Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệuquả tài chính của DA

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ (Trang 67 - 70)

(1)chỉ tiêu lợi nhuần thuần: có thể được tính cho từng năm của dự án hoặc cả đời dự

án(quy về hiện tại hoặc tương lai) hoặc tính bình quân cả đời Da => phản ánh quy mô lãi

(2) chỉ tiêu thu nhập thuần NPV: là chênh lệch giữa tổng các khoản thu và tổng các

khoản chi của cả đời dự án sau khi đã đưa về cùng một thời điểm hiện tại hoặc tương lai.

- Công thức: NPV = i=0 n Bi (1+r)i - ∑ i=0 n Ci (1+r)i Trong đó:

Bi : các khoản thu của năm i: doanh thu thuần năm i, giá trị thanh lý TSCĐ , thu hồi vốn lưu động cuối đời da…

Ci: : khoản chi phí của năm i: chi phí vốn đầu tư ban đầu để tạo ra TSCĐ và TS lưu động ở thời điểm đầu và tạo ra TSCĐ ở các thời điểm trung gian, chi phí vận hành hàng năm của dự án

n: số năm hoạt động của đời dự án r: tỉ suất chiết khấu được chọn

- Nguyên tắc đánh giá hiệu quả: NPV > 0 thì chọn, ngược lại < 0 thì loại bỏ, =0 thì cân

nhắc xem xét

(3)RR: tỷ suất lợi nhuận VĐT hay hệ số hoàn vốn:

=> tính cho tưng năm hoặc cả đời da - tính cho từng năm (¿¿RRi)

¿

nó phản ánh mức lợi nhuận thu được từng năm tính trên một đơn vị vốn đầu tư hoặc phản ánh mức độ thu hồi vốn đầu tư ban đầu nhờ lợ nhuận thu được hàng năm. => có tác dụng so sánh giữa các năm

Công thức tính:

RRi=Wipv Iv0

- Tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư bình quân năm của đời dự án là:=> so sánh các p/a

́

RR=Ẃpv Iv0

(4)tỷ số lợi ích-chi phí: (B/C)

- Khái niệm: là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ doanh thu và chi phí trong cả đời dự án.

- Công thức: B C= ∑ i=o n Bi.1 (1+r)ii=o n Ci.1 (1+r)i =PV(B) PV(C)

PV (B) là giá trị hiện tại các khoản thu

PV (C) là giá trị hiện tại các khoản chi phí (k tính giá trị thanh lý TSCĐ khi đưa về hiện tại).

- Nguyên tắc dánh giá: dự án được chấp nhận khi B/C ≥ 1, lựa chọn phương án có B/C

lớn nhất.

(5) thời gian thu hồi vốn (T): thời gian thu hồi vốn đầu tư là khoảng thời gian mà dự

án cần huy động để thu hồi đủ vốn đầu tư ban đầu. - Phương pháp xác định: + Phương pháp cộng dồn: i=1 T (W+D)ipv≥Ivo + Phương pháp trừ dần:

Ivi là vốn đầu tư phải thu hồi ở năm i.

(W+D)i là lợi nhuận thuần và khấu hao ở năm i.

Δi = Ivi – (W + D)I là số vốn đầu tư còn lại chưa thu hồi được của năm I, phải chuyển sang năm i + 1 để thu hồi tiếp.

Ta có: Ivi+1 = Δi (1+r) hay Ivi = Δi-1 (1+r) Khi Δ i -> 0 thì i -> T

- Nguyên tác đánh giá:

+ nếu T < thòi kì vận hành khái thác => có lãi

+ nếu T = thời kì vận hành khai thác => cân nhắc xem xét

(6) IRR:tỷ lệ hoàn vốn nội bộ

Khái niệm: Là mức lãi suất nếu dùng nó làm tỷ suất chiết khấu để tính các khoản

thu, chi của dự án về cùng mặt bằng thời gian hiện tại, thì tổng thu sẽ cần bằng với tổng chi.

- Phương pháp tính: có nhiều pp như pp thử; đồ thị; nội suy…

- Nguyên tắc đánh giá: Dự án được chấp nhận khi IRR ≥ r giới hạn, và ngược lại.

r giới hạn có thể là lãi suất đi vay nếu vay, tỷ suất lợi nhuận định mức do nhà nước quy định nếu sử dụng vốn nhà nước, hay chi phí cơ hội nếu dự án sử dụng vốn tự có..

(7) chỉ tiêu điểm hòa vốn (BEP): điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ

trang trải các khoản chi phí bỏ ra => dự án chứ có lãi cũng chưa bị lỗ

=> cho biết khối lượng sp hoặc mức doanh thu thấp nhất cần đạt được của DA để bảo đảm bù đáp được chi phí bỏ ra.

- Công thức xác định:

Sản lượng tại điểm hòa vốn x= f pv

Doanh thu tại điểm hào vốn Oh=p×x= f

Trong đó:

X: sản lượng tại điểm hòa vốn Oh: doanh thu tại điểm hòa vốn F: tổng định phí cả đời DA V: biến phí 1 đv sp

P: giá bán sp

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w