Ma trận SWOT tập đoàn NOVALAND

42 2.5K 45
Ma trận SWOT tập đoàn NOVALAND

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ma trận SWOT tập đoàn NOVALAND

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC MA TRẬN SWOT TẬP ĐOÀN NOVALAND GV HƯỚNG DẪN: TS LÊ CAO THANH NHĨM 4: TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 Quản Trị Chiến Lược- GVHD: TS Lê Cao Thanh ĐIỂM VÀ NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày 10 tháng 06 năm 2017 Giáo Viên Hướng Dẫn Quản Trị Chiến Lược- GVHD: TS Lê Cao Thanh MỤC LỤC PHẦN GIỚI THIỆU Chương – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MA TRẬN SWOT 1.1 Các khái niệm .3 1.1.1 Quản trị chiến lược .3 1.1.2 Ma trận SWOT .3 1.2 Vai trò, ý nghĩa ma trận SWOT 1.3 Quy trình xây dựng ma trận SWOT ý nghĩa chiến lược 1.3.1 Quy trình xây dựng ma trận SWOT 1.3.2 Ý nghĩa chiến lược ma trận SWOT Chương – CHIẾN LƯỢC SWOT CỦA TẬP ĐOÀN NOVALAND 10 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN NOVALAND 10 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 10 2.1.2 Bộ quy tắc ứng xử 11 2.2 PHÂN TÍCH SWOT CỦA TẬP ĐOÀN NOVALAND .13 2.2.1 Tầm nhìn, sứ mạng giá trị cốt lõi 13 2.2.2 Mục tiêu giai đoạn 2017-2025 NOVALAND 14 2.2.3 Ma trận EFE IFE NOVALAND 16 2.2.4 Ma trận SWOT NOVALAND 18 2.3 Chiến lược Phát triển bền vững NOVALAND 28 2.3.1 tưởng Định vị thương hiệu NOVALAND – thương hiệu cam kết tin 29 2.3.2 Xây dựng máy kiểm soát nội 30 2.3.3 Quản trị rủi ro – Ưu tiên hàng đầu NOVALAND 30 2.3.4 Hoạt động huy động vốn 34 2.3.5 Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin 35 2.3.6 Hoạt động M&A * Gia tăng quỹ đất, phát triển bền vững 35 Quản Trị Chiến Lược- GVHD: TS Lê Cao Thanh 2.3.7 Hoạt động công ty công ty liện kết 36 Chương – KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 Quản Trị Chiến Lược- GVHD: TS Lê Cao Thanh PHẦN GIỚI THIỆU Thị trường bất động sản Việt Nam ln tốn gây tranh cải chuyên gia tốn nhiều giấy bút nhà nghiên cứu, tạp chí kinh tế Là quốc gia có thu nhập trung bình đầu người đứng mức trung bình thấp giá bất động sản Việt Nam lại TOP đầu đắt đỏ giới, đặc biệt hai thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh Trong 10 năm qua, thị trường bất động sản trở nên nóng dẫn đến bong bóng thị trường đóng băng hai giai đoạn 2008-2009, 2011-2013 Sau nhiều sách nhằm kích cầu cho bất động sản Chính Phủ như: thực gói kích cầu đầu tư tương đương 20.000 tỷ đồng năm 2009; Nghị 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính phủ với gói tín dụng ưu đãi 30.000 tỷ đồng, chủ yếu kích cầu tiêu dùng; cho phép chuyển dự án nhà thương mại sang nhà xã hội; cho phép chia hộ lớn thành hộ vừa nhỏ tạo điều kiện cho thị trường bất động sản phục hồi tăng trưởng Thị trường bất động sản TP HCM năm gần hưởng lợi nhờ thành phố tập trung phát triển hệ thống hạ tầng, trước hết cầu, đường giao thông đô thị, tuyến Metro, đường cao tốc; chỉnh trang kênh rạch Nhiêu Lộc - Thị Nghè, kênh Tàu Hủ - Ruột Ngựa, kênh Tân Hóa - Lò Gốm, rạch Bến Nghé, kênh Tẻ, kênh Tham Lương; quy hoạch khu đô thị vệ tinh Nam Sài Gòn, Tây Bắc, Thủ Thiêm; hoàn thành quy hoạch chi tiết phân khu tỷ lệ 1/2000 toàn thành phố… Mặt khác thị trường bất động sản có đóng góp lớn vào phát triển thành phố, giải phần nhu cầu nhà đa dạng người tiêu dùng góp phần tạo nên diện mạo thị TP HCM Từ năm đầu năm 2014 lại gần đây, thị trường trở nên nóng lại, vòng quay ngành bong bóng bất động sản quay trở lại dự án mọc lên nấm sau mưa Phần lớn doanh nghiệp bất động sản nêu cao trách nhiệm xã hội, trách nhiệm với người tiêu dùng, lựa chọn phân khúc đầu tư dựa mạnh vào nhu cầu, thị hiếu khả toán khách hàng, đặc biệt phân khúc nhà vừa túi tiền đáp ứng phần nhu cầu đơng đảo người có thu nhập trung bình, người có thu nhập thấp, người nhập cư Mặc dù có nhiều yếu tố tích cực chế, sách hạ tầng quan trọng nằm khả nỗ lực “tự cứu mình” thân doanh nghiệp Theo đó, doanh nghiệp tự vực dậy khỏi “tảng băng” thị trường thông qua hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp, tái cấu đầu tư, dừng, giảm, giãn tiến độ triển khai dự án, cấu lại sản phẩm phù hợp nhu cầu sức mua thị trường; tăng cường hợp tác, liên kết doanh nghiệp; mở rộng mua bán, sáp nhập doanh nghiệp, chuyển nhượng dự án (M&A)… Nhờ vậy, nguồn vốn đầu tư nước (FDI) vào thị trường bất động sản gia tăng mạnh năm gần Phân khúc bất động sản cao cấp đáp ứng nhu cầu ngày tăng tầng lớp người có thu nhập cao, người nước ngồi Đồng thời góp phần tơ điểm diện mạo thị Các dự án ngày có nhiều tiện ích, an toàn, 35 Quản Trị Chiến Lược- GVHD: TS Lê Cao Thanh xanh thân thiện môi trường xu phát triển thị trường bất động sản Nhiều doanh nghiệp bất động sản nước ngày trưởng thành, chuyên nghiệp hơn, quy mô hoạt động lớn, vượt lên trước giữ vai trò thống lĩnh, dẫn dắt thị trường Một thương hiệu NOVALAND, NOVALAND dựa yếu tố quan trọng có sức ảnh hưởng lớn đến thị trường bất động sản nói chung NOVALAND nói riêng để có phân tích kỹ lưỡng ma trận SWOT từ đưa chiến lược phù hợp để phát triển ngày đạt tầm nhìn tới năm 2025 35 Quản Trị Chiến Lược- GVHD: TS Lê Cao Thanh Chương – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MA TRẬN SWOT 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Quản trị chiến lược Theo khái niệm Fred David sách “Khái luận quản trị chiến lược” thì: “Quản trị chiến lược định nghỉa nghệ thuật khoa học thiết lập, thực đánh giá định liên quan nhiều chức cho phéo tổ chức đạt mục tiêu đề ra” 1.1.2 Ma trận SWOT SWOT viết tắt chữ Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), (cơ hội) Threats (nguy cơ) ma trận kết hợp quan trọng kết hợp yếu tố bên bên doanh nghiệp giúp nhà quản trị phát triển lựa chọn chiến lược phù hợp với mục tiêu đặt doanh nghiệp  Strengths: mạnh doanh nghiệp Là tổng hợp tất thuộc tính, yếu tố bên làm tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh Hay nói cách khác tất nguồn lực mà doanh nghiệp huy động, sử dụng để thực hoạt động kinh doanh có hiệu so với đối thủ cạnh tranh Thế mạnh doanh nghiệp thường thể lợi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thị trường Như lợi quy cách, mẫu mã, chí phí, thương hiệu, tính chất quản lý, phẩm chất kinh doanh, uy tín doanh nghiệp thị trường Strengths: thường trả lời cho câu hỏi: Lợi gì? Cơng việc làm tốt nhất? Nguồn lực cần, sử dụng? Ưu mà người khác thấy gì? Phải xem xét vấn đề từ phương diện thân người khác Cần thực tế không khiêm tốn Các ưu thường hình thành so sánh với đối thủ cạnh tranh Chẳng hạn, tất đối thủ cạnh tranh cung cấp sản phẩm chất lượng cao quy trình sản xuất với chất lượng ưu mà điều cần thiết phải có để tồn thị trường 35 Quản Trị Chiến Lược- GVHD: TS Lê Cao Thanh  Weaknesses: điểm yếu doanh nghiệp, tất thuộc tính làm suy giảm tiềm lực doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh Khả cạnh tranh doanh nghiệp khả mà doanh nghiệp trì vị trí cách lâu dài dành mạnh, thắng lợi thị trường cạnh tranh, đạt mục tiêu chiến lược đề Weaknesses thường trả lời cho câu hỏi: Có thể cải thiện điều gì? Cơng việc làm tồi nhất? Cần tránh làm gì? Phải xem xét vấn đề sở bên bên ngồi Người khác nhìn thấy yếu điểm mà thân khơng thấy Vì đối thủ cạnh tranh làm tốt mình? Lúc phải nhận định cách thực tế đối mặt với thật Strengths Weaknesses doanh nghiệp coi yếu tố bên doanh nghiệp Mỗi yếu tô bên doanh nghiệp vừa điểm yếu vừa điểm mạnh trình kinh doanh thị trường Vấn đề doanh nghiệp phải cố gắng phát huy, phát hiện, khai thác, phân tích cặn kẽ yếu tố nội để tìm ưu điểm, hạn chế, yếu so với đối thủ cạnh tranh Trên sở đưa giải pháp nhằm giảm bớt nhược điểm, phát huy mạnh doanh nghiệp để đạt lợi tối đa cạnh tranh  Opportunities: thời doanh nghiệp, thay đổi, yếu tố xuất thị trường tạo hội thuận lợi cho doanh nghiệp hay nói cách khác việc xuất khả cung ứng hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng nhằm tăng doanh thu, mở rộng quy mô khẳng đinh ưu thị trường Tuy nhiên thời xuất chưa hẳn đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp có nhiều đối thủ cạnh tranh Tuỳ thuộc vào sức cạnh tranh doanh nghiệp mạnh hay yếu khai thác hội thuận lợi thị trường Opportunities thường trả lời cho câu hỏi: Cơ hội tốt đâu? Xu hướng đáng quan tâm biết? Cơ hội xuất phát từ thay đổi công nghệ thị trường dù quốc tế hay phạm vi hẹp, từ thay đổi sách nhà nước có liên quan tới lĩnh vự hoạt động cuat công ty, từ thay đổi khuôn mẫu xã hội, cấu trúc dân số hay cấu trúc thời trang , từ kiện diễn khu vực Phương thức tìm kiếm hữu ích rà soát lại ưu 35 Quản Trị Chiến Lược- GVHD: TS Lê Cao Thanh tự đặt câu hỏi liệu ưu có mở hội khơng Cũng làm ngược lại, rà sốt yếu điểm tự đặt câu hỏi liệu có hội xuất loại bỏ chúng  Threats: nguy doanh nghiệp, đe doạ nguy hiểm, bất ngờ xảy gây thiệt hại , tổn thất mang lại tác động xấu đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thiệt hại hàng hoá, tài sản, thu hẹp thị trường tổn hại đến uy tín thương hiệu Threats thường trả lời cho câu hỏi: Những trở ngại phải? Các đối thủ cạnh tranh làm gì? Những đòi hỏi đặc thù công việc, sản phẩm hay dịch vụ có thay đổi khơng? Thay đổi cơng nghệ có nguy với cơng ty hay khơng? Có vấn đề nợ q hạn hay dòng tiền? Liệu có yếu điểm đe doạ cơng ty? Các phân tích thường giúp tìm việc cần phải làm biến yếu điểm thành triển vọng Opportunities Threats yếu tố bên doanh nghiệp Quá trình tự thương mại thời đem lại cho doanh nghiệp tự kinh doanh, gặp rào cản thương mại, tự mở rộng thị trường mua bán sản phẩm đặt doanh nghiệp trước thách thức cạnh tranh thị trường gay gắt mức độ phạm vi, doanh nghiệp có lực cạnh tranh tốt tồn tại, doanh nghiệp cạnh tranh dẫn đến thua lỗ, phá sản 1.2 Vai trò, ý nghĩa ma trận SWOT Trong thị trường kinh tế nay, công ty không thiết phải theo đuổi hội tốt mà thay vào tạo dựng khả phát triển lợi cạnh tranh cách tìm hiểu mức độ phù hợp điểm mạnh hội đến Tùy trường hợp, tình cụ thể, cơng ty khắc phục điểm yếu để giành hội hấp dẫn Với bối cảnh tồn cầu hóa nay, việc mở cửa, giao lưu kinh tế - văn hóa với nước điều tránh khỏi rủi ro thương trường doanh nghiệp khơng nhỏ Vì phân tích SWOT giúp doanh nghiệp “cân - đong – đo đếm” cách xác trước thâm nhập vào thị trường quốc tế 35 Quản Trị Chiến Lược- GVHD: TS Lê Cao Thanh Vì mơ hình phân tích SWOT việc đánh giá cách chủ quan liệu xếp theo định dạng SWOT trật tự logic dễ hiểu, dễ trình bày, dễ thảo luận đưa định, sử dụng q trình định cơng cụ hữu dụng cho việc nắm bắt định tình tổ chức kinh doanh Quá trình phân SWOT cung cấp thơng tin hữu ích cho việc kết nối nguồn lực khả công ty với môi trường cạnh tranh mà cơng ty hoạt động Mơ hình SWOT cung cấp cơng cụ phân tích chiến lược, rà sốt đánh giá vị trí, định hướng công ty hay đề án kinh doanh SWOT phù hợp với làm việc phân tích theo nhóm, sử dụng việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm dịch vụ SWOT sử dụng việc lập kế hoạch kinh doanh, xây dựng chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, tiếp thị, phát triển sản phẩm dịch vụ Cho phép phân tích yếu tố khác có ảnh hưởng tương đối đến khả cạnh tranh công ty SWOT thường kết hợp với Pest để tạo nên mơ hình phân tích thị trường đánh giá tiềm thông qua yếu tố bên ngồi phương diện trị, kinh tế, xã hội công nghệ Như với vai trò SWOT khơng có ý nghĩa doanh nghiệp việc hình thành chiến lược kinh doanh nội địa mà có ý nghĩa lớn việc hình thành chiến lược kinh doanh quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển doanh nghiệp Một doanh nghiệp muốn phát triển, bước tạo lập uy tín, thương hiệu cho cách chắn bền vững phân tích SWOT khâu khơng thể thiếu q trình hoạch định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 35 Quản Trị Chiến Lược- GVHD: TS Lê Cao Thanh Quan hệ Chính quyền tốt Nền tảng quản trịvững Phát triển dự án với thời gian tối ưu hóa kiểm sốt chi phí hiệu quả: Khả huy động vốn tốt – S6O3 * Triển khai thêm dự án hộ – S4O2 * Mở rộng địa bàn tỉnh thành khác: Cần Thơ, Đà Nẵng… – S7O4 * Phát triển thêm loại hình sản phẩm resort khu nghỉ dưỡng Đà Nẵng - S7O1 * niêm yết sàn chứng khốn để thu hút vốn Hình 4.3 Chiến lược ST T- Thách thức Vấn đề đền bù giải tỏa nan giải Áp lực cạnh tranh ngày cao Các định chế tài ngày khắt khe việc cho vay vốn bất động sản Sử dụng điểm mạnh Diễn biến kinh tế 2017-2025 có khó khăn để tránh né thách thức Nguy thị trường đóng băng trở lại sau năm 2020 S- Điểm mạnh Chiến lược ST Có thương hiệu mạnh – S4T1 * Phát huy lợi quan hệ với quyền xây dựng phận pháp chế chuyên trách để giải đền bù giải tỏa Lợi vị trí dự án đắc địa Quỹ đất lớn Quan hệ Chính quyền tốt Nền tảng quản trị vững Phát triển dự án với thời gian tối ưu hóa kiểm sốt chi phí hiệu quả: – S2T2 * Khác biệt hóa sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh 3- S6T4 * Tăng cường quản lý chi phí – S7T3 * Tăng cường liên kết liên 35 Mục tiêu: Quản Trị Chiến Lược- GVHD: TS Lê Cao Thanh Khả huy động vốn tốt doanh để giải nguồn vốn – S1T3 * Niêm yết sàn chứng khoán để thu hút vốn - S5T5 * Quản trị rủi ro đặc biệt trọng nhằm đảm bảo tính khả thi dự án trước triển khai để sản phẩm tiêu thụ tốt trường hợp thị trường đóng băng Hình 4.4 – Chiến lược WO O- Cơ hội 1.Chính trị ổn định 2.Nhu cầu mua nhà để lớn Mục tiêu: khắc phục điểm yếu để tận dụng hội 3.Thu nhập người dân TP.HCM ngày cải thiện cho phép khả mua nhà cao 4.Nhu cầu sở hữu nhà người nước tăng lên Sự phát triển giao thông TPHCM thời gian tới Loại hình sản phẩm chưa đa dạng Chưa có sản phẩm mang lại dòng tiền ổn định 3.Đầu tư dàn trải nhiều dự án lớn, dễ rủi ro huy động nguồn lực tài Rủi ro biến động quan hệ cơng ty với hệ thống quyền Chiến lược WO W1O2 * Đa dạng hóa sản phẩm theo hàng ngang W1O4 * Gia tăng hoạt động dịch vụ kèm ( mở cty cho thuê lại, chuyển nhượng) W4O1 * Đa dạng hóa quan hệ với quyền W3O3 * Rà soát dự án để điều chỉnh tiến độ triển khai theo nguyên tắc ưu tiên dự án có khả tiêu thụ tốt 35 W- Điểm yếu Quản Trị Chiến Lược- GVHD: TS Lê Cao Thanh W2O1 * Tăng cường lực tài liên kết W2O5 * Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý dự án phát triển sản phẩm Hình 4.5 Chiến lược WT T- Thách thức Vấn đề đền bù giải tỏa nan giải Áp lực cạnh tranh cao 3.Các định chế tài ngày khắt khe việc cho vay vốn bất động sản Mục tiêu: Khắc phục điểm yếu để né tránh thách thức 4.Diễn biến kinh tế 2017-2025 có khó khăn Nguy thị trường đóng băng trở lại sau năm 2020 W- Điểm yếu Chiến lược WT Loại hình sản phẩm chưa đa dạng W1T2 *Tập trung phát triển sản phẩm phân khúc trung bình khá- phân khúc có dung lượng thị trường lớn Chưa có sản phẩm mang lại dòng tiền ổn định 3.Đầu tư dàn trải nhiều dự án lớn, dễ rủi ro huy động nguồn lực tài Rủi ro biến động quan hệ công ty với hệ thống quyền W3T4 * Rà sốt lý dự án có nguy bán hàng khó khăn (bán dự án) W4T5 * Lập quỹ tài dự phòng cho tình thị trường đóng băng Hình 4.6 Ma trận SWOT tổng hợp NOVALAND Chiến lược ST * Gia tăng hoạt động M&A để gia tăng * Phát huy lợi quan hệ với 35 Chiến lược SO Quản Trị Chiến Lược- GVHD: TS Lê Cao Thanh quỹ đất * Phát triển hệ thống công ty * Triển khai thêm dự án hộ * Mở rộng địa bàn tỉnh thành khác: Cần Thơ, Đà Nẵng… * Phát triển thêm loại hình sản phẩm resort khu nghỉ dưỡng Đà Nẵng quyền xây dựng phận pháp chế chuyên trách để giải đền bù giải tỏa * Khác biệt hóa sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh * Tăng cường quản lý chi phí * Tăng cường liên kết liên doanh để giải nguồn vốn * Niêm yết sàn chứng khoán để thu hút * Niêm yết sàn chứng khoán để thu vốn hút vốn * Quản trị rủi ro đặc biệt trọng nhằm đảm bảo tính khả thi dự án trước triển khai để sản phẩm tiêu thụ tốt trường hợp thị trường đóng băng Chiến lược WO Chiến lược WT * Đa dạng hóa sản phẩm theo hàng ngang * Tập trung phát triển sản phẩm phân khúc trung bình khá- phân khúc có dung lượng thị trường lớn * Gia tăng hoạt động dịch vụ kèm ( mở cty cho thuê lại, chuyển nhượng) * Đa dạng hóa quan hệ với quyền * Rà soát lý dự án có nguy bán hàng khó khăn (bán dự án) * Lập quỹ tài dự phòng cho tình thị trường đóng băng * Rà sốt dự án để điều chỉnh tiến độ triển khai theo nguyên tắc ưu tiên dự án có khả tiêu thụ tốt * Tăng cường lực tài liên kết * Ứng dụng cơng nghệ thông tin quản lý dự án phát triển sản phẩm Với ma trận SWOT phân tích kỹ lưỡng tư vấn chuyên gia đầu ngành kinh nghiệm, kiến thức quan trọng nhạy bén ban lãnh đạo; NOVALAND xây dựng chiến lược tổng hợp cho 35 Quản Trị Chiến Lược- GVHD: TS Lê Cao Thanh nhằm dùng sức mạnh nội tập đồn có thương hiệu, vị thị trường bất động sản khắc phục điểm yếu nhằm nắm bắt, tận dụng tối đa hội né tránh thách thức giai đoạn tới bao gồm: -Gia tăng hoạt động M&A để gia tăng quỹ đất -Tăng cường liên kết liên doanh niêm yết sàn chứng khoán để thu hút vốn để giải nguồn vốn -Phát triển hệ thống công ty gia tăng hoạt động dịch vụ kèm (mở cty cho thuê lại, chuyển nhượng) -Triển khai thêm dự án hộ Tập trung phát triển sản phẩm phân khúc trung bình khá- phân khúc có dung lượng thị trường lớn -Mở rộng địa bàn tỉnh thành khác: Cần Thơ, Đà Nẵng… -Phát triển thêm loại hình sản phẩm resort khu nghỉ dưỡng đa dạng hóa sản phẩm theo hàng ngang -Phát huy lợi quan hệ với quyền xây dựng phận pháp chế chuyên trách để giải đền bù giải tỏa -Khác biệt hóa sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh kết hôp ứng dụng công nghệ thông tin quản lý dự án phát triển sản phẩm tạo lợi thị trường -Tăng cường quản lý chi phí -Quản trị rủi ro đặc biệt trọng nhằm đảm bảo tính khả thi dự án trước triển khai để sản phẩm tiêu thụ tốt trường hợp thị trường đóng băng đồng thời rà sốt dự án để điều chỉnh tiến độ triển khai theo nguyên tắc ưu tiên dự án có khả tiêu thụ tốt -Lập quỹ tài dự phòng cho tình thị trường đóng băng 2.3 Chiến lược Phát triển bền vững NOVALAND Phát triển bền vững khái niệm khơng xa lạ với chúng ta, có nhiều quan điểm, khái niệm đưa Tuy nhiên có điểm chung dù tổ chức, doanh nghiệp hay quốc gia lựa chọn phát triển bền vững kim nam để xây dựng chiến lược cần dung hòa lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - mơi trường hay khái niệm Báo cáo Brundtland - Our Common Future Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới – WCED: "sự phát triển có 35 Quản Trị Chiến Lược- GVHD: TS Lê Cao Thanh thể đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai " Vậy NOVALAND thực chiến lược phát triển bền vững nào? 2.3.1 Định vị thương hiệu NOVALAND – thương hiệu cam kết tin tưởng Định vị sản phẩm thuộc phân khúc trung cao cấp, Novaland bắt kịp xu hướng phát triển xã hội, dự đoán trước nhu cầu khách hàng để thiết kế tạo nên nhiều dự án chất lượng tốt mang thương hiệu Novaland giới thiệu thị trường Danh mục sản phẩm đa dạng khu hộ, Office-tel, lô thương mại, khu đô thị, biệt thự nghỉ dưỡng,… nhận quan tâm đón nhận, tin tưởng khách hàng đặc điểm công chuyên biệt trội lợi ích thiết thực “Cho sống bừng sáng” - mong muốn tạo nên giá trị tốt đẹp từ sản phẩm dịch vụ thông điệp thương hiệu mà hướng đến hoạt động m.nh, thể cam kết Novaland với khách hàng, cộng đồng Một yếu tố quan trọng góp phần tạo tin tưởng khách hàng dành cho Novaland nhờ phục vụ khách hàng chân thật tận tâm, cung cấp sản phẩm phù hợp, chất lượng tốt, giá hợp l thực cam kết Tư “Khách hàng số 1” xây dựng nhận thức nhân viên Novaland, nhằm mang lại cho khách hàng lợi ích thiết thực trải nghiệm dịch vụ tốt Novaland định hướng xây dựng triển khai chiến lược marketing truyền thông phù hợp cho sản phẩm, dịch vụ Tại Novaland, kế hoạch truyền thông quảng bá luôn tập trung hoạch định, đầu tư thực nghiêm túc, chuyên nghiệp nhằm đảm bảo cho khách hàng cổ đông cung cấp thông tin đầy đủ, chuẩn xác kịp thời Sự an tâm tin tưởng khách hàng, cộng đồng chuyên nghiệp tính minh bạch thơng tin góp phần mang lại lợi to lớn cho thương hiệu Novaland Con số ấn tượng với 8.000 sản phẩm khách hàng lựa chọn năm 2016 kết đầy khích lệ, minh chứng cho niềm tin lựa chọn khách hàng vào sản phẩm, dịch vụ thương hiệu Novaland, tiền đề để Novaland ngày phát triển, trở thành Tập đoàn bất động sản đẳng cấp quốc tế, có vị cao, đóng góp thiết thực vào phát triển cộng đồng xã hội Việt Nam 35 Quản Trị Chiến Lược- GVHD: TS Lê Cao Thanh 2.3.2 Xây dựng máy kiểm soát nội Novaland thành lập Kiểm toán nội phận hỗ trợ cho HĐQT, trực thuộc quản lý HĐQT HĐQT bổ nhiệm Kiểm tốn nội có nhiệm vụ đánh giá cách khách quan độc lập hệ thống quản lý rủi ro, kiểm soát quản trị doanh nghiệp Ban lãnh đạo Tập đoàn Novaland thiết kế áp dụng nhằm đảm bảo tiêu chí sau:  Các rủi ro nhận biết kiểm sốt cách thích hợp  Các hoạt động nhân viên tuân thủ theo sách, chuẩn mực, quy tr.nh hoạt động quy định văn luật hành  Các nguồn lực sử dụng hiệu bảo vệ thích hợp  Các chương trình, kế hoạch mục tiêu hồn thành  Chất lượng cải tiến liên tục trọng quy trình kiểm sốt  Các vấn đề pháp lý quan trọng ảnh hưởng đến Tập đoàn Novaland nhận biết xử lý thích hợp  ƒ Các hội cải thiện quy tr.nh kiểm soát, lợi nhuận hình ảnh Cơng ty phát q trình thực kiểm tốn trao đổi với cấp quản lý thích hợp Hoạt động kiểm toán nội rà soát, tổng kết rút kinh nghiệm hàng năm, đồng thời lên kế hoạch cho năm nằm đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế tập đồn thời điểm Hình 5.1: Quy trình kiểm tốn nội 35 Quản Trị Chiến Lược- GVHD: TS Lê Cao Thanh 2.3.3 Quản trị rủi ro – Ưu tiên hàng đầu NOVALAND Từ ngày đầu thành lập, công tác quản trị rủi ro Ban Lãnh đạo Novaland ưu tiên hàng đầu nhằm đảm bảo hoàn thành mục tiêu kinh doanh dựa chiến lược phát triển bền vững Trong năm 2015, Novaland với đơn vị tư vấn hàng đầu giới KPMG xây dựng triển khai hệ thống quản trị rủi ro bao gồm cấu, sách quy trình theo chuẩn mực quốc tế ISO 31000 tiêu chuẩn COSO 2004 Công ty phân công Tổng Giám Đốc người đứng đầu công tác quản trị rủi ro phân công cho cấp quản lý cấp cao chịu trách nhiệm rủi ro trọng yếu Hơn nữa, Công ty thực việc nâng cao nhận thức rủi ro, xây dựng văn hóa quản trị rủi ro động lan tỏa đến nhân viên, nghiệp vụ, hoạt động hàng ngày Novaland Khung quản trị rủi ro Novaland xây dựng hướng tới đạt 03 mục tiêu:  Nhận thức rủi ro: Phương pháp quản trị rủi ro xây dựng có tính cấu trúc ngun tắc cung cấp cho Ban Lãnh đạocông cụ để QLRR tốt thống hơn, loại bỏ lối suy nghĩ cá thể (silo-thinking) ưu tiên nguồn lực để quản lý rủi ro trọng yếu cản trở Công ty đạt mục tiêu kinh doanh chiến lược phát triển bền vững  Trách nhiệm rủi ro: Khung quản trị rủi ro cung cấp cấu trúc phân chia trách nhiệm quản l loại rủi ro khác bao gồm chiến lược, tài chính, hoạt động tuân thủ giải pháp kế hoạch QLRR kèm Ngoài khung quản trị rủi ro cần đảm bảo thông tin trình QLRR báo cáo đầy đủ, kịp thời sử dụng làm sở cho việc định trách nhiệm giải trình cấp có liên quan Novaland Khi trách nhiệm QLRR phân định hợp lý, kết hoạt động Khối, Phòng hay cá nhân kiểm soát khách quan  Quản trị rủi ro động: Khung quản trị rủi ro xây dựng văn hóa “khơng bất ngờ” việc QLRR Sau nhận diện các rủi ro trọng yếu, chế giám sát rủi ro tốt theo dõi dấu hiệu cảnh báo phân tích sớm kiện rủi ro tiềm tàng, từ đảm bảo quy trình QLRR hiệu nhằm đưa rủi ro mức rủi ro kỳ vọng 35 Quản Trị Chiến Lược- GVHD: TS Lê Cao Thanh Hình 6.1: Khung quản trị rủi ro NOVALAND Mơ hình quản trị rủi ro Tập đồn Novaland xây dựng gồm 03 tầng phòng vệ tích hợp sơ đồ tổ chức, xuyên suốt từ Công ty mẹ đến đơn vị thành viên đảm bảo thống liên tục  Tầng phòng vệ thứ nhất: Khối/Phòng Ban/dự án có trách nhiệm trước hết việc sở hữu quản lý rủi ro tất hoạt động hàng ngày  Tầng phòng vệ thứ hai: nơi rủi ro quản lý thông qua việc phận giám sát doanh nghiệp (như Phòng QA – Quality Assurance, Phòng Quản lý rủi ro Quy trình) thu thập phân tích thơng tin rủi ro từ nhiều nguồn khác nhau.Giám đốc Quản lý rủi ro - CRO chịu trách nhiệm xây dựng sách, quy trình, thủ tục công cụ quản trị rủi ro đảm bảo khung quản trị rủi ro triển khai tổ chức  Tầng phòng vệ thứ ba: nơi Kiểm sốt nội có trách nhiệm đánh giá tính hiệu hiệu lực hoạt động quản trị rủi ro Công ty Cuối cùng, HĐQT chịu trách nhiệm cao trước cổ đông để đảm bảo rủi ro quản lý 35 Quản Trị Chiến Lược- GVHD: TS Lê Cao Thanh Hình 7.1: Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro Novaland Các rủi ro cần trọng:  Rủi ro loại hinh sản phẩm chưa đa dạng: Novaland tập trung phát triển sản phẩm bất động sản để bán nên dễ bị ảnh hưởng thị trường nhà ở,căn hộ để bán diễn biến không thuận lợi.Tuy nhiên, thời điểm 2016, Novaland bắt đầu bước qua giai đoạn 02 chiến lược phát triển để đa dạng hóa sản phẩm Ngồi sản phẩm cốt lõi nhà ở,Novaland phát triển thêm sản phẩm thương mại nghỉ dưỡng mở rộng sang thị trường khác Đà Nẵng, Cần Thơ,… để có dòng tiền ổn định hàng ngày để tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng 35 Quản Trị Chiến Lược- GVHD: TS Lê Cao Thanh  Rủi ro thiếu quỹ đất để phát triển dự án: Novaland tập trung phát triển dự án TP.HCM quỹ đất TP.HCM ngày khan hiếm, trung tâm Để sẵn sàng quỹ đất cho kế hoạch phát triển dự án vòng 05 năm tới, giai đoạn 2015-2016, Công ty tiến hành tăng quỹ đất lên xấp xỉ 10 triệu m2 sàn xây dựng  Rủi ro môi trường: Với vai trò nhà phát triển dự án, việc giảm thiểu tác động với môi trường Novaland trọng tất hoạt động kinh doanh từ đầu tư, phát triển dự án, quản lý tài sản quản lývăn phòng Việc giảm tác động mơi trường Novaland thực thông qua đánh giá tác động môi trường dự án; quan tâm việc sử dụng hiệu tiết kiệm nguồn tài nguyên lượng, nước, vật liệu xây dựng,… (sử dụng vật liệu không nung, tái chế, vật liệu nhẹ,…) từ khâu thiết kế; kiểm sốt nhiễm bao gồm xử lý nước thải, rác thải,… đạt chuẩn góp phần vào hiệu hoạt động lâu dài phát triển bền vững Tập đoàn Dự án Orchard Garden dự án Công ty 01 06 dự án bất động sản Việt Nam công nhận Chứng Xanh EDGE năm 2016 tổ chức IFC – World Bank  Rủi ro pháp luật: Để kịp thời dự báo, ứng phó giúp Cơng ty có chuẩn bị tốt thay đổi sách luật, Novaland tổ chức Bộ phận Pháp lý nội có chun mơn cao chun trách, thường xun cập nhật văn pháp luật với Ban lãnh đạo Bộ phận có liên quan Cơng ty, xây dựng hệ thống Hàng rào pháp lý” chắn, để tập trung thực nhiệm vụ trọng yếu  Rủi ro không thu hút va giữ lại cac nhân có lực/ kinh nghiệm/ kỹ tốt: nhân nguồn lực quan trọng góp phần vào q trình phát triển bền vững Novaland Có nguồn nhân lực giỏi, đáp ứng yêu cầu phát triển Novaland mục tiêu quan trọng Do vậy, Novaland xây dựng thực chương trình cải tiến mơi trường làm việc giúp Novaland trở thành cơng ty có mơi trường làm việc tốt thị trường, bao gồm tuyển dụng, chế độ lương thưởng phúc lợi cạnh tranh, kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực tốt 35 Quản Trị Chiến Lược- GVHD: TS Lê Cao Thanh 2.3.4 Hoạt động huy động vốn Năm 2016 đánh dấu năm bật Tập đồn Novaland Cơng ty thức đặt bước chân vào thị trường chứng khốn, hội nhập với thị trường tài nước chuẩn bị hành trang chinh phục chặng đường Ngày 28/12/2016, Tập đồn Novaland thức niêm yết SGDCK TP.HCM với mã giao dịch NVLvà trở thành Công ty Niêm yết hoạt động lĩnh vực bất động sản lớn thứ hai HSX tính theo giá trị vốn hóa thị trường Giá tham chiếu vào ngày đầu niêm yết 50.000 đồng/cổ phần, nhiên sau thức giao dịch, cổ phiếu NVL tăng kịch trần đạt 60.000 đồng/cổ phần Đến cuối tháng 12/2016 với giá đóng cửa 60.100 đồng/cổ phần, mã chứng khoán NVL tăng 20,2% so với ngày đầu giao dịch, đạt giá trị vốn hóa xấp xỉ 35.400 tỷ đồng tương đương 1,6 tỷ USD Ngoài NOVALAND thu hút nhà đầu tư lớn từ nước bật như: Vina Capital , Dragon Capital, Credit Suisse 2.3.5 Hoạt động ứng dụng công nghệ thơng tin Năm 2016, mảng sở hạ tầng CNTT thiết yếu, bảo mật thông tin, đãđược NOVALAND tập trung đầu tư, đặc biệt việc triển khai hai ứng dụng quan trọng Hệ thống quản trị nhân (HRMS) Hoạch định nguồn lực (ERP) Đảm bảo an tồn thơng tin cho khách hàng, nhà đầu tư, cổ đông, nhân viên NOVALAND yêu cầu mà Novaland đặt lên hàng đầu NOVALAND tập trung triển khai xây dựng áp dụng hệ thống quản lý an tồn thơng tin theo chuẩn ISO/ IEC 27001:2013 hệ thống bảo mật cho thiết bị đầu cuối máy tính cá nhân thiết bị di động Toàn thể nhân viên buộc phải tuân thủ nguyên tắc bảo mật truy cập thông tin kênh truyền thơng Novaland thơng qua sách CNTT, quy trình, quy định Sổ tay hướng dẫn 2.3.6 Hoạt động M&A * Gia tăng quỹ đất, phát triển bền vững Novaland thương hiệu tạo thị trường việc khởi động “làn sóng M&A” bất động sản vốn hoạt động sôi thời gian qua Việc mua lại, hợp tác đầu tư thành công triển khai kinh doanh dự án nhanh chóng giúp Tập đồn Novaland đẩy mạnh việc bán hàng, tăng nhanh doanh số chiếm lĩnh thị phần định phân khúc trung cao cấp thị trường 35 Quản Trị Chiến Lược- GVHD: TS Lê Cao Thanh bất động sản TP.HCM Sau thời gian nỗ lực hoạt động hiệu quả, thương hiệu Novaland vươn lên top đầu nhà phát triển bất động sản vị lẫn uy tín Bắt đầu từ dự án Sunrise City năm 2009 xuất phát điểm gồm 04 dự án khiêm tốn năm 2013, nay, với mơ hình kinh doanh hiệu khơng thể khơng nhắc đến hoạt động M&A, Tập đoàn Novaland phát triển 40 dự án, trải rộng khắp địa bàn quận, huyện TP.HCM số tỉnh thành giàu tiềm du lịch Cần Thơ 2.3.7 Hoạt động công ty công ty liện kết Trong năm 2016, Tập đoàn Novaland thực hàng loạt hoạt động M&A để nâng cao quỹ đất phát triển hệ thống Công ty lên đến 38 Công ty 05 Công ty liên kết Từ đến hết năm 2020, hoạt động kinh doanh Novaland ổn định đạt mục tiêu đề v kế hoạch lợi nhuận năm 2017 2018 dựa vào dự án bán năm 2014, 2015 2016 Tập đồn đ có quỹ đất dự trữ lớn, đủ phát triển v.ng 05 năm tới tiếp tục hoạt động M&A để mở rộng địa bàn, đa dạng loại hình sản phẩm bất động sản, tạo dòng tiền ổn định, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững dài hạn năm Khơng có chủ trương hoạt động đa ngành năm 2016, hệ thống Công ty Công ty liên kết Novaland có lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ yếu bất động sản Trong năm 2016, Công ty tập trung vào việc pháttriển dự án, kinh doanh bất động sản, môi giới đầu tư lĩnh vực bất động sản Bên cạnh đó, dự án hoàn thành bàn giao cho khách hàng theo tiến độ góp phần ghi nhận doanh thu tiếp tục củng cố tăng trưởng lợi nhuận Novaland năm 35 Quản Trị Chiến Lược- GVHD: TS Lê Cao Thanh Chương – KẾT LUẬN Để đạt vị trí top đầu thị trường bất động sản ngày hôm nay, thương hiệu mạnh suy nghĩ khách hàng, đối tác nhà đầu tư ; NOVALAND sử dụng cách khéo léo công cụ chiến lược phải kể đến ma trận SWOT Tuy cơng ty có điểm yếu thách thức quan trọng tất tài hoa nhà quản trị, nhà chiến lược sử dụng triệt để sức mạnh mình, giải điểm yếu để tận dụng hội né tránh thách thức Với phát triển hướng tới thương hiệu mang tầm quốc tế, NOVALAND xứng đáng với nhiều giải thưởng nước: 35 Quản Trị Chiến Lược- GVHD: TS Lê Cao Thanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Fred R David (2006) Khái luận quản trị chiến lược, NXB Thống Kê, Hà Nội Novaland AR16, VN final full layout Novaland – Bộ quy tắc ứng xử Nguồn Internet 35 ... 1.3.1 Quy trình xây dựng ma trận SWOT Ma trận SWOT ma trận tổng hợp dựa tảng ma trận bên IFE, ma trận bên EFE ma trận hình ảnh cạnh tranh CPM Do để xây dựng ma trận SWOT cần phải trải qua bước... trận SWOT ý nghĩa chiến lược 1.3.1 Quy trình xây dựng ma trận SWOT 1.3.2 Ý nghĩa chiến lược ma trận SWOT Chương – CHIẾN LƯỢC SWOT CỦA TẬP ĐOÀN NOVALAND 10 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TẬP... 2017-2025 NOVALAND 14 2.2.3 Ma trận EFE IFE NOVALAND 16 2.2.4 Ma trận SWOT NOVALAND 18 2.3 Chiến lược Phát triển bền vững NOVALAND 28 2.3.1 tưởng Định vị thương hiệu NOVALAND

Ngày đăng: 20/01/2019, 19:20

Mục lục

    Chương 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MA TRẬN SWOT

    1.1.1 Quản trị chiến lược

    1.2. Vai trò, ý nghĩa của ma trận SWOT

    1.3.2. Ý nghĩa của các chiến lược trong ma trận SWOT

    Chương 2 – CHIẾN LƯỢC SWOT CỦA TẬP ĐOÀN NOVALAND

    2.1. GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN NOVALAND

    2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

    2.1.2. Bộ quy tắc ứng xử

    2.2. PHÂN TÍCH SWOT CỦA TẬP ĐOÀN NOVALAND

    2.2.2. Mục tiêu giai đoạn 2017-2025 của NOVALAND

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan