Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm như sau:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ (Trang 80 - 83)

- GCT − CTTT i: Những chi phí chưa tính hoặc đã tính trong chi phí đầu tư xây dựng công

3. phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm như sau:

- Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của tài sản cố định, doanh nghiệp xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài sản cố định, gọi tắt là sản lượng theo công suất thiết kế.

- Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của tài sản cố định.

- Xác định mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định theo công thức dưới đây:

Mức trích khấu hao trong tháng của

tài sản cố định = = Số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng X Mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm Trong đó: MứcKHbìnhquan1đvsp=nguyêngiáTSCĐ Sảnlượngtheocsthiếtkế

- Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm, hoặc tính theo công thức sau:

khấu hao năm của tài sản cố

định

= sản phẩm sản xuất trong năm

X hao bình quân tính cho một đơn vị sản

phẩm

Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của tài sản cố định.

Câu 26 : phương pháp xác định dòng tiền

Quá trình thực hiện một dự án đtư thường kéo dài trong nhìu năm, trong các năm đó thường phát sinh các khoản thu v chi. Những khoản thu v chi trong từng năm của d/a đã tạo thành dòng tiền thu v chi của d/a.

Dòng tiền ròng của d/a là dòng của mức chênh lệch giữa các khoản thu v các khoản chi trong từng năm hđộng của d/a. Dòng tiền đc sdụng để tính các chỉ tiêu hquả là dòng tiền sau thuế.

Dòng tiền sau thuế đc xđịnh = Dòng tiền ròng – Dòng thuế Dòng các khoản thu v chi của d/a đc thể hiện như sau:

- Dòng chi phí vốn đầu tư ban đầu của d/a: dòng chi phí này diễn ra trong quá trình thi công xdựng công trình v những chi phí để tạo ra tài sản lưu động ban đầu. Vốn cố định đc thu hồi qua các khoản trích khấu hao hàng năm v giá trị thanh lý ở thời điểm kết thúc sdụng. Vốn lưu động đc thu hồi ở cuối đời d/a.

- Giá trị đầu tư bổ sung tài sản: Do nhìu lý do như tuổi thọ d/a > tuổi thọ kỹ thuật của tài sản, mở rộng quy mô hđộng hoặc trong các năm vận hành d/a có sự thđổi sản lượng, kỳ phải thu, hàng tồn kho… thay đổi vốn lưu động của d/a.

- Dòng chi phí vận hành hàng năm: bao gồm tất các các khoản chi phí xảy ra trong những năm vận hành khthác d/a: chi phí NVL, năg lượng, tiền lương, chi phí bảo dưỡng máy móc…Khi xđịnh dòng này cần lưu ý:

+ Dòng chi phí vận hành hàng năm k bao gồm khấu hao.

+ Trường hợp d/a sd vốn vay, lãi trả cho vốn vay k dc tính vào dòng tiền chi phí vận hành

- Dòng thu của d/a: Thể hiện ở các khoản doanh thu trong từng năm hđộng của d/a, và có thể bao gồm 1 số khoản thu khác (thu thanh lý tài sản cố định, thu hồi vốn lưu động đã bỏ ra).

nhưng có thể chưa dc thanh toán. Khoản thu là giá trị hàng hóa đã dc thanh toán. Khoản mua là giá trị mua vào nhưng có thể chưa trả tiền đc phản ánh trong tài khoản nợ. Khoản chi là giá trị hàng hóa mua đã trả tiền

 Thống kê lại các khoản mục => trình bày cách tính dong tiền sau thuế giống như bt

Ngoài ra, Tùy theo mục tiêu cần ptích, dòng tiền của d/a có thể đc xem xét trên dòng tiền vốn chủ sở hữu. Đvới dòng này, tổng mức duy trì phải loại trừ vốn vay ngân hàng. Tỷ suất “r” phải là chi phí vốn chủ sở hữu.

Câu 27 : hệ thống các chỉ tiêu phân tích tài chính ?cách xác định ? nguyên tắc đánh giá ? ưu nhược điểm ?

2 nhóm chỉ tiêu: đánh giá tiềm lực tài chính DA và đánh giá hiệu qủa tài chính DA

1.Nhóm chỉ tiêu đánh giá tiề lực tài chính DA:

=> p/a tiềm lực tài chính đảm bảo cho dự án thực hiện được thuận lợi

(1) Tỉ trọng vốn tự có trên vốn đi vay:

- Hệ số này phải lớn hơn hoặc bằng 1

- Đối với dự án có triển vọng, hiệu quả thu được là rõ ràng thì hệ số này có thể nhỏ hơn 1, vào khoảng 2/3 thì dự án thuận lợi

(2) Tỉ trọng vốn tự có trong tổng vốn đầu tư:

- Phải lớn hơn hoặc bằng 50%

- Đối với các dự án có triển vọng, hiệu quả rõ ràng thì tỷ trọng này có thể là 40% thì dự án thuận lợi

2. nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của DA

(1)chỉ tiêu lợi nhuần thuần: có thể được tính cho từng năm của dự án hoặc cả đời dự

án(quy về hiện tại hoặc tương lai) hoặc tính bình quân cả đời Da => phản ánh quy mô lãi

- tính cho 1 năm Wi=OiCi Trong đó: Wi: lợi nhuận thuần năm i

Oi: doanh thu thuần năm i

Ci: các chi phí năm i bao gồm tất cả các khoản chi phí có liên quan đến sản xuất kinh doanh năm

- Tính cho cả đời DA => có thể quy về hiện tại hoặc tương lai

Nếu quy về hiện tại => xác định theo công thức:

PV(W)=∑i i =1 n Wipv=W11 (1+r)1+W21 (1+r)2++Wn1 ( 1+r)n

- Lợi nhuần thuần bình quân:=> có tác dụng so sánh lựa chọn Da

Wpvbìnhquân=∑ ∑ i−1 n Wipv n

(2) chỉ tiêu thu nhập thuần NPV: là chênh lệch giữa tổng các khoản thu và tổng các

khoản chi của cả đời dự án sau khi đã đưa về cùng một thời điểm hiện tại hoặc tương lai.

- Công thức: NPV = i=0 n Bi (1+r)i - ∑ i=0 n Ci (1+r)i Trong đó:

Bi : các khoản thu của năm i: doanh thu thuần năm i, giá trị thanh lý TSCĐ , thu hồi vốn lưu động cuối đời da…

Ci: : khoản chi phí của năm i: chi phí vốn đầu tư ban đầu để tạo ra TSCĐ và TS lưu động ở thời điểm đầu và tạo ra TSCĐ ở các thời điểm trung gian, chi phí vận hành hàng năm của dự án

n: số năm hoạt động của đời dự án r: tỉ suất chiết khấu được chọn

- Nguyên tắc đánh giá hiệu quả: NPV > 0 thì chọn, ngược lại < 0 thì loại bỏ, =0 thì cân

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w