Nghiên cứu thành phần côn trùng bắt mồi và biến động số lượng của một số loài phổ biến trên rau họ hoa thập tự ở vùng trồng rau an toàn tại huyện thạch thất hà nội

118 147 0
Nghiên cứu thành phần côn trùng bắt mồi và biến động số lượng của một số loài phổ biến trên rau họ hoa thập tự ở vùng trồng rau an toàn tại huyện thạch thất   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ Nguyễn Huy TrọngVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN HUY TRỌNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG BẮT MỒI VÀ BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CỦA MỘT SỐ LOÀI PHỔ BIẾN TRÊN RAU HỌ HOA THẬP TỰ Ở VÙNG TRỒNG RAU AN TOÀN TẠI HUYỆN THẠCH THẤT - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Hà Nội - 12/2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ Nguyễn Huy Trọng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở nước giới, sản xuất sản phẩm nơng nghiệp an tồn cho sức khỏe người môi trường hướng ưu tiên hàng đầu ngành nông nghiệp từ sớm năm đầu kỷ XX, rau xanh sản phẩm quan tâm đặc biệt vệ sinh an tồn thực phẩm Quy trình kỹ thuật trồng rau sạch, rau an tồn cho phép kiểm sốt tốt nguyên liệu đầu vào, làm tăng suất, cho phép mùa canh tác dài hơn, cung cấp sản phẩm an tồn Gần đây, để chuẩn hóa tiêu chuẩn an tồn quy trình sản xuất nơng sản, tổ chức người bán lẻ cung cấp châu Âu EUREP (European Retail Products) công bố tiêu chuẩn EUREP GAP (European Retail Products Good Agriculture Practice) cho thị trường hàng hóa nước muốn vào nước châu Âu phải tuân thủ theo tiêu chuẩn Việt Nam gia nhập AFTA WTO Thách thức lớn thời đại sản xuất bán thực phẩm an toàn đáp ứng nhu cầu cao nước xuất giới, rau xanh mặt hàng quan trọng Nhưng thực tế sản phẩm rau khơng an tồn chiếm tỉ lệ cao tổng sản lượng rau tổ chức sản xuất địa bàn Hà Nội, số nguyên nhân chưa có quy hoạch vùng chuyên trồng rau, trồng rau theo lối truyền thống tự phát, đặc biệt việc lạm dụng thuốc, phân hóa học chất kích thích sinh trưởng để trồng rau Việc quy hoạch xây dựng khu chuyên sản xuất rau sạch, rau an toàn bước đột phá việc phát triển nông nghiệp - nông thôn, đồng thời thúc đẩy việc áp dụng quy trình kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất rau an toàn đáp ứng tiêu chuẩn GAP (Good Agriculture Practices - sản xuất nông nghiệp tốt) nguyên tắc thiết lập nhằm an toàn cho thực phẩm, an toàn cho Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn người sản xuất, bảo vệ môi trường, truy nguyên nguồn gốc sản phẩm, đồng thời sản phẩm phải đảm bảo an toàn từ đồng đến sử dụng Từ ngày 1/8/2008, toàn tỉnh Hà Tây sát nhập vào Hà Nội theo Nghị kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII ngày 29/5/2008 Theo đó, Thạch Thất huyện thuộc thành phố Hà Nội Thạch Thất nằm phía Tây thành phố Hà Nội, phía bắc đơng bắc giáp huyện Phúc Thọ, phía đơng nam nam giáp huyện Quốc Oai, phía tây nam nam giáp tỉnh Hòa Bình, phía tây giáp thành phố Sơn Tây Thạch Thất vùng bán sơn địa với diện tích tự nhiên 18.459,05 ha, bao gồm: thị trấn huyện lị (thị trấn Liên Quan) 22 xã: Bình Phú, Bình Yên, Canh Nậu, Cẩm Yên, Cần Kiệm, Chàng Sơn, Dị Nậu, Đại Đồng, Đồng Trúc, Hạ Bằng, Hương Ngải, Hữu Bằng, Kim Quan, Lại Thượng, Phú Kim, Phùng Xá, Tân Xã, Thạch Hòa, Thạch Xá, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung Những năm qua kinh tế huyện có bước chuyển dịch đáng kể, chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp diễn hầu hết xã, xu hướng độc canh lúa khơng còn, có nhiều mơ hình sử dụng đất nông nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao Trong việc hình thành vùng chun canh tập trung sản xuất rau an toàn nhân rộng phát triển mạnh cung cấp sản phẩm rau an tồn cho thủ Hà Nội, đáng kể khu trồng rau an toàn xã Dị Nậu, Đại Đồng, Hương Ngải, Lại Thượng vv Tuy nhiên, thực tế quy trình canh tác rau an tồn chưa hồn thiên, việc thâm canh, tăng vụ liên tục diện tích hẹp làm phát sinh số loài sâu hại với mật độ cao rau Những tác động ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến phát sinh, phát triển côn trùng hại, côn trùng bắt mồi mối quan hệ với lồi trùng từ trồng lân cận khác chưa quan tâm nghiên cứu Hơn nữa, việc nghiên cứu sử dụng lồi trùng bắt mồi phòng trừ sinh học sâu hại Luận văn thạc sĩ Nguyễn Huy Trọng rau an tồn có hiệu cao, giảm chi phí so với sử dụng biện pháp phòng trừ sâu khác Với tất lý mục tiêu phát triển nông nghiệp hàng hóa bền vững, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm thân thiện với môi trường đến năm 2020 tất vùng sản xuất rau an toàn tập trung phải sản suất theo tiêu chuẩn GAP nhằm phát triển bền vững vành đai xanh cung vùng xanh sinh thái cung cấp sản phẩm rau an tồn cho Thủ Hà Nội đô thị xung quanh thực đề tài: “Nghiên cứu thành phần côn trùng bắt mồi biến động số lượng số loài phổ biến rau họ hoa thập tự vùng trồng rau an toàn huyện Thạch Thất - Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thành phần lồi trùng bắt mồi biến động số lượng số loài bắt mồi phổ biến rau họ hoa thập tự vùng trồng rau an toàn huyện Thạch Thất nhằm bảo vệ lợi dụng lồi trùng bắt mồi phòng trừ sinh học sâu hại rau, giảm thiểu việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học vùng trồng rau an tồn Hà Nội Những nội dung nghiên cứu  Điều tra thành phần côn trùng bắt mồi rau họ hoa thập tự vùng trồng rau an tồn so sánh với thành phần lồi trùng điểm trồng rau theo cách truyền thống huyện Thạch Thất - Hà Nội  Nghiên cứu biến động số lượng số lồi trùng bắt mồi phổ biến vật mồi chúng (là lồi sâu hại chính) rau họ hoa thập tự khu vực trồng rau an toàn điểm nghiên cứu  Nghiên cứu mối quan hệ lồi trùng bắt mồi phổ biến với vật mồi lồi sâu hại ảnh hưởng số yếu tố lên chúng rau họ hoa thập tự khu vực trồng rau an tồn điểm nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ Nguyễn Huy Trọng  Đề xuất việc sử dụng số lồi trùng bắt mồi (bọ rùa bắt mồi, bọ xít bắt mồi, bọ kìm bắt mồi) phòng trừ sâu hại rau vùng trồng rau an toàn số xã Thạch Thất, Hà Nội CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình sản xuất rau họ hoa thập tự huyện Thạch Thất - thành phố Hà Nội từ năm 2006 đến - Trồng rau an toàn Hà Nội Từ năm 1996, vào mục tiêu phát triển sản xuất rau an toàn (RAT) điều kiện, nhu cầu tình hình thực tế địa phương, thành phố Hà Nội triển khai đề án RAT Năm 2000 thành phố có quy hoạch tổng thể vùng phát triển sản xuất RAT đến năm 2010 2020 Theo kết điều tra Chi cục BVTV Hà Nội (2006) tính tồn Thành phố có 112/117 xã phường ngoại thành có tham gia sản xuất rau Tổng diện tích gieo trồng rau xã, phường 7.927,5 ha; diện tích RAT có cán kỹ thuật Chi cục BVTV Hà Nội đạo, giám sát 5.651,5 ha, chiếm 70% so với tổng diện tích rau Thành phố Hà Nội Sản lượng rau Hà Nội sản xuất đáp ứng xấp xỉ 40% sản lượng tiêu thụ, lại gần 60% lượng rau cung cấp từ tỉnh lân cận, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Lào Cai - Trồng rau an tồn Huyện Thạch Thất * Vị trí địa lý Thạch Thất huyện nằm phía Tây thành phố Hà Nội, phía bắc đơng bắc giáp huyện Phúc Thọ, phía đơng nam nam giáp huyện Quốc Oai, phía tây nam giáp tỉnh Hòa Bình, phía tây giáp thành phố Sơn Tây Thạch Thất vùng bán sơn địa với diện tích tự nhiên 18.459,05 ha, bao gồm: thị trấn huyện lị (thị trấn Liên Quan) 22 xã: Bình Phú, Bình Yên, Canh Nậu, Cẩm Yên, Cần Kiệm, Chàng Sơn, Dị Nậu, Đại Đồng, Đồng Trúc, Hạ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ Nguyễn Huy Trọng Bằng, Hương Ngải, Hữu Bằng, Kim Quan, Lại Thượng, Phú Kim, Phùng Xá, Tân Xã, Thạch Hòa, Thạch Xá, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung * Kinh tế - xã hội Huyện Thạch Thất có vị trí địa lí gần khu trung tâm thành phố Hà Nội, người dân chủ yếu lao động làm nông nghiệp lao động làm làng nghề thủ công truyền thống nghề mộc, xây dựng, mây tre đan, may vv Nhân dân có truyền thống cần cù, chịu khó, nguồn lao động rào, có truyền thống kinh nghiệm sản xuất rau, nắm bắt thông tin áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tương đối nhanh Những năm qua kinh tế huyện có bước chuyển dịch đáng kể, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp diễn hầu hết xã, xu hướng độc canh lúa khơng còn, có nhiều mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao Trong việc hình thành vùng chuyên canh tập trung sản xuất rau an toàn nhân rộng phát triển mạnh cung cấp sản phẩm rau an toàn cho thủ đô Hà Nội, đáng kể khu trồng rau an toàn xã Dị Nậu, Canh Nậu, Đại Đồng, Hương Ngải, Lại Thượng, Thúy Lai vv * Vệ sinh môi trường Thường xuyên phát động hợp tác xã, đội sản xuất hộ nông dân làm công tác vệ sinh đồng ruộng, lắp đặt ống cống chứa rác thải nông nghiệp điểm khu ruộng sản xuất rau an toàn Định kỳ tiến hành nạo vét kênh mương, đảm bảo tưới tiêu * Công tác đạo sản xuất UBND Huyện hỗ trợ phần vật tư phục vụ sản xuất như: số giống rau chất lượng cao, thuốc BVTV, phân bón qua lá, phân đầu trâu sản phẩm có nguồn gốc sinh học an tồn q trình sử dụng Phối hợp với trung tâm khuyến nông, chi cục BVTV thành phố Hà Nội chi cục BVTV huyện Thạch Thất tổ chức nhiều lớp tập huấn hướng dẫn kĩ thuật cho nông dân vùng sản xuất rau theo quy trình sản xuất rau an tồn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ Nguyễn Huy Trọng Các lớp tập huấn bước nâng cao nhận thức người sản xuất người tiêu dùng rau an toàn, tạo điều kiện cho người nông dân tiếp xúc với tiến khoa học kỹ thuật mới, hiểu biết ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất Trong trình thực thành lập phận kiểm tra giám sát phân công cán kĩ thuật thường xuyên kiểm tra giám sát trình sản xuất biện pháp điều chỉnh, khắc phục kịp thời Công tác quản lý sản xuất rau an tồn thực theo quy trình - Về mơi trường sản xuất: Gồm đất, nước, khơng khí không bị nhiễm bẩn nước thải sinh hoạt, khu cơng nghiệp khí thải xe giới - Về phương thức sản xuất: Rau an toàn sản xuất vùng quy hoạch có tổ chức quản lý chặt chẽ, đặc biệt phân bón thuốc bảo vệ thực vật Người sản xuất tự nguyện tự giác, thực nghiêm túc quy trình sản xuất rau an toàn - Giống thời vụ gieo trồng: Các loại giống đưa vào sản xuất có chất lượng sức chống chịu bệnh cao, bị nhiễm sâu bệnh, thời vụ sản xuất khung thời vụ tốt nhất, thích hợp cho loại giống - Đất trồng, nước tưới: Đã quan chuyên môn kiểm định, kết cho thấy đủ điều kiện sản xuất rau an toàn theo quy định định số 106/2007/QĐ-BNN Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn Sau có kết phân tích Sở nông nghiệp phát triển nông thôn cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an tồn - Phân bón: Khơng sử dụng loại phân bón có nguy nhiễm cao phân chuồng tươi, nước giải, phân chế biến từ rác thải sinh hoạt, rác thải cơng nghiệp để bón trực tiếp cho rau Chỉ sử dụng phân chuồng ủ hoai mục, phân hỗn hợp hữu cơ, khoáng theo tỷ lệ cân đối, khuyến khích sử dụng phân hữu vi sinh, sử dụng phân bón qua đơn vị phép sản xuất, dùng liều lượng, đảm bảo thời gian cách ly Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ Nguyễn Huy Trọng - Công tác bảo vệ thực vật: Áp dụng kĩ thuật quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) rau, tuyệt đối không sử dụng loại thuốc có độ độc cao, giai đoạn đầu vụ sử dụng loại thuốc hoá học hệ an tồn cho người mơi trường, giai đoạn cuối vụ sử dụng loại thuốc sinh học thuốc có nguồn gốc sinh học có thời gian cách ly ngắn loại rau dễ bị rủi ro sâu bệnh phá hại để đảm bảo chất lượng sản phẩm Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, phát sớm đối tượng sâu bệnh hại để phòng trừ kịp thời, khuyến khích áp dụng biện pháp phòng trừ thủ công, bắt bướm diệt ổ trứng sâu vào thời điểm thích hợp, tiêu huỷ bị bệnh, bảo vệ phát triển thiên địch vùng trồng rau - Thu hoạch bảo quản rau an toàn: Thu hoạch kỹ thuật, thời điểm chín để đảm bảo suất, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, không để rau héo úa, dập nát *Tiêu thụ sản phẩm: + Cung cấp chủ yếu cho hộ gia đình sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp làm nghề truyền thống xã huyện + Tổ chức tiêu thụ sản phẩm hình thức bán ruộng cho hệ thống siêu thị Hà Nội đến thu mua + Cung cấp theo đơn đặt hàng quan, đơn vị, trường học, nhà hàng, bếp ăn bán trú, khu công nghiệp địa bàn huyện thành phố - Kĩ thuật trồng số loại rau họ hoa thập tự theo quy trình sản xuất rau an tồn * Chỉ tiêu rau an tồn Những sản phẩm rau tươi có chất lượng đặc tính giống nó, hàm lượng hóa chất độc mức độ nhiễm sinh vật gây hại mức tiêu chuẩn cho phép, bảo đảm an tồn cho người tiêu dùng mơi trường, coi rau đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm gọi tắt rau an tồn (Bộ Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn, 1998) [1] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ Nguyễn Huy Trọng Chỉ tiêu rau an toàn bao gồm: Chỉ tiêu nội chất tiêu hình thái hàm lượng thuốc hóa học, số lượng vi sinh vật kí sinh trùng, hàm lượng đạm Nitrate (NO3), hàm lượng kim loại nặng (chì, thủy ngân, a-sênic, kẽm, đồng vv) sản phẩm loại rau phải mức cho phép theo tiêu chuẩn tổ chức Quốc tế FAO/WHO số nước tiên tiến Các sản phẩm rau tươi thu hoạch lúc, độ già kỹ thuật hay thương phẩm loại rau, không dập nát, héo úa, hư thối, không lẫn tạp chất, sâu bệnh có bao gói thích hợp (Bộ Nơng Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, 1998) [1] * Kỹ thuật trồng rau họ hoa thập tự theo quy trình sản xuất rau an tồn - Thời vụ: Có vụ +Vụ xuân hè: Gieo tháng - 3, chủ yếu trồng cải nấu canh, xà lách +Vụ hè thu: Gieo tháng - 9, chủ yếu trồng cải xanh, cải ngọt, cải ngồng +Vụ đông: Gieo tháng 10 - 12 chủ yếu trồng cải bắp, su hào, cải bẹ - Vườn ươm: + Đất gieo con: Tốt đất phù sa, đất thịt nhẹ, đất cát pha, thoát nước tốt chủ động tưới tiêu + Làm đất gieo hạt: Đất phải phơi ải, cày bừa kỹ (khơng có điều kiện phơi ải phải để đất khô, để đất tơi, nhỏ, tỷ lệ đất bột chiếm 2/3) + Lên luống: Lên luống 15 - 20 cm, rộng 80 - 100 cm (ở nơi lộng gió đất cao làm luống thấp ngược lại) Vụ sớm lên luống mai rùa cao để phòng mưa, dễ nước, vụ vụ muộn làm luống phẳng + Bón lót trước gieo: (300 - 500 kg phân chuồng mục + - kg Super lân + - Kg Sulfat kali) /1 sào bắc Rải phân mặt luống, đảo đất phân, vét đất rãnh phủ lên mặt luống dày 1,5 - cm, dùng cào thước gỗ gạt đất, phân vón cục quanh mép luống, dùng cuốc vét rãnh đập nhẹ thành luống cho gọn dễ thoát nước o + Gieo hạt giống: Hạt giống nên ngâm vào nước ấm 20 C 20 phút, sau ngâm nước lạnh từ - 10 trước gieo hạt, để tiết kiệm hạt Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Luận văn thạc sĩ Nguyễn Huy Trọng giống, sinh trưởng khoẻ, thu hoạch đồng loạt, nên gieo hạt theo hàng với khoảng cách - cm hạt trộn với tro cát, đất bột (tỷ lệ 1/20) để gieo vãi mặt luống làm nhiều lần cho với lượng hạt gieo từ - g/m + Phủ mặt luống giữ ẩm: Sau gieo cần phủ mặt luống trấu, tro đất bột (qua sàng) phủ mặt luống rơm rạ dày 1,5 - cm để giữ ẩm cho đều, mưa tưới nước không làm hạt bị xô dạt + Tưới nước sau gieo: Dùng ô roa tưới nhẹ nước lên mặt luống Trong - ngày sau gieo tưới - lần/ ngày, sau ngày tưới lần Khi thấy hạt bắt đầu mọc, bỏ rơm rạ phủ mặt luống để tiếp xúc với ánh sáng Sau mọc 10 - 12 ngày, sàng lớp đất bột trộn trấu để không bị đổ ngả nghiêng + Giàn che: Gieo giống thiết phải có giàn che Có thể nilon, cót hình cầu vồng ngang mặt luống để che mưa Khi - thật, tỉa bỏ bệnh, không giống, để mật độ - cm/cây Sau lần nhổ tỉa, kết hợp tưới thúc phân chuồng ngâm ngấu pha lỗng, khơng tưới phân đạm Tiêu chuẩn giống tốt: Phiến tròn, hai mầm xanh tươi, đốt sít, mập, gần sát nhau, đẹp Cây có - thật nhổ trồng - Làm đất, bón lót, trồng Chọn đất trồng có độ PH: - 6,5, đất giàu mùn Nơi trồng rau an toàn phải xa nguồn nước thải, khu cơng nghiệp, khơng gần nhà máy có nhiều khói bụi độc hại Đất không qua sử dụng loại thuốc BVTV có tính độc cao nhiều vụ liên tục, đất phù hợp đất phù sa, cát pha thịt nhẹ, đảm bảo nguồn nước tưới tiêu chủ động Làm đất kĩ, nhỏ, tơi xốp, cày bừa kỹ để đất nhỏ cỏ dại, lên luống rộng 100 - 120 cm, cao 15 - 20 cm, rãnh luống rộng 20 - 25 cm, cuốc thành 10 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn đen ký sinh sâu tơ”.Tạp chí BVTV số 2, tr 14 - 18 18.Trương Xn Lam, Vũ Quang Cơn, 2004 Bọ xít bắt mồi số trồng miền Bắc Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp – Hà Nội 19.Lê Thị Kim Oanh, 2002 Ảnh hưởng thuốc trừ sâu đến thành phần loài sâu hại rau họ thập tự thiên địch chúng Hà Nội phụ cận Hội nghị côn trùng lần thứ 4: 356 - 369 20.Nguyễn Thị Kim Oanh, 2005 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài bọ nhẩy Phyllotreta striolata biện pháp phòng chống rau cải Đơng Anh-Hà Nội Hội nghị côn trùng lần thứ 5: 452 - 456 21.Phạm Huy Phong, Bùi Tuần Việt, Vũ Thị Chỉ, 2008 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài rệp Aphis craccivora Koch (Hom: Aphididae) họ đậu Hội nghị Cơn trùng học tồn quốc lần thứ 6: 445 - 449 22.Mai phú Quý Nguyễn Thị Hạnh, 2002 Một số kết nghiên cứu ong ký sinh trứng sâu tơ hại rau Hội nghị côn trùng lần thứ 4: 541 - 547 23.Nguyễn Văn Thắng Trần Khắc Thi, 2000 Sổ tay người trồng rau Hà Nội: Nhà xuất nông nghiệp Tr - 112 24.Lê Văn Trịnh, Trần Huy Thọ, 1996 “Một số kết nghiên cứu phòng trừ tổng hợp sâu hại rau họ hoa thập tự” tuyển tập cơng trình nghiên cứu BVTV 1990 - 1995 NXB Nông Nghiệp, trang 70 - 80 25.Nguyễn Cơng Thuật, 1995 Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng nghiên cứu ứng dụng Nhà xuất Nông nghiệp: 183 - 197 26.Dương Anh Tuấn, 2002 Kết thử nghiệm chế phẩm trừ sâu từ gốc thực vật sâu hại rau Hà Nội Hội nghị côn trùng lần thứ 4: 489 - 493 27.Trần Khắc Thi, 1999 Kỹ thuật trồng rau Hà Nội Nhà Xuất Nông nghiệp: 23 - 89 28.Yorn Hà Quang Hùng, 2005 Bọ xít bắt mồi bọ trĩ đậu rau Gia Lâm - Hà Nội Hội nghị côn trùng lần thứ 5: 525 - 530 29.Trung tâm Bảo vệ thực vật phía bắc, 1992 Phương pháp điều tra phát dự tính dự báo Tạp chí Bo vệ Thực vật, số (125) Tr 1- 30.Trung tâm khuyến nông quốc gia, 2008 “Sản xuất rau an tồn’’ NXB Nơng nghiệp, Tr - 160 31.Viện Bảo vệ Thực vật, 1976 Kết qủa điều tra côn trùng 1967 - 1968 Nhà xuất Nông thôn: 72 - 127 32.Viện Bảo vệ Thực vật, 1997 Phương pháp điều tra dịch hại Nông nghịêp thiên địch chúng Nhà xuất bn Nông nghiệp Hà Nội Tr.1100 33.Ủy ban Khoa học Kỹ thuật, 1967 Quy trình kỹ thuật sưu tầm, xử lý bo quản côn trùng Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Tr - 62 Tài liệu tiếng nước 34.Alam M.M., 1992 APM and other crucifer pest in Taiwan and Jamaica Proceeding of the second international Wordshop: 233-243 35.Asian Vegetable Research and Development Center, 1992, Crucifer Entomology, In progress Report, pp 225 - 264 36.Blackman, R.L., 1984 Aphids on the world Crops A Wiley-Interscience Publication: 1-446 37.California Environmental Protection Agency Department, 2010 Integrated Insect and Disease Management Programs on Greenhouse Vegetable Crops: 293-296 38.Diana Roll et al 2004 Greenhouse Pest Control Category 6d - Study Guide for Commercial Applicators :1 - 74 39.Dang Thi Dung, 2003 Insect parasitoids on Cruciferrae and the relationship between them and major insects pests in winter-spring in Gia Lam-Hanoi, Natural enemies of pests on legume vegetable crops in Ha Noi area Biological control and Integrated Pests Management (IPM) in Vegetables in Vietnam Proceedings Ha Noi, Vol.7: 26 - 32 40.De Back, P., 1974 Biological control by natural enemies Cambrige Univ Press: 22-25 41.Ivo Hodek, 1973 Biology of Coccinellidae: - 223 42.Fao, 1993 A global stractery for integrated pest management Plant Prot Bull., Vo.41:151 - 159 43.Graeme Murphy and Gillian Ferguson, 2000 Screening of Greenhouses for Insect Exclusion Queen’s Printer for Ontario, ISSN 1198 - 712X: 1121 44.Gillian Ferguson, 2005 Factors to Consider in using Biocontrol Agents for Aphids Agriculture and Agri - Food Canada ISSN 1178 - 623X: 37 - 45 45.Gillian Ferguson, 2005 Light Traps as a Pest Management Tool Greenhouse Vegetable IPM Specialist/OMAFRA Agriculture and AgriFood Canada ISSN 1178 - 623X: 65 - 67 46.Goodwin, 2002 Integrated pets management in geerhouse vegetables Book information guide Published by NSW DPI: 45 - 63 47.Ha Quang Hung, 2002 Morphological, biological and ecological characteristics of Dacnusa sibirica (Hym.: Braconidae) parasitizing Liriomyza sativae (Dip.:Agromyzidae) on vegartable and legumes in Hanoi redion Proceedings Biological control of crops pest, Hanoi: 13-18 48.Ho Thu Giang, 2002 Biology of Diadromus collaris, a pumal parasitoid of Plutella xylostella in Hanoi Proceedings Biological control of crops pest, Hanoi: 37-39 49 Jamie Intosh, 2008 Control this Greenhouse Pest with Biological and Cultural Methods National Sustainable Agriculture Information , vol.12: 101-103 50.Jim Chaput, 2000 Leafminers Attacking Field Vegetables and Greenhouse Crops, Use Coordinator/OMAFRA, Order No 85 - 006: 290 - 298 51.Kenneth A Sorensen, 1995 Insect Pests of geerhouse vegetables Published by the Center for Integrated Pest Management, NCSU: 102- 117 52.Lane Greer, 2000 Sustainable Aphid Control NCAT Agriculture specialist, ATTRA Publication IP 149/53: 23 - 27 53.Morallo R.R and Sayaboc A.S., 1992 Management of APM Proceeding of the second international Wordshop: 203 - 211 54.Murphy, Ferguson and Shipp, 2006 Aphids in Greenhouse Crops Agriculture and Agri - Food Canada ISSN 1198 - 712X: 12 - 27 55.Nguyen Duc Khiem, Do Trong De and Mai Phú Quy, 2003 Some studies on Diaeretiella rapae , one parasitoid on the aphid Brevicoryne brassicae in Ha Noi Natural enemies of pests on legume vegetable crops in Ha Noi area Biological control and Integrated Pests Management (IPM) in Vegetables in Vietnam Proceedings Ha Noi, Vol.7: 81 - 89 56.Pham Van Lam, Nguyen Thi Nhung, Nguyen Kim Hoa, Nguyen Thanh Vinh and Truong Thi Lan, 2003 Natural enemies of pests on legume vegetable crops in Ha Noi area Biological control and Integrated Pests Management (IPM) in Vegetables in Vietnam Proceedings Ha Noi, Vol.7: 121-130 57.Risk F and Brian F., 1995 Vegetable insect management Meister Publishing Company Willoughby, Ohio:1-201 58.Ric Bessin, Lee H Townsend and Robert G Anderson, 2007 Greenhouse Insect Management Publish ạt University of Kentucky College of Agriculture: - 245 59.Zhang M.X and Liang G.W., 2000 The influence of host plants on the experimental population of striped flea beetle: 25 - 45 PHỤ LỤC I CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU Điều tra đồng vùng trồng rau an toàn xã Dị Nậu Thu thập mẫu côn trùng rau họ hoa thập tự đồng Bọ cánh cộc khoang Bọ rùa đỏ Paederus fuscipes Micraspis discolor Điều tra đồng vùng trồng rau an toàn Xử lý bảo quản mẫu vật côn trùng cồn II DANH MỤC SỐ LIỆU ĐIỀU TRA Bảng 1: Diễn biến mật độ số lồi trùng bắt mồi phổ biến rau họ hoa thập tự trồng theo cách truyền thống rau an toàn huyện Thạch Thất - Hà Nội Thời Giai đoạn gian sinh trưởng Tổng Bọ đuôi Bọ cánh cộc Tổng điều cải lồi bọ xít kìm khoang lồi bọ rùa tra bắp Vụ đơng Hồi xanh 5-6 7-8 9-10 Trải bàng Trải bàng Vào Cuốn Cuốn chặt Cuốn chặt Thu hoạch Đang thu hoạch 7/9 14/9 21/9 28/9 6/10 13/10 20/10 27/10 4/11 11/11 18/11 25/11 5/12 Sau thu hoạch Vụ đông xuân 12/12 Hồi xanh 19/12 5-6 26/12 7-8 5/1 9-10 12/1 Trải bàng 19/1 Trải bàng 27/1 Vào 5/2 Cuốn 12/2 Cuốn chặt 19/2 Cuốn chặt Thu hoạch 26/2 Đang thu hoạch 3/3 Mật độ trung bình đợt điều tra Mật độ số lồi trùng bắt mồi (con/m ) RAT RTT RAT RTT RAT RTT RAT RTT 0.00 0.00 0.23 0.28 0.43 0.30 0.60 0.30 0.80 0.40 0.31 0.00 0.00 0.26 0.12 0.41 0.47 0.53 0.12 0.20 0.59 0.90 0.80 1.42 1.03 1.00 1.61 0.67 0.00 0.00 0.20 0.60 0.20 1.90 0.40 0.80 0.00 0.09 0.47 0.11 0.70 0.00 0.00 0.00 0.23 0.00 0.13 0.03 0.41 0.47 0.43 0.32 0.24 0.20 0.18 0.00 0.00 0.00 0.00 0.13 0.15 0.18 0.17 0.21 0.28 0.40 0.68 0.40 0.41 0.37 0.28 0.37 0.55 0.47 0.38 0.43 0.37 0.32 0.40 0.26 0.12 0.46 0.39 0.38 0.28 0.29 0.32 0.63 0.48 1.07 0.60 0.55 0.44 0.32 0.17 0.00 0.60 0.14 0.00 0.26 0.31 0.24 0.37 ±0.04 ±0.03 ±0.04 Ghi chú: RAT - rau an toàn, 0.00 0.28 0.22 0.30 0.35 0.36 0.43 0.32 0.27 0.18 0.00 0.00 0.88 0.00 1.07 0.00 1.40 0.11 2.00 0.18 2.38 0.30 2.10 0.32 1.86 0.00 1.87 0.00 0.68 0.00 1.29 0.00 1.14 0.00 0.53 0.16 1.07 ±0.03 ±0.12 0.04 1.20 0.50 0.80 1.06 1.02 0.80 0.52 0.50 0.31 0.20 0.23 0.45 ±0.09 0.19 0.30 0.80 0.60 0.60 1.58 1.80 1.20 1.40 0.80 0.60 0.05 0.15 0.40 0.60 0.40 0.40 1.30 1.12 1.20 1.60 0.60 0.67 1.33 0.36 3.00 0.67 2.67 4.33 2.33 1.67 3.00 1.67 1.60 1.00 2.33 1.20 1.32 2.63 2.59 1.97 1.95 2.60 2.43 2.32 2.35 1.75 1.49 ±0.20 1.27 ±0.18 RTT - rau truyền thống 0.20 1.16 0.33 Bảng Ảnh hưởng thời vụ canh tác đến mật độ số loài côn trùng bắt mồi phổ biến rau họ hoa thập tự điểm nghiên cứu Thời Giai đoạn gian sinh trưởng Tổng điều rau loài bọ xít tra Mật độ số lồi trùng bắt mồi (con/m2) CT1 CT2 7/9 14/9 21/9 28/9 6/10 13/10 20/10 27/10 4/11 11/11 18/11 25/11 Hồi xanh 5-6 7-8 9-10 Trải bàng Trải bàng Vào Cuốn Cuốn chặt Cuốn chặt Thu hoạch Đang thu hoạch 0.03 0.07 0.25 0.29 0.45 0.30 0.56 0.30 0.67 0.40 0.31 0.24 0.00 0.00 0.22 0.12 0.39 0.47 0.51 5/12 12/12 19/12 26/12 5/1 12/1 19/1 27/1 5/2 12/2 19/2 26/2 3/3 Sau thu hoạch Hồi xanh 5-6 7-8 9-10 Trải bàng Trải bàng Vào Cuốn Cuốn chặt Cuốn chặt Thu hoạch Đang thu hoạch 0.00 0.13 0.05 0.45 0.48 0.43 0.32 0.23 0.00 0.17 0.55 0.43 0.28 0.43 0.37 0.34 0.41 0.26 0.14 Mật độ trung bình 0.20 0.19 0.00 0.00 0.00 Bọ kìm CT1 CT2 0.05 0.13 0.17 0.19 0.17 0.27 0.28 0.40 0.69 0.39 0.41 0.37 0.00 0.25 0.20 0.31 0.36 0.36 0.43 0.32 0.37 0.28 0.46 0.39 0.38 0.28 0.29 0.32 0.63 0.46 0.97 0.62 0.55 0.44 0.32 0.17 0.00 0.60 0.12 0.00 0.26 0.31 0.21 0.37 ± 0.03 ± 0.04 ± 0.04 Ghi chú: CT1 - rau canh tác quanh năm, 0.19 0.02 0.00 0.00 Bọ cánh cộc Tổng khoang loài bọ rùa CT1 CT2 0.14 0.21 0.60 0.91 0.84 1.42 1.03 1.00 1.65 0.67 0.00 0.00 0.20 0.61 0.23 1.21 0.40 0.80 0.02 0.09 0.47 0.13 0.00 0.00 0.20 0.38 0.00 1.07 0.00 1.45 0.11 2.06 0.18 2.48 0.30 2.10 0.32 1.86 0.00 1.89 0.00 0.58 0.00 1.30 0.00 1.14 0.00 0.43 0.15 1.04 ± 0.03 ± 0.13 CT1 CT2 0.17 0.32 0.85 0.62 0.65 1.68 1.83 1.20 1.46 0.87 0.60 0.08 0.16 0.41 0.50 0.41 0.47 1.31 1.12 1.22 1.61 0.60 0.67 1.13 2.07 1.67 2.69 3.35 2.36 1.67 3.09 1.87 1.60 1.09 2.13 1.25 0.36 0.20 0.00 0.04 1.12 1.63 1.21 2.59 0.50 1.87 0.82 1.75 1.06 2.60 1.02 2.23 0.81 2.02 0.52 2.35 0.50 1.65 0.31 0.20 1.19 0.23 0.13 0.42 1.47 1.18 ± 0.08 ± 0.16 ± 0.16 CT2 - rau canh tác theo thời vụ Bảng 3: Ảnh hưởng số lần thuốc hóa học đến mật độ lồi bọ xít bắt mồi Ngày điều tra Mật độ trung bình con/m Phun lần/vụ Phun lần/vụ Phun lần/vụ 7/9 0.5 0 14/9 0.8 0.3 21/9 0.37 0.22 28/9 0.58 0.25 6/10 0.21 0.41 13/10 0.5 0.6 20/10 0.1 0.2 27/10 0.7 0 4/11 0.14 0.2 11/11 0.64 0.45 18/11 0.6 0.6 25/11 0.45 0.3 5/12 0.12 0.08 12/12 0 19/12 0.1 26/12 0.2 5/1 0.12 0 12/1 0.26 0.3 19/1 0.22 0.9 27/1 0.24 0.2 5/2 0.49 0.13 12/2 0.34 0.21 19/2 0.31 0 26/2 0.23 0 3/3 0.14 0 Trung bình 0.32 ± 0.05 0.22 ± 0.04 0.0 Bảng 4: Ảnh hưởng số lần phun thuốc hóa học đến mật độ lồi bọ rùa bắt mồi Ngày điều tra Mật độ trung bình con/m Phun lần/vụ Phun lần/vụ Phun lần/vụ 7/9 0 14/9 0.4 0.08 21/9 0.8 0.19 28/9 1.33 0.7 6/10 0.67 0 13/10 2.87 0.67 20/10 4.38 1.6 27/10 2.13 2.01 4/11 1.67 2.2 11/11 3.01 0.6 18/11 1.97 0.4 25/11 2.61 0.1 5/12 3.03 1.26 12/12 2.86 1.57 19/12 2.29 2.2 26/12 2.7 1.42 5/1 2.1 0 12/1 1.8 2.19 19/1 3.45 1.97 27/1 2.06 0 5/2 1.9 0.2 12/2 2.01 2.43 19/2 1.37 2.14 26/2 0.8 3/3 0.6 0.2 Trung bình 1.95 ± 0.21 1.01 ± 0.17 0.0 Bảng 5: Ảnh hưởng số lần phun thuốc hóa học đến bọ cánh cộc khoang Ngày điều tra Mật độ trung bình con/m Phun lần/vụ Phun lần/vụ Phun lần/vụ 7/9 1.6 0.7 14/9 1.4 0.78 0.2 21/9 1.68 1.07 0.3 28/9 2.2 1.4 0.95 6/10 2.3 1.89 0.43 13/10 2.96 2.38 20/10 3.4 2.1 27/10 3.5 1.86 4/11 1.6 0.35 11/11 1.08 0.17 18/11 0.8 0.8 25/11 1.14 5/12 1.53 12/12 1.8 1.5 19/12 1.5 1.73 0.15 26/12 1.2 0.1 0.1 5/1 1.68 0.26 0.36 12/1 1.9 1.32 0.33 19/1 2.76 0.98 0.2 27/1 1.24 0.81 0.51 5/2 1.72 0.63 0.4 12/2 0.5 0.3 0.3 19/2 0.14 0.20 26/2 0.5 0.14 3/3 0.08 Trung bình 1.49 ± 0.20 0.96 ± 0.14 0.17 ± 0.04 ... biến rau họ hoa thập tự vùng trồng rau an toàn huyện Thạch Thất - Hà Nội Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thành phần lồi trùng bắt mồi biến động số lượng số loài bắt mồi phổ biến rau họ hoa thập tự. .. Những nội dung nghiên cứu  Điều tra thành phần côn trùng bắt mồi rau họ hoa thập tự vùng trồng rau an toàn so sánh với thành phần lồi trùng điểm trồng rau theo cách truyền thống huyện Thạch Thất. .. - Hà Nội  Nghiên cứu biến động số lượng số lồi trùng bắt mồi phổ biến vật mồi chúng (là lồi sâu hại chính) rau họ hoa thập tự khu vực trồng rau an toàn điểm nghiên cứu  Nghiên cứu mối quan

Ngày đăng: 16/01/2019, 08:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan