1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Côn trùng bắt mồi trên cây ngô, đặc điểm sinh học của bọ cánh cộc ba khoang paedesrus fuscipes curtis, 1826 vụ thu đông tại xã tòng bạt, huyện ba vì, thành phố hà nội (2017)

84 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ===== = LƯƠNG THỊ KIM YẾN CÔN TRÙNG BẮT MỒI TRÊN CÂY NGÔ, ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA BỌ CÁNH CỘC BA KHOANG Paedesrus fuscipes Curtis, 1826 VỤ THU - ĐƠNG TẠI XÃ TÕNG BẠT, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Động vật học HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc dẫn tận tình PGS.TS Trương Xuân Lam, Viện Sinh Thái & Tài Nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, suốt q trình thực hồn thành khóa luận Đồng thời qua tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm Khoa thầy, cô giáo Khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, người truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, thầy cô người động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu khoa học Do thời gian nghiên cứu có hạn nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi sơ suất nội dung hình thức Kính mong nhận góp ý thầy Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Lương Thị Kim Yến LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khóa luận cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Trương Xuân Lam Các số liệu, nghiên cứu trình bày khóa luận trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Lương Thị Kim Yến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 CHƯƠNG 19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.3 Vật liệu dụng cụ nghiên cứu 19 2.3.1 Vật liệu nghiên cứu: 19 2.3.2 Dụng cụ nghiên cứu: 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu ngồi cánh đồng ngơ 19 2.4.2 Phương pháp theo dõi phòng thí nghiệm 21 2.4.3 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp tính tốn 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Nghiên cứu thành phần lồi trùng bắt mồi vật mồi chúng ngô 27 3.2 Một số đặc điểm hình thái, sinh học loài bọ cánh cộc ba khoang Paederus fuscipes Curtis 35 3.2.1 Một số đặc điểm hình thái lồi bọ cánh cộc ba khoang Paederus fuscipes Curtis 35 3.2.2 Một số đặc điểm sinh học loài bọ cánh cộc ba khoang Paederus fuscipes Curtis 42 3.2.3 Khảo sát điều tra sinh sản tỷ lệ trứng nở trưởng thành loài bọ cánh cộc ba khoang Paederus fuscipes Curtis 47 3.2.4 Khảo sát khả ăn rầy nâu Nilaparvata lugens Stal thành trùng loài bọ cánh cộc ba khoang Paederus fuscipes Curtis 47 3.3 Diễn biến mật độ loài bọ cánh cộc ba khoang Paederus fuscipes Curtis vật mồi chúng (sâu hại ngơ) ngơ 49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thành phần côn trùng bắt mồi ngô vật mồi chúng vụ Thu-Đông 2016 xã Tòng Bạt, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 27 Bảng 3.2: Tỷ lệ số lượng họ loài côn trùng bắt mồi ngô vụ Thu-Đông 2016 xã Tòng Bạt, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 32 Bảng 3.3 Kích thước giai đoạn phát triển loài bọ cánh cộc ba khoang Paederus fuscipes Curtis điều kiện phòng thí nghiệm 35 Bảng 3.4 Vòng đời giai đoạn loài bọ cánh cộc ba khoang Paederus fuscipes Curtis điều kiện phòng thí nghiệm 43 Bảng 3.5 Khả đẻ trứng tỷ lệ trứng nở trưởng thành loài bọ cánh cộc ba khoang Paederus fuscipes Curtis điều kiện phòng thí nghiệm 47 Bảng 3.6 Khảo sát khả ăn rầy nâu thành trùng loài bọ cánh cộc ba khoang Paederus fuscipes Curtis 47 Bảng 3.7 Diễn biến mật độ loài bọ cánh cộc ba khoang Paederus fuscipes Curtis vật mồi chúng (sâu hại ngơ) ngơ năm 2016 xã Tòng Bạt, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 50 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Tỷ lệ phần trăm trùng bắt mồi ngơ xã Tòng Bạt, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 33 Hình 3.2: Các lồi trùng bắt mồi phổ biến ngô 34 xã Tòng Bạt, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 34 Hình 3.3 Các giai đoạn phát triển trứng loài bọ cánh cộc ba khoang Paederus fuscipes Curtis 36 Hình 3.4 Ấu trùng tuổi lồi bọ cánh cộc ba khoang Paederus fuscipes Curtis 36 Hình 3.5 Ấu trùng tuổi loài bọ cánh cộc ba khoang Paederus fuscipes Curtis 37 Hình 3.6 Giai đoạn tiền nhộng loài bọ cánh cộc ba khoang Paederus fuscipes Curtis 38 Hình 3.7 Giai đoạn nhộng lồi bọ cánh cộc ba khoang Paederus fuscipes Curtis 39 Hình 3.8 Trưởng thành loài bọ cánh cộc ba khoang Paederus fuscipes Curtis 41 Hình 3.9 Phân biệt trưởng thành đực loài bọ cánh cộc ba khoang Paederus fuscipes Curtis 42 Hình 3.10 Vòng đời lồi bọ cánh cộc ba khoang 43 Paederus fuscipes Curtis 43 Hình 3.11 Trưởng thành đực kiến ba khoang 46 bắt cặp 46 Hình 3.12 Mật độ loài bọ Cánh cộc ba khoang Paederus fuscipes Curtis vật mồi chúng ngô năm 2016 xã Tòng Bạt, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 51 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Từ viết tắt BCCBK Bộ cánh cộc ba khoang BCCCN Bộ cánh cộc cánh ngắn BVTV Bảo vệ thực vật et al Và người khác cs Cộng IPM Quản lí tổng hợp dịch hại trồng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Cây ngô (Zea mays L.) lương thực có vai trò quan trọng kinh tế giới Ngơ loại lương thực có khả cho suất cao vào loại bậc loại ngũ cốc Hiện nay, giới có 72 nước trồng ngơ ngơ nguồn lương thực ni sống gần 1/3 số dân giới Với hàm lượng tinh bột cao, hàm lượng chất đạm, chất béo, vitamin A, C, B1, B2, E, Ngô sử dụng loại rau cao cấp sử dụng làm nguyên liệu chế biến khoảng 670 mặt hàng khác ngành công nghiệp lương thực, thực phẩm, dược công nghiệp nhẹ thức ăn gia súc, sản xuất rượu, cồn tinh bột, dầu béo, đường, bánh kẹo,… Giai đoạn 1990 - 1992, toàn giới trồng 129.804.000 ngơ, với suất trung bình 38 tạ/ha tổng sản lượng gần 500 triệu Trên giới, hàng năm lượng ngô xuất khoảng 70 triệu tấn, đem lại nguồn thu lớn từ loại (Ngơ Hữa Tình, 1997) [10,11] Ở Việt Nam sản xuất ngô tăng nhanh liên tục với tốc độ cao trung bình giới suốt 20 năm qua Đến năm 2007, Việt Nam đạt diện tích 1.072.800 ha, suất 39,6 tạ/ha, sản lượng vượt ngưỡng triệu tấn, cao từ trước đến (Phan Xuân Hào, 2007) [3] Tòng Bạt xã huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Xã có diện tích khoảng 823,24 ha, với mật độ dân số khoảng 1014 người/ km Người dân sống chủ yếu sản xuất nông nghiệp nông nghiệp chủ yếu ngô lúa nước Tòng Bạt xã có diện tích trồng ngơ lớn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Tuy nhiên, ngày với thâm canh cao sử dụng nhiều loại thuốc hóa học kéo theo gia tăng loài sâu bệnh hại, làm thay đổi cân triển rầy nâu Dao động Trung bình Dao động Trung bình Tuổi – 16 13,1 ± 3,3 11 – 14,7 13,1 ± 1,4 Tuổi 14,3 – 17,3 16,0 ± 1,1 12,7 – 15,3 14,1 ± Tuổi 10,3 – 13,3 11,8 ± 1,3 8,3 – 1,6 11,0 ± Tuổi 3,3 – 5,0 ± 1,5 – 5,3 4,6 ± 0,5 Tuổi 3,7 – 4,9 ± 0,9 3–6 4,2 ± 1,4 Rầy cánh ngắn 3,7 – 4,1 ± 0,5 3–4 3,3 ± 0,4 Rầy cánh dài – 6,3 5,2 ± 0,9 4,7 - 5,5 ± 0,9 Đối với trưởng thành cái, kết ghi nhận bảng 3.26 cho thấy khả ăn rầy nâu tuổi trưởng thành cao trung bình khoảng 16,0 ± 1,1 con/ ngày (dao động từ 14,3 đến 17,3 con/ ngày), ngược lại khả ăn rầy cánh ngắn trưởng thành thấp trung bình khoảng 4,1 ± 0,5 con/ ngày (dao động từ 3,7 đến con/ ngày), có khả ăn rầy nâu tuổi 1, 3, 4, rầy cánh dài trưởng thành 13,1 ± 3,3 con/ ngày (dao động từ đến 16 con/ ngày), 11,8 ± 1,3 con/ ngày (dao động từ 10,3 đến 13,3 con/ ngày), 5,0 ± 1,5 con/ ngày (dao động từ 3,3 đến con/ ngày), 4,9 ± 0,9 con/ ngày (dao động từ 3,7 đến con/ ngày) 5,2 ± 0,9 con/ ngày (dao động từ đến 6,3 con/ ngày) Đối với trưởng thành đực, kết bảng 3.6 cho thấy ngày trưởng thành đực trung bình 13,1 ± 1,4 ấu trùng rầy nâu tuổi (dao động từ 11 – 14,7); 14,1 ± ấu trùng rầy nâu tuổi (dao động từ 12,7 đến 15,3 con); 11,0 ± ấu trùng rầy nâu tuổi (dao động từ 8,3 đến 16); 4,6 ± 0,5 ấu trùng rầy nâu tuổi (dao động từ đến 5,3 con); 4,2 ± 1,4 ấu trùng rầy nâu tuổi (dao động từ đến con); 3,3 ± 0,4 trưởng thành rầy nâu cánh ngắn (dao động từ đến con); 5,5 ± 0,9 trưởng thành rầy nâu cánh dài (dao động từ 4,7 đến con) Như vậy, ấu trùng rầy nâu tuổi bị trưởng thành đực ăn nhiều thấp rầy nâu cánh ngắn Nhìn chung, theo kết ghi bảng 3.6 khả ăn rầy nâu tuổi thành trùng cao trưởng thành đực chênh lệch khơng lớn lớn, trưởng thành kích thước thể lớn trưởng thành đực giữ chức sinh sản nên khả ăn mồi cao thành trùng đực Trưởng thành trưởng thành đực ăn ấu trùng rầy nâu tuổi nhiều thấp rầy nâu cánh ngắn Ngoài ra, bảng 3.6 cho thấy số lượng rầy nâu tuổi 1, 2, bị trưởng thành loài bọ cánh cộc ba khoang Paederus fuscipes Curts ăn gấp lần so với tuổi 4, 5, rầy cánh ngắn rầy cánh dài Điều cho thấy khả ăn mồi loài bọ cánh cộc ba khoang Paederus fuscipes Curtis hiệu tuổi 1, 2, so với tuổi khác Như vậy, qua kết khảo sát khả ăn mồi trưởng thành loài bọ cánh cộc ba khoang Paederus fuscipes Curtis lồi trùng ăn thịt với phổ mồi rộng, khả ăn rầy nâu tuổi cao so với tuổi khác chúng ăn loại rầy với tỷ lệ cao Với đặc điểm sử dụng lồi bọ cánh cộc ba khoang Paederus fuscipes Curts để khống chế bộc phát loại dịch hại ngô 3.3 Diễn biến mật độ loài bọ cánh cộc ba khoang Paederus fuscipes Curtis vật mồi chúng (sâu hại ngơ) ngơ Trong vụ ngơ Thu – đơng năm 2016 xã Tòng Bạt, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, điều tra nghiên cứu diễn biến mật độ loài BCCBK với diễn biến mật độ vật mồi chúng Nhận thấy, BCCBK bắt đầu xuất từ sau gieo 13 – 15 ngày thu hoạch ngô Cụ thể, bắt đầu xuất từ ngày 25/9/2016 với mật độ khơng thấp (11,0 con/m ) Mật độ lồi BCCBK gia tăng dần theo thời gian sinh trưởng ngô đạt đỉnh cao (58 con/ m ) vào thời điểm trước thu hoạch Mật độ vật mồi loài BCCBK gia tăng theo thời gian sinh trưởng ngô đạt đỉnh cao vào thời điểm ngơ chín (đạt 10,5 con/m ngơ chín sáp) Bắt đầu từ ngơ vào giai đoạn xốy nõn giai đoạn ngơ chín sáp ( kỳ lấy mẫu 20/10/2016 đến 20/11/2016), mật độ vật mồi (sâu hại) gia tăng nhanh: tăng từ 5,0 lên 10,5 con/ m , đồng thời mật độ loài BCCBK gia tăng nhanh từ 25,0 đến 45,0 con/m (bảng 3.7) Nhưng mật độ lồi BCCBK đạt cực đại mật độ vật mồi chúng dần giảm xuống thu hoạch Từ giai đoạn ngơ chín sáp đến thu hoạch vật mồi giảm từ 10,5 đến con/ m lồi BCCBK tăng từ giai đoạn chín sáp đến giai đoạn chín hồn toàn ( từ 45,0 đến 58,0 con/m ) chuẩn bị bước vào giai đoạn thu hoạch mật độ vật mồi giảm nên mật độ loài BCCBK giảm (từ 58,0 đến 50,0 con/ m ) (bảng 3.7) Bảng 3.7 Diễn biến mật độ loài bọ cánh cộc ba khoang Paederus fuscipes Curtis vật mồi chúng (sâu hại ngơ) ngơ năm 2016 xã Tòng Bạt, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Mật độ quần thể loài Ngày điều tra Thời gian sinh trưởng ngô BCCBK vật mồi chúng.(con/m ) Vật mồi (sâu hại) BCCBK 17/9/2016 Thời kì nảy mầm 0 25/9/2016 – 11,0 2/10/2016 – 0,3 16,0 9/10/2016 – 10 2,8 18,0 20/10/2016 Xốy nỗn 5,0 25,0 6,8 29,0 29/10/2016 Trỗ cờ, phun râu 5/11/2016 Thâm râu, tung phấn 7,8 31,0 13/11/2016 20/11/2 016 27/11/2 016 3/12/20 16 Chín sữa 8,8 35,5 Chín sáp 10,5 45,0 Chín hồn tồn 58,0 Thu hoạch 50,0 Con/m2 80 70 60 50 40 BCCBK 30 Vật mồi 20 10 thời kì - - - 10 xoáy trỗ cờ, thâm chín nảy nõn phun râu, sữa mầm râu tung phấn chín chín thu sáp hồn hoạch tồn Giai đoạn Hình 3.12 Mật độ lồi bọ Cánh cộc ba khoang Paederus fuscipes Curtis vật mồi chúng ngô năm 2016 xã Tòng Bạt, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Kết trình bày (bảng 3.7 Hình 3.12) cho thấy cánh đồng ngơ vụ Thu – Đơng năm 2016 xã Tòng Bạt, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội lồi BCCBK có mật độ quần thể gia tăng theo gia tăng mật độ vật mồi (sâu hại) Điều có nghĩa lồi BCCBK nhiều biểu phản ứng số lượng thuận thay đổi mật độ vật mồi (sâu hại) chúng Đối với trùng bắt mồi có phản ứng số lượng thuận thay đổi mật độ sâu hại chúng đóng vai trò định hạn chế số lượng lồi sâu hại (Phạm Văn Lầm, 1995) Như vậy, lồi BCCBK lồi bắt mồi đóng vai trò định hạn chế số lượng sâu hại ngơ cánh đồng ngơ Cũng từ lợi dụng lợi ích BCCBK để hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu để hạn chế suy vong lồi trùng bắt mồi có lợi bảo vệ mơi trường KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận + Trên ngô vụ Thu – Đông năm 2016 xã Tòng Bạt, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội thu thập 22 lồi trùng bắt mồi, thuộc 11 họ Đây loài thiên địch có vai trò to lớn việc tiêu diệt sâu hại rệp hại + Ấu trùng loài BCCBK trải qua tuổi, giai đoạn tiền nhộng giai đoạn nhộng, vòng đời khoảng 30 – 42 ngày Thời gian phát triển ấu trùng tuổi từ đến 13 ngày (trung bình 6,65 ± 1,74 ngày), ấu trùng tuổi từ đến 14 ngày (trung bình 7,65 ± 2,56 ngày), giai đoạn tền nhộng trải qua ngày giai đoạn nhộng từ đến ngày (trung bình 2,98 ± 0,13 ngày) + Trưởng thành đực có kích thước nhỏ trưởng thành tuổi thọ trung bình 40,27 ± 19,25 ngày, lại cao trưởng thành 76,8 ± 24,54 trứng liên tục đến chết + BCCBK lồi trùng ăn thịt với phổ vật mồi rộng, khả ăn rầy nâu tuổi cao tuổi khác chúng ăn lồi rầy với tỷ lệ cao Với đặc điểm sử dụng loài BCCBK để khống chế bộc phát lồi thiên địch ngơ Kiến nghị Tiếp tục có nghiên cứu sâu đặc điểm sinh học, sinh thái học tập tính lồi BCCBK Những kết nghiên cứu cho thấy lồi BCCBK lồi có khả sinh sản cao, khả ăn rệp sâu non lớn chúng tơi đề xuất nghiên cứu mơ hình sử dụng lồi BCCBK biện pháp phòng trừ sinh học sâu hại ngơ ngồi đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bộ môn côn trùng học, Khoa Nông Học-Trường ĐHNN Hà Nội (2004) Giáo trình trùng chun khoa NXB Nơng nghiệp, tr 85-90 Đặng Thị Dung (2001) “ Thành phần sâu hại ngô vụ Xuân 2011 Gia Lâm, Hà Nội, số đặc điểm sinh thái học sâu cắn ngơ Mythima loreyi (douponchel) (lepidotera: noctuidae)’’ Tạp chí KH nơng nghiệp, tr 2328 Nguyễn Đình Đạt, 1980 Một số kết nguyên cứu tính chống thuốc biện pháp phòng trừ sâu tơ Kết nghiên cứu khoa học kĩ thuật 1969 – 1979 Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, Tr.23 – 29 Phan Xuân Hào (2007) Một số giải pháp nâng cao suất ngô việt nam Đinh Thị Hằng (2011) “ Thành phần côn trùng nhện lớn bắt mồi rầy nâu Nilaparvata lugens Stal hại lúa vụ Xuân 2011 Văn Lâm, Hưng Yên Đặc điểm sinh học, sinh thái học bọ cánh cộc Paederus fuscipes Curtis’’ Báo cáo tốt nghiệp, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội tr.26-28 Nguyễn Văn Huỳnh (2009) “Bùng phát số kiến ba khoang” Đại học Cần Thơ.http//www.khoahocphothong.com.vn Trương Xuân Lam, Vũ Quang Cơn (2004) Bọ xít bắt mồi số miền bắc việt nam NXB nông nghiệp Phạm Minh Lan (2005) “Nghiên cứu vai trò bắt mồi pha trưởng thành bọ cánh cứng ngắn Paederus spp (họ: Staphylinidae Bộ: Coleoptera) hạn chế số lượng côn trùng hại môt số trồng vùng ngoại thành Hà Nội” Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Phạm Văn Lầm (1994) “Nhận dạng bảo vệ loài thiên địch đồng lúa”.NXBNN, Hà nội tr.30-31 10 Phạm Văn Lầm (1996) “ Góp phần nghiên cứu thành phần thiên địch sâu hại ngơ” Tạp chí BVTVsố 5/1996, tr 41-46 11 Ngơ Hữu Tình (1997) “Nguồn gốc đa dạng di truyền trình phát triển” NXBNN Tr.151 12 Ngơ Hữu Tình (1997) “Cây ngơ”, NXB KHKT, tr.1-60 13 Nguyễn Lê Ngọc Trâm (2011) “Đánh giá khả chống chịu bọ cánh cứng ngắn Paederus fuscipes nhóm thuốc Thiamethoxam trừ rầy nâu hại lúa” Báo cáo tốt nghiệp Đại học Nông Lâm TP HCM 14 Nguyễn Thị Thanh, 2012 Nghiên cứu lồi trùng bắt mồi, sinh học, sinh thái học bọ xít nâu viền trắng Andrallus spinidens (Fabricius), bọ rùa chữ nhân Coccinella transversalis Fabricius thử nghiệm phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự Nghệ An, 2012 Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Sinh học, Hà Nội, tr – 24 15 Nguyễn Cơng Thuật, (1996), Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trồng nghiên cứu ứng dụng, tr: 136-412 16 Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc, 1992 17 Nguyễn Viết Tùng (2006) “Giáo trình côn trùng học đại cương”, NXBNN Hà nội 18 Viện bảo vệ thực vật (1997) Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật Tập 1: phương pháp điều tra dịch hại nông nghiệp thiên địch chúng NXB nông nghiệp Hà Nội, tr 21-29 19 Bùi Tuấn Việt, Mai Phú Quý, Phạm Thị Lai, Vũ Thi Chỉ, Nguyễn Thị Thúy (1995) “Kết sử dụng ong mắt đỏ (Trichogramma chilonis ishii) phòng trừ sâu đục thân ngơ (Dyrausna nubilalis)” Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật NXB KHKT, tr.586-589 20 Nguyễn Đức Khiêm (1996) “Một số kết nghiên cứu sâu đục thân ngô trường ĐHNN Hà Nội’’ Tạp chí BVTV số 5, tr 10 - 13 Tài liệu nước 21 Devi P K Yadav.D N & Jha A 2002 Biology of paedesrus fuscipes Curts (coleoptera: staphylinidae) Pest management and economic zoology 10 (2): 137-143 22 Devi P K Yadav.D N & Jha A 2003b seasonal occurrence and association of Paedesrus fuscipes with different host plants at Anand Gujarat Indian Journal of Entomology 65(1): 67-75 23 De Back, P., 1974 Biological control by natural enemies Cambrige univ Press: 22 – 25 24 Gillian Ferguson, 2005 Light Traps as a Pest Management Tool Greenhouse Vegetable IPM Specialist/OMAFRA Agriculture and Agri – Food Canada ISSN 1178 – 623X: 65 - 67 25 Herman (2001) http.//www.discoverlife.org/Paedesrus fuscipes cập nhật ngày 21/7/2016 26 Ivo Hodek, 1973 Biology of Coccinellidae: – 223 27 Jamie Intosh, 2008 Control this Greenhouse Pest with Biological and Cultural Methods National Sustainable Agriculture Informaton, vol.12: 101 - 103 28 Kazuyoshi kur (1958) Studies on the life history of Paedesrus fuscipes Curtis (Saphylinidae) (Studies on poisonous beetle III).pdf 29 Kenneth A Sorensen, 1995 Insect Pest of geerhouse vegetables Published by the Center for Integrated Pest Management, NCSU: Tr 102 – 117 30 Kieckhefer R.W; Gellner J.L (1988), Influence of plant growth stage on cereal aphid reproduction Crop Science (USA) (Jul – Aug 1988) V 28 (4) 688 – 690 31 Kilin W.D 1994 Paedesrus fuscipes Curts Biology and feeding ability of brown planthoper (Nilaparvata lugens Stall) Journal Title Risalah Hasil Penelitian Tanaman Pangan (4) pp.240-245 32 Lane Greer, 2000 Sustainable Aphid Control NCAT Agricultrure specia list, ATTRA Publication IP 149/53: 23 – 27 33 Morallo R.R and Sayaboc A.S, 1992 Management of APN Proceeding of the second internatonal wordshop: 203 – 211 34 Pham Van Lam, Nguyen Thi Nhung, Nguyen Kim Hoa, Nguyen Thanh Vinh and Truong Thi Lan, 2003 Natural enemies of pest on legume vegetable crops in Ha Noi area Biological control and Integrated pest Management (IPM) in Vegetables in Viet Nam Proceeding Ha Noi, vol.7: 121 – 130 35 Riley C V (1883), “Report of the Entomologist 1883’’, USDA, Washington 36 Waterhouse D F (1985), “The occurrnece of major invertebrate and weed pest in the South West Pacific’’, Proceeding Workshop on Biological Control in the South Pacific ACIAR/GTZ/Government of Tonga, 17 – 25 Oct, 1985, Vaini, Tonga PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA NGỒI THỰC ĐỊA TRÊN NGƠ TẠI XÃ TÕNG BẠT, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Cánh đồng ngơ xã Tòng Bạt, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Sâu hại ngô BCCBK bắt mồi ngô Thu mẫu cánh đồng ngô (Nguồn: Lương Thị Kim Yến) ... hợp ngô tiến hành thực đề tài Côn trùng bắt mồi ngô, đặc điểm sinh học loài bọ cánh cộc ba khoang Paederus fuscipes Curtis, 1826 vụ Thu- Đơng xã Tòng Bạt, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Mục đích... phần côn trùng bắt mồi ngô vật mồi chúng vụ Thu- Đông 2016 xã Tòng Bạt, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 27 Bảng 3.2: Tỷ lệ số lượng họ lồi trùng bắt mồi ngơ vụ Thu- Đơng 2016 xã Tòng Bạt, huyện Ba Vì,. .. 2016 xã Tòng Bạt, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 50 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Tỷ lệ phần trăm trùng bắt mồi ngơ xã Tòng Bạt, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 33 Hình 3.2: Các lồi trùng bắt mồi

Ngày đăng: 16/01/2020, 13:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn côn trùng học, Khoa Nông Học-Trường ĐHNN Hà Nội (2004). Giáo trình côn trùng chuyên khoa. NXB Nông nghiệp, tr 85-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình côn trùng chuyên khoa
Tác giả: Bộ môn côn trùng học, Khoa Nông Học-Trường ĐHNN Hà Nội
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
2. Đặng Thị Dung (2001). “ Thành phần sâu hại ngô vụ Xuân 2011 tại Gia Lâm, Hà Nội, một số đặc điểm sinh thái học của sâu cắn lá ngô Mythima loreyi (douponchel) (lepidotera: noctuidae)’’. Tạp chí KH nông nghiệp, tr. 23- 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần sâu hại ngô vụ Xuân 2011 tại GiaLâm, Hà Nội, một số đặc điểm sinh thái học của sâu cắn lá ngô Mythimaloreyi (douponchel) (lepidotera: noctuidae)’’. "Tạp chí KH nông nghiệp
Tác giả: Đặng Thị Dung
Năm: 2001
5. Đinh Thị Hằng (2011). “ Thành phần côn trùng và nhện lớn bắt mồi của rầy nâu Nilaparvata lugens Stal hại lúa vụ Xuân 2011 tại Văn Lâm, Hưng Yên. Đặc điểm sinh học, sinh thái học của bọ cánh cộc Paederus fuscipes Curtis’’. Báo cáo tốt nghiệp, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. tr.26-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần côn trùng và nhện lớn bắt mồicủa rầy "nâu Nilaparvata lugens "Stal hại lúa vụ Xuân 2011 tại Văn Lâm, HưngYên. Đặc điểm sinh học, sinh thái học của bọ cánh cộc "Paederus fuscipes"Curtis’’. "Báo cáo tốt nghiệp
Tác giả: Đinh Thị Hằng
Năm: 2011
6. Nguyễn Văn Huỳnh (2009) “Bùng phát một số kiến ba khoang”. Đại học Cần Thơ.http// w ww.k h o ah o c p h o th o ng .com . vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùng phát một số kiến ba khoang"”. Đạihọc Cần Thơ
8. Phạm Minh Lan (2005) “Nghiên cứu vai trò bắt mồi của pha trưởng thành của bọ cánh cứng ngắn Paederus spp. (họ: Staphylinidae. Bộ:Coleoptera) trong hạn chế số lượng côn trùng hại trên môt số cây trồng ở vùng ngoại thành Hà Nội”. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp. Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vai trò bắt mồi của pha trưởngthành của bọ cánh cứng ngắn "Paederus spp. " (họ: Staphylinidae. Bộ:Coleoptera) trong hạn chế số lượng côn trùng hại trên môt số cây trồngở vùng ngoại thành Hà Nội”. "Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
9. Phạm Văn Lầm (1994) “Nhận dạng và bảo vệ những loài thiên địch chính trên đồng lúa”.NXBNN, Hà nội. tr.30-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận dạng và bảo vệ những loài thiên địchchính trên đồng lúa”
Nhà XB: NXBNN
10. Phạm Văn Lầm (1996) “ Góp phần nghiên cứu thành phần thiên địch của sâu hại ngô” Tạp chí BVTVsố 5/1996, tr. 41-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu thành phần thiênđịch của sâu hại ngô” Tạp chí BVTVsố 5/1996
11. Ngô Hữu Tình (1997). “Nguồn gốc đa dạng di truyền và quá trình phát triển”. NXBNN. Tr.151 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nguồn gốc đa dạng di truyền và quá trìnhphát triển”
Tác giả: Ngô Hữu Tình
Nhà XB: NXBNN. Tr.151
Năm: 1997
13. Nguyễn Lê Ngọc Trâm (2011) “Đánh giá khả năng chống chịu của bọ cánh cứng ngắn Paederus fuscipes đối với nhóm thuốc Thiamethoxam trừ rầy nâu hại lúa”. Báo cáo tốt nghiệp. Đại học Nông Lâm TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng chống chịu củabọ cánh cứng ngắn "Paederus fuscipes "đối với nhóm thuốc "Thiamethoxam "trừrầy nâu hại lúa”. "Báo cáo tốt nghiệp
17. Nguyễn Viết Tùng (2006). “Giáo trình côn trùng học đại cương”, NXBNN Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình côn trùng học đại cương”
Tác giả: Nguyễn Viết Tùng
Nhà XB: NXBNN Hà nội
Năm: 2006
19. Bùi Tuấn Việt, Mai Phú Quý, Phạm Thị Lai, Vũ Thi Chỉ, Nguyễn Thị Thúy (1995). “Kết quả sử dụng ong mắt đỏ (Trichogramma chilonis ishii) phòng trừ sâu đục thân ngô (Dyrausna nubilalis)”. Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật. NXB KHKT, tr.586-589 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả sử dụng ong mắt đỏ (Trichogramma chilonis ishii)phòng trừ sâu đục thân ngô (Dyrausna nubilalis)”. "Tuyển tập các công trìnhnghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật
Tác giả: Bùi Tuấn Việt, Mai Phú Quý, Phạm Thị Lai, Vũ Thi Chỉ, Nguyễn Thị Thúy
Nhà XB: NXB KHKT
Năm: 1995
20. Nguyễn Đức Khiêm (1996). “Một số kết quả nghiên cứu về sâu đục thân ngô tại trường ĐHNN Hà Nội’’. Tạp chí BVTV số 5, tr 10 - 13Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu về sâu đụcthân ngô tại trường ĐHNN Hà Nội’’. "Tạp chí BVTV số 5, tr 10 - 13
Tác giả: Nguyễn Đức Khiêm
Năm: 1996
21. Devi. P. K. Yadav.D. N. & Jha. A. 2002. Biology of paedesrus fuscipes Curts (coleoptera: staphylinidae). Pest management and economic zoology. 10 (2): 137-143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pest management and economiczoology
22. Devi P. K. Yadav.D. N. & Jha. A. 2003b. seasonal occurrence and association of Paedesrus fuscipes with different host plants at Anand.Gujarat. Indian Journal of Entomology. 65(1): 67-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Paedesrus fuscipes " with different host plants at Anand.Gujarat. "Indian Journal of Entomology
25. Herman (2001). http.// www . d i s c o v e r l i fe.o r g / P a e d e sr u s fuscipes cập nhật ngày 21/7/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: P a e d e sr u s fuscipes
Tác giả: Herman
Năm: 2001
28. Kazuyoshi kur (1958) Studies on the life history of Paedesrus fuscipes Curtis (Saphylinidae) (Studies on poisonous beetle. III).pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Paedesrusfuscipes
31. Kilin W.D. 1994. Paedesrus fuscipes Curts. Biology and feeding ability of brown planthoper (Nilaparvata lugens Stall). Journal Title Risalah Hasil Penelitian Tanaman Pangan. (4) pp.240-245 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Paedesrus fuscipes " Curts. "Biology and feedingability of brown planthoper (Nilaparvata lugens Stall)
35. Riley C. V. (1883), “Report of the Entomologist 1883’’, USDA, Washington Sách, tạp chí
Tiêu đề: Report of the Entomologist 1883
36. Waterhouse D. F. (1985), “The occurrnece of major invertebrate and weed pest in the South West Pacific’’, Proceeding Workshop on Biological Control in the South Pacific. ACIAR/GTZ/Government of Tonga, 17 – 25 Oct, 1985, Vaini, Tonga Sách, tạp chí
Tiêu đề: The occurrnece of major invertebrate andweed pest in the South West Pacific’’, "Proceeding Workshop on BiologicalControl in the South Pacific. ACIAR/GTZ/Government of Tonga
Tác giả: Waterhouse D. F
Năm: 1985
3. Nguyễn Đình Đạt, 1980. Một số kết quả nguyên cứu tính chống thuốc và biện pháp phòng trừ sâu tơ. Kết quả nghiên cứu khoa học kĩ thuật 1969 – Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w