Chiến lược sản phẩm dòng tôn mạ màu của tập đoàn tôn hoa sen tại việt nam giai đoạn 2009-2013
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA MARKETING
BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
MÔN MARKETING CĂN BẢN
CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM DÒNG TÔN MẠ MÀU CỦA TẬP ĐOÀN
HOA SEN
Thành phố Hồ Chí Minh – 2013
Trang 21.3.2 Chức năng của Marketing.
1.4 Khái niệm chiến lược Marketing mix:
1.5 Chiến lược sản phẩm
1.5.1 Khái niệm chiến lược sản phẩm
1.5.2 Vai trò của chiến lược sản phẩm
1.5.3 Mục tiêu
1.5.4 Nội dung của chiến lược sản phẩm
1.5.4.1 Kích thước tập hợp sản phẩm1.5.4.2 Nhãn hiệu sản phẩm
1.5.4.3 Quyết định liên quan đến đặc tính sản phẩm
1.5.4.4 Thiết kế bao bì sản phẩm
1.5.4.5 Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm1.5.4.6 Chiến lược phát triển sản phẩm mới và chu kỳ sốngcủa sản phẩm
1.6 Mối quan hệ của chiến lược sản phẩm và các phối thức trong Marketingmix
2 CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM – YẾU TỐ TẠO NÊN SỰ THÀNH CÔNG CỦA TẬP ĐOÀN TÔN HOA SEN
2.1 Tổng quan thị trường tôn mạ màu
Trang 32.1.1 Tổng quan thị trường vật liệu xây dựng – vật liệu lợp
2.1.2 Tổng quan thị trường tôn lợp
2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường tôn lợp
2.2 Tổng quan về tập đoàn tôn Hoa Sen
2.2.1 Tổng quan
2.2.2 Lịch sử hình thành của tập đoàn tôn Hoa Sen
2.2.3 Triết lý kinh doanh và sơ đồ tổ chức
2.2.4 Quá trình phát triển và các thành tựu đạt được
2.2.5 Vị thế của tập đoàn trên thị trường tôn lợp
2.3 Phân tích chiến lược S-T-P của tập đoàn trong giai đoạn 2009- 2013
2.4.6 Chiến lược phát triển sản phẩm mới à chu kỳ sống của sản phẩm tôn
mạ màu trong giai đoạn 2009-2013
2.5 Những tác động của các yếu tố môi trường đối với chiến lược sản phẩm2.5.1 Môi trường nội vi
2.5.2 Môi trường ngoại vi
2.6 Mối quan hệ giữa chiến lược sản phẩm và các thành tố khác trong chiếnlược marketing – mix
2.6.1 Chiến lược giá
Trang 42.6.3 Chiến lược chiêu thị.
3 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIÚP CÔNG TY HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM.
3.1 Phân tích, đánh giá chiến lược sản phâm dòng tôn mạ màu của tập đoàntôn Hoa Sen
3.2 Cơ sở xây dựng giải pháp
3.2.1 Dự báo nhu cầu thị trường tôn mạ màu
3.2.2 Phân tích ma trận Swot của tập đoàn
3.3 Đề xuất giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả chiến lược sản phẩmcủa tập đoàn Hoa Sen
1 Danh mục tài liệu tham khảo
+ Giáo trình Marketing căn bản_ trường đại học Tài chính-marketing.+ Các thông tin kiếm được trên tạp chí, trang web của công ty và trênInternet
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Trong những năm qua ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Việt Nam đã
có sự phát triển tiến bộ vượt bậc so với các nước tiên tiến trên thế giới Chínhnhững sự phát triển đó đã đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các doanh nghiệpxây dựng trong nước cũng như các nhà đầu tư nước ngoài đối với lĩnh vực xâydựng tại Việt Nam Bên cạnh những vật liệu truyền thống như sắt thép, xi măng,gạch , gỗ, gốm sứ thủy tinh vv tôn lợp từng bước được người tiêu dùng biết đếnnhư là một loại vật liệu cao cấp với các sản phẩm có độ bền và tính năng ưu việtcho cuộc sống năng động và hiện đại Nắm bắt được xu thế đó tập đoàn tôn HoaSen đã phát triển thành công dòng sản phẩm tôn mạ màu một trong những sảnphẩm tôn lợp hàng đầu tại VN
Để có được sự thành công đó tập đoàn tôn Hoa Sen đã xây dựng cho mình chomột chiến lược marketing toàn diện để có thể tạo ra sự khác biệt so với đối thủcạnh tranh Một trong những yếu tố giúp công ty khẳng định được thương hiệu củamình đó chính là chiến lược sản phẩm của công ty Vì thế người viết chọn đề tài
“Chiến lược sản phẩm dòng tôn mạ màu của tập đoàn tôn Hoa Sen tại Việt Namgiai đoạn 2009-2013” , từ đó rút ra nhận xét và đưa ra một số đề xuất nhằm hoànthiện chiến lược sản phẩm của công ty
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu chính: tìm hiểu và phân tích chiến lược sản phẩm của tập đoàn tônHoa Sen để hiểu thêm về Marketing căn bản
Trang 6 Ba là phân tích, làm rõ chiến lược sản phẩm tập đoàn tôn Hoa Sen vàvai trò của chiến lược sản phẩm trong chiến lược Marketing mix.
Bốn là đánh giá chiến lược sản phẩm và đưa ra một số biện phápnhằm nâng cao tính hiệu quả chiến lược sản phẩm của công ty
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Trên cơ sở nội dung nghiên cứu, đề tài xác định:
Đối tượng nghiên cứu: Chiến lược sản phẩm dòng tôn mạ màu ”
Khách thể nghiên cứu: tập đoàn tôn Hoa Sen
Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu tại địa bàn thành phố Hồ ChíMinh-Việt Nam,
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu vào sản phẩm tôn mạ màu
Tài liệu được chấp nhận nằm trong giai đoạn từ 2009- 2013
Thời gian thực hiện đề tài: 12 tuần
4 Nội dung nghiên cứu:
Với những mục tiêu đã đề ra đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung sau đây:
Phân tích về bản chất Marketing, quá trình Marketing, nguyên tắc mụctiêu Marketing và các yếu tố môi trường
Phân tích cụ thể về chiến lược Marketing mix, trong đó sẽ đi vào phântích cụ thể các thành tố của chiến lược sản phẩm
Vai trò và mối quan hệ tác động qua lại của các yếu tố môi trường vàochiến lược sản phẩm
Phân tích tổng quan thị trường tôn lợp Trong đó sẽ giới thiệu về tôn mạmàu và tập trung nghiên cứu về đặc điểm thị trường tôn lợp
Nghiên cứu xu thế tiêu dùng của khách hàng tại địa bàn TP Hồ ChíMinh nói riêng và Việt Nam nói chung
Phân tích tình hình cạnh tranh và các yếu tố môi trường tác động vào thịtrường tấm lợp
Trang 7 Giới thiệu tổng quan về tập đoàn tôn Hoa Sen
Nghiên cứu chiến lược S-T-P của công ty
Đi sâu vào phân tích chiến lược sản phẩm từ năm 2009 đến năm 2013
về dòng sản phẩm tôn mạ màu tại địa bàn TP Hồ Chí Minh cũng nhưnhững tác động qua lại giữa chiến lược sản phẩm và các thành tố kháctrong marketing mix
Nghiên cứu xu hướng phát triển của ngành sản xuất cung ứng sản phẩmtấm lợp trong giai đoạn tương lai gần
Đánh giá ưu nhược của chiến lược và dựa vào các yếu tố môi trườngnội vi, ngoại vi để phân tích SWOT
Đưa ra nhận xét và đề xuất 1 số giải pháp nhằm giúp công ty hoàn thiệnvà nâng cao hiệu quả của chiến lược sản phẩm của công ty những đềxuất nhằm đẩy mạnh, hoàn thiện hơn chiến lược sản phẩm của công ty
5 Phương pháp nghiên cứu:
Để thu thập được nguồn dữ liệu định tính:chủ yếu thu thập dữliệu bằng chữ và là phương pháp tiếp cận nhằm tìm cách mô tả và phân tích đặcđiểm của nhóm người Trong đề tài này thực hiện những phương pháp:
Phương pháp quan sát
Nguồn dữ liệu định lượng: chủ yếu thu thập dữ liệu bằng số và giảiquyết quan hệ trong lý thuyết và nghiên cứu theo quan điểm diễn dịch như:các hoạt động xây dựng chiến lược marketing mix, cụ thể nhất là chiến lượcsản phẩm của công ty từ năm 2009 đến nay các kết quả thu được từ việc thống
kê số liệu cũng như nghiên cứu do công ty thực hiện người nghiên cứu sử dụngphương pháp:
Phương pháp nghiên cứu tại bàn
Phương pháp thống kê
Phương pháp xử lý: tổng hợp, phân tích, so sánh, kết luận
Trang 86 Kết cấu đề tài:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ CHIẾN LƯỢC SẢN
PHẨM
CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM – YẾU TỐ TẠO NÊN SỰ THÀNH
CÔNG CỦA TẬP ĐOÀN TÔN HOA SEN
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIÚP CÔNG TY
HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM
Trang 9PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM.
Năm 1986 Việt Nam chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sangnền kinh tế thị trường, như là một kết quả hiển nhiên, sự cạnh tranh ra đời và diễn
ra ngày càng gay gắt hơn Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp tác động tích cựcđến lợi ích của người tiêu dùng song cũng tạo thách thức lớn cho các doanhnghiệp Muốn tồn tại và phát triển trên thương trường khốc liệt, các doanh nghiệpluôn phải nỗ lực hết mình Và một trong những minh chứng cho sự nỗ lực đóchính là tìm kiếm ra một công cụ hỗ trợ đắc lực: Marketing - chính nó là lá chắncũng như vũ khí giúp doanh nghiệp tồn tại trước sự cạnh tranh
Vậy Marketing là gì? Đây chính là câu hỏi được nhiều người quan tâm Vìmarketing diễn ra khắp mọi nơi, chúng ta tiếp xúc với nó hằng ngày Tuy nhiênmarketing được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau và đôi khi có những quan niệmnhầm lẫn Và để giúp ta tìm hiểu rõ hơn cũng như có cái nhìn đúng đắn hơn về sựdiệu kì của Marketing thì người viết xin trình bày một số vấn đề liên quan nhằmgiải đáp phần nào câu hỏi nêu trên
1.1 Khái niệm Marketing :
Trong các ngành khoa học xã hội thì ngành marketing có lẽ là một trong nhữngngành non trẻ nhất Sự xuất hiện của marketing chỉ bắt đầu từ những năm 1900.Marketing bắt nguồn từ một thuật ngữ tiếng Anh, nghĩa đen của nó nghĩa là “làmthị trường” Thuật ngữ Marketing được sử dụng lần đầu vào năm 1902 trên giảngđường ở trường đại học Tổng hợp Michigan – Mỹ
Và sau khi nghiên cứu nhiều tài liệu, người viết đúc kết được các khái niệmcủa cá nhân hay tổ chức có uy tín về lĩnh vực marketing như sau:
Trang 10Định nghĩa của Ủy ban các hiệp hội Marketing Mỹ:
“Marketing là viêc tiến hành các hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếpđến dòng vận chuyển hàng hóa và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng”.Định nghĩa nêu trên phù hợp với Marketing truyền thống tức là Marketing địnhhướng sản xuất và bán hàng Mục tiêu của Marketing lúc này chỉ là kiếm được lợinhuận tối đa thông qua việc bán được nhiều sản phẩm Điều này chỉ đúng trongtrường hơp nền kinh tế chưa phát triển cầu luôn luôn lớn hơn cung, khiến cho cungít mà cầu nhiều nên mọi nỗ lực Marketing chỉ nhằm đạt được sản phẩm nhiều đểcung cấp cho thị trường
Nhưng nền kinh tế thế giới luôn luôn vận động và phát triển Đến những thậpniên đầu của thế kỉ 21 nền kinh tế thế giới đã có những bước phát triển vượt bậc.Đặc biệt là sự phát triển về khoa học công nghệ, lao động chất xám ngày càngđược chú trọng và đầu tư, mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt Vì vậy với điềukiện nền kinh tế phát triển, nhu cầu khách hành ngày càng cao và đòi hỏi nhiềutính năng về hàng hóa-dịch vụ Lúc bấy giờ thì quan điểm Marketing truyền thốngkhông còn phù hợp Chính vì vậy, Marketing hiện đại (Modern Marketing) haycòn gọi là Marketing năng động (Marketing dynamique) đã ra đời nhằm đáp ứngcho tình hình kinh tế lúc đó Và quan điểm Marketing hiện đại lấy sự thỏa mãnkhách hàng làm tiêu chí hàng đầu được hình thành Sau đây là một số quan niệm
về Marketing hiện đại
Định nghĩa của Philip Kotler cha đẻ của Marketing hiện đại: “Marketing là mộtquá trình xã hội mà trong đó những cá nhân hay nhóm có thể nhận được những thứmà họ cần thông qua việc tạo ra và trao đổi tự do sản phẩm, dịch vụ có giá trị vớingười khác”
Hoặc định nghĩa của Peter Drucker: “Mục đích của Marketing không cần thiếtđẩy mạnh tiêu thụ Mục đích của nó là nhận biết và hiểu khách hàng kỹ đến mứchàng hóa hay dịch vụ sẽ đáp ứng đúng nhu cầu thị hiếu của khách hàng và tự nóđược tiêu thụ”
Trang 11Nghiên cứu thông tin MarketingPhân khúc, chọn thị trường muc tiêu, định vị
Kiểm tra, đánh giá chiến lược
Xây dựng chiến lược Marketing Mix
Triển khai thực hiện chiến lược
Research S-T-P Marketing Mix Implementation Control
Trên cơ cở các định nghĩa đã được trình bày và nghiên cứu.Theo quan điểmcủa người viết, Marketing được định nghĩa như sau:
Marketing là quá trình nghiên cứu, thu thập, xác định, đưa ra chiến lược thíchhợp… để tìm ra hoặc tạo ra nhu cầu và thỏa mãn nhu cầu đó một cách hiệu quảnhất Marketing quan tâm đến khách hàng và mọi hoạt động của doanh nghiệp đềuhướng đến sự thỏa mãn khách hàng
1.2 Quá trình Marketing.
Như vậy chúng ta đã biết Marketing là một quá trình không phải là một hoạtđộng tùy hứng, mọi nỗ lực Marketing đề hướng đến thõa mãn như cầu kháchhàng.Quá trình Marketing gồm năm bước cơ bản sau:
Hình 1.1 Các bước trong quá trình Marketing
Nghiên cứu thông tin Marketing: là điểm khởi đầu cho hoạt độngMarketing của doanh nghiệp Đây là quá trình nghiên cứu thị trường như thu thậpthông tin- số liệu, xử lí và phân tích thông tin marketing nhằm tìm kiếm cơ hộikinh doanh từ thị trường, tìm hiểu nhu cầu, hành vi của khách hàng, môi trườngkinh doanh…cho doanh nghiệp từ đó tạo cơ sở để thực hiện chiến lược phù hợpvào thị trường
Trang 12 Chiến lược S-T-P: Sau khi đã có những thông tin thị trường ta tiến hànhphân khúc thị trường (Segmentation) theo những tiêu thức như nhân khẩu học,phong cách lối sống, hành vi tiêu dùng …Sau khi đã có những khúc thị trường rõràng các nhà Marketing tiến hành chọn thị trường mục tiêu (Targeting) phù hợpvới năng lực của doanh nghiệp Cuối cùng là định vị sản phẩm (Positioning) củamình để tạo sự khác biết với các sản phẩm cạnh tranh khác trên thị trường và đểkhách hàng có thể nhận biết được lợi ích then chốt từ sản phẩm.
Chiến lược Marketing mix: Sau khi đã định vị sản phẩm vào thị trường mụctiêu các doanh nghiệp tiếp tục xây dựng chiến lược Marketing tổng hợp, với 4chiến lược cơ bản sau: Sản phẩm, Giá cả , Phân phối, Chiêu thị nhằm dịnh hướngvà phục vụ thị trường mục tiêu đó
Triển khai thực hiện chiến lược Marketing: Đây là quá trình đưa nhữngchiến lược đã xây dựng vào trong chính doanh nghiệp.Tức là doanh nghiệp bắt đầuxây các chiến thuật - chương trình hành động cụ thể, bố trí vật lực-tài lực, liên hệnguồn nguyên liệu,…Nhằm cụ thể hóa chiến lược theo mục tiêu đã được đề ra
Kiểm tra, đánh giá: Bước cuối cùng là tổng hợp kết quả đạt được Thu thậpthông tin phản hồi từ thị trường, so sánh đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ đề raxem có hoàn thành hay không Từ đó phân tích nguyên nhân thất bại, điểm mạnhđiểm yếu của chiến lược Marketing và rút ra bài học kinh nghiệm cho các chiếnlược sau Bên cạnh đó công tác kiểm tra còn giúp doanh nghiệp biết họ đã đi đúnghướng chưa hay đi lệch mục tiêu, từ đó đề ra những biện pháp cụ thể để điều chỉnhhoạt động theo mục tiêu đề ra
1.3 Vai trò và chức năng của hoạt động marketing
1.3.1 Vai trò
Theo quy luật vận hành của nền kinh tế thì càng ngày càng nhiều doanh nghiệpnhận ra tầm quan trọng của hoạt động marketing Ngày trước, các doanh nghiệpthường đánh đồng Marketing có vai trò ngang bằng so với các yếu tố sản xuất, tàichính, nhân sự…Song hiện nay thì Marketing là một triết lý mới trong kinh doanh
Có các hoạt động marketing thì doanh nghiệp mới có thể định hướng rõ ràng cụ
Trang 13thể, có thể thỏa mãn nhu cầu khách hàng một cách tối đa Từ đó ta rút raMarketing có 4 vai trò sau:
Thứ nhất, Marketing có vai trò định hướng cho tất cả hoạt động của doanh
nghiệp, hướng dẫn doanh nghiệp nghệ thuật tìm ra cũng như là khơi gợi nhu cầucủa khách hàng, từ đó định ra chiến lược phù hợp để tồn tại và phát triển, giúp chodoanh nghiệp chủ động trong nền kinh tế thường xuyên thay đổi hiện nay
Thứ hai, Marketing là cầu nối giúp doanh nghiệp giải quyết tốt các mối quan
hệ, giúp dung hòa các lợi ích của doanh nghiệp, của khách hàng cũng như của xãhội
Thứ ba, Marketing là một công cụ hỗ trợ đắc lực trong việc cạnh tranh, giúp
doanh nghiệp xây dựng được thương hiệu mạnh, tạo được uy tín và lòng tin tronglòng khách hàng từ đó nâng cao vị thế của mình trên thị trường
Thứ tư, Marketing trở thành “trái tim”_ Tức là Marketing tác động phần lớn
đến các hoạt động của doanh nghiệp như tài chính, sản xuất, bố trí nguồn lực…như sản xuất sản phẩm gì? Cho thị trường nào? Sản xuất như thế nào? Với sốlượng bao nhiêu?
Nói cụ thể hơn Marketing là cầu nối trung gian giữa hoạt động của doanh
nghiệp và thị trường, đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp hướng đến thịtrường, lấy thị trường làm mục tiêu kinh doanh Nói cách khác, Marketing cónhiệm vụ tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp Sử dụng Marketing trong công tác
kế lập hoạch kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp thực hiện phương châm kế
hoạch phải xuất phát từ thị trường
1.3.2 Chức năng của Marketing
Nếu nói hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm thì hoạt động marketing sẽ tạo rakhách hàng và thị trường cho doanh nghiệp Vai trò này xuất phát từ những chứcnăng đặc thù của marketing và những chức năng đó là:
Trang 141.3.2.1 Nghiên cứu thị trường và phát hiện nhu cầu
Chức năng này sẽ giúp doanh nghiệp phát hiện ra nhu cầu tiềm ẩn của thịtrường thông qua các hoạt động như thu thập thông tin về thị trường, từ nhữngthông tin tìm được doanh nghiệp phân tích thị hiếu nhu cầu khách hàng và từ đónghiên cứu tiềm năng và dự đoán triển vọng trên thị trường
Thích ứng về mặt giá cả: qua việc đánh giá một cách hợp lý thích ứng vớitâm lý của khách hàng, khả năng của doanh nghiệp và tình hình thị trường
Thích ừng về mặt tiêu thụ: tổ chức đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùngmột cách thuận tiên nhất về mặt không gian và thời gian
Thích ứng về mặt thông tin và khuyến khích tiêu thụ thông qua các hoạtđộng chiêu thị
1.3.2.3 Hướng dẫn nhu cầu – Thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao
Khi nền kinh tế phát triển, thu nhập và mức sống người tiêu dùng càng cao,nhu cầu của họ sẽ trở nên đa dạng và phong phú hơn Hoạt động marketing phảiluôn luôn nghiên cứu đưa ra sản phẩm mới với những lợi ích mới nhằm nâng cao,tối đa hóa chất lược cuộc sống
Ví dụ như trước đây khi kinh tế còn khó khăn thì việc như đánh răng hàngngày vẫn chưa có sản phẩm đáp ứng Qua hoạt động nghiên cứu các doanh nghiệp
đã nhận thức được điều này thì họ đã cho ra đời kem đánh răng nhằm giữ chongười sử dụng có hàm răng sạch, và kinh tế ngày càng phát triển hơn dẫn đến nhucầu của người tiêu dùng phong phú hơn nhiều loại sản phẩm kem đánh răng vớinhiều tính năng mới để nâng cao chất lượng cuộc sống và tiêu biểu cho lĩnh vực
Trang 15này đó là P/S đã cho ra đời nhiều loại kem đánh răng với tính năng: giúp hơi thởthơm mát, hàm răng trắng sáng, cho răng buốt, và từ đó P/S đã giúp cho ngườitiêu dùng thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu của mình.
1.3.2.4 Chức năng hiệu quả kinh tế
Thỏa mãn nhu cầu chính là cách thức giúp doanh nghiệp có doanh sồ và lợinhuận, kinh doanh hiệu quả và lâu dài
1.3.2.5 Chức năng phân phối
Phối hợp các bộ phận khác trong doanh nghiệp nhằm dạt được mục tiêu chung củadoanh nghiệp và hướng tới sự thỏa mãn của khách hàng
1.4 Khái niệm chiến lược Marketing – mix
Marketing Mix còn được gọi là chính sách 4 Ps là sự phối hợp các thành tố cóthể kiểm soát được mà doanh nghiệp có thể sử dụng để tác động vào thị trườngmục tiêu nhằm hoàn thành mục tiêu đã đề ra một cách hiệu quả nhất
Bốn thành tố Marketing đó là:
Product (Sản phẩm) Sản phẩm: là những thứ doanh nghiệp cung cấp chothị trường, quyết định chủng loại sản phẩm bao gồm: chủng loại, kích cỡ sảnphẩm, chức năng, dịch vụ,… nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng
Price (Giá cả) là khoản tiền/giá trị khách hàng bỏ ra để sở hữu và sử dụngsản phẩm
Place (Phân phối) đưa sản phẩm đến nơi khác để đến tay người tiêu dùng.Quyết định phân phối bao gồm các quyết định: thiết lập kênh phân phối, tổchức và quản lý kênh phân phối, thiết lập và duy trì quan hệ với trung gian, vậnchuyển, bảo quản, dự trữ…
Promotion (Chiêu thị) Chieu thị hay truyền thông marketing: là những hoạtđộng nhằm thông tin sản phẩm, thuyết phục về đặc điểm sàn phẩm, xây dựnghình ảnh doanh nghiệp và các chương trình khuyến khích tiêu dùng
Trang 16Hình 1.2 Marketing hỗn hợp 1.5 Chiến lược sản phẩm
Marketing “chỉ bán cái thị trường cần chứ không phải bán cái mình sẵn có”
Do đó, chiến lược sản phẩm là một bộ phận quan trọng trong chiến lượcMarketing, là công cụ sắc bén nhất trong cạnh tranh trên thị trường Thực hiện tốtchiến lược sản phẩm sẽ tạo điều kiện dễ dàng cho việc triễn khai và phối hợp công
cụ Marketing khác nhằm hướng tới thị trường mục tiêu một cách có hiệu quả
1.5.1 Khái niệm chiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩm là định hướng và quyết định liên quan đến sản xuất vàkinh doanh sản phẩm trên cơ sở đảm bảo thỏa mãn nhu cầu khách hàng trong từngthời kì hoạt động kinh doanh và các mục tiêu marketing của doanh nghiêp
1.5.2 Vai trò của chiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩm đóng vai trò chủ đạo và có ý nghĩa sống còn đối với 3Pkhác:
- Là nền tảng, là xương sống của chiến lược Marketing
- Chiến lược sản phẩm là công cụ cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp
- Là tiền đề triển khai và phối hợp các chiến lược giá, phân phối và chiêu thị
- Là một trong nhưng yếu tố giúp doanh nghiệpthực hiện tôt các mục tiêuMarketing
Marketing Mix
Product
Promotio n
Price Place
Thị trường
Thị Trường mục tiêu
Trang 171.5.3 Mục tiêu
Chiến lược sản phẩm đảm bảo công ty thực hiện được các mục tiêu của cácchiến lược thị trường như:
Mục tiêu lợi nhuận: Chất lượng và số lượng sản phẩm, sự mở rộng hay thu
hẹp của nó, chi phí sản xuất và mức giá có thể bán được của mỗi loại sản phẩmthường là những yếu tố có mối liên hệ hữu cơ với nhau và sẽ quyết định mức độlợi nhuận của công ty có thể thu được
Mục tiêu thế lực: Công ty có thế tăng được doanh số bán mở rộng được thị
trường hay không sẽ tùy thuộc rất lớn vào khả năng thâm nhập thị trường mở rộngchủng loại của công ty Công ty có thể lôi kéo được khách hàng về phía mình haykhông phần lớn phụ thuộc vào chất lượng nhãn hiệu, uy tín sản phẩm của công tyđối với họ
Mục tiêu an toàn: Chiến lược sản phẩm bảo đảm cho công ty một sự tiêu
thụ chắc chắn, tránh cho công ty khỏi những rủi ro tổn thất trong kinh doanh Điều
đó liên quan chặt chẽ với chính sách đa dạng hóa sản phẩm
1.5.4 Nội dung chiến lược sản phẩm
1.5.4.1 Kích thước tập hợp sản phẩm:
Là số sản phẩm cùng với số lượng, chủng loại và mẫu mã sản phẩm Kích
thước tập hợp của một sản phẩm gồm có các số đo sau:
Chiều rộng của tập hợp sản phẩm: Số loại sản phẩm mà doanh nghiệp
kinh doanh trên thị trường, nó được xem là danh mục sản phẩm của doanh nghiệp,
nó thể hiện mức độ đa dạng hóa sản phẩm của doanh nghiệp, với mức độ nào đóchiều rộng của tập hợp sản phầm cũng biểu thị qui mô và sức mạnh của doanhnghiệp trên thị trường
Chiều dài của tập hợp sản phẩm: Mỗi loại sản phẩm thì đều có những
chủng loại sản phẩm cho riêng nó.Tập hợp tất cả chủng loại sản phẩm của một loạisản phẩm đó là chiều dài của tập hợp sản phầm hay còn được gọi là dòng sảnphẩm