Các phương pháp pt độ nhạy:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ (Trang 88 - 93)

- GCT − CTTT i: Những chi phí chưa tính hoặc đã tính trong chi phí đầu tư xây dựng công

3. các phương pháp pt độ nhạy:

Phân tích độ nhạy có thể sử dụng một số pp sau:

- Phân tích ảnh hưởng của rừng nhân tố liên quan đến chỉ tiêu hiệu quả chính nhằm tìm ra yếu tố gây nên sự nhạy cảm lướn của chỉ tiêu hiệu quả đang xem xét.

B1: chọn 1 chỉ tiêu hiệu quả và xác định các biến chủ yếu (những yếu tố liên quan) B2: tăng giảm lần lượt từng biến theo cùng 1 tỷ lệ % nào đó

B3: tính lại chỉ tiêu hiệu quả đang xem xét

B4: Đo lường tỷ lệ % thay đổi của chỉ tiêu hiệu quả tài chính

Yếu tố nào làm cho chỉ tiêu hiệu quả thay đổi nhiều => DA nhạy cảm với yếu tố đó. Yếu tố này cần được nc và quản lý nhàm phát huy tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực.

- Phân tích ảnh hưởng đồng thời của nhiều yếu tố đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính để xem xét độ an toàn của da

- Cho các yếu tố liên quan đến chỉ tiêu hiệu quả thay đổi trong giới hạn thị trường, ng đầu tư và ng quản lý da chấp nhận được.Mỗi sự thay đổi sẽ ứng với 1 p/a. căn cứ vào

ĐK cụ thể của thị trường, nhà đt và quản lý sẽ lựa chọn p/a tối ưu - Sử dụng độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên để pt độ nhạy:

Thực hiện theo các bước:

B1: tính các chỉ tiêu hiệu quả tài chính cho các p/a xem xét ở các tình huống tốt nhất, bình thường, xấu nhất

B2: dự tính xác suất xảy ra với các tình huống trên

B3: tính kì vọng toán của chỉ tiêu hiệu quả ứng với các xác suất dự tính.

EV=∑

i=1

m pi×qi

Trong đó: qi: xác xuất xảy ra tính huống i

Pi: trị số của chỉ tiêu hiệu quả ở tình huống i

B4: xác định độ lệch chuẩn của của chỉ tiêu hiệu quả xem xét theo cthuc

σ=√∑

i

=1

m

(piEV)2×qi

Phương án nào có độ lệch chuẩn nhỏ hơn => độ nhạy bé hơn => độ an toàn cao hơn B5 : nếu kì vọng toán khác nhau => sử dụng chỉ tiêu hệ số biến thiên

V=σ EV×100

Hệ số biến thiên của p/a nào nhỏ hơn => độ nhạy bé hơn => an toàn hơn

Câu 31 : Mối quan hệ pt kĩ thuật và phân tích tài chính

Liệt kê các nội dung pt kĩ thuật và tài chính

- Nội dung của pt kĩ thuật :

+ mô tả sp của da : thiết kế sp + mô tả đặc tính của sp + lựa chọn hình thức đt : mới hay cải tạo, mở rộng

+ Lựa chọn công nghệ kĩ thuật, máy móc thiết bị cho DA. Trên cơ sở đó lập bảng biểu về danh mục công nghệ, mm thiết bị của DA

+ Nguyên vật liệu đầu vào : xác định, lựa chọn và lập bảng kế hoạch về số lượng, giá thu mua hằng năm

+ Cơ sở hạ tầng : xác đinh nhu cầu năng lượng, điện nước,vận tải, giao thông, hệ thống xủa lý chất thải…

+ lựa chọn địa điểm DA và xác định các chi phí về địa điểm như tiền đất, tiền đền bù…

+ giải pháp xây dựng công trình của DA và kết quả là bảng tổng hợp khai quát về các hạng mục công trình của DA

+ Đánh giá tác động mt => đánh giá tác động của da đến môi trường và các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu

- Nội dung của phân tích tài chính :

+ xác định tổng mức đầu tư = vốn cố đinh + vốn lưu động + chi phí dự phòng

+ lập các báo cáo tài chính và xác đinh dòng tiền: dự tính doanh thu, dự tính chi phí sx ; dự trù lãi lỗ và dự trù bảng cân đối kế toán

+ tính các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án

+ đánh giá độ an toàn của của dự án về nguồn vốn ; về khả năng thanht oán nghĩa vụ tài chính ngắn hạn và an toàn cho các chỉ tiêu hiệu quả

Pt kĩ thuật là tiền đề, cơ sở cho pt tài chính :

+ nội dung tổng mức ĐT được xác định dựa trên các kết quả của phân tích kĩ thuật + nội dung lập các báo cáo tài chính cũng được tổng hợp và xác định dựa trên pt kĩ thuật => từ đó làm cơ sở cho xác định dòng tiền và tính toán các chỉ tiêu hiệu quả + đánh giá độ án toàn cũng dựa trên 1 vài nội dung của pt kĩ thuật. VD như nc kt cho phép xác định vốn lưu động ban đầu của dự án => đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của DA thông quan chỉ tiêu Tỷ lệ thanh toán hiện hành = tỷ lệ tài sản lưu động/ nợ ngắn hạn Pt kĩ thuật Pt tài chính Khả thi k khả thi Pt KTXH

Có mối quan hệ chặt chẽ với pt tài chính:

Như vậy:

+ pt tài chính nhằm đánh giá tính khả thi về mặt tài chính cho mỗi phương án kĩ thuật

+ pt kĩ thuật nhằm tìm kiếm phương án kĩ thuật phù hợp với yêu cầu tài chính

Câu 32 : dự án ntn được coi là khả thi về mặt tài chính ?

Dự án được coi là khả thi về mặt tài chính khi dự án có khả năng thực hiện và có có hiệu quả về mặt tài chính. Tính khả thi thể hiện trên 1 số nội dung :

Thư nhất, dự án có khả năng thực hiện :

- Tổng mức đt được dự chính chính xác : vì nếu được dự tính Qúa cáo => các chỉ tiêu

hiệu ủa thấp => quyết định sai ; nếu dự tính quá thấp => khó khăn khi thi công, bị kéo dài dot hiếu vốn => tăng chi phí sd vốn và ảnh hưởng đến hiệu quả của DA.

- Cơ cấu tổng mức đầu tư do các yếu tố cấu thành hợp lý => ảnh hưởng đến hiệu quả

của giai đoạn thực hiện đt

- Xem xét nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực tài chính : các nguồn vốn huy động

phải đạt yêu cầu về số lượng, đúng thời điểm nhận và có tính chắc chắn. Xem xem khả năng huy động vốn có đáp ứng được nhu cầu hay không? Nếu lớn hơn => có tính khả thi. Nếu thấp hơn => phải gảm quy mô và quay lại nc kĩ thuật.

- Cơ cấu các nguồn vốn phải hợp lý để đảm bảo khả năng huy động đúng tiến độ, đảm

bảo khả năng trả nợ cũng như khả năng thanh toán ngán hạn cho dự án.

Thư hai, dự án có hiệu quả về mặt tài chính

- Xác định tỉ suất đầu tư phải chính xác . Bởi tỉ suất đầu tư là mức lãi suất phản ánh chi

phí sử dụng vốn của DA. Tỉ suất được xác định chính xác thì việc sd nó tính toán chiết khấu các dòng tiền và làm giới hạn đánh giá tính hiệu quả của DA (so sánh với IRR) thì các kết quả đánh giá hiệu quả tài chính mới chính xác

- Lập báo cáo tài chính : các báo cáo tài chính phải được lập đầy đủ và dự tính hợp lý.

Vì đây là cơ sở cho việc xác đinh dòng tiền sau thuế. Muốn vậy thì phải nc khía cạnh thị trường, kĩ thuật và nhân sự để làm cơ sở tổng hợp và dự trù các báo cao.

- Xác định dòng tiền sau thuế : trên cơ sở các báo cáo tài chính để xác định chính xác

dòng tiền sau thuế thì phải xác định được dòng các khoản thu, các khoản chi, dòng tiền ròng của DA và xác định dòng tiền sau thuế = dòng tienf ròng- dòng thuế

- Tính các chỉ tiêu hiệu quả : dự án đạt hiệu quả tài chính thể hiện thông qua hệ thống

các chỉ tiêu hiệu quả tài chính như NPV >0 ; IRR > r ; T< thời gian vận hành DA ; B/C >1…

Thứ ba, DA phải đảm bảo có độ an toàn tài chính cao. Thể hiện :

- DA phải an toàn về nguồn vốn :

+ nguồn vốn phải đủ về số lượng và phù hợp với tiến độ thực hiện Da

+ nguồn vốn phải được đảm bảo chăc chắn thể hiện bằng tính pháp lý và thực tiễn của nguồn vốn

+ DA phải đảm bảo được các đk vay vốn và các hình thức thanh toán

- DA phải an toàn về khả năng thanh toán nghĩa vụ tài chính ngán hạn và phải có khả năng trả nợ. bao gồm :

+ An toàn khả năng thanh toán nghĩa vụ tài chính ngắn hạn: thể hiện thông qua chỉ

tiêu Tỷ lệ thanh toán hiên hành = = tỷ lệ tài sản lưu động/ nợ ngắn hạn phải ≥ 1 => DA có k/năng thanh toán

+ an toàn về khả năng trả nợ của DA thể hiện thông qua Tỷ số trả nợ của dự án =

Nguồn trả nợ hàng năm/ Nợ phải trả hàng năm (gốc vs lãi) phải ≥ so với mức quy chuẩn theo từng ngành nghề

- các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của DA phải có độ an toàn cao.

An toàn cho các kết quả tính toán hay nói một cách khác xem xét tính chắc chắn của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính dự án khi các yếu tố khách quan tác động theo hướng không có lợi, trong trường hợp rủi ro xảy ra trong một giới hạn nhất định thì dự án vẫn có thể đạt được các chỉ tiêu hiệu quả. Độ an toàn của của chỉ tiêu hiệu quả được đánh gia bằng pp độ nhạy.

CHƯƠNG 7 : NC KTXH

Câu 36 : k/n, sự cần thiết, tiêu chuẩn đánh giá KTXH

1.Khái niệm

Phân tích khía cạnh kinh tế - xã hội dự án đầu tư là việc so sánh, đánh giá một cách có hệ thống giữa những chi phí và các lợi ích của dự án trên quan điểm của toàn bộ nền kinh tế và toàn bộ xã hội.

=> mục đích: nhằm xác định sự đóng góp của DA vào các mục tiêu phát triển cơ bản của nền kt và phúc lợi của đất nước.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w