Giáo án ôn thi Tốt nghiệp môn GDCD Bài 3 Công dân bình đẳng trước pháp luật

4 301 1
Giáo án ôn thi Tốt nghiệp môn GDCD  Bài 3 Công dân bình đẳng trước pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án ôn thi Tốt nghiệp môn GDCD Bài 3 Công dân bình đẳng trước pháp luật . Giáo án ôn thi Tốt nghiệp môn GDCD Bài 3 Công dân bình đẳng trước pháp luật . Giáo án ôn thi Tốt nghiệp môn GDCD Bài 3 Công dân bình đẳng trước pháp luật

GIÁO ÁN ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN GDCD (2016 2017) TUẦN 5( Ngày dạy: đến 08 tháng 01 năm 2017) TIẾT ( Ngày soạn 26 tháng 12 năm 2016) BÀI 3: CƠNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬT I ) MỤC TIÊU * Hiểu bình đẳng trước pháp luật * Nêu trách nhiệm NN việc bảo đảm quyền bình đẳng công dân trước pháp * Biết phân tích, đánh giá việc thực quyền bình đẳng công dân thực tế II) PHƯƠNG PHÁP + Đàm thoại + Giảng giải + Phát vấn III) TÀI LIỆU - SGK, SGV GDCD 12 - Bài tập tình huống, tập trắc nghiệm GDCD 12 - Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm ( dạng đề thi) IV) BÀI GIẢNG Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa công dân, nam, nữ thuộc dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác không bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật 1) Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ: Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, giảng giải kết hợp phát vấn… Khẳng định: Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ có nghĩa bình đẳng hưởng quyền làm nghĩa vụ trước Nhà nước xã hội theo quy định pháp luật Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ cơng dân Phân tích rõ; * Cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ có nghĩa là: - Bất kì cơng dân đáp ứng quy định pháp luật hưởng quyền cơng dân Ngồi việc hưởng quyền, cơng dân phải thực nghĩa vụ cách bình đẳng ( Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc, nghĩa vụ đóng thuế…) - Quyền nghĩa vụ cơng dân khơng bị phân biệt đối xử 2) Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lý: Cho ví dụ, phân tích ví dụ Tình 1: Một nhóm học sinh rủ đua xe máy với lí hai bạn n hóm mua xe máy Bạn A nhóm có ý khơng đồng ý cho bạn chưa có GPLX Bạn B cho bạn A lo xa nhóm bố bạn B làm trưởng cơng an huyện, tình xấu xẩy có bố bạn B lo sau nhóm trí với B ? Quan điểm thái độ em trước ý kiến nào? nhóm bạn với lớp em, em làm gì? Học sinh bày tỏ quan điểm GV nhận xét , chốt ý kiến : Bình đẳng trách nhiệm pháp lí cơng dân vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm mính bị xử lí theo quy định pháp luật.(Công dân dù đại vị nào, làm nghề vi phạm pháp luật phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật mà không bị phân biệt đối xử) GIÁO ÁN ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN GDCD (2016 2017) Tình 2: Vào tan học buổi chiều, người ta thấy cảnh sát giao thông yêu cầu bốn học sinh xe đạp dừng lại Thì bạn học sinh vào đường ngược chiều Hai học sinh lớp 12 (17 tuổi) bị cảnh sát giao thông phạt tiền với mức người 20.000 đồng Hai học sinh lớp 10 (15 tuổi) khơng bị phạt tiền mà bị phạt cảnh cáo văn Khi nhà, hai bạn học sinh lớp 12 kể cho bố mẹ nghe chuyện Bố mẹ hai em tức lắm, cho hai cảnh sát giao thông xử phạt không công bằng: Cùng vào đường ngược chiều mà người bị phạt tiền, người bị phạt cảnh cáo Hỏi: Theo em, trường hợp này, vi phạm sau mà cảnh sát giao thống lại áp dụng hình thức xử phạt khác nhau? Việc xử phạt cảnh sát giao thông có trái với ngun tắc "Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lý” hay khơng? Vì sao? Học sinh bày tỏ quan điểm GV nhận xét , chốt ý kiến : Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất mức độ phải chịu trách nhiệm pháp lý , không phân biệt đối xử 3) Trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân trước pháp luật: * Nhà nước ta bảo đảm cho công dân thực quyền nghĩa vụ mà xử lí nghiêm minh hành vi vi phạm quyền lợi ích cơng dân,của xã hội * Để đảm bảo cho công công dân bình đẳng trách nhiệm pháp lí, nhà nước phải khơng ngừng đổi mới, hồn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với thời kì định làm sở pháp lí cho việc xử lí hành vi xâm hại quyền lợi ích hợp pháp công dân, nhà nước xã hội -HẾT GIÁO ÁN ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN GDCD (2016 2017) V) BÀI TẬP VẬN DỤNG - BÀI Câu 1: Quyền nghĩa vụ công dân nhà nước quy định trong: A Hiến pháp B Hiến pháp luật C Luật hiến pháp D Luật sách Câu 2: Khi cơng dân vi phạm pháp luật với tính chất mức độ vi phạm nhau, hoàn cảnh phải chịu trách nhiệm pháp lí: A Như B Ngang C D khác Câu 3: Quyền nghĩa vụ công dân không bị phân biệt bởi: A Dân tộc, giới tình, tơn giáo B Thu nhập tuổi tác địa vị C Dân tộc, địa vị, giới tình, tơn giáo D Dân tộc, độ tuổi, giới tình Câu 4: Học tập những: A Nghĩa vụ công dân B Quyền công dân C Trách nhiệm công dân D Quyền nghĩa vụ công dân Câu 5: Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lý là: A.Công dân độ tuổi vi phạm pháp luật bị xử lý B.Công dân vi phạm quy định quan, đơn vị, phải chịu trách nhiệm kỷ luật C.Công dân vi phạm pháp luật bị xử lý theo quy định pháp luật D.Công dân thiếu hiểu biết pháp luật mà vi phạm pháp luật khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý Câu 6: Cơng dân bình đẳng trước pháp luật là: A.Cơng dân có quyền nghĩa vụ giới tính, dân tộc, tơn giáo B.Cơng dân có quyền nghĩa vụ giống tùy theo địa bàn sinh sống C.Công dân vi phạm pháp luật bị xử lý theo quy định đơn vị, tổ chức, đồn thể mà họ tham gia D.Cơng dân khơng bị phân biệt đối xử việc hưởng quyền, thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật Câu 7: Trách nhiệm nhà nước việc bảo đảm quyền bình đẳng công dân trước pháp luật thể qua việc: A.Quy định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Luật B.Tạo điều kiện bảo đảm cho cơng dân thực quyền bình đẳng trước pháp luật C.Khơng ngừng đổi hồn thiện hệ thống pháp luật D.Tất phương án Câu 8: Việc đảm bảo quyền bình đẳng cơng dân trước PL trách nhiệm của: A Nhà nước B Nhà nước XH C Nhà nước PL D Nhà nước công dân Câu 9: Những hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân bị nhà nước: A Ngăn chặn, xử lí B xử lí nghiêm minh C xử lí thật nặng D xử lí nghiêm khắc Cơng dân bình đẳng ……(10)… Là bình đẳng hưởng quyền làm nghĩa vụ trước ……(11)… xã hội theo qui định PL Quyền công dân không tách rời ……(12)…… công dân Câu 10: A quyền trách nhiệm B trách nhiệm nghĩa vụ C quyền nghĩa vụ D nghĩa vụ pháp lí Câu 11: A Nhà nước B Nhân dân C Cộng đồng D pháp luật GIÁO ÁN ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN GDCD (2016 2017) Câu 12: A trách nhiệm B đóng góp C nghĩa vụ D lợi ích Bình đẳng trách nhiệm pháp lí cơng dân vi phạm PL phải …(13)… hành vi vi phạm phải……(14)… theo qui định PL Câu 13: A bị bắt B chịu tội C nhận trách nhiệm D chịu trách nhiệm Câu 14: A thực nghĩa vụ B trị trừng trị C Bị xử lí D chịu trách nhiệm -HẾT - ... Nghĩa vụ công dân B Quyền công dân C Trách nhiệm công dân D Quyền nghĩa vụ công dân Câu 5: Cơng dân bình đẳng trách nhiệm pháp lý là: A .Công dân độ tuổi vi phạm pháp luật bị xử lý B .Công dân vi... kỷ luật C .Công dân vi phạm pháp luật bị xử lý theo quy định pháp luật D .Công dân thi u hiểu biết pháp luật mà vi phạm pháp luật khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý Câu 6: Cơng dân bình đẳng trước. .. vụ công dân Hiến pháp Luật B.Tạo điều kiện bảo đảm cho công dân thực quyền bình đẳng trước pháp luật C.Khơng ngừng đổi hoàn thi n hệ thống pháp luật D.Tất phương án Câu 8: Việc đảm bảo quyền bình

Ngày đăng: 22/01/2019, 20:34