3. Về cơ sở hạ tầng được đảm bảo về điện, nước, y tế Mạng lưới giao thông thuận
CHƯƠNG IV :NC THỊ TRƯỜNG
Câu 12 : vì sao phải nc thị trường ? nội dung nc thị trường
- Vì sao phải nc thị trường ?
K/n:nc thị trường, sp của 1 dự án là p tich và xử lý thông tin liên quan đến sp, tìm hiểu
sp của dự án có thị trường hay không, thị phần mà sp dự án có khả năng chiếm lĩnh
Mục đích: xem xét, xđ thị phần của dự án, sp của dự án có thâm nhập được thị trường
hay không? Nếu được thì thị phần là bn? Cách chiếm lĩnh thị trường của dự án?
Vai trò: chính vì vậy, nctt đã cung cấp các thông tin làm cơ sở để xác định sự cần thiết
phải đầu tư và xđ quy mô đầu tư phù hợp. Do đó nctt dự án là một nd cần thiết và quan trọng nhằm đánh giá tính khả thi của dự án
Yêu cầu: để thực hiện vai trò đó, yêu cầu đối với nctt dự án:
+ thu thập đầy đủ các thông tin cần thiết + tt đảm bảo độ chính xác cao và tin cậy + sd pp phan tích ttin phù hợp
- Nội dung nc tt dự án: (6 nội dung cơ bản)
1.phân tích và đánh giá khái quát thị trường tổng thể và sp của dự án:
- Xác định mức tiêu thụ:
+ Các 3 loại nhu cầu: nhu cầu tự nhiên, mong muốn, cầu có khả năng thanh toán. Mức tiêu thụ ở đây là cầu có khả năng thanh toán. Xác định mức tiêu thụ để đánh giá kết quả thị trường tổng thể, từ đó đánh giá mức độ thỏa mãn cung cầu trên tt tổng thể, là cơ sở để phân đoạn thị trường
+ Xác định cầu sẽ dựa vào mức tiêu thụ, nhưng: mức tiêu thụ p/a chính xác cầu khi cung>= cầu, mức tiêu thụ k p/a chính xác cầu khi cung< cầu
=> để xđ được mức tiêu thụ ta cần thu thập các thông tin :
+ về sp trong nước (thường chọn số liệu số lượng sp sx của các DN lớn: tồn kho đầu năm, sx trong năm và tồn kho cuối năm;
+ sản lượng xuất- nhập khẩu; + giá cả sp
- Nguồn cung cấp: để xđ được nguồn cung cấp, ta cần thu thập các số liệu về số cơ
- Đánh giá mức độ thỏa mãn cung cầu thị trường hiện tại
2.Phân đoạn thị trường và xác định thị trường mục tiêu của dự án
Trên cơ sở đánh giá kq tt tổng thể, CĐT sẽ phân đoạn thị trường , xđ tt mục tiêu
a. Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia thị trường tổng thể thành những đoạn thị
trường nhỏ trên cơ sở những điểm khác biệt theo một tiêu chí nào đó có thể là về nhu cầu, ước muốn, thói quen…
Mục đích: giúp CĐT hiểu được rõ ràng, thấu đáo hơn về nhu cầu, sở thích của các nhóm khách hàng, từ đó đ/ứ nhu cầu của các nhóm khách hàng này, liên quan đến tiêu thụ sp. Trên cơ sở phân đoạn thị trường, CĐT sẽ chọn ra 1 nhóm khách hàng mục tiêu
Lợi ích của phân đoạn : giúp chủ đầu tư phân bổ có hiệu quả các nguồn lực; đầu tư tập trung lỗ lực vào đúng chỗ; giúp sp dịch vụ của dự án có thể đáp ứng nhu cầu cao nhất của khách hàng do đó làm tăng khả năng cạnh tranh cho sp.
b. Xác định thị trường mục tiêu: lựa chọn những đoạn thị trường mà việc đầu tư của dự
án có thể thực hiện một cách hiệu quả.
Tại sao phải phân đoạn và xác định thị trường mục tiêu? Vì:
- Thị trường tổng thể bao gồm khối lượng lón khách hàng, các kh có nhu cầu, sở thích và khả năng tài chính là khách nhau => chủ ĐT khong thể dáp ứng được hết => phải chọn đoạn thị trường
- Trên TT tổng thể có nhiều đối thủ cạnh tranh => chủ ĐT k thể cạnh tranh với tất cả => phải xác định đoạn thị trường mà chủ ĐT có thể cạnh tranh được
- Mỗi chủ ĐT có 1 lợi thế so sánh riêng => chọn đoạn thị trường mà chủ ĐT có khả năng cnahj tranh cao nhất
- Đoạn tt háp dẫn: là đoạn thị trường thể hiện sự tương hợp giữa nguồn lực của Da với quy mô với khả năng cạnh tranh của DA trên thị trường.
Yêu cầu: + Thị trường mực tiêu phải đảm bảo quy mô thị trường đủ lớn + Có thể tạo ra ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh.
+ Tính hiệu quả khi đầu tư vào thị trường này + DN có đủ khả năng đầu tư vào thị trường này. Nội dung: Đánh giá các đoạn thị trường trên 3 yếu tố sau.
+ Quy mô và mức tăng trưởng của đoạn thị trường + mức độ hấp dẫn về cơ cấu thị trường
3.Xác định sp của dự án: đi thiết kế sp của dự án nhằm đáp ứng nhu cầu của KH mục tiêu => tức là xác định sp (mô tả rõ về sp):
- Xác định tên sp
- Xác định các đặc điểm chủ yếu về sp,những dấu hiệu để có thể phân biệt vs các sp khác có cùng chức năng
- Xác định tính năng,công dụng của sp, quy cách và tiêu chuẩn chất lượng, hình thức , bao bì…
4.Dự báo cung cầu trong tương lai về sp của dự án.
B1: Phân tích, đánh giá cung cầu thị trường về sản phẩm của dự án ở hiện tại và quá khứ: => mức tiêu thụ; nguồn cung cấp, mức độ thỏa mãn cung cầu
B2: dự báo cung cầu thị trường trong tương lai dựa trên các số liệu trong quá khứ.
Thư nhất, Dự báo cầu => có thể sử dụng các phương pháp sau: • phương pháp ngoại suy thống kê:
- là việc dự báo cầu bằng cách thống kê các số liệu trong quá khứ theo một tiêu thức nào đó để tìm ra xu hướng tính quy luật biến đổi của nó trong quá khứ, hiện tại để dự báo cho những năm tương lai
- thông thường hay sử dụng hàm xu thế phát triển.
- ưu điểm: khi các đk KT ít biến động => khá chính xác => nên dùng dự baod trong ngắn hạn
- nhược điểm:
+ khi đk kt thay đổi => ko chính xác
+ đối với sp mới => k có số liệu để phân tích + sp có nhiều sp thay thế => k chính xác
+ chỉ biết được xu thế, k biết được nguyên nhân biến đổi cung cầu
• Dự báo cầu thị trường bằng mô hình hồi quy tương quan : là phương páp dự báo dựa trên cơ sở pân tích mqh tương quan giữa cầu thị trường và các nhân tố ảnh hưởng tới nó như giá của hàng hóa,dịch vụ đó, thu nhập của ng tiêu dùng, giá cả hàng hóa có liên quan
- Ưu điểm: + xác định được các yếu tố ảnh hưởng + dự báo được trong dài hạn
+ đánh giá được tác động của các nhân tố - Nhược điểm:
+ tính toán phức tạp
• Dự báo cầu thị trường bằng hệ số co dãn: là phương pháp dự báo thông qua viêc xem xét sự thay dổi của lượng cầu khi từng nhân tố ảnh hưởng đến nó (giá, thu nhập, thị hiếu…) thay đổi (giả định các yếu tố khác k đổi)
- Ưu điểm: đánh giá được độ chặt chẽ của các nhân tố ảnh hưởng đến cầu - Nhược điểm: các nhân tố các thay đổi => k hoàn toàn chính xác
• Dự báo cầu bằng phương pháp định mức là phương páp dự báo thông qua định mức tiêu dùng đã đc xác định. Các đinh mức tiêu dùng được xác định trên cơ sở điều tra thực tế theo mẫu ngẫu nhiên có tính đại diện cao => phản ánh tổng thể
- Ưu điểm: đơn giản và ít tốn kém; khá chính xác nếu lựa chọn mẫu đúng kĩ thuật - Nhược điểm:
+ k phải sp nào cũng áp dụng được, thường chính xác đối với hàng lương thực thực phẩm
+ ko đưa ra được các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
• Dự báo cầu bằng phương pháp chuyên giá là phương pháp thu thập và xử lý đánh giá dự báo bằng cáh tập hợp hỏi ý kiến các chuyên gia giỏi trong những linh vực.
- Điều kiện áp dụng: ng soạn thảo DA k thu thập đủ thông tin, số liệu hoặc Khả năng của chủ ĐT k đủ khả năng phân tích cung cầu
- Ưu điểm:
+ luôn cho kết quả chính xác ( nếu là chuyên gia có chuyên môn) + dự báo được cả ngắn và dài hạn
- Nhược điểm:
+ chi phí thuê chuyên gia cao
+ không phải lúc nào cũng chọn được chuyên gia
+ các ý kiến chuyên gia có thể k đồng nhất => làm lại => tốn chi phí
Mỗi phương pháp đòi hỏi nguồn thoognt in khác nhau; tùy thuộc nguồn thông c=ng soạn thảo có được => lựa chọn pp phù hợp
Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm khác nhau => phối hợp => cho kq cx
Thứ hai, Dự báo nguồn cung : các pp tương tự dự báo cầu
Dự báo cung sp của các cơ sở hiện đang cung cấp các sp trên thị trường. Dự báo mức cung của các dư án có thể có trong tương lai
Dự kiến khả năng xuất nhập khẩu hàng hóa đó trong tương lai
B3: So sánh cung cầu trong tương lai và đánh giá
- Nếu cung < cầu => d/a có khả năng thực hiện,
- Nếu cung > cầu => phải tính đến khả năng chiếm lĩnh tt được thị phần là bao nhiêu? Đề ra giải pháp tiếp thị và các chiến lược để chiếm lĩnh thị trường.
5.Nghiên cứu công tác tiếp thị sp của dự án: tiếp thị là sự phát động nhằm thúc đẩy hoạt động của thị trường và thỏa mãn nhu cầu KH trong viêc cung cấp các sp của dự án.
Nội dung:
- Xác định và nghiên cứu đối tượng tiêu thụ sp của dự án: nc để biết nhu cầu, sở thích của họ => để có biện pháp tiếp thị thích hợp
VD: ng thu nhập thấp => để ý về giá => nhấn mạnh vđê giá cả của sp
- Lựa chọn các phương páp giới thiệu sp: Tiếp xúc trực tiếp, quảng cáo, hội chợ triển lãm
- Lựa chọn các p/a tổ chức hệ thống phân phối sản phẩm
- Lựa chọn các phương thức thanh toán linh hoạt để đẩy mạnh sức mua
6.Nghiên cứu khả năng cạnh tranh & chiếm thị trường về sp của dự án: là việc đánh
giá khả năng mà dự án có thể dành or duy trì đc thị phần và có mức lợi nhuận nhât định là bao nhiêu? Nội dung:
- Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh: => nhằm xác định thị phần của DA và xây dựng chiến lược cạnh tranh thích hợp trên cơ sở:
+ đánh giá điểm mạnh điểm yếu của đối thủ + đánh giá lợi thế của DA
- Nghiên cứu chiến lược cạnh tranh: xác định tổng thể các biện pháp để có thể đạt được khả năng cạnh tranh nhất định trên thị trường
- Xác định các chỉ tiêu chủ yếu => đánh giá Khả năng canh tranh và chiếm lĩnh thị trường: một số chỉ tiêu cơ bản như:
+ thị phần của DA/thị phần của đối thủ + thị phần của DA/ toàn bộ thị trường + thị phần DA/ thị trường mục tiêu của da + doanh thu của DA/ doanh thu của đối thủ + tỉ lệ chi phí maketing/ tổng doanh thu + tỷ suất lợi nhuận = giá bán – giá thành
=> chỉ tiêu tổng hợp, vừa thể hiện khả năng cạnh tranh vừa thể hiện hiệu quả
Câu 13 : vận dụng vào 1 DA cụ thể
1. Phân tích tổng thể hiện trạng cung cầu hiện tại về du lịch (lưu trú và ăn uống)
=> Xét về phía cầu nhu cầu du lịch và nhu cầu lưu trú, ăn uống khi đi du lịch ở Việt Nam nói chung và ở Ninh Bình nói riêng là rất lớn và ngày càng tăng lên. Không chỉ
với khách du lịch trong nước mà cả khách du lịch nước ngoài với nhu cầu đa dạng và tăng cao chính là cơ hội tốt để sản phẩm của dự án chiếm lĩnh được thị trường. Đây là tiền đề cho sự hình thành và khẳng định tính khả thi của dự án này
1.1. Hiện trạng về cầu du lịch.
a) Khách trong nước
- Mức sống của người dân Việt Nam ngày càng được nâng cao => thu nhập tăng => nhu cầu tinh thần tăng có cầu du lịch tăng. Thực tiễn đã chứng minh điều đó khi mà lượng khách du lịch trong nước ngày càng tăng. Cùng với sự gia tăng không ngừng của khách du lịch hàng năm là sự gia tăng cầu về các dịch vụ đi lèm (lưu trú, nghỉ ngơi, ăn uống hay mua sắm…)
- Khi tham quan du lịch thì nhu cầu ăn ở là tất yếu và thường chiếm tỉ trọng lớn trong chi tiêu của khách du lịch.
- Hiện nay, tuy mức sống người dân đang dần được nâng cao nhưng phần lớn khách du lịch trong nước vẫn chọn các nhà hàng, khách sạn có mức giá trung bình, rẻ phù hợp với thu nhập. Bên cạnh đó, một bộ phận ngày càng lớn người dân tìm đến các khách sạn, nhà nghỉ phục vụ tốt nhu cầu cả ăn và ở để họ để thỏa mãn và thoải mái khi du lịch. Bộ phận này có xu hướng tăng mạnh
- Khách du lịch trong nước tại Ninh Bình tăng mạnh. b) Khách quốc tế
- Lượng khách quốc tế đến Việt Nam đang ngày càng tăng.
- Khách du lịch quốc tế là đối tượng có chi tiêu dành cho du lịch lớn.
- Khách du lịch quốc tế hiện tại rất ưa thích hình thức du lịch sinh thái, tham quan di tích lịch sử và du lịch văn hóa tìm hiểu phong tục Việt Nam.
- Khách du lịch quốc tế chủ yếu đến từ các nước như Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hoa Kì, Hàn Quốc, Malaysia, Cam-pu-chia, Oxtraylia…
- Khách quốc tế đến Ninh Bình ngày càng tăng
1.2. Hiện trạng cung dịch vụ lưu trú và ăn uống khi du lịch tại Ninh Bình.
Hệ thống lưu trú của tỉnh Ninh Bình phát triển với tốc độ rất nhanh nhưng cung k đủ cầu.
Hiện nay khu vực xung quanh khu du lịch Bái Đính cũng có rất nhiều khách sạn và nhà nghỉ tuy nhiên quy mô và chất lượng phục vụ chưa cao chỉ là nhà nghỉ và khách sạn 1 sao, những khách sạn có chất lượng phục vụ tốt chất lượng 2 sao trở lên đều nằm ở khá xa khoảng 10- 15 km, không thuận tiện cho việc đi lại và tham quan của khách du lịch..
chỉ một sốkhách sạn chất lượng cao là mới được đầu tư xây dựng gần đây nên cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại mới đáp ứng được khách du lịch nước ngoài và khách du lịch có điều kiện.
2. Phân đoạn thì trường và lựa chọn thị trường mực tiêu
Sauk hi phân tích phân đoạn thị trường => lựa chọn được tt mục tiêu và xác định được đối tượng phục vụ của Da. Bao gồm
Thị trường khách nội địa:
- Khách du lịch từ các đô thị lớn và các tỉnh khu vực lân cận: đây chính là khách hàng chiếm tỉ trọng lớn nhất và đem lại doanh thu chính cho khách sạn. Những khách hàng thuộc nhóm này thường đến du lịch tại Ninh Bình và du lịch tại Bái với mục đích tham quan danh lam thắng cảnh, tham dự lễ hội truyền thống của địa phương, du lịch sinh thái. Khách du lịch ở nhóm này thương từ các thành phố lớn và các tỉnh lân cận như Hà Nội, Nam Định, Hà Nam, Thái Bình, Hải Dương… và số lượng thường tăng cao những dịp lễ hội và dịp nghỉ lễ.
- Khách du lịch nội tỉnh: Khách du lịch trong tỉnh đến Bái Đính tham quan và thực hiện các nghi thức tâm linh từ các huyện khác như Yên Mô, Kim Sơn, Hoa Lư, Thị xã Tam Điệp… Khách du lịch nhóm này thường đến du lịch nhiều lần và có thời gian lưu trú ngắn.
Thị trường khách quốc tế:
- Thị trường khách du lịch quốc tế của Ninh Bình phụ thuộc nhiều vào thị trường khách quốc tế của Hà Nội, vì Hà Nội là trung tâm thu hút và phân phối các thị trường khách của toàn vùng. Bên cạnh đó nó cũng phụ thuộc nhiều vào các tỉnh Lân cận…là
3. Phân tích, dự báo cung – cầu về du lịch (lưu trú và ăn uống)
3.1.Dự báo cầu trong tương lai