Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA MỠ (Manglietia conifera) TRONG MƠ HÌNH KHẢO NGHIỆM XUẤT XỨ TẠI CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG NGÀNH: LÂM SINH MÃ SỐ: 301 Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Bùi Thế Đồi Sinh viên thực : Nguyễn Văn Thanh Lớp : K61 - Lâm sinh Khóa học : 2016 – 2020 Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, khóa luận: “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng Mỡ (Manglietia conifera) mơ hình khảo nghiệm xuất xứ Chiêm Hóa, tỉnh Tun Quang” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Nếu cơng trình nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá Hội đồng chấm tốt nghiệp Hà nội, ngày tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN Sau bốn năm học tập trường ĐH Lâm nghiệp, để hồn thành chương trình kỹ sư ngành Lâm sinh, cho phép Khoa Lâm học, môn Lâm sinh, giáo viên hướng dẫn, em tiến hành làm khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng Mỡ (Manglietia conifera) mơ hình khảo nghiệm xuất xứ Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang” Trong suốt trình thực khóa luận, ngồi cố gắng thân em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ từ thầy cô, bạn bè người thân gia đình Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Bùi Thế Đồi – hướng dẫn khoa học đề tài, thầy cô môn Lâm sinh, Khoa Lâm học tận tình giúp đỡ dạy cho em suốt q trình làm khóa luận Qua em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Lâm học, Bộ môn Lâm sinh tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên Lâm nghiệp huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang tạo điều kiện để em thu thập số liệu; cảm ơn Thư viện, trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện để em tham khảo tài liệu quý báu cần thiết trình thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót tồn định Em mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2020 Sinh viên thực DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ TSTN Tái sinh tự nhiên OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng TB Trung bình Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành D1.3 Đường kính thân vị trí 1.3 m Dt Đường kính tán Dtt Độ thẳng thân KNXX Khảo nghiệm xuất xứ DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng hiệu 2.1 3.1 3.2 Xuất xứ, gia đình Mỡ khảo nghiệm Tuyên Quang Cơ cấu kinh tế địa bàn toàn huyện năm qua Diễn biến dân số lao động huyện Chiêm Hóa năm qua 4.1 Một số thông tin chung địa điểm chọn lọc 150 trội Mỡ 4.2 Sinh trưởng 20 trội Mỡ Bắc Kạn 4.3 Sinh trưởng 19 trội Mỡ Phú Thọ 4.4 Sinh trưởng 19 trội Mỡ Tuyên Quang 4.5 Sinh trưởng 18 trội Mỡ Hịa Bình 4.6 Sinh trưởng 19 trội Mỡ Yên Bái 4.7 Sinh trưởng 18 trội Mỡ Thanh Hóa 4.8 Sinh trưởng 18 trội Mỡ Nghệ An 4.9 Sinh trưởng, chất lượng thân gia đình Mỡ khảo nghiệm hậu Chiêm Hóa, Tuyên Quang (11/2016 – 11/2019) 4.10 Sinh trưởng, chất lượng thân xuất xứ Mỡ khảo nghiệm hậu Chiêm Hóa, Tuyên Quang (11/2016 – 11/2019) Trang DANH MỤC CÁC BIỂU Số Tên biểu Trang hiệu 4.1 Số liệu sinh trưởng chất lượng thân gia đình khảo nghiệm xuất xứ kết hợp khảo nghiệm hậu Mỡ DANH MỤC CÁC HÌNH Số Tên hình hiệu 4.1 Khảo nghiệm xuất xứ kết hợp khảo nghiệm hậu Mỡ Chiêm Hóa-Tun Quang 4.2 Hình thái hoa Mỡ Mường Lát, Thanh Hóa Ảnh chụp tháng 3/2017 Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên vơ q giá, có vai trị quan trọng q trình phát triển sinh tồn lồi người, việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh chúng ta, cụ thể rừng có vai trị quan trọng sống người môi trường: Cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hịa khí hậu, tạo oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mịn đất, đảm bảo cho sống, bảo vệ sức khỏe người , ngồi cịn mang ý nghĩa quan trọng cảnh quan thiên nhiên an ninh quốc phịng Nhưng với thực trạng diện tích rừng nước ta bị thu hẹp dần số lượng chất lượng mức báo động Trong trình sinh trưởng phát triển thực vật nói chung rừng trồng nói riêng khơng chịu ảnh hưởng chất dinh dưỡng, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ khơng khí mà chúng cịn bị tác động yếu tố sinh vật khác tàn phá sâu hại, cạnh tranh cá thể thực vật loài hay khác loài đặc biệt ký sinh vi sinh vật quan thực vật, làm thay đổi chức hay biến dạng, ảnh hưởng đến phận hay tồn cây, chí làm chết cây, từ làm giảm suất, chất lượng sản phẩm, gây thiệt hại kinh tế Vì có nhiều biện pháp thiết thực nhằm giảm tình trạng khai thác nguồn tài nguyên rừng cách bừa bãi, tiếp tục phủ xanh diện tích đất trống đồi núi trọc, tiến hành trồng rừng phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng sản xuất tập trung đáp ứng nhu cầu nguyên liệu gỗ cho nhà máy giấy, nhà máy sợi, nhà máy xí nghiệp chế biến ván dăm cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến gỗ khác Tỉnh Tuyên Quang tỉnh có 50% diện tích rừng, rừng trồng ngun liệu tốt, gồm lồi trồng rừng chủ yếu như: Bồ đề, Keo, Mỡ, Trong đó, Mỡ có đặc điểm sinh thái phù hợp với đặc điểm lập địa, khí hậu, thổ nhưỡng nhiều nơi tỉnh Tuy nhiên, việc trồng rừng Mỡ nhiều trở ngại khó khăn nguồn giống, kỹ thuật lựa chon điều kiện lập địa thích hợp để trồng rừng; kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng rừng Mỡ nhiều vấn đề cần cải thiện nhằm bước phát triển rừng trồng gỗ lớn địa bàn tỉnh Xuất phát từ vấn đề nêu trên, với nguyện vọng đóng góp phần nhỏ thân nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao hiệu rừng trồng mỡ nói riêng, tơi tiến hành thực đề tài: ‘NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA MỠ (MANGLIETIA CONIFERA) TRONG MƠ HÌNH KHẢO NGHIỆM XUẤT XỨ TẠI CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Những nghiên cứu lập địa Tập hợp kết nghiên cứu nước vùng nhiệt đới, tổ chức Nông lương Quốc tế (FAO, 1984) khả sinh trưởng rừng trồng, đặc biệt rừng trồng nguyên liệu công nghiệp phụ thuộc rõ vào bốn nhân tố chủ yếu liên quan đến điều kiện lập địa là: 1) khí hậu, 2) địa hình, 3) loại đất, 4) trạng thực bì Điển hình cơng trình nghiên cứu Laurie (1974), Julian Evans (1974 1992), Pandey (1983), Golcalves J.L.M cộng (2004) Khi nghiên cứu đặc điểm đất Châu Phi, Laurie, Lulian Evans (1974) [48] cho đất đai vùng nhiệt đới khác độ dầy tầng đất, cấu trúc vật lý đất, hàm lượng chất dinh dưỡng khoáng, phản ứng đất (độ pH) nồng độ muối Vì thế, khả sinh trưởng rừng trồng loại đất khác Khi đánh giá khả sinh trưởng loài Thông P patula Swaziland, Evans, J (1974) [48] chứng minh khả sinh trưởng chiều cao lồi có quan hệ chặt (R=0.81) với yếu tố địa hình đất đai Khảo sát rừng trồng điều kiện lập địa khác nhau, Pandey (1983) [58] cho thấy Bạch đàn E camaldulensis trồng vùng nhiệt đới khô với chu kỳ kinh doanh từ 10-20 năm thường đạt từ 5-10m3/ha/năm, vùng nhiệt đới ẩm đạt tới 30m3/ha/năm Rõ ràng điều kiện lập địa khác suất rừng trồng khác rõ rệt Khi nghiên cứu sản lượng rừng trồng Bạch đàn Brazil, Golcalves J.L.M cộng (2004) [51] cho suất rừng trồng sự”kết hơn” thích hợp kiểu gen với điều kiện lập địa kỹ thuật canh tác Ngồi ra, tác giả cịn cho thấy giới hạn sản lượng rừng có liên quan đến yếu tố môi trường theo thứ tự mức độ quan trọng sau đây: nước > dinh dưỡng > độ sâu tầng đất Thơng qua số cơng trình nghiên cứu cho thấy việc xác định điều kiện lập địa phù hợp với loài trồng cần thiết, yếu tố quan trọng định suất chất lượng rừng trồng 1.1.2 Những nghiên cứu ảnh hưởng mật độ Mật độ trồng rừng ban đầu biện pháp kỹ thuật lâm sinh quan trọng có ảnh hưởng rõ đến suất rừng trồng Vấn đề có nhiều cơng trình nghiên cứu với nhiều loài khác dạng lập địa khác nhau, điển hình như: Cơng trình nghiên cứu Evans, J (1992) [49], tác giả bố trí công thức mật độ trồng khác (2985 ; 1680 ;1075 750 cây/ha) cho Bạch đàn E.deglupta Papua New Guinea, số liệu thu sau năm trồng cho thấy đường kính bình qn cơng thức thí nghiệm tăng theo chiều giảm mật độ, tổng tiết diện ngang (G) lại tăng theo chiều tăng mật độ, có nghĩa rừng trồng mật độ thấp tăng trưởng đường kính cao trữ lượng gỗ đứng rừng nhỏ công thức trồng mật độ cao Tại Malaysia năm (1995) người ta tiến hành xây dựng rừng hỗn loài nhiều tầng đối tượng: rừng tự nhiên, rừng Keo tai tượng rừng Tếch với 23 loài địa có giá trị, trồng theo băng có chiều rộng khác (10m, 20m, 30m, 40m) phương thức hỗn giao khác Kết cho thấy khả sinh trưởng chiều cao tốt băng 10m 40m Như vậy, mật độ trồng ảnh hưởng rõ đến suất, chất lượng sản phẩm chu kỳ kinh doanh, cần phải vào mục tiêu kinh doanh cụ thể để xác định mật độ trồng cho thích hợp 1.1.3 Nghiên cứu sách thị trường 80 12 4,4 0,7 15,4 3,1 0,3 8,0 2,8 0,5 18,0 3,0 1,3 43,6 81 105 4,4 0,8 17,6 3,4 0,4 11,0 2,8 0,5 18,4 3,0 1,3 42,9 82 4,4 0,6 12,9 3,3 0,1 4,3 2,8 0,6 20,2 3,0 1,0 33,8 83 53 4,3 0,9 21,4 3,0 0,1 2,9 2,8 0,7 24,1 3,0 1,4 48,4 84 123 4,4 0,3 6,2 3,4 0,1 4,3 2,8 0,2 5,5 2,9 0,7 24,3 85 127 4,3 1,1 26,0 3,5 0,2 4,6 2,8 0,7 25,0 2,9 1,8 63,7 86 54 4,3 0,9 20,1 3,1 0,4 12,4 2,8 0,7 25,4 2,8 1,6 57,7 87 4,3 0,5 10,7 3,3 0,2 6,9 2,8 0,4 15,4 2,8 0,9 32,8 88 107 4,4 0,1 2,0 3,6 0,0 -1,0 2,8 0,1 5,4 2,8 -0,2 -6,8 89 100 4,0 0,8 19,7 3,3 0,6 18,7 2,8 0,6 21,2 2,8 1,3 46,5 90 109 4,4 0,7 14,9 3,2 0,2 7,6 2,7 0,5 19,0 2,8 0,8 30,4 91 79 4,4 0,4 9,9 3,4 0,4 10,7 2,7 0,4 15,5 2,8 1,0 35,7 92 81 4,3 0,8 18,0 3,4 0,3 9,3 2,7 0,5 20,2 2,8 1,4 50,2 93 87 4,7 0,3 5,7 3,1 0,2 5,4 2,7 0,5 18,0 2,8 0,4 15,7 94 14 4,4 0,6 14,0 3,1 0,0 0,4 2,7 0,2 6,7 2,7 1,0 35,1 95 39 4,4 0,4 9,2 3,2 0,4 13,4 2,7 0,4 14,3 2,6 0,8 30,2 96 24 4,2 0,7 17,3 3,2 0,3 9,8 2,7 0,5 20,4 2,5 1,3 50,6 97 130 4,3 0,9 20,3 3,1 0,3 9,1 2,7 0,4 16,0 2,5 1,2 48,3 98 66 4,2 0,7 16,5 3,4 0,4 10,2 2,7 0,8 31,5 2,5 1,2 47,9 99 85 4,4 0,4 10,2 3,1 0,1 2,0 2,7 0,0 -0,9 2,5 0,8 31,3 100 86 4,1 0,5 11,8 3,3 0,4 12,0 2,7 0,4 16,0 2,5 0,7 27,1 101 88 4,1 0,8 20,5 2,9 0,3 11,1 2,6 0,4 16,3 2,5 1,6 63,3 102 31 4,3 0,8 17,6 3,0 0,3 10,6 2,6 0,2 9,3 2,5 1,3 51,6 103 62 4,3 0,7 16,3 3,1 0,7 21,0 2,6 0,7 25,5 2,5 1,4 56,6 104 11 4,2 0,5 10,7 3,0 0,3 9,0 2,6 0,3 10,3 2,5 0,9 36,7 105 15 4,0 0,5 12,8 3,2 0,3 8,0 2,6 0,7 25,9 2,4 0,8 32,0 106 73 4,2 0,4 10,1 2,9 0,3 10,8 2,6 0,2 7,2 2,4 0,7 30,3 107 102 4,2 0,3 8,3 2,9 0,1 2,4 2,6 0,3 9,9 2,4 0,4 18,9 108 48 4,2 0,3 7,1 3,1 0,4 12,3 2,6 0,4 17,2 2,3 0,7 30,0 109 82 4,0 0,6 15,6 3,2 0,3 9,8 2,6 0,5 20,2 2,3 1,3 57,6 110 89 4,0 0,4 9,3 3,2 0,3 9,5 2,5 0,2 6,5 2,3 0,8 35,0 111 28 4,2 0,6 15,0 2,8 0,4 14,3 2,5 0,3 12,3 2,2 1,1 47,1 112 33 4,0 0,7 17,2 3,1 0,3 9,6 2,5 0,6 25,6 2,2 1,0 47,1 113 124 4,0 0,7 16,9 2,8 1,2 41,9 2,5 0,2 9,4 2,2 1,5 69,1 114 93 3,9 0,8 21,2 3,0 0,2 6,4 2,4 0,8 32,0 2,2 1,0 47,9 115 118 4,2 0,1 2,8 3,0 0,2 5,7 2,4 0,2 8,7 2,0 0,3 16,0 116 120 3,9 0,2 4,0 2,9 0,1 4,2 2,4 0,5 19,1 1,9 0,2 9,7 117 110 3,7 0,7 20,2 2,8 0,1 4,7 2,3 0,3 11,7 1,6 1,1 71,8 118 3,8 0,7 18,4 3,0 0,2 6,5 2,2 0,4 17,1 1,6 1,5 98,9 119 47 3,6 0,6 16,8 2,8 0,3 11,3 2,2 0,4 18,0 1,5 1,0 68,2 120 91 3,7 0,3 6,7 2,9 0,1 3,8 2,2 0,4 16,0 1,3 0,2 11,7 Tb 4,7 3,40 3,0 3,8 Fpr 0,039 0,003 0,043