Pvbìnhquân = ∑

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ (Trang 83 - 88)

- GCT − CTTT i: Những chi phí chưa tính hoặc đã tính trong chi phí đầu tư xây dựng công

Wpvbìnhquân = ∑

Wi: lợi nhuận thuần năm i

Oi: doanh thu thuần năm i

Ci: các chi phí năm i bao gồm tất cả các khoản chi phí có liên quan đến sản xuất kinh doanh năm

- Tính cho cả đời DA => có thể quy về hiện tại hoặc tương lai

Nếu quy về hiện tại => xác định theo công thức:

PV(W)=∑i i =1 n Wipv=W11 (1+r)1+W21 (1+r)2++Wn1 ( 1+r)n

- Lợi nhuần thuần bình quân:=> có tác dụng so sánh lựa chọn Da

Wpvbìnhquân=∑ ∑ i−1 n Wipv n

(2) chỉ tiêu thu nhập thuần NPV: là chênh lệch giữa tổng các khoản thu và tổng các

khoản chi của cả đời dự án sau khi đã đưa về cùng một thời điểm hiện tại hoặc tương lai.

- Công thức: NPV = i=0 n Bi (1+r)i - ∑ i=0 n Ci (1+r)i Trong đó:

Bi : các khoản thu của năm i: doanh thu thuần năm i, giá trị thanh lý TSCĐ , thu hồi vốn lưu động cuối đời da…

Ci: : khoản chi phí của năm i: chi phí vốn đầu tư ban đầu để tạo ra TSCĐ và TS lưu động ở thời điểm đầu và tạo ra TSCĐ ở các thời điểm trung gian, chi phí vận hành hàng năm của dự án

n: số năm hoạt động của đời dự án r: tỉ suất chiết khấu được chọn

- Nguyên tắc đánh giá hiệu quả: NPV > 0 thì chọn, ngược lại < 0 thì loại bỏ, =0 thì cân

- Ưu điểm:

+ Cho biết giá trị lợi nhuận cả đời dự án sau khi đã hoàn đủ vốn đầu tư + Tính toán đơn giản

+ Có tính đến giá trị thời gian của tiền, có tính đến trượt giá và lạm phát

+ Trong trường hợp so sánh, lựa chọn các dự án, việc sử dụng chỉ tiêu này thường cho kết quả chính xác trong trường hợp nguồn huy động vốn hạn chế.

- Nhược điểm:

+ Phụ thuộc quá nhiều và tỷ suất r, vì vậy xác định sai r thì sẽ sai lợi nhuận của dự

án.

+ NPV không cho biết mức độ sinh lời của dự án.

(3)RR: tỷ suất lợi nhuận VĐT hay hệ số hoàn vốn:

=> tính cho tưng năm hoặc cả đời da - tính cho từng năm (¿¿RRi)

¿

nó phản ánh mức lợi nhuận thu được từng năm tính trên một đơn vị vốn đầu tư hoặc phản ánh mức độ thu hồi vốn đầu tư ban đầu nhờ lợ nhuận thu được hàng năm. => có tác dụng so sánh giữa các năm

Công thức tính:

RRi=Wipv Iv0

- Tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư bình quân năm của đời dự án là:=> so sánh các p/a

́

RR=Ẃpv Iv0

(4)tỷ số lợi ích-chi phí: (B/C)

- Khái niệm: là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ doanh thu và chi phí trong cả đời dự án.

- Công thức: B C= ∑ i=o n Bi.1 (1+r)ii=o n Ci.1 (1+r)i =PV(B) PV(C)

PV (B) là giá trị hiện tại các khoản thu

PV (C) là giá trị hiện tại các khoản chi phí (k tính giá trị thanh lý TSCĐ khi đưa về hiện tại).

- Nguyên tắc dánh giá: dự án được chấp nhận khi B/C ≥ 1, lựa chọn phương án có B/C

lớn nhất. - Ưu điểm:

+ Ngoài việc dùng để đánh giá dự án. B/C có thể được dùng để xếp hạng dự án độc

lập theo nguyên tắc dành vị trí cao hơn cho dự án có B/C cao hơn. -Nhược điểm:

+ Có thể sai lầm khi lựa chọn phương án loại trừ nhau có qui mô khác nhau. Phương

án B/C cao nhưng do qui mô nhỏ nên NPV của nó nhỏ hơn, và B/C thấp nhưng qui mô lớn hơn nên NPV cao hơn.

+ B/C rất nhạy cảm với cách hiểu khác nhau về lợi ích và chi phí dự án. Có thể dẫn

đến sai lầm khi so sánh, xếp hạng các dự án.

(5) thời gian thu hồi vốn (T): thời gian thu hồi vốn đầu tư là khoảng thời gian mà dự án

cần huy động để thu hồi đủ vốn đầu tư ban đầu. - Phương pháp xác định: + Phương pháp cộng dồn: i=1 T (W+D)ipv≥Ivo + Phương pháp trừ dần:

Ivi là vốn đầu tư phải thu hồi ở năm i.

(W+D)i là lợi nhuận thuần và khấu hao ở năm i.

Δi = Ivi – (W + D)I là số vốn đầu tư còn lại chưa thu hồi được của năm I, phải chuyển sang năm i + 1 để thu hồi tiếp.

Ta có: Ivi+1 = Δi (1+r) hay Ivi = Δi-1 (1+r) Khi Δ i -> 0 thì i -> T

- Nguyên tác đánh giá:

+ nếu T < thòi kì vận hành khái thác => có lãi

+ nếu T = thời kì vận hành khai thác => cân nhắc xem xét - nhược điểm:

+ không cho biết quy mô và mức độ lãi

+ phụ thuộc r => r phải chính xác => T mới chính xác

(6) IRR:tỷ lệ hoàn vốn nội bộ

Khái niệm: Là mức lãi suất nếu dùng nó làm tỷ suất chiết khấu để tính các khoản

thu, chi của dự án về cùng mặt bằng thời gian hiện tại, thì tổng thu sẽ cần bằng với tổng chi.

- Phương pháp tính: có nhiều pp như pp thử; đồ thị; nội suy…

Phương pháp nội suy: IRR nằm giữa hai giá trị tỷ suất chiết khấu r1 và r2 với: ứng r1

IRR = r1 + NPV1

NPV1−NPV2 (r2 – r1)

Trong đó, r2 > r1 và r2 – r1 ≤ 5% NPV1 > 0 gần 0, NPV2 < 0 gần 0.

- Nguyên tắc đánh giá: Dự án được chấp nhận khi IRR ≥ r giới hạn, và ngược lại.

r giới hạn có thể là lãi suất đi vay nếu vay, tỷ suất lợi nhuận định mức do nhà nước quy định nếu sử dụng vốn nhà nước, hay chi phí cơ hội nếu dự án sử dụng vốn tự có. - Ưu điểm:

+ Được xác định khách quan từ nội bộ phương án + Chỉ rõ mức lãi suất mà dự án có thể đạt được

+ Cho phép xác định mức lãi suất tối đa mà dự án có thể chịu đựng được - Nhược điểm:

+ Phụ thuộc nhiều vào tỷ suất “r”

+ Nếu chỉ dựa vào IRR để so sánh lựa chọn phương án sẽ dẫn đến các quyết định không chính xác khi lựa chọn các phương án loại trừ lẫn nhau. Phương án có IRR cao nhưng qui mô nhỏ, do đó NPV nhỏ hơn và ngược lại, chọn phương án IRR cao nhất có thể bỏ qua cơ hội thu NPV lớn.

(7) chỉ tiêu điểm hòa vốn (BEP): điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ

trang trải các khoản chi phí bỏ ra => dự án chứ có lãi cũng chưa bị lỗ

=> cho biết khối lượng sp hoặc mức doanh thu thấp nhất cần đạt được của DA để bảo đảm bù đáp được chi phí bỏ ra.

- Công thức xác định:

Sản lượng tại điểm hòa vốn x= f pv

Doanh thu tại điểm hào vốn Oh=p×x= f

1−v p

Trong đó:

X: sản lượng tại điểm hòa vốn Oh: doanh thu tại điểm hòa vốn F: tổng định phí cả đời DA V: biến phí 1 đv sp

Câu 28 : vì sao phân tích tài chính phải sử dụng 1 hệ thống các chỉ tiêu ?

- Mỗi chỉ tiêu đánh giá một mặt của khía cạnh tài chính => cần đánh giá toàn diện - Mỗi chỉ tiêu đều có ưu, nhược điểm

Câu 29 : trình bày nội dung phân tích, đánh giá độ an toàn về tài chính của DA ĐT

Đánh giá độ an toàn về tài chính của DA là 1 trong nhưng nội dung cần xem xét trong pt tài chính. Nó là 1 căn cứ quan trọng đánh giá tính khả thi của DA về mặt tài chính.

Độ an toàn về tài chính thể hiện trên các mặt sau : 3 mặt

(1). An toàn về nguồn vốn:

+ Vốn huy động đảm bảo số lượng, phù hợp tiến độ bỏ vốn. + Đảm bảo pháp lý và cơ sở thực tiễn nguồn vốn.

+ Xem xét điều kiện vay vốn, hình thức thành toán và trả nợ vốn. + đảm bảo tỷ lệ hợp lý: Tỷ lệ vốn tự có và vốn vay ≥ 1.

(2).An toán về khả năng thanh toán nghĩa vụ tài chính ngắn hạn và khả năng trả nợ.

- An toàn khả năng thanh toán nghĩa vụ tài chính ngắn hạn:

+ thông quan chỉ tiêu Tỷ lệ thanh toán hiện hành = tỷ lệ tài sản lưu động/ nợ ngắn hạn + đánh giá: tỷ lệ này ≥ 1 => có khả năng thanh toán

- An toàn khả năng trả nợ dự án:

+ xem xét thông qua: Tỷ số trả nợ của dự án = Nguồn trả nợ hàng năm/ Nợ phải trả hàng năm (gốc vs lãi).

Tỷ số này so sánh với mức quy định chuẩn theo từng ngành nghề. Dự án được đánh giá có khả năng trả nợ khi tỷ số trả nợ của DA phải đạt được mức quy chuẩn.

+ ngoài ra có thể xem xét khả năng trả nwoj của DA thông qua việc xem xét doanh thu và sản lượng tại điểm hòa vốn.

(3)An toàn cao cho các chỉ tiêu hiệu quat tính toán (tính chắc chắn của các chỉ tiêu hiệu quả). Sự phân tích này thông qua phân tích độ nhạy của Da.

Phân tích độ nhạy là xẽm xét sự thay đổi của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dA khi các yếu tố liên quan đến chỉ tiêu đó thay đổi. Qua đó, tìm được các yếu tố nhạy cảm và xác định được độ an toàn của Da. Nghĩa là tính toán lại các chỉ tiêu hiệu quả sau khi cho các yếu tố ảnh hưởng đã thay đổi trong giới hạn nhất định theo hướng bất lợi. Nếu các chỉ tiêu hiệu quả vẫn đạt hiệu quả (NPV>0; IRR >r giới hạn) => thì dự án có độ an toàn cao và ngược lại

Phân tích độ nhạy có thể sử dụng một số pp sau:

- Phân tích ảnh hưởng của rừng nhân tố liên quan đến chỉ tiêu hiệu quả chính nhằm tìm ra yếu tố gây nên sự nhạy cảm lướn của chỉ tiêu hiệu quả đang xem xét

- Phân tích ảnh hưởng đồng thời của nhiều yếu tố đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính để xem xét độ an toàn của da

- Cho các yếu tố liên quan đến chỉ tiêu hiệu quả thay đổi trong giới hạn thị trường, ng đầu tư vfa ng quản lý da chấp nhận được

- Sử dugnj độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên để pt độ nhạy

Câu 30 (1đ) : vì sao phải phân tích độ nhạy ?các pp pt độ nhạy

1. K/n : Phân tích độ nhạy là xẽm xét sự thay đổi của các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dA khi các yếu tố liên quan đến chỉ tiêu đó thay đổi.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ (Trang 83 - 88)