1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ôn thi Tốt nghiệp môn GDCD Bài 1 Pháp luật và đời sống

12 397 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 127,5 KB

Nội dung

Giáo án ôn thi Tốt nghiệp môn GDCD Bài 1 Pháp luật và đời sống . Giáo án ôn thi Tốt nghiệp môn GDCD Bài 1 Pháp luật và đời sống . Giáo án ôn thi Tốt nghiệp môn GDCD Bài 1 Pháp luật và đời sống . Giáo án ôn thi Tốt nghiệp môn GDCD Bài 1 Pháp luật và đời sống

GIÁO ÁN ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN GDCD (2016 2017) TUẦN 1(Ngày dạy: 05 đến 11 tháng 12 năm 2016) TIẾT 1( Ngày soạn 28 tháng 11 năm 2016) BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG I ) MỤC TIÊU * Học sinh hiểu rõ khái niệm pháp luật gì? * Nắm đặc trưng pháp luật * Học sinh hiểu rõ chất pháp luật mối quan hệ pháp luật với đạo đức II) PHƯƠNG PHÁP + Đàm thoại + Giảng giải + Phát vấn III) TÀI LIỆU - SGK, SGV GDCD 12 - Bài tập tình huống, tập trắc nghiệm GDCD 12 - Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm ( dạng đề thi) IV) BÀI GIẢNG 1) Khái niệm pháp luật: a) Pháp luật gì? Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải kết hợp phát vấn… Yêu cầu hs nêu số quy định PL mà hàng ngày em thực ? + GV gọi số hs nêu + GV liệt kê lên bảng Hỏi : ? Ai đặt quy định ? ? Những phải thực ? ? Theo em, khơng thực ntn? Vậy pháp luật gì? HS trả lời, gv nhận xét kết luận: - Pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước ban hành thực quyền lực nhà nước - Chú ý: Pháp luật nhà nước xây dựng, ban hành đảm bảo thực - Nội dung pháp luật + Quyền lợi ích: làm gì? hưởng lợi ích gì? + Nghĩa vụ trách nhiệm: phải làm gì? khơng làm gì? phải chịu trách nhiệm gì? ? Em kể tên số luật mà em biết, luật ban hành, nhằm mục đích gì? b) Đặc trưng pháp luật: GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với thảo luận theo lớp nêu nên đặc trưng PL Gọi học sinh đọc ví dụ, dành thời gian cho học sinh nghiên cứu ví dụ, yêu cầu trả lời câu hỏi: ? Theo em pháp luật có đặc trưng nào? Học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, chốt lại kiến thức cần ghi nhớ (có đặc trưng bản) GIÁO ÁN ƠN THI THPT QUỐC GIA MÔN GDCD (2016 2017) Đặc trưng thứ nhất: * Có tính quy phạm phổ biến - Biểu + Là quy tắc xử chung, khuân mẫu chung + Được áp dụng nhiều lần, nhiều nơi + Được áp dụng cho người, lĩnh vực Đặc trưng thứ 2: *Tính quyền lực bắt buộc chung: - Biểu Pháp luật đảm bảo thực sức mạnh quyền lực nhà nước, bắt buộc tất đối tượng xã hội ( phải thực hiện, vi phạm bị xử lí nghiêm minh theo quy đinh pháp luật) Đặc trưng thứ 3: * Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức - Biểu - Hình thức thể pháp luật văn quy phạm pháp luật VD : Điều (Luật nhân gia đình ) Quy đinh điều kiện kết hôn Nam nữ kết hôn với phải tuân thủ theo điều kiện sau đây: Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên; Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định, không bên ép buộc, lừa dối bên nào; không cưỡng ép cản trở; - Các văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành - Các văn quy phạm pháp luật nằm hệ thống thống : Nội dung văn quan cấp ban hành (có hiệu lực pháp lí thấp hơn) khơng trái với nội dung văn quan cấp ban hành (có hiệu lực pháp lí cao hơn) - Nội dung tất văn phải phù hợp khơng trái Hiến pháp hiến pháp đạo luật : VD: (Điều 64) Phù hợp với Hiến pháp , Luật hôn nhân gia đình năm 2000 khẳng địnhh quay tắc chung “Cha mẹ không phân biệt đối xử con” (Điều 34) HTPL - Ngành luật - Chế định luật - Quy phạm pháp luật + HTPL nhiều ngành luật + Ngành luật tổng hợp QPPL (hay luật cụ thể) VD luật HNGĐ + Chế định luật nhóm QPPL (hay lĩnh vực luật) + QPPL quy tắc xử chung (là đơn vị nhỏ nhất) 2) Bản chất pháp luật: Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với vấn đáp từ giúp học sinh nắm chất giai cấp pháp luật Pháp luật vừa mang chất giai cấp , vừa mang chất xã hội : a* Bản chất giai cấp + Pháp luật mang chất giai cấp sâu sắc, PL NN ban hành bảo đảm thực (Nhà nước - đại diện giai cấp cầm quyền) b* Bản chất xã hội Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, thực thực tiễn đời sống xã hội, thành viên XH thực hiện, phát triển xã hội GIÁO ÁN ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN GDCD (2016 2017) 3) Mối quan hệ pháp luật với đạo đức: Bằng phương pháp giảng giải kết hợp với thảo luận lớp ,từ giúp học sinh nắm MQH PL đạo đức So sánh Pháp luật Đạo đức Đều phương thức điều chỉnh hành vi người Giống Bắt nguồn từ thực tế đời sống Các quy tắc xử ghi Hình thành từ đời sống Nguồn gốc nhận thành QPPL xã hội quan niệm, chuẩn Các quy tắc xử mang Các Nội dung mực thuộc đời sống tinh Khác tính khuân mẫu chung thần Hình thức thể Văn QPPL Trong nhận thức, tình cảm người Lương tâm Phương thức tác Giáo dục, cưỡng chế động Dư luận xã hội Trong quan hệ gia đình: thành viên gia đình lấy chuẩn mực đạo đức điều chỉnh hành vi để xây dựng gia đình hòa thuận hạnh phúc… ( Con ln u q, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe lời khuyên bảo đắn cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp gia đình.) Điều 35 Luật HN & GĐ năm 2000 : Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe lời khuyên bảo đắn cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp gia đình Như vậy: rõ ràng nhà nước ln cố gắng chuyển quy phạm đạo đức có tính phổ biến , phù hợp với phát triển tiến xã hội thành quy phạm pháp luật Khi ấy, giá trị đạo đức không tuân thủ niềm tin , lương tâm cá nhân hay sức ép dư luận xã hội mà nhà nước bảo đảm thực sức mạnh quyền lực nhà nước KẾT LUẬN : Pháp luật đạo đức có mối quan hệ chặt chẽ với GIÁO ÁN ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN GDCD (2016 2017) TUẦN 2(Ngày dạy: 12 đến 18 tháng 12 năm 2016) TIẾT ( Ngày soạn 05 tháng 12 năm 2016) BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG I ) MỤC TIÊU * Học sinh hiểu rõ vai trò pháp luật đời sống xã hội II) PHƯƠNG PHÁP + Đàm thoại + Giảng giải + Phát vấn III) TÀI LIỆU - SGK, SGV GDCD 12 - Bài tập tình huống, tập trắc nghiệm GDCD 12 - Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm ( dạng đề thi) IV) BÀI GIẢNG 4) Vai trò pháp luật đời sống xã hội a) Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lí xã hội Các em cho biết XH mà pháp luật điều xẩy ra? Ngược lại XH có PL ntn? * Khơng có pháp luật, xã hội khơng có trật tự, khơng có ổn định, khơng thể tồn khơng phát triển * Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy quyền lực kiểm tra, kiểm soát hoạt động cá nhân, tổ chức, quan phạm vi lãnh thổ * Quản lí xã hội pháp luật nghĩa nhà nước ban hành pháp luật tổ chức thực quy mơ tồn xã hội… => Như vậy, pháp luật phương tiện để nhà nước quản lí xã hội b) Pháp luật phương tiện để cơng dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ? Khi tính mạng, tài sản, quyền tự bị đe doạ phải dựa vào đâu? (Pháp luật) ? Vậy PL có vai trò cơng dân? VD…… GV cho hoc sinh đọc “May nhờ có tủ sách pháp luật” Thơng qua học sinh nhận xét vai trò pháp luật việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Gv nhận xét, bổ xung, giảng giải rõ kết luận: Pháp luật công cụ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Hệ thống văn pháp luật Việt Nam bao gồm: *Hiến pháp – Do Quốc hội ban hành *Luật Bộ luật – Do Quốc hội thông qua Chủ tịch nước ký định ban hành Có thể kể số Bộ luật như: Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật lao động, Bộ luật hàng hải *Nghị Quốc hội GIÁO ÁN ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN GDCD (2016 2017) Hệ thống pháp luật Việt Nam gồm có thành tố gồm: * Quy phạm pháp luật (đơn vị hệ thống cấu trúc) * Chế định pháp luật (tập hợp quy phạm pháp luật có tính chất) Ngành luật (tập hợp quy phạm pháp luật có đặc tính chung để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực định đời sống xã hội) Ở Việt Nam có ngành luật sau đây: Ngành luật hiến pháp Ngành luật hành Ngành luật tài Ngành luật ngân hàng Ngành luật đất đai Ngành luật dân Ngành luật lao động Ngành luật hình Ngành luật kinh tế V) BÀI TẬP VẬN DỤNG – BÀI GV in đề kiểm tra trắc nghiệm, yêu cầu học sinh làm, gv chữa kiểm tra trắc nghiệm cho em ĐÁP ÁN BÀI TRẮC NHIỆM – BÀI 1( 30 CÂU ) 1-B -A 11- C 16 – B 2-C 7-A 12 - C 17- D 3-D 8-C 13 - A 18 - D 4-D 9-B 14 - D 19- A 5-D 10 -A 15 - D 20 -C 21 - C 26 – A 22 - A 27- A 23 – A- B - A 28 - B 24 - A 29- B 25 - B 30 - D - GIÁO ÁN ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN GDCD (2016 2017) V) BÀI TẬP VẬN DỤNG – BÀI Câu 1: Pháp luật hình thành sở các: A Quan điểm trị B Chuẩn mực đạo đức C Quan hệ kinh tế – XH D Quan hệ trị – XH Câu 2: Lịch sử xã hội loài người tồn tại…… kiểu nhà nước, bao gồm kiểu nhà nước là……… A – chủ nô – phong kiến – tư hữu – XHCN B – phong kiến – chủ nô – tư sản – XHCN C – chiếm hữu nô lệ – phong kiến – tư – XHCN D – địa chủ – nông nô, phong kiến – tư – XHCN Câu 3: Tính giai cấp pháp luật thể chô A Pháp luật sản phẩm xã hội có giai cấp B Pháp luật thể ý chí giai cấp thống trị C Pháp luật công cụ để điều chỉnh mối quan hệ giai cấp D Cả a, b, c Câu 4: Đặc điểm pháp luật là: A PL thể ý chí giai cấp thống trị B PL hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung C PL Nhà nước đặt bảo vệ D Tất câu Câu 5: Pháp luật XHCN mang chất giai cấp: A Nhân dân lao động B Giai cấp cầm quyền C Giai cấp tiến D Giai cấp công nhân Câu 6: Pháp luật nhà nước ta ban hành thể ý chí, nhu cầu lợi ích A Giai cấp công nhân C Giai cấp vô sản B Đa số nhân dân lao động D Đảng công sản Việt Nam Câu 7: Pháp luật phương tiện để nhà nước quản lý: A Quản lý XH B Quản lý công dân C Bảo vệ giai cấp D Bảo vệ cơng dân GIÁO ÁN ƠN THI THPT QUỐC GIA MÔN GDCD (2016 2017) Câu 8: Phương pháp quản lí XH cách dân chủ hiệu quản lí bằng: A Giáo dục B Đạo đức C Pháp luật D Kế hoạch Câu 9: Khơng có pháp luật XH khơng: A Dân chủ hạnh phúc B Trật tự ổn định C Hòa bình dân chủ D Sức mạnh quyền lực Câu 10: Văn luật bao gồm: A Hiến pháp, Luật, Nghị QH C Hiến pháp, Luật, Bộ luật B Luật, Bộ luật D Hiến pháp, Luật Câu 11: Pháp luật là: A Hệ thống văn nghị định cấp ban hành thực B Những luật điều luật cụ thể thực tế đời sống C Hệ thống quy tắc sử xự chung nhà nước ban hành bảo đảm thực quyền lực nhà nước D Hệ thống quy tắc sử xự hình thành theo điều kiện cụ thể địa phương Câu 12: Pháp luật có đặc điểm là: A Bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội B Vì phát triển xã hội C Pháp luật có tính quy phạm phổ biến ;mang tính quyền lực, bắt buộc chung; có tính xác định chặt chẻ mặt hình thức D Mang chất giai cấp chất xã hội Câu 13: Điền vào chổ trống: Các quy phạm pháp luật nhà nước ban hành mà nhà nước đại diện A Phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền B Phù hợp với ý chí nguyện vong nhân dân C Phù hợp với quy phạm đạo đức D Phù hợp với tầng lớp nhân dân Câu 14: Bản chất xã hội pháp luật thể ở: A Pháp luật ban hành phát triển xã hội B Pháp luật phản ánh nhu cầu, lợi ích tầng lớp xã hội C Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động D Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, thành viên xã hội thực hiện, phát triển xã hội Câu 15: Lt Hơn nhân gia đình năm 2000 điều 34 khẳng định chung "cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con" Điều phù hợp với: A Quy tắc xử đời sống xã hội B Chuẩn mực đời sống tình cảm, tinh thần người C Nguyện vọng công dân D Hiến pháp GIÁO ÁN ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN GDCD (2016 2017) Câu 16 Pháp luật phương tiện để công dân: A Sống tự do, dân chủ B Thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp C Quyền người tôn trọng bảo vệ D Công dân phát triển tồn diện Câu 17: Vì nhà nước quản lý xã hội pháp luật? A Để đảm bảo tính công xã hội B Để bảo đảm công dân có quyền tự do, dân chủ C Để nhà nước phát huy quyền làm chủ D Để phát triển kinh tế, làm cho dân giầu nước mạnh Câu 18: “Pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính ., ban hành bảo đảm thực hiện, thể giai cấp thống trị phụ thuộc vào điều kiện , nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội” A.Bắt buộc – quốc hội – ý chí – trị B.Bắt buộc chung – nhà nước – lý tưởng – trị C.Bắt buộc – quốc hội – lý tưởng – kinh tế xã hội D.Bắt buộc chung – nhà nước – ý chí – kinh tế xã hội Câu 19: Một đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là: A.Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung B.Pháp luật có tính quyền lực C.Pháp luật có tính bắt buộc chung D.Pháp luật có tính quy phạm Câu 20: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể ý chí của: A.Giai cấp công nhân B.Giai cấp nông dân C.Giai cấp công nhân đa số nhân dân lao động D.Tất người xã hội Câu 21: Nội dung pháp luật bao gồm: A Các chuẩn mực đời sống tinh thần B Quy định hành vi không làm C Quy điịnh bổn phạn công dân C Các quy tắc sử xự ( Việc làm, việc phải làm, việc không làm) Câu 22: Trong văn quy phạm pháp luật sau, văn có hiệu lực pháp lí cao A Hiến pháp B Nghị Quốc Hội C Pháp lệnh D Luật Câu 23: Dựa vào đáp án câu 24; câu 25; câu 26; điền đáp án thích hợp vào chỗ trống: Pháp luật đạo đức tập trung vào việc điếu chỉnh để hướng tới giá trị………… (24) Tuy nhiên, phạm vi điều chỉnh pháp luật……… (25) So với phạm vi điều chỉnh đạo đức, có trể coi “ đạo đức tối thiểu” Phạm vi điều chỉnh đạo đức…………(26) so với điều chỉnh pháp luật, vươn phạm vi điều chỉnh pháp luật, coi “ Pháp luật tối đa” Câu 24 A Xã hội giống B Đạo đức giống C Chính trị giống D hành vi giống Câu 25: GIÁO ÁN ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN GDCD (2016 2017) A Rộng B Hẹp C Lớn D Bé Câu 26: A Rộng B Hẹp C Lớn D Bé Câu 27 Trong hàng loạt quy phạm pháp luật thể quan niệm …………… Có tính chất phổ biến, phù hợp với pháp triển tiến xã hội A Đạo đức B Giáo dục C Khoa học D Văn hóa Câu 28: Tổ chức có quyền ban hành phap luật tổ chức thực pháp luật là: A Chính phủ B Quốc hội C Các quan nhà nước D Nhà nước Câu 29: Pháp lệnh quan ban hành: A Chính phủ B.UBTV Quốc hội C Thủ tướng phủ D Nhà nước Câu 30: Đặc trưng pháp luật là: A Tính quy phạm phổ biến B Tính quyền lực bắt buộc chung C Tính xác định chặt chẽ vẽ mặt hình thức D Cả A, B, C -HẾT -TRẮC NGHIỆM NÂNG CAO BÀI CÂU SỐ Thực pháp luật hoạt động làm cho quy định pháp luật vào sống A.Có tính tự giác B.Thường xun C.Có mục đích D.Bắt buộc CÂU SỐ Hệ thống pháp luật là: A.Bao gồm nhiều chế định pháp luật B.Bao gồm nhiều quy phạm pháp luật C.Bao gồm nhiều ngành luật D.Bao gồm nhiều điều khoản CÂU SỐ A.Hệ thống quy tắc xử chung nhà nước ban hành đảm bảo thực quyền lực nhà nước B.Hệ thống văn quy định cấp ban hành thực C.Những luật điều luật cụ thể thực tế đời sống D.Hệ thống quy tắc xử hình thành theo điều kiện cụ thể địa phương CÂU SỐ Pháp luật quy tắc xử chung có nghĩa là: A.Về việc làm, việc phải làm việc không làm B.Là quy định bắt buộc cá nhân, tổ chức phải xử theo pháp luật GIÁO ÁN ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN GDCD (2016 2017) C.Có hiệu lực pháp lí cao tồn HTPL Việt Nam D.Chỉ người đủ tuổi theo quy định pháp luật phải chịu ràng buộc pháp luật CÂU SỐ Một hoạt động bảo vệ môi trường chủ yếu gồm: A.Bảo vệ mơi trường phải gắn kết hài hồ với phát triển kinh tế bảo đảm tiến xã hội để phát triển bền vững đất nước B.Bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ C.Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, lịch sử D.Bảo vệ môi trường phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội đất nước CÂU SỐ Ở phạm vi sở, chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước việc: A.Nhân dân ở xã giám sát, kiểm tra B.Phải thông báo để dân biết thực C.Dân bàn định trực tiếp D.Dân thảo luận, tham gia ý kiến trước quyền xã định CÂU SỐ Nội quy nhà trường, Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có phải văn quy phạm pháp luật khơng? A.Có B.Khơng C.Vừa có vừa khơng D.Tùy vào định nhà nước CÂU SỐ Một đặc trưng pháp luật thể ở A.tính quyền lực, bắt buộc chung B.tính đại C.tính D.tính truyền thống CÂU SỐ Đặc trưng pháp luật làm nên giá trị cơng bằng, bình đẳng pháp luật? A.Tính quy phạm phổ biến B.Tính quyền lực, bắt buộc chung C.Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức D.Tính quy định chặt chẽ mặt nội dung CÂU SỐ 10 Điền từ thích hợp vào chỗ trống “Pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính ., ban hành bảo đảm thực hiện, thể giai cấp thống trị phụ thuộc vào điều kiện , nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội” A.Bắt buộc – quốc hội – ý chí – trị B.Bắt buộc chung – nhà nước – lý tưởng – trị C.Bắt buộc – quốc hội – lý tưởng – kinh tế xã hội D.Bắt buộc chung – nhà nước – ý chí – kinh tế xã hội CÂU SỐ 11 Pháp luật có tính bắt buộc chung có nghĩa là: 10 GIÁO ÁN ƠN THI THPT QUỐC GIA MƠN GDCD (2016 2017) A.Có hiệu lực cao HTPL Việt Nam B.Về việc làm, phải làm không làm C.Là quy định bắt buộc người, tổ chức phải xử theo pháp luật D.Có tính bắt buộc chung người đủ 18 tuổi trở lên CÂU SỐ 12 Văn quy phạm pháp luật văn bản… A.Do nhà nước ban hành thể sức mạnh quyền lực nhà nước B.Có chứa quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành C.Có chứa quy tắc xử chung nhà nước thông qua D.Tất đáp án CÂU SỐ 13 Điền từ thích hợp vào chỗ trống ………………là quy định bắt buộc tất cá nhân tổ chức, phải xử theo pháp luật A.Pháp luật có tính quy phạm phổ biến B.Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung C.Pháp luật có tính xác định chặt chẽ mặt hình thức D.Pháp luật có tính quy định chặt chẽ mặt nội dung CÂU SỐ 14 Để đảm bảo nguyên tắc thống việc xây dựng áp dụng pháp luật cần phải: A.Tơn trọng tính tối cao Hiến pháp Luật B.Đảm bảo tính thống pháp luật C.Cả hai câu D.Cả hai câu sai CÂU SỐ 15 Các quy phạm pháp luật nhà nước ban hành phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại diện Nhận định thể hiện: A.Tính quy phạm phổ biến pháp luật B.Tính quy phạm phổ biến giai cấp xã hội C.Bản chất giai cấp pháp luật D.Bản chất xã hội pháp luật CÂU SỐ 16 Tính phổ biến pháp luật : A.Được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, tất người, lĩnh vực đời sống xã hội B.Được áp dụng 63 tỉnh thành ở nước ta C.Được áp dụng công dân Việt Nam D.Tất điều 11 GIÁO ÁN ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN GDCD (2016 2017) 12 ... hệ chặt chẽ với GIÁO ÁN ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN GDCD (2 016 2 017 ) TUẦN 2(Ngày dạy: 12 đến 18 tháng 12 năm 2 016 ) TIẾT ( Ngày soạn 05 tháng 12 năm 2 016 ) BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG I ) MỤC TIÊU... tắc xử đời sống xã hội B Chuẩn mực đời sống tình cảm, tinh thần người C Nguyện vọng công dân D Hiến pháp GIÁO ÁN ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN GDCD (2 016 2 017 ) Câu 16 Pháp luật phương tiện để công dân:... pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, thực thực tiễn đời sống xã hội, thành viên XH thực hiện, phát triển xã hội GIÁO ÁN ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN GDCD (2 016 2 017 ) 3) Mối quan hệ pháp

Ngày đăng: 22/01/2019, 20:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w