Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
756,23 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG CỦA MỘT SỐ MƠ HÌNH TRỒNG MỠ (Manglietia glauca BL) THUẦN LOÀI TẠI XÃ KHANG NINH, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN NGÀNH : LÂM NGHIỆP MÃ SỐ : 313 Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thu Hằng Sinh viên thực : Dương Mai Hải Mã sinh viên : 1453132556 Lớp : 59 - Lâm nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo đánh giá kết học tập rèn luyện sinh viên, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, nhà trƣờng tạo điều kiện cho sinh viên làm chuyên để tốt nghiệp trƣớc trƣờng, đƣợc trí khoa Lâm Học, môn Lâm Sinh thực chuyên đề “ Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng số mơ hình rừng trồng Mỡ (Manglietia glauca BL) loài xã Khang Ninh, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” Trong trình học tập thực chuyên đề tốt nghiệp nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi ban giám hiệu trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp , anh chị, bạn bè tập thể lớp Nhân dịp này, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc trƣớc quan tâm giúp đớ q bấu Đặc biệt, tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới ThS Nguyễn Thị Thu Hằng ngƣời hƣớng dẫn khoa học giúp tơi hồn thành tốt chun đề Mặc dù thân cố gắng nố lực, nhƣng kinh nghiệm nghiên cữu chƣa nhiều, đặc biệt hạn chế mặt thời gian trình nghiên cữu nên chun đề chẵn khơng tránh khỏi sai sót định Tơi mong đƣợc nhận góp ý kiên thầy cô giáo bạn bè chuyên đề đƣợc hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Tháng năm 2018 Sinh Viên Dƣơng Mai Hải i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẪN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu Mỡ 1.1.1 Đặc điểm hình thái, sinh thái học loài Mỡ 1.1.2 Kỹ thuật gieo trồng 1.1.3 Một số nghiên cứu khác Mỡ 1.2 Những nghiên cứu sinh trƣởng 1.2.1 Trên Thế Giới 1.2.2 Ở Việt Nam CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NÔI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2 Đối tƣợng pham vi nghiên cứu 11 2.2.1 Đối tƣơng nghiên cứu 11 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng, chất lƣợng rừng Mỡ độ tuổi tuổi, tuổi, 10 tuổi khu vực nghiên cứu 11 2.3.2 Nghiên cứu số nhân tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng rừng Mỡ 11 2.3.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu trồng rừng Mỡ khu vực nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 11 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 12 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 15 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Địa hình 18 3.1.3 Khí hậu 18 3.1.4 Thuỷ văn 19 3.2 Các nguồn tài nguyên 19 3.2.1 Tài nguyên đất 19 3.2.2 Tài nguyên nƣớc 20 3.2.3 Tài nguyên rừng 21 3.2.4 Tài nguyên nhân văn 21 3.3 Thực trạng môi trƣờng 21 3.4 Kinh tế – xã hội 22 3.4.1 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 22 3.4.2 Dân số, lao động việc làm 23 3.5 Thực trạng phát triển khu dân cƣ nông thôn 23 3.6 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 24 3.6.1 Cơ sở hạ tầng 24 3.6.2 Thực trạng phát triển lính vực xã hội 24 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đặc điểm sinh trƣởng chất lƣợng rừng trồng Mỡ 27 4.1.1 Sinh trƣởng đƣờng kính D1.3 độ tuổi khác 27 4.1.2 Sinh trƣởng chiều cao Hvn cấp tuổi khác 29 4.1.3 Sinh trƣởng đƣờng kính tán Dt cấp tuổi khác 32 4.1.4 Trữ lƣợng lâm phần 34 4.1.5 Chất lƣợng rừng trồng khu vực nghiên cứu 35 4.2 Một số nhân tố ảnh hƣởng tới sinh trƣởng, chất lƣợng rừng trồng 36 4.2.1 Đặc điểm sinh trƣởng bụi thảm tƣơi dƣới tán rừng 36 4.2.2 Đặc điểm thổ nhƣỡng khu vực nghiên cứu 38 4.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu trồng rừng Mỡ địa phƣơng40 4.3.1 Chăm sóc rừng 41 4.3.2 Bảo vệ rừng 42 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Tồn 45 5.3 Khuyến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu từ viết tắt Nội dung giải thích ƠTC Ô tiêu chuẩn D1.3 Đƣờng kính thân vị trí 1.3m Ơdb Ơ dạng bảng Dt Đƣờng kính tán Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao dƣới cành N Mật độ S% Hệ số biến động tb Trung bình DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Sinh trƣởng D1.3 Mỡ cấp tuổi khác 27 Bảng 4.2: Tăng trƣởng D1.3 Mỡ cấp tuổi khác 29 Bảng 4.3: Sinh trƣởng chiều cao Hvn Mỡ cấp tuổi khác 30 Bảng 4.4: Tăng trƣởng Hvn Mỡ tuổi khác 31 Bảng 4.5: Sinh trƣởng đƣờng kính tán Dt Mỡ cấp tuổi khác 33 Bảng 4.6: Trữ lƣợng M/ha Mỡ cấp tuổi khác 34 Bảng 4.7: Chất lƣợng rừng trồng Mỡ cấp tuổi khác 36 Bảng 4.8: Tình hình thảm tƣơi dƣới tán rừng Mỡ tuổi khác 37 Bảng 4.9: Xác định mật độ tối ƣu cho rừng trồng Mỡ tuổi khác 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Sinh trƣởng D1.3 Mỡ cấp tuổi khác hai vị trí sƣờn chân sƣờn đỉnh 28 Biểu đồ 4.2: Tăng trƣởng D1.3 Mỡ cấp tuổi khác 29 Biểu đồ 4.3: Sinh trƣởng chiều cao Hvn Mỡ cấp tuổi khác hai vị trí sƣờn chân sƣờn đỉnh 31 Biểu đồ 4.4: Tăng trƣởng chiều cao Hvn Mỡ tuổi khác 32 Biểu đồ 4.5: Sinh trƣởng đƣờng kính tán Dt Mỡ cấp tuổi khác hai vị trí sƣờn chân sƣờn đỉnh 34 Biểu đồ 4.6: Trữ lƣợng M/ha mỡ cấp tuổi khac 35 ĐẶT VẪN ĐỀ Để góp phần vào việc đẩy nhanh tỷ lệ che phủ đất trống đồi núi trọc, tạo thêm công ăn việc làm cho ngƣời dân sống miền núi, đáp ứng nhu cầu gỗ cho ngành công nghiệp chế biến gỗ việc trồng rừng lồi có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện lập địa yêu cầu cấp bách nƣớc ta Ba Bể huyện nghèo tỉnh Bắc kạn, với 85% dân số tham gia vào hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp Vì vậy, phát triển ngành lâm nghiệp nói chung cơng tác trồng rừng nói riêng bƣớc góp phần việc xóa đói, giảm nghèo cho ngƣời dân huyện Một dự án đƣợc Đảng, Chính phủ đƣa để phát triển ngành lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn dự án trồng triệu rừng diện tích rừng Mỡ chiếm tỉ lệ đáng kể Huyện Ba Bể triển khai thực dự án trồng rừng loài Mỡ đem lại hiệu kinh tế cao cho ngƣơi dân huyện, lồi trồng có ƣu nhƣ: Chu kỳ kinh doanh ngắn, suất cao, sản phẩm gỗ phù hợp cho việc dùng làm nguyên liệu công nghiệp… Mặc dù Mỡ góp phần đem lại hiệu kinh tế, tăng thu nhập cho ngƣời dân huyện Ba Bể nhƣng để phát huy hết đƣợc tiềm năng, mạnh Mỡ cần có nghiên cứu sinh trƣởng, chất lƣợng rừng trồng Mỡ, từ đƣa giải pháp phù hợp nhằm phát triển tốt loài địa phƣơng Vì vậy, để có sở khoa học định hƣớng phát triển loài Mỡ huyện Ba Bể nói chung xã khang Ninh nói riêng, khố luận nghiên cứu: “ Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng số mơ hình rừng trồng Mỡ (Manglietia glauca BL) loài xã Khang Ninh, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” cần thiết có ý nghĩa thực tiến góp phần nâng cao hiệu từ nghề rừng cho ngƣời dân CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu Mỡ 1.1.1 Đặc điểm hình thái, sinh thái học loài Mỡ Tên: Tên khoa học: Manglietia glauca Bl ( M conifera Dandy ) Họ Ngọc lan – Magnoliaceae Giá trị sử dụng: Gỗ Mỡ trắng vàng nhạt, mềm nhẹ, tỷ trọng độ ẩm 15% 0,480 Dăm mịn, thịt đều, co rút, nứt nẻ, bị mối mọt mục Chịu đƣợc mƣa nắng, dễ cƣa xẻ, bào trơn, tiện, chạm trổ, bắt sơn, đóng đinh Là loại gỗ tốt đƣợc nhân dân ƣa chuộng Thƣờng gỗ mỡ đƣợc dùng vào nhiều công việc: Làm cột, kèo nhà, làm đồ mộc, bàn ghế, gƣờng, tủ, cơng nghệ dán lạng, bút chì Đặc điểm hình thái: Mỡ gỗ lớn thƣờng xanh cao tới 25- 30m, đƣờng kính ngang ngực 30 cm tới 50-60 cm Thân trịn thẳng, vỏ màu xám bạc, thịt màu trắng có mùi thơm Thân đơn trục, chính, lúc non có hình tháp Cành nhỏ mọc quanh thân Lá đơn mọc cách, phiến hình trứng, gân rõ mặt, cuống mảnh Hoa lƣỡng tính, to, màu trắng phớt vàng mọc đơn độc đầu cành Quả kép hình trụ Hạt màu đỏ, nhẵn bóng, có mùi thơm Đặc điểm sinh thái: Thƣờng gặp mỡ rừng thứ sinh Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn Phú Thọ, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Mỡ loài rộng thƣờng xanh Mỡ thƣờng sống với loài giổi, giẻ, trâm, ngát, gội Mỡ thích hợp với vùng có lƣợng mƣa: 1400 -2000 mm/năm Tháng khô hạn (Lƣợng mƣa nhỏ 50 mm/tháng) khơng q tháng Mỡ thích hợp với nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22 -24oC, nhiệt độ tối cao tuyệt đối 42oc, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối -1oc Mỡ chịu nắng nóng giá rét, đặc biệt giai đoạn tuổi non (Ngô Quang Đê, 1992) Dƣới 18 tháng tuổi, mỡ cần che 4.3.1 Chăm sóc rừng Biện pháp chăm sóc rừng gồm chủ yếu biện pháp sau: Biện pháp chặt nuôi dƣỡng: Để áp dụng phƣơng pháp cần xác định mật độ tối ƣu lâm phần Kết tính tốn đƣợc thể qua bảng 4.9 nhƣ sau: Bảng 4.9: Xác định mật độ tối ƣu cho rừng trồng Mỡ tuổi khác Tuổi Mật độ tại(cây/ha) Dt(m) Nopt(cây/ha) 10 910 2.4 1736 920 2.7 1372 900 3.4 865 Qua bảng 4.9 cho thấy so sánh với mật độ (N) với mật độ tối ƣu rừng trồng Mỡ qua tuổi có khác - Lâm phần tuổi tuổi có mật độ nhỏ nhiều so với mật độ tối ƣu, ta cần trồng với mật độ ban đầu dày hơn, trồng với mật độ 2000-2500 cây/ha để rừng nhanh chóng khép tán phát huy hết chức môi trƣờng rừng, rừng khép tán, có cạnh tranh dinh dƣỡng tiến hành tỉa thƣa tận dụng sản phẩm gỗ để nâng cao chức kinh tế rừng - Lâm phần Mỡ 10 tuổi có mật độ lớn mật độ tối ƣu nên cần tiến hành chặt ni dƣỡng, chặt giải phóng phi mục đích, bị chèn ép, cong queo, sâu bệnh hại… nhằm nuôi dƣỡng lâm phần rừng sinh trƣởng phát triển tốt -Tại vị trí sƣờn đỉnh, nơi có sinh trƣởng yếu cần có biện pháp trồng chăm sóc hợp lý, trồng dầy so với sƣờn chân nhằm thúc đẩy trồng nhanh chóng khép tán, giữ đƣợc độ ẩm cải thiện môi trƣờng đất tốt - Ngoài cần trồng hỗn loài xen thêm số lồi Keo vào lâm phần Mỡ, Keo thuộc họ đậu cải thiện mơi trƣờng đất tốt 4.3.2 Bảo vệ rừng - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền để ngƣời dân nhận thức rõ tầm quan trọng rừng với sống ngƣời, không chăn thả giá súc vào khu vực rừng trồng, từ nâng cao tính tự giác bảo vệ rừng - Qua kết nghiên cứu cho thấy mức độ sinh trƣởng bụi thảm tƣơi dƣới tán rừng mức khá, đặc biệt lớp thảm mục bao gồm cành khô rụng xuống lâm phần 10 tuổi, yếu tố tiềm ẩn gây cháy rừng cao vào mùa khô Vì cần đặc biệt trọng tới cơng tác phong cháy chữa cháy rừng cho khu vực Biện pháp chủ yếu là: + Xây dựng đƣờng băng cản lửa cho rừng trồng cách dọn thực bì mặt đất vật liệu dễ bắt lửa Các rừng hàng năm tích lũy nhiều cành khơ, rụng tạo mặt đất nguồn chất đốt gây rủi ro cháy cao đặc biệt vào mùa khơ địa hình dốc Đƣờng cản lửa đồng thời đóng vai trị đƣờng vận xuất tạo thuận lợi cho tiếp cận rừng hoạt động tỉa thƣa khai thác sau này, kết nối với mạng lƣới đƣờng rừng trồng + Tuyên truyền nghiêm cấm ngƣời dân không đƣợc đốt nƣơng làm rẫy vào mùa khô khu vực gần rừng, không đƣợc vào rừng đốt ong đốt than củi + Các quan thƣờng trực cụ thể hạt kiểm lâm, quyền xã cần quản lý sát sao, không để xảy cháy rừng xảy cháy rừng cần nắm bắt kịp thời để khống chế lửa không cháy diện rộng CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 5.1.Kết luận Từ kết nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng số mơ hình rừng trồng Mỡ (Manglietia glauca BL) loài xã Khang Ninh, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Có thể rút số kêt luận sau (1) Về đặc điểm sinh trưởng chất lượng rừng trồng Mỡ Đặc điểm sinh trưởng - Sinh trƣởng D1.3 tuổi cho thấy có tăng lên đáng kể tuổi, hệ số biến động nằm khoảng 7,42-9,93%, tuổi có hệ số biến động cao so với tuổi lại Kết kiểm tra sai dị tiêu chuẩn /U/ cho thấy sinh trƣởng đƣờng kính D1.3 vị trí sƣờn chân sƣờn đỉnh tuổi khác nhau, tuổi /U/1,96 cho thấy khơng với nhau, có sai khác hai vị trí sƣờn chân sƣờn đỉnh - Tăng trƣởng bình qn đƣờng kính D1.3 tuổi 10 đạt giá trị cao 1,72 cm/năm, tiếp đến cấp tuổi 1,59 cm/năm, thấp độ tuổi đạt 1,5 cm/năm - Sinh trƣởng Hvn tuổi cho thấy có tăng lên đáng kể tuổi, hệ số biến động từ 8,48 – 16,77%, tuổi có biến động lớn so với tuổi lại Kết kiểm tra tiêu chuẩn /U/ cho thấy sinh trƣởng Hvn hai vị trí sƣờn chân sƣờn đỉnh tuổi cho kết là.tuổi /U/1,96 cho thấy không với nhau, có sai khác hai vị trí sƣờn chân sƣờn đỉnh - Tăng trƣởng bình quân chiều cao Hvn Mỡ cao cấp tuổi 1,59 m/năm , tiếp đến tuổi đạt 1,53 m/năm ,và thấp tuổi 10 đạt 1,36 m/ năm - Sinh trƣởng Dt tuổi cho thấy tƣơng tự nhƣ tiêu D1.3 Hvn có tăng lên đáng kể tuổi, hệ số biến động từ 9,34 – 16,48%, tuổi có biến động lớn so với tuổi lại Kết kiểm tra tiêu chuẩn /U/ cho thấy sinh trƣởng Dt hai vị trí sƣờn chân sƣờn đỉnh tuổi cho kết là, tuổi /U/1,96 cho thấy khơng với nhau, có sai khác hai vị trí sƣờn chân sƣờn đỉnh - Trữ lƣợng M/ha lâm phân qua tuổi tăng lên theo năm tuổi cao trữ lƣợng lâm phần lớn Chất lượng rừng trồng - Tỷ lệ tốt trung bình, độ tuổi cao (chiếm >85%), tỷ lệ xấu thấp (chiếm