Các tiêu chuẩn đánh giá

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ (Trang 93 - 98)

- GCT − CTTT i: Những chi phí chưa tính hoặc đã tính trong chi phí đầu tư xây dựng công

3. các tiêu chuẩn đánh giá

Về cơ bản, các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả KTXH phải đảm bảo rằng khi một công cuộc đầu tư chứng minh được rằng sẽ đem lại cho XH một lợi ích lớn hơn các chi phí XH đã bỏ ra => DA xứng đáng nhận được các ưu đãi từ nền kt

Các tiêu chuẩn đánh giá được xác định thông qua các mục tiêu cụ thể biểu hiện trong các chủ trương chính sách và kế hoạch hóa phát triển KTXH cuấ đất nc. Cụ thể, được thể hiện qua :

- Mức độ đóng hóp cho tăng trưởng và nâng cao mức sống dân cư thể hiện gián tiếp qua số liệu cụ thể về mức gia tăng GDP, mức gia tăng tích lũy vốn

- Phân phối lại thu nhập thông qua sự đóng góp cho hđ ĐTPT tại các cúng, khu vực kém pt, nâng cao đs dân cư

- Gia tăng số lao động có việc làm - Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ.

- Các tiêu chuẩn khác : tăng thu cho NS ; tận dụng hay khai thác tài nguyên chưa được quan tâm hay mới phát hiện ; Phát triển các ngành công nghiệp chủ đạo có tác dụng phản ứng dây chuyền ; phát triển KTXH ở các địa phương nghèo…

Câu 37 : so sánh nc tài chính và nc KTXH

1.Giống: đều là sự so sánh giữa lợi ích và chi phí để ra quyết định. 2.Khác:

(1) khác nhau về góc độ và mục tiêu phân tích:

- khác nhau về góc độ phân tích:

+ TC: Đứng trên góc đọ chủ đầu tư để phân tích hiệu quả dự án

+ KTXH: Đứng trên góc độ toàn bọ nền kinh tế và xã hội để đánh giá hiệu quả của dự án

- khác nhau về mục tiêu phân tích

+ TC: Có nhiều nhưng quy tụ lại chủ yếu là lợi nhuận (tối đa hóa lợi nhuận) + KTXH: xác định mức gia tăng phúc lợi toàn xã hội.

- khác nhau về góc độ xem xét hiệu quả:

+ TC: chỉ xem xét hiệu quả dưới góc độ sử dụng vốn = tiền

+ KTXH: xem xét hiệu quả dưới góc độ sử dụng các nguồn lực của đất nước

(2)khác nhau về mặt tính toán:

- khác nhau về tỷ suât chiết khấu:

+ TC: là tỉ suất chiết khấu của DA phản ánh chi phí sử dụng vón của DA

+ KTXH: là tỉ suất chiết khấu XH, phản ánh chi phí sử dụng tài nguyên đất nước trong đó có vốn

+ TC: sử dụng giá thị trường là giá dùng để trao đổi mua bán trên tt

+ KTXH: sd giá XH (kinh tế) là giá phán ánh gàn đúng chi phí XH để sx ra các sp đó. Ở VN chưa thực hiện được điều này, mà sd giá biên giới( là giá phản ánh gần sát vs giá XH nhất)

- khác nhau về các dòng thu –chi của DA : khi phân tich KTXH phải điều chỉnh các

dòng thu – chi mang t/c chuyển khoản.

+ thuế là khoản chi của chủ ĐT nhưng là khoản thu của nền KT

+ các khoản trợ cấp, bù giá là khoản lợi ích cho chủ đ/t nhưng lại là một khaonr chi phí XH phải gánh chịu

+ tiền lương công nhân: là khoản chi của chủ đt nhưng là khoản thu của ng lđ => là khoản thu của XH

+ các khoản vay nợ: là chi phí của chủ ĐT nhưng là 1 khaonr mang tính chuyển giao giữa các thành viên trong nền Kt

+ chi phí sử dụng đất đai của Chủ đt là chi phí cơ hội của việc sử dụng mảnh đất đó - khác nhau về các chỉ tiêu hiệu quả:

+ TC: các chỉ tiêu đều có thể lượng hóa, thể hiện hiệu quả trực tiếp

+ KTXH: vừa thể hiện hiệu quả trực tiếp vừa gián tiếp; các chỉ tiêu có cái lượng hóa được có cái ko

Câu 38 : phương pháp pt KTXH.

Phân tích khía cạnh kinh tế - xã hội dự án đầu tư là việc so sánh, đánh giá một cách có hệ thống giữa những chi phí và các lợi ích của dự án trên quan điểm của toàn bộ nền kinh tế và toàn bộ xã hội.

=> phải điều chỉnh các kết quả từ phân tích tài chính. Cụ thể:

- tính đầy đủ các khoản lợi ích và các khoản chi phí

- Điều chỉnh các khoản thu-chi mang tính chất chuyển khoản giữa dự án và nền kt

VD :

+ thuế là khoản thu của nền Kt nhưng là chi phí của chủ ĐT. Khi tính dòng tiền sau thuế trong pt tài chính ta đã trừ đi các khoản thuế thì trong pt KTXH phải công thêm thuế vào giá trị gia tăng cho xh mà DA mang lại( trong th tính từ kết quả của phân tích tài chính)

+ tương tự với các khoản khác như: tiền lương (là cf của CĐT nhưng là khoản thu của ng lao động); bù giá là khoản thu của CĐT nhưng là khoản chi của NN..

- Xem xét các tác động dây chuyền của dự án đối với nền kt-xh để xác định được các tác động trự tiếp và gián tiếp của DA đến XH

Vd1:

+ dự án đi vào hoạt động => giá sp giảm => tăng thu nhập thực tế cho người lao động + Dự án đi vào hoạt động có tác động : có thể làm các dự án sx cùng sp giảm quy mô nhưng các dự án cung cấp đầu vào tăng quy mô

VD2: dự án A đi vào hoạt động làm tăng 100 việc làm nhưng đồng thời làm dự án B phải giảm quy mô ,giảm đi 30 việc làm=> thực tế dự án A chỉ làm tăng thêm 100- 30=70 việc làm

- Điều chỉnh giá đầu vào đầu ra theo giá xã hội (giá kt)

Giá thị trường do NN điều chỉnh dựa trên mối quan hệ cung cầu thị trường không phản ánh chính xác chi phí xã hội, phải sử dụng giá xã hội (KT) là giá p/a gần đúng CPXH để sx ra các sp đó.Tuy nhiên ở Vn chưa làm được điều này, vn đang sd giá biên giới là giá sát với giá kinh tế nhất.

Câu 39 : trình bày hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả KTXH ở tầm vĩ mô

Đánh giá hiệu quả KTXH ở tầm vĩ mô là đánh giá sự đóng góp của DA vào việc thực hiện các mục tiêu KTXH. Để đánh giá hiệu quả KTXH của DA ở tầm vĩ mô ta sử dụng hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả sau :

- Giá trị gia tăng thuần (NVA)

- Giá trị hiện tại ròng kinh tế (NPV(E)) - Tỷ số lợi ích – chi phí kinh tế (B/C(E)) - Tiết kiệm và tăng thu ngoại tệ

- Tác động đến khả năng cạnh tranh quốc tế. - Các tác động về mặt XH và môi trường của DA

1.Giá trị gia tăng thuần (NVA – Net Value Added)

Khái niệm: Giá trị gia tăng thuần cho biết mức đóng góp trực tiếp cua r dự án cho tăng

trưởng kinh tế của một quốc gia. Giá trị gia tăng thuần chính là mức chênh lệch giữa giá trị đầu ra và giá trị đầu vào.

Vai trò: thể hiện sự đóng góp trực tiếp cho tăng trưởng KT của 1 quốc gia

Được coi là chỉ tiêu cơ bản nhất.

Tuy nhiên tùy vào ĐK từng nước, từng giai đoạn mà có thể có chỉ tiêu cơ bản khác. VD như 1 nước nào đó thiếu hụt về ngoại tệ ảnh hưởng đến tăng trưởng thì chỉ tiêu mức tiết kiệm ngoại tệ được xem là chỉ tiêu cơ bản nhất. hoặc 1 nước nào đó mà thất nghiệp cao thì chỉ tiêu tác động đến việc làm được coi là quan trọng nhất.

Công thức tính chung

NVA = O – (MI + I) Trong đó:

+ NVA: Là giá trị sản phẩm thuần túy gia tăng do dự án đem lại. Đây là đóng góp của dự án đối với toàn bộ nền kinh tế.

+ O – (Output): Là giá trị đầu ra của dự án.

+ MI – (Input ò materials and services): Là giá trị đầu vào vật chất thường xuyên và các dịch vụ mua ngoài theo yêu cầu để đạt được đầu ra trên đây.

+ I – (Investment): Là vốn đầu tư bao gồm chi phí xây dựng nhà xưởng máy móc, thiết bị.

- Giá trị sản phẩm thuần túy gia tăng tính cho một năm:

NVAi = Oi – (MIi + Di) Trong đó:

+ NVAi: Giá trị sản phẩm thuần túy gia tăng năm I của dự án + Oi: Giá trị đầu ra của dự án năm i.

+ Di: Khấu hao năm i.

- Giá trị thuần túy gia tăng tính cho cả đời của dự án:

( ) ∑ ∑ = = − − = = n i n i VO iPV i O MI I NVA NVA 0 0 Trong đó:

+ IVO: Giá trị vốn đầu tư đã quy chuyển về thời kỳ đầu phân tích - NVA bình quân năm cho cả một thời kỳ:

(O MI) I n NVA n i VO ipv : 0    − − = ∑ = Hoặc: ( ) 1 ) 1 ( ) 1 ( . 0 + − +     − − = ∑ = s n n s s n i VO ipv r r r I MI O NVA Trong đó:

+ rs: Là tỷ suất chiết khấu xã hội.

Khi tính NVA phải sử dụng tỉ suất chiết khấu XH.

- Tỉ suất ck xh phản ánh chi phí XH của việc sử dụng vốn, do các cơ quan hoạch định chính sách của nn đưa ra, được ổn định trong time dài và áp dụng cho mọi DA.

- Tuy nhiên khi cần phát triển ngành, lĩnh vực hay 1 địa phương nào đó thì tỉ suất CK ở đó được hạ thấp để khuyến khích ĐT => tỉ suất CK XH được coi như là 1 công cụ điều tiết vĩ mô hđ ĐT

- Tỉ suất CKXH được xác định dựa vào tỉ lệ lãi suất trên thị trường quốc tế có tính đến đk cụ thể của từng quốc gia.

của xã hội (SS) (hay NVA bao gồm 2 yếu tố WA và SS)

NVA = WA + SS Trong đó:

+ WA: là tổng thu nhập cảu người lao động và phục thuộc vào mức độ làm việc và mức lương bình quân của người lao động.

+ SS: là thu nhập của xã hội từ hoạt động của dự án.

 Đối với các dự án có sử dụng vốn nước ngoài thì NVA gồm 2 bộ phận: NVA = NNVA + RP

NNVA: giá trị gia tăng thuần túy quốc gia

RP: giá trị gia tăng thuần túy chuyển ra nước ngoài  Vận dụng đánh giá hiệu quả Da:

- Đối với Dự án ĐT mới:

+ SS > 0 => DA hiệu quả trên góc độ thu nhập nền kt, giá trị gia tăng của da k chỉ bù đắp đủ cho cp lao động mà còn góp phần gia tăng thu nhập xh

+ SS = 0: chỉ đủ bù đắp

+ SS < 0: k đủ bù đắp => hiệu quả kém - Đối với DA đầu tư mở rộng, hiện đại hóa’

+ xét tỉ số

giátrịhiệntạicủagiatăngsaukhiHĐH giátrịhiệntạicủagiátrịgiatăngtrướckhiHĐH=

NNVApva NNVApvb

nếu >1 =>có hiệu quả

+ so sánh: giá trị hiện tại của giá trị gia tăng thuần túy quốc gia (NNVApva) với giá trị hiện tại của chi phí trực tiếp trả cho ng lao đông (WApva) sau khi có da

Nếu (NNVApva≥WApva) => hiệu quả

+ so sánh chi phí XH sau khi HĐH với chi phí XH trước HĐH:

NNVApvaWApva NNVApvbWApvb≥1=¿dựánhiệuquả

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ (Trang 93 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w