
độc đáo và ngon Trong đó không thể không nhắc đến “rượu ngon, cơm cháy, thịt dê”
- Rượu là rượu Lai Thành - Kim Sơn
- Cơm là cơm cháy Ninh Bình
- Thịt dê chính là thịt dê núi Ninh Bình
- Gỏi cá nhệch Kim Sơn:
- Ốc núi ninh bình:
- Canh cá rô Tổng Trường:
- Nem Yên Mạc
.Rượu cần Nho Quan…
Như vậy, điều kiện tự nhiên, văn hóa lịch sử cũng như văn hóa ẩm thực của Ninh Bình rất thuận lợi để khai thác ngành du lịch Thực tế những năm qua cũng cho thấy ngành du lịch đang ngày càng phát triển mạnh mẽ ở Ninh Bình và khách du lịch trong và ngoài nước đến với Ninh Bình ngày càng đông Đây là những điều kiện thuận lợi cho đầu ra (khách lưu trú) và cả đầu vào(nguyên liệu ẩm thực) cho dự án.
4.Điều kiện về dân số và lao động:
số người trong độ tuổi lao động xã hội toàn tỉnh năm 2009 là 668.976 người, chiếm hơn 67% dân số toàn tỉnh.
Trung bình mỗi năm số người trong độ tuổi lao động tăng thêm hơn 30 000 người tỉ lệ lao động thất nghiệp khu vực thành thị trên 7
Thực trạng lao động ở Ninh Bình có hiện tượng thừa lao động phổ thông và thiếu lao động kĩ thuật, chuyên môn cao Trong khi nguồn lao động lại đồi dào, chi phí nhân công rẻ, bằng khoảng 65% so với Hà Nội và 40% so với thành phố Hồ Chí Minh
Lao động hầu hết có đức tính cần cù, siêng năng chịu khó, thông minh, nhanh nhẹn, dễ thích nghi với nghề nghiệp.
Mặt khác, đối với đa số lao động của dự án không cần lao động chuyên môn cao (trừ một số lao động nhất định) Chính vì vậy, lao động phổ thông sẽ là một nguồn cung cấp lao động dồi dào, giá cả thuận lợi cho dự án.
5.Hệ thống các chính sách kinh tế liên quan đến dự án
Trang 31Xem xét các chính sách kinh tế vĩ mô của tỉnh Ninh Bình cho thấy dự án phù hợp với các định hướng, chính sách chiến lược phát triển của tỉnh: đó là phát triền ngành du lịch thành ngành kt mũi nhon => có nhiều ưu đãi cho các DA đầu tư trong lĩnh vực này theo quy định.đk thì
Đối chiếu với các quy định thì DA được hưởng nhiều ưu đãi như ưu đãi về giá thuê đất;
ưu đãi về thuế TN DN trong 15 năm đầu…
phát triển của tỉnh Ninh Bình cho thấy việc đầu tư và xây dựng khu khách sạn – nhà hàng phục vụ khách du lịch tỉnh Ninh Bình, nhất là khách du lịch khu chùa Bái Đính là có nhiều triển vọng, hứa hẹn mang lại hiệu quả cho chủ đầu tư.
Trang 32CHƯƠNG IV : NC THỊ TRƯỜNG
Câu 12 : vì sao phải nc thị trường ? nội dung nc thị trường
- Vì sao phải nc thị trường ?
K/n:nc thị trường, sp của 1 dự án là p tich và xử lý thông tin liên quan đến sp, tìm hiểu
sp của dự án có thị trường hay không, thị phần mà sp dự án có khả năng chiếm lĩnh
Mục đích: xem xét, xđ thị phần của dự án, sp của dự án có thâm nhập được thị trường
hay không? Nếu được thì thị phần là bn? Cách chiếm lĩnh thị trường của dự án?
Vai trò: chính vì vậy, nctt đã cung cấp các thông tin làm cơ sở để xác định sự cần thiết
phải đầu tư và xđ quy mô đầu tư phù hợp Do đó nctt dự án là một nd cần thiết và quantrọng nhằm đánh giá tính khả thi của dự án
Yêu cầu: để thực hiện vai trò đó, yêu cầu đối với nctt dự án:
+ thu thập đầy đủ các thông tin cần thiết
+ tt đảm bảo độ chính xác cao và tin cậy
+ sd pp phan tích ttin phù hợp
- Nội dung nc tt dự án: (6 nội dung cơ bản)
1.phân tích và đánh giá khái quát thị trường tổng thể và sp của dự án:
- Xác định mức tiêu thụ:
+ Các 3 loại nhu cầu: nhu cầu tự nhiên, mong muốn, cầu có khả năng thanh toán.Mức tiêu thụ ở đây là cầu có khả năng thanh toán Xác định mức tiêu thụ để đánh giá kếtquả thị trường tổng thể, từ đó đánh giá mức độ thỏa mãn cung cầu trên tt tổng thể, là cơ
sở để phân đoạn thị trường
+ Xác định cầu sẽ dựa vào mức tiêu thụ, nhưng: mức tiêu thụ p/a chính xác cầu khicung>= cầu, mức tiêu thụ k p/a chính xác cầu khi cung< cầu
=> để xđ được mức tiêu thụ ta cần thu thập các thông tin :
+ về sp trong nước (thường chọn số liệu số lượng sp sx của các DN lớn: tồn khođầu năm, sx trong năm và tồn kho cuối năm;
+ sản lượng xuất- nhập khẩu;
+ giá cả sp
- Nguồn cung cấp: để xđ được nguồn cung cấp, ta cần thu thập các số liệu về số cơ
sở sx trong nước, số cơ sở nhập khẩu và nguồn nhập khẩu từ nước nào
Trang 33- Đánh giá mức độ thỏa mãn cung cầu thị trường hiện tại
2.Phân đoạn thị trường và xác định thị trường mục tiêu của dự án
Trên cơ sở đánh giá kq tt tổng thể, CĐT sẽ phân đoạn thị trường , xđ tt mục tiêu
a Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia thị trường tổng thể thành những đoạn thị
trường nhỏ trên cơ sở những điểm khác biệt theo một tiêu chí nào đó có thể là về nhucầu, ước muốn, thói quen…
Mục đích: giúp CĐT hiểu được rõ ràng, thấu đáo hơn về nhu cầu, sở thích của cácnhóm khách hàng, từ đó đ/ứ nhu cầu của các nhóm khách hàng này, liên quan đến tiêuthụ sp Trên cơ sở phân đoạn thị trường, CĐT sẽ chọn ra 1 nhóm khách hàng mục tiêuLợi ích của phân đoạn : giúp chủ đầu tư phân bổ có hiệu quả các nguồn lực; đầu tưtập trung lỗ lực vào đúng chỗ; giúp sp dịch vụ của dự án có thể đáp ứng nhu cầu caonhất của khách hàng do đó làm tăng khả năng cạnh tranh cho sp
b Xác định thị trường mục tiêu: lựa chọn những đoạn thị trường mà việc đầu tư của dự
án có thể thực hiện một cách hiệu quả
Tại sao phải phân đoạn và xác định thị trường mục tiêu? Vì:
- Thị trường tổng thể bao gồm khối lượng lón khách hàng, các kh có nhu cầu, sở
thích và khả năng tài chính là khách nhau => chủ ĐT khong thể dáp ứng được hết
=> phải chọn đoạn thị trường
- Trên TT tổng thể có nhiều đối thủ cạnh tranh => chủ ĐT k thể cạnh tranh với tất
cả => phải xác định đoạn thị trường mà chủ ĐT có thể cạnh tranh được
- Mỗi chủ ĐT có 1 lợi thế so sánh riêng => chọn đoạn thị trường mà chủ ĐT có khả
năng cnahj tranh cao nhất
- Đoạn tt háp dẫn: là đoạn thị trường thể hiện sự tương hợp giữa nguồn lực của Da
với quy mô với khả năng cạnh tranh của DA trên thị trường
Yêu cầu: + Thị trường mực tiêu phải đảm bảo quy mô thị trường đủ lớn
+ Có thể tạo ra ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh
+ Tính hiệu quả khi đầu tư vào thị trường này
+ DN có đủ khả năng đầu tư vào thị trường này
Nội dung: Đánh giá các đoạn thị trường trên 3 yếu tố sau
+ Quy mô và mức tăng trưởng của đoạn thị trường
+ mức độ hấp dẫn về cơ cấu thị trường
+ Nguồn lực của dự án
Trang 343.Xác định sp của dự án: đi thiết kế sp của dự án nhằm đáp ứng nhu cầu của KH mục
4.Dự báo cung cầu trong tương lai về sp của dự án.
B1: Phân tích, đánh giá cung cầu thị trường về sản phẩm của dự án ở hiện tại và quá khứ: => mức tiêu thụ; nguồn cung cấp, mức độ thỏa mãn cung cầu
B2: dự báo cung cầu thị trường trong tương lai dựa trên các số liệu trong quá khứ.
Thư nhất, Dự báo cầu => có thể sử dụng các phương pháp sau:
phương pháp ngoại suy thống kê:
- là việc dự báo cầu bằng cách thống kê các số liệu trong quá khứ theo một tiêuthức nào đó để tìm ra xu hướng tính quy luật biến đổi của nó trong quá khứ, hiệntại để dự báo cho những năm tương lai
- thông thường hay sử dụng hàm xu thế phát triển
- ưu điểm: khi các đk KT ít biến động => khá chính xác => nên dùng dự baod trongngắn hạn
- nhược điểm:
+ khi đk kt thay đổi => ko chính xác
+ đối với sp mới => k có số liệu để phân tích
+ sp có nhiều sp thay thế => k chính xác
+ chỉ biết được xu thế, k biết được nguyên nhân biến đổi cung cầu
Dự báo cầu thị trường bằng mô hình hồi quy tương quan : là phương páp dự báo dựatrên cơ sở pân tích mqh tương quan giữa cầu thị trường và các nhân tố ảnh hưởngtới nó như giá của hàng hóa,dịch vụ đó, thu nhập của ng tiêu dùng, giá cả hàng hóa
có liên quan
- Ưu điểm: + xác định được các yếu tố ảnh hưởng
+ dự báo được trong dài hạn+ đánh giá được tác động của các nhân tố
- Nhược điểm:
Trang 35+ tính toán phức tạp
+ khó xác định được đầy đủ các yếu tố, phải thu thập trong time dài
Dự báo cầu thị trường bằng hệ số co dãn: là phương pháp dự báo thông qua viêcxem xét sự thay dổi của lượng cầu khi từng nhân tố ảnh hưởng đến nó (giá, thu nhập,thị hiếu…) thay đổi (giả định các yếu tố khác k đổi)
- Ưu điểm: đánh giá được độ chặt chẽ của các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
- Nhược điểm: các nhân tố các thay đổi => k hoàn toàn chính xác
Dự báo cầu bằng phương pháp định mức là phương páp dự báo thông qua định mứctiêu dùng đã đc xác định Các đinh mức tiêu dùng được xác định trên cơ sở điều trathực tế theo mẫu ngẫu nhiên có tính đại diện cao => phản ánh tổng thể
- Ưu điểm: đơn giản và ít tốn kém; khá chính xác nếu lựa chọn mẫu đúng kĩ thuật
- Nhược điểm:
+ k phải sp nào cũng áp dụng được, thường chính xác đối với hàng lương thực thựcphẩm
+ ko đưa ra được các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
Dự báo cầu bằng phương pháp chuyên giá là phương pháp thu thập và xử lý đánh giá
dự báo bằng cáh tập hợp hỏi ý kiến các chuyên gia giỏi trong những linh vực
- Điều kiện áp dụng: ng soạn thảo DA k thu thập đủ thông tin, số liệu hoặc Khảnăng của chủ ĐT k đủ khả năng phân tích cung cầu
- Ưu điểm:
+ luôn cho kết quả chính xác ( nếu là chuyên gia có chuyên môn)
+ dự báo được cả ngắn và dài hạn
- Nhược điểm:
+ chi phí thuê chuyên gia cao
+ không phải lúc nào cũng chọn được chuyên gia
+ các ý kiến chuyên gia có thể k đồng nhất => làm lại => tốn chi phí
Mỗi phương pháp đòi hỏi nguồn thoognt in khác nhau; tùy thuộc nguồn thôngc=ng soạn thảo có được => lựa chọn pp phù hợp
Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm khác nhau => phối hợp => cho kq cx
Thứ hai, Dự báo nguồn cung : các pp tương tự dự báo cầu
Dự báo cung sp của các cơ sở hiện đang cung cấp các sp trên thị trường
Dự báo mức cung của các dư án có thể có trong tương lai
Trang 36 Dự kiến khả năng xuất nhập khẩu hàng hóa đó trong tương lai
B3: So sánh cung cầu trong tương lai và đánh giá
- Nếu cung < cầu => d/a có khả năng thực hiện,
- Nếu cung > cầu => phải tính đến khả năng chiếm lĩnh tt được thị phần là baonhiêu? Đề ra giải pháp tiếp thị và các chiến lược để chiếm lĩnh thị trường
5.Nghiên cứu công tác tiếp thị sp của dự án: tiếp thị là sự phát động nhằm thúc đẩy
hoạt động của thị trường và thỏa mãn nhu cầu KH trong viêc cung cấp các sp của dự án.Nội dung:
- Xác định và nghiên cứu đối tượng tiêu thụ sp của dự án: nc để biết nhu cầu, sởthích của họ => để có biện pháp tiếp thị thích hợp
VD: ng thu nhập thấp => để ý về giá => nhấn mạnh vđê giá cả của sp
- Lựa chọn các phương páp giới thiệu sp: Tiếp xúc trực tiếp, quảng cáo, hội chợtriển lãm
- Lựa chọn các p/a tổ chức hệ thống phân phối sản phẩm
- Lựa chọn các phương thức thanh toán linh hoạt để đẩy mạnh sức mua
6.Nghiên cứu khả năng cạnh tranh & chiếm thị trường về sp của dự án: là việc đánh
giá khả năng mà dự án có thể dành or duy trì đc thị phần và có mức lợi nhuận nhât định
là bao nhiêu? Nội dung:
- Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh: => nhằm xác định thị phần của DA và xây dựng
chiến lược cạnh tranh thích hợp trên cơ sở:
+ đánh giá điểm mạnh điểm yếu của đối thủ
+ đánh giá lợi thế của DA
- Nghiên cứu chiến lược cạnh tranh: xác định tổng thể các biện pháp để có thể đạt
được khả năng cạnh tranh nhất định trên thị trường
- Xác định các chỉ tiêu chủ yếu => đánh giá Khả năng canh tranh và chiếm lĩnh thị
trường: một số chỉ tiêu cơ bản như:
+ thị phần của DA/thị phần của đối thủ
+ thị phần của DA/ toàn bộ thị trường
+ thị phần DA/ thị trường mục tiêu của da
+ doanh thu của DA/ doanh thu của đối thủ
+ tỉ lệ chi phí maketing/ tổng doanh thu
+ tỷ suất lợi nhuận = giá bán – giá thành
Trang 37=> chỉ tiêu tổng hợp, vừa thể hiện khả năng cạnh tranh vừa thể hiện hiệu quả
Câu 13 : vận dụng vào 1 DA cụ thể
1 Phân tích tổng thể hiện trạng cung cầu hiện tại về du lịch (lưu trú và ăn uống)
=> Xét về phía cầu nhu cầu du lịch và nhu cầu lưu trú, ăn uống khi đi du lịch ở ViệtNam nói chung và ở Ninh Bình nói riêng là rất lớn và ngày càng tăng lên Không chỉvới khách du lịch trong nước mà cả khách du lịch nước ngoài với nhu cầu đa dạng vàtăng cao chính là cơ hội tốt để sản phẩm của dự án chiếm lĩnh được thị trường Đây làtiền đề cho sự hình thành và khẳng định tính khả thi của dự án này
1.1.Hiện trạng về cầu du lịch.
a) Khách trong nước
- Mức sống của người dân Việt Nam ngày càng được nâng cao => thu nhập tăng =>
nhu cầu tinh thần tăng có cầu du lịch tăng Thực tiễn đã chứng minh điều đó khi màlượng khách du lịch trong nước ngày càng tăng Cùng với sự gia tăng không ngừngcủa khách du lịch hàng năm là sự gia tăng cầu về các dịch vụ đi lèm (lưu trú, nghỉngơi, ăn uống hay mua sắm…)
- Khi tham quan du lịch thì nhu cầu ăn ở là tất yếu và thường chiếm tỉ trọng lớn trong
chi tiêu của khách du lịch
- Hiện nay, tuy mức sống người dân đang dần được nâng cao nhưng phần lớn khách du
lịch trong nước vẫn chọn các nhà hàng, khách sạn có mức giá trung bình, rẻ phù hợpvới thu nhập Bên cạnh đó, một bộ phận ngày càng lớn người dân tìm đến các kháchsạn, nhà nghỉ phục vụ tốt nhu cầu cả ăn và ở để họ để thỏa mãn và thoải mái khi dulịch Bộ phận này có xu hướng tăng mạnh
- Khách du lịch trong nước tại Ninh Bình tăng mạnh.
b) Khách quốc tế
- Lượng khách quốc tế đến Việt Nam đang ngày càng tăng
- Khách du lịch quốc tế là đối tượng có chi tiêu dành cho du lịch lớn
- Khách du lịch quốc tế hiện tại rất ưa thích hình thức du lịch sinh thái, tham quan di
tích lịch sử và du lịch văn hóa tìm hiểu phong tục Việt Nam
Trang 38- Khách du lịch quốc tế chủ yếu đến từ các nước như Trung Quốc, Đài Loan, Nhật
Bản, Hoa Kì, Hàn Quốc, Malaysia, Cam-pu-chia, Oxtraylia…
- Khách quốc tế đến Ninh Bình ngày càng tăng
1.2 Hiện trạng cung dịch vụ lưu trú và ăn uống khi du lịch tại Ninh Bình.
Hệ thống lưu trú của tỉnh Ninh Bình phát triển với tốc độ rất nhanh nhưng cung k
chỉ một sốkhách sạn chất lượng cao là mới được đầu tư xây dựng gần đây nên cơ
sở vật chất kĩ thuật hiện đại mới đáp ứng được khách du lịch nước ngoài và khách dulịch có điều kiện
2 Phân đoạn thì trường và lựa chọn thị trường mực tiêu
Sauk hi phân tích phân đoạn thị trường => lựa chọn được tt mục tiêu và xác địnhđược đối tượng phục vụ của Da Bao gồm
Thị trường khách nội địa:
- Khách du lịch từ các đô thị lớn và các tỉnh khu vực lân cận: đây chính là kháchhàng chiếm tỉ trọng lớn nhất và đem lại doanh thu chính cho khách sạn Nhữngkhách hàng thuộc nhóm này thường đến du lịch tại Ninh Bình và du lịch tại Bái vớimục đích tham quan danh lam thắng cảnh, tham dự lễ hội truyền thống của địaphương, du lịch sinh thái Khách du lịch ở nhóm này thương từ các thành phố lớn
và các tỉnh lân cận như Hà Nội, Nam Định, Hà Nam, Thái Bình, Hải Dương… và
số lượng thường tăng cao những dịp lễ hội và dịp nghỉ lễ
- Khách du lịch nội tỉnh: Khách du lịch trong tỉnh đến Bái Đính tham quan vàthực hiện các nghi thức tâm linh từ các huyện khác như Yên Mô, Kim Sơn, Hoa
Lư, Thị xã Tam Điệp… Khách du lịch nhóm này thường đến du lịch nhiều lần và
có thời gian lưu trú ngắn
Thị trường khách quốc tế:
Trang 39- Thị trường khách du lịch quốc tế của Ninh Bình phụ thuộc nhiều vào thị trường khách
quốc tế của Hà Nội, vì Hà Nội là trung tâm thu hút và phân phối các thị trường kháchcủa toàn vùng Bên cạnh đó nó cũng phụ thuộc nhiều vào các tỉnh Lân cận…là
3 Phân tích, dự báo cung – cầu về du lịch (lưu trú và ăn uống)
3.1 Dự báo cầu trong tương lai
a) Dự báo thị trường khách du lịch.
Đối với Khách du lịch trong nước: Lượng khách du lịch trong nước được dự báo
tăng mạnh trong tương lai dựa vào một số căn cứ sau:
- Căn cứ vào thu nhập bình quân của cả nước và thu nhập bình quân của khu vực phía Bắc tăng => tỉ trọng chi tiêu của ng dân tăng => tăng cầu du lịch
- Căn cứ vào sự phát triển của giao thông, vận tải: Sự di chuyển giữa các vùng
ngày càng thuận tiện => nhu cầu về du lịch cũng tăng lên
- Tham khảo lượng khách tại một số địa điểm du lịch lân cận: Nghiên cứu và tìm
hiểu về tình hình khách du lịch ở các địa phương lân cận như tỉnh Nam Định,Thanh Hóa… cho thấy lượng khách đu lịch có xu hướng tăng lên và nhu cầu vềcác dịch vụ cao cấp cũng tăng lên
Đối với Khách du lịch nước ngoài: Dự báo lượng khách du lịch nước ngoài tăng
trong tương lai dựa trên các căn cứ:
- Sự phát triển chung của du lịch Việt Nam ngày càng manhh => du khách nước
ngoài biết đến VN càng nhiều => cầu du lịch tăng
- Sự phát triển của hoạt động đầu tư nước ngoài tại tỉnh Vì một trong những đối
tượng khách hàng mục tiêu của dự án là những người khách nước ngoài đến Việt
Nam với mục đích công tác nên việc dự báo này rất quan trọng Hiện này tình
hình thu hút FDI của tỉnh ngày càng tăng, giai đoạn 2010-2015 số dự án có vốn
- Sự phát triển giao thông vận tải, cơ sở hạ tầng tại Ninh Bình đang ngày được
nâng cấp, xây mới => di chuyển đi lại giữa các vùng miền được dễ dàng hơn
=> thu hút khách du lịch hơn
b) Dự báo khách du lịch trong tương lai
Sử dụng phương pháp ngoại suy hàm tuyến tính để dự báo số lượng khách khách
du lịch trong những năm tiếp theo:
Sử dụng hàm xu thể tuyến tính: Yt = a0 + a1* t được kết quả
Trang 40- Khách trong nước: Yt = 9 + 1,75t
- Khách quốc tế: Yt = 1,95 + 0,34t
Dự báo lượng khách du lịch tại Việt Nam những năn tiếp theo:
1 Khách quốc tế (triệu lượt) 2,29 3,31 5,01
2 Khách nội địa (triệu lượt) 10.75 16 25,75
Dự báo lượng khách quốc tế và lượng khách trong nước du lịch sẽ tăng trongnhững năm tiếp theo, dự án có khả năng chiếm lĩnh và mở rộng thị trường trong tươnglai
Dự báo nhu cầu về dịch vụ khách sạn và nhà hàng:
Trước sự đầu tư phát triển ngành du lịch của tỉnh, lượng khách du lịch tới tỉnhđược dự báo tăng mạnh trong giai đoạn 2010-2020 Dự báo nhu cầu về số buồngtrong các cơ sở lưu trú đến năm 2020 như sau:
- Nhu cầu đến năm 2012 là 3500 phòng
- Nhu cầu đến năm 2015 là 5000 phòng
- Nhu cầu đến năm 2020 là >7600 phòng
Bên cạnh nhu cầu về số lượng thì nhu cầu về chất lượng về các dịch vụ củakhách sạn cũng tăng cao Dự báo nhu cầu về số buồng trong các cơ sở lưu trú đếnnăm 2020 như sau:
Kết luận: nhu cầu trong các năm tới về các dịch vụ ăn uống nghĩ dưỡng và các dịch
vụ của khách sạn ngày càng tăng cao cả về số lượng và chất lượng Chính vì vậy dự
án sẽ có tính khả thi rất lớn.
2.1 Dự báo cung
Giai đoạn vừa qua từ năm 2005-2011 có rất nhiều dự án xây dụng nhà hàng khách đã
đi vào hoạt động và khai thác