giáo án ôn thi tốt nghiệp môn Hóa

34 702 2
giáo án ôn thi tốt nghiệp môn Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án ôn thi tốt nghiệp môn Hóa tham khảo

SỞ GD – ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỐ Giáo viên: Trần Đức Tuấn Tổ: Hóa học Năm 2016 -1- Lời nói đầu Nhằm kịp thời chuẩn bị tài liệu ôn thi cấp tốc cho em Thầy soạn tài liệu này, hình thức sử dụng toán, câu hỏi tham khảo tài liệu internet Vì không tránh khỏi có số tập, câu hỏi chưa mẫu mực, sai sót Tuy nhiên tài liệu tốt để giúp em ôn tập tốt môn hóa học Trước đọc tiếp tài liệu thầy trao đổi với em vấn đề cách học phương pháp học sau Thứ nhất: Em không nên học khuya! Thường em lớp 12, sau tổng kết xong bước vào học ôn thi đại học, em hay học khuya Tức em thường học từ 9h tối đến 1-2h sáng Điều diễn vòng tháng hình thành thói quen tư vào thời gian đó, thi vào buổi sáng buổi chiều mà! Đâu có thi buổi đêm đâu Khi thi em có tình trạng đọc đề xong mơ mơ màng màng, không nghĩ cả, lúc làm sai dễ mà bình thường không sai Và điều hay mắc phải học sinh có lực học trung bình nhất, nguyên nhân dẫn đến tình trạng em học lực có điểm thi cực tệ Không tin, em nghĩ lại việc bỏ thời gian 1,2 buổi ôn khuya để thi học kì xem có không, có kết cao không? em hỏi anh chị có lực học mà kết thi xem có phải anh chị có phải anh chị thường hay học khuya không Vì em chấm dứt việc học khuya, buổi tối học từ 20h đến 22h30 đủ, 23h Vậy tháng nữa, mà nhiều, buổi sáng buổi chiều học thêm không học khuya lấy thời gian đâu để học? Nếu thắc mắc đọc lời khuyên  Thứ hai: Em cần có thời gian biểu hợp lí! Việc lập thời gian biểu người khác nhau, giống Tuy nhiên lập thời gian biểu em thường hay mắc phải thói quen lập chặt chẽ, từng một, thực – ngày tải, cao điểm, cao điểm luôn phải học, nên thực được, áp lực từ thời gian biểu lớn mà lại không hiệu Vì lập thời gian biểu, cần xếp có thời gian học tập nghỉ ngơi đan xen, quan trọng phải hình thành thói quen tốt thực Thầy gợi ý lập sau: giả sử ta phải học toàn buổi sáng trường từ 7h đến 10h30, thời gian đến trường khoảng 30 phút, buổi chiều hôm học hôm không, học ca 1( từ 14h – 16h), học ca ( 16h – 18h) chẳng hạn Vậy ta lập thời gian biểu sau: + Thức dậy từ 5h, làm vệ sinh cá nhân, thể dục nhẹ nhàng khoảng học đến 6h15 ( ta học khoảng 1h) + Từ 6h15 chuẩn bị học, học từ 7h đến 10h30 hết giờ, đến nhà 11h + Từ 11h đến 13h thời gian ăn cơm nghỉ ngơi ngủ trưa ( em nhớ ngủ trưa khoảng 15 phút nhé, cao 20, không nên nhiều hơn) + Từ 13h đến 13h30 ôn lại kiến thức chuẩn bị học ca ( không học tự học nhà thời gian ca từ 14h – 15h30) + Từ 15h30 ta chuẩn bị học ca ( học nghỉ ngơi, tự học nhà ca thời gian ca khoảng từ 16h – 17h30) + Trong khoảng thời gian từ 18h – 20h ta tắm rửa, ăn uống nghỉ ngơi + Từ 20h – 22h30 ta chuẩn bị tự học Rồi ngủ Vậy ta cố định 1h + 0,5h + 2,5h = 4h học cố định Nếu em nghỉ học có nhiều thời gian Với thời gian vậy, ta có thời gian học, có thời gian nghỉ ngơi, thư giãn linh động, không áp lực mặt thời gian ( lưu ý: gợi ý) Vậy với khoảng thời gian ta học môn cho hiệu Mời em xem lời khuyên thứ Thứ ba: Cách học cấp tốc ôn thi Quốc gia! ( Trao đổi với em buổi dạy nhé!) MỤC LỤC Các phương pháp giải toán hóa học Hóa học vô Hóa học hữu Hóa học đại cương Phương pháp tư kĩ thuật giải toán hóa học khó Đề ôn thi QG năm 2016 Hướng dẫn giải chi tiết đề ôn thi QG năm 2016 -2- HÓA HỌC VÔ CƠ A – ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC CHẤT VÔ CƠ I OXIT Khái quát phân loại oxit Căn vào tính chất hóa học oxit, người ta phân loại oxit thành loại sau: a Oxit bazơ oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối nước Ví dụ: Na2O, K2O, BaO, CaO, MgO,CrO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, NiO, CuO, b Oxit axit oxit tác dụng với dung dich bazơ tạo thành muối nước Ví dụ: CO2, SO2, SO3, N2O5, P2O5, SiO2, CrO3 c Oxit lưỡng tính oxit tác dụng với dung dịch axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối nước Ví dụ: Al2O3, ZnO, SnO, PbO, BeO, Cr2O3 d Oxit trung tính hay gọi oxit không tạo muối oxit không tác dung với axit, bazơ, nước Ví dụ: CO, NO Nhận xét: - Oxit kim loại thường oxit bazơ có trường hợp oxit lưỡng tính trường hợp oxit axit ( nói trường hợp thường gặp nhé) - Oxit phi kim thường oxit axit có trường hợp oxit trung tính Tính chất hóa học oxit bazơ - Oxit bazơ chia nhóm + nhóm 1: oxit bazơ tan nước oxit bazơ mạnh Ví dụ: Na2O, K2O, CaO, BaO, Li2O, Rb2O, Cs2O, SrO + nhóm 2: oxit bazơ không tan nước oxit bazơ yếu Ví dụ: MgO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO a Tính chất hóa học Oxit bazơ tan: Oxit bazơ tan có tính chất hóa học ? *) Tác dụng với nước: - Một số oxit bazơ tan tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm) Ví dụ: Na2O + H2O → 2NaOH BaO + H2O → Ba(OH)2 - Những oxit bazơ tác dụng với nước tan nước là: Na2O, K2O, CaO, BaO, (Li2O, Rb2O, Cs2O, SrO) “ oxit dấu ( ) gặp không nhớ được” *) Tác dụng với axit: Oxit bazơ + axit → muối + nước Ví dụ: BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O Na2O + 3H2SO4 → Na2SO4 + H2O *) Tác dụng với oxit axit: Một số oxit bazơ, oxit bazơ tan nước tác dụng với oxit axit tạo thành muối Ví dụ: CaO + CO2 → CaCO3 -3- CaO + SO3 → CaSO4 b Tính chất hóa học oxit bazơ không tan *) Tác dụng với axit: Oxit bazơ + axit → muối + nước Ví dụ: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O *) Bị khử chất khử CO, H2, Al, C - Các oxit bazơ không tan ( trừ MgO, Al2O3) bị khử CO, H2, Al, C thành kim loại oxit tương ứng C O H2 Al C Oxit kim loại + ( KL sau Zn) Kim loại + CO2 H2O Al2O3 CO/C O2 o t Ví dụ: CuO + CO   Cu + CO2 - Riêng ZnO bị khử chất rắn Al, C không bị khử chất khí CO, H2 to 3ZnO + 2Al   3Zn + Al2O3 to ZnO + CO   không phản ứng Tính chất hóa học Oxit axit: oxit axit có tính chất hóa học ? - Oxit oxit chia nhóm + nhóm 1: oxit axit mạnh SO3, N2O5 + nhóm 2: oxit axit yếu SO2, CO2 ( riêng P2O5 oxit axit trung bình) a) Tác dụng với nước: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit - Những oxit axit mạnh P2O5 tác dụng hết với nước Ví dụ: SO3 + H2O → H2SO4 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 - Những oxit axit yếu CO2, SO2 phản ứng không hoàn toàn với nước   H2CO3 CO2 + H2O   b) Tác dụng với dung dịch bazơ: Oxit axit + dd bazơ → muối + nước - Oxit axit mạnh tác dụng với dung dịch bazơ thường tạo muối trung hòa H2O Ví dụ: SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O - Các oxit axit yếu tác dụng với dung dịch bazơ tạo muối trung hòa muối axit Ví dụ: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Canxi cacbonat 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 Canxi đihidrocacbonat c) Tác dụng với oxit bazơ: - Oxit axit mạnh tác dụng với oxit bazơ yếu tạo thành muối Ví dụ: SO3 + BaO → BaSO4 SO3 + CuO → CuSO4 - Oxit axit yếu tác dụng với số oxit bazơ tan ( oxit bazơ mạnh) tạo thành muối Ví dụ: CO2 + BaO → BaCO3 CO2 + CuO → không phản ứng Lưu ý: SiO2 không phản ứng với oxit bazơ Oxit lưỡng tính: Một số oxit vừa tác dụng dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịc bazơ, gọi oxit lưỡng tính Thí dụ như: Al2O3, ZnO, SnO, Cr2O3,PbO, BeO a Tác dụng với axit - phản ứng tương tự oxit bazơ tác dụng với axit Ví dụ: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O -4- b Tác dụng với dung dịch bazơ - Các oxit lưỡng tính kim loại hóa trị dạng M2O3 tạo gốc MO2Ví dụ: Al2O3 + 2NaOH → H2O + 2NaAlO2 (natri aluminat) Cr2O3 + 2NaOH → H2O + 2NaCrO2 - Các oxit lưỡng tính kim loại hóa trị dạng MO tạo gốc MO22- Ví dụ: ZnO + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O Natri zincat SnO + 2NaOH → Na2SnO2 + H2O Oxit trung tính (hay oxit không tạo muối): Một số oxit không tác dụng với axit, dung dịch, bazơ, nước, gọi oxit trung tính như: NO, N2O, CO,… II – AXIT Khái quát phân loại axit - Thường có cách phân loại axit sau a Cách 1: thuận tiện cho việc gọi tên + axit oxi HCl, HBr, HI, H2S Tên axit = Axit + tên PK + hidric HCl Axit clohidric HBr Axit bromhidric HI Axit iothidric H2S Axit sunfuhidric Tên gốc = tên PK + ua ClClorua Br Bromua IIotua 2S Sunfua HSHidro sunfua + axit có oxi H2SO3, HNO2, H3PO3 Tên axit = Axit + tên PK + Tên gốc = tên PK + it H2SO3 Axit sunfurơ SO32Sunfit HNO2 Axit nitrơ NO2 Nitrit H3PO3 Axit photphorơ HPO32- Hidro photphit Lưu ý: Axit H3PO3 axit nấc tức tạo gốc H2PO3- HPO32+ Axit có nhiều oxi H2SO4, HNO3, H3PO4 Tên axit = Axit + tên PK + ic Tên gốc = tên PK + at H2SO4 Axit sunfuric SO32Sunfat HNO3 Axit nitric NO2Nitrat 3H3PO4 Axit photphoric PO3 Photphat b Cách 2: thuận tiện cho việc học tính chất hóa học + Axit mạnh HCl, HBr, HI, HNO3, H2SO4 + Axit yếu H2S, H2SO3, H2CO3 + Axit trung bình H3PO4 Tính chất hóa học chung axit a Axit làm đổi màu chất thị - Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ => Quỳ tím chất thị màu để nhận biết dung dịch axit Lưu ý: Các axit yếu H2S, H2CO3, HF không làm đổi màu quỳ tím b Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối nước - Axit mạnh tác dụng với tất bazơ Ví dụ: H2SO4 + Cu(OH)2 → CuSO4 + 2H2O - Axit yếu tác dụng với dung dịch bazơ ( bazơ tan) tạo muối axit muối trung hòa ( axit nhiều nấc) Ví dụ: H2S + NaOH→ NaHS + H2O H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O H2S + Cu(OH)2 → không phản ứng c Axit tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối nước - Axit mạnh tác dụng với oxit bazơ kể oxit bazơ không tan Ví dụ: Fe2O3 + 6HCl → FeCl3 + 3H2O -5- - Axit yếu tác dụng với oxit bazơ tan H2S + Na2O → Na2S + H2O d Axit tác dụng với kim loại - Dung dịch axit mạnh tác dụng với kim loại trước H dãy kim loại tạo thành muối giải phóng khí hiđro Ví dụ: 3H2SO4 (dd loãng) + 2Al → Al2(SO4)3 + 3H2 2HCl + Fe → FeCl2 + H2 Cu + HCl → không phản ứng kim loại không tác dụng với HCl, H2SO4 loãng Cu, Ag, Hg, Pt, Au - Các dung dịch axit mạnh tác dụng với kim loại mạnh Lưu ý: Axit HNO3 H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại không giải phóng hiđro e axit tác dụng với muối - Phản ứng xảy axit tạo thành yếu axit phản ứng Ví dụ: 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2 + H2O 2HCl + Na2S → 2NaCl + H2S - Hoặc muối tạo thành tạo kết tủa không tan axit Ví dụ: HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3 H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl - Hoặc axit tạo thành điều kiện phản ứng dễ bay to Ví dụ: NaCl (rắn) + H2SO4 ( đặc)   NaHSO4 + HCl↑ III – BAZƠ Khái quát phân loại bazơ Dựa vào tính tan bazơ nước, người ta chia tính baz thành loại: - Bazơ tan nước tạo thành dung dịch bazơ (gọi kiềm): bazơ mạnh NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, LiOH, RbOH, CsOH, Sr(OH)2 - Những bazơ không tan: bazơ yếu Mg(OH)2, Al(OH)3 ,Zn(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2, - dung dịch NH3 bazơ yếu Tính chất hóa học bazơ tan a Tác dụng với chất thị màu - Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh - Dung dịch bazơ làm phenolphthalein không màu đổi sang màu đỏ b Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối nước Ví dụ: 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O 3Ca(OH)2 + P2O5 → Ca3(PO4)2↓ + 3H2O c Bazơ tan tác dụng với axit tạo thành muối nước Ví dụ: KOH + HCl → KCl + H2O Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O d Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối tạo thành muối bazơ - Phản ứng xảy bazơ muối tạo thành kết tủa Ví dụ: 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓ Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH - Hoặc tạo khí NH3 Ví dụ: NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3↑ + H2O Tính chất hóa học bazơ không tan a Bazơ không tan tác dụng với axit tạo thành muối nước Ví dụ: Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O b Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit nước to Ví dụ: Cu(OH)2   CuO + H2O o t 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O to Riêng Fe(OH)2   FeO + H2O -6- o t Trong môi trường không khí, có oxi xảy phản ứng: 2FeO + ½ O2   Fe2O3 Vậy nên - Nung Fe(OH)2 không khí ta viết phản ứng to 4Fe(OH)2 + O2   2Fe2O3 + 4H2O - Nung Fe(OH)2 chân không ta viết phản ứng to Fe(OH)2   FeO + H2O IV – PHI KIM - Các phi kim thường gặp Tính phi kim tăng dần Tính F phi Cl kim Br giảm I dần - Các phi kim có khả hoạt động hóa học khác Flo phi kim mạnh nhất; oxi, clo phi kim hoạt động mạnh; lưu huỳnh, photpho, cacbon, silic phi kim hoạt động yếu Tính chất vật lí - Ở điều kiện thường, phi kim tồn trạng thái rắn C, S, P, Si, I, Trạng thái lỏng như: Br; Trạng thái khí như: O2, H2, N2, … - Phần lớn phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt có nhiệt độ nóng chảy thấp, thể rắn dòn - Một số phi kim độc clo, brom, iot, Tính chất hóa học a Tác dụng với kim loại - Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối to Ví dụ: Fe + S   FeS to Cu + Cl2   CuCl2 Lưu ý: -Tùy thuộc vào độ mạnh phi kim mà tác dụng với nhiều kim loại hay không + F2 phi kim mạnh nhất, tác dụng với tất kim loại kế Au + Cl2, Br2 phi kim mạnh, yếu F2 nên tác dụng đến Ag ( theo dãy KL) - Thường phi kim tác dụng với kim loại cần có nhiệt độ + Thủy ngân tác dụng với lưu huỳnh nhiệt độ thường, tạo thành HgS Hg + S → HgS + Liti tác dụng với nitơ nhiệt độ thường tạo thành Li3N 6Li + N2 → 2Li3N - Oxi tác dụng với hầu hết kim loại ( trừ Ag, Pt, Au) tạo thành oxit kim loại to 4Al + 3O2   2Al2O3 o t Ag + O2   không phản ứng b Tác dụng với hiđro - Nhiều phi kim tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất khí F2, Cl2, Br2, I2, O2, S,N2, C tạo thành hợp chất khí bongtoi Ví dụ: F2 + H2   2HF as dựa vào phản ứng với H2 chứng minh Cl2 + H2   2HCl tính oxi hóa F2 > Cl2 > Br2 > I2 to Br2 + H2   2HBr C Si N P O S o tcao , xt   2HI I2 + H2   c Tác dụng với oxi - Các halogen F2, Cl2, Br2, I2 không phản ứng với O2 - Các phi kim lại tác dụng với oxi tạo oxit to Ví dụ: S + O2   SO2 (k) -7- o t 4P + 5O2   2P2O5 (r) V – KIM LOẠI Dãy kim loại dãy điện hóa a Dãy kim loại ( dãy hoạt động hóa học kim loại hay dãy beketop) - dãy kim loại xếp theo chiều giàm dần mức độ hoạt động hóa học chúng K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au b Dãy điện hóa - Dãy điện hóa dãy gồm cặp oxi hóa khử ( dạng oxi hóa/ dạng khử kim loại) xếp theo quy luật - Quy luật dãy điện hoá kim loại: + Các kim loại dãy điện hoá xếp theo chiều tính khử kim loại giảm dần tính oxi hoá ion kim loại tăng dần + Dãy điện hoá cho phép dự đoán chiều phản ứng hai cặp oxi hoá - khử: chất oxi hoá mạnh oxi hoá chất khử mạnh sinh chất oxi hoá yếu chất khử yếu K+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ K Ca Na Mg Al Zn2+ Cr3+ Fe2+ Zn Cr Fe Ni2+ Sn2+ Ni Sn Pb2+ H+ Pb Cu2+ H2 Fe3+ Ag+ Au3+ Tính oxi hóa ion kim loại tăng Cu Fe2+ Ag Au Tính khử kim loại giảm Thứ tự dãy điện hóa có tương tự dãy kim loại Tính chất vật lí chung kim loại - Kim loại có tính chất vật lí chung dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt có ánh kim + Tính dẫn điện: Ag > Cu > Au > Al > Fe + Tính dẻo: Au > Ag > Al > Cu > Sn… - Các tính chất vật lí chung e tự có mạng tinh thể kim loại gây - Nhờ có tính dẻo, kim loại dát mỏng, kéo thành sợi, tạo nên đồ vật khác - Nhờ có tính dẫn điện mà sô kim loại sử dụng làm dây dẫn điện - Nhờ có tính dẫn nhiệt mà số kim loại dùng để làm dụng cụ nấu ăn Kim loại dẫn điện tốt thường dẫn nhiệt tốt - Nhờ có ánh kim mà số kim loại dùng làm đồ trang sức, vàng, bạcr Tính chất hóa học chung kim loại a Tác dụng với phi kim *) Tác dụng với oxi: Hầu hết kim loại (trừ Au, Pt, Ag, ) tác dụng với oxi nhiệt độ thường nhiệt độ cao, tạo thành oxit - Mức độ phản ứng với oxi kim loại khác nhau: kim loại mạnh phản ứng mạnh + K, Na cháy tạo thành oxit có lượng oxi hạn chế Nếu oxi dư tạo thành peoxit + Ca, Mg, Al, Zn, Fe cháy tạo thành oxit khả phản ứng với oxi giảm dần + Các kim loại từ Pb → Hg không cháy tạo thành màng oxit bề mặt + Các kim loại từ Ag → Au không cháy không tạo thành lớp màng oxit bề mặt - Phản ứng với oxi kim loại phụ thuộc vào bề mặt lớp oxit tạo thành: bề mặt không khít phản ứng hoàn toàn; bề mặt khít phản ứng bề mặt Al, Zn *) Tác dụng với phi kim khác (Cl2.,, S, ): Nhiều kim loại tác dụng với nhiều phi kim, tạo thành muối H 2O Ví dụ 2Al + 3I2   2AlI3 o t Fe + S   FeS b Tác dụng với dung dịch axit - Các kim loại đứng trước H dãy kim loại tác dụng với dung dịch axit (HCl,H2SO4 ) tạo thành muối H2 Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2 Lưu ý: Kim loại tác dụng với axit HNO3, H2SO4 đặc không giải phóng H2 c Tác dụng với dung dịch muối -8- - Kim lọại hoạt động mạnh (trừ Na, K, Ba,Ca) tác dụng với muối kim loại yếu hơn, tạo thành muối kim loại Ví dụ: Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu B ĐẶC ĐIỂM RIÊNG CỦA CHẤT VÔ CƠ I – OXIT CO2 chất khí, không màu, gây hiệu ứng nhà kính - Là oxit axit - Tác dụng với Mg => không dập đám cháy Mg khí CO2 to Mg + CO2   MgO + C - Tác dụng với C => ứng dụng tạo chất khử CO sản xuất gang thép lưu ý không đốt than nơi kín khí to CO2 + C   2CO - Tác dụng với đá vôi => giải thích tượng tạo thành hang động núi đá vôi CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 - Tác dụng với dung dịch Na2SiO3, CaOCl2, NaClO => dùng chứng minh axit H2CO3 > H2SiO3, HClO CO2 + Na2SiO2 + H2O →Na2CO3 + H2SiO3↓ CO2 + 2CaOCl2 + H2O → CaCl2 + CaCO3 + 2HClO CO2 + NaClO + H2O → NaHCO3 + HClO - Tác dụng với NH3 tạo ure => dùng điều chế ure 200o C ,200 atm CO2 + 2NH3   (NH2)2CO + H2O * Điều chế: phòng thí nghiệm 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2 + H2O CO chất khí, không màu, độc - Ngoài oxit trung tính, CO chất khử - Khử oxit kim loại sau Zn tạo thành kim loại CO2 to Ví dụ: CO + CuO   Cu + CO2 Lưu ý: Dùng CO khử Fe2O3 hoàn toàn tạo Fe, không hoàn toàn tạo hỗn hợp Fe3O4, FeO, Fe, Fe2O3 - Tác dụng với CH3OH tạo axit axetic => Dùng điều chế axit axetic công nghiệp t o , xt CO + CH3OH   CH3COOH H SO4 dac ,t o * Điều chế: Trong phòng thí nghiệm HCOOH   CO + H2O SO2 chất khí, mùi hắc - Ngoài oxit axit, SO2 có thêm tính oxi hóa, tính khử - Tác dụng với H2S, Mg tạo chất rắn màu vàng to SO2 + 2H2S   3S↓ + 2H2O to SO2 + 2Mg   S↓ + 2MgO - Làm màu dung dịch Br2, dung dịch thuốc tím KMnO4 => dùng nhận biết SO2 SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 - Tác dụng với O2 với xúc tác V2O5, phản ứng tỏa nhiệt => thường gặp cân hóa học V2O5 ,450o C  SO2 + ½ O2  SO3 - SO2 làm màu cánh hoa hồng Fe3O4 chất rắn, màu nâu đỏ - hỗn hợp oxit FeO.Fe2O3 nên vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử - Tác dụng với HCl, H2SO4 loãng giữ nguyên hóa trị Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Fe3O4 + 4H2SO4 loãng → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O - Tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc lên sắt (III) -9- 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O 2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O - Tác dụng với HI xuống sắt (II) Fe3O4 + 8HI → 3FeI2 + I2 + 4H2O II – AXIT HF axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím - Tác dụng với SiO2 => dùng khắc chữ thủy tinh, không dùng bình thủy tinh đựng dung dịch axit HF SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O H2S - Ngoài tính axit, H2S có tính khử mạnh - Tác dụng với SO2 tạo chất rắn màu vàng 2H2S + SO2 → 3S↓ + 2H2O - Tác dụng với oxi tạo SO2 S to 2H2S + O2 ( thiếu)   2S + 2H2O o t 2H2S + 3O2 ( dư)   2SO2 + 2H2O - Làm màu dung dịch brom H2S + 4Br2 + 4H2O → H2SO4 + 8HBr - Tác dụng với muối Cu2+, Ag+, Pb2+ tạo kết tủa màu đen H2S + CuSO4 → CuS↓ + H2SO4 H2S + 2AgNO3 → Ag2S↓ + 2HNO3 H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 - Tác dụng với clo dạng khí dạng dung dịch tạo sản phẩm khác H2S + Cl2 ( khí) → 2HCl + S↓ H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl - Tác dụng với muối sắt (III) tạo muối sắt (II) H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S + 2HCl HCl - Ngoài tính axit manh, HCl đặc có tính khử tác dụng với chất oxi hóa MnO2, KMnO4, K2Cr2O7, => Phản ứng dùng để điều chế Cl2 phòng thí nghiệm t Ví dụ: MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O 2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2↑ + 8H2O 2K2CrO4 + 16HCl → 2CrCl3 + 4KCl + 3Cl2↑ + 8H2O HBr, HI - HBr, HI có tính axit tính khử mạnh HCl Vì HCl không tác dụng với H2SO4 đặc HBr, HI tác dụng => Phản ứng giải thích không điều chế HBr, HI cách cho muối NaBr, NaI tác dụng với H2SO4 đặc điều chế HCl t 2HBr + H2SO4 đặc  SO2 + Br2 + 2H2O t 2HI + H2SO4 đặc  SO2 + I2 + 2H2O - HI có tính khử mạnh HBr, nên HI khử sắt (III) 2FeCl3 + 2HI → 2FeCl2 + I2 + 2HCl Fe2O3 + 6HI → 2FeI2 + I2 + 3H2O Fe3O4 + 8HI → 3FeI2 + I2 + 4H2O HNO3, H2SO4 đặc - Ngoài tình axit mạnh, HNO3 H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh a Tác dụng với kim loại - HNO3, H2SO4 đặc tác dụng với hầu hết kim loại ( trừ Au, Pt) không giải phóng H2 mà tạo hợp chất số oxi hóa thấp N, S ( gọi sản phẩm khử) KL + HNO3/H2SO4 đặc → Muối ( h.trị cao) + SPK + H2O - Với HNO3 sản phẩm khử Sản phẩm khử Đặc điểm NO2 Khí, màu nâu đỏ 0 - 10 - K2MnO4 + 4FeSO4 + 4H2SO4 → MnSO4 + 2Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 4H2O MnO2 + 4HCl(đ) → MnCl2 + Cl2 + 2H2O MnO2 + 2FeSO4 + 2H2SO4→MnSO4 + Fe2(SO4)3 + 2H2O 2KMnO4 + 10NaCl + 8H2SO4 → 2MnSO4 + 5Cl2 + K2SO + 5Na2SO4 + 8H2O - KMnO4 môi trường trung tính (H2O) thường bị khử thành mangan đioxit (MnO2) VD: 2KMnO4 + 4K2SO3 + H2O → MnO2 + K2SO4 + KOH 2KMnO4 + 3MnSO4 + 2H2O → 5MnO2 + K2SO4 + 2H2SO4 2KMnO4 + 3H2O2 → 2MnO2 + 3O2 + 2KOH + 2H2O - KMnO4 môi trường bazơ (OH-) thường bị khử tạo K2MnO4 VD: 2KMnO4 + K2SO3 + 2KOH → 2K2MnO4 + K2SO4 + H2O Lưu ý: - KMnO4 môi trường axit (thường H2SO4) có tính oxi hóa mạnh, nên dễ bị màu tím nhiều chất khử như: Fe2+; FeO; Fe3O4; SO2; SO32-; H2S; S2-; NaCl; HCl; KBr, HBr, HI; KI; Cl-; Br-; I-; NO2-; Anken; Ankin; Ankađien; Aren đồng đẳng benzen; … - KMnO4 đóng vai trò chất oxi hóa môi trường axit (H+), bazơ (OH-) trung tính (H2O) Còn K2MnO4, MnO2 đóng vai trò chất oxi hóa môi trường axit b Hợp chất crom: K2Cr2O7; K2CrO4 (Cr2O72-; CrO42-) - K2Cr2O7 (Kali đicromat; Kali bicromat), K2CrO4 (Kali cromat) môi trường axit (H+) thường bị khử thành muối crom (III) (Cr3+) VD: K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O K2Cr2O7 + 3K2SO3 + 4H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 + 4H2O - Trong môi trường trung tính, muối cromat (CrO42-) thường bị khử tạo crom (III) hiđroxit (Cr(OH)3) VD: 2KCrO4 + 3(NH4)2S + 2H2O → 2Cr(OH)3 + 3S + 6NH3 + 4KOH c Axit nitric (HNO3), muối nitrat môi trường axit (NO3-/H+) - HNO3 đậm đặc thường bị khử tạo khí màu nâu nitơ đioxit NO2 Các chất khử thường bị HNO3 oxi hóa là: kim loại, oxit kim loại có số oxi hóa trung gian (FeO, Fe3O4), số phi kim (C, S, P), số hợp chất phi kim có số oxi hóa thấp hay trung gian (H2S, SO2, SO32-, HI), số hợp chất kim loại kim loại có số oxi hóa trung gian (Fe2+, Fe(OH)2) VD: Fe + 6HNO3 (đ, nóng) → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O FeO + 4HNO3(đ) → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O Fe3O4 + 10HNO3(đ) → 3Fe(NO3)3 + NO2 + 5H2O Fe(OH)2 + 4HNO3(đ) → Fe(NO3)3 + NO2 + 3H2O C + 4HNO3(đ) → CO2 + 4NO2 + 2H2O S + 6HNO3(đ) → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O P + 5HNO3(đ) → H3PO4 + 5NO2 + H2O Al + 6HNO3(đ, nóng) → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O - HNO3 loãng thường bị khử thành NO (khí nitơ oxit) Các chất khử thường gặp là: kim loại, oxit kim loại hay hợp chất kim loại có số oxi hóa trung gian (FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2+), số phi kim (S, C, P), số hợp chất phi kim phi kim có số oxi hoá thấp có số oxi hóa trung gian (NO2-, SO3 ) VD: 3Fe(OH)2 + 10HNO3(l) → 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O 3FeO + 10HNO3(l) → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 3Fe3O4 + 28HNO3(l) → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O Cr + 4HNO3(l) → Cr(NO3)3 + NO + 2H2O 3P + 5HNO3(l) + 2H2O → 3H3PO4 + 5NO - Muối nitrat môi trường axit (NO3-/H+) giống HNO3 loãng, nên oxi hóa kim loại tạo muối, NO3- bị khử tạo khí NO, đồng thời có tạo nước (H2O) VD: 3Cu + 2NaNO3 + 8HCl → 3CuCl2 + 2NO + 2NaCl + 4H2O 3Cu + Cu(NO3)2 + 8HCl → 4CuCl2 + 2NO + 4H2O Lưu ý: - kim loại sắt (Fe), nhôm (Al) crom (Cr) không bị hòa tan dung dịch axit nitric đậm đặc nguội (HNO3 đ, nguội) dung dịch axit sunfuric đậm đặc nguội (H2SO4 đ, nguội) (bị thụ động hóa, bị trơ) - 20 - - Các kim loại mạnh magie (Mg), nhôm (Al), kẽm (Zn) khử HNO3 tạo NO2, NO, mà tạo N2O, N2, NH4NO3 Dung dịch HNO3 loãng bị khử tạo hợp chất N hay đơn chất N có số oxi hóa thấp VD: 8Al + 30HNO3(khá loãng) → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O 10Al + 36HNO3(rất loãng) → 10Al(NO3)3 + 3N2 + 18H2O 8Al + 30HNO3(quá loãng) → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O Lưu ý: - thường tập không viết rõ loãng, loãng, loãng mà viết loãng Nếu đề viết loãng mà tạo sản phẩm khử N2O, N2, NH4NO3 ta viết phản ứng bình thường không nói tạo N2O, N2, NH4NO3 - Một kim loại tác dụng dung dịch HNO3 tạo khí khác nhau, tổng quát khí ứng với phản ứng riêng Chỉ biết tỉ lệ số mol khí viết chung khí phản ứng với tỉ lệ số mol khí tương ứng d Axit sunfuric đậm đặc nóng, H2SO4(đ, nóng) - H2SO4(đ, nóng) thường bị khử tạo khí SO2 Các chất khử thường tác dụng với H2SO4(đ, nóng) là: kim loại, hợp chất kim loại số oxi hóa trung gian (như FeO, Fe3O4), số phi kim (như C, S, P), số hợp chất phi kim (như HI, HBr, H2S) VD: 2Fe + 6H2SO4(đ, nóng) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 2FeO + 4H2SO4(đ, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 2Fe3O4 + 10H2SO4(đ, nóng) → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O Fe2O3 + 3H2SO4(đ, nóng) → Fe2(SO4)3 + 3H2O (phản ứng trao đổi) S + 2H2SO4(đ, nóng) → 3SO2 + 2H2O C + 2H2SO4(đ, nóng) → CO2 + 2SO2 + 2H2O 2P + 5H2SO4(đ, nóng) → 2H3PO4 + 5SO2 +2H2O 2HBr + H2SO4(đ, nóng) → Br2 + SO2 + 2H2O - Các kim loại mạnh Mg, Al, Zn khử H2SO4 đậm đặc, nóng thành SO2 mà thành S, H2S H2SO4 đậm đặc loãng bớt bị khử tạo lưu huỳnh (S) hay hợp chất lưu huỳnh có số oxi hóa thấp (H2S) Nguyên nhân tính chất kim loại mạnh nên dễ cho điện tử (để H2SO4 nhận nhiều điện tử) H2SO4 đậm đặc nên không oxi hóa tiếp S, H2S VD: 2Al + 6H2SO4(đ, nóng) → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 8Al + 15H2SO4(hơi đặc, nóng) → 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O 2Al + 3H2SO4(loãng) → Al2(SO4)3 + 3H2 Lưu ý: Khác với HNO3, dung dịch H2SO4 loãng a xit thông thường (tác nhân oxi hóa H+), dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng axit có tính oxi hóa mạnh (tác nhân oxi hóa SO42-) Trong dung dịch HNO3 kể đậm đặc lẫn loãng axit có tính o xi hóa mạnh (tác nhân oxi hóa NO3-) e Hợp chất kim loại kim loại có số oxi hóa trung gian, mà thường gặp Fe(II) [như FeO, Fe(OH)2, FeSO4, FeCl2, Fe(NO3)2, Fe2+, FeS, FeS2], Fe3O4, Cr(II), Cu2O Các chất khử bị oxi hóa tạo thành hợp chất kim loại có số oxi hóa cao VD: 2FeO + 1/2O2 → Fe2O3 3FeO + 10HNO3(l) → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O 3Fe(OH)2 + 10HNO3(l) → 3Fe(NO3)3 + NO + 8H2O 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O FeCO3 + 4HNO3(đ) → Fe(NO3)3 + NO2 + CO2 + 2H2O FeS2 + 18HNO3(đ) → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O 2FeS2 + 14H2SO4(đ, nóng) → Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O XV – LÀM KHÔ KHÍ ẨM Dd kiềm, CaO Khí làm khô H2, CO, O2, N2, NO, NH3, H2SO4, P2O5 H2, CO2, SO2, O2, N2, NO, - 21 - CaCl2 khan,CuSO4 khan Tất CxHy NO2, Cl2, HCl, CxHy Khí không làm khô CO2, SO2, SO3, NO2, Cl2, HCl, H2S NH3 Chú ý: H2SO4 không làm khô H2S, SO3 P2O5 làm khô XV – ĐIỀU CHẾ MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ THƯỜNG GẶP - Cần nắm phương pháp điều chế số chất hay thi Trong phòng thí nghiệm - Người ta dùng HCl đặc tác dụng với chất oxi hóa mạnh MnO2, KMnO4, K2Cr2O7 t Ví dụ: MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O 2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2↑ + 8H2O 2K2CrO4 + 16HCl → 2CrCl3 + 4KCl + 3Cl2↑ + 8H2O Lưu ý: - Thu khí Cl2 cách đẩy không khí clo nặng không khí Cl2 HCl O2 - phương pháp sunfat từ NaCl rắn H2SO4 đặc  250o C NaCl + H2SO4  NaHSO4 + HCl o  400 C 2NaCl +H2SO4  Na2SO4 + 2HCl - Nhiệt phân muối giàu oxi KMnO4, KClO3, to 2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2 o N2 HNO3 t , MnO2 2KClO3   2KCl + 3O2 - Nhiệt phân muối NH4NO2 to NH4NO2   N2+ 2H2O - thường nhiệt phân hỗn hợp NaNO2 NH4Cl to NaNO2 + NH4Cl   NaCl + N2+ 2H2O - phương pháp sunfat ( giống điều chế HCl) to NaNO3(r )+H2SO4(đ)   HNO3+ NaHSO4 Chú ý: với CuSO4 không làm khô H2S, NH3 Trong công nghiệp - Đpdd có màng ngăn dpdd  2NaOH + 2NaCl + 2H2O  m n x H2 +Cl2 - Hoặc điện phân nóng chảy NaCl dpnc 2NaCl   2Na + Cl2 Trong công nghiệp, clo sản xuất sản phẩm phụ công nghiệp sản xuất xút - phương pháp tổng hợp to H2 + Cl2   2HCl -phương pháp sunfat  400o C 2NaCl +H2SO4  Na2SO4 + 2HCl -chưng cất phân đoạn kk lỏng - điện phân nước dpdd  2H2 + O2 2H2O  - Chưng cất phân đoạn không khí lỏng - Sản xuất qua giai đoạn t o , Pt a.4NH3 + 5O2   4NO + 6H2O b 2NO + O2 → 2NO2 c 4NO2 +2H2O +O2 → 4HNO3 PP tiếp xúc gồm công đoạn: to a/ S + O2   SO2 o t 4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2 H2SO4 o 450 C ,V2O5  b/ SO2 + O2  SO3 c/ H2SO4 + nSO3 → H2SO4.nSO3(oleum) pha loãng oleum thành H2SO4 đặc H2SO4.nSO3 + nH2O → (n+1)H2SO4 - Ngoài cách điều chế chất vô khác Trong phòng thí nghiệm Nước gia ven Clorua vôi Trong công nghiệp - Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH/KOH nhiệt độ thường Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O ( nước javen) -NaClO tác dụng với CO2 không khí NaClO+CO2+H2O →NaHCO3+HClO - Cl2 tác dụng với Ca(OH)2 dạng huyền phù 30o C Cl2 + Ca(OH)2   CaOCl2 + H2O - 22 - - Đpdd không mn dpdd  NaClO + H2 NaCl + H2O  k m n KClO3 Trong không khí ẩm, CaOCl2 tác dụng với CO2 2CaOCl2 + CO2 + H2O → CaCl2 + CaCO3 + 2HClO - Cho Cl2 tác dụng với KOH 100oC to 3Cl2+6KOH   5KCl+KClO3+ 3H2O phương pháp dùng dòng điện để oxi hóa ion F+trong florua nóng chảy -Trong công nghiệp điện phân hỗn hợp KF+2HF (nhiệt độ nóng chảy 70 độ C) Bình điện phân có cực âm làm thép đặc biệt hay đồng cực dương than chì H2 thoát cực âm, F2 thoát cực dương dpnc 2HF   H2+F2 F2 HF điện phân dung dịch KCl 25% nhiệt độ 70 – 75 độ C cho canxi florua tác dụng với H2SO4 đặc 250oC to CaF2+H2SO4   CaSO4+2HF Nguồn nước biển Sauk hi lấy muối ăn khỏi nước biển, phần lại chứa nhiều muối bromua natri kali Sục khí clo qua dung dịch bromua 2NaBr+Cl2 → 2NaCl+Br2 - thủy phân photpho tribromua PBr3+3H2O →H3PO3+3HBr - Trong thực tế người ta cho brom tác dụng trực tiếp với photpho nước Chú ý: Không dùng phương pháp sunfat để điều chế HBr HI vì: to 2HBr+H2SO4đ   Br2+SO2+2H2O Br2 HBr o I2 S H2S SO2 FeS +2HCl→ FeCl2 + H2S đun nóng dung dịch H2SO4 với Na2SO3 thu SO2 cách đẩy không khí H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 + H2O SO3 - 23 - t 8HI+H2SO4đ   4I2+H2S+4H2O - phơi khô rong biển, đốt thành tro, ngâm tro nước, gạn lấy dung dịch đem cô phần lớn muối clorua sunfat lắng xuống, muối iodua lại dung dịch Cho dung dịch tác dụng với chất oxi hóa Cl2, Br2 Ví dụ: 2NaI+Cl2→2NaCl+I2 a) Khai thác dạng tự lòng đất, dùng hệ thống nén nước siêu nóng 170 độ C) vào mỏ lưu huỳnh để đẩy lưu huỳnh nóng chảy lên mặt đất (phương pháp Frasch) b) Từ hợp chất: -Trong công nghiệp luyện kim màu, người ta thu lượng lớn sản phẩm phụ SO2 Dùng H2S khử SO2 2H2S+SO2→3S+2H2O -Trong khí tự nhiên, người ta tách lượng đáng kể khí H2S Đốt H2S điều kiện thiếu không khí to 2H2S+O2   2S+2H2O Trong công nghiệp không điều chế H2S Đốt S FeS2 to S + O2   SO2 o t 4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2 -oxi hóa SO2 nhiệt độ cao 450 – 500 độ C) có xúc tác V2O5 (vanadi pentaoxit) o 450 C ,V2O5  2SO2+O2  2SO3 - cho muối amoni tác dụng với kiềm đun nóng nhẹ Ví dụ: to 2NH4Cl+Ca(OH)2   2NH3+ CaCl2 + 2H2O NH3 P dùng HNO3đ oxi hóa photpho to P+5HNO3   H3PO4+5NO+H2O H3PO4 Ure Supe photphat đơn Supe photphat kép Phân phức hợp cho H2SO4đ axit fomic đun nóng t o , H SO4 d HCOOH   CO+H2O - tổng hợp từ N2 H2 (phản ứng tỏa nhiệt) Theo nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê muốn cân chuyển dịch theo chiều tạo NH3 phải hạ nhiệt độ tăng áp suất Tuy nhiên nhiệt độ thấp qua phản ứng xảy chậm, áp suất cao phải cần thiết bị cồng kềnh phức tạp Trên thực tế thực phản ứng 450 – 500 độ C, 200 – 300atm dùng xúc tác Fe trộn thêm Al2O3, K2O,… để làm cho cân nhanh chóng thiết lập Hiệu suất điều kiện đạt 20 – 25% - nung hỗn hợp quặng photphorit, cát than cốc 1200 độ C lò điện (hơi photpho ngưng tụ thu photpho trắng dạng rắn) Ca3(PO4)2+3SiO2+5C→3CaSiO3+2P +5CO -Cho H2SO4đ tác dụng với quặng photphorit quặng apatit: Ca3(PO4)2+3H2SO4 → 3CaSO4+2H3PO4 Tách muối CaSO4 cô đặc, làm lạnh để axit kết tinh Axit thu không tinh khiết, có chất lượng thấp -Để có axit tinh khiết, nồng độ cao người ta đốt P P2O5 cho P2O5 tác dụng với nước Một lượng lớn H3PO4 sản xuất để điều chế muối photphat phân lân Cho ammoniac tác dụng với CO2 180 – 200 độ C, áp suất~200atm to CO2 + 2NH3   (NH2)2CO + H2O cho bột quặng photphorit apatit tác dụng với H2SO4đ Ca3(PO4)2+2H2SO4→Ca(H2PO4)2+2CaSO4 CaSO4 làm rắn đất Quá trình gồm giai đoạn nên gọi kép: Điều chế H3PO4 cho H3PO4 tác dụng với quặng photphorit apatit Ca3(PO4)2+3H2SO4→2H3PO4+3CaSO4 Ca3(PO4)2+4H3PO4→3Ca(H2PO4)2 NH3 + H3PO4 → NH4 H2PO4 (Amophot) 2NH3 + H3PO4 → (NH4)2HPO4 -Khí CO thường sản xuất cách cho nước qua than nung đỏ ~1050 độ C Hỗn hợp khí tạo thành gọi khí than ướt (chứa ~44%CO, ~45%H2, ~5%H2O, ~6%N2) to C+H2O   CO+H2 -Khí CO sản xuất lò ga cách thổi không khí qua than nung đỏ, CO2 bị khử thành CO Hỗn hợp khí thu gọi khí lò ga (chứa 25%CO, 70%N2, 4%CO2 1% khí khác) Khí than ướt khí lò ga dùng làm nhiên liệu khí CO - 24 - Si Đốt cháy hỗn hợp bột magie cát nghiền mịn to SiO2+2Mg   Si+2MgO Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + NaOH NaOH Al dùng than cốc khử SiO2 lò điện nhiệt độ cao to SiO2+2C   Si+2CO điện phân có màng ngăn dung dịch NaCl bão hòa dpdd  2NaOH + H2 +Cl2 2NaCl + 2H2O  m n x Dung dịch NaOH thu có lẫn nhiều NaCl nên phải cho dung dịch bay nước nhiều lần, NaCl tan NaOH nên kết tinh trước Tách NaCl khỏi dung dịch dung dịch NaOH công nghiệp điều chế từ quặng boxit phương pháp điện phân nóng chảy gồm công đoạn chính: -Tinh chế quặng boxit: Ngoài thành phần Al2O3.2H2O, quặng có tạp chất SiO2 Fe2O3 Bằng phương pháp hóa học người ta loại bỏ tạp chất để có Al2O3 nguyên chất -Điện phân nóng chảy Al2O3: dpnc 2Al2O3   4Al + 3O2 Để hạ nhiệt độ nóng chảy Al2O3 từ 2050 xuống 900 độ C, người ta hòa tan Al2O3 criolit (Na3AlF6) nóng chảy Việc làm mặt tiết kiệm lượng đồng thời tạo chất lỏng có tính dẫn điện tốt Al2O3 nóng chảy, mặt khác hỗn hợp có khối lượng riêng nhỏ Al, lên ngăn cản Al nóng chảy không bị oxi hóa không khí Khí O2 sinh cực dương đốt cháy than chì sinh CO2 trình điện phân phải hạ thấp dần cực dương vào thùng điện phân XVI SẢN XUẤT SẮT Các loại quặng sắt Các quặng chứa sắt: Manhetit (Fe3O4); Hemantit đỏ (Fe2O3); Xiderit (FeCO3); Pirit (FeS2); Hemantit nâu (Fe2O3.nH2O) Sản xuất sắt a Trong phòng thí nghiệm: Dùng phương pháp thủy luyện( dùng kim loại có tính khử mạnh Fe để khử muối Fe2+, Fe3+) FeCl2 + Mg  Fe + MgCl2 FeCl3 + Al  AlCl3 + Fe b Trong công nghiệp: Sắt điều chế dạng gang thép qua trình phản ứng sau đây: Oxihoa O2 CO CO CO  Fe ( thép)  Fe2O3   Fe3O4   FeO   Fe ( gang)  Quặng sắt  tapchat to 400O C 600O C 800O C Gang: hợp kim Fe chứa từ – 4% cacbon Trong gang có số tạp chất: Si, P, Mn, S Thép: hợp kim sắt với cacbon số nguyên tố khác, cacbon chiếm 2% Nguyên tắc sản xuất gang Nguyên tắc sản xuất thép - Dùng CO để khử oxit sắt (các quặng cacbonat - Luyện gang thành thép cách lấy khỏi hay pirit nung nóng (có mặt O2) biến gang phần lớn C, Si, Mn hầu hết P, S tự thành oxit) oxi hóa gang nóng chảy - Nguyên liệu: quặng sắt, than cốc, không khí - Các phản ứng xảy theo thứ tự: - 25 - - Oxi không khí sấy nóng đến 900oC C + O2  CO2 + 94Kcal - Nhiệt độ lên đến khoảng 2000oC, nên: CO2 + C  2CO – 42Kcal - Oxit cacbon khử oxit sắt: 3Fe2O3 + CO  2Fe3O4 + CO2 Fe3O4 + CO  3FeO + CO2 FeO + CO  Fe + CO2 - Chất chảy kết hợp với tạp chất nguyên liệu tạo thành xỉ: CaO + SiO2  CaSiO3 Fe sinh tạo thành hợp kim với C, Si, Mn thành gang nóng chảy lò ( t so gang nhoûhôn t so Fe ) Si + O2  SiO2 2Mn + O2  2MnO C + O2  CO2 CO2 + C  2CO S + O2  SO2 4P + 5O2  2P2O5 Các khí (CO2, SO2, CO) bay khỏi hệ SiO2 P2O5 oxi axit kết hợp với FeO, MnO tạo thành xỉ Khi tạp chất bị oxi hóa hết Fe bị oxi hóa: 2Fe + O2  2FeO (nâu) Thêm vào lò gang giàu C để điều chỉnh tỉ lệ C lượng nhỏ Mn thêm vào lò để khử oxit sắt: FeO + Mn  Fe + MnO Các em xem thêm tài liệu “ Câu hỏi lí thuyết vô thường gặp đề thi đại học” - 26 - CÂU HỎI LUYỆN TẬP LÍ THUYẾT VÔ CƠ Câu Cho phát biểu sau (a) Cho dung dịch KMnO4 tác dụng với dung dịch HF (đặc) thu khí F2 (b) Dùng phương pháp sunfat điều chế : HF, HCl, HBr, HI (c) Điện phân nước, người ta thu khí oxi catot (d) Amophot (hỗn hợp muối NH4H2PO4 (NH4)2HPO4 ) phân hỗn hợp (e) Trong phòng thí nghiệm, khí CO điều chế cách cho H2SO4 đặc vào axit fomic đun nóng (f) Trong công nghiệp, silic điều chế cách dùng than cốc khử silic đioxit lò điện nhiệt độ cao (g) Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo muối sắt(II) (h) Dung dịch FeCl3 phản ứng với kim loại Fe ( i) Trong phản ứng hóa học, ion Fe2+ thể tính khử ( k) Kim loại Fe không tan dung dịch H2SO4 đặc, nguội ( l) Nguyên tắc chung để điều chế kim loại khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại ( m) Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện (n) Tính chất hóa học đặc trưng kim loại tính khử (o) Bản chất ăn mòn kim loại trình oxi hóa - khử (p) Kim loại Cu phản ứng với dung dịch hỗn hợp KNO3 HCl (q) Cr(OH)2 hiđroxit lưỡng tính (s) Cu(OH)2 tan dung dịch NH3 (x) Khí NH3 khử CuO nung nóng Số phát biểu sai A B C D Câu Thực thí nghiệm sau: (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH nhiệt độ thường (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư) (c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) (d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu Fe2O3 (có số mol nhau) vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) (e) Cho khí NO2 tác dụng với dung dịch NaOH nhiệt độ thường (f) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2 dạng vôi sữa (g) Cho Zn vào dung dịch HNO3 loãng, không thấy khí thoát (h) Cho Fe3O4 vào dung dịch HI loãng (i) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thu kết tủa dung dịch X ( dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH) (k) Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH dư (l) Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch NaHCO3 (m) Cho NaHSO4 vào dung dịch KOH dư (n) Sục khí SO2 qua dung dịch thuốc tím ( KMnO4) ( o) Cho mẩu đồng vào dung dịch FeCl3 (p) Cho Fe3O4 vào dung dịch HI loãng ( dư) Trong thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo hai muối A B C D Câu Thực thí nghiệm sau: (1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (2) Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (3) Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (H2; Cl2) (4) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 (5) Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3 (6) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (7) Đốt nóng Mg khí CO2 (8) Đốt nóng Fe khí clo (9) Dẫn khí NH3 qua CuO nung nóng (10) Đun nóng hỗn hợp N2 O2 (11) Đun nóng dung dịch NaNO2 HCl (12) Sục khí F2 qua nước lạnh (13) Sục khí O3 vào dung dịch KI (14) Để hỗn hợp H2 Cl2 bóng tối (15) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (16) Đốt Ag khí oxi - 27 - (17) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH (18) Cho Fe3O4 vào dung dịch HI loãng, dư (19) Đun nóng hỗn hợp MnO2 với HCl đặc (20) Cho Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy A 12 B 13 C 14 D 15 Câu Cho phát biểu sau: (a) Trong phản ứng hóa học, flo thể tính oxi hóa (b) Axit flohiđric axit yếu (c) Dung dịch NaF loãng dùng làm thuốc chống sâu (d) Trong hợp chất, halogen (F, Cl, Br, I) có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 +7 (e) Tính khử ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F−, Cl−, Br−, I− (f) Trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB (g) Các oxit crom oxit bazơ (h) Trong hợp chất, số oxi hóa cao crom +6 (i) Trong phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) đóng vai trò chất oxi hóa (k) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo hợp chất crom(III) (l) Vật dụng làm nhôm crom bền không khí nước có màng oxit bảo vệ (m) Crom kim loại cứng tất kim loại (n) Nhôm crom bị thụ động hóa HNO3 đặc, nguội (o) Nhôm crom phản ứng với dung dịch HCl theo tỉ lệ số mol (p) BaSO4 BaCrO4 không tan nước (q) Al(OH)3 Cr(OH)3 hiđroxit lưỡng tính có tính khử ( r) SO3 CrO3 oxit axit (s) Fe(OH)2 Cr(OH)2 bazơ có tính khử (t) Khí CO2 gây tượng hiệu ứng nhà kính (u) Khí SO2 gây tượng mưa axit (v) Khi thải khí quyển, freon (chủ yếu CFCl3 CF2Cl2) phá hủy tầng ozon (x) Moocphin cocain chất ma túy Trong phát biểu trên, số phát biểu A B 10 C 11 D 12 Câu Thực thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 (b) Cho FeS vào dung dịch HCl (c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF (e) Cho Si vào bình chứa khí F2 (f) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (g) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat (h) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat (i) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat (k) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat (l) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt(III) clorua (m) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng(II) sunfat (n) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) clorua (o) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân (p) Đốt nóng hỗn hợp khí Cl2 O2 (q) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch FeCl3 (r) Sục khí hidro sunfua vào dung dịch sắt (II) clorua (s) Đốt Mg khí cacbonic (t) Sục khí Clo vào dung dịch brom (u) Dẫn khí Clo vào dung dịch Na2CO3 (v) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy phản ứng A 17 B 16 C 15 D 18 - 28 - Câu Cho phát biểu sau: (a) Để xử lí thủy ngân rơi vãi, người ta dùng bột lưu huỳnh (b) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon (c) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt tiêu chuẩn cho phép gây hiệu ứng nhà kính (d) Trong khí quyển, nồng độ NO2 SO2 vượt tiêu chuẩn cho phép gây tượng mưa axit (e) Trong hợp chất, tất kim loại kiềm có số oxi hóa +1 (f) Tất kim loại nhóm IIA có mạng tinh thể lập phương tâm khối (g) Tất hiđroxit kim loại nhóm IIA dễ tan nước (h) Trong nhóm IA, tính khử kim loại giảm dần từ Li đến Cs (i) Tất phản ứng lưu huỳnh với kim loại cần đun nóng (k) Trong công nghiệp, nhôm sản xuất từ quặng đolomit (l) Ca(OH)2 dùng làm tính cứng vĩnh cửu nước (m) CrO3 tác dụng với nước tạo hỗn hợp axit (n) Các kim loại kiềm có màu trắng bạc có ánh kim (o) Trong tự nhiên, kim loại kiềm tồn dạng hợp chất (p) Từ Li đến Cs khả phản ứng với nước giảm dần (q) Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi thấp (r) Nguyên tử kim loại thường có 1, electron lớp (s) Các nhóm A bao gồm nguyên tố s nguyên tố p (t) Trong chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ bán kính nguyên tử phi kim (u) Các kim loại thường có ánh kim electron tự phản xạ ánh sáng nhìn thấy (x) Hỗn hợp FeS CuS tan hết dung dịch HCl dư (y) Thổi không khí qua than nung đỏ, thu khí than ướt (z) Photpho đỏ dễ bốc cháy không khí điều kiện thường (w) Dung dịch hỗn hợp HCl KNO3 hoà tan bột đồng Trong phát biểu trên, số phát biểu A 11 B 12 C 14 D 15 Câu Tiến hành thí nghiệm sau: (a) Cho Fe vào dung dịch gồm CuSO4 H2SO4 loãng; (b) Đốt dây Fe bình đựng khí O2 (c) Cho Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 HNO3; (d) Cho Zn vào dung dịch HCl (e) Kim loại sắt dung dịch HNO3 loãng (f) Thép cacbon để không khí ẩm (g) Ngâm đinh Fe dung dịch CuSO4 (h) Dây điện Al nối với Cu để không khí ẩm (i) Đốt dây Fe khí Cl2 (k) Kim loại Zn dd HCl có thêm vài giọt dung dịch CuSO4 ( l) Ngâm Cu dung dịch FeCl3 (m) Ngâm đinh Fe dung dịch FeCl3 (n) Tôn bị sước đến lớp sắt để không khí ẩm (o) Nhúng hợp kim Fe – Zn vào dung dịch H2SO4 Số thí nghiệm có xảy ăn mòn điện hóa A B C D Câu Cho dãy chất: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag, Fe, Na, Al, HI, HCl, Na2CO3, AgNO3, H2S, SO2, KHCO3, NaAlO2, KI,NaOH Số chất dãy phản ứng với dung dịch FeCl3 A 19 C 18 D 16 B 15 Câu Cho dãy chất: NO2, Cr2O3, SO2, CrO3, CO2, P2O5, Cl2O7, CuO, SiO2, Cr(OH)3, CrO, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3 Có chất dãy tác dụng với dung dịch NaOH loãng? A 13 B 14 C 12 D 11 Câu 10 Cho dãy oxit sau: SO2, NO2, NO, SO3, CrO3, P2O5, CO, N2O5, N2O Số oxit dãy tác dụng với H2O điều kiện thường A B C D - 29 - Câu 11 Cho dãy chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4, Ba(HCO3)2, (NH4)2CO3, NH4Cl, Zn, Cr(OH)2, Al2O3, AgNO3, NaHSO4, Fe(NO3)2, ZnO, AlCl3, Pb(OH)2 Số chất dãy vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH A 14 B 15 C 16 D 13 Câu 12 Cho thí nghiệm sau: (a) Đốt khí H2S O2 dư; (b) Nhiệt phân KClO3 (xúc tác MnO2); (c) Dẫn khí F2 vào nước nóng; (d) Đốt P O2 dư; (e) Khí NH3 cháy O2; (g) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3 (h) Nung NH4NO3 rắn (i) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc) (k) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3 (l) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) (m) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (n) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3 (o) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng) (p) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng (q) Cho CuS tác dụng với H2SO4 loãng ( t) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl ( u) Cho Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 (v) Cho NH4Cl vào dung dịch NaOH (x) Đun nóng hỗn KMnO4 (y) Điện phân dung dịch NaCl Số thí nghiệm tạo chất khí A 14 B 15 C 16 D 13 Câu 13 Cho phản ứng sau: (a) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S (b)Cho Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 (loãng) (c) Nung hỗn hợp Mg SiO (d) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH (e) Cho Ag tác dụng với O3 (g) Cho SiO2 tác dụng với dung dịch HF (h) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng (l) Nung hỗn hợp NaNO2 NH4Cl (i) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc (m) Đốt khí NH3 với O2 (n) Nung nóng hỗn hợp SiO2 C (k) Cho Si tác dụng với dung dịch NaOH (o) Nhiệt phân muối (NH4)2Cr2O7 (p) Cho FeCl3 tác dụng với HI (q) Sục khí O3 vào dung dịch KI ( s) Đun nóng hỗn hợp KI H2SO4 đặc (t) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 (u) Điện phân nóng chảy KOH (v) Nhiệt phân Cu(NO3)2 ( x) Cho Zn tác dụng với FeCl3 dư (y) Nhiệt phân muối NH4HCO3 ( z) Cho MnO2 tác dụng với H2SO4 đặc, nóng Số phản ứng tạo đơn chất A 18 B 17 C 19 D 16 Câu 14 Cho phản ứng sau: (a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S (e) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S (f) 2FeCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Fe(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (g) K2S + H2SO4 → K2SO4 + H2S (h) BaS + 2HCl → BaCl2 + H2S to (i) 4Mg + 5H2SO4 đặc   4MgSO4 + H2S + 4H2O (k) FeS2 + 2HCl → FeCl2 + H2S + S to (l) H2 + S   H2S (m) H2S + CuCl2 → CuS + 2HCl Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+ → H2S A B C D Câu 15 Cho phản ứng: (a) Sn + HCl loãng → (b) FeS + H2SO4 loãng → (c) MnO2 + HCl đặc → (d) Cu + H2SO4 đặc → (e) Al + H2SO4 loãng → ( g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → - 30 - (h) HCl + MnO2 → (i) HCl + Fe → (k) HCl + K2Cr2O7 → (l) HCl + 2Al → (m) HCl + KMnO4 → (n) Cu + HNO3 → Số phản ứng mà H+ đóng vai trò chất oxi hóa A B C D Câu 16 Cho phát biểu sau (1) Nhôm bền môi trường không khí nước có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ (2) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy kim loại kiềm giảm dần (3) Ở nhiệt độ thường, tất kim loại kiềm thổ tác dụng với nước (4) Na2CO3 nguyên liệu quan trọng công nghiệp sản xuất thuỷ tinh (5) Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ (6) Nhôm kim loại dẫn điện tốt vàng (7) Trong y học, ZnO dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa (8) Thiếc dùng để phủ lên bề mặt sắt để chống gỉ (9) Độ âm điện brom lớn độ âm điện iot (10) Bán kính nguyên tử clo lớn bán kính nguyên tử flo (11) Tính khử ion Br- lớn tính khử ion Cl(12) Tính axit HF mạnh tính axit HCl (13) Trong hợp chất, số oxi hoá -1, flo clo có số oxi hoá +1, +3, +5, +7 (14) Muối AgI không tan nước, muối AgF tan nước (15) Flo có tính oxi hóa mạnh clo (16) Dung dịch HF hòa tan SiO2 (17) Đám cháy magie dập tắt cát khô (18) Dung dịch đậm đặc Na2SiO3 K2SiO3 gọi thủy tinh lỏng (19) Trong phòng thí nghiệm, N2 điều chế cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hoà (20) CF2Cl2 bị cấm sử dụng thải khí phá hủy tầng ozon (21) Trong dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn (22) Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng (23) Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu kết tủa xanh (24) Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu kết tủa trắng (25) Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh (26) Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng với dung dịch HCl CrO3 tác dụng với dung dịch NaOH (27) Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 có tính chất lưỡng tính (28) Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối chuyển thành muối cromat Số phát biểu sai A B 12 C 10 D 20 Câu 17 Thực thí nghiệm sau: (a) Nhiệt phân AgNO3 (b) Nung FeS2 không khí (c) Nhiệt phân KNO3 (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư) (e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) (h) Nung Ag2S không khí (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư) (k) Đốt PbS không khí (l) Cho Al tác dụng với bột MgO nung nóng; (m) Nhiệt phân muối Cu(NO3)2 (o) Dẫn khí NH3 qua CuO, nung nóng; (p)Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 (q) Điện phân nóng chảy KOH; (s) Cho bột than C tác dụng với SnO2, đun nóng (t) Điện phân dung dịch CuCl2; (u) Cho Al tác dụng với Cr2O3, nhiệt độ (v) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 (x) Nhiệt phân KClO3 (y) Điện phân dung dịch NaOH Số thí nghiệm thu kim loại sau phản ứng kết thúc A 10 B C 11 D - 31 - Câu 18 Cho dãy chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3, Al, ZnO, NH4Cl, NaHCO3, ZnSO4, CrO, Al2O3, KHSO4, (NH4)2CO3, NaAlO2, NH4HCO3, Ba(HCO3)2 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính A B C 10 D 11 Câu 19 Thực thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt khí clo (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe S (trong điều kiện oxi) (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư) (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) (6) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (8) Đốt quặng pirit sắt (9) Cho Fe3O4 vào dung dịch HI (10) Cho FeCl3 tác dụng với dung dịch H2S (11) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (12) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư (13) Cho FeS vào dung dịch HCl (14) Cho FeCl3 tác dụng với dung dịch KI (15) Cho Fe2O3 tác dụng với axit HI ( 16) Nhiệt phân muối Fe(NO3)2 (17) Nung Fe(OH)2 không khí (18) Cho FeCl2 tác dụng với AgNO3 dư (19) Cho Cu vào dung dịch FeCl3 (20) Cho Fe dư vào dung dịch HNO3 (21) Nhiệt phân FeCO3 môi trường chân không Có thí nghiệm tạo muối sắt(II)? A 12 C 13 D 14 D 11 Câu 20 Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3 (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]) (6) Sục khí H2S vào dung dịch Fe2(SO4)3 (7) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4; (8) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3; (9) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2; (10) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 (11) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 (12) Sục khí H2S vào dung dịch BaCl2 (13) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch Fe(NO3)2 (14) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaAlO2 (15) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 (16) Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaCrO2 (17) Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3 (18) Cho FeCl3 vào dung dịch Na2CO3 (19) Cho BaCl2 tác dụng với dung dịch NaHSO4 (20) Sục khí O3 vào dung dịch KI (21) Cho AlCl3 vào dung dịch Na2S (22) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI (23) Cho Na2S2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng Sau phản ứng kết thúc, có thí nghiệm thu kết tủa? A 18 B 19 C 20 D 17 Câu 21 Cho chất: KBr, S, SiO2, P, Na3PO4, FeO, Cu ,Fe2O3, NaI, C, FeS, Na2SO3, H2S, - 32 - FeSO4, HI, Au, Zn, Al2O3, MnO2, NaCl, Mg(HCO3)2 Trong chất trên, số chất bị oxi hóa dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng A 10 B 11 C 12 D 13 Câu 22 Cho khí sau: N2, NO2, CO2, CH4, H2, NH3, SO2, CO, Cl2, O2, H2S, NO, HCl, F2, O3 Dùng NaÓH làm khô số khí A B C D Câu 23 Có dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3, AgNO3, Ba(HCO3)2, Na2CO3, CuSO4, FeSO4 Nếu thêm dung dịch KOH (dư) thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào dung dịch số chất kết tủa thu A B C D Câu 24: Cho phản ứng sau: to to (1) Cu(NO3)2  (2) NH4NO2    t o , Pt to (3) NH3 + O2  (4) NH3 + Cl2    to to (5) NH4Cl  (6) NH3 + CuO    to to , p (7) (NH4)2Cr2O7  (8) CO2 + NH3    to to (9) NH3 + O2  (10) Cu + HNO3 đặc    to (11) Al + NaNO3 + NaOH + H2O → (12) NH4NO3   Các phản ứng tạo khí N2 là: A B C D Câu 25 Trong dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, Na2S, Na2CO3, MgSO 4, HCl, NaOH, FeCl Số chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A B C 10 D 11 Câu 26: Cho phản ứng sau: to (1) MnO2 + HClđặc  (2) CuO + H2SO4 loãng →  to (3) PbO2 + HCl → (4) NH3 + O2   o o t t (5) NaNO2 + NH4Cl  ( 6) Cu2O + Cu2S    to to (7) SiO2 + C  (8) Mg + SO2    o t (9) KMnO4  (10) điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn  to (11) CaOCl2 + HCl đặc  (12) CaOCl2 + CO2 + H2O →  o t to (13) (NH4)2Cr2O7  (14) P + O2    (15) H2O + F2 → (16) KI + H2SO4 đặc to (17) CuSO4 + Na2S (18) NH4NO2   (19) FeCl3 + HI → (20) Fe2O3 + HI → to to (21) AgNO3  (22) NH3 + CuO    o t (23) Al2O3 + HNO3 đặc  (24) Cu + dung dịch FeCl3 →  o t , MnO2 to (25) KClO3  (25) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C    Số phản ứng thu đơn chất A 19 B 18 C 17 D 20 Câu 27: Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Sục khí lưu huỳnh đioxit vào dung dịch KMnO4 loãng (2) Cho khí NH3 qua bột CuO nung nóng (3) Sục khí hidro sunfua vào dung dịch Br2 (4) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 (5) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 (7) Cho FeS vào dung dịch HCl (8) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc, nóng - 33 - (9) Cho Cr vào dung dịch KOH (10) Nung NaCl nhiệt độ cao (11) Cho sắt vào dung dịch CuSO4 (12) Cho Fe3O4 vào dung dịch HI (13) Nhiệt phân Cu(NO3)2 (14) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaBr (15) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 (16) Nhúng Cu vào dung dịch FeCl3 (17) Đun nóng hỗn hợp NaNO2 NH4Cl (18) Cho SiO2 tác dụng với axit HF (19) Cho FeS vào H2SO4 đặc, đun nóng (20) Cho FeO tác dụng với HNO3 loãng Trong thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy phản ứng oxi hóa-khử là: A 14 B 15 C 16 D 13 Câu 28: Cho cặp dung dịch sau: (1) NaAlO2 AlCl3 ; (2) KHSO4 Na2CO3; (3) BaCl2 NaHCO3 ; (4) NH4Cl NaAlO2 ; (5) Ba(AlO2)2 Na2SO4; (6) Na2CO3 AlCl3 (7) Ba(HCO3)2 NaOH (8) (NH4)2SO4 HCl (9) KHSO4 NaHCO3 (10) FeCl3 Na2CO3 (11) NaOH NaHCO3 (12) BaCl2 NaHSO4 (13) Fe(NO3)2 AgNO3 (14) AgNO3 NaF (15) FeCl3 KI (16) NH4Cl KOH (17) Fe(NO3)2 HCl (18) FeCl3 Na2S Số cặp có phản ứng xảy là: A 13 B 12 C 14 D 15 Câu 29 Trong có thí nghiệm sau : (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng (8) Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc nóng (9) Cho NaBr vào dung dịch H2SO4 đặc nóng (10) Cho F2 qua nước nóng (11) Cho Na2SO3 vào dung dịch HI (12) Sục O3 vào dung dịch KI (13) Đốt NH3 khí O2 (14) Đốt H2S O2 thiếu (15) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 (16) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư (17) Nung nóng hỗn hợp SiO2 C (18) Đốt Mg khí CO2 Số thí nghiệm tạo đơn chất là: A 18 B 17 C 16 D 15 - 34 - [...]...NO N2O N2 NH4NO3 Khí, không màu, hóa nâu trong không khí Khí, không màu, nặng hơn không khí, gây cười Khí, không màu, nhẹ hơn không khí Không thấy khí, cho NaOH hoặc đun nóng dung dịch sau phản ứng thấy có khí NH3 bay ra Thông thường: HNO3 đặc → sản phẩm khử là NO2 HNO3 loãng → sản phẩm khử là NO Chỉ kim loại mạnh như Mg,... hoặc hợp Thường thi t bị lò đốt hoặc những thi t bị kim) để ngoài không khí ẩm, hoặc nhúng gặp thường xuyên phải tiếp xúc vớ hơi trong dung dịch axit, dung dịch muối, trong nước và khí oxi… nước không nguyên chất… 3 Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa - Ba điều kiền cần và đủ của ăn mòn điện hóa + ĐK1: Các điện cực phải khác nhau về bản chất + ĐK2: Các định cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau... Lưu ý: Khác với HNO3, dung dịch H2SO4 loãng là a xit thông thường (tác nhân oxi hóa là H+), chỉ dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng mới là axit có tính oxi hóa mạnh (tác nhân oxi hóa là SO42-) Trong khi dung dịch HNO3 kể cả đậm đặc lẫn loãng đều là axit có tính o xi hóa mạnh (tác nhân oxi hóa là NO3-) e Hợp chất của kim loại trong đó kim loại có số oxi hóa trung gian, mà thường gặp là Fe(II) [như FeO, Fe(OH)2,... sunfat ( giống điều chế HCl) to NaNO3(r )+H2SO4(đ)   HNO3+ NaHSO4 Chú ý: với CuSO4 không làm khô được H2S, NH3 Trong công nghiệp - Đpdd có màng ngăn dpdd  2NaOH + 2NaCl + 2H2O  m n x H2 +Cl2 - Hoặc điện phân nóng chảy NaCl dpnc 2NaCl   2Na + Cl2 Trong công nghiệp, clo được sản xuất như một sản phẩm phụ của công nghiệp sản xuất xút - phương pháp tổng hợp to H2 + Cl2   2HCl -phương pháp sunfat... điều kiện thi u không khí to 2H2S+O2   2S+2H2O Trong công nghiệp không điều chế H2S Đốt S hoặc FeS2 to S + O2   SO2 o t 4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2 -oxi hóa SO2 ở nhiệt độ cao 450 – 500 độ C) có xúc tác V2O5 (vanadi pentaoxit) o 450 C ,V2O5  2SO2+O2  2SO3 - cho muối amoni tác dụng với kiềm và đun nóng nhẹ Ví dụ: to 2NH4Cl+Ca(OH)2   2NH3+ CaCl2 + 2H2O NH3 P dùng HNO3đ oxi hóa photpho... muối sunfat đều tan trừ + BaSO4, PbSO4 không tan + CaSO4, Ag2SO4 ít tan - Hầu hết các muối CO32-, SO32- đều không tan, trừ muối của Na+, K+, NH4+ - Hầu hết muối S2- đều không tan trừ muối sunfua của kim loại kiềm, kiềm thổ tan - Các muối của kim loại hóa trị III như Al3+, Fe3+, Cr3+ với các gốc CO32-, SO32-, S2- đều không tồn tại trong nước - Hầu hết các bazơ không tan trừ các bazơ của kim loại kiềm,... bi oxihoa Mo   Mn+ + ne 2 Phân loại - Ăn mòn kim loại là một quá trình oxi hóa khử, tùy thuộc vào cơ chế ăn mòn mà chia ăn mòn kim loại thành 2 loại Ăn mòn hóa học Ăn mòn điện hóa - Kim loại chuyển electron trực tiếp - Kim loại chuyển electron cho các chất oxi cho các chất trong môi trường phản hóa trong môi trường thông qua một chất Cơ chế ứng như O2, H2O, halogen, axit trung gian và tạo nên dòng... phản ứng oxi hóa khử thì chúng ta cần biết một số chất oxi hóa và một số chất khử thường gặp Chất oxi hóa sau khi bị khử thì tạo thành chất khử liên hợp (chất khử tương ứng); Cũng như chất khử sau khi bị oxi hóa thì tạo thành chất khử liên hợp (chất khử tương ứng) Ta phải biết các chất khử và chất oxi hóa tương ứng thì mới viết được phản ứng oxi hóa khử a Các hợp chất của mangan: KMnO4, K2MnO4, MnO2 (MnO4-,... dung dịch chất điện li 4 Cơ chế của một số trường hợp ăn mòn điện hóa thường gặp - Cực âm (anot) = kim loại mạnh = quá trình oxi hóa kim loại → kim loại bị ăn mòn M → Mn+ + ne - Cực dương(catot) = kim loại yếu (hoặc PK) = quá trình khử của môi trường → kim loại không bị ăn mòn 2H+ + 2e→ H2 O2 + 2H2O + 4e→ 4OHTóm lại: Nếu ăn mòn điênê hóa thi kim loại mạnh đóng vai trò cực âm và bị ăn mòn trước 5 Các... nơi khô dáo thoáng b Phương pháp điện hóa - dùng một kim loại là “ vật hi sinh” để bảo vệ vật liệu kim loại VD: để bảo vệ vỏ tầu biển bằng thép, người ta gắn các lá Zn vào phía ngoài vỏ tàu ở phần chím trong nước biển ( nước biển là dung dịch chất điện li) Kẽm bị ăn mòn, vỏ tàu được bảo vệ IX – CÁC HỢP CHẤT KHÔNG BỀN BỊ PHÂN HỦY 1 AgX ( X: Cl, Br, I) as - AgX bị phân hủy ngoài ánh sáng: 2AgCl2  

Ngày đăng: 24/08/2016, 14:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan